1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 12

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 605 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – TUẦN 12 Từ ngày 29 /11/2021 đến ngày 03/12 /2021 Thứ/ ngày HAI 29-11 Buổi SÁNG BA 30-11 CHIỀU NĂM 02-12 Tiết Tên dạy 12 Chào cờ đầu tuần 23 Mùa thảo 56 Nhân số thập phân với TBDH Ghi Tranh Bảng phụ 10,100,1000 SÁNG TƯ 01-12 Môn Chào cờ Tập đọc Toán SÁNG SÁNG SÁNG SÁU 03-12 CHIỀU Đạo đức Kể chuyện Thể dục Tốn Chính tả LT&C Âm nhạc Anh văn Anh văn Tin học Tập đọc Toán Địa lí Lịch sử Khoa học Thể dục Tốn LT&C Kĩ thuật Tập L văn Toán Tập L văn HĐTT Khoa học Anh văn Anh văn Tin học 12 12 23 57 12 23 12 12 24 24 59 24 23 23 60 24 12 Kính già, yêu trẻ (T1) Kể chuyện nghe, đọc Bài 23 Luyện tập (Ng.v): Mùa thảo MRVT: Bảo vệ môi trường Học hát: Ước mơ GVBM GVBM GVBM GVBM dạy Hành trình bầy ong GVBM GVBM GVBM Bài 24 Luyện tập Luyện tập quan hệ từ Cắt, khâu, thêu tự chọn (T1) Cấu tạo văn tả người Luyện tập Luyện tập tả người( Q.sát chọn lọc chi tiết) Tranh Tranh Dụng cụ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Thanh phách KTDH Bỏ BT2 Tranh Bảng phụ Dụng cụ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Mẫu Bảng phụ Bảng phụ Sinh hoạt cuối tuần GVBM GVBM GVBM GVBM Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời câu hỏi SGK) - HS HTT nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: GD hs biết yêu quý chăm sóc cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: + Tranh minh hoạ học + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUNG DẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUY HỌC CHỦ YẾUC CHỦ YẾU YẾUU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi đọc Chuyện - HS đọc TLCH khu vườn nhỏ trả lời câu hỏi: + Đọc đoạn 1,2 : Bé Thu ban cơng để làm gì? + Đọc đoạn 3: Vì thấy chim bay đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? - Nhận xét, kết luận - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn - HS đọc to bài, chia đoạn - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc đọc + HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện + Đoạn 1: Từ đầu nếp áo, nếp khăn đọc từ khó, câu khó + Đoạn 2: Tiếp theo khơng gian + Từ khó: lướt thướt, quyến, lựng, + Đoạn 3: Cịn lại thơm nồng, chín nục + Câu: Gió thơm./ Cây cỏ thơm./Đất trời thơm + HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nghe theo cặp - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc mẫu: Toàn đọc với giọng - HS nghe nhẹ nhàng thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rùng thảo 2.2 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu:- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời câu hỏi SGK) - HS (M3,4) nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động * Cách tiến hành: - Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nhóm, chia sẻ trước lớp bài, TLCH, chia sẻ trước lớp - Thảo báo hiệu vào mùa + Thảo báo hiệu vào mùa mùi cách nào? thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm - Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có + Các từ thơm, hương lặp lặp đáng ý? lại cho ta thấy thảo có mùi hương đặc biệt - Nội dung ý ? - Ý 1: Thảo báo hiệu vào mùa - Tìm chi tiết cho thấy thảo + Qua năm lớn cao tới bụng phát triển nhanh? người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo thành khóm lan toả, vươn xoè lá, lấn chiếm không gian - Nội dung ý ? - Ý 2: Sự phát triển nhanh thảo - Hoa thảo nảy đâu? + Hoa thảo nảy gốc - Khi thảo chín rừng có đẹp? + Khi thảo chín rừng rực lên chùm đỏ chon chót, chứa nắng, chứa lửa Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng thắp lên nhiều mới, nhấp nháy - Đọc văn ta cảm nhận điều + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương gì? thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn - HS đọc to - GV đọc mẫu - HS theo dõi 3 Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo * Cách tiến hành: - HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc to - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc: Thảo rừng Đản Khao nếp áo, nếp khăn - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe - GV đọc mẫu - HS nghe - HS đọc nhóm - HS đọc cho nghe - HS thi đọc - HS đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét Lưu ý: - Đọc đúng: - Đọc hay: Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) + Bài văn ca ngợi điều ? - HS nghe + Cây thảo có tác dụng ? - HS nghe thực - Ngoài thảo quả, em nêu tên - Lá tía tơ, nhọ nồi, củ sả, hương vài loại thuốc Nam mà em nhu, biết? - Hãy yêu quý, chăm sóc loại - HS nghe mà em vừa kể thuốc Nam có ích cho người Ngồi em cần phải biết chăm sóc bảo vệ loại xanh xung quanh để mơi trường ngày - Nhận xét tiết học, chuẩn bị học sau Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên - Biết người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Phẩm chất: Trung thực học tập sống Kính trọng người lớn tuổi yêu quý trẻ em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: Vở tập Đạo đức Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, khăn trải bàn, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUNG DẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUY HỌC CHỦ YẾUC CHỦ YẾU YẾUU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát + Vì phải coi trọng tình - HS nêu bạn? - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu - HS nghe cầu tiết học Hoạt động thực hành:(25 phút) * Mục tiêu: HS biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * Cách tiến hành: *HĐ 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa - HS đọc - GV đọc truyện: Sau đêm mưa - Y/c HS thảo luận theo nhóm theo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi câu hỏi sau: + Các bạn truyện làm + Các bạn chuyện đứng tránh sang bên để nhường đường cho cụ gặp cụ già em nhỏ? già em bé Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ Bạn Hương nhắc bà cụ lên lề cỏ cho khỏi trơn + Bà cụ cảm ơn bạn bạn + Vì bà cụ cảm ơn bạn? biết giúp đỡ người già em nhỏ + Bạn có suy nghĩ việc làm + Các bạn làm việc làm tốt bạn thực truyền thống tốt đẹp bạn? dân tộc ta kính già, yêu trẻ, bạn quan tâm, giúp đỡ người già trẻ nhỏ - GV kết luận: + Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - 2- HS đọc * HĐ 2: Làm tập - SGK - GV giao việc cho HS - HS làm việc cá nhân - Gọi số HS trình bày ý kiến - HS tiếp nối trình bày ý kiến - GV kết luận: - HS khác nhận xét, bổ sung + Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ + Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Em làm thể - HS nêu thái độ kính già, yêu trẻ ? - Tìm hiểu phong tục, tập quán thể - HS nghe thực hiện tình cảm kính già, u trẻ địa phương, dân tộc ta Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 … - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân - Vận dụng nhân nhẩm chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân để làm tốn có liên quan - HS lớp làm 1, - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hoá toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUNG DẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUY HỌC CHỦ YẾUC CHỦ YẾU YẾUU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Nối - HS tham gia chơi trò chơi nhanh, nối đúng" 2,5 x 36 4,5 x 0,5 x 11 5,5 x 10 - Cách chơi: Gồm hai đội, đội có em tham gia chơi Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết Đội nhanh đội thắng, bạn HS cịn lại cổ vũ cho đội chơi - GV nhận xét tuyên dương HS tham - HS nghe gia chơi - HS mở sách, ghi đầu - Giới thiệu bài- ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 … *Cách tiến hành: * Ví dụ 1: HĐ lớp - GV nêu ví dụ: Hãy thực phép - HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm tính 27,867  10 vào nháp 27,867  - GV nhận xét phần đặt tính tính 10 HS - GV nêu : Vậy ta có : 278,670  27,867 10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút - HS nhận xét theo hướng dẫn GV quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 : + Nêu rõ thừa số , tích phép + Thừa số thứ 27,867 thừa số thứ nhân 27,867  10 = 278,67 hai 10, tích 278,67 + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 + Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên phải chữ số ta số thành 278,67 278,67 + Vậy nhân số thập phân với + Khi nhân số thập phân với 10 ta 10 ta tìm kết cần chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số tích cách ? * Ví dụ 2: HĐ lớp - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính thực - HS lên bảng thực phép tính, HS lớp làm vào giấy nháp tính 53,286  100 53,286  100 5328,600 - GV nhận xét phần đặt tính kết - HS lớp theo dõi tính HS - Vậy 53,286  100 ? - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm - HS nêu : 53,286  100 = 5328,6 quy tắc nhân nhẩm số thập phân - HS nhận xét theo hướng dẫn GV với 100 + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành + Nếu chuyển dấu phẩy số 53,286 5328,6 sang bên phải hai chữ số ta số 5328,6 + Dựa vào nhận xét em cho + Khi cần tìm tích 53,286  100 ta biết làm để có tích cần chuyển dấu phẩy 53,286 sang 53,286  100 mà không cần thực bên phải hai chữ số tích 5328,6 phép tính ? mà khơng cần thực phép tính + Vậy nhân số thập phân với + Khi nhân số thập phân với 100 ta 100 ta tìm kết cần chuyển dấu phẩy sang bên phải cách ? hai chữ số tích * Quy tắc nhân nhẩm số thập - Cho HS thảo luận cặp đôi để nêu quy phân với 10, 100, 1000, (HĐ cặp tắc sau chia sẻ trước lớp đôi) - Muốn nhân số thập phân với 10 - Muốn nhân số thập phân với 10 ta ta làm ? cần chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số - Số 10 có chữ số ? - Số 10 có chữ số - Muốn nhân số thập phân với - Muốn nhân số thập phân với 100 100 ta làm ? ta chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số - Số 100 có chữ số ? - Số 100 có hai chữ số - Dựa vào cách nhân số thập - Muốn nhân số thập phân với 1000 phân với 10; 100, nêu cách nhân ta việc chuyển dấu phẩy số số thập phân với 1000 sang bên phải ba chữ số - Hãy nêu quy tắc nhân số thập - 3,4 HS nêu trước lớp phân với 10; 100;1000 - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc - HS nghe thực lớp HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Vận dụng nhân nhẩm chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân để làm tốn có liên quan - HS lớp làm 1, - HS (M3,4) làm tất tập *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm theo cặp - HS đọc: Nhân nhẩm cho nghe - GV nhận xét 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320 Bài 2: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề toán - Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị cm - GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm cá nhân, chia sẻ kết - GV nhận xét HS a 10,4dm = 104cm; b 12,6m = 1260cm c 0,856m = 85,6cm; d 5,75dm = 57,5cm Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài, làm cá nhân - HS đọc làm - GV hướng dẫn HS giải - HS nghe - HS giải câu hỏi: Bài giải + Bài toán cho biết hỏi 10l dầu hỏa cân nặng là: gì? 0,8 x 10 = 8(kg) + Cân nặng can dầu hoả tổng Can dầu hỏa cân nặng là: cân nặng phần nào? + 1,3 = 9,3 (kg) + 10 lít dầu hoả cân nặng Đáp số: 9,3kg ki-lô-gam Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Cho HS nhắc lại phần - Học sinh nêu miệng tiết dạy làm miệng số phép tính sau: 5,12 x 10 = 4,2 x 100 = 456,7 x 1000 = - Về nhà nghĩ phép toán nhân - HS nghe thực nhẩm với 10; 100; 1000; để làm thêm Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Biết biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, - Nêu biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ - Tự hào lịch sử dân tộc - Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Các hình minh họa SGK - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trị chơi, - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUNG DẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUY HỌC CHỦ YẾUC CHỦ YẾU YẾUU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi trả lời câu hỏi sau: - Học sinh trả lời - Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn đâu? Do chủ trì? Kết hội nghị ? - Cuối Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều ? - GV nhận xét , tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi đầu vào Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) * Mục tiêu: - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi - HS đọc, thảo luận nhóm TLCH tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vì nói: sau Cách mạng - Tình vơ bấp bênh, nguy tháng Tám, nước ta tình hiểm, đất nước gặp mn vàn khó "Nghìn cân treo sợi tóc" khăn + Hồn cảnh nước ta lúc có - Hơn triệu người chết, nơng nghiệp khó khăn, nguy hiểm gì? đình đốn, 90% người mù chữ v.v - Học sinh phát biểu ý kiến - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Đàm thoại: + Nếu không đẩy lùi nạn đói - Đồng bào ta chết đói, khơng đủ sức nạn dốt điều xảy ra? chống giặc ngoại xâm + Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt - Chúng nguy hiểm giặc giặc? ngoại xâm * Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt (HĐ lớp) - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, - HS quan sát trang 25, 26 SGK + Hình chụp cảnh gì? - Hình 2: Nhân dân quyên góp gạo 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w