Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
22,59 MB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG THCS VỒ DƠI CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÂM LÝ, NHẬN THỨC, HÀNH VI VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RÁC THẢI NHỰA CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS VỒ DƠI Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhã Linh Lê Thị Trúc Ngân Người hướng dẫn: Đặng Thành Phú Trần Văn Thời năm 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN A PHẦN GIỚI THIỆU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI… .4 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 III MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA ĐỀ TÀI IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẦN B PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 I PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê, phân loại, xử lí số liệu Phương pháp tiếp cận vấn đề qua góc độ tâm lí, xã hội học .8 Phương pháp vấn chuyên sâu Phương pháp quan sát PHẦN C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ RÁC THẢI NHỰA Khái niệm Đặc trưng rác thải nhựa .8 II THỰC TRẠNG VỀ RÁC THẢI NHỰA…………………………… … III NGUYÊN NHÂN CÓ MẶT RÁC THẢI NHỰA……………………… ….…12 IV ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI NHỰA……………….…………………… 12 V GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 13 PHẦN D: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 PHẦN E: TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN F: PHỤ LỤC 16 I PHIẾU KHẢO SÁT .16 II NỘI DUNG KHẢO SÁT.………………….………………………………… 16 III KẾ HOẠCH THI VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ…………………………… 22 II NỘI DUNG KHẢO SÁT………………….………………………………… 23 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành dự án nghiên cứu "Khảo sát tâm lý nhận thức, hành vi giải pháp hạn chế rác thải nhựa học sinh trường THCS Vồ Dơi "nhóm chúng em ủng hộ, giúp đỡ bạn bè, thầy cô đặc biệt động lực từ gia đình Bên cạnh hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Huỳnh Phước Trung - Phó hiệu trưởng người bảo trợ dự án thầy Đặng Thành Phú - giáo viên dạy môn Công nghệ, người hướng dẫn tất thầy cô trường THCS Vồ Dơi Xin chân thành cảm ơn thầy, cô với khoảng thời gian gần tháng để đồng hành gắng bó giúp đỡ chúng em Bên cạnh đó, xin gửi đến bạn học sinh trường THCS Vồ Dơi lời cảm ơn chân thành có hỗ trợ cho công tác nghiên cứu dự án, viết viết sinh hoạt nhóm tác giả chúng em diễn thuận lợi Cuối cùng, xin đại diện nhóm nghiên cứu cám ơn Ban tổ chức, dự án nghiên cứu kỹ, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q độc giả đóng góp Chúng em xin chân thành cám ơn! - Ứng dụng đề tài nghiên cứu: Đề tài có khả ứng dụng vào cơng tác giáo dục tâm lí học sinh việc ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc tuyên truyền cờ nhiều hình thức như: Tuyên truyền viết hay thông qua tiểu phẩm tuyên truyền, nhằm đánh vào tâm lí học sinh, giáo dục ý thức học sinh, với hiệu “Nói khơng với rác thải nhựa” Đó cịn nguồn tư liệu q giá, không giúp cho thân học sinh tự ý thức mà vốn kiến thức cho em tuyên truyền với người xung quanh Từ mà có nhiều cánh tay hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến môi trường - Kết luận: Thông qua nội dung nghiên cứu, phân tích xử lí số liệu Thiết nghĩ đến lúc thầy cô, nhà trường, gia đình, xã hội đặc biệt cá nhân học sinh nhận thức tác động mà rác thải nhựa ảnh hưởng đến môi trường Để từ mà bắt đầu ý thức hành động xóa bỏ yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường với hiệu “ Nói khơng với rác thải nhựa” Tạo cho môi trường trường học trở nên xanh, đẹp Từ ảnh hưởng đến gia đình xã hội TĨM TẮT ĐỀ TÀI Mục đích Nhóm nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá ý thức cá nhân, nhận thức rác thải nhựa, phân tích tâm lý, hành vi học sinh trường THCS Vồ Dơi Đưa giải pháp thiết thực hiệu thay đổi nhận thức, tạo ý thức từ dẫn đến hành vi tích cực việc hạn chế rác thải nhựa góp phần hạn chế nhiễm mơi trường Trình tự thực - Lập sổ tay khoa học lựa chọn chủ đề - Lập phiếu điều tra thơng tin có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu - Phát phiếu điều tra thu thập thông tin - Xử lý thông tin số liệu thu thập - Tổng hợp thông tin số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Tiến hành viết kết đạt - Viết báo cáo tóm tắt ghi lại hình ảnh để giới thiệu dự án 3 Dữ liệu kết luận - Ứng dụng đề tài nghiên cứu: Đề tài có khả ứng dụng vào cơng tác giáo dục tâm lí học sinh việc ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc tuyên truyền nhằm đánh vào tâm lí học sinh, giáo dục ý thức học sinh, với hiệu “ Nói khơng với rác thải nhựa” Từ mà có nhiều cánh tay hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến môi trường - Kết luận: Thông qua nội dung nghiên cứu, phân tích xử lí số liệu Nắm bắt xu hướng từ mà tác động vào ý thức hành động xóa bỏ yếu tố rác thải nhựa ảnh hưởng đến môi trường PHẦN A: PHẦN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thói quen sử dụng đồ nhựa ảnh hưởng tới môi trường, đe dọa môi trường sống động thực vật đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề nóng thơng tin đại chúng nhận nhiều quan tâm nhân loại Cuộc sống người bị đe dọa vấn nạn ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Chính mơi trường mối quan tâm hàng đầu quốc gia toàn giới Việt Nam, quốc gia xả chất thải nhựa nhiều giới, với khoảng 1,8 triệu môi trường năm Nếu khơng có mơi trường người khơng tồn Nhưng có mơi trường bị nhiễm chất lượng sống sức khỏe người ngày giảm đi, nguyên nhân dẫn đến hậu rác thải, đặc biệt “rác thải nhựa” Đã có nhiều cơng trình, ý tưởng nghiên cứu để nhằm hạn chế rác thải nhựa hiệu mang lại chưa cao Trường THCS Vồ Dơi không ngoại lệ, chịu ảnh hưởng khơng tích cực từ rác thải nhựa Chính nhà trường thầy cô giáo gấp rút đề giải pháp giáo dục cho học sinh ý thức việc bảo vệ mơi trường từ có hành vi xử lý rác thải nhựa Đó điều nhóm chúng em trăn trở để tìm cách hạn chế rác thải nhựa cách hiệu từ việc tạo ý thức, dẫn đến hành vi tích cực II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ước tính, năm có 1,8 triệu rác thải nhựa thải Việt Nam 27% số tái chế Việt Nam đối mặt với nguy trở thành bãi tập kết rác toàn cầu với lượng rác thải nhựa tăng đến 200% năm qua Lượng tiêu thụ nhựa tính đầu người Việt Nam qua năm tăng mạnh từ 3,8 kg lên mức 41,3 kg/người giai đoạn từ 1990 - 2018.Việc lạm dụng sử dụng túi ni lơng khó phân huỷ sản phẩm nhựa, đặc biệt đồ nhựa dùng lần để lại hậu khôn lường môi trường Các nghiên cứu gần cho thấy, trung bình để phân huỷ hồn tồn chất thải từ nhựa ni lơng phải hàng trăm, chí tới hàng nghìn năm Rác thải nhựa nằm nhiều đáy đại dương trở thành phần thức ăn đầu độc sinh vật biển, vấn đề xảy sản phẩm nhựa túi nilon vật dụng phổ biến trở nên quen thuộc đời sống sinh hoạt người Sự đời sản phẩm từ nhựa nilon mang lại tiện ích, tác nhân gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Không mà mặt khác, ảnh hưởng đến vùng biển sinh vật biển, có chuỗi thức ăn người thực trạng lạm dụng sử dụng đồ nhựa, vấn đề nóng hổi Thống kê, hộ gia đình Việt Nam thải túi nylon ngày hàng triệu túi nylon sử dụng thải môi trường hàng ngày Vấn đề cho thấy, hiểm họa đại dương rác thải nhựa tránh khỏi Tại Hội nghị Davos, Thụy Sĩ có báo cáo ước tính lượng rác thải nhựa thải xuống biển năm 2050 nhiều lượng cá (tính theo trọng lượng) Nhưng phải hàng trăm, chí hàng ngàn năm, chất thải từ nhựa nylon bị phân hủy, bên cạnh đó, ngồi mơi trường chất thải nhựa nylon đốt tạo khí thải chứa Dioxin Furan, chất kịch độc, tồn lại lâu dài môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Ở Việt Nam không ngoại lệ, theo xếp hạng lượng rác thải nhựa Nhật Bản ước tính năm 2010, Việt Nam đứng thứ giới với năm có khoảng 730.000 rác thải nhựa biển, 80% lượng rác thải nhựa có nguồn gốc từ đất liền nguyên nhân để bắt nguồn phần lớn lượng rác thải nhựa ý thức đáng lo ngại khách du lịch chưa nâng cao ý thức hành trình du lịch người dân sinh sống ven biển chưa có nhận thức rõ mức độ nguy hiểm ô nhiễm rác thải nhựa tác động tới vùng biển Điều ảnh hưởng lớn đến mơi trường biển.Vấn nạn “ô nhiễm trắng” điểm địa du lịch tiếng ô nhiễm môi trường tăng lên mức báo động Có thể kể đến Hải Phòng, khu vực biển thuộc Cát Bà ngày công nhân thu gom lượng lớn rác thải trôi khắp mặt vịnh, bãi tắm; bãi biển Đồ Sơn, chai nhựa, túi nilon… theo sóng trơi dạt dọc bãi cát vàng, làm mỹ quan khu du lịch…; bên cạnh chất thải nhựa có kích thước lớn lưới, ngư cụ trôi người dân biển Đây tình trạng chung tất bãi biển Việt Nam Chính thiếu ý thức người biến địa điểm du lịch tuyệt đẹp trở thành “điểm đen” mơi trường sống Cịn đất liền rác thải nhựa khơng phần ảnh hưởng, năm phải tiêu hủy lượng rác sinh hoạt khơng nhỏ, mà lại chiếm phần lớn rác thải nhựa Đều gay số ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đặt biệt làm ảnh hưởng đến môi trường đất, điều làm cho giảm giá trị dinh dưỡng đất, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình trồng trọt, dẫn tới giảm chất lượng sống Để khắc phục nay, không tuyên truyền “suông”, vận động “chay” Để đối phó với vấn đề nan giải này, nhiều quốc gia dần loại bỏ túi nhựa sử dụng lần rác thải nói chung Ở Nhật Bản, đất nước xả rác thải nhựa trung bình tính đầu người gấp 20 lần Việt Nam cân nhắc ban hành luật bắt doanh nghiệp tính phí sử dụng túi nhựa, nhằm giải núi rác thải nhựa đất nước Hay nước Châu Âu, việc tự mang túi sử dụng lại túi vải siêu thị giảm thiểu lượng túi nylon khơng cần thiết Ngồi ra, phố Thiên Đường (Rue de Paradis) mang tên “Tuyến phố không rác” Pháp với mục tiêu giảm khối lượng rác thải đặt ra, chủ yếu người dân nơi ý thức việc giảm rác thải nhựa giúp hình ảnh đất nước người nơi trở nên tươi đẹp Về phía Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng như: Luật Tài ngun, môi trường biển hải đảo quy định việc kiểm sốt nhiễm mơi trường biển từ hoạt động biển, từ đất liền xuyên biên giới.Tuy nhiên, chất thải nhựa quy định chung nhóm có khả tái sử dụng, tái chế chưa có quy định riêng, hướng dẫn cụ thể việc quản lý, thu gom xử lý chất thải nhựa biển Nhưng thời điểm thực chưa đủ, không tuyên truyền “suông” vận động “chay” mà cần đến cá nhân, cộng đồng có ý thức thể “Nếu bạn người hay sử dụng đồ nhựa cho chuyến du lịch nhanh tiện lợi, cân nhắc đến việc sử dụng chúng Tơi nhìn thấy tác hại rác thải nhựa với sinh vật biển, chẳng hạn ống hút mắc kẹt mũi rùa biển” Đó nội dung chia sẻ nhiều bạn trẻ mạng xã hội trước tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa Trường THCS Vồ Dơi thành lập năm 2010 trãi qua nhiều năm, bị ảnh hưởng từ bọc nylon, đồ dùng nhựa, thước, vỏ bút bi…và nhiều vật dụng khác Dù có nhiều biện pháp đưa với mục tiêu khắc phục tình trạng diễn biến xấu rác thải nhựa Tuy nhiên giải pháp gần khơng thể thay đổi tình trạng III MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Chúng em nghiên cứu đề nhằm hướng tới mục đích thực tế: - Đưa nhận định khái quát ảnh hưởng cửa rác thải nhựa môi trường, đặc biệt địa phương gần trường THCS Vồ Dơi - Khảo xác thực trạng hiểu biết rác thải nhựa học sinh trường THCS Vồ Dơi nhận xét ưu khuyết điểm học sinh q trình nhận biết phịng chống loại rác thải Từ đưa kết luận nhằm tìm kiếm biện pháp khắc phục, thu hút học sinh hạn chế nói khơng với rác thải nhựa - Đưa thêm nhiều giải pháp để người nâng cao ý thức hạn chế nói khơng với rác thải nhựa IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 6, 7, 8,9 trường THCS Vồ Dơi vấn số giáo viên trường THCS Vồ Dơi - Phạm vi nghiên cứu: Một số trường THCS đặc biệt trường THCS Vồ Dơi ấp Vồ Dơi, xã Trần Hợi huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau V CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Câu 1: Bạn cho biết rác thải nhựa loại rác thải nào? - Câu 2: Rác thải nhựa có ảnh hưởng đến sức khỏe người? - Câu 3: Chúng ta nên làm để hạn chế rác thải nhựa nói chung trường học nói riêng PHẦN B PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU - Bộ câu hỏi soạn sẵn để thu thập thông tin học sinh khối 6, 7, 8, trường THCS Vồ Dơi - Bộ câu hỏi thể qua phiếu khảo sát cá nhân - Biên vấn chuyên sâu - Kịch sinh hoạt cờ chủ đề "Nói không với rác thải nhựa" - Văn phát động thi vẽ tranh chủ đề "Nói khơng với rác thải nhựa " II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê, phân loại, xử lí số liệu - Tìm hiểu loại rác thải nhựa - Đưa số xác mức độ ảnh hưởng rác thải nhựa đến học sinh THCS qua phiếu khảo sát Nhóm tác giả khảo sát lớp học trường THCS Vồ Dơi phiếu điều tra xoay quanh vấn đề rác thải nhựa Phiếu điều tra thiết kế nhằm khảo sát tầm ảnh hưởng rác thải nhựa học sinh THCS Vồ Dơi Từ có đánh giá chung, nhận định khái quát tầm ảnh hưởng rác thải nhựa học sinh THCS - Xử lí số liệu thu thập từ phiếu khảo sát Phương pháp tiếp cận vấn đề qua góc độ tâm lí, xã hội học - Đánh giá ảnh hưởng rác thải nhựa - Đề xuất hướng giải thực tế để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực rác thải nhựa - Đánh giá phổ biến rác thải nhựa dựa phân tích thay đổi tâm sinh lí sử dụng vật dụng, dụng cụ có tính chất nhựa học sinh THCS Phương pháp vấn chuyên sâu Nhóm tác giả tổ chức vấn 05 học sinh trường THCS Vồ Dơi, 03 bạn trẻ ngẫu nhiên ấpVồ Dơi 02 phụ huynh học sinh, 02 giáo viên trường trường Nội dung vấn xoay quanh vấn đề rác thải nhựa Phương pháp quan sát Nhóm tác giả tiến hành quan sát thói quen sưu tầm sử dụng đồ dùng liên quan đến rác thải nhựa… từ học sinh buổi sáng thứ 2, 4, cổng trường THCS Vồ Dơi để đánh giá xu hướng thẩm mĩ học sinh PHẦN C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RÁC THẢI NHỰA Khái niệm Rác thải nhựa chất không phân hủy nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải Trong rác thải sinh hoạt cịn có loại nhựa khác có chứa loại nhựa phế thải Rác thải nilon thực chất hỗn hợp nhựa, chiếm phần lớn nhựa PE Đặc trưng rác thải nhựa Chúng ta thường nghĩ loại rác thải sau bị vứt vào khu xử lý rác, thiệt phần lớn chúng đến bãi chôn lấp chí tệ tuồn sơng ngịi, vùng biển Nhưng điều thực xảy với mảnh rác ảnh hưởng đến mơi trường bao lâu? Loại rác thải để lại hậu lâu dài nhựa, chúng khó phân hủy lại dễ sản xuất Loại rác thải có tuổi thọ cao nhiều, chí gấp 10 lần Một ví dụ điển hình chai nhựa đựng nước bạn uống ngày chẳng hạn, chúng tồn lên đến 10 kỷ Và chúng bị phân rã khơng có nghĩa bị loại trừ hoàn toàn, từ mảnh lớn chúng tách thành mảnh nhỏ xíu tiếp tục phá hủy đại dương chút Qua ta thấy rác thải nhựa đa dạng đa dạng phổ biến rộng rãi II THỰC TRẠNG VỀ RÁC THẢI NHỰA Hiện trạng rác thải nhựa, tâm lý nhận thức, hành vi học sinh trường THCS Vồ Dơi Trường THCS Vồ Dơi thuộc địa bàn ấp Vồ Dơi, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Cũng khu vực khác trường chịu ảnh hưởng khơng tác hại rác thải nhựa túi nilon, ống hút nhựa, chai nhựa…Qua khảo sát đa số học sinh có hiểu biết chưa sâu rác thải nhựa Thông qua khảo sát số liệu cụ thể sau: Bảng 1: Khảo sát mức độ biết rác thải nhựa học sinh trường THCS Vồ Dơi: Mức độ Số lượng Tỷ lệ Biết, hiểu rõ rác thải 65 38,46% nhựa Có hiểu biết rác thải 87 51,48% nhựa Biết sơ lược rác 17 10,06% thải nhựa Không biết 0% Biểu đồ: Nhận xét chung: Qua khảo sát cho thấy học sinh biết rác thải nhựa Bảng 2: Khảo sát hiểu biết học sinh dạng rác thải nhựa Biết Biết ít, Khơng biết Thể loại SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Rác thải nhựa tái chế 97 57,39% 72 42,60% Rác thải nhựa tái chế 129 76,33% 40 23,66% Rác thải nhựa sử dụng lại 88 52,07% 81 47,92% Biểu đồ: 2.1 Axis Title Kết khảo sát hiểu biết rác thải nhựa tái chế 100 Series1 97 72 Biểu đồ 2.2: Axis Title Kết khảo sát hiểu biết rác thải nhựa tái chế 200 Series1 Có hi ểu bi ết nhi ều rác Bi ết ít, khơng bi ết rác 129 40 Biểu đồ 2.3: Axis Title Kết khảo sát hiểu biết học sinh rác thải nhựa sử dụng lại 100 80 60 Series1 88 81 Nhận xét chung: Học sinh có hiểu biết phân loại rác thải nhựa số lượng tương đối lớn chưa có hiểu biết phân loại rác thải nhựa Đây điều hạn chế mà chúng em muốn đề cập mong có biện pháp khắc phục Bảng 3: Khảo sát mức độ hiểu biết tác hại rác thải nhựa môi trường Mức độ Số lượng Tỷ lệ Biết 109 64% Biết 50 30% Khơng biết 10 6% Biểu đồ: Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần đông nhận thức được, số hiểu biết chưa rõ Tuy nhiên, đáng lo ngại số 6% chưa nhận thức tác hại rác thải nhựa Vẫn cịn có ý kiến bọc nilong tiện dụng việc sử dụng bảo quản 10 Bảng 4: Khảo sát hành vi học sinh trường Hành vi Vận động người xung quanh giảm thiểu xả rác thải nhựa mơi trường Nếu em có điều kiện, em mua chai giữ nhiệt sản phẩm thay để mang theo người ăn Em sử dụng sản phẩm bao gói có chất liệu thân thiện với môi trường Em cố gắng tái sử dụng đồ nhựa nilon Em dùng đồ nhựa/túi nilon thời gian tới 11 Số lượng đồng ý Tỷ lệ 110 65,08% 125 73,96% 90 53,25% 98 105 57,99% 62,13% Sau vấn chuyên sâu qua phân tích cho thấy thầy, giáo học sinh có nhận thức tích cực đồng thuận cao vấn đề ngăn chặn rác thải nhựa Nhận xét chung: Phần đông nhận thức hành vi, nhiên số chưa nhận thức phải làm gì, xét mặt tâm lý bạn phân vân chưa biết làm bào cho Thể rõ qua bảng số liệu biểu đồ thống kê số lượng đồng ý III NGUYÊN NHÂN CÓ MẶT RÁC THẢI NHỰA Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày ăn, uống, vui chơi… Hàng ngày chất thải nhựa trường THCS Vồ Dơi từ nguồn sau: Chất thải sinh hoạt dân cư, khách vãng lai, du lịch,…: ngang qua khu vực trường vất lon nước mía, túi nilon, chai nước suối ven đường trước cổng trường Học sinh thường chứa đựng thực phẩm túi nilon, nhựa, chai nước nhựa… Chất thải nhựa từ chợ, tụ điểm buôn bán…gần trường Chất thải nhựa sinh hoạt cơng nhân cơng trình xây dựng, cải tạo nâng cấp cơng trình lộ giao thơng, cơng trình nước sạch… IV ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI NHỰA ĐẾN HỌC SINH THCS Rác thải thứ loại bỏ từ sinh hoạt, sống, hoạt động sản xuất… trường học Rác thải không xử lý kỷ thuật khiến môi trường bị ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Hiện có nhiều học sinh ngày đưa vào thể chất độc hại việc sử dụng đồ nhựa Mọi người biết đồ dùng nhựa có giá thành rẻ bền Thế ảnh hưởng tiêu cực kinh khủng bạn nghĩ Nhựa dễ dàng tan chảy khoảng nhiệt độ từ 70 – 800 độ C hòa vào thực phẩm, vào thể bạn Những chất độc tích lũy lâu ngày gây bệnh vô nguy hiểm Đặc biệt, nhựa có chưa chất độc hai DOP Chất độc gây ảnh hưởng giới tính, gây vô sinh Bên cạnh ảnh hưởng khôn lường đến sức khỏe bạn, phế phẩm từ nhựa tác động xấu đến môi trường Sau bị vứt thiên nhiên, nhựa khoảng thời gian cực lỳ lâu để tiêu huy Các sản phẩm từ nhựa tách dần thành hạt nhỏ không tiêu biến hết Những hạt nhỏ ly ti ngấm vào đất vào mạch nước ngầm Khi bạn vứt mẩu rác nhựa mơi trường, phải hẳn 450 năm để tiêu hủy hồn tồn Nói cách khác, phải trải qua nhiều hệ để mảnh vật liệu nhựa tan biến Ngồi ra, nhựa cịn lẫn vào nước, ngăn chặn khí oxy làm cho sinh vật nước khơng thể hơ hấp Hoặc chúng bị sinh vật cá nuốt vào có nhiều khả người ăn nhầm phải nhiễm độc 12 Chất thải nhựa khó xử lý, Bởi lẽ, vứt bừa bãi hay đốt nhựa Việc đốt nhựa thải vô số khí độc tăng hiệu ứng nhà kính Vì chúng làm gia tăng khí thải nhà kính Có thể bạn không nghĩ đến, điều nhỏ nhặt bạn làm ngày tưởng chừng vô hại dùng bàn chải nhựa, ống hút nhựa lại mang đến tác hại tiêu cực đến môi trường Bạn nghĩ mà xem, người sau tháng (theo khuyến cáo nha sĩ) thay bàn chải lần Việt Nam ta có 10 triệu người ngày thải mơi trường rác thải nhựa? Cũng tương tự thế, vật dụng nhựa nhỏ bé ống hút nhựa, sau lần uống nước bạn vứt đi, thống kê lại số khổng lồ bạn không tin Và tỷ tỷ loại rác thải nhựa khác đe dọa môi trường sống phút giây Các vật dụng sinh hoạt nhựa hàng ngày sản xuất nhiều cho thấy nhu cầu sử dụng vật dụng nhựa tăng cao, từ ảnh hưởng đến ý thức, nhu cầu học sinh, hình thành thói quen sử dụng vật dụng nhựa, đặc biệt học sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe học sinh V GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Qua vấn đề thực trang Để hạn chế nguồn rác thải tương lai, chúng em thực số giải pháp thực nhằm hạn chế tối đa rác thải nhựa trường học cụ thể sau: 1.Tuyên truyền cho học sinh, phụ huynh hiểu biết sâu rác rác thải nhựa tác hại chúng mơi trường Tun truyền nhiều hình thức: Sinh hoạt cờ: Diễn kịch tuyên truyền… 13 Bài tuyên truyền qua chương trình phát măng non… Tổ chức tìm hiểu rác thải nhựa, băng rơn, hiệu… 2.Quy định cụ thể sử dụng vật dụng mang tính chất nhựa, phân loại rác thải - Thay học sinh mua nước suối mang lên trường uống vức vỏ lung tung lớp học trang bị riêng bình nước lọc lớn học sinh mang nước theo đụng vào bình nước cố định - Phân loại rác quy định 3.Thành lập câu lạc : “Nói không với rác thải nhựa” (các bạn học sinh thay sử dụng vật dụng nhựa giấy túi ) Câu lạc tái chế rác thải đồ dùng nhựa biến tấu đồ dùng nhựa cũ thành vật liệu có , thơng dụng : đồ dùng học tập , đồ trang trí , chậu cây,…vv Khuyến khích sử dụng túi giấy, ống hút giấy, đồ dùng thân thiện với môi trường Học sinh nhà trường hướng dẫn thầy cô nghiên cứu vật liệu sẳn có địa phương thân thiện với môi trường, thiên nhiên, làm vật dụng ngày thay vật liệu nhựa 14 4.Cuộc thi vẽ tranh môi trường, hạn chế rác thải… 5.Mở rộng chương trình hành động câu lạc xanh - Thành lập chương trình gây quỹ lớp rác thải nhựa: cụ thể lớp, thành viên thu gom rác thải nhựa khu viên trường, lớp học đường đi, để vừa giảm thiểu nguồn rác thải nhựa vừa có nguồn quỹ riêng cho lớp Chương trình sinh hoạt chuyên đề "Câu lạc xanh": Mỗi học sinh thành viên câu lạc chịu trách nhiệm tuyên truyền đến, bạn bè, gia đình, hàng xóm nơi cư trú giảm thiểu tối đa rác thải nhựa Qua thi vẽ tranh, có nhiều sản phẩm đẹp, thể khéo tay niềm đam mê bất tận với tác phẩm quen thuộc Kèm theo tranh cảm nhận say sưa, thích thú ý tưởng hạn chế chống rác thải nhựa Tranh minh họa 15 Chương trình sinh hoạt chuyên đề mang lại niềm vui, tiếng cười sảng khoái cho bạn học sinh sau học căng thẳng Với buổi sinh hoạt câu lạc xanh: Tham gia tình nguyện làm cho đường giao thơng đẹp chương trình sinh hoạt chun đề kết thúc với kết vượt sức mong đợi ban tổ chức Đặc biệt tiết mục tuyên truyền học sinh tránh xa việc tạo rác thải nhựa gây ấn tượng lớn phụ huynh, thầy cô giáo em học sinh Các hoạt động gây nhìn tích cực cho học sinh, phụ huynh, người dân địa bàn Từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động mục tiêu dự án hướng tới PHẦN D: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Môi trường lúc vấn đề nhận nhiều quan tâm, nhiên giường người ta quan tâm nhìn, chưa thực đồng mạnh mẽ dùng hành động thuyết phục để chứng minh cho quan tâm Điều thể rõ qua việc ta vô tư sử dụng vật liệu nhựa với số lượng lớn, thay loại bỏ Chính tạo điều kiện cho rác thải nhựa có hội phá hủy môi trường sống người Thế nên, từ bắt tay vào việc ‘xóa sổ’ rác thải nhựa khỏi sống người Hãy dùng hành động thực tế liền rác thải nhựa ảnh hưởng đến mơi trường, mà việc khảo sát tâm lý nhận thức thực trạng cần thiết gần học sinh trường THCS Vồ Dơi Sau ba tháng thực đồng giải pháp nhận thức hành vị thay đổi cách rõ rệt Trong trình nghiên cứu chúng em nắm bắt thực trạng trước thay đổi học sinh trường nhận thức hành động môi trường Mong rằng, với đề tài chúng tơi nghiên cứu phần giải pháp cho thực trạng ‘nóng’ mơi trường cách hạn chế nói khơng với rác thải nhựa qua phương diện đề tài ngày mở rộng II KIẾN NGHỊ Các quan có thẩm quyền phối hợp nghiên cứu đề xuất chế quản lý, quy định cụ thể sản xuất đồ dùng vật dụng nhựa, quy định thu gom, vận chuyển, nơi chứa loại rác thải Quy định có chế tài thực cụ thể hành vi ảnh hưởng đến môi trường Tăng cường hiệu hoạt động làng nghề thủ công, mỹ nghệ Tăng hiệu sử dụng vật liệu từ thiên nhiên vào sống nhằm thay vật liệu nhựa Mở rộng có tuyên dương, khen thưởng cho mơ hình, cách làm mạng lại hiệu cao việc giảm thiểu nói khơng với rác thải nhựa PHẦN E: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Xuân Tám (2013) Hướng dẫn giáo viên nâng cao nhận thức mơi trường khí hậu, Quyển 2, nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 2013 16 Tống Xuân Tám (2013) Hướng dẫn giáo viên nâng cao nhận thức môi trường khí hậu, Quyển 3, nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường (2018) báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2018 Bộ tài liệu Giáo dục môi trường(2013) PHẦN F: PHẦN PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT Thân chào! Chúng là: Nguyễn Thị Nhã Linh Lê Thị Trúc Ngân Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực Khoa học xã hội hành vi với tên: "Khảo sát tâm lý nhận thức, hành vi giải pháp hạn chế rác thải nhựa học sinh trường THCS Vồ Dơi " Xin anh (chị) vui lòng trả lời số câu hỏi hình thức khoanh trịn đánh dấu (X) vào ô trống mà anh (chị) cho câu trả lời có sẵn ghi ý kiến vào dịng để trống câu hỏi mở phiếu Xin anh (chị) cho biết đôi điều thân: Họ tên: .Giới tính: Học sinh trường: Lớp: Ngày, tháng, năm sinh: A KHẢO SÁT TÂM LÝ NHẬN THỨC Theo bạn, rác thải chia làm loại ? a b.4 c d Không biết Rác thải nhựa gì? a loại rác thải từ nhựa không phân hủy nhiều môi trường b vật dụng đồ chơi, dụng cụ giải trí nhựa sau sử dụng thành rác thải c.Là dụng cụ chứa, bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải e Tất Theo bạn, nhựa thường làm từ nguyên liệu sau đây? a Cao su b Dầu mỏ/Khí đốt c Giấy d Khơng biết Theo bạn, đâu ví dụ đồ nhựa sử dùng lần số sản phẩm đây? a Ống hút nhựa b Đường ống nước nhựa c Đồ chơi trẻ (nhựa cứng) d Không biết 17 Theo bạn, nhựa có khả ảnh hưởng đến sức khỏe người nào? a Biết b.Không biết Theo bạn, nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua đường nào? (được chọn nhiều phương án) a Qua nước uống b Qua thức ăn c Qua khơng khí d Qua đất e Qua số loại vải f Qua đồ gia dụng, hóa mỹ phẩm Theo bạn, rác thải nhựa ảnh hưởng đến môi trường nào? a Biết b Không biết Theo bạn, phần lớn rác nhựa Việt Nam "đi đâu" sau bị thải loại? a Được tái chế lại b Được chôn lấp đổ bãi rác c Bị thải môi trường d Không biết Nơi bạn học tập có quy định giảm rác thải nhựa hay khơng? a Có b Khơng 10 Bạn lo lắng ảnh hưởng nhựa đến sức khỏe người môi trường đây? Nhận thức Rất lo lắng Lo lắng mức độ Nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe bạn thơng qua đường ăn uống Nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe bạn thơng qua hít thở khơng khí có hạt vi nhựa đốt nhựa Nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe bạn thông qua việc sử dụng đồ gia dụng (chai, lọ, hộp nhựa), xà phịng hay hóa mỹ phẩm Nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe 18 cóKhơng lắng loKhơng biết Nhận thức Rất lo lắng Lo lắng mức độ cóKhơng lắng loKhơng biết bạn thơng qua số loại vải có ni lơng Rác nhựa tiêu diệt nhiều lồi sinh vật ăn nhầm vướng mắc phải Rác nhựa hủy hoại mơi trường sống lồi sinh vật Rác nhựa làm giảm giá trị thẩm mỹ kinh tế cảnh quan môi trường sống (với ngành thủy sản, du lịch ) B KHẢO SÁT HÀNH VI 11 Bạn có đồng ý hay khơng đồng ý với nhận định đây? Đồng ý Phân vân Nếu bạn bè bạn giảm sử dụng nhựa,bạn làm theo Nếu hàng xóm bạn dùng sản phẩm thay đồ nhựa/ túi ni lông, nhiều khả bạn làm theo Nếu người thân 19 Không đồng ý Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý gia đình bạn giảm sử dụng đồ nhựa nilon, nhiều khả bạn làm theo Nếu cửa hàng bạn đến có lựa chọn thay đồ nhựa, bạn chuyển sang dùng giải pháp thay Nếu trường học bạn có quy định giảm sử dụng nhựa, bạn tuân theo 12 Theo bạn, xếp loại khó khăn việc giảm sử dụng nhựa? (Hãy di chuyển thứ tự phương án trả lời theo mức độ quan trọng) a Thiếu hiểu biết tác hại rác thải nhựa b Thiếu ý thức giảm thiểu đồ nhựa c Thiếu vật liệu thay d Thói quen khó bỏ d Mọi người sử dụng e Rẻ tiện lợi 13 Bạn có ủng hộ việc cấm hay tăng mức thuế, tăng giá nhựa sử dụng lần ni lông mỏng không? a Ủng hộ b Phân vân c Không ủng hộ d Không quan tâm 14 Theo bạn, việc giảm thiểu rác nhựa túi ni lông trách nhiệm ai? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) a Nhà nước b Công ty môi trường c Bên bán hàng (siêu thị, cửa hàng, chợ, quán ăn,…) d Cơ sở/công ty sản xuất e Của cá nhân f Không biết 15 Sau sử dụng xong, bạn thường làm túi ni lơng đồ nhựa? (Được chọn nhiều phương án) a Đốt 20