1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề tự nhiên, con người và phát triển bền vững

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI TỔ SINH – CÔNG NGHỆ  CHỦ ĐỀ: TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Người soạn: Quách Minh Khôi Lớp 11A6 Tháng 8/2021 Mục lục: Hệ sinh thái: .3 Ơ nhiễm mơi trường – Sụp đổ hệ sinh thái: .4 2.1 Những áp lực tác động lên môi trường hệ sinh thái: 2.1.1 Bùng nổ dân số: 2.1.2 Biến đổi khí hậu 12 2.1.3 Sự suy giảm hệ sinh thái 25 2.1.3.4 Nhận thức người 37 2.2 Hành động, mục tiêu tầm nhìn: 38 Hệ sinh thái: * Môi trường: Môi trường phần không gian bao quanh sinh vật mà đó, yếu tố tạo nên mơi trường có tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng phát triển lồi sinh vật, lồi có mơi trường sống riêng *Hệ sinh thái: - Hệ sinh thái tập hợp quần xã loài sinh vật khác với mơi trường vơ sinh nó, đó, sinh vật có tương tác với nhau, thúc đẩy kìm hãm phát triển nhau, dần hình thành nên chuỗi lưới thắc ăn mà sinh vật đóng vai trị mắt xích trì cân ổn định cho hệ thống sinh thái Hình Lưới thức ăn - Ngồi ra, tồn hệ sinh thái Trái Đất có tương tác sinh vật với môi trường: + Các tác nhân môi trường tác động lên sinh vật: Ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, vận động khơng khí, hay lửa tự nhiên + Sự tác động sinh vật lên môi trường:  Cây xanh làm thay đổi cấu trúc, thành phần hóa học đất làm tăng độ tơi xốp, thơng khí đất, giảm nhiệt độ tán cây, phù hợp cho sinh vật tán đất  Trong đất có chứa giun đất loài chân khớp hoạt động giúp tăng độ tơi xốp, thống khí, hàm lượng mùn chất dinh dưỡng đất để cung cấp cho phát triển tốt  Cơ thể san hô nhỏ bé, tính mm cách sống tập đoàn, sau 500 triệu năm dần hình thành nên rạn đảo san hơ có vai trị lớn trọng việc tạo nên nơi ở, nơi lẫn trốn khoải mối đe dọa cho lồi sinh vật nước, từ làm tăng độ đa dạng lồi sinh vật biển Hình 2.Vị trí phân bố rạn san hơ  Hiện nay, loài sinh vật thuộc hệ sinh thái nước bao gồm loài vi khuẩn lam lồi thực vật thủy sinh đóng góp khoảng 70% nguồn O2 khí quyển, khoảng 23% lượng O2 thải vào bầu khơng khí nhờ lồi thực vật, tất thực trình quang hợp Nhờ tạo nên mơi trường sống cho lồi sinh vật hiếu khí => Mơi trường có tác dụng ni sống lồi sinh vật, lồi sinh vật đóng vai trị quan trọng việc nuôi nấng sống mầm sống Trái Đát cách giảm nhẹ tác động, khắc nghiệt môi trường lên sống => Các tổ chức cao (Quần thể, đặc biệt quần xã), khả cải tạo mơi trường sống mạnh Ơ nhiễm mơi trường – Sụp đổ hệ sinh thái: 2.1 Những áp lực tác động lên môi trường hệ sinh thái: Hiện nay, người gây áp lực lên Trái Đất gấp lần, áp lực cụ thể là: - Bùng nổ dân số - Biến đổi khí hậu - Sự suy giảm hệ sinh thái - Nhận thức người, quan điểm chứng 2.1.1 Bùng nổ dân số: 2.1.1.1 Dân số Trái Đất thời kì đầu - Trái Đất cho hình thành cách 4,54 triệu năm trước, trải qua nhiều trình biến đổi nhiều mặt thời tiết, khí hậu, nhiệt độ biệt xuất nước tạo điều kiện thuận lợi cho mầm mống sống xuất phát triển tạo tế bào vào khoảng 3,9 đến 2,5 tỷ năm trước - Trải qua nhiều kiện quan trọng, đại tuyệt chủng, kiện băng hà, tạo tiền đề cho tiến hóa phát sinh nhiều lồi có lồi người Hình Biểu đồ thể kiện tuyệt chủng hàng loạt đa dạng sinh học - Sự phát sinh người diễn cách vào khoảng 2,8 triệu năm trước, xuất loài người đại (người tinh khôn, Homo sapiens) xuất cách 200.000 nghìn năm trước, sinh sống với số lồi người khác người Neantherthal, hay người đứng thẳng (Homo Erectus), xem điểm khởi đầu lồi người ngày - Lồi người tinh khơn (Homo sapiens) loài đại mặt giải phẫu hành vi, sử dụng lửa, chân, sinh vật xã hội, sống theo bầy đàn có tổ chức thứ bậc phức tạp xã hội có tư phát triển lồi khác thơng qua việc ta hiểu, đọc, viết giao tiếp với ngơn ngữ - Từ hàng chục đến hàng trăm nghìn năm trước, người bắt đầu rời khỏi châu Phi (*), men theo biển Đỏ đến vùng Trung Đơng, Nam Á, Đơng Nam Á tồn lục địa Á-Âu,… bắt đầu xây dựng, chăn nuôi phát triển nên cộng đồng dân cư nhỏ khắp giới, kể vùng xa xôi châu Mĩ hay châu Đại Dương (**) Hình Bản đồ di cư sớm số loài thuộc chi Người - Vào khoảng 10.000 năm trước, dân số giới bắt đầu có chuyển biến, nhờ cách mạng nông nghiệp (hay cách mạng đồ đá mới) làm thay đổi gần mặt đời sống người, dần chuyển từ săn bắt, hái lượm sang nuôi trồng, chăn nuôi, chuyển tư đời sống du mục sang lối sống định cư lâu dài lưu vực sơng hình thành nên cộng đơng dân cư lớn hơn, đồng thời bắt đầu hình thành thói quen quan sát, thử nghiệm loại trồng, hóa lồi vật ni, tạo tiền đề, hóa loài tương lai, đời sống dần cải thiện, dân số bắt đầu tăng lên khoảng triệu người Hình Dân số giới từ năm 1800 - 2100 2.1.1.2 Dân số giới sau kỉ XIX - Đến khoảng năm 1800, dân số giới đạt tỷ người nhờ phát triển mạnh mẽ nghành công nghiệp từ kiện cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ nhất, giai đoạn đánh dấu ô nhiễm môi trường gây tác động hoạt động sản xuất, khai thác cơng nghiệp người Sau đó, dân số giớ bắt đầu tăng mạnh mẽ bảng sau: Năm 1927 1959 1974 1987 1999 2011 2023 (dự báo) 2037 (dự báo) 2057 (dự báo) Dân số giới tỷ người tỷ người tỷ người tỷ người tỷ người tỷ người tỷ người tỷ người 10 tỷ người 2.1.1.3 Nguyên nhân bùng nổ dân số sau kỉ XIX - Nguyên nhân cho tiến mạnh mẽ nghành khoa học thông qua cách mạng Cách mạng công nghệ (CMCN thứ 2), Cách mạng kỹ thuật số (CMCN thứ 3), Cách mạng 4.0 – Công nghệ kĩ thuật số (CMCN thứ 4), “Cách mạng Xanh” (Cách mạng nộng nghiệp lần thứ 3) nâng cao đời sống người vật chất lẫn tinh thần Ngoài ra, nguyên nhân tư tưởng xã hội lạc hậu, đặc biệt Châu Á Châu Phi làm cân giới tính tỉ lệ sinh tử - Nhưng theo nhà khoa học,nhân học giới, tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử bùng nổ dân số đặc điểm lâu dài văn hóa, mà phần q trình chuyển biến dân số gồm giai đoạn hầu hoàn thành chuyển đổi số nước qua trình chuyển đổi Hình Tháp tuổi quần thể người thơng qua giai đoạn chuyển đổi dân số Giai đoạn Tỷ lệ sinh Cao Cao Giảm Thấp Tỷ lệ tử Lý Điều kiện sống thấp, giáo dục, y tế Cao chưa phát triển Điều kiện sống bắt đầu nâng Giảm nhanh cao, y học phát triển vượt bậc, giáo dục bắt đầu đẩy mạnh Điều kiện sống cao, y học phát triển, giáo dục phát triển, tỷ lệ dân biết Giảm chậm chữ, tiếp cận giáo dục cao, thực kế hoạch hóa gia đình Chất lượng y tế tốt, kế hoạch hóa gia đình thực tốt, điều Thấp kiện sống cao, tỷ lệ người dân biết chữ cao Hình Biểu đồ thể tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử mức độ gia tăng dân số tự nhiên qua giai đoạn chuyển dịch dân số - Lấy nước Anh làm ví dụ điển hình cho chuyển đổi nhân học: + Vào kỉ XVIII, thời kì mà nước Anh châu Âu bước vào giai đoạn chuyển biến nhân học Trước đó, số lượng trẻ em sinh cao, môi trường thiếu vệ sinh, chế độ ăn uống nghèo nàn, y học chậm phát triển dẫn đến số trẻ em tử vong trước vào độ tuổi trưởng thành tương đối cao, trung bình vào thời điểm đó, người mẹ châu Âu trung bình sinh từ 4-6 người có khoảng trẻ sống sót đến tuổi trưởng thành + Nửa sau kỉ XVIII, với bùng nổ phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông nghiệp, nhiều nghành khoa học đạt thành tựu tất, lượng hàng hóa trở nên đa dạng phổ biến Hệ không làm xuất thêm tàng lớp trung lưu mà kể chất lượng sống người dân nghèo nâng cao mặt vật chất lẫn tinh thần dẫn đến số lượng người chết giảm đi, đặc biệt trẻ em Kết tạo bùng nổ dân số, dân số nước Anh tăng gấp đôi giai đoạn từ năm 1750 đến năm 1850, tỉ lệ sinh tăng tỉ lệ tử giảm Khi đó, nước Anh bước vào giai đoạn thứ hai chuyển đổi dân số + Khi bước vào giai đoạn chuyển biến dân số, tỷ lệ sinh bắt đầu giảm, nguyên nhân bắt nguồn từ nhiều phía ngun nhân bắt nguồn từ việc vai trị nười phụ nữ xã hội thay đổi trở nên ngày to lớn, họ tiếp cận với giáo dục tốt Đồng thời, tỷ lệ sinh giai đoạn giảm nhiều nguyên nhân:  Giáo dục: Theo nghiên cứu nhà khoa học, giáo dục cải thiện làm thay đổi nhìn phụ nữ, phụ nữ tiếp xúc với giáo dục cao họ thường có xu hướng mong muốn có trở thành mẹ muộn  Sự phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế làm giảm tỷ lệ tử vong dẫn đến bậc phụ huynh mong muốn có hơn, mong đợi chúng có thời gian lớn lên, phát triển tạo điền kiện sống tốt cho  Sự phổ biến biện pháp tránh thai kể vùng hẻo lánh làm giảm tỷ lệ sinh đáng kể nhiều nước khắp giới, đưa tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai từ 8% vào năm 1975 lên 76% năm 2019 => Cùng nhau, biện pháp nhanh chóng làm giảm nhanh tốc độ tăng trưởng dân số thời kì (Vd: Tại Bangladesh 1960, trung bình người phụ nữ có đứa con, đến năm 1996 4, 2019 con) + Giai đoạn 4, cân tỉ lệ sinh tử xuất hiện, số trẻ em sinh giảm, số người chết giảm dẫn đễn việc cân dân số Sự bùng nổ dân số kết thúc - Không nước Anh, ngày nhiều quốc gia giới trải qua thay đổi bước, kể Việt Nam, vào năm 1989, người phụ nữ trung bình sinh 3,8 người con, số năm 2019 2,09 - Sự chuyển dịch dân số điều xảy với tất nước giới khơng có trường hợp ngoại lệ, nước có khởi đầu sớm điều kiện để chuyển dịch tốt có thể, chuyển dịch dân số diễn nhanh 2.1.1.4 Hậu tiền đề cho áp lực sau bùng nổ dân số Bùng nổ dân số Gây áp lực An sinh – Xã Hội Gây nên Ô nhiễm MT Biến đổi khí hậu HST thay đổi Tác động Hình Sơ đồ thể hậu bùng nổ dân số a) An sinh – Xã hội: - Bùng nổ dân số dẫn đến việc xã hội ln có nguồn lao động trẻ, dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,… Nhưng bù lại, dân số tăng mạnh, nước mà giáo dục, y tế chưa phát triển, người dân không tiếp cận với thứ thiết yếu sống nước để sinh hoạt, điện, phương tiện lại,… dẫn đến cân tỉ lệ giàu nghèo dân số, hình thành nên khu ổ chuột thành phố Hình Khu ổ chuột Dharavi, Mumbai, Ấn Độ - Do tính chất vệ sinh không đảm bảo khu vực dẫn đến việc nới đễ bùng phát dịch bệnh đe dọa không khu vực mà với toàn thành phố, ảnh hưởng đến sản xuất kinh tế khu vực 10 Hình 26.Biểu đồ thể nguy tuyệt chủng số nhóm động vật (trái), với nhóm bị sát cá chưa đánh giá cho tất loài Biểu đồ số sống sót lồi từ năm 1980 (phải), với số 1.0 tức tất loài nhóm phân loại quan tâm với số 0.0 tức tất loài nhóm tuyệt chủng 2.1.3.2 Sự thay đổi hệ sinh thái: - Nếu khơng nói đến kiện tuyệt chủng, hệ sinh thái Trái Đất trải qua trình thay đổi lớn - Ngày trước, thường xem hệ sinh thái hệ thống có tuyến tính, dự đốn cách dễ dàng điều khiển cơng nghệ trí thơng minh người Nhưng thực tế cho thấy, hệ thống sinh thái thứ phức tạp, thay đổi nhanh đột ngột - Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, hệ sinh thái hệ thống có nhiều trạng thái ổn định ngăn cách ngưỡng, giống hình Hình 27.Hình minh họa tính chất phi tuyến tính có nhiều trạng thái ổn định hệ sinh thái - Khi độ sâu đáy cốc thể khả phục hồi hệ sinh thái, bây giờ, tác động biến đổi khí hậu, xói mịn, độ đa dạng sinh học, hệ sinh thái (với bóng màu xanh) dần trạng thái ổn định nó, vùng ổn định dần độ sâu (hay khả phục hồi), q trình khơng thể bên ngồi, đến lúc, hệ sinh thái vượt ngưỡng cuối cùng, “rơi xuống” khóa lại hệ thống với loài cai quản mới, tất nhiên khả 29 ổn định khí hậu khu vực giảm, hệ thống mà không mong muốn Hình 28 Sự vượt ngưỡng thay đổi trạng thái ổn định hệ sinh thái trước tác nhân xem động lực thay đổi - Vậy, ta có chứng cho điều khơng? Tất nhiên có: + Lấy rạn san hơ đá làm ví dụ điển hình cho điều này, tác động biến đổi khí hậu, acid hóa đại dương, tác động người, đánh bắt mức, phát triển kinh tế không bền vững, cuối cùng, hệ sinh thái sụp đổ, thay vào rạn san hơ mềm, khơng cị hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội trước không cịn làm nơi trú ẩn cho lồi khác kéo theo suy giảm nghiêm trọng mức độ đa dạng sinh học khu vực Hình 29.Các rạn san hô đã chết, thay rong san hô mềm Great Barrier Reef, Úc + Một ví dụ khác, Bắc cực, vùng vơ khắc nghiệt nở rộ dạng sống phụ thuộc mạnh mẽ vào hệ sinh vật khí hậu nơi đây, chịu liên tiếp đợt sóng nhiệt dó biến đổi khí hậu, trước năm 2007, người cảm thấy ổn, quần xã, hệ sinh thái mạnh mẽ đối đầu vơi biến đổi khí hậu sau năm 2007, chúng vượt ngưỡng, ất từ 30-40% lượng băng phủ mùa hè 30 Hình 30.Các mảnh băng trơi khỏi Bắc Cực Greenland Svalbard, Na Uy + Gần với lúc nhất, có lẽ quần xã rừng mưa nhiệt đới, biết đến nhiều rưng mưa Amazon Nam Mĩ, không khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh cho loài người, mà tiếng vụ cháy rừng lớn từ trước đến đợt sóng nhiệt hành động đót rừng người làm suy giảm nhanh diện tích rừng khiến rừng Amazon giảm xuống trở thành đồng cỏ tương lai gần Hình 31 Cháy rừng Amazon 2.1.3.3 Nguyên nhân: Nguyên nhân động lực dẫn đến suy thay đổi suy giảm đa dạng sinh học chia làm mặt chính, ngun nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp 31 Hình 32 Các dộng lực trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đên hệ sinh thái Trong 50 năm qua, tốc độ biến đổi thiên nhiên toàn cầu thay đổi nhanh qua năm diễn kiện phá vỡ kỉ lục chưa có lịch sử loài người Những động lực xem nguyên nhân trực tiếp dẫn đến biến đổ gồm: Biến động sử dụng đất biển, khai thác trực tiếp sinh vật, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường loài ngoại lai xâm hại (Xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao xuống thấp) a) Biến động sử dụng đất biển, khai thác trực tiếp sinh vật: Đối với hệ sinh thái cạn nước ngọt, thay đổi sử dụng đất gây tác động tương đối tiêu cực lớn tới thiên nhiên kể từ năm 1970 Xét bề mặt Trái Đất có 71% bao phủ đại dương phần lại đất liền Để có tương quan so sánh, điều kiện bình thường, vùng có thểm xem sống chiếm 71% diện tích đất, cịn lại đất cằn cỗi (sa mạc, cồn cát, bãi biễn, cánh đồng muối – sõi) chiếm 19% 10% lại bao phủ sơng băng băng vĩnh cửu 32 Hình 33 Tổng diện tích đất theo loại hình sử dụng, lưu ý: đây, thể cách trực quan đất sử dụng với diện tích tương đương, khơng có nghĩa châu Mĩ hồn tồn sử dụng đất để chăn ni, -Từ hình trên, thấy rằng: + Đất sử dụng cho chăn nuôi (Dưới dạng đất chăn thả, trồng trọt sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi), thể băng màu đỏ, chiếm tồn diện tích đất châu Mĩ + Đất trồng trọt (trừ trồng trọt làm thức ăn cho chăn nuôi), thể màu hông, tương đương với diện tích Đơng Á, kéo dài đến tận Thái Lan + Diện tích đất xây dựng (làng mạc, thành phố, thị trấn sở hạ tầng) thể màu tím ,chỉ tương đương với diện tích đất Lybia +Diện tích rừng toàn giới, thể màu xanh với diện tích ba khu vực: Châu Phi, Trung Đông Nam Á cộng lại + Sông băng, màu xám đậm, xấp xỉ diện tích Nam cực Greenland + Nước ngọt, màu xanh dương, với diện tích Mơng Cổ + Diện tích đất bao phủ bụi, màu cam, tương đương với phần lại khu vực Đơng Nam Á tồn Châu Đại Dương + Khu vực đất cằn cỗi, thể màu xám nhạt, có diện tích Châu Âu, phần nằm bên châu Á nước Nga - Mở rộng nơng nghiệp hình thức thay đổi mục đích sử dụng đất phổ biến nhất, với phần ba diện tích đất cạn sử dụng để trồng trọt chăn ni Diện tích đất chiếm khoảng 71% 33 (Khoảng 104 km2) diện tích đất bề mặt Trái Đất (khoảng 149 triệu km2), có 50% diện tích đất sử dụng để sản xuất nông nghiệp (khoảng 51 triệu km2) - Sự mở rộng này, với việc tăng gấp đơi diện tích thị kể từ năm 1992 mở rộng chưa có sở hạ tầng có liên quan đến gia tăng dân số tiêu dùng, khiến hầu hết phải trả giá rừng (phần lớn rừng nhiệt đới lâu năm), đất ngập nước đồng cỏ - Tiếp theo khai thác trực tiếp, đặc biệt khai thác mức, động thực vật sinh vật khác, chủ yếu qua hình thức thu hoạch, chặt cây, săn bắn đánh bắt cá Các hoạt động người có tác động lớn rộng khắp đến đại dương giới Những hoạt động gồm khai thác trực tiếp, đặc biệt khai thác q mức tơm cá lồi khác, nhiễm có nguồn gốc từ đất liền biển, hệ thống sơng ngịi thay đổi sử dụng đất/biển có phát triển hạ tầng sở vùng ven biển nuôi trồng thủy sản Tại hệ sinh thái biển, khai thác trực tiếp sinh vật (chủ yếu đánh bắt cá) gây tác động tương đối lớn b) Biến đổi khí hậu nhiễm môi trường: (Xem thêm phần 2.1.2; 2.1.1.4 ) - Nhiều kiểu loại ô nhiễm, tăng lên gây tác động tiêu cực đến thiên nhiên Mặc dù xu nhiễm tồn cầu hỗn hợp, song nhiễm khơng khí, nước đất tăng lên số khu vực Ô nhiễm rác thải nhựa biển tăng gấp 10 lần kể từ 1980, tác động đến 267 lồi, có 86% lồi rùa biển, 44% lồi chim biển 43% lồi thú biển Điều có tác động đến chuỗi thức ăn người Phát thải khí nhà kính, chất thải thị nông thôn không xử lý, ô nhiễm hoạt động cơng nghiệp, khai khống nơng nghiệp, tràn dầu chôn lấp chất độc hại, gây tác động tiêu cực mạnh mẽ đến chất lượng đất, nước nước mặn đến bầu khí toàn cầu c) Các loài ngoại lai xâm hại: - Theo số 18 & 19, điều 3, luật Đa dạng sinh học số 32/VBHN-VPQH định nghĩa:  18 Loài ngoại lai loài sinh vật xuất phát triển khu vực vốn môi trường sống tự nhiên chúng  19 Loài xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng phát phát triển Số liệu tổng hợp loài ngoại lai tăng 40% kể từ năm 1980, mà gia tăng có liên quan đến gia tăng hoạt động giao thương, biến động xu dân số Gần 1/5 diện tích bề mặt trái đất chịu rủi ro 34 xâm lấn loài ngoại lai, gây tác động đến loài địa, chức hệ sinh thái đóng góp thiên nhiên cho người, cho kinh tế cho sức khỏe Tốc độ xuất loài ngoại lai xâm hại dường cao nhiều so với truớc chưa có dấu hiệu chậm lại - Tại Việt Nam, theo thơng tư số 35/2018/TT-BTNMT nêu rõ lồi xâm hại loài đáp ứng tiêu chí sau:  Đang lấn chiếm nơi sinh sống, cạnh tranh thức ăn gây hại sinh vật địa, phát tán mạnh gây cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển Việt Nam  Được đánh giá có nguy xâm hại cao đa dạng sinh học ghi nhận xâm hại khu vực có khí hậu tương đồng với Việt Nam qua khảo nghiệm, thử nghiệm có biểu xâm hại Hình 34 Hải li Nam Mĩ (trái) Rùa tai đỏ (phải), 19 loài cho loài ngoại lai lấn chiếm Việt Nam - Các loài xâm hại vào khu vực mới, môi trường sống thường khơng có thiên địch, dần thích nghi với mơi trường sống xung quanh đe dọa đến hệ sinh thái động vật địa phương, phát triển sinh sản loài sinh vật trở nên khó kiểm sốt gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế => Tác động tổng hợp động lực biến đổi khí hậu, biến đổi sử dụng đất/biển, khai thác mức tài ngun, nhiễm lồi ngoại lai xâm hại, làm trầm trọng thêm tác động tiêu cực lên thiên nhiên, ta thấy hệ sinh thái khác rạn san hô, hệ Bắc cực trảng cỏ d) Các lí gián tiếp: - Một loạt yếu tố kinh tế, xã hội nhân tố thức đẩy yếu tố trực tiếp Mức độ tiêu thụ nguyên liệu (lương thực thực phẩm, gỗ, sợi) 35 khác khả tiếp cận không cải vật chất liên quan đến bất bình đẳng, từ dẫn đến xung đột xã hội Trao đổi kinh tế góp phần vào phát triển kinh tế tổng thể, lại thường thương lượng cá nhân thể chế khơng bình đẳng quyền lực, mà yếu tố có ảnh hưởng đến phân bổ lợi ích tác động lâu dài - Các quốc gia trình độ phát triển khác trải qua mức độ suy thoái thiên nhiên khác lợi ích định tăng trưởng kinh tế Sự loại trừ, khan và/ phân bổ khơng đồng đóng góp thiên nhiên cho người thúc đẩy bất ổn xung đột xã hội mối tương tác phức tạp với yếu tố khác Xung đột vũ trang tác động đến hệ sinh thái vượt khỏi tác động gây ổn định xã hội, có việc di dân thay đổi hoạt động Hình 35 Dịng người di cư từ Trung Mĩ Nam Mĩ vào Hoa kì biến đổi khí hậu, chiến tranh, mùa, nghèo đói, 2.1.3.4 Hậu quả: - Sự suy giảm nguồn gene loài số loài quần xã hay hệ sinh thái đx ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn mặt Trái Đất, khí hậu, thời tiết, tình trạng ô nhiễm môi trường,… tạo nên tác động ảnh hưởng tiêu cực lên mục tiêu phát triển kinh tế bền vững toàn nhân loại - Sự tuyệt chủng lồi có ảnh hưởng tiêu cực đến toàn lưới thức ăn hệ sinh thái, đơi tồn hệ 36 sinh thái Trái Đất Tạo nguy lớn việc sụp đổ hệ sinh thái tự nhiên, đặc tính sinh học phi sinh học độc đáo - Ít biết rằng, đảo phục sinh tiếng có khu rừng cận nhiệt đới Rapa Nui, với chi phối loài cọ đặc hữu, trước tác động biến đổi khí hậu, chuyển đổi sử dụng đất, rừng bị phá, kéo theo xói mịn hoạt động nơng nghiệp người Hình 36 Một góc hịn đảo phục sinh bao phủ rừng cọ trước Kết quả, khu rừng nhiệt đới biến mất, thay đồng cỏ, lượng mua dồi khơng cịn giữ nước, rừng khơng thể phục hồi, lớp đát đai màu mỡ bị thối hóa, khơng cịn dống tàu thuyền để cung cấp hải sản, nguồn protein quan trọng đảo, dân số tăng thêm, xuất chiến tranh làng đễ nỗ lực sống sót mơi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên - Sau trình này, khơng có biện pháp cấp bách, cần thiết, thực tế tốt hơn, dần đến sụp đổ sinh thái ( khác với sụp đổ hệ sinh thái), tình hệ sinh thái phải chịu suy giảm nghiêm trọng , vĩnh viễn, làm giảm khả chịu đựng tất sinh vật, dẫn đến cộc tuyệt chủng hàng loạt quy mô thời gian ngắn, làm trầm trọng áp lực suy giảm đa dạng sinh học Trái Đất - Như trình bày áp lực thứ hai: Biến đổi khí hậu, suy giảm hệ sinh thái ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu chúng cổ máy điều hịa khí hậu hiệu Sự suy giảm đa dạng sinh học tác động khơng nhỏ lên q trình 37 2.1.3.4 Nhận thức người - Tuy vấn đề dân số, tự nhiên, mơi trương, khí hậu ngày nhức nhối đại đa số phận không quan tâm hay thường xem trào lưu nhần bị lãng quên, khơng phải việc làm, hành động để phát triển kinh tế bền vững, thay đổi theo chiều hướng xấu tự nhiên lới cảnh báo cho xảy tương lai gần - Từng nói bài, đất nước có khát vọng, có quyền phát triển, ngồi sách phát triển kinh tế, liệu có lãng qn mà môi trường mang lại cho người, cần đặt câu hỏi: “Liệu phát triển đất nước thực đo đạc kinh tế, trị hay quân sự?” Chúng ta cần hiểu rằng, khơng phải câu nói gây kích động mà cần phải hiểu ý nghĩa sâu xa xem lại có thực cần giới mà phát triển đất nước bầu khơng khí bị nhiễm, dịng sơng đen đục ngầu bốc lên mùi thối, cá chết khắp sơng, có phải đất nước thật phát triển khoanh tay đứng nhìn Trái Đất vượt qua điểm khơng thể quay trở lại Hình 37 Tranh biếm họa - Buồn thay, điều trở thành thật có người lắng nghe, chí có cá nhân cịn cho biến đổi khí hậu khơng có thật 2.2 Hành động, mục tiêu tầm nhìn: - Mặc dù suy giảm đa dạng sinh học tình trạng biến đổi khí hậu tự nhiên đơng ngày trầm trọng khơng phải kết thúc, le lói tia sáng hi vọng cho người, giới cịn chìm 38 ảm đạm đại dịch Covid-19 có chuyển biến tích cự mơi trường tầng ozon phục hồi nhanh dự kiến đến 15 năm kể người cắt giảm tối đa nguồn khí gây suy giảm tầng ozon giới đà phát triển tước đại dịch, nhiều nơi, chất lượng không khí cải thiện Dù có số chuyển biến tốt, nhiều chuyển biến xấu nhiệt độ, thiên tai,… Vì thế, khơng nên tự mãn điều - Bùng nổ dân số vấn đề tạm thời văn minh, kết thúc, vấn đề kéo dài giai đoạn nhanh hay chậm, kết thúc sớm hay muộn, cơng bằng, hợp tác phát triển nước tuân thủ người dân sách dân số quốc gia liều thuốc chấm dứt tình trạng bùng nổ dân số - Đầu tiên, cần giải pháp quản lí theo với thời người Trái Đất với tạo nên bánh xe chèo lái người hướng đến tương lai phát triển bền vững: + Một nhìn đúng, tồn diện + Một ý nghĩ, suy nghĩ + Một tốc độ nhanh chóng, xác + Hành động cần thiết + Một lối sống lành mạnh + Một kiên trì cần thiết + Sự quan tâm nơi, thời điểm + Tập trung vào mục tiêu mà ta tiến tới - Ngoài ra, cần đặt nhiệm vụ cho thập kỉ tới, cho hệ Chúng ta cần cắt giảm nửa lượng khí thải tồn cầu Hình 38 Bánh lái tạo từ điều đúng, mở lối cho phát triển bền vững tới năm 2030 đạt đến net-zero (0%) khí thải vào năm 2050 sớm cách thay nguồn lượng hóa thạch thành nguồn lượng xanh, lượng gió, lượng mặt trời, lượng sóng biển, thời kì nhiên liệu hóa thạch cần đến hồi kết - Khơng vậy, cần chuyển đổi nông nghiệp từ nguồn thải carbon thành nguồn dự trữ carbon Một cách nghiêm túc, đất liền đại dương, tất hệ thống sinh thái Trái Đất cần bảo vệ - Xây dựng thêm nhiều khu bảo tồn, có sách “cao tay” hơn, ứng dụng công nghệ khoa học vào việc bảo tồn, phục hồi giống loài nâng cao suất trồng địa phương => Chúng ta, loài người tồn giai đoạn mơi, giai đoạn Anthropocene, thời kì mà Trái Đất chịu tác động người, khơng thể khơng phủ nhận, lồi người toàn sinh vật Trái Đất bước vào thời kì mà thay đổi điều cần thiết để mở đường cho tương lai Và tin tốt 39 làm điều có hiểu biết cơng nghệ để thực điều Nếu thành công, không người mà toàn sinh vật Trái Đất tạm biệt với khứ đen tối biến đổi khí hậu, suy giảm sinh thái, bùng nổ dân số bủa vây, xin chào với tương lai lành mạnh, phát triển theo hướng thân thiện với môi trường mặt kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, Từ đó, hàng loạt nơi giới hình thành thành phố đáng sống điều không chúng ta, mà sinh vật, dạng sống hành tinh, tự gọi nhà Đây nhiệm vụ hệ này, dù khó khăn ta hệ tiên phong việc mở giới cho hệ sau 40 Phụ lục #1: Các kịch biến đổi khí hậu IPCC phát triển kịch khác giúp mô viễn cảnh biến đổi khí hậu tương lai vốn phụ thuộc vào hành động loài người cộng đồng quốc tế Hộp thông tin sau miêu tả kịch thức IPCC sử dụng A1: A1FI:  Một giới đông Vẫn phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu  Kinh tế phát triển nhanh hóa thạch  Dân số tồn cầu đạt dỉnh A1B: vào năm 2050-2100 từ từ Cân nguồn giảm dần lượng  Sự phát triển nhanh chóng A1T: cơng nghệ tiết Chú trọng sử dụng nguồn nhiên kiệm liệu phi hóa thạch A2:  Một giới khơng đồng nhất, quốc gia không phối hợp  Sự phát triển kinh tế theo định hướng khu vực  Dân số tiếp tục tăng nhanh  Chậm phổ biến công nghệ B1:  Một giới đồng nhất, kinh tế phát triển nhanh  Dân số toàn cầu đạt đỉnh từ đến cuối kỉ giảm dần  Con người sử dụng tài ngun hơn, cơng nghệ tiết kiệm phát triển  Chú trọng đến giải pháp toàn cầu cho ổn định kinh tế, xã hội môi trường B2:  Một giới không đồng nhất, quốc gia không phối hợp  Sự phát triển kinh tế theo định hướng khu vực, kinh tế phát triển trung bình  Dân số tiếp tục tăng chậm kịch A2  Chú trọng đến giải pháp địa phương thay tồn cầu ổn định kinh tế, xã hội môi trường  Sự phổ biến chậm công nghệ không đồng Các kich B1 A1T cho kịch phát thải thấp, B2 A1B phát thải vừa, A1FI A2 kịch phát thải cao 41 Phụ lục #2 Danh mục loài xâm hại Việt Nam ( Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ tài nguyên Môi trường) STT Tên Việt Nam A Vi sinh vật Nấm gây bệnh thối rễ Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch chuột động vật Vi-rút gây bệnh chùn chuối Vi-rút gây bệnh cúm gia cầm B Động vật không xương sống Bọ cánh cứng hại dừa Ốc bươu vàng Ốc sên châu Phi Tôm đỏ (tôm hùm đất) C Cá Cá ăn muỗi Cá tỳ bà bé (cá dọn bể bé) Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn) D Lưỡng cư - Bò sát Rùa tai đỏ Đ Chim - Thú Hải ly Nam Mỹ E Thực vật Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản) Cây ngũ sắc (bông ổi) Cỏ lào Cúc liên chi Trinh nữ móc Tên khoa học Phytophthora cinnamomi Yersinia pestis  Banana bunchy top virus  Avian influenza virus Brontispa longissima Pomacea canaliculata Achatina fulica Cherax quadricarinatus Gambusia affinis Hypostomus plecostomus Pterygoplichthys pardalis Pterygoplichthys multiradiatus Pterygoplichthys disjunctivus Pterygoplichthys anisitsi Trachemys scripta Myocastor coypus Eichhornia crassipes Lantana camara Chromolaena odorata Parthenium hysterophorus Mimosa diplotricha 42 Trinh nữ thân gỗ (mai dương) Mimosa pigra 43

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w