1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản đông dương với quá trình xây dựng mối quan hệ cách mạng việt nam lào campuchia giai đoạn 1941 1951

149 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 21,65 MB

Nội dung

mới, Tạp chí Quan hệ Quốc tế 3/ 1991; Mỹ Dung Chính sách của Đẳng công sản Đông Dương đối với Campuchia từ 1930 - 0980, Hội nghị khoa học về quan hệ Việt Nam - Campuchia lẫn 1 viện KHXi

Trang 1

UA)

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DANG CONG SAN DONG DUONG VỚI QUÁ TRÌNH

XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ CÁCH MẠNG

VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA

GIAI DOAN 1941 - 1951

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HO NST HÀ MINH HONG

'THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINIT- 2000

Trang 3

MỤC LỤ

1.Phương pháp nghiên cứu và nguôn tứ liệu "

5 Kết cấu cũ

Chướng L SU RA ĐỜI CỦA ĐĂNG CỘNG SẲN DÔNG DƯƠNG

(1930) - RƯỚC NGOẶT QUAN TRONG TRONG QUÁ TRÌNH

PHẤT TRIỂN CÁCH MẠNG VI! NAM - LÀO - CAMPUCHIA,

“đoàn lổi chống thạc dân Pháp cuối thế kỳ XIN đầu thể kỹ XY Is

1.32, Sự nhát triển phong irdo-cdch mang didi se lank duo cầu

Đăng cộng sản Đông Dương đổi với nhân dân Vigt Nam, Lao, Campuchia

_Chưởng 2 : DẰNG CỘNG SẲN ĐỒNG DƯƠNG VỚI

QUÁ TRÌNH PHÁTT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ CÁCH MẠNG

VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA (1941 - 1951) st 15

Đông Dưỡng với nhiệm vụ giải phóng các

Trang 4

2.1.1, Đăng công sẵn Đâng Dương hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo

2.1.2 Những cố gắng xay cong tue lượng cho quá tình chuẩn bị

Thăng thải nghĩa giảnh clính quyền tứ 1941 1915

2.1.4 Đẳng cộng sản Đông lương lãnh dạo cưốt

35

Tiing khỏi ngiúa thẳng tâm 1913

3⁄2, Đẳng cộng sẵn Đồng Dương với cuộc kháng e

3.31 Sự hình thành cục điện chính tị mui và âm mat

3.2.2 Chủ tang củu Ding cộng sin Doing Driv đời voi sx phát triển

2.2.1 8 phải tiễn củu mối quan he gta Viet Nam 10 ~ Campuchie

trong nhiing niin kháng chiến chống Pháp từ 1946 1930 :

2.24 Dai hoi Hi Đẳng công sản Đông Drrang (2.1951) và sue ra don

của các Dáng cách mạng ö Việt Nam - Law ~ Canpuchia

2.5, Sự hình thành và phát triển liêu minh chiến đấu

Chướng 3: WUOC DAU NAN XET VA DANI GIÁ VỀ VAI TRÒ

ANG CONG SẲẢN ĐỒNG DƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH

PHẤT TRIẾN MỐI QUAN HỆ CÁCH: MẠNG

VIET NAM - LAO - CAMPUCHIA TỪ 1941 - 1951 92

3 ú ủa Dăng công sắn Đông Lương, đặt cơ sở mới

cho mối quan hệ cách mạng bá nước Việt Nam - Lào - Campuchia 2

3.2 Dưới sự lãnh đạo của Dăng cộng gắn Đông Dương, lực lượng

va phon, ách mạng ở Việt Nam — Lia -Campuchia

trang nhường nẫm T9ÁI - 1931 phẩt hiển việt bậc _

là tiêu biểu cho quan hộ cửa những quốc gi ly có chúng

xố phận lịch sử, là sự thể hiện vai trò tích cực cửa Việt Nam trong quá tình

đấy sự phá! triển mối quan hệ bà nước Đông Dương 102

34 Chủ tịch HỖ Chí Minh - người sáng lập Đảng công sắn Đông Dương,

6 lo lớn trong việc xây dựng, phát triển quan Ì

Trang 5

Nằm trên địa bàn có tẩm chiến lược hết sức quan trọng trong khu vực Đông

Nam Á, nên trong lich sử ; Việt Nam - Lào - Campuchia luôn phải đương dầu với nhiều thế lực ngoại xâm ĐỂ đảm bảo cuộc sống độc lập tự do, cư dân ba nước luôn đoàn kết chặt chẽ nhầm tạo sức mạnh chống lại mọi thế lực de dọa từ bên ngoài Đặc biệt, trong cuộc đất tranh chống thực dân Pháp xâm lược từ cuối

thế kỷ XIX, mối quan hệ của nhân dân ba nước được phát huy cao hơn và gắn bó

mật thiết hơn

Đăng cộng sin Đông Dương ra đời (1930),có ý nghĩa vô cùng to lớn dối với

sự phát triển của mối quan bệ này Từ năm 1930 đến năm 1951 đặc biệt từ 1941

"Trở lại một giai đoạn lịch sử cách mạng cụ thể ella ba dân tộc dưới một hệ

thống lĩnh đạo chung của Đảng cộng sẵn Đông Dương, đứng đầu là Ch

Trang 6

phức tạp, kể thờ vẫn dim mưu dùng chiến lược diễn biến hòa bình để chống

nhé cách mạng ba nước Đông Dương, phá hoại mối quan hệ cách mạng giữa các

quốc gia độc lập nhưng rất gắn bó mật thiết với nhau ở đây Vì vậy, những bài

học lịchh sử từ những nổ lực trong việc doa

Với những lý do trên tôi chọn để tài: "Đẳng cộng sản Đông Dương với quá

tình xây dựng mối quan hệ cách mạng Việt Nam - Lào

công trình nghỉ n cứu lịch sử cách mạng của ba dân tộc đang sống trên ban dio

Đông Dương này

là: Nhằm tìm hiểu những nhân tố tác động đến sự hình thành dường lối chiến

lược của Đảng và nội dung đường lối chiến lược đó, cũng như vai trò cửa người

công sản Việt Nam, trong vấn để xây dựng khối đoàn kết toàn dân Đông Dương

chống một kế thù chung, giành độc lập tự do trên tỉnh thẫn Quốc tế vô sản,

Trang 7

Ipuchia từ năm 1941 — 1951 Góp phẩn nhỏ bé của

‘Sing tổ những nội dung khoa học trong sự lãnh đạo cũa l tụ tiên phong, tộc Việt Nam ta

2 LICH SỬ NGHIÊN CỨU V Ne

Dương) đã cho thấy họ rất quan lẽ cộng sẵn Đông,

Dương và coi dây là một hiểm họa lớn nhất, đe dọa trực tiếp đến nên cai Pháp ở Đông Dương

luận, H.1986); Grand Ivanxơ và Kenvin Raulay (Chan ty thuge vé ai, Nxb:

G Việt Nam, các công trình, sách như: rịch sử Việt Nam, Lich sit Lao, Lich

sit Campuchia va trong những bộ sich: Lich sử Đăng cộng sẵn Việt Nam, Lich sử

Trang 8

đầu tim hiểu vấn đề Chủ tịch Hỗ Chí Minh và tình đoàn kết chiến đấu cũa nhân

đân Đông Dương, Thông báo khoa học sử học, tập VI, Đại học tổng hợp Hà Nội

1973); (Chữ nghĩa quốc tế vô sẵn, nễn tảng tư tưởng của liên mình ba nước Đông

Dương, Tạp chí sử Đảng số 2/1988); Đinh Xuân Lâm (Một số vấn dé trong

mối quan hệ đoàn kếi chiến đấu Việt - Lào thời kỳ cận đại; Thông báo khoa học sử

học, tập VIII, Đại học tổng hợp Hà Nội 1975); (Quan hệ đoàn kết giữa Việt Nam -

Campuchia chống xâm lược phương Tây cuối thé’ k} XIX, Tạp chi Lich sử Quân sự:

tháng 1/ 1988); Hoàng Văn Thái (Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào -

Campuchia, Nxb ST, H.1983); (Quan hệ hợp tác đặc biệt giữa ba dân tộc Đông Duong, Tap chí Cộng sẵn số 1/1982); Nguyễn Hào Hùng (Tích sử một thế kỹ liên sinh đoàn kết chiến đấu và toàn thắng cũa nhân dân ba nước Đông Dương, Viện

Đông Nam Á, Ủy ban khoa học xã hội, H.1983); (1iên mình chiến đấu Việt Nam -

Campuchia một nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạng Campuchia trong thời

kỳ chống Pháp (1945 - 1954), trong: Kỷ yếu hội nghị khoa học về quan hệ

Nam - Campuchia trong lịch sử, Viện khoa học xã hội Thành phố Hỗ Chí Minh

1980), Pham Nguyén Long - Nguyn Hao Hing (Quan hệ Việt Nam ~ Campuchia

trong thế kỷ qua, trong;Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia, Nxb Khoa học xã hội, H.1983); Phạm Nguyên Long - Phạm Đức Thành (Hòa hợp đân tộc ở ba nước Đông Dương trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, tiến bộ xã hội, an ninh khá vực

và hòa diu quốc tế, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á thang 1/ 1990); Phan Thượng Hiển (VỀ qui luật liên mảnh ba nước Đông Dương, Tạp chí Cộng sản tháng 12/ 1986); Bùi Đình Phong - Nguyễn Văn Khánh (fơn nữa thế kỹ liên minh: chiến đấu Việt Nam - Campuchia chống thực dân Pháp xâm lược, Tạp c

Ích sử quân sự số 19 - 7/1987); Lê Đức Anh (Quân đội nhân dân Việt Nam và nhiệm vụ cao ed trên đất Campuchia, Nxb QĐNID, M.1983); Chủ Huy Mân (Liên minh ba nước Đông Dương không ngàng lớn mạnh, Tạp chí Cộng sẵn thắng 8/ 1985); Đình

Nho Liêm (Một vài ý kiến về quan hệ Việt Nam - Lao - Campuchia trong boi cảnh

Trang 9

mới, Tạp chí Quan hệ Quốc tế 3/ 1991); Mỹ Dung (Chính sách của Đẳng công

sản Đông Dương đối với Campuchia từ 1930 - 0980, Hội nghị khoa học về quan

hệ Việt Nam - Campuchia lẫn 1 viện KHXiTTpHCM L980); Trần Văn Thức (liên

mình chiến lược Việt Nam - Lào - Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp,

Hầu hết các công trình nghiên cứu, những bài viết kể trên đã nói lên được một cách khái quát về liên minh đoàn kết chiến đấu chống một kẻ thù chung từ khi còn trong chế độ phong kiến, đến khi đấu tranh và kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và mối quan hệ đoàn kết trong công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc

Ngoài ra, ở những mức độ khác nhau và nội dung của để tài “Đẳng cộng sin Đông Đương với quá trình xây dựng mốt quan hệ cách mạng Việt Nam - Lào -

Campuchia từ 1941 - 1951”, được để cập đến trong các văn kiện của Đẳng từ năm 1930 đến năm 1951; của văn kiện Đẳng lao động Việt Nam, Đẳng nhân dân

cách mạng Lào, Đẳng nhân dân cách mạng Campuchia xuất hiện trong các tắc

phẩm, trên báo chí của ba nước từ năm 1945 đến nay

Nhìn chung, số lượng các công trình nghiên cứu về mối quan hệ, liên mình đoàn kết của ba nước Đông Iương đã được công bố khá lớn Song cho đến nay

vẫn chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu, chuyên sâu vào giai đoạn quan

hệ cách mạng của ba nước Đông Dương từ 1941 1951 một cách hệ thống và toàn

điện về nó như môt chủ thể của đề tài.

Trang 10

3 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đốt tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu mối quan hệ cách mạng của Việt Nam - Lio -

Campuchia trong giai đoạn 1930 - 1951, nhưng tập trung nhất là giai đoạn 1941 -

1951 Vì giai đoạn này có nhiều điều đáng chú ý, đó là: trên cơ sở lực lượng cách mạng được xây dựng suốt hơn 10 nam (tif nami 1930 - 1941), Nguyễn Ái Quốc đã

để ra chủ trương: phải thành lập ở mỗi nước một Mặt trận, nhằm thu hút lực

lượng yêu nước một cách tập trung, đông đảo ở từng nước, để từ đó cùng phối

hợp giành độc lập khi thời cơ đến và sau đó bước vào kháng chiến chống xâm

lược

Đồng thời, luận văn cũng tìm hiểu những chủ trương đường lối của Ding,

dưới tác động của chiến tranh thế giới lần thứ hai, sự vận dụng nó vào tinh hình

thực tiễn, làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thang Tam nam 1945 thành

công Tiếp tục sự nghiệp lãnh đạo, hoạch định đường lối vẻ liên mình đoàn kết

chiến đấu chống kẻ thù chung trong cuộc tái xâm lược của Pháp (1945 - 1954),

Nhất là thời điểm 1951, kết thúc nhiệm vụ là một đẳng chung để từ đó hình

thành nên ba đẳng ở ba nước, tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình

Phạm vì nghiên cứu:

Luận văn được giới hạn bằng hai mốc lịch sử 1941 và 1951 Để làm nổi bậc

đối tượng nghiên cứu, luận văn cũng aghiên cứu mối quan hệ của ba nước từ

trước đến năm 1930 - khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời, Với sự hình thành đường lối cách mạng của Đảng, đặc biệt là sự bổ sung, hoàn chỉnh đường lối đó trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai chuẩn bị bước sang một giai đoạn mới, đến khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia chuẩn bị kết thúc thắng lợi Nghiên cứu chiến lược cách mạng của

Đẳng cộng sản Đông Dương với mối quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau đó đã tác động

rất lớn đối với sự phát triển cách mạng của mỗi quốc gia dân tộc Đặc biệt ở Lào

Trang 11

và Campuchia, cách mạng đã phát triển kịp thời với cách mạng Việt Nam, vững mạnh để tiếp tục cuộc kháng chiến giành độc lập tự do

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luận Mácxit nhằm mô tả quá trình xây

dựng đường lối, chính sách của Đảng với tình hình Đông Dương trong những năm

1941 - 1951 Déng thời cũng làm sáng tỏ đường lối, chính sách đó trong chiến

lược xây dựng cách mạng Việt Nam - Lào - Campuchia thành một hệ thống

thống nhất, chống lại một hệ thống đế quốc đi xâm lược và thống trị Chứng minh tinh thần đoàn kết tất yếu của ba nước Đông lương lạc hậu, cùng bị sự thống trị

của hai tên đế quốc có một trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại gấp nhiều lẳn Vì thế, sự đoàn kết này sẽ đem đến thắng lợi tất yếu cho ba dân tộc Việt Nam - Lào

- Campuchia

Luận văn còn sử dụng phương pháp so sánh, nhằm so sánh giữa các phong

trào đấu tranh của nhân dân ba nước Đông Dương trước khi thành lập Đảng, với phong trào đấu tranh có sự lãnh đạo của Đẳng cộng sản Đông Dương Đồng thời

cũng so sánh hai giai đoạn đấu tranh:Từ khi Đảng cộng sản Đông Dương được thành lập (1930) đến năm 1941 và giai đoạn từ 1941 (chủ trương thành lập mỗi

nước một Mặt trận) đến năm 1951 (kết thúc vai trò lãnh đạo là một Dang chung: Đẳng cộng sản Đông Dương)

Nguồn tự liệu tham khảo

Nguồn tư liệu chính để sử dụng cho luận văn này là:

+ Các văn kiện Đảng từ năm 1930 đến năm 1954,

+ Các bài nói và viết của các lãnh tụ Đảng cộng sản Đông Dương ở Việt

Nam - Lào - Campuchia qua các bài báo cáo, tuyển tập, các tác phẩm chọn lọc

+ Đồng thời cũng tham khảo tiêm các công trình nghiên cứu qua các luận

văn, qua các tác giả đi trước đã được công bố.

Trang 12

5 KET CAU CUA LUAN VAN

Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm

ba chương:

Chương một: Sự ra đời của Đẳng cộng sản Đông lương (1930) - Bước ngoặit

quan trọng trong quá trình phát triển cách mạng Việt Nam - Lào - Campuchia

(1930 - 1941) Gồm ba mục chính:

I Hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam - Lào - Campuchia trước khi Đẳng cộng sản Đông l3ương ra đời

2 Đảng cộng sản Đông lương ra đời (1930), đánh dấu bước ngoặt quan

trọng trong quan hệ cách mạng ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia

3 Đẳng cộng sản Đông Dương lãnh đạo cách mạng ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia giai đoạn từ 1930 - 1941

Chương hai: Đẳng cộng sản Đông Dương với quá trình phát triển mốt quan

lệ cách mạng Việt Nam - Lào - Campuchia giải đoạn từ 1941 - L951 Gam hai

mục chính:

| Đẳng cộng sản Đông lương với nhiệm vụ giải phóng các quốc gia din

tộc Việt Nam - Lào - Campuchia

2 Đảng cộng dân Đông lương với cuộc kháng chiến chống thực dân Phát

và can thiệp Mỹ,

Chương ba: Bude đầu nhận xét và đánh giá vềể vai trò của Đẳng cộng sản đông I3ương trong quá trình phát triển mối quan hệ cách mạng Việt Nam - Lao - Campuchia từ 1941 - 1951.

Trang 13

CHƯƠNG MOT

SU RA DOL CUA DANG CONG SAN DONG DUONG (1930) - BUGC

NGOAT QUAN TRONG TRONG QUA TRINH PHAT TRIEN CACH

MANG VIET NAM - LAO - CAMPUCHIA

(1930 - 1941) 1.1 HOÀN CANH LICH SU CUA VIET NAM - LAO - CAMPUCHIA TRUGC KHI DANG CONG SAN DONG DUONG RA DO!

1.1.1 Vài nét về Việt Nam - Lào - Campuchia trước khi Pháp xâm lược

Việt Nam - Lào - Campuchia là ba quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương:

núi liền núi, sông liền sông, có chung đường biên giới trải dài, chung đãy Trường Sơn được coi là “nóc nhà của Đông Dương” l3a dân tộc này luôn có mối quan hệ

mật thiết từ lâu đời,

Ngày nay, trong các đường biên giới hiện tại, lãnh thổ của ba nước Việt

Nam - Lào - Campuchia nằm đại bộ phận ở tả ngan sông Mê Kông, tao thành

một bộ phận phía Đông của Đông Nam Á lục địa, chấn ngự các con đường biển

và đường hàng không ra Đông Nam Á Hải Đảo và Châu Úc, giữa Thái lình [)ưởng và Ấn DO DuGng

Là chiếc cầu nối giữa lục địa Au - A va Hai Dao, tao nên đầu mối giao lưu

quan trọng ở phía đông bán đảo Trung Ấn và thêm lục địa biển Đông tiếp cân

Như một nhà chiến lược quân sự Mỹ đã nhận xét: Đông Nam Á là ổ khóa và

Đông Dương là chiếc chìa khóa để mở toang cánh cửa đi vào lục địa châu Á

liên cạnh đó, Đông Dương bao gồm những quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, với những cánh đồng phù sa màu mỡ do các con sông Mê Kông và Sông Hồng bồi đấp với những cánh rừng bạt ngàn đây gỗ quý, thú

từng Con người Đông Dương thì cần cù, chất phác, chính người Pháp đã đánh giá

Trang 14

"Đông Dương là một bộ phận giàu có nhất, đẹp để nhất và đông dân cư nhất của

đế quốc thuộc địa Pháp, một trong những đóa hoa điễm lệ nhất " {75:35|

Ngoài ra, Việt Nam và Campuchia có đường viên bờ biển dài bao quát lãnh

thổ phía Đông đến tận vịnh Thái Lan 1a diéu kiện thuận tiện cho việc giao thương, phát triển kinh tế hàng hải

Về qui mô lãnh thổ: Việt Nam, Lào, Campuchia đều là những nước có diện

tích trung bình thế giới, với tổng điện tích Đông [ương (3 nước) khoảng

§40.000km”, trong đó:

Việt Nam :331.689km”

Campuchia : 1§1.035km”

Về đân số: Đông Dương đầu thế kỷ XX khoảng 20 triệu người, cho đến nay

khoáng 90,5 triệu người (thco chỉ số đến năm 1996), trong đó:

Việt Nam : 75,2 triệu người

Liao : 3,0 triệu người

Campuchia : 10,3 triệu người

Đây là nguồn nhân lực dồi dào trong l#o động Chính những điều kiên thuận lợi trên mà Việt Nam, Lào, Campuchia luôn là đầu mối hấp dẫn của nhiều thế

lực hiếu chiến trên thế giới Trong thế kỷ qua, nhân dân ba nước luôn phải đấu tranh chống lại mưu đồ bành trướng của bọn phong kiến Phương lắc, phong kiến Xiêm, Miến Điện Gần đây nhất là sự chống lại những tên đế quốc, thực dân,

phát xít: Pháp - Nhật - Mỹ

Trước sự xâm lược cửa bọn bành trướng, bọn đế quốc, nhân dân Đông Iương đã đoàn kết chiến đấu, đánh bại mọi mưu đổ xâm lược ấy, tinh đoàn kết này được ghi lại qua những trang sử chói lọi chống ngoại xâm của nhân dân ba

nước Việt Nam - Lào -Campuchia Nó được biểu hiện qua một số cuộc khởi

nghĩa tiêu biểu như: Năm 554 (ở Việt Nam) Lý Bôn khởi nphĩa chống quần Hán,

Trang 15

anh là Lý Thiên Bửu chạy sang Ai Lao, được nhân dân Ai Lao cho lánh nạn Đến

thế kỷ VIII (năm 122) ,có cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (ở Việt Nam) chống lại

sự đô hộ của nhà Đường đã được người Lâm Ấp và người Chân Lạp ủng hộ

Đến thế kỷ XIV (ở Ai Lao), Châu Phà Ngừm thống nhất đất nước được sự ủng hộ và giúp đỡ của Đại Việt Ngược lại, cuộc kháng chiến chống quân Minh của Lê Lợi được sự giúp sức của Ai Lao

Đến các cuộc khởi nghĩa sau này của Đại Việt chống quân xâm lược Xiêm,

Thanh đều được nhân dân Lào, Campuchia giúp đỡ Còn với người Campuchia,

khi chống lại các cuộc xâm lược của vương quốc Xiêm (thế kỷ XVH, XVIH) dều

được người Việt Nam viện binh đuổi quân xâm lược giúp Campuchia

Là nơi có nên văn minh nông nghiệp phương Đông từng phát triển từ lâu đời trong khu vực Đông Nam Á, cùng với sự phát triển văn hóa, xã hội Trong lịch sử

Việt Nam - Lào - Campuchia vốn là “cái túi thu nhận nhiều lớp di cư của các dân

tộc khác nhau” [71] Trải qua một quá trình định cư lâu dài,cư dân các dân tộc

Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành những cư dân bản địa trên khu vực này

Mỗi quốc gia đều đã có lịch sử từ lâu đời, và tạo nên những nền kinh tế, văn hóa

xã hội, những phong tục tập quán tốt đẹp của mình

Từ xa xưa, ba dân tộc đã từng có những hoạt động giao lưu về kinh tế, văn

hóa của các địa phương, các dân tộc người sống dọc theo hai bên biên giới giữa các nước, đó là sự hình thành các chợ vùng biên để trao đổi muối, sắt, thiếc,

cá khô, ngựa và dụng cụ lao động sản xuất, các thương cảng được thành lập, tạo

điều kiện cho thương nhân giao lưu buôn bán tấp nập

Tuy nhiên, các mối quan hệ này chỉ giới hạn ưrong khuôn khổ bó hẹp vì

quyền lợi của các giai cấp phong kiến Do những hạn chế nhất định của lịch sử,

nên các dân tộc sống bên nhau chỉ có giao lưu, đùm bọc nhau một cách tự nhiên,

với một tình cảm láng giểng thân thiện Nếu quan hệ nhà nước tốt đẹp thì quan

hệ nhân dân tốt đẹp Còn nếu nhà nước muốn gây chiến tranh, thì nhân dân các

Trang 16

nước này lại rơi vào cảnh chém giết nhau để bảo vệ quyển lợi dân tộc, đưới sự

điều khiển của giai cấp thống tị

Sang đến thế kỷ XVIII, khi chủ nghĩa tư bản phát triển, các nước châm tiến

trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương 'Tây Lúc đó, các quốc gia trên bán đảo Đông Dương vẫn còn “chìm” trong đêm trường của chế độ

phong kiến chuyên chế Phương Đông Với sự tổn tại vững chắc nên kinh tế nông

nghiệp truyền thống của phương thức sản xuất Châu Á cổ điển, cùng với tư tưởng Nho giáo, nên Việt Nam, Lào, Campuchia rất lúng túng khi phải đối phó với yêu

cầu của hạm đội Pháp và Tây Ban Nha: đồi mở cửa cho thương nhân của họ vào

tự do buôn bán và các giáo sĩ vào truyền đạo

Trước tình hình đó, các nhà nước phong kiến Đông Dương không còn cách

nào khác ngoài thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng ", từ chối yêu sách của

nước ngoài Mặt khác, vì giai cấp phong kiến ba nước Đông Dương lúc này dang

trên đà suy yếu đã tranh giành quyền lợi, gây chia rẽ nội bộ, câu kết với đế quốc

thực dân, từng bước trở thành tay sai cho bọn đế quốc phương Tây

1.1.2 Pháp xâm lược Việt Nam - Lào -Campuchia

Ngày I.9.1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công vào cửa

biển Đà Nẵng - mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam Không đây 4 tháng

sau, chúng tấn công và san phẳng thành Gia Định (2.1859), công phá đồn Chí

Hòa (2.1861) và lần lược chiếm miền lục tỉnh, buộc triểu đình Tự Đức phải ký

hàng ước Đồng thời với thủ đoạn ngoại giao, Pháp dùng Việt Nam làm bàn đạp

tấn công sang Campuchia Đến tháng 8.1863, Pháp buộc vua Nôrôđôm ký hiệp

ước thừa nhận sự bảo hộ của Pháp đối với Campuchia Tiếp tục âm mưu xâm lược, Pháp tiến dẫn ra Bắc Kỳ (Việt Nam) và kết thúc cuộc xâm lược ba nước bằng cuộc xâm lược Lào với hiệp ước Pháp - Xiêm ngày 03.10.1893.

Trang 17

Quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam, Lào, Campuchia là quá trình dùng sức mạnh quân sư và dùng vũ khí tân tiến kết hợp với những hành vi lừa gat

về chính trị, nhằm thôn tính ba nước Đông Dương

Sau khi thôn tính xong Việt Nam, Lào, Campuchia, Pháp bắt tay vào việc

thiết lập nền cai trị của chúng Chúng dùng chính sách “chia dé wi”, chia Viét

Nam, Lào, Campuchia thành 5 xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Ai Lao và Cao Miên, thành lập Liên bang Đông Dương nhằm xóa tên ba nước khỏi bản đồ thế

giới Theo sắc lệnh ngày 17 thang LO nam 1887 “thiết lập Liên bang Đông I3ương bao gồm Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ (Việt Nam) và Campuchia, Đến ngày

I9.04.I889, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh nhập Lào vào Liên bang Đông Dương ”

[92:84]

Sự thành lập Liên bang Đông Lương nhằm củng cố vị trí thuộc địa của Pháp

ở Đông Nam Á dưới một chính sách cai trị chung được đặt trên toàn Liên bang

Đó là việc bắt tay vào khai thác thuộc địa, bóc lột nhân dân bằng đủ thứ thuế, đưa người Đông Dương vào sự bẩn cùng đói rét Cùng với nó là sự cướp đoạt

hoặc mua rẻ ruộng đất của người nông dân để lập đồn điển, trồng cây công

nghiệp, tuyển mộ nhân công, khai thác lâm khoáng sản,

Bên cạnh đó, Pháp còn dùng chính sách “ngu dân” để dễ bể cai trị, bằng

cách: kìm hãm không cho văn hóa giáo dục phát triển Hơn nữa, dân Đông

Iương bị bóc lột đến sự bần cùng đói rét, nên cũng không có cơ hội để học tập,

ngoài số ít người giầu-có thế lực Pháp hạn chế việc học của người dân Đông

[Dương đến mức tối đa, ở Đông Dương “nhà tù nhiều hơn trường học”,

Về quân sự: Vì luôn phải để phòng, đối phó nên ngoài số lượng quân viễn chinh, Pháp còn ra sức tuyển mộ, bắt lính người bản xứ để sẵn sàng đè bẹp

mọi hành động phản kháng của người Đông Dương

Với chính sách thống trị của Pháp, làm cho Đông Dương chuyển biến nhanh

và sâu sắc, đó là sự phân hóa của đời sống xã hội, người dân đa số là bẩn cùng.

Trang 18

khổ sở và ngu dốt tối tắm, hơn 90% đân Đông Dương bị thất học Ruộng đất vì

sưu cao thuế nặng nên họ đành phó mặc cho “trời”, một số ở nông thôn quanh

năm nghèo đói, số khác bỏ ruộng đồng, làng quê đi bán sức lao động để kiếm sống và trở thành người vô sản

Nhưng với chính sách khai thác thuộc địa cũng làm xuất hiện nhiều đô thị mới như: Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn, Gia Định Một số tư

bản bắn xứ giàu lên, giai cấp tiểu tư sản cũng xuất hiện, như LêNin nói: “Một

trong những đặc tính căn bản nhất của chủ nghĩa đế quốc chính là chỗ nó đẩy

mạnh sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong các nước lạc hậu nhất, do đó, mở rộng và làm gay gắt hơn cuộc đấu tranh chống áp bức dân tộc” {55:171] Sư bắn cùng sẽ thúc đẩy cuộc đấu tranh dân tộc ngày càng mạnh mẽ, điều nay được

chứng minh qua các phong trào đấu tranh yêu nước của dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1.1.3 Phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia đoàn

kết chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Giai đoạn nàa cuốt thế kỷ XIX

Ngay từ những ngày đầu bị cướp nước, nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia

đã đoàn kết, cùng nổi dậy kháng chiến chống thực dân Pháp ở khắp nơi Có rất nhiều cuộc đấu tranh yêu nước phối hợp đã nổ ra, mà sau đây là một số cuộc đấu tranh tiêu biểu:

Khởi nghĩa của Achasoa (1863 - 1866): Chống lại âm mưu của bọn Pháp do

thiếu tướng hải quân Bôna sang Uđông gặp vua Campuchia - Nôrôđôm đệ nhất,

bàn việc liên minh với nhau để chống phá phong trào yêu nước của các dân lộc

Cuộc khởi nghĩa này của nhân dân Campuchia được nhân dân ở Hà Tiên, Châu

Đốc, Vĩnh Long tích cực tham gia hưởng ứng làm hậu thuẫn Đồng thời, Achasoa đã có những hoạt động liên hệ chặt chẽ với lực lượng chống Pháp của

Trang 19

đề đốc Huân (Nguyễn Hữu Huân) ở Việt Nam Điểu đáng chú ý là trong số nghĩa quân của Achasoa có nhiều người tình nguyện Việt Nam, mà thực tế theo thực

dân Pháp thì lực lượng này thường "lên cướp phá gây rối ở Khư me",

Khởi nghĩa của Trương Quyên (6.1867) ở Việt Nam: Chống lại bọn thực dân

Pháp khi chúng lợi dụng thái độ nhu nhược của nhà Nguyễn, để bình định miền

lục tỉnh Với quá trình xâm lược của bọn Pháp, cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam và Campuchia diễn ra quyết liệt Trong quá trình chiến đấu, đã xuất hiện

những thủ lĩnh như Trương Quyển (con Trương Định) và nhà sư yêu nước

Pokumbô ở Campuchia Ngày 7.8.1866, aghĩa quân Việt - Khơ me đã nổi dậy tiến đánh trại lính Pháp ở Tây Ninh (sau khi Pokumbô được sự giúp đỡ của nhân dân Việt Nam vượt ngục từ Sài Gòn về để tổ chức cuộc tấn công này), trong khoảng mấy nghìn quân khởi nghĩa “có nhiều quân sĩ người Việt từ Gia Định, Đồng Tháp Mười và cả miển Tây đến” [33:148]

Cuộc khởi nghĩa ở Campốt (1885): Ông Ích Khiêm, một người đã từng tham

gia đánh địch tại Rạch Giá, nay khởi nghĩa thắng lợi, đã làm chủ miễn Công

Pông Sam và trở thành người chỉ huy chung của nghĩa quân Việt Nam -

Campuchia Dưới sự chỉ huy của ông, lực lượng hai bên hợp thành một con số khá lớn là 1.500 người, với lực lượng này, đội nghĩa quân đã chặn đứng nhiều

cuộc tiến công của thực dân Pháp vào vùng căn cứ kháng chiến

Sau vụ biến kinh thành Huế năm 1885, mà người cầm đầu là Tôn Thất Thuyết và phái chủ chiến của triểu đình, một phong trào đấu tranh kháng Pháp

dưới danh nghĩa Cần Vương bùng lên mạnh mẽ khắp nơi I3ưới sự chỉ đạo của

Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi, đã xây dựng căn cứ chống Pháp ở vùng biên

giới Việt = Lào Hưởng ứng phong trào này, không chỉ có nghĩa quân người Việt

mà còn có sự tham gia của nhiều bộ tộc Lào ở miễn Tây Nghệ An

Cùng thời kỳ này, lãnh đạo một phong trào khởi nghĩa rộng lớn ð Tây Bắc

Kỳ (1885 - 1892) là Nguyễn Quang Bích tuần phủ thành Hưng Hóa, sau khi thành

Trang 20

bị thất thủ (12.4.1884) ông rút về Hưng Yên, nghĩa quân của ông hoạt động gồm

cả một vùng rộng lớn ở miền Tây Bắc nước ta và đã phối hợp hoạt động với

nhiều nhóm nghĩa quân khác trong vùng, có đông đảo người Thái, Mèo, [ao cư

trú xen kẽ trên cả hai vùng biên giới Việt - Lào cùng hưởng ứng

Mặc dù “sự đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung là đế quốc Pháp Ở dây chỉ mới bắt đầu có tính chất tự phát, nhưng rất đấng được trântfong tìm hiểu vì

nó báo hiệu những trang sử đoàn kết chiến đấu rực rỡ của hai dân tộc Việt - Lào trong những thời kỳ sắp tới” |48:50|

Cuộc khỏi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) (Việt Nam): Dưới sự lãnh đạo của

Phan Đình Phùng, nghĩa quân Hương Sơn - Hương Khê đã đẩy mạnh hoạt động

tại miền rừng núi phía Tây tỉnh I!à Tĩnh Từ căn cứ ở Vụ Quang, nghĩa quân da

phối hợp với nghĩa quân Lào, chặn đánh quân Pháp từ đèo Ai Lao, đèo Qui Hợp tồi vượt Trường Sơn sang đánh chiếm Kemmarát Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị

thất bại, một số chỉ huy và nghĩa quân đã chạy sang Lầo nương náu để làm ăn, tránh sự truy lùng, khủng bố của bọn tay sai để quốc

Mặc dù các cuộc khởi nghĩa có sự đoàn kết lẫn nhau của ba dân tộc Việ! -

Khươ mẹ, Việt - Lào đã bị thất bại, nhưng nó báo hiệu một thời kỳ kháng chiến

chống Pháp trong giai đoạn đầu, có sự đoàn kết chặt chẽ của ba dân tộc Việt

Nam - Lào - Campuchia

Giai đoạn đâu thế kỷ XX

Sang đầu thế kỷ XX, bắt đâu có sự chuyển hướng theo đường lối đấu tranh

mới, đường lối đó được thể hiện ở sự ảnh hưởng của tư tưởng [ân chủ tư sản; của phong trào Phương Đông thức tỉnh tạo làn sóng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, Lào, Campuchia Đặc biệt ở Việt Nam, làm xuất hiện hàng loạt phong trào

đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng lân chủ tư sản, tiêu biểu là: Phong trào

Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, Việt Nam Quang phục hội.

Trang 21

Trong phòng trăo Đông Du do Phan BOi Chau lanh dao, con đường Việt - Lăo có một vị trí quan trọng đặc biệt, bởi một số nhă câch mạng bí mật khi xuất

dương phải đi qua Lăo, sang Thâi Lan, rồi từ đó đi câc nơi để hoạt động cứu

nước,

Đến năm 1915, một năm sau chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, văo

ngăy 29.9.1915 lại xảy ra cuộc phâ ngục Lao Bảo do Liíu Thanh vă Hồ Bâ Kiện

cầm đầu, để giải thoât cho 200 tù nhđn bị giam giữ ở đđy Sau khi phâ ngục, cướp

khí giới, đânh chiếm thănh Lao Bảo, họ đê kịp thời rút văo vùng phía bắc sông

Sípôn (Lăo)

Ở Lăo, cuộc khởi nghĩa của ông Kẹo vă Cômadam, đê lênh đạo câc din tc

Lăo Thơng nổi dậy suốt 36 năm trường, từ cuối năm [901 đến năm 1937 trín

vùng cao nguyín Bôlôvcn Xaravang Phong trăo năy đê ảnh hưởng rất lớn đến câc bộ tộc khâc nổi dậy đânh Phâp, nghĩa quđn Xí-Đăng (Việt Nam) đê liín lạc

chặt chẽ với người Lăo Thơng để phối hợp hoạt động Mở đầu cuộc khởi nghĩa

năy lă sự phối hợp chiến đấu của nhđn dđn miễn núi hai nước Việt - Lao đê tấn

công, san bằng câc bốt canh, kiểm soât ngê ba Kronpoko vă sông Dakpsi do dĩn trưởng lẵbe chỉ huy (5.1901)

Cuộc khởi nghĩa Chậu Phapetchay (1918 - 1922) của dđn tộc H`mông (Lăo),

có sự tham gia của dđn tộc H`mông (Việt Nam); phong trăo nổi dđy của người

Thâi ở Sầm Nua (Lao) nim 1916, c6 su phối hợp của người Thâi ở Sơn La (Việt

Nam)

Hưởng ứng phong trăo đấu tranh của Việt Nam, Lăo, thâi tử Campuchia lă Yukingto đê viết đơn tố câo, vạch trần tội âc của bọn thực dđn Phâp (uín dất

Phâp) đối với nhđn dđn Campuchia, với chủ để: “Hai nền văn mỉnh”, rồi cuộc

đấu tranh của Phìa Că Thoóc (1908 - 1909), phong trăo đấu tranh của Patrang Luông (1914)

Trang 22

Như vậy, từ khi Pháp đặt chân xâm lược Việt Nam, Lào, Campuchia đã có

nhiều phong trào đấu tranh chống Pháp nổ ra với nhiều tầng lớp, giai cấp ‘Tat cả đều thể hiện một tỉnh thần quyết chiến với giặc, để giành lấy độc lập tự do cho

dân tộc mình Nhưng tất cả các cuộc đấu tranh ấy đều bị thất bại, bởi cuộc chiến

đấu của nhân dân còn rời rạc, tự phát, còn mang tư tưởng: “Được làm vua, thua làm giặc ”

Các phong trào đấu tranh đầu thế kỷ XX tuy xảy ra quyết liệt, nhưng vì lúc

đầu chưa có một đường lối cách mạng đúng dấn, không tập hợp được lực lượng mạnh, không liên kết được phong trào đẩu tranh trong một nước và phong trào

chống Pháp của ba nước Đó là vì thiếu một giai cấp mới lãnh dạo, thiếu đường lối tư tưởng và lý luận mới, các nhà lãnh đạo các phong trào đấu tranh cuối thế

kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chưa nhìn thấy được ba dân tộc trên bán đảo Đồng

[ương đang có một kẻ thù chung và chung số phận lịch sử, nên cẩn phải đoàn

kết tương trợ, giúp đỡ lân nhau, có nhiệm vụ chung đó là: Đánh đổ bọn đế quốc

Pháp và bọn phong kiến bá quyền câu kết

Mặc dù các phong trào dấu tranh ấy đều bị thất bại, các chiến sĩ yêu nước

của ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia người bị giết, người bị đày biệt xứ,

nhưng điều đó không làm cho nhân dân Đông Dương khuất phục mà như Nguyễn

Ái Quốc đã nhận xét: “Người Đông Dương không chết, người Đông Dương vẫn

sống, sống mãi mãi Sự đầu độc có hệ thống của bọn thực dân không thể làm tê

liệt tư tưởng cách mạng của người Đông Dương” [S§:17| Người Đông Dương

cũng có thể chịu những điều khổ cực nhất, nhưng để rồi: “Đằng sau sự phục tùng

tiêu cực, người Đông Đương giấu một cái gì đó đang sôi sục, đang gào thét và

cũng sẽ bùng nổ một các ghê gớm khi thời cơ đến” [5§:18| Tất cả những điều

này được chứng mình qua các phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương ở giai đoạn tiếp theo, khi Đẳng cộng sản Đông Dương ra đời

Trang 23

1.2 BANG CONG SAN ĐÔNG ĐƯƠNG RA ĐỜI (1930) - ĐÁNH ĐẤU BƯỚC

NGOAT QUAN TRONG TRONG QUAN HE CACH MANG CUA BA NUGC

VIET NAM - LAO - CAMPUCHIA

[.2.1 Phong trào công nhân và sự truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào

Đông Đương

Phong trào công nhân Đông Dương nhưềng năm đầu thế kỷ XX

Quá trình đầu tư, đẩy mạnh khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, đã hình

thành nên ở Đông Dương một đội ngũ công nhân trưởng thành nhanh chóng cả

về số lượng lẫn chất lượng

Đặc biệt sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, do ảnh hưởng lớn của chính

sách khai thác và bóc lột của thực dần Pháp, nên đội ngũ công nhân Đông [ương phải lao động một cách cực nhọc đến mức “không còn kịp thời giờ để ăn uống và

kịp để thở nữa” {92:184], nhưng lại nhận được những đồng lương chết đói điều

kiện ăn ở thì tổi tệ, luôn bị roi vọt, mắng chưởi, bị giam giữ trong vòng tăm lôi,

đốt nát Họ còn chung nỗi khổ của cả dân tộc đó là: sưu cao, thuế nặng Bên

cạnh đó, do sự “lôi cuốn “của chiến tranh thế giới, nên nhiều phong trào dấu tranh điển ra khắp nơi, đã ảnh hưởng lớn đến Việt Nam - Lào - Campuchia, công

nhân ở đây cũng không chịu cam tâm làm nô lệ, họ đứng dậy dấu tranh Tháng 7.1914, công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc bỏ việc tập thể, phản đối việc chủ mỏ giữ

Trang 24

Bước vào năm 1917, 1918 có nhiều cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân

ở Cao Bằng, Thái Bình, Phấn Mễ, Na Lương Các cuộc đấu tranh này của giai

cấp công nhân gây cho bọn cầm quyền thực dân và cho bọn tư sản kinh doanh vô

cùng lo lắng

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, do ảnh hưởng thắng lợi của Cách

mạng Tháng Mười Nga, đã dấy lên một phong trào đấu tranh mạnh mẽ trong giai

cấp công nhân thế giới, thúc đấy phong trào đấu tranh của nhân dân Đông

Dudng ngày càng lớn mạnh Từ năm 1919 dén nim 922, có 2.219 vụ công nhân

bỏ việc, phá giao kèo, cụ thể: tháng 3.1920, tại bến Sài Gòn, nổ ra cuộc đình

công của 226 thủy thủ trên 8 chiếc tàu biển của các hãng hàng hải Pháp Cuộc

đấu tranh có ánh hưởng tích cực đến phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam Năm 1922, công nhân viên chức ở các sở công nghiệp và đồn điền tư

nhân Bắc Kỳ bãi công, đòi nghĩ ngày chủ nhật, Năm 1923, 1924 xảy ra hàng loại

các cuộc bãi công ở Hải Phòng, Cẩm Phả, Hải Dương, Hà Nội, Nam Định, Chợ

Lớn Đến năm 1925, các cuộc bãi công liên tục nổ ra như ở: nhà máy dệt Nam Định, mổ than Mạo Khê, xưởng Ba Son

Lúc này, trên phạm vi cả Đông Dương, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân

nổ ra sôi nổi, đặc biệt nhiều nhất vẫn là ở Việt Nam Tuy nhiên, nó vẫn chưa

phải là lúc giai cấp công nhân Đông lương đã bước lên vũ dài đấu tranh chính trị

như một lực lượng độc lập, tý giác, chưa nhận thức được vai trò sứ mạng lịch sử

của mình trước giai cấp, trước dân tộc Vì thế, nó cần có một đội ngũ được trang

bị tư tưởng tiên tiến mới: tư tưởng Mác - Lênin lãnh đạo

Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Đông Dương

Vào năm 1911, vượt qua tâm nhìn hạn chế của các nhà yêu nước đương thời,

Nguyễn Ái Quốc (với tên Văn Ba) đã ra đi tìm đường cứu nước Người đi sang phương Tây, mong muốn “m xem những gì ẩn giấu đằng sau những từ:Tự do,

bình đẳng, bác ái” của “người ta” làm thế nào để về giúp dân, giúp nước.

Trang 25

Người sang Pháp rồi sang Anh và đi khắp các châu lục, qua nhiều Đai

[ương và làm rất nhiều việc, chính trong quá trình đi nhiều, làm nhiều như thể,

đã cho Người nhìn thấy được bao đất nước và bao cuộc sống khác nhau, biết bạo

mầu da và nỗi khổ khác nhau, Người nhìn thấy:Trên khắp nơi, ở đâu nhân dân

lao động và các dân tộc thuộc địa cũng đều khổ cực như nhau, Người cũng nhìn

thấy sự mâu thuẫn giữa lý tưởng “Tự do, bình đẳng, bác ái” của cách mạng Pháp,

với chiêu bài:Tư do, bình đẳng, bác ái mà bọn thực dân Pháp đã xuyên tạc, bóp

méo và lợi dụng để lừa phỉnh dân chúng

Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ làm chấn động hoàn cầu, điều này đã tác động lớn đến những hoạt động tích cực sau này của Nguyễn Ái

Quốc

Năm 1919, giữa lúc các nước đế quốc thắng trận đang họp Hội nghị Vec -

Xai, nhằm chia nhau sản phẩm thu được trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Người gửi đến một bản yêu sách gồm 8 điểm về vấn để thuộc địa Nó như môi

quả bom giáng xuống giữa bàn Hội nghị Tại Pháp ngày 6.7.1920, Người doc Luận cương “về vấn để dân tộc thuộc địa” của Lênin, làm cho Người vô cùng

cảm động và phấn khởi, nên trong Đại hội Tua (25.12.1920), Người đã bỏ phiếu

tán thành Đệ tam quốc tế, bởi: “Đệ tam quốc tế nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bi ap

bức giành lấy tự do và độc lập”, “tự do cho đồng bào tôi, đấy là tất cả những

điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu” {89:45| Cũng từ đây, Nguyễn

Ái Quốc đi từ chủ nghĩa yêu nước chân chính, chính thức đến với chủ nghĩa Mác

- Lênin và trở thành người chiến sĩ cộng sắn đầu tiên của nhân dân Việt Nam,

Lào, Campuchia Người cũng khẳng định con đường giải phóng dân tộc Đông [ương và các dân tộc bị áp bức, với chân lý cách mạng của thời đại là: Cách

mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới Người nói: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân lộc”

Trang 26

{60:XXVII] và đó là con đường duy nhất đúng để đi đến việc giải phóng các dân

tộc lông [ương và các dân tộc bị áp bức

Trong quá trình hoạt động ở nước Pháp, là một Đẳng viên cộng sản Pháp,

đứng trên diễn đàn Quốc tế cộng sẳn “Nguyễn Ái Quốc luôn dấu tranh thực hiện huấn thị của Lênin về nguyên tắc chủ nghĩa Quốc tế vô sắn, đoàn kết giữa giai

cấp vô sản các nước tư bản đi xâm lược với nhân dân các thuộc địa, giữa giai cấp

công nhân Pháp với nhân dân Đông [Dương ” [69]

Sau đó là cuộc đấu tranh không mệt mỏi, để vạch trần tội ác của thực dân Pháp ở Ðông Dương Đồng thời, Nguyễn Ái Quốc cũng kiên trì thuyết phục Đẳng

công sắn Pháp và Quốc tẾ cộng sắn hãy quan tâm hơn nữa đến phong trào đấu tranh của người đân Đông Dương, Người nói: "Còn về phần tôi, là một người sinh

trưởng ở một nước mà hiện nay là thuộc địa của Pháp và là một đẳng viên của

lắng công sản Pháp, tôi lấy làm tiếc khi phải nói rằng: Đẳng cộng sản Pháp

chúng tôi làm ít và rất ít cho các nước thuộc địa” Vì “ ở cái xứ Đông Đương già

cỗi, người ta không hiểu đấu tranh giai cấp là gì, lực lượng giai cấp vô sản là gì

cả Quần chúng căn bản là có tỉnh thần bất khuất, nhưng họ còn rất dốt nát, Ho muốn giải phóng, nhưng họ chưa biết làm cách nào để đạt được mục đích ấy”

|00:26.27| Chính vì thế, ở Đông Dương đang cần và rất cần sự quan tâm của

Quốc tế cộng sản về vấn đề giúp đỡ người Đông Dương về: tổ chức và cung cấp

cán bộ lãnh đạo, chỉ cho quần chúng Đông Dương con đường đi tới cách mạng

giải phóng Tại các Đại hội Quốc tế cộng sản, Đại hội Phụ nữ quốc tế và Đại hội

Quốc tế cứu tế đỏ Nguyễn Ái Quốc đều đọc tham luận, để kêu gọi các tổ chức

này tích cực ủng hộ và giúp đỡ có hiệu quả cho cuộc đấu tranh cách mạng của nhân đâần Đồng IDĐương,

Đối với nhân dân Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc nhận định: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không còn có con đường nào khác là con đường cách

mang vô sản”, Người cũng xác định: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn

Trang 27

bị đất rồi Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gico hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi” [Š§:20]

liằng những hoạt động thực tiễn của mình, qua việc huấn luyện cán bộ dể tuyển bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Đông IDương, bắt đầu có hệ thống và tô

chức Người thành lập Việt Nam Thanh Niễn Cách Mạng lồng Chí Hội vào giữa nim 1925, Bat dau từ đây, tr tưởng Mác - L.ênin chính thức được truyền vào lông Dương, Vì vậy từ năm 1926 trở đi, các phong trào đấu tranh do “ảnh hưởng của công sản lan rộng và ăn sâu hơi trước” |32:422|, nên phong trào công nhân

và nhân dân càng lên cao, dem đến kết quả là: Từ những năm 1929, 1930, cùng

với sự phát triển của phong trào công nhân, những nhóm cộng sản ra đời ở bà xứ Bic ky, Trung kỳ và Nam kỳ ở Việt Nam, với tên gọi Đông [Đương cộng sản đẳng, An Nam cộng sản đẳng, Đông Dương cộng sản liên đoàn Còn ở Lào và Campuchia, phong trào công nhân chưa phát triển mạnh, đôi ngũ cán bộ di gay dựng cơ sở cách mạng còn rất yếu Chính vì thế, để phát huy tính thần đoàn kết

vô sản của ba đân tộc, thì vai trò của những người cộng sản Việt Nam là rất lớn

dối với truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc của hai nước bạn Lào và

Campuchia,

(.2.2 Đẳng cộng sẵn Đông Đương ra đời và đường lối của Đẳng về quan hệ

cách mạng Việt Nam, Lào, Campuchia

Sự ra đời của Dang céng sdn Déng Duong

Trước sự kén manh eda phong trio cdéch mang 6 D6ng Dudng, vdi su xual

liện của ba tổ chức cộng sản, Quốc tế cộng sản đã gửi thư kêu gọi các nhóm

công sẵn thống nhất nhau lại: “Nhiệm vu quan trọng nhất và cấp bách nhất cú:

tất cả những người cộng sản Đông Dương là sáng lập một đẳng cách mạng cúa giai cấp vô sản đảng ấy phải là đảng duy nhất và ở Đông Dương chỉ có đẳng

ấy là tổ chức cộng sản mà thôi" {22:614| Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt Quốc tế

Trang 28

công sắn triệu tập hôi nghị, chủ trì cuộc họp để hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam 'Pừ ngày 3 đến ngày 7 thắng 2 năm 1930 tai lương Cảng (Trung

Quốc), Hội nghị hợp nhất thành lập Đẳng cộng sản đã diễn ra Sau 5 ngày làm

việc, thảo luận sôi nổi, cuối cùng Hội nghị nhất trí tấn thành hợp nhất các tổ chức công sản thành một đẳng duy nhất lấy tên:l*ắng cộng sản Việt Nam Hôi nghị

thông qua Chính cương vấn tắt Sách lược vắn tất và Điều iệ vấn tắt Vạch rõ

định hướng cách nang Việt Nam là: ” Làm tự sản đần quyền cách mạng và thô

dịa cách mạng để di tới xã hội công sản” |23:2|

Trong khi nêu khẩu hiệu: Việt Nam độc lập Đẳng cũng nêu khẩu hiểu:

Đoàn kết chặt chẽ, tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa

Trong điều lệ vấn tất của Đẳng cũng quy dinh: “Ai tin theo chủ nghĩa cộng

sản, chương trình Đẳng và Quốc tế cộng sản, hăng hái dấu tranh và dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đẳng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận

Iắng thời được vào Đảng” [23:7| và nhiệm vụ của đắng viên phảẩi:Fuyên truyền

chủ nghĩa cộng sản, cổ động quần chúng theo Đăng,

Ngay sau khi Hội nghị hợp nhất này, những người cộng sẵn Đông [Đương thấy dược rằng: “Việt Nam cộng sản đẳng” thì không gồm dược Cuo Miễn và

lào, mà dể vô sắn giai cấp hai xứ ẩy ra ngoài phạm ví Đẳng là không đúng, vì

vô sản Việt Nam, Cao Miện lào tuy tiếng nói, phong tục và giống nòi khác

nhau, nhưng về mặt chính trị, kinh tế thì cần phải liên kết chặt chế với nhau” [52:60{1 BĐẳng cũng giải thích: "Bà xứ Việt Nam, Cao Miền, Lào tuy thường gọi

là ba nước nhưng kỳ thực chỉ thành một xứ mà thỏi” 23:21 3|

liởi về mặt kinh tế thì vẫn có mật thiết liên lạc quan hệ với nhau, về mặt

chính trị đều cùng bị để quốc Pháp thống trị và áp bức Vì thế, giai cấp vô sản và

tất cả quần chúng lao khổ bị áp bức trong ba xứ này, muốn đánh để để quốc chủ nha và bọn vua quan, địa chủ để lấy lại độc lập tự đo cho mình thì không thể

dấu tranh riêng rẽ được Vì vậy, "Đẳng cộng sản là tiển thân cửa giai cấp vô sản

Trang 29

và hướng đạo cho tất cả đân chúng làm cách mạng, cũng không thể nào cho môi

xứ Việt Nam, hay Cao Miền, hay Lào được" {23:213] Nên cần có một đẳng tập (rung lực lượng vô sản giai cấp trong cả xứ Đông Dương, thì mới có khả năng dấu

thủ lại một thế lực thù dịch lớn mạnh

Trước sự nhận thức đó, vào thắng 10 năm 1930, Hội nghị Ban chấp hành

Trung ương Đảng đã họp tại Hương Cảng, dưới sự chỉ đạo chủ trì của đồng chí Trần Phú 'Tại đây, thông qua thảo luận bắn Luận cương chính trị của Đẳng, qua phân tích tình hình kinh tế, chính trị Đông [Dương và cũng thco chỉ thị của Quốc

tế công sản, Hội nghị đã quyết định đổi tên Đẳng công sản Việt Nam thành:

Ding cộng sản lông Duong

Với tên “Đẳng cộng sản Đông Đương” đã dáp ứng yêu cầu của Quốc tế cộng sản, vì Dáng cộng sản Đông I3ương là một bộ phận của lắng cộng sản quốc

tế Biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau giữa ba dân tộc Việt Nam - Lào - Campuchia, là biểu hiện tỉnh thần Quốc tế vô sẳn của những người cộng sản Việt

Nam, muốn đẩy mạnh phong trào cách mạng hai nước bạn Lào, Campuchia cùng phát triển Đây cũng là một trong những yếu tố cấu thành để thành lập một Đẳng

cộng sản chung nhất, đó là: Đảng cộng sản Đông lương

Sự ra đời của Dẳng cộng sản Đông Dương đã tăng cường sự lãnh đạo về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tăng sự tập trung lực lượng cách mạng của nhân dân ba nước Đông Dương KỂ từ đây, nhân dan ba nước Việt Nam, Lào,

Campuchia cùng dứng chung dưới một ngọn cờ lãnh đạo của Đẳng cộng sản

Đông Dương, dể bước lên đường tranh đấu cho độc lập tự do của dân tộc mình với một ý thức tự giác, với một niềm tín ở thắng lợi Chỉ có Đăng cộng sản Đông

Dương mới có thể định ra được đường lối của ba nước, để cùng tiến hành dấu tranh tự giải phóng của mỗi quốc gia dân tộc trên bán đảo Đông Dương.

Trang 30

Đường lối của Đảng cộng sản Đông Dương về quan hệ cách mạng ba nước

Việt Nam, Lào, Campuchia

Ngay khi mới ra đời, Đẳng cộng sản Đông Dương đã chấp hành chính sách của Quốc tế cộng sản về vấn để dân tộc và thuộc địa, cơ sở của chính sách đó

như Lê nin nói: “ Làm cho vô sản và quần chúng cần lao ở tất cả các dân tộc và

tất cả các nước gần gũi nhau trong cuộc đấu tranh chung để lật đổ bọn địa chủ

giai cấp tư sản "{56:80)}

Với tính chất là Đảng của giai cấp vô sẳn, mang tỉnh thần vô sản Quốc tế,

trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm cách mạng của nhân dân Việt Nam, Lào,

Campuchia, Đẳng cộng sản Đông Dương đã chủ trương xây dựng tình đoàn kết cách mạng trong nhân dân ba nước

Nghị quyết ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Đương thắng

I0 năm 1930, đã xác định: “Nhiệm vụ của Đảng là phải khoách trương phong trào

cho đều khắp xứ Đông Dương, phải làm cho phong trào đấu tranh ở những chỗ đã

có được thêm sâu thêm mạnh, và phải hết sức làm cho phong trào cách mạng lan

tông ra những chỗ chưa có” [23:111] Đồng thời, Dang cũng tăng cường vận

động sự đoàn kết giữa ba dân tộc chống lại âm mưu chia rẽ của kẻ thù nhằm

hướng cho nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia hiểu rõ sự cần thiết phải đoàn kết nhau lại Đẳng cũng xây dựng tư tưởng đoàn kết giữa các lực lượng cách mạng Đông Dương trên cơ sở tình hình cụ thể, Đẳng chỉ rõ: “Quần chúng lao động Việt Nam đều là anh em đồng giai cấp các bạn lao khổ người Cao miên, Ai

lao; Việt Nam, Lầo, Campuchia đều bị đế quốc áp bức, đều bị bóc lột bởi những độc quyển tứ bản tài chính, đều nằm dưới một bộ máy đàn áp thống nhất về chính trị, quân sự của Đế quốc Pháp "119: 187]

Để giai cấp công nhân và các lực lượng cách mạng Đông [ương nhìn thấy được sự cần thiết phải đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, trong

(hư Trung ương gởi cho cấp bộ Đảng ngày 9.12.1930, Đẳng nói rõ: “Về phương

Trang 31

diện chính trị, ba xứ ấy đều bị đế quốc Pháp ap bifc, nim dưới một cái chính phủ

đế quốc thống nhất ở Đông I3ương Nếu một xứ vận động cách mạng mà hai xứ

không tham gia thì không đánh đổ được chính quyền của đế quốc Pháp *{23:235|

Chính vì lẽ đó mà: Đẳng chủ trương tổ chức lại lực lượng cách mạng ở mỗi nước

để tiến hành đấu tranh cách mạng, cùng phối hợp đấu tranh chống thực dân Pháp

của nhân dân Đông Dương theo một đường lối chung

Để thực hiện chủ trương đường lối trên nhất là biến tư tưởng: Xây dựng khối đoàn kết của nhân dân ba nước thành hành động cu thể, và để ra nhiệm vụ

chung của cách mạng Đông Dương, ngay trong Luận cương chính trị năm 1930,

Dang da xác định đúng đắn, rõ ràng đối tượng kẻ thù chủ yếu của cách mạng đó

là: Đế quốc và phong kiến Đồng thời, xác định đường lối cách mang là: Giành độc lập dân tộc, lập chính phủ công nông, cụ thể: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phong kiến và địa chủ, lập chính phủ công nông” , làm cho “xứ Đông ương

hoàn toàn độc lập, thừa nhận dân tộc tự quyết ”123:95|

Muốn làm được điều đó, phải có lực lượng cách mạng và Đẳng đã xác dịnh

lực lượng cách mạng là:Toàn thể dân tộc Đông Dương, nòng cốt la: Lién minh công nông, vì nếu:“ Muốn làm cho trọn nhiệm vụ của Đẳng trong cuộc cách

mang, trước hết cần phải tổ chức ra những đoàn thể độc lập (công hội, nông

hội )” ““Fố chức các xứ ủy ”"{23:100], giáo dục chiến sĩ Việt Nam tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản và cũng giáo dục chiến sĩ Lào, Campuchia tính thần đoàn kết

với nhần đân Việt Nam, tín tưởng vào sự giúp dỡ của cách mạng Việt nam

Từ việc xây dựng tổ chức Đắng cách mạng Việt Nam, Lào, Campuchia, để

phát triển các cơ sở này thành phong trào chung cho cả xứ Đông Dương thì nhất

thiết phải có một Đảng lãnh đạo trên cơ sở là đường lối chung trong sự thống

nhất và phù hợp với từng vùng, từng địa bàn trong toàn xứ Đông Dương

Với đường lối đúng đắn va sự lãnh dạo sáng suốt của lắng, đã ảnh hưởng

rất lớn đến phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt nam, cũng như ở Lào và

Trang 32

Campuchia ngày càng bùng lên mạnh mẽ, Từ trong khói lửa dấu tranh đó, đã tạo

sự xích lại gần nhau cùng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau của ba đân tộc Đông Đương

từ tự phát trở thành tự giác

Vì thế, Đẳng công sắn Đông Dudng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại của tình đoàn kết cách mạng giữa ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Với đường lối của lắng công sản Đông Dương để ra tạo cơ sở căn bản cho mối quan hệ cách mạng

la nước ngày càng gắn bó chặt chế hơn, thể hiện vai tò trách nhiệm lãnh đạo

của một Đẳng đối với cả Đông lương, tập hợp được lực lượng từ cả ba nước Kẻ

từ đây Việt Nam, Lào, Campuchia có một Đảng tiền phong lãnh đạo, theo môi đường lối chỉ đạo chiến lược cách mạng rõ ràng, phong trào dấu tranh yêu nước của ba dân tộc từ đây đi vào qui cũ và đoàn kết, chứ không thể còn là sư dau

tranh lẻ tẻ, rời rạc như trước nữa,

1.3 DANG CONG SAN DONG DUONG LANH DAO CACH MANG BA NUGC

VIET NAM - LAO-CAMPUCHIA GIAI DOAN 1930 -194]

Với đường lối đúng đắn và sự lãnh đạo thống nhất của Đẳng công sắn lông

I3ương, đã cổ vũ rất lớn đến phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân bíi

nước Việt Nam, Lào, Campuchia Trong quá trình đó, sự hợp tác giúp đỡ lắn

nhau của ba đân tộc Đông Dương đã từng bước phát triển

1.3.1 Sự hình thành hệ thống lãnh đạo của Đẳng cộng sản Đông Dương ở

Việt Nam, Lào, Campuchia

Từ những năm đầu sau khi Đẳng công sản Đông lương ra đời, hệ thống tổ

chức Đảng trên bán đảo lông lương không chỉ dược xây dựng ở Việt Nam, mà

cả ở Lào và Campuchia cũng được chú ý Trong bản: Án nghị quyết của ' rung

tướng toàn thể (1930) đã nêu rõ :"Hệ thống tổ chức phải thco điều lệ mới của lắng mà tổ chức ra các xứ ủy cho vững vàng, để chỉ huy công việc trong một xứ

Trung ương vì có công việc toàn thể Đảng không trực tiếp chỉ huy các tỉnh bộ được "{23:113] Vì thế, các xứ ủy được thành lập, bao gồm năm xứ ủy: Bắc kỳ,

Trang 33

Trung kỳ, Nam kỳ, Ai lao và Cao miên Trong điều lệ Đẳng có nhắc đến các xứ bộ: Trung, Nam, lắc, Cao miên, Ai Lao đều có ban xứ ủy chỉ huy để thực hiện cho được việc: “Khuyếch trương phong trào cho đều khắp xứ lông Dương” Hệ

thống các xứ ủy đó không vận động phối hợp chặt chẽ nhau thì không thể thực liện được nhiệm vụ chung là: Đánh đổ chính quyền của Đế quốc ngoại xâm

Đồng thời Đẳng cũng chủ trương “phải tổ chức các ban chuyên môn về các

giới vận động như: công nhân vận động, nông dân vận động, quân sự vận đông

phụ nữ vận động "(23:1 13| Tất cả các giới vận động trên đều phải có sự liên lạc

mật thiết nhau, vì “Đẳng bộ thượng cấp và hạ cấp phải liên lạc mật thiết luôn luôn thì Đẳng với quần chúng mới khỏi xa nhau, phải tổ chức cho nhiều cách

giao thông "23: I 14]

Dù tổ chức cơ sở Đẳng được gây dựng ở từng nước, từng vùng dân tộc nhưng

đều có sự liên lạc, phối hợp chặt chẽ theo một đường lối, một mục tiêu chung

dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông IDương l2o vậy, các xứ ủy, các cơ sở Đảng không hoạt động một cách riêng lẻ, mà phải được hoạt động trong một hệ

thống tổ chức dưới sự giám sát và điều hành của Đẳng cộng sẵn Đông Dương

Thực hiện Án nghị quyết và chủ trương của Đẳng, từ những năm 1930 -

(933, ở Việt Nam các tổ chức, chỉ bộ Đảng được thành lập và phát triển khấp nơi

trong nước, không có miển nào là không có tổ chức và chỉ bộ Đẳng; Ở Lào,

những năm 1930-1933, đã xây dựng được chỉ bộ công sản đầu tiên ở Viêng Chăn

và một số cd sé 6 Tha Khet, Pic X€ Trên đất Campuchia, cũng xây dựng được

chỉ bộ và cơ sở Đẳng đầu tiên ở thủ đô Phnômpênh (1930) và một số cơ sở Đẳng

ở Căng đan, Crachê, Công Pôngchàm (1931), mà theo Chay Sa Phôn (trưởng bạn

nghiên cứu Lịch sử Đảng nhân dân Campuchia) đã nhận xét: Đẳng bộ cộng sản

Campuchia đã thực hiện nhiệm vụ của Đảng cộng sẵn Đông Dương bằng cách

"vừa phổ biến, vừa giáo dục đường lối, chủ trương cách mạng của Đẳng trong

Trang 34

quân chúng đặc biệt là trong công nhân, nông dân để tổ chức và lãnh đạo dấu

tranh giành quyền lợi thiết thân hàng ngày 13:53]

Với các tổ chức Cách mạng của quần chúng như: Công hội, Nông hôi, Hôi

cứu tế đỏ, Hội phản Đế đồng mình đã được thành lập và hoạt động mạnh mẽ,

phối hợp cho nhau, "năm 1933 bắt đầu có những hoạt động cách mạng trên đất

Lào Con đường thâm nhập hữu hiệu là con đường vượt sông Mê kông từ dất

Xiêm Đây không chỉ là con đường liên lạc đến Lào, mà cũng là một con đường

quan trọng nói chung cho cả Đông Dương Cán bộ của 'Trung ương Dang cộng sản Đông Dương tổ chức những cơ sở ở Xiêm, từ đó bí mật vào Lào, rồi có lề

co đường số 13 và đường qua sông Campuchia vào Sài Gòn Người Việt đã giữ

vai trò nòng cốt ban đầu và xúc tác quan trọng việc tuyên truyền và tổ chức cũng

nữ tiến hành trước tiên trong Việt kiều Năm 1934, sở mật thám Pháp ở Lào phát hiện một cách lo ngại rằng một số tuyên truyền viên người Việt ở Xiêm

đang bắt mối liên lạc ở Lào và Việt Nam ”168: 1971, Ngoài ra, có tài liệu còn cho

biết: Xứ ủy Lào của Đảng cộng sản Đông Dương được thành lap wong nam 1934,

mà bước đầu có thể chỉ là một số cán bộ có trách nhiệm đi gây dựng cơ sở ,

Chính tên trùm mật thấm Đông Dudng Lu I.Marty đã mô tả về hoạt động

của những người cộng sản Đông Dương ở Campuchia như sau: “Tất cả những

người bản xứ (người An nam- 'Tác giả) kể trên, đều liên lạc với người cộng sản ở

Cao miễn mà lãnh tụ là Ngô Chính Quốc và Ngô Chính Học đã qua "Trung lloa

vào hồi đầu năm (1933), ông không thành công Trở về Cao miên, ông măng

thco Nguyễn Văn Trâm tự Cao Văn Bình Với tư cách là đại diện cho các đồng

chi é Trung Hoa, người này dự định một buổi họp khoáng đại vào tháng tư ở lšan Mai một làng An nam gần Lakhone, đối diện với Thà Khet (Lào) Những chỉ bộ

quốc nội của Đảng cộng sản Dông Dương trừ chỉ bộ lắc kỳ đều có đại diện ở

buổi họp này - Hội nghị chấp thuận chương trình hành động như sau:

— Tim cach liên lạc với Đệ tam Quốc tế

Trang 35

~ Tìm cách liên lạc với những phần tử ở Bắc kỳ

- 6 Đông Dương, thu nạp những người trẻ tuối và gởi họ đi Cao Miễn để

huấn luyện cách mạng tại một ngôi trường lậu ngay tại Ban nai ”(Š4:2 L0|

Như vậy, với một hệ thống tổ chức hoạt động khắp trong ba nước Đông lương, chứng tỏ: Mối quan hệ cách mạng giữa ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia đã được hình thành ngay sau khi Đẳng công sản Đông Dương ra đời

Dd céc hoạt đông này luôn bị đế quốc rình rập, khủng bố đã man, nhưng nó vẫn được duy trì trong suốt quá trình lịch sử, cụ thể:

- Ở Bắc kỳ, năm 1933 nhiều chỉ bộ được tổ chức lại ở Hà Nội, Hải Phòng

Nam Định mà báo cáo của chánh mật thấm Lu.l marty viết hồi tháng 8 năm

I933: “Chính hiện giờ sở mật thám đang theo dõi rất gần gũi sự đi đi lại lại của một số đảng viên công sản, những người này tìm cách tập hợp lại những phần tử cộng sản lâu nay bị rời rạc bởi những đòn đàn áp, họ cố sức lập lại những cơ quan

lãnh đạo °I26]

— Ở Trung kỳ: “Vào đầu năm 1933, ở nông thôn thấy lập ra nhiều hội tương

tế của nông dân để giúp đỡ nhau trong việc cấy hái, trong một số hội tương tế đó

người ta thực hiện những nguyên tắc cộng sản chính cống Trên thực tế, các đồng

chí ta đã thành lập một số cơ sở ở Nghệ An, Vinh- Bến Thủy, Hà Tĩnh 26]

— Ở Nam kỳ dẫn đầu phong trào mới, vào năm 1933, xứ ủy Nam kỳ da được lập lại với nhiều cơ sở, công nhân viên chức và nhiều tỉnh ủy, xứ ủy Nam

kỳ lại bắt mối liên lạc được với cơ sở Cao miên và miền trung Nam kỳ

~ Ở Lào, trong những năm 1932-1933, các đẳng viên và đẳng bộ hoạt đông

khá “có cuộc Hội nghị đại biểu ở Ban Mai gan Tha khet (trung Lao) hồi tháng tư

năm 1933, g6m các đồng chí ở dọc sông Cửu Long đến, có đồng chí ở Trung Quốc và Bắc trung kỳ sang ”(26| Hội nghị này đã quyết định tm cách liên lạc

trong và ngoài nước, đồng thời tuyển lựa thanh niên để đem ra huấn luyện ở

trường ngay bờ sông Cửu Long.

Trang 36

- Ở Campuchia, đầu năm 1935 Đảng cộng sản đã tổ chức nhiều cơ sở Đảng và quần chúng ở đây Đầu năm 1937, đặc ủy Hậu giang cử cấn bộ sung

Campuchia vận động Việt kiểu và nhân dân Campuchia thành lập “Ủy ban hành động " để hưởng ứng phong trào “Đông I3ương đại hội”, trong khi dó ở Việt Nam,

lào, cũng thành lập được “Ủy ban hành động” như Nghị quyết của Đẳng công sản Đông Dương để ra Bên cạnh đó, để tăng cường sự phối hợp phong trào cách mạng ở cả ba nước, đầu năm 1938 trong nội bộ "Trung ương Hội nghị giao cho

xf dy Trung ky Gm moi liên lạc với Ai Lao, giao cho Nam kỳ khôi phục hệ

thống tổ chức ở Cao Miên "20:28 ¡ ị

Trong lúc tình hình Đông Dương đang diễn ra gay gắt và phức tạp, nhưng với nhiệm vụ cấp bách và vai trò lãnh đạo sáng suốt của mình, Đẳng cộng sản

Đông [Dương đã kịp thời xây dựng được hệ thống lãnh đạo ở khắp Việt Nam,

Lào, Campuchia trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn do sự khủng bố trắng dã

man, tàn bạo của địch Nhưng, bằng sự nhiệt tình, lòng quyết tâm với tỉnh thần đoàn kết quốc tế đã không làm cho người cộng sản Đông Dương chùn bước trong

việc hoạt động cách mạng của mình,

I.3.2 Sự phát triển phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đẳng công

sản Đông Đương đối với nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia qua các thời kỳ

“Người ta đo sức mạnh của một chính Đảng, chẳng những là bằng số đẳng

viên của nó, mà trước hết là bằng nhiệt tình của nó thấm nhuần những yêu cầu

cấp bách của nhân dân đấu tranh trong những điểu liện lịch sử khó khăn nhất "25:43| Dưới sự lãnh đạo của Đẳng cộng sản Đông Dương, giai cấp công

nhần và nhân dân lao động Việt Nam, Lào, Campuchia đã tiến hành nhiều phong

trào đấu tranh mạnh mẽ từ năm 1930 đến năm 1945, qua các giai đoạn nhỏ sau

đây :

Trang 37

— Giai đoạn 1930-193]: Ngay khi mới ra đời, Đẳng công sản Đông Dương

đã lãnh đạo nhân dân ba nước tiến hành một cao trào cách mạng phất triển rộng

khắp, tiêu biểu nhất là các cao trào:

Ở Việt nam: Phong trào Xô Viết- Nghệ “ĩnh (từ tháng 9.1930) là một đỉnh

cao của cao trào 1930, 1931 Mở dầu là những phong trào cách mạng rộng lớn

như :đấu tranh, biểu tình, bãi công vào tháng ba, tháng tư năm 1930 Tiếp đó là

những cuộc bãi công lớn như : Cuộc bãi công của 5000 công nhân đồn điển cao

su Phú Riểng (Nam kỳ ); biểu tình của mấy nghìn công nhân 6 Dau Tiếng, bãi

công của công nhân hãng dầu Nhà Bè (Nam kỳ), của 3000 công nhân nhà máy

đệt Nam Định (Bắc kỳ), công nhân nhà máy chai Hải Phòng, công nhân nhà máy

diém liến Thủy (Trung kỳ)

Từ ngày 1.5 1930, cao trào 1930-1931 đã phát triển đến qui mô rộng lớn

trong cả nước, đấu tranh của quần chúng nổ ra từ các xí nghiệp công nghiệp như:

Ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai, Cẩm Phả, Vinh- bến Thủy, Sài Gòn- Chợ Lớn Đến các vùng nông thôn như: Gia Dinh, Vinh Long, Sa Đéc, Bến Tre, Long Xuyên, Cần Thơ, Trà Vinh, Thủ Dầu Mội Qua đó, quần chúng cũng làm

chủ được nhiều vùng nông thôn, cao nhất là thành lập chính quyền Xô Viết- Nghệ Tĩnh Xô Viết- Nghệ “Tĩnh đã đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch xứ

cách mạng Việt Nam Nó được xem là cuộc tổng diễn tập đầu tiên cho cuộc Tổng

khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945, khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân mà Đẳng cộng sản Đông ương là đại biểu

Ở Campuchia: Cuối năm 1931, các cơ sở Đẳng và quần chúng được xây

dựng như : Ở Căngdan, Crachê, Côngpôngchầàm và thủ đồ Phnômp€nh Sự ra dời

của các cơ sở Đăng và những hoạt động bàn đầu của những người cộng sản, đã có

tác dụng nhất định và ảnh hưởng lớn đến những cuộc đấu tranh sau này của nhân din Battambang va phong trào dấu tranh dưới sự lãnh dao cia Acha miét, Acha

pdrinh

Trang 38

Với những thành quả đã đạt được, một sự kiện quan trọng nữa cũng được

đánh dấu trong bước đầu lãnh đạo của Đẳng cộng sắn Đông Đương, đó là: Vào

tháng II 1931, ban chấp hành Quốc tế cộng sắn đã công nhận Đẳng công sản

Đông [Đương là phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sắn

Giai đoạn 1932-ƒ935: Trước các phong trào đấu tranh của quần chúng ngày càng lên cao và phát triển ngày càng rộng rãi của nhân dân lông Dương, thực

dân Pháp rất hoảng sợ và tìm mọi cách dập tất các phong trào cách mạng tiêu

diệt Đẳng công sản Đông Đương như: Khủng bố trắng, giãng lưới mật thám, truy

làng các đảng viên bắt bỏ tù và tra tấn đã man *Ở Côn Đảo từ năm 1931 đến

năm 1934, chúng tra tấn và làm chết 800 tù chính trị Ở Kontum, hơn 300 ngs

bị thủ tiêu, trong phiên tòa đại hình Sài gòn đã xử án 120 người cách mạng, trong

đó có 8 người bị kết án tử hình, 19 người tù chung thân và 79 người tù 5 năm đến

20 năm ”{53:40,41 | |

Dd bi dan dp khốc liệt, nhưng đó là điều kiện “Biến cái rủi thành cái may,

các đồng chí ta đã lợi dụng những ngày tháng ở tù để hội họp và học tập lý luận Một lần nữa, việc đó lại được chứng tỏ rằng chính sách khủng hố cực kỳ dã man

của kẻ thù chẳng những không ngăn trở được bước tiến của cách mạng, mà trái lại nó đã trở thành một thứ lửa thử vàng, nó rèn luyện cho người cách mạng càng

thêm cứng rắn "{57: 147]

Những năm 1932-1935, phong trào cách mạng tạm lắng xuống, nhưng được

sự che chổ của quần chúng cách mạng, nhiều tổ chức Đẳng được duy trì hoạt

động, các phong trào đấu tranh được khôi phục và dân phát triển Nhiều cuộc

đấu tranh của công nhân vẫn nổ ra, đó là: Cuộc biểu nh chống đói của 2.000

công nhân Hà Tiên và đấu tranh của 1.000 công nhân Dầu Tiếng Một số cắn bô

của đẳng đã biết sử dụng khả năng hoạt động hợp pháp, để tham gia tranh cử

trong Hội đồng thành phố Sài Gòn và Hội đồng quản hạt Nam kỳ.

Trang 39

Ở Lào, vào tháng 9.1934, với Hội nghị đại biểu các Đăng bộ Viêng Chan,

Phôngchiu, Bò Nèng, Thà Khẹt, Xavanakhét, Đắc Xế đã bàn về phát triển các

tổ chức quần chúng, đẩy mạnh các phong trào cách mạng, “Hôi nghị cử ra ban

chấp hành Đẳng bộ Lào gồm 7 người và cử đại biểu đi dự Đại Hội toàn quốc lần thứ nhất của Đảng "16: 198]

Ở Campuchia, năm 1933 nhân dân tỉnh Batdombong đã nổi lên chống thuế

Trong năm tháng đầu năm, binh lính và cảnh sát Phấp đi đàn áp đã phải giao

chiến với những người nổi dậy đến 7 lần Sau đó lại nổ ra cuộc đấu tranh của nhân dân Pơ Nông do Matrang Sơn lãnh đạo ở vùng Hanchơ-loong, nhân dan đã

chống lại bọn Pháp (khi chúng đến đàn áp những người chống thuế) bằng tên nỏ

tẩm độc, lăn đá, ngã cây cản đường và bắt sống được một tên đại lý Pháp

Cũng trong thời gian 1933-1935, ở Campuchia còn có cuộc vận động của hàn

nhà sư tiến bộ là Acha Miết và Achapơrinh Đặc biệt vào tháng 3.1935, trước các phong trào đấu tranh liên tục của nhân dân Đông Dương, Đại hội đại biểu toàn

quốc của Đảng họp ở Ma Cao Đại hội này với nhiệm vụ củng cố và phát triển

Đẳng nhằm: “Tăng cường sự thống nhất hệ thống tổ chức của Đẳng, thống nhất phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của ban chấp hành “Trung ương, đem lại

niềm tin cho dang vién va quần chúng chuẩn bị lực lượng tiến lên cao trào

mới "1S 3:45 |

Nếu như giai đoạn 1930-1931 và 1936-1939 là hai làn sóng của phong trào cách mạng ở Đông Dương, thì giai đoạn 1932-1935 là khoảng giữa của hai làn

sóng ấy, là lúc mà các Đảng viên Dảẳng cộng sản Đông Dương đấu tranh không

mệt mỏi, chịu nhiều hy sinh mất mát để hồi phục, củng cố, phát triển cơ sở hệ

thống và phạm ví ảnh hưởng của Đảng, nhằm chuẩn bị cho giai đoạn mới của

cuộc đấu tranh cách mạng Việt Nam - Lào - Campuchia

Giai đoạn 1936-1939: Bước vào năm 1936, tình hình thế giới có nhiều

chuyển biến, chiến tranh Phát xít đã trở thành nguy cơ dc dọa đến sự tổn vong

Trang 40

của loài người Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7-1935) đã nhận định: Kẻ thù

nguy hiểm trước mắt của vô sản thế giới chưa phải là chủ nghĩa tư bản nói chung

mà là bọn phát xít Vì vậy, Đại hội quyết nghị là giai cấp vô sản phải tập hợp những phần tử tiến bộ, tán thành tự do, dân chủ để lập mặt trận rộng rãi bao gồm:

Giai cấp công nhân, giai cấp tiểu tư sắn, nông dân, các dân tộc bị áp bức và cả

đến bộ phận tư sắn có xu hướng chống phát xít, chống chiến tranh nhằm giành

8-1936 dén 15-1-1937 đã có 242 cuộc bãi công của công nhân nông nghiệp, 23 cuộc bãi thị của tiểu thương, 7 cuộc bãi công của viên chức "28:67, nhất là cuộc

bội nghị trù bị ngày 13-§-1936 ở Sài Gòn đã biến thành cuộc khởi đầu của phong

trào Đại hội Đông Dương Chỉ trong thời gian hai tháng, ở Nam kỳ đã có tới 600

Ủy ban hành động và phong trào này đã lan ra tới Trung, Bắc, Cao Min nhưng

mạnh nhất vẫn là ở Nam kỳ

Nếu như trong những năm 1930-1935, phong trào đấu tranh của nhân dân

Đông Dương dưới sự lãnh đạo của Đẳng cộng sản Đông Dương chỉ phát triển

mạnh ở Việt Nam, thì lúc này phong trào ở Lào và Campuchia cũng phát triển

ram ro

Ở Lào: Ngay từ đầu năm 1936, những cuộc đấu tranh mới đã xuất hiện, đó

là phong trào đấu tranh của công nhân hai mỏ thiết Phôn Tiu và Bò Nèng vào

tháng I-I936, với lý do: Điều kiện lao động khổ cực đời sống khó khăn, tiền mất

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w