Bến nước dưới góc nhìn văn hóa học

120 0 0
Bến nước dưới góc nhìn văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC HỒ THỊ DIỆU HIỀN BẾN NƢỚC DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Tp Hồ Chí Minh - năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Thầy tận tình hướng dẫn xuyên suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tác giả tư liệu, bài, ảnh xin phép sử dụng luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ln hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2012 Hồ Thị Diệu Hiền MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Bố cục luận văn 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Khái niệm văn hóa biểu tượng văn hóa 14 1.1.1 Khái niệm văn hóa biểu tượng 14 1.1.2 Văn hóa biểu tượng 16 1.2 Khái niệm bến nước 18 1.3 Chức bến nước 21 1.4 Bến nước nhìn từ hệ tọa độ văn hóa 21 1.4.1 Chủ thể văn hóa 25 1.4.2 Khơng gian văn hóa 26 1.4.3 Thời gian văn hóa 28 Tiểu kết chương 30 Chƣơng BẾN NƢỚC TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG 33 2.1 Bến nước văn hóa tổ chức đời sống tập thể 33 2.1.1 Tổ chức nông thôn 33 2.1.2 Tổ chức đô thị 33 2.2 Bến nước văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 54 2.2.1 Tín ngưỡng 54 2.2.2 Phong tục 59 2.2.3 Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 62 2.2.4 Nghệ thuật sắc .64 2.2.5 Nghệ thuật hình khối 74 Tiểu kết chương 78 Chƣơng BẾN NƢỚC TRONG HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG 81 3.1 Bến nước làng xã 81 3.2 Biểu tượng tính cộng đồng .88 3.3 Biểu tượng tính vừa ổn định, vừa biến đổi .93 3.4 Biểu tượng người phụ nữ 97 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tự nhiên với vẻ đẹp muôn màu khơi nguồn cảm hứng kích thích tri thức đầy sáng tạo người Trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, đời sống sinh hoạt ngày, tự nhiên đối tượng dùng để so sánh, đối chiếu, liên tưởng ẩn dụ Với tinh thần yêu thiên nhiên, thích sáng tác, người Việt Nam vận dụng hình ảnh tự nhiên để làm chất liệu sáng tạo xây dựng thành văn hóa biểu tượng Trần Ngọc Thêm nhận xét: “Các giá trị văn hóa khơng thể tồn khơng có tự nhiên làm mơi trường chất liệu cho Mọi sản phẩm vật chất chế tạo từ vật liệu tự nhiên có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm tinh thần tồn não vật chất tự nhiên sinh chúng” [Trần Ngọc Thêm 2007: 21] Vì thế, thơng qua hình ảnh tự nhiên quen thuộc, gần gũi, họ phản ánh đời sống nhân sinh, tình cảm cá nhân cộng đồng Những hình ảnh vào tâm thức họ giới biểu tượng Việt Nam đất nước nhiều sơng ngịi “Trung bình 1km2 đất Việt Nam có đến 1,5 km sơng, dọc bờ biển, trung bình cách 20km cửa sơng Nếu tính sơng có chiều dài 3.000m Việt Nam có khoảng 2.670 sơng” [Huỳnh Cơng Bá 2008: 29] Vì thế, tâm thức người dân Việt Nam, sơng nước có vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Việt dân tộc anh em Hình ảnh bến sông làm họ xao xuyến, nhớ thức lên kỷ niệm đời người, từ thuở bé thơ đến khôn lớn, trưởng thành, lúc tiễn người đi, đón người về, đơi lần đứng bờ nhìn đị dần khuất hay chờ đợi mái chèo đánh vỡ tan sóng Trong văn hóa Việt Nam, hình ảnh bến nước trở thành biểu tượng văn hóa đỗi thân quen tâm thức cư dân vùng sơng nước, hình ảnh biểu trưng quen thuộc, độc đáo gắn liền với đất người Việt Nam Khơng gắn bó với đời sống hàng ngày, bến nước in dấu vào sinh hoạt tinh thần, trở thành thành tố đời sống tình cảm người, khắng khít với người phương diện sinh hoạt hàng ngày lẫn đời sống tinh thần bên Hình ảnh bến nước gợi lên hình ảnh quê hương, quê ta quê bạn, quê nội quê ngoại, hay nơi đợi chờ lần trở lại với kỷ niệm ân tình Khơng gắn bó với nhu cầu sinh hoạt thường ngày mà bến nước trở thành thành tố đời sống tình cảm người Cùng với sân đình, đa, đị, bến nước có mối liên hệ khăng khít với người phương diện sinh hoạt ngày lẫn đời sống tinh thần cộng đồng làng xã, hình thành khơng gian sinh hoạt cộng đồng mang sắc thái riêng Việt Nam Như tất yếu sống, nơi có dịng sơng nơi có bến nước Theo chiều kích phát triển thời gian, tùy theo nước, tùy theo phát triển quê hương hay đổi thay đường nét mà thời đại gọi quy hoạch bến nước lập nên Thế nhưng, dịng sơng - bến nước gắn bó keo sơn lịng người Việt Nam trước sau một, hình ảnh đẹp ký ức người không qua lời ca điệu hát, câu hị mà cịn khắc sâu vào trái tim, vào tiềm thức người Việt Nam hôm mai sau Bến nước vào lịch sử, văn chương, ca dao, thơ ca, dân ca, hội họa, điêu khắc… với tư cách biểu tượng truyền thống hàng ngàn năm văn hóa Việt Nam Hình ảnh bến nước ln có vị trí quan trọng tâm thức người Việt, trở thành loại hình văn hóa vật thể ảnh hưởng chi phối đậm nét đến cách ứng xử văn hóa xã hội Việt Nam Hiện nay, nghiên cứu bến nước đối tượng văn hóa học cịn bỏ ngõ, chưa có tài liệu đề cập đến Nếu có đề cập khía cạnh hình ảnh biểu trưng cho sinh hoạt văn hóa cộng đồng, hình ảnh người phụ nữ thơ tư liệu văn học mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống xét theo phương diện văn hóa bến nước Từ lý trên, chọn đề tài “Bến nước góc nhìn Văn hóa học” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến việc cung cấp nhìn tổng thể, tồn diện hệ thống bến nước Việt Nam góc nhìn , từ tìm hiểu cách khái qt khái niệm, phân loại chức biểu tượng bến nước văn hóa Việt Nam Mặt khác, tìm hiểu bến nước văn hóa Việt Nam cách tiếp cận nghiên cứu biểu tượng Trên sở tiến hành phân loại, nghiên cứu vai trò ảnh hưởng bến nước đời sống vật chất tinh thần, tác giả muốn tìm giá trị văn hóa ý nghĩa bến nước văn hóa nhận thức người Việt nói chung dân tộc thiểu số nói riêng, đồng thời giúp hiểu biết thêm nhiều phương diện khác văn hóa Việt Nam (trong tổ chức đời sống cá nhân tổ chức đời sống tập thể) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài bến nước văn hóa truyền thống Việt Nam góc độ văn hóa vật chất tinh thần, nhận thức tổ chức đời sống (cá nhân tập thể) người Việt Phạm vi nghiên cứu: Chủ thể nghiên cứu tập trung người Việt Tuy nhiên q trình nghiên cứu luận văn có đối chiếu, so sánh với số dân tộc thiểu số khác Tây Nguyên để làm rõ đối tượng nghiên cứu đề tài Thời gian nghiên cứu từ văn hóa Việt Nam hình thành nay, chủ yếu giai đoạn cận đại Không gian nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lịch sử vấn đề Là yếu tố gắn bó với sống người, cộng đồng người Việt, bến nước nhắc đến nhiều nhiều lĩnh vực nghiên cứu: 4.1 Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học văn học dân gian, hình ảnh bến nước thường xun nhắc đến nhiều cơng trình Gắn bó mật thiết với đời sống cư dân sông nước nên tâm tư tình cảm người ln có in bóng bến nước qua tác phẩm văn chương, qua câu ca, câu hát, ca dao, tục ngữ… Trong “Ca dao Việt Nam tình u đơi lứa” Lan Hương tuyển chọn [2006], hay tác phẩm “Văn học dân gian Bạc Liêu” chu Xuân Diên chủ biên [2005], hình ảnh bến nước đề cập đến biểu tượng người gái, người phụ nữ văn học thơ ca 4.2 Trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa học, cơng trình “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm [1996/2006], tác giả đặt “bến nước” nhìn tổng quát hệ biểu tượng “sân đình – bến nước – đa” – hệ biểu tượng mang tính cộng đồng văn hóa Việt Nam truyền thống, hai đặc trưng gốc rễ tính cách người Việt Nam Trong viết “Vai trò nước truyền thống văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á”, [1998] nhấn mạnh sông nước đã, chi phối cách sâu sắc toàn đời sống vật chất tinh thần người Việt dân tộc Đông Nam Á Trong “Nước, Văn hóa hội nhập…”, [2003] đưa quan điểm mang tính lý luận xác đáng mối quan hệ nước với văn hóa văn hóa nước, hội nhập nước với hội nhập văn hóa Trên sở đó, tác giả đưa kết luận rằng: nước văn hóa nước ảnh hưởng sâu sắc toàn diện đến tâm thức người Việt Nam ứng xử người với môi trường tự nhiên 4.3 Trong lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nước, bến nước vai trò chúng đề cập nhiều số phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Một số cơng trình nghiên cứu “Phong tục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên” Lê Văn Kỳ chủ biên [2007], “Bách khoa kiêng cấm kỵ” tác giả Phạm Minh Thảo [2007], “Những mảng màu văn hóa Tây Ngun” tác giả Ngơ Đức Thịnh [2007], “Nét đẹp phong tục dân tộc thiểu số” tác giả Vi Hoàng [2008] …đều đề cập đến hình ảnh, vai trị ý nghĩa thiêng liêng bến nước đời sống sinh hoạt người Êđê, người Xơđăng… Bến nước để lại dấu ấn đậm nét số phong tục, tín ngưỡng họ như: tục cúng bến nước (máng nước) người Êđê, cúng suối nước, cúng thần vũng nước, lễ cúng thần suối người Mạ… 4.4 Trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, văn hóa truyền thống làng xã tác Vũ Ngọc Khánh, Toan Ánh, Vũ Duy Miền… có nhiều đề cập đến bến nước Trong cơng trình “Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh [2008], tác giả sâu vào nghiên cứu văn hóa làng Việt Nam với nhiều biểu tượng văn hóa làng xã “Trong nơng thơn xưa xuất nhiều hình tượng văn hóa, có trở thành biểu trưng giá trị truyền thống định, mái đình, đê, giếng nước, ngơi chùa, ngơi miếu, bãi mía, nương dâu…là hình ảnh gợi cảm, thân thương…”[Vũ Ngọc Khánh 2008:402] Trong văn hóa làng xã, hình ảnh bến nước biểu trưng nếp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, để lại dấu ấn khơng nếp cũ làng xóm mà cịn thể phong tục, lễ hội, trò chơi dân gian Nước tâm thức người Việt tồn phản ánh mạnh mẽ đua thuyền hay qua tên gọi địa danh… 4.5 Ngoài ra, bến nước đối tượng nghiên cứu lĩnh vực xây dựng chuyên ngành kiến trúc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bến nước lĩnh vực này, chủ yếu tập trung vào mối quan hệ đặc điểm kỹ thuật xây dựng mơi trường tự nhiên vị trí xây dựng hay sâu vào kiến trúc vật liệu xây dựng Vì vậy, tùy theo địa hình địa thế, đặc điểm sơng ngịi Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Nam mà người Việt linh hoạt tận dụng tạo bến nước phục vụ cho cộng đồng Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu mô tả tập trung vào số mặt định mà chưa sâu vào góc độ văn hố học Các cơng trình giới thiệu cịn tương đối khái qt hình ảnh, ý nghĩa biểu tượng bến nước Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, nhận thấy rằng: lĩnh vực nghiên cứu cách tiếp cận khác với góc nhìn khác nhau, cơng trình bước đầu cung cấp nhiều thơng tin đối tượng nghiên cứu Đó tài liệu quý giá bổ ích cho chúng tơi có gợi ý góp phần hồn chỉnh nhìn tồn diện hệ thống đối tượng nghiên cứu bến nước văn hóa Việt Nam trình thực luận văn Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài “Bến nước góc nhìn văn hóa học”, chúng tơi vận dụng lý luận ngành văn hóa học sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống – cấu trúc phương pháp sử dụng xuyên suốt toàn đề tài để tiếp cận văn hóa hệ thống, để phân tích giá trị văn hóa ý nghĩa biểu tượng bến nước bình diện văn hóa: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, từ nhận biết văn hóa ứng xử người Việt Phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu đối tượng bến nước qua chủ thể văn hóa cụ thể để tìm hiểu giá trị văn hóa hình ảnh bến nước qua giai đoạn lịch sử mà chủ yếu giai đoạn cận đại tiến trình văn hóa Việt Nam Phương pháp so sánh nhằm đối chiếu, so sánh hình ảnh, biểu tượng bến nước qua chủ thể văn hóa khác nhau, vùng miền văn hóa khác để làm rõ giá trị văn hóa đối tượng nghiên cứu đời sống vật chất đời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 văn hóa Việt Nam, hình ảnh bến nước trở thành biểu tượng văn hóa thân quen tâm thức người Việt Nam Đối với người Việt xa nhớ q, hình ảnh bến nước sơng quê hữu chảy mạnh mẽ theo với dịng ký ức họ Hình ảnh bến nước hình ảnh đặc trưng làng xã Việt Nam Bến nước với sân đình, đa hình thành nên kiểu thức văn hóa làng độc đáo Việt Nam: sân đình chốn để bơ lão hội họp tổ chức lễ hội truyền thống làng, đa bến nước nơi để người dân làng tụ tập sinh hoạt, hỏi han, tâm chuyện làng, chuyện xóm…Vơ hình chung kiểu thức văn hóa làng xã biểu trưng cho quê hương bé nhỏ Tổ Quốc lớn người dân Việt, góp phần tạo nên phần văn hóa Việt Dần dần, bến nước trở thành chất keo vơ hình dính kết cá nhân cộng đồng lại với thành tập thể trở thành biểu tượng tính cộng đồng kiểu thức văn hóa làng xã Có thể nói, hệ biểu tượng “mái đình – đa – bến nước” biểu tượng kiểu thức văn hóa làng xã mặt hữu hình “mái đình – đa – bến nước” biểu tượng văn hóa làng xã mặt vơ hình Đó tính cộng đồng làng xã Các biểu tượng hình ảnh cụ thể nâng cao, ổn định mang tính tượng trưng Vì thực tế, bến nước thực thể cố định Tuy nhiên nhìn từ nhiều chiều kích khác nhau, bến nước nhìn thấy hai dạng trạng thái tĩnh động Trạng thái tĩnh động xét theo tính vận động tính gợi tả để nói tính biểu trưng tính âm dương ẩn sâu bên trạng thái chúng: Đó phức hợp mối quan hệ di động (thuyền = nam) cố định (bến = nữ) phức hợp vận động thuyền – bến//nam tính – nữ tính// dương (+) – âm (-) Về mặt chức năng, biểu tượng cịn mang tính thay Biểu tượng thay cho đối tượng thực, mà thay tất trình, hình tượng, ý niệm người Do ảnh hưởng Trung Hoa, từ đình trở thành nơi tập trung tất người, chốn lui tới đàn ơng phụ nữ quần tụ lại nơi bến nước Hình ảnh thân phận người phụ nữ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 ẩn dụ qua biểu tượng bến nước Với cách hiểu câu “thân gái mười hai bến nước” cho thấy rõ linh hoạt lựa chọn hình ảnh thật gần gũi thân quen mang đậm triết lý sâu xa để đối chiếu, ẩn dụ so sánh mà có phần ảnh hưởng văn hóa Nho giáo triết lý nhân sinh Phật giáo vô sâu sắc Trong nhận thức người Việt xưa, bến nước thường xem phản ánh hình ảnh người phụ nữ qua cặp đơi hình ảnh “bến nước – thuyền” Bến nước – thuyền đặt tương quan nữ - nam, tạo nên hình tượng nghệ thuật tiêu biểu để nói tình u người gái thuỷ chung, đợi chờ với tình cảm son sắt, rộng tình u đơi lứa Tuy nhiên, nhận thức bến nước biểu tượng người phụ nữ có khác vùng miền Ở nơi văn hóa làng Bắc Bộ, bến nước mang đậm hình ảnh người phụ nữ, mang “tính giới” cao Trong đó, với diễn trình Nam tiến người Việt cộng với điều kiện tự nhiên khác biệt làm cho ràng buộc "văn hóa làng" vào miền thống hơn, bến nước khơng cịn giới hạn khn khổ người phụ nữ mà ngược lại không gian chung cộng đồng, mang tính “xã hội” cao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có văn minh lúa nước lâu đời, có hệ thống sơng ngịi phong phú, dày đặc, kênh rạch chằng chịt nằm bên biển Đơng mênh mơng sóng vỗ nên “sơng nước” có vị trí quan trọng đời sống văn hố người Việt Không biết từ “môi trường sông nước” vào tâm thức người Việt nguồn dinh dưỡng vô tận nuôi dưỡng tâm hồn người Như tất yếu sống, nơi có dịng sơng có người nơi có bến nước Bến nước thâm nhập vào đời sống người ý nghĩa vô thiết thực đời sống vật chất đời sống tinh thần người Việt Bến nước không gian sinh hoạt chung, mang tính biểu tượng gắn liền với nguồn nước cộng đồng Trong văn hóa tổ chức tập thể, bến nước hữu phương diện tổ chức nông thôn lẫn đô thị Bến nước gắn kết với đời sống nông thôn người Việt thành tố mang tính quy luật Từ thuở xa xưa người bỏ sống hang động để tiến khai phá ruộng đồng, họ làm sống bên dịng sơng lớn Nhiều dịng họ đến nơi đó, tụ tập với khai phá sản xuất, lập nên hàng xóm Bến nước trở thành điểm kết nối phục vụ sinh hoạt thường ngày, lao động sản xuất cộng đồng Tuy nhiên vùng miền khác hình thành nên ứng xử văn hóa khác Trong tổ chức nhà Nam Bộ, họ linh hoạt xây nhà mặt hướng sông miền Bắc, họ quán xây nhà quay hướng nam coi đúc kết có tính quy luật Bến nước vào đời sống đô thị người Việt thành tố cần thiết Bến nước trở thành điểm kết nối quan trọng phục vụ nhu cầu giao thơng, vận chuyển hàng hóa thị, nguồn gốc địa danh gắn liền với đô thị lưu truyền đến ngày Từ bến nước truyền thống bên dịng sơng, nước, bến đa dạng hóa, mở rộng quy mơ thành cảng nước hay bến cảng Những bến nước truyền thống Bắc Bộ thường gắn liền với quy mô Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 làng định Hình tượng bến nước Bắc Bộ thể khơng gian khép kín tự nhiên gắn với hình ảnh sân đình, đa, lũy tre làng Làng xóm Bắc Bộ thường lấy sông làm ranh giới địa phương, bên sông địa phương bên sơng địa phương khác Vì vơ hình chung, bến nước trở thành ranh giới không đường biên làng với nên bến nước mang “tính khép kín”và trở thành thành tố văn hóa Bắc Bộ Ở Nam Bộ, bến nước tạo khơng gian thống đạt, trở thành ranh giới khơng đường biên làng với nhau, giao thương buôn bán phát triển hình thành nên bến chợ, khu chợ nên bến nước mang “tính mở” Chúng ta dễ dàng nhận thấy yếu tố gắn liền với hoạt động kinh doanh, giao thương đô thị bến nước miền Nam có phần bật miền Bắc Trong văn hóa tổ chức cá nhân, bến nước vừa hữu, vừa tiềm ẩn, vừa thể nhận thức người sống, vừa mang đậm yếu tố tâm linh Bến nước vào đời sống tín ngưỡng phong tục người Việt thành tố văn hóa thiêng liêng Bến nước xem nơi có thần linh ngự trị ban lại sống bình yên nguồn sống cho dân làng lẽ bến nước coi nguồn sống cộng đồng Trong đời sống văn hóa tinh thần cư dân Việt, nhiều tín ngưỡng, lễ hội dân gian số loại hình nghệ thuật dân gian hình thành từ mơi trường sơng nước Đặc biệt buôn làng người dân tộc thiểu số vùng cao, bến nước nét văn hóa đặc trưng họ Bến nước vào văn hóa giao tiếp nghệ thuật hình ảnh tính biểu trưng biểu tượng mang ngơn ngữ riêng văn hóa Người Việt yêu bến nước, nhớ bến nước lưu luyến bến nước sử dụng chúng nghệ thuật ngơn từ, góp phần hình thành nên “văn hóa lưu luyến bến” đặc sắc Nếu sông tạo cách trở, bến nước điểm hẹn, nơi gặp gỡ, giao lưu thể tình cảm Người Việt khéo chọn không gian sinh hoạt vốn hữu tình đẩy lên thành không gian nghệ thuật Từ chất liệu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 thiên nhiên, bến nước nguồn cảm hứng sáng tác dồi người nghệ thuật sắc nghệ thuật hình khối Với đề tài, thể loại khác hay chất liệu trường phái hội họa khác nhau, phong cách khách bến nước miêu tả, khắc họa cảm thức quê hương sâu lắng, da diết Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy cảm thức quê hương nghệ thuật Bắc Bộ, bến nước thường gắn liền với hình ảnh đậm tính “làng quê” khắc chạm tâm trí họ, bến nước nghệ thuật Nam Bộ lại lên gắn kết với hoạt động giao thương, bn bán bên sơng, mang tính thương mại Biểu tượng, nói cách dễ hình dung, tín hiệu quen thuộc sống sinh hoạt người chứa đựng điều sâu kín, bí ẩn mà cảm nhận hàng ngày người Bến nước vượt khỏi giới hạn ý nghĩa vật chất để khái quát lên thành hình ảnh mang đậm tính tinh thần Với q trình biểu tượng hóa, bến nước sinh hoạt biến chuyển thành bến nước tình cảm, xa dần bến nước thật, khơng cịn bến nước thực trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam Bến nước vào tâm thức người Việt Nam biểu tượng với tầng lớp nghĩa sâu xa, giàu tính biểu tượng nó: Những bến nước sơng q q khứ, tuổi thơ, thân quen huyền hoặc, bí ẩn, thuyền đời trở với bến Lúc này, bến nước khơng cịn bến nước ngày mà trở thành gương soi rộng lớn, để người xa quê lại nhìn thấy hình ảnh thân thương làng quê dòng ký ức tuổi thơ Bằng hình ảnh thực tế nhận thức từ sống cộng đồng, bến nước không gian sinh hoạt cộng đồng mà cịn hình ảnh làng xã Việt Nam; Bến nước trở thành chất keo vơ hình dính kết cá nhân cộng đồng lại với thành tập thể trở thành biểu tượng tính cộng đồng kiểu thức văn hóa làng xã riêng người Việt; Có bến nước buồn chứng kiến cách trở tình riêng có bến nước vui lúc đồn tụ Có bến nước gần trước mắt có bến nước xa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 ký ức Bến nước mang ý nghĩa đa chiều phức hợp hài hịa tính động tính tĩnh chúng; Ảnh hưởng văn hóa Nho giáo triết lý nhân sinh Phật giáo kết hợp nhận thức sâu xa người Việt, không gian sinh hoạt cộng đồng bến nước biểu trưng hóa người phụ nữ Việt Bến nước so sánh, ẩn dụ biểu tượng người thân phận phụ nữ Việt “Nước” “bến nước” mang giá trị thực cần thiết thiêng liêng biểu tượng tinh thần - biểu tượng văn hố Chính kết hợp tạo nên biểu tượng bến nước có sức sống bền lâu đời sống sinh hoạt ngày tâm thức người Việt Nam Tìm bến nước tìm nơi gửi gắm ước nguyện mà ông cha lưu truyền đến hệ mai sau Tìm bến nước giữ gìn bến nước tìm hồn làng, hồn dân tộc, tính cộng đồng làng q Vì bảo tồn lễ cúng bến nước bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mà cịn biện pháp tích cực việc quản lý nguồn nước nhằm mang lại hiệu thiết thực nâng cao ý thức người dân môi trường bảo vệ môi trường tỉnh Tây Nguyên nói riêng Việt nam nói chung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT An Chi 2006: Chuyện Đông chuyện Tây, tập – Nxb Trẻ Belik A.A 2000: Văn hóa lý thuyết nhân học văn hóa – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bùi Xn Đính 2008: Hành trình làng Việt cổ (tập 1) – Nxb Từ điển bách khoa Viện văn hóa Hà nội Chervalier Jean, Alain Gheerbran 1997: Từ điển biểu tượng văn hóa giới – Dictionnaire des symbols – Nxb Đà Nẵng Chu Xuân Diên (chủ biên), Lê Văn Chương, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Xuân Viện 2005: Văn học dân gian Bạc Liêu – Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên 2008: Nghiên cứu văn học dân gian phương pháp – lịch sử thể loại – Nxb Giáo dục Đào Duy Anh 1951: Việt Nam văn hóa sử cương – Nxb Bốn phương Đinh Xuân Vịnh 2002: Sổ tay địa danh Việt Nam – HN: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Thích (chủ biên) 2000: Địa chí Thanh Hố, tập Địa lý lịch sử, HN: Nxb Văn hóa – Thơng tin 10 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn 1997: Văn hóa dân gian Việt Nam – Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc 2008: 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt – HN: Nxb Giáo dục 12 Đoàn Văn Chúc 1997: Xã hội học Văn hóa – Viện Văn hóa, NXB Văn hóa Thông Tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 13 Hà Như Chi 2000: Việt Nam thi văn giảng luận – Nxb Văn hóa Thơng tin 14 Hà Phương 2011: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – Nxb Văn hóa Thơng tin 15 Henri Maitre 2008: Rừng người Thượng – vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam (Lưu Đình Tuân dịch) – Hà Nội: Nxb Tri thức 16 Hoàng Phê 1990: Từ điển Tiếng Việt – Viện Ngôn ngữ học: Nxb Khoa học Xã hội 17 Hồ Cảnh Vân 2002: Ca dao tục ngữ – Nxb Thanh Niên Hà Nội 18 Hồ Sỹ Vịnh 1998: Văn hóa văn học-một hướng tiếp cận – HN: Nxb Văn học 19 Hội khoa học lịch sử Tp.HCM 2005: Nam Đất & Người – Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 20 Hữu Ngọc 2006: Lãng du văn hóa Việt Nam – Nxb Thanh niên 21 Huỳnh Cơng Bá 2008: Lịch sử văn hóa Việt Nam – Nxb Thuận Hóa 22 Huỳnh Minh 2001: Tây Ninh xưa – Nxb Thanh Niên, Hà Nội 23 Huỳnh Tịnh Paulus Của 1895: Đại Nam Quấc Âm Tự Vị, Tập – Nxb Sài Gòn 24 Lan Hương 2006: Ca dao Việt Nam tình u đơi lứa – Nxb Văn hóa Thông tin 25 Lê Bá Thảo 2001: Thiên nhiên Việt Nam – Nxb Giáo dục 26 Lê Như Hoa (chủ biên) 2002: Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam – Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Lê Trung Hoa 2003: Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn – Hồ Chí Minh Nxb Trẻ, 2003 28 Lê Văn Đức 1997: Việt Nam Từ điển – Sài Gịn: Nxb Khai Trí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 29 Lê Văn Kỳ (chủ biên), Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Quang Lê 2007: Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên – Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Nxb Văn hóa dân tộc 30 Lê Văn Quán 2007: Nguồn gốc văn hóa truyền thống Việt Nam – Nxb Thanh niên 31 Macxim Gorki 1965: Gorki bàn văn học (Tập 1) – Nxb Văn học 32 Mai Ngọc Chừ 1999: Văn hóa Đơng Nam Á – Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 33 Ngơ Đức Thịnh 1993: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam – Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 34 Ngô Đức Thịnh 2006: Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam – Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Ngô Đức Thịnh 2007: Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên – Nxb Trẻ 36 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu 2001: Luật tục Ê đê – Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 37 Nguyễn Cừ 1998: Tục ngữ Việt Nam – Nxb Văn hóa 38 Nguyễn Đồn Bảo Tuyền 2006: Văn hóa ứng xử mơi trường sơng nước người việt miền Tây Nam Bộ – Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Dư 2006: Khơi lại dịng xưa nghiên cứu-biên khảo – Nxb Lao động 40 Nguyễn Hiến Lê 2002: Bảy ngày Đồng tháp mười - Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 41 Nguyễn Hồng Phương 2001: Ca dao tục ngữ Việt Nam – Hà Nội: Nxb Thanh Niên 42 Nguyễn Hoàng Lan 2010: Tục ngữ Việt Nam – Nxb Thanh Niên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 43 Nguyễn Hữu Thấu 2003: Sử thi Ê Đê Khan Đăm Săn Khan Đăm Kteh Mlan – Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Kim Thản (chủ biên), Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương 2006: Từ điển Tiếng Việt – Nxb Văn hóa Sài Gòn 45 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phạm Xuân Thành 1995: Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt – Nxb Văn hóa dân tộc 46 Nguyễn Như Ý 1999: Đại từ điển Tiếng Việt – Nxb Văn hóa Thơng tin 47 Nguyễn Phương Thảo 2008: Văn hóa dân gian Nam - phác thảo – Nxb Văn hóa Thơng tin 48 Nguyễn Tấn Đắc 2003: Văn hóa Đơng Nam Á – Nxb Khoa học Xã hội 49 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An 2007: Câu đố Việt Nam chọn lọc – Nxb Văn hóa Thông tin 50 Nguyễn Thị Ngân Hoa 2005: Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam – Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Thị Phương Duyên 2005: Cây cầu văn hóa Việt nam Bắc Bộ Nam Bộ – Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thúy Loan 2007: Tục ngữ sách Hán Nôm – Nxb Văn học 53 Nguyễn Văn Chung 2006: Bước đầu tìm hiểu văn hóa truyền thốn qua ca dao tục ngữ người Việt góc nhìn Địa Văn Hóa – Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Xuân Kính 2007: Thi pháp ca dao – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) 1995: Kho tàng ca dao người Việt (4 tập) – Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 56 - – - Thông tin 57 Nhiều tác giả 1992: Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam – Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Nhiều tác giả 2007: Ca dao Việt Nam – Những lời bình – Nxb Văn hóa Thơng tin 59 Phạm Minh Thảo 2007: Bách khoa kiêng cấm kỵ – Nxb Văn hóa Thơng Tin 60 Phan Đăng Nhật (chủ biên) 2007: Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 13 – Luật tục) – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa: Nxb Khoa học Xã hội 61 Phan Kế Bính 1990: Việt Nam phong tục – Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 62 Phan Ngọc 2002: Bản sắc văn hóa Việt Nam – Nxb Văn hóa Hà Nội 63 Phan Thu Hiền 2009: Các lý thuyết Văn hóa học (tập giảng) – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 64 Tân Việt 2006: 101 điều nên biết phong tục Việt Nam – Nxb Văn hóa dân tộc 65 Toan Ánh 1998: Hội hè đình đám Việt Nam – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Toan Ánh 2005: Nếp cũ làng xóm Việt Nam – Nxb Trẻ 67 Trần Đình Ba 2011: Đất người Nam Bộ qua Ca dao – Tp HCM: Nxb Văn hóa Văn nghệ Tp HCM 68 Trần Ngọc Thêm 1996/2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam – Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 69 Trần Ngọc Thêm 1998: Vai trò nước truyền thống Việt Nam Đơng Nam Á – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 8/1992 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 70 Trần Ngọc Thêm 2003: Nước, văn hóa hội nhập… - In trong: “Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế” – Đại học Khoa học xã hội nhân văn nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, trang 243-254 71 Trần Ngọc Thêm 2007: Lý luận văn hóa học (tập giảng) – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 72 Trần Quốc Vượng 1996: Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam - Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng 1999: Việt Nam – Cái nhìn địa văn hóa – Nxb Văn hóa dân tộc 74 Trần Quốc Vượng 2000: Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm – Nxb Văn hóa dân tộc 75 Trần Thị Diễm Thúy 1997: Thiên nhiên ca dao trữ tình Nam Bộ – Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 76 Trịnh Hồi Đức 2004: Gia Định thành thơng chí, Tập (Lý Việt Dũng, Huỳnh Văn Tới dịch) –Nxb Tổng hợp Đồng Nai 77 Trương Bi (chủ biên) 2007: Văn học dân gian Êđê Mnơng – Nxb Văn hóa dân tộc 78 Trương Ngọc Tường 2000: Một số địa danh Tiền Giang – Tạp chí Văn hố nghệ thuật Tiền Giang 79 Vi Hoàng 2008: Nét đẹp phong tục dân tộc thiểu số – Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Vũ Đình Quý (chủ biên) 2004: Bến Nghé Bến Thành xưa – Nxb Thanh Niên 81 Vũ Duy Miền 2006: Tìm lại làng Việt xưa – Nxb Văn hóa thơng tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 82 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) 2007: Văn hóa dân gian người Việt (lễ hội trò chơi dân gian) – Nxb Quân đội nhân dân 83 Vũ Ngọc Khánh 2008: Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam – Nxb Giáo dục 84 Vũ Ngọc Phan 1992: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, thành phố Hồ Chí Minh 85 Vũ Tuân Sán 2007: Hà Nội xưa – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Hội nhà văn TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 86 Clifford Geertz 1973: The Interpretation of Cultures – Basic Books, printed in The United States of America 87 Leslie A White 1940: Philosophy of Science – The University of Chicago Press TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 88 Lương Thanh Sơn 2008: Bảo tồn lễ cúng bến nước, http://viettems.com/index.php?option=com_content&view=article&id=627:b o-tn-cac-l-cung-bn-nc-gop-phn-bi-v-moi-trng-nc-sch-nong-thon-c-lk-hinnay&catid=160:bai-nghien-cuu&Itemid=190 89 Tăng Tấn Lộc 2008: Hình ảnh Dịng sơng – Bến nước – Con đò ca cổ cải lương Nam Bộ ,http://www.cailuongtheatre.vn/news/174/63/d,detaillyluan.tpl/ 90 Hữu giới 2012: Làng Việt tâm thức Việt, http://langvietonline.vn/LangPho/122844/Lang-Viet-trong-tam-thuc-nguoi-Viet.html 91 Đặng Văn Vũ 2009: Rừng Xà nu, hướng tiếp cận, http://gialai.edu.vn/default.aspx?page=chitiettintuc&loai=Th%C3%B4ng%2 0b%C3%A1o&skin=&id=a39b4f53-f190-4668-8efe-8969da8f1b2a Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 92 Thu Hương: Cây đa – Biểu tượng truyền thống làng quê Việt Nam, http://e-cadao.com/tieuluan/vanhoa/caydadaulang.htm 93 Lê Trung Hoa 2010: Địa danh Việt Nam có thành tố [Bến”, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=84 9:a-danh-vit-nam-co-thanh-t-qbnq&catid=71:ngon-ng-hc&Itemid=107 94 Nguyễn Văn Sơn 2007: Bến nước người Xơđăng, http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/8123-ben-nuoc-cuanguoi-xodang.html 95 Việt Vũ 2009: Nghi lễ cúng bến nước người Ê đê Mdhur Phú Yên, http://cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=2718 96 Nguyễn Tấn Lộc 2002: Việt Nam ảnh xưa, http://nguyentl.free.fr/html/sommaire_photo_ancienne_vn.htm 97 Nguyễn Văn Nở 2012: Hình ảnh sơng nước tục ngữ Việt, http://www.ctu.edu.vn/colleges/education/bmnv/bmnv/web/index.php?option =com_content&view=article&id=113:hinh-nh-song-nc-trong-tc-ng-ngi-vit1&catid=32:ngon-ng-hc-tri-nhn&Itemid=61 98 Văn Công Hùng 2009: Bến nước người Tây Nguyên, http://www.vannghekontum.org/home/ben-nuoc-cua-nguoi-tay-nguyen.html 99 Hải Dương, Tiên Tri 2011: Tây Nguyên phục hồi bến nước văn hóa, http://tamnhin.net/Sacmaucuocsong/17986/-Tay-Nguyen-phuc-hoi-nhungben-nuoc-van-hoa.html# 100 Đặng Văn Vũ 2009: Bến nước: Báu vật buôn làng Tây Nguyên, http://honvietquochoc.com.vn/Van-hoa/Dan-toc-thieu-so/Ben-nuoc-Bau-vatcua-buon-lang-Tay-Nguyen.aspx 101 Lan Ngọc 2008: Dư âm bến nước, http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=10909 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan