1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất hướng nội trong tiểu thuyết của r tagore và tiểu thuyết y kawabata (một cái nhìn so sánh)

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Hoàng thị huyền tÝnh chÊt h-íng néi tiĨu thut cđa R.tagore vµ tiểu thuyết y.kawabata (một nhìn so sánh) Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn văn hạnh Vinh - 2009 M U 1 Lớ lựa chọn đề tài 1.1 Năm 1916 Tâm hồn Nhật đọc trường Đại học Tôkio Rabindranath Tagore viết :“trách nhiệm dân tộc phải cho giới thấy rõ chất dân tộc Nếu dân tộc khơng đem lại cho giới điều cả, phải xem tội lỗi dân tộc, phải xem tồi tệ chết, không lịch sử nhân loại tha thứ Mỗi dân tộc có trách nhiệm làm cho ưu tú mà trở thành tài sản chung nhân loại”[23,62].Theo quan niệm R.Tagore, dân tộc dòng sơng, mang nặng vẻ đẹp riêng để hòa vào vẻ đẹp chung biển nhân loại, trở thành giá trị chung loài người Hơn lĩnh vực nào, nghệ thuật chiếm lĩnh cao sứ mệnh thiêng liêng Tiếp nối tư tưởng đó, năm 1968, Y.Kawbata nhà văn lớn Nhật Bản bước lên bục vinh quang nhận giải Nobel văn học, ông đọc thơ ngắn gọn, hàm súc, giàu triết lí tiêu biểu vẻ đẹp người đất nước Nhật Bản.Và lời mời gọi giới khám phá vẻ đẹp người đất nước Nhật Bản Như qua cách nói R.Tagore, cách biểu Kawabata, ta thấy hai bậc vĩ nhân gặp tư tưởng: gìn giữ phát huy vẻ đẹp dân tộc Hai ông cờ tiên phong việc phục hưng văn học dân tộc Trong sáng tác văn học, dù cách xa không gian, thời gian điểm đến thành công hai ông nghệ thuật nói chung tiểu thuyết nói riêng, lấy giới nội tâm người làm trung tâm cho kiếm tìm giải mã Những vấn đề đạo đức, xã hội chuyển thành vấn đề tâm lí, nhân cách cá nhân, cá tính qua giằng xé, xung đột giới tinh thần nhân vật Điều làm nên tính chất hướng nội rõ rệt tiểu thuyết R Ragore tiểu thuyết Y Kawabata 1.2 Rabindranath Tagore (1861 – 1941) thiên tài Ấn Độ giới Ông nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch vĩ đại, nhạc sĩ tiếng, họa sĩ tài hoa, nhà giáo ưu tú, nhà hoạt động xã hội, hiền triết hiểu biết sâu rộng Trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật, sau 70 năm sáng tạo, ông để lại cho đời 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết nhiều phê bình tiểu luận Với thành lao động đó, R.Tagore xem tổng hợp kì diệu Ấn Độ, từ Upasnishard đến Ấn Độ phục hưng, biểu tượng cho toàn lực sáng tạo người trái đất Giải Nobel văn học năm 1913 trao tặng cho tập Thơ Dâng cơng nhận mang tính tồn cầu với R Tagore, đưa ơng lên tầm vóc nghệ sĩ nhân loại R Tagore tạo nên thời đại văn họcẤn Độ - “ Thời đại R.Tagore ” (The epoch of R.Tagore) đưa văn học Ấn Độ hội nhập vào văn học giới Yasunari Kawabata (1899-1972) tượng văn học đặc biệt Nhật Bản giới kỉ XX So với R Tagore, khối lượng sáng tác Y.Kawabata không đồ sộ bằng, ông tôn xưng bậc thầy sáng tạo nghệ thuật Và nói nhà triết học, mỹ học Nietzshe sáng tác Y Kawabata đại thụ Khi vươn lên cao, cành đâm chồi vào bầu trời gốc rễ đâm sâu vào lịng đất – mạch ngầm sâu văn hóa dân tộc Sáng tác ơng không lưu giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc mà cịn vươn lên đón lấy tinh thần thời đại, đế văn hóa Đơng – Tây có hội ngộ Năm 1968, ông trao tặng giải Nơbel văn học, ghi nhận đóng góp to lớn ông văn học giới, đưa ông lên tầm vóc nghệ sĩ văn chương nhân loaị 1.3 Như vậy, R.Tagore Y.Kawabata sinh dân tộc khác nhau, thời gian khác nhau, lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật họ có tư tưởng gặp Vượt lên ranh giới thời đại quốc gia, họ lưu giữ truyền thống, khai thác chất liệu văn hóa truyền thống dân tộc, tạo nên tác phẩm đại, đưa hai văn hóa Đơng – Tây xích lại gần Ở R.Tagore, tiểu thuyết không nhiều thơ ca Ơng để lại 12 tiểu thuyết, Nàng Bin«dini Đắm thuyền có vị trí đặc biệt q trình đại hố tiểu thuyết Ấn Độ Đây tiểu thuyết thể cách tân mạnh mẽ hướng tiếp cận cách thể tiểu thuyết Ấn Độ kỉ XX Với Y Kawabata giá trị tiểu thuyết đủ cho ơng vang danh khắp tồn cầu Đọc tác phẩm ơng người ta có cảm giác quen mà lạ, giản dị mà sang trọng, đơn giản không dễ nắm bắt, khó hiểu lại hấp dẫn… Y Kawabata tượng văn học độc đáo giới kỉ XX Hiện nước ta tác phẩm R Tagore Y Kawabata giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, phổ thông Tuy nhiên thực tế việc giảng dạy, học tập gặp khơng khó khăn tư liệu lẫn cách tiếp cận.Vì việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn góp phần tháo gỡ khó khăn q trình dạy, học tác phẩm R Tagore Y Kawabata Lịch sử vấn đề R Tagore Y.Kawabata nhà văn có vị trí đặc biệt văn học Ấn Độ Nhật Bản, phương Đông giới kỉ XX Hai ông nhà nghệ sĩ lớn đem lại vinh dự cho văn học Châu Á Tài tầm vóc họ mang tính tồn cầu Sáng tác họ gây ý người đọc, giới nghiên cứu phê bình Cho đến nay, có khơng cơng trình nghiên cứu họ nhiều góc độ khác Trong phạm vi quan tâm đề tài giới hạn tư liệu bao quát được, xin điểm lại số vấn đề sau: 2.1 So với phương Tây, R.Tagore xuất Việt Nam muộn nhiều Tên tuổi ông nói đến lần vào năm 1924 hai số báo Nam Phong số 84, 85, với tiêu đề Một đại thi sĩ Ấn Độ - ông Rabindranth Tagore Bài viết giới thiệu tài R Tagore ơng ghé thăm Sài Gịn Ít lâu sau Bàn phiếm văn hố Đơng Tây (Nam Phong số 89), Thượng Chi khẳng định, R Tagore đại diên xuất sắc văn hoá Phương Đơng, người chủ trương hồ hợp hai văn hố Đơng Tây Ý nghĩa vấn đề lớn lao.Bài viết không giúp cho người đọc Việt Nam giờ, hiểu rõ thêm tư tưởng sâu sắc triết lí hồ hợp Đơng Tây R.Tagore nữa, mở đầu cho trình giới thiệu tư tưởng tác phẩm R.Tagore đến với công chúng Việt Nam, có tiểu thuyết Sau khơng lâu tiểu thuyết Gia đình giới (The Home and world) R.Tagore Mặc Lan dịch đăng liên tục số tạp chí Tao đàn (từ số đến số 13) Dù chưa có đánh giá, bình luận tác phẩm việc xuất tiểu thuyết R.Tagore cho thấy, thể loại tiểu thuyết ơng đuợc ý, R.Tagore nhìn nhận không thiên tài thơ ca mà bút tiểu thuyết đầy tài Hơn 50 năm sau, tiểu thuyết Đắm thuyền Nàng Binôdini dịch giới thiệu Việt Nam, việc nghiên cứu R Tagore ý nhiều Sau chuyến thăm Ấn Độ Chủ tịch Hồ Chí Minh (1958), việc nghiên cứu, giới thiệu R Tagore ngày quan tâm nước ta Nổi bật Ra-vin-đơ-ra-nat-Ta-go-rơ Cao Huy Đỉnh Đây xem cơng trình quy mơ, ngồi phần dịch giới thiệu thơ kịch, Cao Huy Đỉnh có tiểu luận gần 40 trang đời tư tuởng nghệ thuật R.Tagore, có đánh giá kiến giải sâu sắc trình hình thành tư tưởng phong cách nghệ thuật R.Tagore Cao Huy Đỉnh nhắc đến tiểu thuyết hành trình sáng tạo R Tagore xem biểu cho tính cách mạng tư tưởng nghệ thuật R Tagore Ông gợi mở nhiều vấn đề tiểu thuyết R Tagore Đến năm 1984, Lưu Đức Trung xuất giáo trình văn học Ấn Độ, R.Tagore giới thiệu bật với phần thơ ca Năm 1991, Phan Nhật Chiêu xuất R.Tagore - Người tình đời, sách giúp độc giả hình dung chân dung tinh thần R.Tagore qua thư, nhận xét đánh giá nhà văn, nhà nghiên cứu R.Tagore Song nhiều công trình trước đó, tiểu thuyết cịn khoảng trống bỏ ngỏ Lưu Đức Trung tiếp tục giới thiệu tác phẩm R.Tagore đến đông đảo công chúng Việt Nam, trước hết đối tượng học sinh, sinh viên, sách có tựa đề: R.Tagore Tác phẩm chọn lọc Đóng góp sách bên cạnh giới thiệu thơ, soạn giả ý đến số thể loại khác, dành phần đánh giá tiểu thuyết R Tagore Trong lời giới thiệu, tác giả viết: “ Nội dung tiểu thuyết ông thường hướng nghiệp giải phóng dân tộc, thức tỉnh nhân dân Ấn Độ, trước hết tầng lớp niên vùng dậy đấu tranh giải phóng dân tộc tiểu thuyết Gơra (1907) Ngồi nội dung đấu tranh trị ra, tiểu thuyết ông thường thiên miêu tả tình u nhân, tâm lí xã hội, ca ngợi lịng nhân đạo, tình u thương, cách ứng xử người xã hội, Nàng Binôdini Đắm thuyền, tiểu thuyết suất sắc mặt Cũng truyện ngắn, chất thực lãng mạn tiểu thuyết R.Tagore sâu đậm, lối miêu tả nội tâm nhân vật thủ pháp đặc sắc ông Yếu tố thiên nhiên tiểu thuyết nét đặc sắc Thiên nhiên trở thành “nhân vật im lặng” thường đồng cảm, chứng kiến, hoà hợp với tâm trạng nhân vật truyện, tạo nên chất trữ tình nồng thắm” [9, 51] Nhận định Lưu Đức Trung đánh giá xác đáng thành tựu tiểu thuyết R Tagore nội dung nghệ thuật, đóng góp R Tagore vào phát triển thể loại tiểu thuyết Ấn Độ Đây gợi ý ban đầu cho vào nghiên cứu tính hướng nội tiểu thuyết R.Tagore Năm 2005 nhà xuất Lao động Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây xuất Tuyển tập R.Tagore, Lưu Đức Trung biên soạn Lần Việt Nam có tuyển tập R.Tagore đầy đủ có hai tiểu thuyết Đắm thuyền Nàng Binodini Trong năm gần đây, cơng trình nghiên cứu R.Tagore ngày nhiều đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác Năm 2001, nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hạnh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ R.Tagore với đề tài: Trữ tình- triết lí thơ Dâng Đây luận án tiến sĩ R.Tagore Việt Nam, đánh dấu trình nghiên cứu R.Tagore nước ta Năm 2006, Nguyễn Văn Hạnh có cơng trình nghiên cứu mức độ sâu rộng R.Tagore, tác phẩm mang tên Rabindranath Tagore với thời kì phục hưng Ấn Độ dày 400 trang Trong có gần 20 trang nghiên cứu tiểu thuyết Tác giả nhấn mạnh vị trí tiểu thuyết R Tagore bối cảnh tiểu thuyết Ấn Độ đương đại, mức độ ảnh hưởng phạm vi phổ biến tác phẩm Đặc biệt tác giả nét nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Trong tính hướng nội đặc điểm làm nên giá trị tiểu thuyết R.Tagore Tác giả rõ: “sức hút tác phẩm vấn đề đặt tác phẩm, mà cách xử lí vấn đề, đặc biệt khả phân tích tâm lí nhà văn Ơng không ý nhiều đến chi tiết, kiện, hay khái quát hơn, biểu bên ngoài, từ thiên nhiên hành động, tính cách nhân vật Tất nội cảm hố Tâm lí nhân vật trở thành trung tâm cho kiếm tìm, giải mã ” [25,117] Về phong cách nhà văn, tác giả rõ : “Về tác phẩm viết theo phong cách lãng mạn, theo tiểu thuyết tâm lí xã hội… vấn đề đặt tác phẩm giải theo nhìn chủ quan nhà văn Tính lơgic thực quan tâm, nhiều lúc bị phá vỡ, thay vào lơgic tâm trạng” [25,126] Với cách nhìn đó, Nguyễn Văn Hạnh cho rằng, tính chất hướng nội đặc trưng tiểu thuyết R Tagore Ở mức độ hẹp có nhiều luận văn thạc sĩ, cử nhân vào khía cạnh khác sáng tác R.Tagore, khơng bàn tiểu thuyết Tiêu biểu như: Không - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đắm thuyền R Tagore (Nguyễn Thị Huân, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm I, HN, 1999), Nghệ thuật thể tâm lí nhân vật R Tagore tiểu thuyết Nàng Binơdini (Nguyễn Phương Thuỳ - khố luận tốt nghiệp Đại học, Trường đại học Vinh), Những đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết R Tagore (Vũ Thị Quỳnh Trâm, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2006) Nhìn chung, luận văn, khoá luận đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết R.Tagore dừng lại nhận xét, đánh chưa có khảo sát, nghiên cứu sâu sắc 2.2 Khác với R Tagore, tên tuổi Y.Kawabata xuất Việt Nam có phần muộn Năm 1969, sau kiện Y.Kawabata đoạt giải Nobel, Tạp chí văn (Sài gịn) số đặc biệt ông, giới thiệu truyện ngắn, nghiên cứu đời sáng tác nhà văn tài Cũng năm 1969 Chu Việt dịch Xứ Tuyết (Yukiguni) giới thiệu tiểu thuyết Y.Kawabata Việt Nam.Tiếp theo đó, năm 1989 Ngơ Q Giang dịch Tiếng rền núi (Yamanodo) Năm 1990 Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc (senbazuzu) Tiểu thuyết thứ tư Vũ Đình Phịng dịch có tựa đề Người đẹp say ngủ (Nemezerubijo) Năm 1997 tuyển tập tác giả đoạt giải Nobel có đăng ba truyện ngắn Y.Kawabata Đặc biệt, năm 2001, Nxb Hội nhà văn Việt Nam cho đời Tuyển tập Y Kawabata gồm bốn tiểu thuyết tiếng ông Cố đô, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi Người đẹp say ngủ Như vậy, tác phẩm Y.Kawabata ngày giới thiệu đầy đủ đến bạn đọc Việt Nam Bên cạnh đó, xuất ngày nhiều giới thiệu nghiên cứu Y.Kawabata.Vũ Đình Phịng có nhìn nhận tâm đắc nghệ thuật Xứ tuyết: “Tiểu thuyết ông mắt năm 1937 thơ ca ngợi nét đẹp tâm hồn Nhật Bản Ngay tác phẩm ông bộc lộ tài độc đáo mình: lấy cảm hứng kho tàng cổ truyền dân tộc, dùng bút pháp đầy chất trữ tình tinh tế, miêu tả tỉ mỉ sống động giới nội tâm nhân vật nhân vật ông “rất Nhật Bản” Tác giả khẳng định Xứ tuyết “bài thơ đẹp”, bút pháp đầy chất trữ tình giới nội tâm phong phú Dù dừng lại Xứ tuyết, tác giả phần khái quát đặc trưng nghệ thuật Y.Kawabata vào khai thác bí mật tâm hồn người, giới nội tâm đích kiếm tìm giải mã Đến năm 2003, Nxb Giáo dục mắt độc giả Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, tác giả Lưu Đức Trung dành số lượng lớn trang viết đời, tác phẩm Y Kawabata Trong ơng nhấn mạnh đến đặc điểm bật sáng tác Y.Kawabata mang đậm dấu ấn mĩ học Thiền mà tiêu biểu thi pháp chân khơng Đặc điểm lấy im lặng làm nguyên tắc biểu đạt Ông cho :“Mĩ học Thiền sử dụng lời nhất, phương diện biểu cảm sáng tác nghệ thuật Nghệ thuật cần tạo hoà nhập nội tâm ngoại giới’’[ 64, 293].Và gần nhất, Yasunary Kawabata tuyển tập, tác phẩm Nxb Lao động trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây xuất năm 2005, truyện ngắn, tiểu thuyết, sách giới thiệu số tiểu luận dịch tác giả nước ngoài, số viết C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhật Chiêu, Thuỵ Khuê, Hoàng Long, Đào Thị Thu Hằng bàn chất, đặc điểm tư tưởng bút pháp Y Kawabata Trong tuyển tập, Nhật Chiêu có viết “Kawabata người cứu rỗi đẹp” Trong đó, ơng giới thiệu nét yếu về đời nghiệp sáng tác Y.Kawabata Với việc mô tả khẳng định đời có nhiều nỗi mát ảnh hưởng đến sáng tác văn chương Y.Kawabata Mặt khác, Nhật Chiêu giới thiệu giá tri nội dung tiểu thuyết lớn Y.Kawabata Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Người đẹp ngủ mê, Cố đô Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật tác phẩm, tác giả cho rằng: “Cái đẹp thường nằm đường thiên tế mong manh ảo vọng thực tại”(1071) Tiếp nối từ số viết mình, năn 2007, Tiến sĩ Đào Thu Hằng có cơng trình nghiên cứu Y.Kawabata với tựa đề: Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata dày gần 400 trang Có thể nói cơng trình nghiên cứu Y.Kawabata đầy đủ sâu sắc Tác giả vào nghiên cứu từ vị trí địa lí, truyền thống văn hố dân tộc, đến đời ảnh hưởng đến văn phong Y.Kawabata Phần lớn viết, tác giả dành trình bày đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Y.Kawabata, đề cập đến tính hướng nội tiểu thuyết ơng, qua điểm nhìn trần thuật, ngơi kể truyện giọng điệu…Tác giả khẳng định: “ Người kể chuyện vai trị “ tồn thơng” trao điểm nhìn cho nhân vật, nhân vật lại soi rọi kiện, tình nhìn nội tâm tự thân Người kể chuyện tự kể chuyện này, nơi lại dưng kể chuyện khác, nơi khác, vấn đề “ lúc đó” khơng cịn định người kể chuyện mà phụ thuộc vào cảm giác, liên tưởng nhân vật với kiện mà chứng kiến” [27,86] Đây điểm nhìn nội tâm, điểm nhìn chi phối đến cốt truyện, vấn đề đời sống thể qua lăng kính “con người bên người” Với lối kể nửa tự vấn, nửa độc thoại, trọng xây dựng xâu chuỗi kiện đời sống: “các câu chuyện Y.Kawabata kể thật nhẹ nhàng sâu lắng, lấy việc“gợi”,“cảm”là Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chính” với kiểu kết cấu tiểu thuyết tâm lí “phi cốt chuyện”.Cách kết thúc truyện riêng tác giả, không giải triệt để câu chuyện, mà thường bỏ lửng, dở dang, điều chưa nói hết nhà văn, khiến cho độc giả “ trở thành người đồng hành sáng tạo nhệ thuật” Đây thủ pháp quen thuộc tiểu thuyết hướng nội Mặt khác, Đào Thị Thu Hằng thủ pháp để tạo nên tính hướng nội tiểu thuyết Y.Kawabata, “ Lựa chọn kĩ thuật không gian “được tái tạo suy nghĩ” hay cịn gọi dịng ý thức, dựa vào thời gian tâm lí để tạo kết cấu khác thường: Theo biến hoá tâm lí chuyển động ý thức, thường xen kẽ khứ, tương lai, làm cho thị giác, hồi ức mong ước nhân vật dung hợp lẫn nhau… Nguyễn Văn Hạnh viết Cấu trúc hướng nội tiểu thuyết Y.Kawabata, đề cập đến đặc trưng cấu trúc hướng nội tiểu thuyết Y Kawabata.Theo ơng, tính chất hướng nội tiểu thuyết Y.Kawabata thể nhiều phương diện cấu trúc tác phẩm.Ví kiểu truyện khơng có cốt chuyện, nhân vật: “hầu hết bốn năm nhân vật, bao gồm nhân vật có tên khơng tên Ơng quan tâm đến chi tiết, kiện, bên ngồi hay nói biểu bên ngoài, từ thiên nhiên hành động “nội cảm hoá ”, bên cạnh là: “Nguyên tắc lấy giới nội tâm nhân vật làm điểm qui chiếu kiện, chi tiết khiến cho tiểu thuyết Y Kawabata trở thành dòng chảy tự nhiên tâm trạng nhân vật…” “đặt nhân vật không gian bất định, sử dụng độc thoại nội tâm, sử dụng thời gian đồng hiện, sử dụng dòng ý thức…” [26,186] Những năm gần đây, trường Đại học, Cao đẳng, Phổ thông …Y.Kawabata thức đưa vào giảng dạy, ngồi tên tuổi quen thuộc Lỗ Tấn, Puskin, R.Tagore, Secxpia…có thêm tên Y.Kawabata với tác phẩm giàu chất trữ tình sâu lắng Điều đánh dấu bước tiến quan trọng việc nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam Đến lĩnh vực nghiên cứu giới thiệu, có thành tựu định 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bên cạnh đó, nhân vật tự bộc lộ tâm tư tình cảm yếu tố Người ta thường gọi xu hướng "độc thoại nội tâm" Độc thọai nội tâm lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp Khảo sát tiểu thuyết Nàng Binơdini, nhận thấy, tác phẩm ngập tràn độc thoại nội tâm, nhận biết qua dấu hiệu ngôn ngữ trực tiếp: "chàng nghĩ", "chàng tự nhủ", "nàng băn khoăn", "chàng tự hỏi mình", "nàng nghĩ thầm"… Một hình thức gián tiếp qua sử dụng đại từ "mình", "ta" Kết khảo sát tiểu thuyết Nàng Binơdini có 52 lần tác giả sử dụng độc thoại nội tâm, Mahendra 19 lần, Binơdini 15 lần Qua độc thoại nội tâm, giới bên người lên chao đảo thái độ tâm lí trái ngược Binơdini nhân vật trung tâm tác phẩm, điển hình cho nhân vật tâm trạng Nhà văn đặt tâm trạng Binôdini vào trung tâm xung đột, mà bao trùm xung đột khát vọng hạnh phúc tình u đích thực Binơdini có tâm trạng phức tạp khơng có ranh giới rõ ràng tình u lịng thù hận, cao thượng thấp hèn, đức hi sinh lòng vị kỉ… Tất hữu tâm trạng nàng Nhiều khơng xác định tình cảm nhân vật rơi vào bi kịch, lịng nàng ln diễn đấu tranh nội tâm căng thẳng Độc thoại nội tâm thể nhiều trang 568, 571, 651…Mặt khác dạng thức thứ ba thể độc thoại nội tâm qua việc viết thư Thư đối thoại với người vắng mặt nên xem nh độc thoại, trăn trở, suy tư, bộc lộ tình cảm người viết theo chủ quan Binơdini có lần viết thư cho Mahendra, lần gửi Bihari Dưới ngịi bút R Tagore, Binơdini lên với giới tinh thần phức tạp, bí ẩn Nàng ln phải đối mặt với mình, nhận thức thân rốt khơng khỏi vịng xốy đời Mahendra có tới lần viết thư thức, có hàng trăm thư viết đêm lại bị xé vụn Con người nghiêm chỉnh người phạm tội anh giằng xé.Tâm trạng nhân vật khai thác chiều sâu nội tâm Sự hấp dẫn 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tác phẩm nằm cốt truyện mà giới nội tâm nhân vật Các nhân vật dù xuất hay nhiều ngịi bút tài Tagore có đời sống với đầy đủ diễn biến nội tâm sâu sắc 3.3.2 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Y Kawabata Cũng nhà tiểu thuyết tâm lí khác, Y Kawabata có hệ thống điểm nhìn trần thuật để khắc hoạ tâm lí nhân vật Tuỳ vào ý đồ phản ánh đời sống người, mà nhà văn có cách tổ chức điểm nhìn để tác giả chuyển tải ý đồ đối vơí người đọc Thế mạnh Y.Kawabata khơng phải điểm nhìn tồn thơng giống R.Tagore, mà việc tổ chức, phối hợp điểm nhìn trần thuật để tạo nên sắc thái giọng điệu trữ tình Ở R.Tagore, điểm nhìn tác giả có lúc tách biệt, có lúc song trùng với nhân vật nên nhận rõ dòng độc thoại nội tâm nhân vật Cịn R Kawabata, điểm nhìn nhân vật tác giả dường trùng khít với nhau, khơng phân biệt đâu điểm nhìn nhân vật, đâu điểm nhìn nhà văn Đó gọi điểm nhìn nội tâm Đào Thị Thu Hằng cho rằng: “ Điểm nhìn nội tâm cách kể chuyện đặc biệt thiên cảm giác, đầy ẩn ý, phụ thuộc nhiều vào tâm trạng, thái độ nhân vật, nhìn nhận đánh giá theo quan điểm nhân vật… người đọc không phân biệt câu chuyện kể người kể chuyện giấu mặt hay nhân vật tác phẩm” [26,85] Đó Xứ tuyết, Shimamura từ ngồi tàu quay trở lại xứ tuyết, theo dòng hồi tưởng anh nhớ lại lần anh gặp Komako, từ cầu nối Komako làm rõ người tính cách Shimamura động để anh trở lại nơi Câu chuyện khơi nguồn theo suy nghĩ, cảm nhận người cảnh Shimamura xứ tuyết với hồi tưởng, kỉ niệm, ẩn ức chồng chéo tâm trạng anh Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng thủ pháp đồng điểm nhìn trần thuật Đồng xuất đồng thời nhiều lớp thời gian hay khoảnh khắc khác đặt cạnh nhau, chêm xen nhau.Thủ pháp đồng giúp nhà văn đào sâu bí mật tâm hồn nhân vật để tái lại 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phức tạp, đa thực Đặng Anh Đào cho rằng: “Cái đầu nhân vật lúc giống nh ảnh, khứ tương lai, có thật ảo mộng đồng hiện.”[10, 99] Thủ pháp thể rõ Người đẹp say ngủ Đây tác phẩm tiêu biểu ngòi bút diễn đạt tâm lí theo dịng ý thức Trong tác phẩm, thời gian khứ thời gian “ song trùng ”, tức lớp thời gian diện khoảnh khắc, nhân vật sống hai thời gian Nhà văn chọn quãng thời gian ông già Eguchi bước sang tuổi xế chiều để mở đầu câu chuyện Từ người kể ngược dịng khứ trai trẻ đầy sức sống nhân vật, sau lại đưa dẫn đến tương lai xám xịt Nhờ thủ pháp đồng mà người đọc hình dung thời trai trẻ đầy đam mê dục vọng thấu hiểu nỗi khắc khoải, lo lắng cho tương lai Eguchi Có nhiều đoạn, nhà văn đan cài ba lớp thời gian khứ, tại, tương lai lồng vào nhau: “ ơng đặt tay lên lọn tóc xỗ nàng, vuốt nhẹ nhiều lần để giảm xáo động tâm, tìm cách thú nhận với điều sai trái gây qua đó, tỏ lịng hối hận Nhưng đầu ơng lại người đàn bà khứ… Nó dính dáng đến người đàn bà Kobe: “ Em ngủ say chết Em ngủ thực ngủ chết chết vậy.” Nó dính dáng đến người đàn bà nhạy cảm, rung động đến độ qn bàn tay vuốt ve ơng…ơng tự hỏi biết đến đâu suốt 67 năm đời, tầm sâu tầm rộng ham muốn xác thịt nơi người, ông cảm thấy ý tưởng dấu hiệu lão suy mình; thay, cô gái nhỏ đêm khơi dậy mạnh mẽ q khứ tình dục ơng…Có lẽ chẳng ông gặp lại nàng Khi đôi môi nhỏ phập phồng tẩm ướt hương vị thân xác, ông nằm sâu lòng đất từ hồi rồi” [54,785] Trong đoạn văn ngắn có xuất ba lớp thời gian: khứ “ người đàn bà ơng gian díu…Nó dính dáng đến người đàn bà Kobe” đem lại cho ông mãn nguyện niềm đam mê thời trai trẻ Thời gian trở đêm nằm cạnh cô gái khơi động mạnh mẽ khứ ông Thời gian tương lai nỗi băn khoăn caí 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chết đến với ông trưởng thành cô bé nằm bên cạnh “Có lẽ chẳng ơng gặp lại nàng Khi đôi môi nhỏ phập phồng tẩm ướt hương vị thân xác, ơng nằm sâu lịng đất từ hồi ” Sử dụng thủ pháp đồng giống sử dụng kĩ thuật dán ghép điện ảnh Nó giúp người đọc khám phá tồn tâm tư, tình cảm, ý nghĩ nhân vật Thủ pháp thể thành công Đi tìm thời gian M Proust, Trăm năm cô đơn Markez Với nhà văn, phối hợp điểm nhìn trần thuật theo cách riêng tạo sắc thái riêng, đóng góp vào phát triển chung tiểu thuyết tâm lí Dù cách hay cách hai nhà văn để lại cho để lại cho hệ sau văn chương mẫu mực 3.3.3 Sự khác biệt sắc thái tự trữ tình tiểu thuyết R.Tagore tiểu thuyết Y Kawabata Đọc tiểu thuyết Đắm thuyền Nàng Binôdini, ta bắt gặp lối kể chuyện riêng nhà văn Trong đan xen hai sắc thái tự trữ tình đặc điểm bật Người kể chuyện mặt giữ khoảng cách với nhân vật, đảm bảo tính khách quan chân thực việc tái số phận, đời Mặt khác đan xen lời bình đậm tính chủ quan, hay lồng ghép tranh thiên nhiên tạo nên tính trữ tình giọng điệu Tính trữ tình giọng điệu Nàng Binơdini Đắm thuyền thể trước hết tính đơn cấu trúc giọng điệu Tính đơn hay cịn gọi tính đơn âm xác định, tồn lời trần thuật Trong tiểu thuyết R Tagore dường có giọng bật, chủ đạo- giọng người trần thuật, khơng có tượng phức âm Giọng người trần thuật bao quát tất từ lời gián tiếp nhằm mục đích thuật lại việc Thường sau lời độc thoại trực tiếp nhân vật lại có lời gián tiếp miêu tả tâm lí tiếp diễn nhân vật Chẳng hạn: "Trong ủ ê bứt rứt vậy, anh nhớ đến Bihari Trong giây lát máu anh ngừng lại, đơng cứng Thì Bihari người ta dựa dẫm cịn chẳng qua công cụ, thang cho bước chân cô ta đặt lên đá mà thơi! Chẳng cịn nghi ngờ nữa, ta khinh 119 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ghét Anh ngờ Binơdini có quan hệ với Bihari nhận bảo trợ anh ta"[58, 591] Lời văn mang âm hưởng giọng điệu người trần thuật, nghĩa giọng nhân vật không khắc hoạ rõ nét Có lúc, tác giả khắc hoạ nhân vật cách rõ nét tạo nên tính đa âm giọng điệu, tiêu biểu đoạn đối thoại dài Binôdini Bihari trang 658 Đây đoạn đối thoại mang tính cá thể hố lời nhân vật Binôdini bộc bạch hết cảm xúc dồn nén ngày để minh với Bihari Bihari dường im lặng, nên giống lời văn độc thoại Mặt khác, tiểu thuyết R Tagore người trần thuật đóng vai trị người chứng kiến, biết hết việc, chi tiết, lường định hết việc xảy Bên cạnh xuất lời bình trực tiếp, khiến cho giọng điệu chứa đầy cảm xúc tác giả, khác với giọng điệu trần thuật khách quan nhà văn thực Tác phẩm kết hợp, đan xen nhiều giọng điệu, bên bên ngoài, thực lãng mạn, trữ tình triết lí làm nên sắc riêng giọng điệu tiểu thuyết R.Tagore Ở Nàng Binơdini, có đoạn trữ tình thể dài liên tục từ trang sang trang khác Cảm xúc sáng mang lại chất thơ cho tác phẩm, mang đến cho người đọc tình cảm yêu mến, gần gũi với số phận nhân vật Với đặc tính đơn âm giọng điệu trần thuật, tính chủ quan điểm nhìn trần thuật," người kể chuyện tồn thơng " giữ nhịp kể với sắc thái êm đềm, khoan thai nhẹ nhàng dẫn dắt người đọc vào mạch truyện tự nhiên Dù kể tình gay cấn tác phẩm tính chất điềm tĩnh mà khơng lạnh lùng giọng kể bộc lộ cách đầy đủ Đó giới mang đậm chủ quan R Tagore, nhà hiền triết, nghệ sĩ giàu lòng nhân Khác với R Tagore, Y.Kawabata theo trường phái Tân cảm giác, xu hướng truyện không thiên kể mà nghiêng cảm giác Nhà văn ln thể nỗi buồn triền miên rải khắp tiểu thuyết, ám ảnh đến số phận nhân vật Những số phận mang đầy bi kịch bao bọc thiên nhiên đậm đà sắc màu Nhật Bản Kể chết không rời hình ảnh thiên 120 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhiên Chẳng hạn, chết bà Ota giống vầng dương lìa bỏ trái đất Cái chết kơ dải ngân hà trôi tuột khỏi bầu trời Các nhân vật khác thường mang nỗi buồn triền miên, chia tay hai chị em Chiêko Naeko, Kikuji buồn trước phai tàn trà đạo người phụ nữ mà chàng yêu quí dần từ bỏ chàng Eguchi chứng kiến chết cô gái nằm bên cạnh lúc rời bỏ sống đột ngột cô vậy…Sắc thái tự sáng tác Kawabata khơng hành trình theo tình tiết chi li.Và số phận nhân vật thường có kết thúc dang dở để người đọc tiếp tục sáng tạo theo quan điểm Cũng khơng phần cơng phu, trang trữ tình ngoại đề hình ảnh thiên nhiên làm cho sắc thái trữ tình lấn lưốt Nếu trang văn R Tagore dành nhiều thời lượng cho yếu tố tình cờ ngẫu nhiên cảnh sắc tiểu thuyết Y Kawabata đậm đặc Tác phẩm Y Kawabata giống thơ văn xuôi Thiên nhiên xem nhân vật truyện, nhờ có hình ảnh thiên nhiên mà tâm hồn người soi rõ hết Với điểm nhìn trần thuật bên làm chủ lực, trang văn ông mang đậm sắc thái chủ quan, dù nhân vật giới nhân vật tiểu thuyết Y Kawabata người biết cảm nhận yêu mến đẹp Họ biết thưởng thức nâng niu đẹp, phong cảnh, giá trị truyền thống, tâm hồn người xung quanh Đó người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, dễ rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên người Những trang văn kết hợp hài hồ tả, kể, bình… với điểm nhìn kết hợp bên lẫn bên ngồi, đảo lộn thời gian, hay thủ pháp đồng làm cho tâm hồn người đọc rung động theo chữ người viết Đó thể tài tâm hồn Y Kawabata 121 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Ngày văn học phát triển vô đa dạng phong phú, nhiều khuynh hướng văn học tồn tại, đưa nghệ thuật chữ viết lên đỉnh cao, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nhân loại Trong tiểu thuyết tâm lí xã hội thể loại yêu chuộng Nếu R Tagore người có vai trị mở đầu cho thể loại tiểu thuyết tâm lí xã hội Ấn Độ, Y Kawabata góp phần phát triển rực rỡ thể loại Nhật Bản Đặc sắc tiểu thuyết tâm lí khơng vào vấn đề xã hội nóng bỏng, vào khám phá giới bên trong, trọng tới phần khuất lấp, sâu kín tâm hồn người với nhìn đa dạng, đa chiều Tâm lí người với diễn biến tinh vi, phức tạp, đích cho kiếm tìm, giải mã, miền sâu thẳm đời sống tinh thần người Sáng tác R Tgore Y Kawabata đóng góp khơng nhỏ cho văn học nghệ thuật việc khám phá giới bí ẩn đời sống tinh thần người, góp phần tạo nên dịng tiểu thuyết hướng nội văn học kỉ XX Có thể nói, R Tagore Y Kawabata có tương đồng đặc biệt, từ đời riêng thời đại sống, sáng tạo, điệu sông tâm hồn Điều dẫn tới tương đồng tư tưởng nghệ thuật, góp phần làm nên tính chất hướng nội tiểu thuyết R.Tagore Y Kawabata Tiểu thuyết R.Tagore Y.Kawabata, dù viết đề tài gì, người nào, không gian thời gian nào, giới bên người, hấp dẫn mẻ R Tagore Y Kawabata bút bậc thầy sáng tạo tiểu thuyết đặc biệt nghệ thuật thể tâm lí nhân vật Vẻ đẹp, sức sống, mãnh liệt tiểu thuyết R Tagore tiểu thuyết Y Kawabata trước hết Tác phẩm họ cho thấy kết hợp hài hoà truyền thống đại, phương Đông phương Tây Do khác biệt văn hố hồn cảnh lịch sử xã hội, đặc biệt tài cá tính sáng tạo, tính chất hướng nội tiểu thuyết R Tagore Y Kawabata có khác biệt cấu trúc cảm hứng sáng tạo Nếu R Tagore 122 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xem người đặt móng cho tiểu thuyết tâm lí xã hội Ấn Độ, Y Kawabata nhười đưa tiểu thuyết tâm lí lên đỉnh cao Ở mức độ tâm lí khác nhau, biện pháp kĩ thuật tiểu thuyết hướng nội thủ pháp dòng ý thức, độc thoại nội tâm, thủ pháp đồng hiện…đã R Tagore Y Kawabata sử dụng sáng tạo Như nói trên, thành tựu tiểu thuyết R.Tagore Y Kawabata đặc sắc, không số lượng tác phẩm mà biện pháp kĩ thuật giá trị nội dung tư tưởng Tuy nhiên mà biết khiêm tốn Nhiều vấn đề gợi mở từ kết nghiên cứu bước đầu đề tài, ví kết hợp truyền thống đại nghệ thuật tiểu thuyết R Tagore Y Kawabata; Có hay khơng gặp gỡ ảnh hưởng R Tagore Y Kawabata ? Đó vấn đề, thiết nghĩ, nghiên cứu thấu đáo giúp không hiểu sáng tạo R Tagore Y Kawabata, mà hiểu thêm vận động, đổi kĩ thuật tiểu thuyết, trước hết dòng tiểu thuyết hướng nội văn học phương Đông 123 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Anabuki(1986), Nhật Bản Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch,1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Huy Bắc (1998),“Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9) Nhật Chiêu (1994), Basho thơ Hai Ku, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh Nhật Chiêu (2000),“Kawabata Yasunari thẩm mỹ gương soi”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (4) Nhật Chiêu (2002), Văn học Nhật Bản khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo dục Hà Nội Dỗn Chính (1999), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào (1997), Đổi thi pháp tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Xuân Diệu (Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu,1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Đức Đàn (1998), Tư tưởng triết học đời sống văn hoá Ân Độ, Nxb Văn học 124 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 15 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên,1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 T P Grigôriêva (Ngân Xuyên dịch,1992), “Thiền thơ Haiku Nhật Bản”, Văn học, (4) 18 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1970), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Cao Huy Đỉnh (1993), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hà (chủ biên, 2001), Tư liệu văn học 11, tập 2, Nxb Giáo duc Hà Nội 23 Đỗ Thu Hà (2005), R Tagore - Văn người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh (2001), Trữ tình, triết lý thơ Dâng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm I, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranat Tagore với thời kì phục hưng Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh (2009), “Cấu trúc hướng nội tiểu thuyết Y Kawabata”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học 50 năm trường Đại học Vinh anh hùng, Nxb Nghê An 27 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo duc Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 29 Lê Từ Hiến (1987), “Rabinđranath Tagore – thi sĩ vẽ bụi đất ánh sáng”, Văn học, (1) 30 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 125 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 31 Hồ Hồng Hoa (2001), Văn hố Nhật chặng đường phát triển Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hoà (2001), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Lê Huy Hồ, Nguyễn Văn Bình (biên soạn, 1995), Những bậc thầy văn chương giới: tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà nội 34 Đỗ Huy (1996), Mĩ học với tư cách khoa học, Nxb Tổng cục Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hố Ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Thuỵ Khuê (2004), Những yếu tố tiểu thuyết trí nhớ suy tàn, Nguồn http:// www Thuykhue free.fr 37 Ô kukura Kakuzo (Phạm Chí Lương dịch,1990), Chén trà Nhật Bản, Nxb Văn học 38 M Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 N.I Konrat (Hoàng Liên dịch,1997), “Khái lược văn học Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, (5) 40 Phương Lựu (chủ biên,1997), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 V.V.Ôtrinnicốp (Phong Vũ dịch, 1996), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo người Nhật”, Văn học, (5) 45 Vương Trí Nhàn (2002), Vài nét tư tự người Việt”, Văn học, (2) 46 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Văn học Hà Nội 126 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 47 Nhiều tác giả (Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ dịch,1993), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 48 G.N.Pospêlov (Trần Đình Sử, Lại nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch,1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 49 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1998 – 2006, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học 50 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Chandrahar Sharnia (2005), Triết học Ấn Độ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 53 Y Kawabata (Ngơ Q Giang, Ngơ Văn Phú, Vũ Đình Bình, Vũ Đình Phong, Trùng Dương dịch, 2001), Tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn 54 Y.Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 55 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 57 R Tagore (Đào Xuân Quý tuyển dịch giới thiệu, 2001), Tuyển thơ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 58 R.Tagore (Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu 2005), Tuyển tập, tập2, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 59 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 60 L.Timôfiep (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hoá, Hà Nội 61 T.Z.Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết “hướng nội” văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (6) 127 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 63 Lại Văn Toàn (chủ biên, 1998), Văn học Nhật bản, Nxb Thông tin khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Bích Thu (2006), “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy”, Tạp chí Văn học, ( 9) 65 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ cách nhìn văn học, NxbVăn học dân tộc, Hà Nội 66 Hữu Duy Thuỵ (Phong Đảo dịch, 2003), Thập đại tùng thú – mười đại văn hào giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 67 Lương Duy Thứ (chủ biên, 1996), Đại cương văn hố phương Đơng, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh 68 Lưu Đức Trung (1998), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục Hà Nội 69 Lưu Đức Trung (1999) “Thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata – Nhà văn Nhật Bản”, Văn học, (9) 70 Lưu Đức Trung (2001), Chân dung nhà văn giới, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, Nxb Giáo dục Hà Nội 72 Đặng Thị Thu Vân (1998), “Khoảnh khắc “quên” thơ Thiền”, Tạp chí Văn học, (4) 128 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ 11 Phạm vi đối tượng khảo sát 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng TIỂU THUYẾT TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA R.TAGORE VÀ Y KAWABATA 12 1.1 Một nhìn khái lược tiểu thuyết văn học Ấn Độ, văn học Nhật Bản kỉ XX 13 1.1.1 Vài nét tiểu thuyết đại Ấn Độ .13 1.1.2 Vài nét tiểu thuyết đại Nhật Bản 15 1.2 Tiểu thuyết hành trình sáng tạo R Tagore 19 1.2.1 Vài nét đường sáng tạo R Tagore 19 1.2.2 Nàng Binôdini khởi đầu tiểu thuyết tâm lí xã hội Ấn Độ 23 1.3 Tiểu thuyết hành trình sáng tạo Y Kawabata .27 1.3.1 Vài nét đường sáng tạo Y Kawabata .27 1.3.2 Những cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Y Kawabata 31 1.3.3 Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc - Đỉnh cao tiểu thuyết Y.Kawabata 38 Chƣơng NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG TRONG TÍNH CHẤT HƢỚNG NỘI CỦA TIỂU THUYẾT R TAGORE VÀ TIỂU THUYẾT Y KAWABATA45 2.1 Cơ sở hình thành tư hướng nội tiểu thuyết R Tagore Y Kawabata 45 2.1.1 Hướng nội - đặc trưng tư người Ân Độ người Nhật Bản 45 2.1.2 Quan niệm đề cao đời sống tinh thần 49 129 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN