Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY CẢM HỨNG TÔN GIÁO TRONG THƠ MỚI 1932 – 1945 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH, 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tơn giáo nói lĩnh vực mà với người khơng phải tín đồ, khơng phải thành tử nghĩ đến thường vấp phải cảm giác khó nắm bắt hiểu cách sâu sắc, đến tận Song lại có sức lơi hấp dẫn lạ kỳ Phật giáo hướng tới người tới bản, tính thiện có sẵn, để người giác ngộ, khỏi “vơ minh” – nguồn gốc đau khổ, để tận diệt dục vọng, ham muốn, thoát khỏi cõi tục đạt tới Niết bàn Đạo giáo với tư tưởng vơ vi hiểu cách hành xử nước, nước mềm mại uyển chuyển chảy nơi nước làm lở đất đá tức làm mà không làm, không làm điều không nên làm Và theo Lão Tử, thái độ sống “vô vi” đường để người trở với tự nhiên Và tất gói ghém “Đạo” “Đức” Đạo có trước vũ trụ, nguồn gốc vũ trụ, vạn vật khởi từ đạo, theo đạo quay đạo Còn đức nuôi sống vạn vật, hướng người sống không khiên cưỡng, sống tự nhiên, làm cách tự nhiên Tức có đức (khơng phải đức hạnh theo ln lý thông thường) đường vận hành đạo Có thể nói từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo, Đạo giáo tồn gắn liền với lịch sử dân tộc, ngấm sâu vào tư trở thành phận văn hóa người Việt Bởi nói về, tìm hiểu Phật hay Đạo, mặt khám phá tư tưởng tốt đẹp gửi gắm cách đến gần với văn hóa dân tộc Còn Đạo Thiên Chúa, dù du nhập vào Việt Nam vài kỷ với tinh thần cứu rỗi, hướng người tới làm theo điều răn Đức Chúa để lên cõi Thiên đường thân Đạo Thiên Chúa mang điều tốt đẹp Có thể nói, tơn giáo nảy sinh hình thành từ nhu cầu giải thích người giới Và trở thành đức tin, tơn giáo có tác động đến lạ kỳ đến tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực sáng tạo, lĩnh vực coi có dẫn dụ vơ thức Với văn học nghệ thuật, tơn giáo trở thành dạng thức khác: cảm hứng tôn giáo Vì tơn giáo thực đề tài thú vị 1.2 Sự xuất phong trào Thơ 1932 – 1945 có ý nghĩa lớn, đại diện cho tiếng nói tầng lớp trí thức người Việt, đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ lớp người thời Quan trọng chứng tỏ chuyển sức sống mạnh mẽ thi ca dân tộc Có thể nói, Thơ 1932-1945 sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn chủ nghĩa, tức bắt nguồn từ đối lập thực sống, phủ nhận thực Vì đan dệt cho riêng giới với lớp xiêm y chưa có, mơ ước, khát khao Cũng Thơ sáng tạo với ba nguồn cảm hứng lớn: thiên nhiên, tình u tơn giáo Cảm hứng thiên nhiên phù hợp với tâm hồn khống đạt, tự do, lãng mạn Thiên nhiên bí ẩn mênh mơng phát huy trí tưởng tượng tự bày tỏ cảm xúc mạnh mẽ thi nhân Khơng thiên nhiên đối tượng thẩm mỹ thỏa mãn yêu thích đẹp tâm hồn thơ mà tình yêu cõi phù hợp để tơi trữ tình thể với nhiều cung bậc cảm xúc Và có nhà thơ nâng tình u thành thứ tơn giáo, thứ đạo thơ, Xuân Diệu Nếu thiên nhiên khơi nguồn vô tận, cảm hứng tình yêu cảm hứng xuyên suốt, sâu đậm cảm hứng tơn giáo ám ảnh, với cá thể muốn vươn tới cao cả, vĩnh hằng, huyền bí Thi nhân tìm đến tơn giáo để giải bày tâm thầm kín mà dường Thượng đế, cõi hiểu nỗi lòng u uẩn họ Nghiên cứu vấn đề thêm cách tìm lung linh khả giải bất khả giải niềm tin mãnh liệt vào tôn giáo giới vô thức hiện thơ 1.3 Thơ nói đánh giá cách khách quan trả vị trí với nghiên cứu cặn kẽ, xác đáng Riêng vấn đề cảm hứng tôn giáo Thơ vấn đề lý thú khơng phức tạp, nhiều vấn đề chưa tìm hiểu Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tôn giáo văn học Việt Nam Có thể thấy ảnh hưởng tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo văn học trung đại Việt Nam rõ Trong phạm vi đề tài này, xin điểm số cơng trình nghiên cứu có liên quan mà chúng tơi có dịp tham khảo Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Phật giáo với văn học Việt Nam tác giả Nguyễn Duy Hinh, Tạp chí Văn học số 4/ 1992; Ảnh hưởng Phật giáo văn học dân gian Việt Nam tác giả Thích Đồng Văn (2010) nghiên cứu xem xét ảnh hưởng Phật giáo từ truyện cổ tích ca dao, tục ngữ, thành ngữ; Đôi điều Phật giáo văn học Việt Nam tác giả Nguyễn Trọng Trí, đăng Tập san Pháp luân 32, http://www.phapluanonline.com chứng minh giai đoạn Lý – Trần, tác phẩm mang màu sắc Phật giáo tư tưởng tiêu cực mà thấm nhuần triết lý siêu thốt, lạc quan tích cực, dấn thân mong để giải người khỏi vịng tục lụy Quan điểm tác giả chứng minh qua hai tác phẩm tiêu biểu Cung oán ngâm khúc Quan âm Thị Kính Một số cơng trình khác kể đến năm gần Tư tưởng Phật giáo văn học thành văn Việt Nam tăng sinh Thích Tâm Pháp – Trường cao cấp Phật học Việt Nam nghiên cứu tinh thần Phật giáo, hịa hợp Phật giáo với Lão - Nho, tính thích nghi Phật giáo biểu văn học Việt Nam Tuy nhiên thấy, cơng trình người theo đạo Phật, tăng sinh nên nghiêng nhiều nghiên cứu Phật học, ảnh hưởng tôn giáo văn học phần cơng trình Các nghiên cứu Phật giáo đời Lý – Trần nói nhiều Như Văn học Phật giáo thời Lý Trần – Diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Công Lý (2003) bàn đến cách tồn diện đặc tính khái qt Hay Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, luận án Tiến sỹ Ngữ văn tác giả Trần Lý Trai (2008), Trường ĐH KHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh cơng trình chun sâu thiền phái Trúc Lâm Hoặc cơng trình Điển cố Phật giáo văn học Thiền tông đời Trần TS Đoàn Ánh Loan (2009) chứng minh điển cố thủ pháp ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng, mắc xích quan trọng khơng thể thiếu văn học Thiền tông đời Trần Một hướng nghiên cứu khác lấy tư tưởng Phật giáo làm hệ qui chiếu, chuẩn thẩm mỹ để đánh giá tượng văn học, đặc biệt với Truyện Kiều Nguyễn Du như: Chân dung Nguyễn Du (Nhiều tác giả,1960, Nxb Nam Sơn); Giá trị triết học tôn giáo Truyện Kiều Thích Thiên Ân (1966, Nxb Đơng Phương); Thế giới thi ca Nguyễn Du Nguyễn Đăng Thục (1971, Nxb Kinh Thi)… Hoặc loạt viết: Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim với Lý thuyết Phật học Truyện Kiều; Thích Thiên Ân với Giá trị triết học tơn giáo Truyện Kiều; Lê Hồng Sơn với viết Đạo Phật Truyện Kiều; hay Triết lý đạo Phật Truyện KIều tác giả Cao Huy Đỉnh; Nguyễn Du đường trở Phật giáo, tác giả Chơn Hạnh… Các viết tập hợp 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều Lê Xuân Lít biên soạn (2007), Nxb Giáo dục Chẳng hạn viết Nguyễn Du đường trở Phật giáo lý giải nỗi đau khổ suốt mười lăm năm lưu lạc truân chuyên đời Kiều, Chơn Hạnh không cho nguyên nhân đau khổ Kiều xã hội mà “sự nghiệt ngã tất yếu Khổ đế, hình thức số mệnh” Ở đây, nhà phê bình nhìn đời Kiều qua lăng kính triết lý Phật giáo Các viết ảnh hưởng Đạo giáo với văn học Việt Nam so với viết, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung – cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trong cơng trình mình, Trần Đình Hượu chủ yếu bàn Nho giáo, có số trang ơng đề cập đến Phật giáo tư tưởng Lão – Trang ảnh hưởng đến văn học trung đại Việt Nam… Với tác giả Trần Nghĩa viết Việt Nam khứ tiếp nhận từ tư tưởng Đạo gia Trung Quốc? nguồn dẫn từ Tạp chí Hán Nơm số 4/2000, http://www Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn sơ lược ảnh hưởng Đạo giáo với văn học Các cơng trình, viết nghiên cứu ảnh hưởng Thiên Chúa giáo so với Đạo Phật, mặt tôn giáo vào nước ta muộn hơn, mặt khác sáng tác mang đậm cảm hứng Thiên Chúa giáo không nhiều với Phật giáo có hàng kỷ ghi dấu dịng văn học riêng Song khơng thể phủ nhận tầm ảnh hưởng Theo TS Trần Hồi Anh viết Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tơn giáo thị miền Nam 1954 – 1975 tác phẩm Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam Võ Long Tê “tác phẩm văn học đô thị miền Nam viết lịch sử văn học Cơng giáo cịn lại nay” Võ Long Tê nhận định “Riêng phạm vi văn học, đạo Công giáo đem lại nguồn cảm hứng Những cơng trình sáng tác biên khảo Công giáo làm cho văn học Công giáo phát sinh trưởng thành theo đường hướng riêng biệt khơng phải khơng có mối liên hệ hỗ tương với thành phần khác văn học Việt Nam” [75, 35] Dĩ nhiên, Võ Long Tê công nhận có dịng văn học riêng Cơng giáo có tác giả Cơng giáo, thi sỹ Công giáo Một số tác phẩm Thụy An Một linh hồn, Nhật Tiến Những người áo trắng, Tay ngọc giới nghiên cứu phê bình góc nhìn tư tưởng Thiên Chúa giáo, tiếc chưa đủ tài liệu tham khảo không thuộc phạm vi đề tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tôn giáo Thơ 1932-1945 Nghiên cứu vấn đề tôn giáo Thơ 1932 – 1945 tìm thấy viết tác giả cụ thể Có thể điểm qua số viết theo góc nhìn nhà Phật tác động tới thơ như: Ảnh hưởng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử tác giả Quách Tấn (1961); Thi sỹ Quách Tấn với đạo Phật Thích Phước Sơn, Tìm quan niệm “khổ đế”qua thơ Xuân Diệu tác giả Linh Thuần … Quách Tấn viết chứng minh Hàn Mặc Tử ảnh hưởng Phật giáo cách sâu sắc từ lớp ngôn từ tư tưởng, triết lý, học thuyết “Trong tâm hồn Tử, thành kiên cố ngăn cách tơn giáo tơn giáo người, Phật giáo Vì khơng có thành kiên cố ngăn cách tơn giáo tơn giáo người, nên Tử tìm nguồn cảm hứng Đạo Bồ Đề” [74] Song ông khẳng định Hàn Mặc Tử, hồn thơ đặc biệt dù cảm hứng Phật giáo đậm nét so với Thiên Chúa giáo, tất phục vụ cho mục đích chung: lý tưởng thơ Bài viết Thích Phước Sơn nhà thơ Quách Tấn từ tiếng vọng chuông chùa, từ xúc cảm trước thiên nhiên mang phong vị Phật giáo đến cảm thức nhuốm màu Phật ông tạ Bài viết viện dẫn ý kiến Phạm Công Thiện, người bạn tâm giáo thi sỹ minh chứng chắn: “Quách Tấn phật tử trọn vẹn, thu tóm tất thơ mộng Phật giáo vào đời trầm lặng mình… Ơng xứng đáng kẻ nối dịng Khơng Lộ Thiền sư, Vạn Hạnh Thiền sư, Ngộ Ấn thiền sư tất thiền sư thi sỹ nuôi dưỡng linh hồn dân tộc, linh hồn Lý Thường Kiệt đánh Tống Trần Hưng Đạo đánh Nguyên” [70] Tác giả Linh Thuần lý giải thơ Xuân Diệu qua triết lý khổ đế nhà Phật cụ thể thơ Dại khờ: “Ơng nhìn nhận khổ chúng sinh đời mắt người bể dâu, người bước qua ranh giới mê ngộ Ở thơ Xuân Diệu, khổ đau đến với chúng sinh thấy biết sai lệch, si mê vắng bóng trí tuệ mà ơng khơng ngần ngại gọi Dại khờ: Người ta khổ thương khơng phải cách/ yêu sai duyên mến chẳng nhằm người…Có kho vàng song tặng chẳng tùy nơi/ Người ta khổ xin chỗ” [83] Tác giả nhận định Xuân Diệu, thi ca nguyên nhân nỗi khổ thái độ, ứng xử cá nhân, thiếu hiểu biết nên dẫn đến bi kịch Trong viết mình, tác giả đưa quan niệm Xuân Diệu câu thơ xin – cho theo triết lý nhà Phật, nỗi khổ dai dẳng loài người nỗi khổ tư tưởng cấp thủ, cố chen ngõ chật Có thể thấy rằng, gần khơng viết mà tác giả dường phương diện quy hướng đến quan điểm Phật giáo nên nhiều có thiên kiến Với Xuân Diệu, ảnh hưởng Phật giáo ảnh hưởng ngấm sâu tâm thức song không rõ nét viết, tức ý kiến đưa cịn có gượng ép, khiên cưỡng C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Còn viết lấy triết lý Thiên Chúa giáo làm sở mỹ học, làm hệ quy chiếu tượng văn học, nói tiêu biểu thơ Hàn Mặc Tử Cuốn Nhà văn đại (viết từ năm 1942 – 1945), phần viết thi sĩ Hàn Mặc Tử, Vũ Ngọc Phan nhận định ảnh hưởng tôn giáo với hồn thơ Hàn thi sỹ tạo nên tác động nhà thơ sau này: "Thơ tôn giáo đời với Hàn Mặc Tử Tơi dám cịn nhiều thi sĩ Việt Nam tìm nguồn hứng đạo giáo đưa thi ca vào đường triết học, đường mới, xa xăm mà đến chưa nhà thơ dám bước tới" [65,144] Bài viết đánh giá tổng quan, khái quát chưa vào cụ thể Trong Thi nhân Việt Nam (in năm 1942), Hồi Thanh, Hồi Chân có nhận định Hàn Mặc Tử: “Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên, hai chịu nặng ảnh hưởng Baudelaire qua Baudelaire, ảnh hưởng nhà văn Mỹ Edgar Poe, tác giả tập Chuyện lạ Có khác Chế Lan Viên từ Baudelaire, Edgar Poe đến thơ Đường, mà Hàn Mặc Tử ngược lại từ thơ Đường đến Baudelaire, Edgar Poe thêm đoạn cho gặp Thánh Kinh đạo Thiên Chúa” Trong Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam có số phê bình thơ Hàn Mặc Tử ánh sáng tư tưởng Thiên Chúa giáo Sự diện Hàn Mặc Tử Võ Long Tê (1956), Sứ mạng Hàn Mặc Tử Lê Hữu Mục; Sự đau khổ Hàn Mặc Tử Trần Điền… Võ Long Tê - nhà nghiên cứu dày cơng tìm hiểu ảnh hưởng Thiên Chúa giáo thơ Hà Mặc Tử có viết khác có tên Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử Một người xem tâm đắc với hồn thơ Hàn Mặc Tử, Võ Long Tê không ngần ngại gọi Hàn Mặc Tử “nhà thơ cơng giáo”: “Người tín hữu Cơng giáo, sống đạo sau trở nên nhà thơ Công giáo, sau trọn đoạn đường đau thương có nhận thức ân sủng thúc đẩy” [19, 379], để từ ơng cho Hàn Mặc Tử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 “một tổng hợp để hoà điệu yêu cầu đời sống tơn giáo với địi hỏi cơng trình sáng tạo nghệ thuật” [19, 386] Đó hài hòa tinh thần sáng tạo, nhà thơ tín hữu Cơng giáo Từ nhìn cụ thể sâu sát, tiếp cận góc độ văn hóa học, điểm nhìn kinh Phúc âm Thiên Chúa giáo, Đặng Tiến viết có tựa đề Đức tin thơ Hàn Mặc Tử chứng minh tập thơ Hàn Mặc Tử tương ứng chặt chẽ với giới Ki tơ: “kiến trúc tồn thơ Hàn Mặc Tử vang dội lời truyền giảng Phúc Âm (…) Gái quê: giới chờ đợi Đau thương: Con người chịu đựng, sáng tạo mơ ước; Xuân ý: giới khải huyền” [18, 401] Đặng Tiến phân tích hịa hợp đạo thơ, xem sở lý giải hành trình sáng tạo thơ Hàn Mặc Tử Theo Đặng Tiến, Hàn Mặc Tử “Thơ Đạo Đạo Thơ” [18, 401] Và “Thơ đưa Đạo nẻo đường đưa đến Con Đường Thơ giải thoát tạm thời Đau Thương Trong chờ đợi Đạo cứu rỗi miên Viễn" [18, 413] Vì vậy, "Nếu Gái Quê giới đợi chờ Điềm Lạ, đợi chờ Chúa đời, Đau Thương tâm hồn mong mỏi Ngày Chúa trở lại (Mt 24-42) “ [18, 413] Phan Cự Đệ, người có nhiều nghiên cứu Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử - tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Nxb Văn học, 2002 dành nhiều trang viết vấn đề Hàn Mặc Tử tôn giáo Trong đó, ơng thống với ý kiến khác cảm hứng tơn giáo đức tin mở thơ Hàn Mặc Tử giới riêng: “Không phải giấc mơ, phút xuất thần thơ Hàn Mặc Tử chứng minh có Thiên Chúa, giới Khải Huyền, có thung lũng ngục tổ tơng bóng tối chết Mà nhờ niềm tin vào Kinh thánh hàng ngày cầu nguyện nên lúc mê sảng xuất thần, lúc chết sống lại Hàn Mặc Tử có liệu mà tưởng tượng thế” [18, 92] (Theo Trần Thanh Mại Hàn Mặc Tử có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 khơng lưu lại lồi người lồi người có thân xác” – Đặng Tiến [19, 410]: Hỡi Thượng đế cúi đầu trả lại/ Linh hồn đà kiếp hoang (Huy Cận) Thần khí, linh hồn trở Thiên Đường xuống Địa ngục Con người sống hướng đến phần hồn tinh mong trở bên Chúa Là tín đồ ngoan đạo, chắn Hàn Mặc Tử ln ý thức điều đó: giữ phần hồn cho Đạo, Đạo Mặt khác, hồn cịn biểu Chúa trời với đức hy sinh cao Như tơn giáo hịa nhập ý thức biểu tượng trở lại sinh động, đa dạng nguồn thơ Biểu tượng hồn trước hết ám ảnh nhà thơ với câu hỏi ngân dài: Hồn ai? Là ai? Để hồn mà cười sặc sụa mùi trăng, cào, cấu, nhai ngấu nghiến, mà tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm, để lặng yên thổn thức, bay lên, nghiêng ngả lăn lộn, gào thét…Hồn phải nỗi đơn hữu để giằng xé, để cùng, để tâm sự, để thấu cạn nỗi niềm thi nhân Hồn dường Và hồn tơi: Đầy lệ, đầy hương, đầy tuyệt vọng Ơi! Giờ hấp hối chia phôi! Ta trút linh hồn lúc Gió sầu vơ hạn nuối cây… (Trút linh hồn) Là trút thoát vần thơ: Ta muốn hồn trào đầu bút; Mỗi lời thơ dính não cân ta (Rướm máu) Nhưng hồn cịn niềm đau thương: Một khối tình âm u/ Một hồi đau rã lần theo hương khói (Trường tương tư) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 Hồn thơ Hàn Mặc Tử “biểu sống, hồn chết, hư nát thịt xương, lang thang xuống cõi âm ty, sống đời sống khổ cho đén ngày Thượng Đế lệnh hồi sinh đống xương tản mác” – Đặng Tiến [19, 410] Hồn thơ Tử vừa biểu tôn giáo, vừa sáng tạo Nhưng dường đến Hàn Mặc Tử, hồn trở thành biểu tượng đầy ám ảnh Vì sao? Khi thịt da tơi sượng sần tê điếng/ Tơi đau rùng rợn đến vơ biên, thân xác bị giày vị kìm giữ khao khát vượt thoát, khao khát đến giới khơng có đau thương, hồn lối để Hàn Mặc Tử phiêu tán vào cõi mơ, cõi huyền diệu, thứ khơng níu giữ được: Tơi khạc hồn tơi ngồi cửa miệng Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi (Say trăng) Há miệng cho hồn văng lên muôn trượng Chơi vơi khí hậu chín tầng mây (Hồn lìa khỏi xác) Hồn hồn, lên nữa, thinh gian Tìm tới chốn chiêm bao ngồi thực (Ngồi vũ trụ) Khơng phải lần nhà thơ kêu gọi, giục giã thế: Hồn ly ngồi tâm tưởng/ Là hồn đừng nghĩ ngợi đến hồn trong/ Cứ để mặc hồn bay lưởng vưởng/ Ngao du khắp cõi trí mênh mơng (Hồn lìa khỏi xác) Nhà thơ có phân biệt thú vị hồn ngoài, hồn Hồn ngồi khao khát tự do, trí tưởng tượng đến vô cùng, khát khát đạt đến tận cùng, vô chung vô thủy Hồn thân xác bị bó hẹp khoảng khơng gian tù túng, rớm lệ nỗi bi thương Dù vượt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 đến chín tầng mây, tan vào hư vơ với ánh lạ, với trời thiêng liêng, dù bay vùn trăng thật cô đơn, lạc lõng đời: Hồn bơ vơ lạc đâu Và vướng phải mn vàn tinh khí lạnh Và dù tìm đến Đức Mẹ, tìm đến nguồn đạo, đến nâng đỡ tâm hồn, thi nhân mang mặc cảm, băn khăn khó tự trả lời: Thơ bay suốt đời chưa thấu Hồn bay đến đậu Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang? (Thánh nữ Đồng trinh Maria) Xin mượn nhận xét Phan Cự Đệ để thêm lần rung cảm với hồn thơ Hàn Mặc Tử, với biểu tượng hồn đầy khắc khoải, day dứt, đau thương: “Cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử lúc trạng thái hưng phấn, thăng hoa Tâm hồn thi sỹ đàn, dây căng đến độ, cần gió nhẹ vuốt qua rung lên âm mãnh liệt, ngất ngây” [18, 21] 3.3.2.3 Biểu tượng máu Theo Đặng Tiến, “Ta bắt gặp hình ảnh máu Kinh Thánh: máu nguyên lý sống, khác với linh hồn Máu thành phần hư nát thể Máu chúng sinh không vào nước Đức Chúa Trời môi giới, phương tiện, ánh sáng, thẩm mỹ” [19, 409] Như vậy, với cảm quan tôn giáo, biểu tượng máu trước hết biểu trưng cho sống, sống căng đầy, khát khao: Làn môi mong mỏng tươi máu Đã khiến môi mấp máy thèm (Gái quê) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 Cái nhìn thi nhân khơng q sỗ sàng đời, ám gợi kháo khát sống, cảm giác ân dù qua môi mong mỏng Làn môi môi người thiếu nữ với sức sống trẻ trung, tươi mát đặt bên so sánh chút kỳ dị: máu Thế trần tục đó, mẻ để nhân vật trữ tình phải: mấp máy thèm Câu thơ thật gợi, lời thơ thật táo bạo Máu biểu tượng thơ: Bao nét chữ quay cuồng máu vọt Như mê man chết điếng da (Rướm máu) Bởi mân mê, khoan khối Anh cắn lời thơ để máu trào (Lưu luyến) Máu khô thơ khơ Tình ta chết yểu tự (Trút linh hồn) Dường biểu tượng máu liền với dội: nét chữ quay cuồng, vọt, chết yểu với chút phóng túng, sỗ sàng: mân mê, khoan khoái… Những trạng thái máu vọt, máu trào vượt khỏi biên độ câu chữ, ý tứ, để theo kịp trí tưởng tượng, theo kịp hồn Những câu chữ thấm máu khao khát mãnh liệt dâng hiến, khao khát có thơi thúc, gấp gáp tất rên xiết, chảy tràn Thế máu khô, mang đến cho thơ thi nhân niềm đau thương, định mệnh Hàn Mặc Tử quan niệm: Thi sỹ muốn có tác phẩm tuyệt đích Thượng đế bắt họ “phải mua máu, ln ln có định mệnh tàn khốc theo riết bên mình” Như ý nghĩa khác biểu tượng máu niềm đau phải trả giá từ thơ Đau đớn cộng hưởng với biểu tượng máu tạo nên ám ảnh kỳ lạ: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 Ôi ! ta mửa búng huyết (Biển hồn ta) Hình ảnh tiếp tục gợi lại: Ta nằm vũng trăng đêm Sáng dậy điên cuồng mửa máu (Say trăng) Và tiếp tục, để ám ảnh hơn: Ta hộc búng huyết Nhuộm đầy phong vị lúc mê ly (Người ngọc) Những câu thơ đẫm đầy huyết lệ hồn thơ cuồng dại, đau đớn Vậy nhưng, thi nhân hứng chịu tất điều đó, chấp nhận điều đó: Cứ để ta ngất ngư vũng huyết/ Trải niềm đau mảnh giấy mong manh Máu sống, thơ, nỗi đau, ám ảnh, tuyệt đích mà kỳ dị Bởi mà máu thơ khơng vọt, khơng trào có máu tim ta tn làm biển cả: Cả người rung động đau thương Bởi mân mê, khao khát Anh cắn lời thơ để máu trào… Lời thơ ngậm cứng không rền rĩ Mà máu tim anh vọt láng lai (Lưu luyến) Trong Hương thơ có đau thương, Mật đắng, đau thương lại tràn đầy, lênh láng Nhưng thực đến Máu cuồng – Hồn điên ba biểu tượng trăng – hồn – máu hòa nhập cao đau thương Nói khơng có nghĩa đến tập thơ Đau thương xuất biểu tượng mà đến biểu tượng thực ngập ngụa – tràn trề: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 Tơi dìm hồn tơi xuống vũng trăng êm Cho trăng ngập hồn lên tới ngực Và: Ta nằm vũng trăng đêm Sáng dậy điên cuồng mửa máu Bởi nói Đau thương vần thơ rên xiết tâm hồn vừa bị tuyệt ly với đời, vừa thấm thía nguồn thời gian cạn khơng thể quay với tình q song hồn thơ lạ chưa bước hẳn giới nhận thức, tìm đến siêu thực Xuân ý, Thượng khí Cả ba biểu tượng này, “vỡ òa từ thân xác từ thân xác đau thương” [19, 411] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 KẾT LUẬN Trong năm gần nhắc đến Thơ 1932 – 1945 nhiều gây cảm giác tìm hiểu, nghiên cứu kỹ Song với phong trào thơ, “một cách mạng thi ca” gọi Việt Nam, tạo nên cách tân mạnh mẽ cho văn học dân tộc chắn cịn nhiều giá trị, chưa thể nói biết, thơng suốt Mặt khác, thi ca cộng hưởng với góc độ tơn giáo – lĩnh vực xem luôn mẻ, ln ln biến đổi thần bí – góc độ cảm hứng tơn giáo giá trị nhân lên Cảm hứng tôn giáo Thơ góc độ khái quát đồng nghĩa với việc khơng nắm tồn vận động Thơ mà cần hiểu chất số tôn giáo Đây trở ngại người thực khả giới hạn thông suốt nguồn đạo Song với cố gắng, cơng trình mong góp phần nhỏ bé hành trình khám phá thi ca Việt Nam Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo, ba nguồn cảm hứng tơn giáo văn học Việt Nam cụ thể Thơ 1932 – 1945 Không thể nói nguồn cảm hứng đóng vai trị quan trọng thuộc vào hồn thơ vào giai đoạn lịch sử Phật giáo Đạo giáo có ưu bậc “đàn anh” q trình thâm nhập vào Việt Nam, tư tưởng mang tính triết học, giáo lý hai đạo ăn sâu vào đời sống, tiềm thức người Việt hàng ngàn năm Để từ ảnh hưởng nguồn cảm hứng có vơ thức Đạo Thiên Chúa tôn giáo “trẻ” Việt Nam, lợi thế, tác động cách mạnh mẽ đến người dân Việt từ lấn sân sang địa hạt văn chương Song Thơ 1932 – 1945 khơng có đụng độ nguồn cảm hứng mà hòa nhập, làm phong phú thêm cho nguồn suối thi ca Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 Cảm hứng tôn giáo đôi cánh rộng mở cho thi nhân đạt tới tự do, phóng khống tâm hồn, neo đậu tâm hồn cô đơn, buồn đau Thơ Cảm hứng tôn giáo vào thơ chắt lọc tinh túy từ nguyên nghĩa ban đầu Trong cõi Tiên, cõi Phật, cõi Thiên đường sáng tạo với lãng mạn, bay bổng, với lớp ngôn ngữ thơ đặc trưng nhạc tính Đó đóng góp Thơ lấy nguồn cảm hứng từ tôn giáo Từ nguồn mạch cảm hứng tơn giáo, nói Hàn Mặc Tử đại diện xuất sắc tiêu biểu phong trào Thơ Ngay thân đời sống thực Hàn Mặc Tử phần ngun cảm hứng tơn giáo thơ ông lại sâu sắc, mãnh liệt đến thế: cảnh ngộ bất hạnh dồn đẩy, hàng ngày, hàng thi sỹ phải sống, phải trải nghiệm với đau thương, gần phải tuyệt ly với sống Chỉ cịn bấm víu vào Đạo thơ Nhưng cuối cùng, Đạo để lý tưởng thơ sáng rõ hơn, phục vụ cho thơ Đức tin Hàn Mặc Tử - đức tin kết tụ từ cảm hứng tôn giáo, từ nguồn thơ hướng ông vượt qua đau thương thể xác tinh thần để đến với cõi siêu thoát, huyền diệu Và thơ Hàn Mặc Tử, cảm hứng tôn giáo thể theo cách riêng, mẻ, độc đáo, tài hoa Cảm hứng tôn giáo giúp thi nhân thơ vượt nỗi đơn đến tận đáy tâm hồn cõi hư linh, sáng láng Song, cảm hứng tôn giáo không làm cho người ly sống mà cách yêu sống riêng… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Hoài Anh (2009), Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tơn giáo thị miền Nam 1954 – 1975, nguồn Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, http://www.vienvanhoc.org.vn Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2003), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên tập, 2004), Thơ 1932-1945 tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Mai Bá Ấn (2010), Bích Khê chủ nghĩa tượng trưng, http://www.bichkhe.org Lê Bảo (tuyển chọn, 1997), Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Tế Hanh – nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (1992), Thơ lãng mạn Việt Nạm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10.Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội 11 Minh Chi, Bàn chữ nhàn thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, http://www.buddhismtoday.com 12 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đồn Trung Cịn (2002), Học Phật chánh pháp, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 14 Đồn Trung Cịn (2007), Pháp giáo nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 15 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên 16 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử - tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (2003), Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2004), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2000), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 G.N Pospelov (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 28 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh 29 Lê Bá Hán (chủ biên, 2005), Tinh hoa Thơ thẩm bình suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Heghen (2005), Mỹ học (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 32 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn hóa triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà nội 34 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên, 2004), Từ điển văn học – mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Hịa thượng Thích Thiện Hoa (2007), Phật học phổ thông, Tập 3, Nxb Tôn giáo 38 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Jean – Paul Sartre (1999), Văn học (Ngun Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nơi 40 Đinh Gia Khánh (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Khánh (2003), Tám vị vua triều Lý, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 42 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Kinh thánh Tân ước (2002), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Văn Lân (2009), Hàn Mặc Tử Chúa, http://www.e-thuvien.com 48 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 3, Nxb Văn học 49 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 M.Rô-den-tan P.I-u-đin (chủ biên, 1972), Từ điển triết học, (dịch) Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 57 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1994), Thơ Việt Nam (1930 – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 58 Hoàng Như Mai (1992), Cái thuở ban đầu nỗi trớ trêu, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (1-11) 59 Mikhain.M.Bakhtinne (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn, 2003), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học Hà Nội 61 Hàn Lệ Nhân (2005), Lược khảo nguồn gốc Thơ mới, http://dactrung.net 62 Nhiều tác giả (dịch thuật, 2006), Những vấn đề nhân học tơn giáo, Tạp chí Xưa nay, Nxb Đà Nẵng 63 Nhiều tác giả (dịch thuật, 1997), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Lê Lưu Oanh (1997), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐHQG Hà Nội 65 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn Việt Nam đại, tập 1-2, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Hoàng Phê (chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 67 S.Freud (1996), Vật tổ cấm kỵ ( Đoàn Văn Trúc dịch), Trung tâm văn hóa dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 68 S Freud, G.Jung, Jean Bellemin – Noel, G Bachelard, G Tucci, V.Dundess, V.Vysheslatsev, Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử, Nxb Thanh niên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 70 Thích Phước Sơn (2010), Thi sỹ Quách Tấn với đạo Phật, http://thuvienhoasen.org 71 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 74 Quách Tấn (1961), Ảnh hưởng đạo Phật thơ Hà Mặc Tử, http://www.vnthuquan.net 75 Võ Long Tê (1965), Lịch sử văn học Công giáo, Tập 1, Nxb Tư Duy, Sài Gịn 76 Hồi Thanh, Hồi Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú (tuyển chọn, 2003), Huy Cận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Tâm Minh Lê Đình Thám (2009), Phật học thường thức, Nxb Phương Đông 79 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 80 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 81 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 82 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn, 2005), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Linh Thuần (2010), Tìm quan niệm “khổ đế” qua thơ Xuân Diệu, http://daitangkinhvietnam.com 84 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn