Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng

133 0 0
Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ THỊ THAO ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN DƢƠNG VINH - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng bút văn xuôi sung sức văn học Việt Nam đương đại Gần 50 năm cầm bút, Ma Văn Kháng sở hữu gia tài đồ sộ có giá trị: 10 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, có tác phẩm trao giải thưởng từ quốc gia khu vực Ông nhà văn có duyên với tiểu thuyết có cố gắng lớn việc đổi tư tiểu thuyết, tìm hướng sáng tạo nghệ thuật 1.2 Ma Văn Kháng có tiểu thuyết đưa vào giảng dạy chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thông Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn Trường trung học phổ thông nên việc nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng trở thành nhu cầu cần thiết, giúp cho chúng tơi có hiểu biết sâu tác phẩm văn học đưa vào chương trình Ngữ văn bậc học Hơn nữa, việc nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng giúp có nhìn đối sánh tiếp nhận, giảng dạy nghiên cứu tác phẩm nhà văn khác chương trình bậc phổ thơng đạt hiệu cao 1.3 Theo khảo sát chúng tôi, trình tìm hiểu, đánh giá nghiệp văn học Ma Văn Kháng, nhà nghiên cứu thường nghiêng việc khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật thể loại truyện ngắn, cịn mảng tiểu thuyết ơng dường chưa quan tâm mức Những nhận định có tính khái qt, cơng đóng góp Ma Văn Kháng nhóm tác phẩm tiểu thuyết chưa tương xứng với thành công sáng tác tiểu thuyết ông Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng viết thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Tác phẩm ông nhận nhiều ý kiến đánh giá phê bình Trong phạm vi đề tài, phân loại nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng theo hai khuynh hướng 2.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng theo tác phẩm Về tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè, Trần Đăng Xuyền Đọc Đồng bạc trắng hoa xoè đăng báo Văn nghệ, số 49-1997, đánh giá thành công tác phẩm qua việc “tái lịch sử Lào Cai (…) Có cảnh viết sinh động, có nhân vật xây dựng công phu” [82] Nghiêm Đa Văn viết Chiều sâu vùng đất biên giới, đăng báo Tiền phong, số 2687, ngày 17/09/1979 nhận xét tổng quát: “Ma Văn Kháng dựng lại Đồng bạc trắng hoa xịe tranh tồn cảnh xã hội phong tục đặc biệt hình tượng sinh động cụ thể Điều thấy tác phẩm viết vùng cao (…) Ma Văn Kháng huy động đến hàng trăm nhân vật thuộc dân tộc khác (…) nhiều nhân vật khắc họa có số phận đầy đặn, rõ ràng Đồng bạc trắng hoa xòe mốc bên đường đánh dấu vươn lên ông từ thể loại nhỏ đến tiểu thuyết quy mơ có tầm sử thi” [83] Qua vài ý kiến đánh giá nói trên, chúng tơi nhận thấy nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá cao giá trị Đồng bạc trắng hoa xòe Vùng biên ải in năm 1983, nối tiếp Đồng bạc trắng hoa xòe, Trần Đăng Xuyền viết Cuộc chiến tranh tiểu phỉ Vùng biên ải nhận định: “Thành công đáng kể Vùng biên ải thể sắc độc đáo người Mông” [80] Trên báo Văn nghệ, số 35-1984, viết Đọc Vùng biên ải, Lê Thành Nghị ý đến phương diện nội dung, Trần Bảo Hưng Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải lại ý đến tính chất giàu kiện biến cố đồng thời đánh giá cao khả xây dựng nhân vật nhà văn Cũng theo khuynh hướng trên, Đỗ Ngọc Thạch Đọc Vùng biên ải đăng Báo Văn học, số 2-1985, cho rằng: Vùng biên ải xây dựng “số lượng lớn tuyến nhân vật diện nhân vật quần chúng”, “trường hấp dẫn tác phẩm kiện mà chiều sâu tâm lí nhân vật” [73] Đến tiểu thuyết Gặp gỡ La Pan Tẩn Ma Văn Kháng đánh dấu vượt trội nghệ thuật viết tiểu thuyết ơng nhiều nhà nghiên cứu phê bình ý đến Một số viết tìm hiểu đánh giá tác phẩm tỏ khách quan coi tác phẩm thành công xuất sắc Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi Trên Tạp chí Sách, số 28, tháng 1-2002, nhà nghiên cứu phê bình Trần Tế, tác giả viết Một vài cảm nhận sau đọc Gặp gỡ La Pan Tẩn nhà văn Ma Văn Kháng, nhận định: “Toàn vấn đề phức tạp vùng cao, khơng riêng giáo dục ngịi bút Ma Văn Kháng mô tả tỉ mỉ, sinh động (…) Yếu tố ảo bay bổng, lãng mạn, đan xen thực xô bồ phức nhiễu làm cho mạch truyện thêm uyển chuyển, hấp dẫn” [69] PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện lời giới thiệu Tiểu thuyết đề tài Dân tộc - miền núi Ma Văn Kháng, nhận xét chung ba tiểu thuyết sau: “Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Gặp gỡ La Pan Tẩn đặt nối tiếp thành chùm tiểu thuyết độc đáo làm sáng lên tranh lịch sử xã hội, hào hùng, bi thương vùng miền núi phía Tây Bắc chống Pháp đến thời kỳ đầu xây dựng hồ bình chống Mĩ cứu nước” [77] Trong Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi, nhà văn Nguyễn Trọng Tạo đánh giá tiểu thuyết Ma Văn Kháng: "Nếu xét tính cách nhân vật đặc điểm quan trọng tạo máu thịt cho tác phẩm tiểu thuyết miền núi, yêu cầu ngày tiết hóa cách nghiêm ngặt” [68] Ma Văn Kháng không nhà văn “vùng biên ải”, tài ông thực nở rộ loạt tiểu thuyết đề tài đô thị xuất hiện: Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Chó bi đời lưu lạc, Ngược dịng nước lũ… Một loạt tiểu thuyết Ma Văn Kháng làm sơi động khơng khí văn học đương thời thu hút nhiều bút nghiên cứu văn học phê bình Tiểu thuyết Mưa mùa hạ nhận nhiều ý kiến đánh giá ưu Nguyễn Thái Vận Đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng đăng Báo Lao động, số 37-1982, cho rằng: “Mưa mùa hạ hút người đọc không cốt truyện hấp dẫn, tính cách nhân vật sắc nét, hay trang miêu tả kỳ thú, nhận xét triết lý sâu sắc chỗ, mà trước hết tác phẩm gợi vấn đề thiết ngày hơm Tuy cịn hạn chế tầm vóc lý tưởng nhân vật so với chủ đề có tính chất hùng tráng, Mưa mùa hạ lực nắm bắt thực tế dồi dào” [84] Cũng viết Đọc Mưa mùa hạ, tác giả Trần Cương có ý kiến khác: “Mưa mùa hạ ghi dấu ấn khó qn lịng độc giả giai đoạn lịch sử định Đó thời kỳ sống, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với đấu tranh khơng có súng gươm rõ ràng gai góc, căng thẳng liệt” Trần Đăng Xuyền, viết Một cách nhìn sống nay, đăng báo Văn nghệ, số 15 - 1979, nhận xét: “Giá trị Mưa mùa hạ không chỗ mạnh dạn lên án tiêu cực mà chủ yếu xây dựng cách nhìn, thái độ đắn trước xấu, ngáng trở bước lên chủ nghĩa xã hội” [79] Bài viết Đọc Mưa mùa hạ đăng báo Văn nghệ, số 154, tháng 91983, nhà văn Tơ Hồi nhận xét: “Mưa mùa hạ với chủ đề đặt ra, giải thực tế thực trực tiếp từ sống trước mắt Sức sáng tạo Ma Văn Kháng thực tham gia chiến đấu sống xã hội sơi nổi, giữ bước chuyển hố lên chủ nghĩa xã hội khắp đất nước, người Mưa mùa hạ toàn cảnh xã hội thu nhỏ lại mà đầy đủ màu sắc thật xác phong phú ( ) Ở Mưa mùa hạ, Ma Văn Kháng chứng tỏ tài thể chi tiết độc đáo miêu tả người, quang cảnh nội tâm” [16] Năm 1985, Câu lạc Báo Người Hà Nội Nhà xuất Phụ nữ phối hợp tổ chức hội thảo bàn tròn quanh tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng Nhiều ý kiến đánh giá cao giá trị tư tưởng tác phẩm Nhà nghiên cứu phê bình Lại Nguyên Ân cho Mùa rụng vườn biểu cho xu “văn học vươn tới vấn đề cốt lõi” [64] Hoàng Kim Quy nhận thấy tác giả Mùa rụng vườn “nhìn thẳng vào sống gia đình với nhà, suy nghĩ vấn đề khẩn thiết đặt cho người” [64] Trần Đăng Xuyền cho rằng: “Mùa rụng vườn chủ yếu mô tả biến đổi gia đình thời kỳ độ nay” [64] Ơng đánh giá cao lịng nhân ái, thái độ bao dung tác giả: “Viết Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng rọi vào luồng ánh sáng nhân đạo đánh giá người thời kỳ khó khăn, phức tạp Nhà văn cảm thông với lo toan vất vả trăm bề người phụ nữ, đồng thời có tình, có lý phân tích thiếu sót, sai lầm họ” [64] Vân Thanh xem Mùa rụng vườn “là tiếng nói tác giả trước thực hơm nay: Một tiếng nói quan hệ cá nhân, gia đình xã hội, trách nhiệm người sống sống dành cho người” [64] Ngoài ra, tiểu thuyết Mùa rụng vườn nhiều nhà nghiên cứu phê bình đề cập đến Bài Bàn thêm Mùa rụng vườn, Nguyễn Văn Lưu phát hiện: “Mùa rụng vườn đem lại nhận thức cấp bách Nó vào dịng đời sống sáng tạo văn học” [54] Nhà văn “nói vấn đề thiết chế kinh tế - xã hội” “đi sâu vào lòng người”, khám phá “cơ chế đời sống tinh thần”, “cơ chế tâm lý đạo đức” người, “phản ánh vấn đề vừa chất vừa cấp thiết đời sống tham gia tích cực vào cơng việc giải đời sống” [54] Trần Bảo Hưng Mùa rụng vườn vấn đề sống gia đình hơm cho rằng: “Qua Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng muốn đề cập đến hai vấn đề lớn: truyền thống văn hoá dân tộc truyền thống nếp sống gia đình Việt Nam đổi thích ứng xã hội Giữ vững tất không tránh khỏi đổ vỡ, sứt mẻ muốn thoát ly truyền thống, phá vỡ tất định dẫn tới bi kịch” [20] Trong Báo cáo tổng kết tặng thưởng văn xuôi năm 1985, nhà văn Bùi Hiển đánh giá cách tồn diện thành cơng hạn chế tác phẩm: "Với tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng thẳng thắn, mạnh bạo đề cập số vấn đề xã hội đặt gia đình Ngịi bút tác giả phanh phui cách vừa tỉnh táo vừa da diết trình sa đọa tư tưởng, nhân cách lối sống vài trường hợp điển hình, đồng thời bày tỏ niềm tin tưởng, ưu người trung thực, thẳng thắn giữ lý tưởng cao đẹp xã hội, truyền thống dân tộc hậu, vững bền…[15] Nhìn chung, thảo luận mặt thành công hạn chế tác phẩm Khi nghiên cứu tiểu thuyết Côi cút cảnh đời, Phong Lê viết Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời nhận thấy: “Cuốn sách chất đầy đau khổ, oan khiên lên thân phận ba bà cháu còm cõi, bơ vơ”; “cuốn sách mạnh mẽ đẩy ta vào dòng sống hôm với cảm hứng lớn cảm hứng thật, với bất bình khát vọng bao trùm khát vọng dân chủ; đồng thời cho ta gắn nối với văn mạch truyền thống chủ nghĩa nhân văn tình yêu thương người” [52] Lã Thị Bắc Lý viết Đọc sách Chó Bi, đời lưu lạc đăng Tạp chí Tác phẩm mới, số 6, năm 1997 nhận xét: “Cuốn sách tạo nên kỳ thú cho văn học thiếu nhi “Sức hút tự thân nó” Người đọc nhận “chó Bi khơng lắp ghép, thêm thắt vào gia đình mà thức hịa nhập, đồng hành, chia sẻ với hoàn cảnh éo le, đơn gia đình bé Toản” [56] Tiếp theo đó, tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú đưa thảo luận Báo Văn nghệ, số 6, năm 1990 Trong thảo luận, giáo sư Phan Cự Đệ cho rằng: “Đám cưới khơng có giấy giá thú nói “bi kịch vỡ mộng” “một bữa tiệc dang dở, đám cưới khơng thành, sách hay để lầm chỗ” cách tâm huyết, với tất suy nghĩ, trăn trở, niềm khát vọng nỗi đau nhà văn trước thời cuộc, trước tình trạng xuống cấp trình độ tư phẩm chất đạo đức số người tự cho cán lãnh đạo, trí thức kỹ sư tâm hồn” [65] Xuân Thiều nghiên cứu sâu nhân vật tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, nhận xét: “Nhân vật Tự người trí thức đầy bi kịch, suốt đời thất bại” Người viết bộc lộ: “Tơi thích sách này, sách nhiều trăn trở thiện chí” [65] Hồ Anh Thái, Ma Văn Kháng - Ngược dòng nước lũ, nhận xét: “Cảm hứng phê phán ngày mạnh cảm hứng trữ tình Tập Trăng soi sân nhỏ, bắt đầu triệu chứng trở nên đậm đặc Ngược dòng nước lũ Dường tập hợp đầy đủ thói tật nhỏ nhen đố kỵ, mưu chước cơng chức hành Văn chương bị đuổi theo cảm hứng phê phán mà rậm hơn, xổng xểnh, lan man hơn” [73] 2.2 Những nghiên cứu mang tính tổng quan tiểu thuyết Ma Văn Kháng Ngoài viết đề cập đến tiểu thuyết riêng lẻ, khảo sát viết, luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Bài viết Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80 Nguyễn Thị Huệ, khảo sát sáng tác Ma Văn Kháng hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, nhận định: vào đầu năm 80 sáng tác Ma Văn Kháng chuyển từ "cái nhìn sử thi" sang "cái nhìn tiểu thuyết" Luận văn Thạc sỹ Đỗ Phương Thảo với đề tài Những nhân vật trí thức với đổi tư nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết sau 1980 đánh giá thành công Ma Văn Kháng chuyển hướng đề tài, đổi tư nghệ thuật Trong Luận văn Thạc sỹ Cảm hứng nghệ thuật gắn với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc - miền núi Ma Văn Kháng, tác giả Dương Thị Thanh Hương phân tích đánh giá thành công Ma Văn Kháng mảng đề tài miền núi Lê Văn Chính nghiên cứu sâu mảng tiểu thuyết đô thị với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng Tác giả Bùi Thanh Hương đề tài Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng khảo sát nghiên cứu vấn đề cảm hứng bi kịch tiểu thuyết viết sống thành thị thời hậu chiến Nhìn chung viết, luận văn, luận án vừa liệt kê không nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng cách chuyên sâu có hệ thống nhiều có đề cập đến vấn đề mà đề tài quan tâm C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bài viết Trữ lượng Ma Văn Kháng đăng Báo Văn nghệ, số 20, 21 tháng năm 2005, nhà nghiên cứu Phong Lê có nhìn bao qt sáng tác Ma Văn Kháng Ông sở kinh tế, xã hội tác động sâu sắc đến vận mệnh người trí thức Việt Nam thập niên cuối kỉ XX đề cập đến giới nhân vật phong phú, sinh động tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nhìn chung, viết cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề riêng lẻ tiểu thuyết Các đánh giá tồn diện, có hệ thống đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng để ngỏ Tuy nhiên, kết nghiên cứu người trước định hướng cho chúng tơi q trình thực đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát 3.2.1 Luận văn tập trung khảo sát toàn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, gồm tác phẩm: Gió rừng (1977), Đồng bạc trắng hoa xòe (1980), Mưa mùa hạ (1982), Vùng biên ải (1983), Trăng non (1984), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989), Cơi cút cảnh đời (1989), Chó Bi đời lưu lạc (1999), Ngược dòng nước lũ (1999), Gặp gỡ La Pan Tẩn (2001), Một ngựa (2009) 3.2.2 Bên cạnh với việc khảo sát mảng tiểu thuyết, luận văn khảo sát mảng truyện ngắn, hồi ký Ma Văn Kháng nhằm hiểu rõ sâu đặc điểm bật tiểu thuyết toàn sáng tác nhà văn Nhiệm vụ đề tài Luận văn nhằm tìm hiểu: 4.1 Tiểu thuyết nghiệp văn học Ma Văn Kháng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 4.2 Những đặc điểm bật tiểu thuyết Ma Văn Kháng số yếu tố thuộc bình diện nội dung hình thức nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp loại hình Phương pháp hệ thống phân loại Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương Tiểu thuyết nghiệp văn học Ma Văn Kháng Chương Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng thể số yếu tố thuộc bình diện nội dung Chương Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng thể số yếu tố thuộc bình diện nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 Giọng điệu hài hước Ma Văn Kháng sử dụng để phơi bày thói tật cịn tiềm ẩn sâu xa người Hãy xem ông Quanh 59 tuổi, Khiêm, chủ nhiệm Trung tâm Văn hố đề bạt làm phó chủ nhiệm (Ngược dịng nước lũ), đến tạo dựng bè cánh, lật đổ Khiêm đứng trước hội đề bạt làm chủ nhiệm vui sướng hể nào: “Hôm chàng lé mặc áo ca rô, đeo cà vạt, quần gabađin bất chấp mùa hạ, đơi chân cạo hẳn cịn thấy bụi bùn lại lồng bít tất trắng, thọc vào đơi dầy da nâu đánh si bóng lộn Chàng lé hơm mở toang cửa vào Chàng lé hôm vui vẻ, hoạt bát Chàng lé hôm trẻ đến chục tuổi” [36, 126] Qua giọng điệu nhà văn phản ánh tinh tế tâm trạng khác thường người tầm thường, vụ lợi Ngay miêu tả ngoại hình nhân vật với hàm ý mỉa mai, tác giả sử dụng giọng điệu hài hước Đây chân dung nhân vật Phô, Tổng cục trưởng: “Mặt thơ lạnh, trịn mâm, tóc thóp rụng thưa xơ xác, cằm Phô trề trễ nọng Mũi Phô to sụ, mồm Phô bẹt giống miệng cá trê Mắt Phô hai quầng thâm, di chứng bệnh ngủ suy thận, hay đái đêm Tốt lên từ diện mạo Phơ tính cách khó đốn định: vừa đần độn vừa ranh ma, vừa lạnh lẽo cô hồn vừa nham hiểm” [36, 158] Rõ ràng nhờ sắc thái giọng điệu mà tác giả thể thái độ coi thường, khinh bỉ trước người đầy mưu mô, nham hiểm Sắc thái giọng hài hước mỉa mai sắc thái giọng điệu Ma Văn Kháng sử dụng có hiệu tiểu thuyết Nhờ sắc thái giọng điệu mà gam màu lạ dịng chảy sống hơm tác giả soi chiếu cách tinh tế, nhiều chiều dễ dàng đưa lên trang sách Sau tiếng cười, bạn đọc cảm nhận rõ băn khoăn trăn trở tác giả trước bất cập bất ổn sống hôm 3.3.4 Giọng suồng sã Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, kiểu nhân vật mang tính lý tưởng, nhà văn cịn xây dưng kiểu nhân vật tha hố Đó trí thức dốt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 nát, thô bỉ, đê tiện; lớp thị dân mới, tôn thờ giá trị vật chất, chà đạp lên đạo đức văn hóa truyền thống Mục đích sống họ “tiền”, “có tiền xong hết” Với họ hạnh phúc kiếm nhiều tiền, thoả mãn ham muốn thân Do vậy, đồng tiền biến họ thành người khơng tình nghĩa, chua chát, cay nghiệt, sẵn sàng chà đạp lên tất giá trị văn hóa thiêng liêng Để khắc hoạ kiểu nhân vật này, giọng hài hước mỉa mai, Ma Văn Kháng sử dụng giọng suồng sã Khi sử dụng giọng điệu này, từ ngữ thô tục xuất đậm đặc Hãy xem đấu tồi tệ hai thầy giáo hiệu trưởng: Cẩm Thuật trường trung học số 5: “Cẩm quát: - Đồ chó! Đồ khốn! - Mày bảo đồ chó, hở thằng mõ? - Mày! Mày đồ chó! Đồ chó đểu! - Cẩm! Cẩm! Thằng mõ! Mày dám hành ông hả! Mày chết với ông! Ôi anh em ơi! Bắt hộ thằng mõ với!” Từ xô xát, đối đầu bên lãnh đạo, hiệu trưởng nhà trường dốt nát, tàn nhẫn, với kẻ quyền có tài phải gánh chịu kết cục bi thảm, thông qua hàng loạt từ ngữ thô tục, nhà văn phơi bày khơng thương tiếc chất tha hóa người mang danh thầy giáo Với nhìn sắc sảo nhiều chiều, với giọng điệu suồng sã, nhà văn cho bạn đọc nhìn rõ tranh sáng - tối chiều sâu sống mà bình thường bộc lộ Khơng có người thầy tha hóa, người có chức quyền, địa vị xã hội nhiều chất tha hóa dốt nát, thiếu văn hóa Ma Văn Kháng phơi bày khơng dấu diếm Khó chấp nhận lời phát biểu Bí thư Thị ủy Lại buổi khai giảng cấp trung học thị xã với em học sinh: “Trí thức khơng cục cứt chó khơ đâu, người nhớ lấy!”, với thầy: “Tầng lớp trí thức tiểu tư sản anh chẳng qua sinh thực khí, tức vật thể thối tha thằng đàn ông” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 Đi sâu vào chất sống, Ma Văn Kháng khơng phơi bày tha hóa người trí thức, mà cịn tập trung thể biến chất lớp thị dân mới, người nhanh chóng đánh đồng tiền, chế sống thay đổi Hãy xem lời thóa mạ Lý với Luận vợ Cừ, người thân gia đình: “Tao phải sịng phẳng với À, vợ thằng khốn nạn Cừ nữa, mày định bênh thằng nhà báo đểu giả phải khơng? Mày lên có giấy tờ khơng? Mày có trình báo với nhà khơng? Bỏ tao ra! Đồ chó ghẻ có mỡ đằng đuôi!” Từ ngữ thô tục nhân vật sử dụng với mức độ đậm đặc, bộc lộ cách xử thiếu văn hố lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật Giọng suồng sã nhiều nhà văn sử dụng để nhân vật thể thái độ coi thường, khinh miệt loại người vơ lương tâm, tàn nhẫn Đó thái độ bà cụ Lãng (Côi cút cảnh đời) tên Hứng, chiếm gần hết diện tích buồng ba bà cháu Duy, lại cịn rắp tâm chiếm nốt diện tích phụ gồm nhà bếp, bể nước, nhà tắm nữa: “Bà xoa đầu tơi: - Qn bịn tro đãi sạn khơng nên người đâu Thí cho nó, cháu ạ” [33, 112] Như vậy, với giọng trữ tình, triết lý, hài hước, giọng suồng sã góp phần làm nên nhiều sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Ma Văn Kháng Các sắc thái giọng điệu vừa thể cảm nhận sâu sắc, trách nhiệm nhà văn chân trước sống người, vừa đem đến sức hấp dẫn cho tác phẩm Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thu thành công đáng kể Nhiều vấn đề tốt - xấu, trắng - đen, thiện - ác sống hôm tác giả phản ánh sinh động hấp dẫn Phản ánh nhiều phương diện đa diện, đa chiều bởi, ơng có nhìn thực mẻ lựa chọn nhiều sắc thái giọng điệu phù hợp trang sách Với bốn sắc thái giọng điệu: giọng trữ tình thiết tha sâu lắng, giọng triết lý suy tư, giọng hài hước mỉa mai giọng suồng sã, Ma Văn Kháng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 có điều kiện sâu vào chất sống, từ góp phần khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc toàn tiểu thuyết nhà văn thời kỳ đổi Tiểu kết chƣơng Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng bình diện nghệ thuật tiếp thu bút pháp truyền thống qua cách xây dựng ngoại hình mắt nhà tướng mạo học bút pháp miêu tả tâm lí đại tạo nên trang văn đặc sắc Bên cạnh đó, ngơn ngữ đối thoại giàu tính triết lý, ngơn ngữ độc thoại nội tâm chứa đựng phân thân, giằng co đa dạng giọng điệu góp phần cá biệt hóa nhân vật khẳng định bút pháp ngày già dặn nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 KẾT LUẬN Văn xi Việt Nam sau 1975 nói chung, tiểu thuyết nói riêng tiến trình phát triển văn học đạt nhiều thành tựu Ma Văn Kháng đóng góp cơng sức tài vào thành tựu nghiệp văn chương mười tiểu thuyết 19 tập truyện ngắn Bằng tâm huyết nội lực sáng tạo mạnh mẽ, Ma Văn Kháng đã, khẳng định vị trí dịng chảy tiểu thuyết đương đại văn xuôi Việt Nam Tiểu thuyết Ma Văn Kháng tập trung hai mảng đề tài đề tài miền núi phía Bắc đề tài thành thị Ở đề tài miền núi phía Bắc, Ma Văn Kháng khái quát công xây dựng chủ nghĩa xã hội người dân miền núi cảm hứng anh hùng ca xót thương cho người phụ nữ miền núi Bên cạnh đề tài miền núi, mảng tiểu thuyết đề tài thành thị thể suy ngẫm trăn trở, xót xa đau đớn tác giả trước nhân sinh, trước thái nhân tình mạch cảm hứng bi kịch Ma Văn Kháng viết hai đề tài với tất tìm tịi, khám phá niềm đam mê vai trị “người tình nhân văn chương” Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng thể rõ nét phương diện hình thức nghệ thuật Có thể nói tiểu thuyết mình, Ma Văn Kháng bộc lộ “bản sắc” nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tâm lí nhân vật Bên cạnh đó, ngôn ngữ đối thoại giàu chất triết lý, mang sắc thái bi hài, ngôn ngữ độc thoại nội tâm đầy gợi cảm góp phần tạo nên dấu ấn riêng cho tiểu thuyết ông Cùng với ngôn ngữ đan xen nhiều giọng điệu, vừa trữ tình sâu lắng, vừa triết lý, suy tư, có thân mật, suồng sã, có lại hài hước mỉa mai Tất yếu tố thuộc bình diện nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên giá trị đặc sắc tiểu thuyết Ma Văn Kháng Trên hành trình sáng tác mình, Ma Văn Kháng ln tự đổi vượt lên Nhà văn mạnh dạn đổi tư nghệ thuật, đem đến nhìn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 người văn học giai đoạn trước sau đổi Những đóng góp mặt nội dung nghệ thuật góp phần giúp Ma Văn Kháng định hình dáng vẻ khẳng định chỗ đứng làng văn Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện nhắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), "Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975", Văn học, (4) Bùi Kim Chi, Nguyễn Việt (1990), "Tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, khen chê", Văn nghệ, (21) Trần Cương (1985), "Mùa rụng vườn - đóng góp Ma Văn Kháng", Nhân dân chủ nhật, (ngày 6/10) Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Minh Dương (1990), "Bản lĩnh người thầy ngòi bút chiến đấu nhà văn", Người Giáo viên nhân dân, (6) 10 Hà Minh Đức (2002), "Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới", Văn học, (7) 11 Nguyễn Cẩm Giang (2003), Quan niệm nghệ thuật người tự nhiên sáng tác Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 13 Lê Bá Hán (chủ biên, 1993), Một số vấn đề lý luận văn nghệ tranh luận qua công đổi (1987-1992), Đại học Vinh xuất 14 Minh Hạnh (1990), "Đọc Đám cưới khơng có giấy giá thú", Giáo viên nhân dân, (1) 15 Bùi Hiển (1987), "Báo cáo tổng kết Tặng thưởng văn xuôi Việt Nam năm 1985", Văn nghệ, (13) 16 Tơ Hồi (1983), "Đọc Mưa mùa hạ", Văn nghệ, (15) 17 Nguyễn Thị Huệ (1998), "Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80", Văn học, (2) 18 Trần Bảo Hưng (1984), “Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải”, Tiền phong, (21) 19 Trần Bảo Hưng (1986), "Mùa rụng vườn vấn đề sống gia đình hơm nay", Phụ nữ Việt Nam, (17) 20 Trần Bảo Hưng (1986), "Đọc Mùa rụng vườn", Văn hoá nghệ thuật, (7) 21 Trần Bảo Hưng (1990), "Đọc Đám cưới khơng có giấy giá thú", Phụ nữ Việt Nam, (20) 22 Bùi Lan Hương (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Dương Thị Thanh Hương (2003), Cảm hứng nghệ thuật gắn liền với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc- miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (1977), Gió rừng, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (1980), Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (1983), Vùng biên ải, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 29 Ma Văn Kháng (1984), Trăng non, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 30 Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (1997), Đầm sen (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (1989), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (1989), Côi cút cảnh đời, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (1992), Chó Bi đời lưu lạc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (1994), Trăng soi sân nhỏ (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Ma Văn Kháng (1999), Ngược dòng nước lũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Ma Văn Kháng (1999), "Sống viết", (Đặng Thanh Hương ghi), Hồi ức nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Ma Văn Kháng (2001), "Lào Cai miền đất vàng", Văn nghệ Lào Cai, (12) 39 Ma Văn Kháng (2001), Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 41 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 42 Ma Văn Kháng (2002), "Tiểu thuyết, giá trị thay thế", Văn nghệ, (46) 43 Ma Văn Kháng (2003), "Đôi điều thu nhận từ bậc thầy văn chương", Văn nghệ, (3) 44 Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, (Tập truyện ngắn) Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb, Hà Nội 46 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (Hồi ký), Nxb Hội Nhà văn 47 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 48 M.B Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, (Nguyễn Hải Hà - Lại Nguyên Ân - Duy Lập dịch, Trần Đình Sử hiệu đính), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 49 Trần Hoàng Thiên Kim (2003), "Những "tổng kiểm kê" nhà văn Ma Văn Kháng", Tiền phong chủ nhật, (43) 50 Phan Thị Kim (2002), Nhân vật trí thức với đổi tư nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Phong Lê (1990), Trên tranh ngót nửa kỷ văn học mới, Tạp chí Tư tưởng Văn hố 52 Phong Lê (1999), "Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời", Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 53 Phong Lê (2005), "Trữ lượng Ma Văn Kháng", Văn nghệ, (20, 21) 54 Nguyễn Văn Lưu (1986), "Bàn thêm Mùa rụng vườn", Văn nghệ, (25) 55 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Lã Thị Bắc Lý (1997), "Đọc sách Chó Bi, đời lưu lạc", Tác phẩm mới, (6) 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Lê Thành Nghị (1986), "Mấy ý nghĩ Mùa rụng vườn", Văn nghệ Quân đội, (6) 59 Lê Thành Nghị (1984), "Đọc Vùng biên ải”, Văn nghệ, (35) 60 Lê Thành Nghị (1990), "Về người trí thức Đám cưới khơng có giấy giá thú", Nhân dân, (ngày 4/8/1990) 61 Lã Nguyên (1999), "Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn", Văn học, (2) 62 Vương Trí Nhàn (1990), "Một dư luận đổi khác", Tiền phong chủ nhật, (3) 63 Đỗ Hải Ninh (2002), "Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng", Sơng Hương, (164) 64 Nhiều tác giả (1985), "Thảo luận quanh tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng", Người Hà Nội, (14) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 65 Nhiều tác giả (1990), "Thảo luận tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú", Văn nghệ, (6) 66 Nguyễn Thị Kim Soa (2003) Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Trọng Tạo (1981), “Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi”, Văn học, (4) 69 Trần Tế (2002), “Một vài cảm nhận sau đọc Gặp gỡ La Pan Tẩn”, Tạp chí Sách, (28) 70 Nguyễn Thị Tiến (2005), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 71 Xuân Tùng, Đi tìm Ma Văn Kháng, Tài liệu đánh máy, lưu trữ nhà văn Ma Văn Kháng 72 Đỗ Ngọc Thạch (1993), "Trò truyện với nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi viết nghĩ, tơi hiểu, tơi u, tơi ghét" Báo Văn hố, (9) 73 Đỗ Ngọc Thạch (1985), “Đọc Vùng biên ải Ma Văn Kháng”, Văn học, (2) 74 Hồ Anh Thái (1999), “Ma Văn Kháng - Ngược dòng nước lũ”, Tác phẩm mới, (7) 75 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 76 Nguyễn Ngọc Thiện (1999), "Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, Những vấn đề lý luận lịch sử, văn học, Viện Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), “Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng” (Lời giới thiệu sách Ma Văn Kháng), Tiểu thuyết, tập 1, Nxb Công an nhân dân 78 Chu Thị Thơm (2003), "Nhà văn Ma Văn Kháng: Viết tiểu thuyết săn hổ dữ", Giáo dục Thời đại (số đặc biệt tháng Tám, ngày 18- 8) 79 Trần Đăng Xuyền (1979), "Một cách nhìn sống hôm nay", Văn nghệ, (15) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 80 Trần Đăng Xuyền (1984), “Cuộc chiến tranh Vùng biên ải”, Văn nghệ Quân đội, (3) 81 Trần Đăng Xuyền (1985), “Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn”, Văn nghệ, (40) 82 Trần Đăng Xuyền (1997), "Đọc Đồng bạc trắng hoa xoè", Văn nghệ, (49) 83 Nghiêm Đa Văn (1997), “Chiều sâu vùng đất biên giới”, Tiền phong, (2687) 84 Nguyễn Thái Vận (1982), “Đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng”, Báo Lao động, (37) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tài liệu khảo sát Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TIỂU THUYẾT TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Khái niệm tiểu thuyết 10 1.2 Ma Văn Kháng - Tiểu sử hành trình sáng tạo văn học 14 1.2.1 Vài nét tiểu sử Ma Văn Kháng 14 1.2.2 Hành trình sáng tạo văn học 16 1.3 Vị trí tiểu thuyết Ma Văn Kháng dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam 28 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỂ HIỆN TRÊN MỘT SỐ YẾU TỐ THUỘC BÌNH DIỆN NỘI DUNG 39 2.1 Những đề tài tiểu thuyết Ma Văn Kháng 39 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 2.1.1 Đề tài dân tộc miền núi phía Bắc 39 2.1.2 Đề tài thành thị 47 2.2 Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Ma Văn Kháng 51 2.2.1 Cảm hứng anh hùng 51 2.2.2 Cảm hứng thương cảm 56 2.2.3 Cảm hứng hài hước, châm biếm 64 2.2.4 Cảm hứng bi kịch 71 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỂ HIỆN TRÊN MỘT SỐ YẾU TỐ THUỘC BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT 78 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 78 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 78 3.1.2 Nghệ thuật thể tâm lí nhân vật 84 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ 93 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 93 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:29