1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số tư tưởng triết học trong tục ngữ, ca dao việt nam

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - TRỊNH THỊ VÂN ANH MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Trần Thị Trâm HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các kết nghiên cứu luận văn không trùng với công trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Vân Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, CA DAO VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHỦ YẾU TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 12 1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài 12 1.2 Khái quát nội dung nội dung triết học tục ngữ, ca dao 16 Chương 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM 37 2.1 Quan niệm tự nhiên xã hội tục ngữ, cao dao Việt Nam 37 2.2 Quan niệm người tục ngữ, ca dao Việt Nam 61 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG TỤC NGỮ, CA DAO ĐỐI VỚI CƠNG CUỘC XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA MỚI 85 3.1 Giá trị tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao Việt Nam 85 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao xã hội 99 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi quốc gia, dân tộc, dù trình độ văn minh nào, để tồn có suy tư, trăn trở giới, vạn vật xung quanh thường biểu đạt chúng qua hình thức ngơn ngữ Vì thế, nói: ngơn ngữ gương phản chiếu tư tưởng, tinh thần dân tộc, gương phản ánh ý niệm người giới 1.2 Có nhiều đường để giải mã những ý niệm, suy nghĩ tư triết học dân tộc, việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu giá trị kho tàng văn học dân gian hướng có nhiều hứa hẹn Bởi theo Hê ghen “Nghệ thuật thường chìa khóa vài dân tộc chìa khóa cao để biểu tồn khơn ngoan sáng suốt tôn giáo họ” 1.3 Là “cuốn bách khoa toàn thư dân tộc”, văn học dân gian, đặc biệt tục ngữ ca dao, khơng thơ ca mà cịn lịch sử, tôn giáo, pháp lý, đạo đức…và mảnh đất lưu giữ nhiều ý tưởng triết học mộc mạc, sâu sắc mà hệ trước hết lịng gìn giữ, trân trọng truyền lại cho mn đời sau 1.4 Như vậy, muốn tìm hiểu cội nguồn triết học Việt Nam, sở cắt nghĩa thái độ nhân dân vấn đề sống, quan hệ người với vũ trụ, người với người; từ góp phần làm sáng tỏ câu hỏi lớn nhân loại: ta ai? khơng nghiên cứu kho tàng văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt kho tàng tục ngữ, ca dao Nguồn tư liệu khơng có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội thời điểm đời mà cịn có giá trị không nhỏ sống đương đại Mặt khác, nhìn vào lịch sử dân tộc thấy tương lai dân tộc Muốn xa tất yếu phải trở về, giá trị truyền thống mãi tảng vững bền để hệ hơm xây dựng thành cơng văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.5 Biển lớn văn học dân gian vơ tận, giá trị to lớn, phong phú sâu sắc Trong phạm vi luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học, xin chọn: "Một số tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu mình, dù biết thử thách khơng nhỏ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao nước ta vấn đề Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu với tầm cỡ, quy mơ khác chủ yếu cơng trình tiếp cận tục ngữ, ca dao góc độ văn chương nghệ thuật mà nghiên cứu chúng góc độ triết học Đáng ý số cơng trình sưu tầm tục ngữ, ca dao kèm theo tiểu luận có giá trị Tiêu biểu tác phẩm học giả: - Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1958 (lần 1) Cho đến cơng trình tái tới hàng chục lần - Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 - Nguyễn Xuân Kính, Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Riêng tác phẩm “Tục ngữ Việt Nam” Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri biên soạn, nhóm tác giả nghiên cứu đối tượng khơng góc độ văn học mà cịn nghiên cứu nhiều góc độ khác như: ngơn ngữ học, lơgíc học, triết học… Cuốn sách thể am hiểu người viết lĩnh vực khoa học, đồng thời cho thấy vốn tục ngữ giàu có nhân dân Ở phần tiểu luận, giáo sư Chu Xuân Diên (người chắp bút) khái quát gần toàn đặc trưng tiêu biểu kho tàng tục ngữ Việt Nam qua chương “Tục ngữ tượng ý thức xã hội”, “Tục ngữ lối sống thời đại”, “Tục ngữ lối nói dân tộc”, “Tục ngữ lối nghĩ nhân dân” giá trị thực tiễn qua chương “Di sản tục ngữ thời đại mới” Đồng thời, tác giả đưa nhiều kết luận có giá trị Và khơng kết luận chúng tơi sử dụng làm sở lí luận tư liệu cho đề tài nghiên cứu Trong đó, kết luận có giá trị nhất, có liên quan trực tiếp tới đề tài chương “Tục ngữ lối nghĩ nhân dân” Những kết luận chương cho thấy việc tìm hiểu tư tưởng biện chứng tư người Việt thể qua tục ngữ hướng nghiên cứu đắn, khoa học Tác giả viết: “Từ việc xác định kiểu phán đốn khác tục ngữ, rút hai nhận xét đáng ý lối nghĩ nhân dân: Một là, lối nghĩ nhân dân thể rõ khuynh hướng muốn sâu vào chất vật, muốn phát khẳng định tính quy luật tượng tự nhiên, xã hội đời sống người… Hai là, lối nghĩ nhân dân lại thể tính chất linh hoạt, uyển chuyển nhận thức người, phản ánh tính chất phức tạp, nhiều vẻ mối quan hệ nhận thức người, mối quan hệ lẫn vật, tượng” Kết nghiên cứu giúp đến khẳng định: có số tư tưởng triết học thể sâu sắc lối nghĩ nhân dân, tư khoa học dân gian Tiếp đến giáo trình Văn học dân gian trường đại học như: - Đỗ Bình Trị, Hồng Tiến Tựu, Giáo trình Văn học dân gian - tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 - 1991 - Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 - Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà, Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 - Trần Thị Trâm, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 - Nguyễn Bích Hà, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 Dĩ nhiên, để phục vụ đối tượng sinh viên chuyên ngành văn học, hệ thống giáo trình trường đại học dường khai thác tục ngữ, ca dao góc độ lịch sử văn học Riêng “Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam” Trần Thị Trâm người viết có ý thức tiếp cận văn học dân gian chiều sâu triết học Khơng lần tác giả trực tiếp đề cập đến giá trị triết học văn học dân gian (còn gọi triết lý dân gian) với nhiều nội dung quan trọng như: vấn đề triết học, mối quan hệ vật chất ý thức, phép biện chứng, cặp phạm trù, quan niệm độ, vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Đó gợi ý ban đầu để mạnh dạn tiếp tục triển khai đề tài theo hướng Ngồi giáo trình, cịn phải kể đến số tác phẩm nghiên cứu lĩnh vực triết học lịch sử tư tưởng Việt Nam năm gần Dù trực tiếp hay gián tiếp tất tác giả thống khẳng định vị trí “khơi nguồn mĩ học”, khơi nguồn triết học, khơi nguồn lịch sử tư tưởng dân tộc tư tưởng triết học văn học dân gian nói chung tục ngữ, ca dao nói riêng Chẳng hạn: C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Mịch Quang, Khơi nguồn mĩ học dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 - PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, 2005 - Thái Duy Tuyên, Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 - Huỳnh Công Bá, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, 2007 Nhóm thứ tư, bao gồm số luận văn, luận án, mà nội dung chúng nhiều có liên quan đến đề tài Ví dụ: - Luận án tiến sĩ Ngô Thanh Quý (2004) “Giá trị triết lý tục ngữ người Việt”, Thư viện Trường Đại học Xã Hội Nhân văn Hà Nội - Luận án tiến sĩ Nguyễn Việt Long (2009): “Tục ngữ quan hệ gia đình”, Thư viện trường Đại học Xã hội Nhân văn Hà Nội Chúng xin kể thêm số viết mạng vài năm gần như: Cảm nhận triết lý tục ngữ, ca dao tác giả Song Phan (Nguồn: Người Hà Nội, 10/3/2008), Tìm hiểu yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) tục ngữ Việt Nam (Nguồn: Tạp chí Triết học, đăng Website Đại học Khoa học Nhân văn – Đại Quốc gia Hà Nội, ngày 26/7/2010), Triết học bình dân tục ngữ, phong giao GS Nguyễn Đăng Thục (Nguồn: Website: e-cadao.com, ngày 27/10/2009), Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun sâu coi tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao Việt Nam đối tượng khảo sát trực tiếp nghiên cứu chúng cách hệ thống Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát: toàn kho tàng tục ngữ, ca dao hai cuốn: “Tục ngữ, ca dao dân ca” tác giả Vũ Ngọc Phan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1958 “Kho tàng tục ngữ người Việt”, tập, tác giả Nguyễn Xuân Kính sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 - Ngoài ra, để hoàn thành tốt yêu cầu luận văn, tham khảo thêm sách tục ngữ, ca dao dân tộc người số tác phẩm tục ngữ, ca dao đương đại 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số vấn đề giới quan, nhân sinh quan nhân dân lao động thể tục ngữ, ca dao Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Qua việc nghiên cứu, khảo sát giá trị tục ngữ, ca dao Việt Nam, đề tài tập trung phát hệ thống hoá tư tưởng triết học mà ông cha ta gửi gắm - Từ việc thấy chiều sâu, độc đáo trí tuệ dân gian, bước đầu làm sáng tỏ thêm phong phú tư tưởng triết học dân tộc - Trên sở hiểu biết giá trị triết học tục ngữ, ca dao góp phần đánh thức niềm tự hào, củng cố niềm tin vào tương lai tươi sáng đất nước người đất Việt, đồng thời có sở vững để đưa giải pháp nhằm xây dựng thành cơng văn hố mới, nhiệm vụ cấp bách đất nước thời kỳ hội nhập 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát tục ngữ, ca dao nội dung tục ngữ ca dao, đặc biệt phương diện triết học; điều kiện nảy sinh, tồn vai trò việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt Nam - Khảo sát tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 - Đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn chủ yếu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam Luận văn dựa sở phương pháp luận nghiên cứu liên ngành: triết học lịch sử văn học 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích, lý giải, làm rõ vấn đề - Phương pháp cụ thể: Kết hợp linh hoạt phương pháp: khảo sát, thống kê, so sánh đối chiếu; lịch sử lơgíc; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch nhằm đạt tới mục đích mà luận văn đề Đóng góp luận văn - Từ việc hệ thống ý kiến tác giả trước, luận văn tổng hợp đưa khái niệm công cụ: tục ngữ, ca dao, tư tưởng triết học, làm điểm tựa cho trình nghiên cứu - Làm rõ sở đời, môi trường phát triển nội dung chủ yếu tục ngữ, ca dao - Chỉ giá trị tư tưởng triết học hàm chứa tục ngữ, ca dao - Đưa vài giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao công xây dựng văn hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 Triết học Mác - Lênin môn khoa học xã hội cung cấp cho sinh viên vấn đề giới quan, phương pháp luận trình tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực tự nhiên xã hội Từ đó, giúp em có tảng kiến thức bước đầu hình thành nên phương pháp tư nhìn nhận, đánh giá vấn đề tự nhiên, xã hội người Là ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin, triết học nghiên cứu quy luật vận động giới tự nhiên, xã hội người mối liên hệ, tác động qua lại chúng Thuộc lĩnh vực tri thức trừu tượng, khái quát hoạt động chiếm lĩnh tri thức môn sinh viên khó khăn Chính vậy, việc đảm bảo chất lượng dạy học môn Triết học nhiệm vụ quan trọng đội ngũ giáo viên trường đại học, cao đẳng Việt Nam Việc đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu nhiệm vụ thiết người giảng viên, giai đoạn Đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa cách mạng phương pháp, nhằm khắc phục hạn chế giảng dạy Lâu nay, việc giảng dạy lý luận lên lớp nặng thầy đọc, trò ghi, chưa thực gây hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động người học Đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi phối hợp chặt chẽ giảng viên học viên, đó, giảng viên giữ vai trị chủ đạo Vì thế, đổi phương pháp giảng dạy giảng viên cần thực vấn đề sau: Thứ nhất, giảng viên phải thực người tâm huyết với nghề nghiệp có phơng kiến thức sâu rộng Để đổi phương pháp giảng dạy lý luận có kết quả, trước hết giảng viên phải tự nhìn lại kiến thức chuyên ngành, liên ngành phương pháp giảng dạy, rút kinh nghiệm, đồng thời phải bổ sung phần yếu, thiếu Mỗi giảng viên phải tự ý thức việc tự học để khơng ngừng nâng cao hiểu biết, trau dồi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 chun mơn nghiệp vụ; ngồi chun ngành phải có phơng kiến thức rộng, phải nắm vững môn lý luận Mác – Lênin; lịch sử Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh… mơn có mối quan hệ khăng khít, gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho giảng Thứ hai, giảng dạy môn thiết phải liên hệ với thực tiễn, gắn liền lý luận với thực tiễn Bài giảng muốn sinh động giàu sức thuyết phục, giảng viên cần phải liên hệ với thực tiễn giới, đất nước, địa phương, thân học viên Về liên hệ tuỳ thuộc vào khả giảng viên, giảng viên tự liên hệ giảng cho học viên thấy rõ điều thể thực tế sống Theo chúng tơi, khơng có phương pháp dạy học tối ưu cho tất đối tượng học, dạy học vừa khoa học vừa nghệ thuật Khoa học chỗ giảng viên phải bảo đảm nội dung, chương trình, mục tiêu đào tạo; nghệ thuật giảng viên phải tuỳ theo đối tượng, tình hình cụ thể lớp học mà có cách thức giảng dạy đáp ứng yêu cầu, đạt chất lượng, hiệu cao Vì thế, đổi phương pháp giảng dạy phụ thuộc vào thân giảng viên không ngồi chờ cấp nghĩ Nhất giai đoạn nay, giảng viên phải chủ động suy nghĩ tìm tịi, đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng, hiệu Nếu giảng viên không quan tâm trọng đổi phương pháp giảng dạy tự đào thải Liên quan đến đề tài, xin mạn phép đưa thêm khía cạnh phương pháp q trình giảng dạy môn triết học Cụ thể sau: Triết học khoa học nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Tri thức triết học tri thức mang tính khái quát trừu tượng cao Do vậy, việc làm cho người học nắm cách rõ ràng tri thức địi hỏi cao nhiệm vụ giảng dạy giảng viên Giảng viên phải giúp người học hiểu chất vật, tượng cách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 dẫn dắt tư người học từ tri thức khái niệm khoa học hẹp, vật cụ thể đến phạm trù triết học Việc hoàn toàn khác với việc yêu cầu người học nắm được, thuộc định nghĩa khô cứng, phiến diện Theo nguyên tắc dạy học 3: dạy triết học phải kết hợp cụ thể trừu tượng “Cái cụ thể vật, tượng cụ thể (cái cụ thể cảm tính) biểu tượng vật cụ thể người nhận thức cụ thể cảm tính Dạy triết học cho học viên dạy chất vật, tượng, dạy khái niệm dạy cụ thể Tuy nhiên, đường nhận thức người từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng Khơng có tri thức không bắt nguồn từ cảm giác chân thực Các phạm trù, quy luật, nguyên lí triết học trừu tượng nhất, khái quát nhất, người học hiểu biết kết hợp chúng với cụ thể Gắn liền trừu tượng với cụ thể đòi hỏi người dạy phải biết sử dụng đồ dùng dạy học cách thích hợp đặc biệt, giảng dạy triết học cần phải biết sử dụng ngơn ngữ hình tượng, mang tính cụ thể Hơn nữa, giảng viên phải có ví dụ hay thích hợp với tri thức khái quát nêu” 13, tr.33 Như vậy, việc giảng viên sử dụng cách nói, cách vận dụng, cách ví von dân gian, mà cụ thể sử dụng câu tục ngữ, ca dao để làm rõ khái niệm, phạm trù triết học mang tính khái quát trừu tượng cao thao tác giảng dạy đem lại hiệu nhận thức tốt cho sinh viên Bởi cách nói gần gũi, giản dị, mộc mạc dân gian ta xưa hàm chứa câu tục ngữ, ca dao triết lí giới thực khách quan, đời sống tâm tư người sâu sắc Chẳng hạn: Khi giảng cho sinh viên cặp phạm trù: chất - tượng Thay giảng giải ngơn từ lí luận trừu tượng, khơ cứng như: “Bản chất phạm trù triết học dùng để tổng hợp tất mặt, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong, quy định tồn tại, vận động, phát triển sựvật tượng Hiện tượng phạm trù triết học dùng để biểu bên mặt, mối liên hệ điều kiện xác định ”, giảng viên lấy tục ngữ, ca dao phân tích câu tục ngữ, ca dao để làm rõ cho phạm trù triết học Chẳng hạn, giảng viên thực theo bước sau: Bước 1: Giảng viên đặt câu hỏi cho sinh viên: Em lấy vài câu tục ngữ, ca dao nói biểu thơng minh, sắc sảo hay ngù ngờ biểu khuôn mặt người? Bước 2: Dựa câu tục ngữ, ca dao sinh viên (nếu sinh viên liệt kê được) giảng viên đưa số câu tiêu biểu (nếu sinh viên không liệt kê được) để phân tích phạm trù “bản chất tượng”: - Người khôn dồn mặt - Khôn ngoan nét mặt - Người khôn mắt đen Người dại mắt nửa chì, nửa thau - Người chiêm bao làm Có nghĩa là: biểu người khơn, người dại thông minh, sắc sảo, nhanh nhẹn hay đần độn, ngù ngờ, chậm chạp… thể hết khn mặt; thiếu xót thể như: mặt mũi, chân tay… biểu hình dáng bên ngồi Bằng mắt thường cảm nhận Như vậy, chất thần thái khôn, dại, biểu dấu hiệu nét mặt, đơi mắt, hình dáng người Bước 3: Giảng viên kết luận: đưa tri thức triết học phạm trù chất - tượng Tương tự thế, nội dung cặp phạm trù: chất tượng trình bày theo bước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 Bản chất tượng tồn khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập với Cụ thể: Sự thống chất tượng: Bản chất bộc lộ qua tượng, tượng biểu chất định Khơng có chất tồn t tách rời tượng, khơng có tượng lại khơng biểu chất Khi chất thay đổi tượng thay đổi theo Khi chất tượng theo Sự đối lập chất tượng thể chỗ: Bản chất chung, tất yếu, tượng riêng biệt phong phú đa dạng; chất bên trong, tượng bên ngoài; chất tương đối ổn định, tượng thường xuyên biến đổi - Đẹp nết đẹp người - Cái nết đánh chết đẹp - Xấu người đẹp nết đẹp người - Miệng thơn thớt, ớt ngâm Đồng thời việc truyền thụ tri thức cặp phạm trù chất tượng giảng viên cần giúp học sinh rút ý nghĩa phương pháp luận: muốn nhận thức vật, tượng khơng dừng lại tượng bên ngồi mà phải sâu vào chất Phải thông qua nhiều tượng khác nhận thức đầy đủ chất Như vậy, trình giảng dạy, giảng viên tăng cường lấy ví dụ tục ngữ, ca dao để sinh viên thấy mối liên quan triết học với những triết lí dân gian Việt Nam Để từ nâng cao ý thức cho hệ sau tìm hiểu, nghiên cứu mảng đề tài bỏ ngỏ: Triết học văn học dân gian, việc làm mà hệ cha ông họ chưa làm kịp Đây tâm nguyện người làm đề tài Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 3.2.2 Vận dụng mặt tích cực tư tưởng triết học tục ngữ, ca dao vào cơng xây dựng văn hố Cho đến nay, văn hoá Việt Nam trải qua nhiều biến động, hoàn cảnh địa lí - khí hậu lịch sử - xã hội riêng nên dù biến động đến đâu mang nét sắc khơng thể trộn lẫn ba lớp văn hoá: lớp văn hoá địa (nền văn hố Nam Á Đơng Nam Á), lớp văn hoá Trung Hoa lớp văn hoá phương Tây Lớp văn hoá địa để lại cho văn hoá Việt Nam đặc điểm tảng, tạo nên tương đồng với văn hố dân tộc Đơng Nam Á khác biệt với văn hoá Hán Văn hố địa, hay cịn gọi văn hố truyền thống ln có ý nghĩa quan trọng cơng xây dựng văn hố văn nghệ nói chung, vào thời điểm lề - xã hội có chuyển biến lớn mơ hình văn hố - “truyền thống điểm tựa, yếu tố nội lực tính sáng tạo Cịn ảnh hưởng bên ngồi thực chất “những cú hích” làm cho truyền thống dân tộc tự đổi Văn hoá Việt Nam văn hố nơng nghiệp, hệ dẫn đến chỗ tổ chức xã hội, người Việt Nam phải sống liên kết chặt chẽ với (tính cộng đồng) thành gia tộc, phường hội, phe giáp, làng xã khép kín (tính tự trị) Lối tổ chức tạo nên tính dân chủ tính tơn ti, tinh thần đồn kết, tính tập thể, tính tự lập; đồng thời có thói xấu kèm thói gia trưởng, óc bè phái địa phương, cục bộ, thói ích kỉ, lối sống dựa dẫm, thói đố kị cào Tiếp thu yếu tố tích cực, điều kiện xã hội ngày phát triển phạm vi làng mở rộng thành phạm vi nước; tính cộng đồng, tính tự trị chuyển hố thành tinh thần đồn kết tồn dân ý thức độc lập dân tộc Một đặc điểm nữa, văn hố Việt Nam vốn có đặc tính linh hoạt, điều thích hợp cho thâm nhập kinh tế thị trường vốn có đặc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 điểm nhanh nhạy, động Với việc làm ăn ngày quy củ nếp, luật pháp kỉ cương ngày hoàn thiện lối làm ăn đủng đỉnh, tuỳ tiện bị đẩy lùi Và kinh tế hàng hoá ngày phát triển, nhu cầu tiêu thụ ngày lớn lối làm ăn kiểu sản xuất nhỏ khơng cịn thích hợp Và cơng việc nhiều, sống khẩn trương tác phong đủng đỉnh, lối sống nhàn tản người nông dân:“Tháng giêng tháng ăn chơi” khơng cịn chỗ đứng Thay vào tác phong cơng nghiệp, làm việc có quy củ, giấc, kế hoạch mang tính tập thể cao Trước thời mở cửa (năm 1986), nhìn chung nước ta, miền Bắc làng, nghèo sống bầu khơng khí lành, bị ồn ào, sôi động cạnh tranh chốn thị thành Khi đất nước mở cửa, kinh tế thật to lớn với vấn đề băng hoại đạo đức, lối sống Nền kinh tế thị trường với mặt tiêu cực từ lối sống phương Tây: thực dụng, thích hưởng thụ, thói vơ cảm tác động xấu đến phong mĩ tục dân tộc Đặc biệt nhiều kẻ “máu tham thấy đồng mê” đưa nhiều người vào vòng tội lỗi Câu tục ngữ “người sống đống vàng” triết lý sống đầy chất nhân văn, đạo lý tình nghĩa thứ cốt tính người Việt tục ngữ, ca dao - góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng mơ hình văn hóa nhân cách tốt đẹp, chống lại yếu tố phản văn hóa.Tất thiết nghĩ nguyên giá trị thời Trong giai đoạn nay, việc giao lưu với nước phương Tây, mặt đem lại cho đất nước ta có biến đổi ngày mạnh mẽ phương diện, mặt khác làm cho văn hoá cổ truyền Việt Nam buộc phải đối mặt với bão táp thời đại kinh tế thị trường Trong đối mặt này, văn hoá Việt Nam tiếp thu hay dở, mất, xuất tiêu vong, có ta khỏi có ta nhiễm phải Chẳng hạn vấn đề gia đình nay, quan hệ vợ chồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 tình trạng hôn nhân chứa đựng mầm mống phá vỡ mối quan hệ chặt chẽ ông bà, cha mẹ với cái, cháu chắt, vợ chồng xưa Quan niệm “vợ chồng nghĩa ngàn đời”, “sống gửi thịt, chết gửi xương” mà tục ngữ đề cập nhiều khơng cịn với thực tế nước ta Đạo vợ chồng, trách nhiệm bị gạt xuống hàng thứ hai, lên thứ cá nhân Trong xã hội lúc này, ý thức cá nhân đề cao Vì tơi mà người chồng sẵn sàng bỏ bê gia đình, người vợ sẵn sàng li hơn, chấp nhận ni Họ bỏ ngồi tai búa rìu dư luận để sống cho Lối sống, lối tư xuất phát từ du nhập văn hoá phương Tây vào nước ta, gia đình Việt có phần chao đảo Tục ngữ, ca dao ln chân lí nhắc nhở người trân trọng sống gia đình: - Trăm năm đá nát vàng phai Đá mòn biển cạn thiếp không sai nghĩa chàng - Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cạn… Những câu tục ngữ, ca dao góp phần giúp cho thành viên nhìn nhận lại mình, nhìn nhận lại cách cư xử để có gia đình “phụ từ tử hiếu”, “ ấm ngồi êm” Văn hố tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá phải đảm bảo định hướng: văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng phát triển văn hố nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Nhìn lại 20 năm đất nước đổi mới, văn hoá Việt Nam "thăng hoa", tiến bước phát triển lịch sử dân tộc Như vậy, tích hợp kế thừa liên tục làm cho văn hoá Việt Nam trở thành sức mạnh lớn lao tập hợp dân tộc thành khối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 vững chắc, biết ứng xử khéo léo với tự nhiên chiến thắng lực thù địch mạnh gấp bội lần Truyền thống ổn định, phát triển Sức mạnh văn hố bốn nghìn năm động lực cho phát triển xã hội ngày hôm Tiểu kết chương Như vậy, nói, tục ngữ, ca dao “bách khoa toàn thư” vĩ đại, nơi kết tinh rực rỡ tri thức, tài nghệ thuật, tư tưởng tình cảm nhân dân Bộ bách khoa giúp người nhận thức cách đắn, tồn diện lịch sử nhân dân mình, đất nước mình, dân tộc khứ, để từ hiểu nhân dân mình, dân tộc giai đoạn Nó hạt nhân tạo nên sức sống mãnh liệt, tạo nên sắc dân tộc độc đáo, giúp cho dân tộc ta hồ nhập khơng bị hồ tan vào văn hố nhân loại Vì vậy, việc nghiên cứu triết lí tục ngữ, ca dao hay nói cách khác nghiên cứu giảng dạy tục ngữ, ca dao khía cạnh triết học nhiệm vụ quan tâm đến tồn vong văn hoá Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 KẾT LUẬN Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ, ca dao thể loại quan trọng với số lượng tác phẩm lớn có nội dung phản ánh vơ phong phú “Là bách khoa toàn thư” dân tộc, tục ngữ, ca dao không nghệ thuật mà lịch sử, địa lý, tôn giáo, đạo đức, pháp quyền… đặc biệt hai thể loại chứa đựng không tư tưởng triết học quý báu nhân dân lao động Qua nghiên cứu tục ngữ, ca dao ngày thấy rõ tư tưởng triết học, quan niệm ban đầu ông cha ta tự nhiên xã hội, giới, người phương pháp tư nhân dân lao động Trong có tư tưởng vật, tư tưởng biện chứng, song không thiếu tư tưởng tâm siêu hình Hy vọng rằng, việc nghiêm túc học tập, truyền bá, phát huy giá trị tích cực, loại bỏ tư tưởng hạn chế tục ngữ, ca dao nói riêng, văn học dân gian cổ truyền nói chung góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng thành cơng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc.Bởi có văn hóa trực tiếp nảy sinh văn hóa, văn hóa hình thành sở tảng văn hóa tinh thần truyền thống, đến tận dân tộc chắn gặp nhân loại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Thúy Anh (1994), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thuý Anh (1999), “Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ thể qua ca dao tục ngữ”, Tạp chí Văn hố dân gian,(3) Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Cần (1993), Thuật ứng xử người xưa, Nxb Đồng Tháp 12.Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Thị Kim Hoa (1998), Kho tàng tục ngữ giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Cấp (2005), Phương pháp dạy học triết học, Đề cương giảng, Khoa Triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 14 Lương Minh Cừ (2003) , “Một số ý kiến công tác giáo dục cho sinh viên nay”, Tạp chí Giáo dục, (60) 15 David Allen Hulse (2007), Bí ẩn Đơng Phương, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lí tục ngữ”, Tạp chí Văn học, (5) 17 Chu Xuân Diên (1993), Kho tàng tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 18 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 20 Phan Thị Đào (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 21 Trần Thị Anh Đào (2010), Công tác giáo dục lý luận cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 22 Lại Hồng Đăng (2001), Giá trị nhận thức giáo dục tục ngữ người Việt trước 1975, Nxb Hà Nội 23 Nguyễn Đình Đức (1996), Những nhân tố khách quan chủ quan tác động đến tư tưởng trị sinh viên – thực trạng giải pháp, Nxb Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, dẫn nhập triết lí giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển hệ tư tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, lần 3, Hà Nội 26 Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 28 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Kính (2000), Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập), Nxb Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 Khoa học xã hội 31 Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ, ca dao Việt Nam, Tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 33 Vũ Tự Lập (1992), Văn hoá cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 Nguyễn Việt Long (2009), Tục ngữ quan hệ gia đình, Luận án tiến sĩ, Thư viện trường Đại học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 39 M Gorki (1965), Bàn văn học, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Mỹ (10/2007), Đạo làm ca dao, Website Văn hoá Việt 41 Nhiều tác giả (2011), Hồng Ngọc Hiến lịng bạn bè, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42.Song Phan (10/3/2008), Cảm nhận triết lý tục ngữ, ca dao, Nguồn: Người Hà Nội 43 Vũ Ngọc Phan (1958), Tục ngữ, ca dao dân ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp,(5) 45 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn mĩ học dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Ngơ Thanh Quý (2009), Giá trị triết lý tục ngữ người Việt, Luận án tiến sĩ, Thư viện Đại học Xã hội Nhân văn 47 Raymond Wacks (2011), Triết học luật pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Đồn Quang Thọ (2010), Giáo trình triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN