1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bien doi khi hau tac dong toi nguon nuoc 126847

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhóm - CM K14 LỜI NĨI ĐẦU Hiện sống giới có nhiều biến đổi lớn: khí hậu biến đổi, nhiệt độ đất nóng lên, mực nước biển dâng lên, dân số tăng nhanh, xâm nhập loài ngoại lai ngày nhiều… Tất thay đổi ảnh hưởng lớn đến cơng phát triển nước giới nước ta, việc thiếu nước nguồn cung khơng đủ với biến đổi khí hậu tạo tượng khan nước mùa khô nhiều lụt lội mùa mưa Không thế,do nước yếu tố định đến thành công phát triển ngành kinh tế , yếu tố quan trọng hệ sinh thái sinh hoạt người nên biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước gián tiếp tác động đến vấn đề nói Chính vậy, Thế Giới Việt Nam xây dựng biện pháp cụ thể để ứng phó khắc phục biến đổi khí hậu Để hiểu rõ biển đổi khí hậu cụ thể ảnh hưởng nhiệt độ,lượng mưa, nước biển dâng nguồn nước,chúng thực đề tài “ Biến đổi khí hậu tác động tới nguồn nước’’.Trong q trình thực khơng tránh khỏi hạn chế,thiếu sót,rất mong ý kiến đóng góp độc giả Nhóm Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 Phần ĐẠI CƯƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Biến đổi khí hậu ? "Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo" Môi trường trước Môi trường Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người”.(Theo công ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Khí hậu hình thái dài hạn thời tiết Vì nóng lên tồn cầu, trạng thái biến đổi Những biến đổi ảnh hưởng đến người thiên nhiên qua nhiều cách Một số biến đổi diễn chậm, số khác diễn khốc liệt: tượng thời tiết cực đoan xảy nhiều Chúng xảy nhiều tương lai Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 Tất phần khí hậu liên kết với nhau: Nhiệt độ ngày đêm, mùa hè mùa đông, tuyết mưa, ẩm, nước bốc hơi, khơ hạn, mây, gió, dịng hải lưu, hình thành tan chảy băng Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sống Một số lồi có lợi nhiệt độ tăng lên, lồi khác khó thích ứng Khí hậu Trái đất hệ thống lượng lấy nguồn từ mặt trời Sự nóng lên tồn cầu có nghĩa hệ thống có nhiều lượng Do đó, nhiều tượng thời tiết trở nên mạnh Các tượng thời tiết cực đoan xảy thường xuyên Ví dụ như: ● Những đợt nóng với nhiệt độ cao xảy thường xuyên ● Hạn hán xảy thường xuyên quy mô rộng hay kéo dài ● Mưa lớn tuyết dày trở nên lớn hay xảy ● Bão nhiệt đới trở nên mạnh Không thể tượng thời tiết cực đoan đơn lẻ nói "Nó xảy nóng lên tồn cầu Nếu khơng có tượng nóng lên tồn cầu, khơng xảy ra" Cũng khơng thể dự đoán trước tượng thời tiết cực đoan tương lai (bao nhiêu, lúc đâu) Nhưng hình thái rõ ràng, khoa học khí hậu cho biết: Nhiều tượng thời tiết cực đoan trở nên thường xuyên so với khứ Chúng dự tính xảy nhiều tương lai II.Các biểu biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 Một cảnh ngập lụt biến đổi khí hậu gây Các biểu biến đổi khí hậu trái đất gồm: Sự nóng lên khí trái đất nói chung Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật trái đất Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 Một sông băng Nam Cực tan chảy Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Các quốc gia giới họp New York ngày 9/5/1992 thông qua Công ước chung Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc Công ước đặt mục tiêu ổn định nồng độ khí mức ngăn ngừa can thiệp người hệ thống khí hậu Mức phải đạt nằm khung thời gian đủ để hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ tạo khả cho phát triển kinh tế tiến triển cách bền vững III Nguyên nhân biến đổi khí hậu nước biển dâng tồn cầu Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1 Hoạt động người Nguyên nhân biến đổi khí hậu (BĐKH) nay, tiêu biểu nóng lên tồn cầu khẳng định chủ yếu hoạt động người Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn ngun liệu hóa Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất Những số liệu hàm lượng khí CO2 khí xác định từ lõi băng khoan Greenland Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà tan băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 khí khoảng 180 -200ppm (phần triệu), nghĩa khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vượt số 300ppm đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền cơng nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên khoảng 650 nghìn năm qua Hàm lượng khí nhà kính khác khí mêtan (CH4), ôxit nitơ (N2O) tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng ơzơn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển Đánh giá khoa học Ban liên phủ BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9% ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, lại (3%) từ hoạt động khác Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO2 nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 tồn cầu, Hoa Kỳ Anh trung bình người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần Trung Quốc 48 lần Ấn Độ Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO2 Hoa Kỳ tỷ tấn, khoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 tồn cầu Trung Quốc nước phát thải lớn thứ với tỷ CO2, Liên bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn, Nhật Bản 1,2 tỷ tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốc Anh 580 triệu Các nước phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ CO2, chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với tỷ năm 1990 (29% tổng lượng phát thải toàn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 nước tăng nhanh khoảng 15 năm qua Một số nước phát triển dựa vào để yêu cầu nước phát triển phải cam kết theo Cơng ước Biến đổi khí hậu Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu CO2 Năm 2004, phát thải 98,6 triệu CO2, tăng gần lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình giới 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn) Như vậy, phát thải khí CO2 Việt Nam tăng nhanh 15 năm qua, song mức thấp so với trung bình tồn cầu nhiều nước khu vực Dự tính tổng lượng phát thải khí nhà kính Việt Nam đạt 233,3 triệu CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 Tuy nhiên, điều đáng lưu ý nước giàu chiếm 15% dân số giới, tổng lượng phát thải họ chiếm 45% tổng lượng phát thải toàn cầu; nước châu Phi cận Sahara với 11% dân số giới phát thải 2%, nước phát triển với 1/3 dân số giới phát thải 7% tổng lượng phát thải tồn cầu Đó điều mà nước phát triển nêu bình đẳng nhân quyền thương lượng Cơng ước khí hậu Nghị định thư Kyoto Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 Chính thế, ngun tắc bản, ghi Công ước chung Liên hợp quốc BĐKH là: “Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích hệ hôm mai sau nhân loại, sở công bằng, phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt bên nước phát triển phải đầu việc đấu tranh chống BĐKH ảnh hưởng có hại chúng” 1.2.Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính Trong thành phần khí trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% khí khác argon, đioxit cacbon, mêtan, ơxit nitơ, nêon, hêli, hyđrô, ôzôn,… nước Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, khí vết này, đặc biệt khí CO2, CH4, NOx, CFCs - loại khí có khí từ cơng nghệ làm lạnh phát triển, khí có vai trò quan trọng sống trái đất Trước hết, chất khí nói hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất ngồi khoảng khơng vũ trụ giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh q nhiều, ban đêm khơng có xạ mặt trời chiếu tới mặt đất Các chất khí nói trên, trừ CFCs, tồn từ lâu khí gọi khí nhà kính tự nhiên Nếu khơng có chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất lạnh khoảng 33oC, tức nhiệt độ trung bình trái đất khoảng 18oC Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm so với trường hợp khơng có khí nhà kính gọi “Hiệu ứng nhà kính” Ngồi ra, khí ơzơn tập trung thành lớp mỏng tầng bình lưu khí có tác dụng hấp thụ xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trái đất thông qua bảo vệ sống trái đất Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Nhóm - CM K14 Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp trước, khoảng 10.000 năm, nồng độ chất khí nhà kính thay đổi, khí CO2 chưa vượt q 300ppm Chỉ riêng lượng phát thải khí CO2 sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng hàng năm trung bình tỷ lệ từ 6,4 tỷ cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ CO2) năm 1990 lên đến 7,2 tỷ cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ CO2) năm thời kỳ từ 2000 – 2005 Các nhân tố khác, có sol khí (bụi, cacbon hữu cơ, sulphat, nitrat…) gây hiệu ứng âm (lạnh đi) với lượng xạ cưỡng tổng cộng trực tiếp 0,5W/m2 gián tiếp phản xạ mây 0,7W/m2; thay đổi sử dụng đất làm thay đổi suất phản xạ bề mặt, tạo lượng xạ cưỡng tổng cộng xác định 0,02W/m2; trái lại, gia tăng khí ơzơn tầng đối lưu sản xuất phát thải hóa chất thay đổi hoạt động mặt trời thời kỳ từ năm 1750 đến xác định tạo hiệu ứng dương tổng lượng xạ cưỡng 0,35 0,12W/m2 Như vậy, tác động tổng cộng nhân tố khác, ngồi khí nhà kính, tạo lượng xạ cưỡng âm Vì thế, thực tế, tăng lên nhiệt độ trung bình tồn cầu quan trắc thời gian qua bị triệt tiêu phần, nói cách khác, tăng lên riêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo khí làm trái đất nóng lên nhiều so với quan trắc được, điều khẳng định biến đổi khí hậu hoạt động người trình tự nhiên 1.3.Vấn đề gia tăng dân số Theo thống kê Liên hợp quốc cho thấy thảm họa thiên biến đổi khí hậu tăng đáng kể thập kỷ qua Đồng thời việc dân số tăng liên tục nhân tố gây biến đổi khí hậu giới, nhiều người sinh sống Trái Đất thải nhiều lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước

Ngày đăng: 21/08/2023, 08:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( O C)  so với thời kỳ 1980- - Bien doi khi hau tac dong toi nguon nuoc 126847
Bảng 1. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( O C) so với thời kỳ 1980- (Trang 20)
Bảng 2. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (  o C) so với  thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) - Bien doi khi hau tac dong toi nguon nuoc 126847
Bảng 2. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( o C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) (Trang 21)
Bảng 3. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ - Bien doi khi hau tac dong toi nguon nuoc 126847
Bảng 3. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ (Trang 21)
Bảng 4. Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với  thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải thấp (B1) - Bien doi khi hau tac dong toi nguon nuoc 126847
Bảng 4. Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải thấp (B1) (Trang 22)
Bảng 5. Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 - Bien doi khi hau tac dong toi nguon nuoc 126847
Bảng 5. Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 (Trang 23)
Bảng 6. Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 - Bien doi khi hau tac dong toi nguon nuoc 126847
Bảng 6. Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w