Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch bản sân khấu trường hợp nguyễn ngọc tư

139 1 0
Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch bản sân khấu trường hợp nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN NHỊ VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG KỊCH BẢN SÂN KHẤU: TRƯỜNG HỢP NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN NHỊ VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG KỊCH BẢN SÂN KHẤU: TRƯỜNG HỢP NGUYỄN NGỌC TƯ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN YẾN CHI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Yến Chi, người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp thực tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy khoa Văn học giúp tơi có kiến thức tảng q báu q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, nghệ sĩ Thành Hội, nghệ sĩ Ái Như, đạo diễn Bùi Quốc Bảo, đạo diễn Thái Kim Tùng, đạo diễn Minh Nguyệt hỗ trợ giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè… ln động viên tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 09 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Các dẫn chứng, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Văn Nhị MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG KỊCH BẢN SÂN KHẤU 1.1 Mối quan hệ văn học sân khấu 1.1.2 Mối quan hệ tương đồng: 1.1.3 Mối quan hệ khác biệt: 14 1.2 Hình thức chuyển thể 19 1.2.1 Khái niệm chuyển thể: 19 1.2.2 Các hình thức chuyển thể kịch văn học 20 CHƯƠNG 2: TỪ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ ĐẾN KỊCH BẢN SÂN KHẤU – NỘI DUNG HIỆN THỰC 24 2.1 Chuyển thể cốt truyện – từ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đến kịch sân khấu 25 2.1.1 Tác phẩm Cánh đồng bất tận 26 2.1.2 Tác phẩm Ơi Cải đâu 29 2.1.3 Tác phẩm Đời ý 32 2.1.4 Tác phẩm Tình lơ 34 2.1.5 Tác phẩm Dòng nhớ 36 2.2 Mâu thuẫn – từ văn học đến kịch sân khấu 38 2.2.1 Mâu thuẫn người với người 39 2.2.2 Mâu thuẫn người với xã hội 45 2.2.3 Mâu thuẫn nội tâm 51 2.3 Nhân vật – từ văn học đến kịch sân khấu 58 2.3.1 Con người bị tha hóa 60 2.3.2 Con người có mối tình nhiều ngang trái 64 2.3.3 Con người kiếm tìm 69 2.3.4 Con người bất hạnh, khao khát yêu thương 72 2.3.5 Con người bảo thủ, định kiến 77 2.3.6 Nhân vật tình tiết 79 CHƯƠNG 3: TỪ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ ĐẾN KỊCH BẢN SÂN KHẤU – PHƯƠNG PHÁP NGHỆ THUẬT 82 3.1 Ngôn ngữ - Từ văn học đến kịch sân khấu 82 3.1.1 Từ ngôn ngữ người trần thuật đến ngôn ngữ đối thoại mang tính hành động, giàu kịch tính 83 3.1.2 Ngôn ngữ đời thường, mang đậm sắc thái Nam Bộ 93 3.1.3 Ngôn ngữ độc thoại 97 3.1.4 Ngơn ngữ tính cách hóa 102 3.1.5 Ngôn ngữ ngắn gọn, cô đọng 105 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật – Từ văn học đến kịch sân khấu 106 3.2.1 Không gian nghệ thuật 107 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 116 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Nxb: Nhà xuất TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mặc dù vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch sâu khấu vấn đề diễn từ lâu năm năm trở lại, tượng kịch tác gia, nhà biên kịch ý đến Đặc biệt, tác phẩm truyện ngắn sau qua chuyển thể liên tục sáng đèn thành công vang dội số sân khấu kịch TP Hồ Chí Minh Điều đáng nói, kịch cơng diễn chuyển thể từ tác phẩm văn học Nguyễn Ngọc Tư, dường khai thác nội tâm sâu thẳm lịng khán giả, ẩn chứa khuất tất sống thường ngày; hết nội dung tác phẩm mang đậm phong cách Nam Bộ nên chiếm trọn trái tim người dân nơi Những tác phẩm văn học hầu hết bạn đọc biết đến có mặt chương trình văn học nhà trường sân khấu kịch Phú Nhuận chuyển thể dàn dựng như: Chị Dậu, Số đỏ, Làm đĩ, Bỉ vỏ, Kỹ nghệ lấy Tây, Giông tố… Đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “dậy sóng” liên tục chuyển thể sáng đèn sân khấu TP Hồ Chí Minh, như: sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh với diễn Bao sông cạn (được chuyển thể từ truyện ngắn Dòng nhớ), Nửa đời ngơ ngác (được chuyển thể từ truyện ngắn Chiều vắng) Ở sân khấu Nụ cười với diễn Cải ơi; rạp 5B Võ Văn Tần với diễn Cánh đồng bất tận, hay Chuyện Điệp sáng đèn sân khấu Thuần Việt, Đời Như ý biểu diễn sân khấu kịch Thế giới trẻ… Mỗi kịch sáng đèn từ ba đến bốn đêm tuần Từ thấy, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư nguồn mạch dồi để tác giả chuyển thể sang kịch sân khấu, tiềm lực đạo diễn khai thác cách triệt để Với mong muốn đem lại nhìn rõ ràng giá trị diễn chuyển thể Nguyễn Ngọc Tư sân khấu kịch TP.HCM nên người viết xin chọn đề tài để triển khai nghiên cứu kĩ hơn, có nhìn cụ thể chuyển thể truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mặc dù tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư chuyển thể sang sân khấu kịch nhiều, người viết xin chọn năm tác phẩm có sức hấp dẫn khán giả rạp sân khấu TP.HCM nhiều nhất: Cánh đồng bất tận (chuyển thể từ tác phẩm tên, tác giả Minh Nguyệt chuyển thể), Đời ý (chuyển thể từ tác phẩm tên, tác giả Bùi Quốc Bảo chuyển thể), Rau răm lại (chuyển thể từ tác phẩm Ơi Cải đâu, Thái kim Tùng chuyển thể), Bao sông cạn (chuyển thể từ tác phẩm Dịng nhớ, Ngơ Phạm Hạnh Thúy chuyển thể), Mơ trăng bóng nước (chuyển thể từ tác phẩm Tình lơ, Hồng Thái Thanh – Nguyễn Thị Minh Ngọc chuyển thể) kịch trình diễn sân khấu với tần suất nhiều (3-4 đêm/tuần), số lượng khán giả đến với rạp đông 2.2 Phạm vi nghiên cứu Để chuyển từ tác phẩm văn học thành tác phẩm sân khấu, bắt buộc phải qua hai giai đoạn đoạn: Tác phẩm văn học Kịch sân khấu Vở diễn sân khấu Do hạn chế thời gian nên đề tài luận văn mình, người viết tập trung nghiên cứu giai đoạn thứ từ tác phẩm văn học sang kịch sân khấu (thuộc phạm trù văn học); giai đoạn thứ hai, người viết lấy làm tài liệu bổ trợ, làm rõ số luận điểm đề tài Nếu có thời gian học lên cao, người viết tìm hiểu kĩ hơn, giai đoạn hai liên quan đến nhiều vấn đề đạo diễn, diễn viên, diễn xuất, cảnh trí, đạo cụ, âm thanh, ánh sáng,…(thuộc phạm trù loại hình sân khấu) nên cần nhiều thời gian để đầu tư cho vấn đề Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương Pháp chuyên ngành Thông qua hệ thống lý thuyết thi pháp học tự học, người viết tìm hiểu nội dung, nghệ thuật chuyển thể; đồng thời, làm rõ yếu tố riêng biệt đề tài khơng gian thời gian nghệ thuật hai thể loại 3.2 Phương pháp phổ thông - Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp này, người viết quan sát trực tiếp diễn chuyển thể sân khấu để từ có nhìn cụ thể loại hình nghệ thuật sân khấu so với kịch văn học Từ nguồn bổ trợ q báu để phân tích q trình chuyển thể từ văn học sang kịch sân khấu - Phương pháp liên ngành: Đây phương pháp nhằm tìm hiểu mối quan hệ tương đồng khác biệt hai loại hình văn học sân khấu; để từ đó, thấy đặc trưng khu biệt hai loại hình - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu: Những phương pháp nhằm phân tích tác phẩm văn học Nguyễn Ngọc Tư phân tích kịch sân khấu; để từ đó, so sánh đối chiếu, thấy giống khác yếu tố văn học kịch - Phương pháp hệ thống, tổng hợp: nhằm giúp người viết hệ thống tất nội dung chuyển thể nghệ thuật chuyển thể Từ đó, người viết tổng hợp đưa kết luận thay đổi trình chuyển thể từ văn học đến kịch sân khấu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI Với đề tài luận văn này, sâu vào nghiên cứu vấn đề chuyển thể từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư sang kịch sân khấu kịch để thấy giá trị mà tác phẩm văn học mang lại: - Thứ nhất, nối kết gần gũi văn học khán giả - người vốn khơng thích đọc tác phẩm văn học, qua sân khấu kịch kênh “đọc” tác phẩm văn học hiệu mẻ - Thứ hai, luận văn sâu vào nghiên cứu giống khác tác phẩm văn học kịch sâu khấu Từ làm sáng tỏ giống khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an định trình phát triển bên bên ngồi kiện, hành động tâm lý nhân vật” (tr.202) * Thời gian gấp khúc, đồng Đây cách thể thời gian nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều phục, người đọc cảm nhận như: mở trang sách chị thấy khứ nhân vật đan cài vào nhau, bổ sung, làm rõ cho Có lẽ, Nguyễn Ngọc Tư mơ tả đời người thường miêu tả đời họ trình, thường kể cho người đọc nghe khứ sao, lý để có kết hôm Trong Cánh đồng bất tận, người đọc khơng theo dõi kĩ dễ lầm lạc cách thể thời gian nhà văn Bởi Nguyễn Ngọc Tư đan cài thời gian qua khứ, cách tự nhiên mà khứ lúc hữu trang văn chị Ở đoạn tại, từ đoạn hai đến đoạn bảy khứ, đến đoạn cuối lại Cách vận dụng thời gian giúp cho người đọc có nhìn tồn diện q khứ Út Vũ, chị em Nương Những khứ tươi đẹp, khứ đau buồn xuất với khắc nghiệt, đau đớn Đưa hai mốc thời gian so sánh, người đọc tưởng chừng xem đoạn phim quay chậm có đồng khứ tại, để cảm nhận ê chề, nhục nhã đời Út Vũ nỗi bất hạnh hai chị em Nương Trong kịch, Minh Nguyệt giữ lại kết cấu thời gian nguyên tác, có đan cài thời gian khứ Quá khứ đau buồn, nhục nhã; ê chề, tê tái Hai chiều thời gian cộng hưởng lại với tạo thành phim liền mạch, tạo thành “cắt ghép” điện ảnh, lên khiến cho người đọc cảm nhận số phận trớ trêu phơi bày trước mắt Điểm khác thời gian kịch văn học, thời gian văn học nhân vật Nương kể lại, hồi tưởng lại, người đọc men theo mạch dẫn chuyện nhân vật để nắm bắt nội dung cốt truyện; cịn kịch thơng qua hồi tưởng nhân vật Nương người biên kịch lại sử dụng nhiều đến nghệ thuật sân khấu âm nhạc, ánh sáng hay phông (mà kịch đạo việc đó): “Âm nhạc cồn 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cào nỗi đau – Sương chùi nhanh giọt nước mắt khuất vào - Ánh sáng gom dần khn mặt Út Vũ lầm lì… Trên phơng, mênh mơng dịng sơng đầy ắp hoa lục bình… Một gái q cịn trẻ - đẹp, ngồi khóc bến sơng ghe chèo ngang, qua giọng hò dừng lại” (Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2009, tr.8 – 9) Như vậy, Minh Nguyệt sử dụng nghệ thuật sân khấu để làm tái lại thời gian khứ đan xen, đồng để thấy số phận, tính cách nhân vật tác phẩm mình, chị “muốn tạo cho khán giả cảm giác xem phim liền lạc khứ tại” 14 (“Lẻ loi cuối cánh đồng bất tận”, n.d, đoạn 3) Trong Ơi Cải đâu, gấp khúc, đồng thời gian, đoạn đầu nói việc đồn ca múa nhạc giải tán, Quách Phú Thàn ông Năm Nhỏ ngã ba Sương tá túc; đoạn hai q khứ ùa tâm trí ơng Năm Nhỏ, vu ốn cho ơng Năm giết Cải làm trâu, làng xóm nghi ngờ ơng, vợ ơng ốn trách ơng, ơng khăn gói đi; đoạn đời ông người lang bạt kiếm tìm mục đích sống đời Khi vào kịch, thời gian gấp khúc, đồng xuất qua hồi tưởng nhân vật ông Năm Nhỏ Rau răm lại, chuyện khứ, nghi oan người vợ bà hàng xóm nên ám ảnh ơng Năm suốt qng đường lưu lạc Thời gian mười hai năm trước ông Năm tái suy tư để lên tất đau thương, khiến ông phải lang thang vô định ngày hôm * Thời gian tâm tưởng Nếu thời gian gấp khúc, đồng tái khứ khách quan, thời gian tâm tưởng lại thời gian bên trong, chủ quan, thời gian sâu thẳm cá nhân, thường chất vấn lương tâm trước hôm nhân vật với thủ pháp đồng dạng, phân thân Thời gian tâm tưởng thời gian độc đáo tác giả Minh Nguyệt sử dụng kịch mà nguyên tác khơng có 14 http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20090218/le-loi-cuoi-canh-dong-battan/301919.html 119 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Út Vũ tự soi rọi người trước “vốn hiền lành” Út Vũ “đi qua cánh đồng bất tận - sống đời vơ định” Cịn Sương trước vốn làm nghề nhơ nhuốc, sống đồng tiền mồ hôi làm đồng, khơng cảm nhận tình u gì, yêu tình yêu chân thật với người đàn ông cộc cằn, với niềm khao khát “tôi muốn sống muốn yêu thương… tận sẻ chia để nhận tận u thương” Đó chất vấn lương tâm nhân vật, chất vấn đổi thay theo cảm thức thời gian * Thời gian tiền cốt truyện Thời gian tiền cốt truyện bổ túc kiện diễn trước cốt truyện nguyên tác Đó sáng tạo tác giả chuyển thể sang kịch Nói tác giả Bùi Quốc Bảo (anh trả lời người viết vấn anh chuyển thể thời gian nghệ thuật kịch), thời gian tiền cốt truyện “sự sáng tạo nhà biên kịch nhằm làm rõ tính cách, tâm hồn người người nhân vật, bước chuẩn bị để vào bi kịch truyện ngắn kịch bản” Trong truyện ngắn Đời ý thời gian theo đường thẳng (tuyến tính), kể lại đời gia đình anh Đời mưu sinh anh mất; chuyển thể, nhà viết kịch bổ sung phần thời gian mười năm trước gia đình anh Đời, để người đọc hình dung chất hiền lành, lương thiện người anh Một người dù mù loà, tật nguyền, thiếu thốn, sống nương nhờ đất người khác cưu mang bé Ba – cô gái bị bệnh tâm thần Thế mà, không ngờ lại bị tên Khương – yêu râu xanh, dùng thủ đoạn đen tối cưỡng đoạt bé Ba đổ lỗi lên cho Đời, khiến anh tất cả, người yêu, nơi nương tựa Như vậy, thời gian tiền cốt truyện nguyên tác, kịch tác gia sáng tạo thể tính cách, phẩm chất người anh từ thể cách tự nhiên bi kịch giông bão anh Đời theo tư tưởng kịch Vở kịch Bao sông cạn thế, nguyên tác Dòng nhớ, nhà văn đề cập thời gian từ lúc người đàn ông trở nhà theo lời yêu cầu mẹ để lấy người đàn bà mà khơng yêu, sau tái lại khứ 120 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khứ dừng lại mốc “hai người có với đứa con, chị bạc mệnh chết đuối, tận đau khổ, ba tơi bỏ nhà” Cịn kịch bản, tác giả kịch sâu khứ trước người đọc biết nguyên nhân người mẹ lại ngăn cấm trai lấy người đàn bà sống sông nước Thời gian bổ túc tiền cốt truyện Bao sông cạn thực làm bật tính cách nhân vật người mẹ độc đoán, định kiến, làm bật tính cách Chờ với giằng xé bên tình – bên hiếu, làm bật tính cách Thà yêu thương chồng cam chịu, làm bật tính cách Mai chịu đựng, chờ đợi tình hờ hừng…Xây dựng thời gian tiền cốt truyện so với nguyên tác, tạo nên kịch tính, xung đột cho kịch, dẫn kịch theo mạch tư tưởng nhà văn cách tự nhiên * Thời gian hậu cốt truyện Thời gian hậu cốt truyện lại thời gian kịch tác gia bổ túc phẩn cuối cốt truyện so với nguyên tác nhằm tạo nên có hậu cho kịch Do truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường kết thúc mở, lưng chừng nên kết số phận người nhà văn chưa có đáp số rõ ràng kết khơng có hậu khiến cho người đọc cảm thấy day dứt khơn ngi Vì chuyển thể, kịch Rau răm lại, Mơ trăng bóng nước bổ túc thêm thời gian để kết thúc diễn cách có hậu nhất, thoả mãn nhu cầu thị hiếu khán giả Trong kịch Rau răm lại, văn học kết thúc khơng có hậu; kịch Thái Kim Tùng biến thành kết thúc có hậu cho đời lang bạt ông Năm Nhỏ Tác giả kịch bổ túc thời gian bà Năm gặp ông Năm tất việc vỡ lỡ Tuy đau khổ ơng Năm có mái nhà người khơng họ hàng thân thích lại đầy ắp thở tình người, Thàn, Thương Huệ Với kịch Mơ trăng bóng nước, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư kết thúc khơng có hậu dì Bảy kịch tác giả Hồng Thái Thanh – Nguyễn Thị Minh Ngọc bổ túc thời gian phần cuối cốt truyện can thiệp gia đình hai bên, cho đời có khoảng thời gian thấy lầm lạc mà bù đắp cho người vợ tội ngiệp, tạo kết thúc có hậu cho kịch 121 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tóm lại, thời gian kịch chuyển thể tiếp thu xếp có tổ chức, sáng tạo tác giả soạn kịch Sự vận dụng thời gian biệt tài sáng tạo kịch tác gia tạo nên hồn cho kịch Tiểu kết: Qua nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học Nguyễn Ngọc Tư sang kịch sân khấu, thấy yếu tố để cấu thành nên chuyển thể sang kịch khơng có mâu thuẫn xung đột, hệ thống nhân vật mà có ngơn ngữ khơng gian, thời gian nghệ thuật Người soạn kịch phải nắm vững tất yếu tố nghệ thuật chuyển tạo thành kịch vừa có yếu tố văn học vừa có yếu tố sân khấu, đọng lại ấn tượng mạnh mẽ lịng khán giả Tuy nhiên để làm việc đó, kịch tác gia không nắm vững nghệ thuật viết kịch mà nắm vững đặc trưng văn học tạo nên kịch có giá trị, văn học sân khấu có điểm giống khác yếu tố nghệ thuật Ngôn ngữ yếu tố tối quan trọng trình chuyển thể từ văn học sang sân khấu, hai thể loại sử dụng ngôn ngữ Điểm giống hai thể loại sử dụng ngôn ngữ đời thường đậm chất Nam Bộ vào tác phẩm Nhưng ngôn ngữ truyện Nguyễn Ngọc Tư mang đậm dấu ấn tác giả - ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện; ngơn ngữ kịch lại mang đậm tính chất hành động, mang tính cách cá thể hóa, đọng, súc tích thể độc thoại, đối thoại giàu kịch tính Bên cạnh, yếu tố khơng gian, thời gian nghệ thuật điều cần để ý nghệ thuật chuyển thể Các nhà viết kịch không tiếp thu không gian nghệ thuật văn học mà sáng tạo thêm để đáp ứng đặc trưng cụ thể hóa kịch: cụ thể, tối giản hơn; mở rộng nhiều không gian để kịch thêm đa màu sắc, làm bật lên tính cách nhân vật mạch diễn biến kịch Không thế, thời gian nghệ thuật kịch thay đổi cho phù hợp với sân khấu, với thời gian đồng hiện, thời gian tâm tưởng trí tưởng 122 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tượng mình, kịch tác gia ngược thời gian hay xuyên thời gian vào tương lai để tạo tổng thể thời gian phổ quát Như vậy, biệt tài mình, tác giả viết kịch chuyển thể thành công từ truyện ngắn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Điều khẳng định mà diễn dàn dựng từ kịch sân khấu thành công vang dội, tạo ăn mang hương vị cho người dân TP.HCM Đồng thời, cách tiếp cận tác phẩm văn học theo kiểu loại hình nghệ thuật sân khấu khác 123 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhiều nhà phê bình văn học cho chị nhà văn người Nam Bộ, chất Nam Bộ ăn sâu vào người chị mà tất tác phẩm chị thấy bóng dáng người Nam Bộ giàu lòng yêu thương người lại nghèo nàn, lam lũ, bất hạnh Tất trang văn chị nỗi lòng, trăn trở kiếp người nhỏ bé vùng châu thổ Nam Bộ, mà có người sống lâu đó, có tình cảm đặc biệt, quan sát, chiêm nghiệm kĩ thấy số phận họ Chính điều mà tác giả soạn kịch: Minh Nguyệt, Hạnh Thúy, Bùi Quốc Bảo, Thái Kim Tùng, Hoàng Thái Thanh – Nguyễn Thị Minh Ngọc có đồng cảm chuyển thể tác phẩm chị để đưa lên sân khấu, họ phát chất mộc mạc, giản dị, tình cảm da diết nồng nàn từ tác phẩm chị hết họ “đọc” đồng vọng với kiếp người lầm lạc hữu xã hội Truyện chị gương phản chiếu, soi rọi cho người viết kịch thấy hình ảnh đấy, thấy tâm hồn sâu thẳm bên Chúng ta biết, văn học sân khấu hai vòng tròn giao Chúng có số điểm tương đồng số điểm khác biệt, dù văn học sân khấu phản ảnh đối tượng người thực sống, thể ngôn ngữ dung lượng ngôn từ, chủ thể sáng tác, cách thức thể phương tiện ngơn ngữ lại có khác Chính giống khác tạo nên riêng biệt cho văn học sân khấu Do dung lượng kịch gói gọn từ hai đến ba tiếng đồng hồ nên kịch từ mà thay đổi cho phù hợp Các kịch chuyển thể nhuần nhị mâu thuẫn văn học thành mâu thuẫn xung đột sân khấu, dù chưa thật hoàn hảo cách tiếp cận cho tác phẩm văn học ngày hôm nay, mà giới trẻ đang lơ văn hóa đọc Đặc biệt hơn, Cánh đồng bất tận tác phẩm có cốt truyện chuyển thể thành kịch với cô đọng lại cho phù hợp với dung lượng loại hình sân khấu; kịch khác phải phát triển cách sáng tạo từ 124 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an truyện ngắn cốt truyện, đơn giản câu chuyện vặt vãnh, hồi tưởng khứ, lát cắt số phận nhỏ bé câu chuyện tình đơn giản, khơng gây cấn trở thành kịch chứa đựng mâu thuẫn, xung đột, kịch tính: Đó Đời ý, với người bất hạnh mang niềm tin đổi đời hoàn cảnh xã hội lại không cho phép Thế nên, kết cục họ bi kịch không thay đổi Nhưng chuyển thể sang kịch, nhà viết kịch biến câu chuyện thành chuỗi kiện với tình tiết gây cấn, cốt truyện bổ sung nhiều tình huống, hành động éo le, đẩy nhân vật vào tình bi đát đời Anh Hai Đời kịch gặp nhiều hoàn cảnh trái ngang từ mở đầu đến kết thúc Kịch Đời ý thật xây dựng thành công Hai Đời giàu lịng u thương, hiền lành, chất phác lại có số phận đầy trái ngang Ơi Cải đâu kể hành trình, câu chuyện tìm ơng Năm Nhỏ, khơng có phát triển, cao trào chuyển thành kịch lại đoạn đời trớ trêu khơng ơng Năm Nhỏ mà cịn kiếp người tìm kiếm cho mục đích sống tìm hồi chẳng thấy Cuối cùng, mục đích tìm kiếm họ chẳng đâu xa, người bên cạnh họ, gần gũi với họ Vở kịch Rau Răm lại cấu tạo nên mâu thuẫn, xung đột, dù không gay gắt tạo kịch tính, tạo nhiều tình bất ngờ Vở kịch Mơ trăng bóng nước tiếp tục thành cơng ngồi mong đợi xây dựng cốt truyện hồn thiện mà truyện ngắn Tình lơ khơng có Trong ngun tác văn học thật chất câu chuyện nhỏ nhặt dì dượng Bảy chuyển thể thành kịch xây dựng nhiều tình tiết, hành động liên hồn với nhau, đẩy kịch lên cao trào, xung đột khiến khơng có Gương – Lược (dì dượng Bảy) mà cịn có hai gia đình xui gia hai bên phải lao vào để giải mối xung đột đơi trẻ Nhiều tình tiết xây dựng khiến kịch để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng khán giả, tạo nên hấp dẫn, độc đáo cho kịch Bao sông cạn lấy nhiều nước mắt khán giả chuyển thể sang kịch Nếu truyện ngắn Dòng nhớ dòng hồi tưởng 125 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an miên man nhân vật “tôi” kể lại câu chuyện gia đình mình, tình tay ba cha mẹ mình; kịch lại mâu thuẫn, xung đột, tình tiết éo lé, ngang trái đẩy lên cao trào biến thành bi kịch câu chuyện tình đầy bi thương, vĩnh viễn nhân vật Thà – nhân vật tất “tài sản” q báu đời (chồng con) Tuy nhiên, lại tiếp tục bị chôn vùi dịng nước lũ đứa mang nặng đẻ đau Cốt truyện xây dựng xuyên suốt theo tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề nên mang tới thành công cho kịch Hệ thống nhân vật kịch có tiếp thu sáng tạo riêng theo cách tiếp nhận, kinh nghiệm tác giả soạn kịch Một số tác giả xây dựng tính cách nhân vật tương tự nguyên tác phần lớn họ có thay đổi cho phù hợp với mạch kịch đặc trưng kịch Hệ thống ngôn ngữ nhà soạn kịch tiếp thu từ truyện ngắn chuyển thể thành đối thoại mang tính hàng động, mang tính ngữ, giàu kịch tính… Khơng gian, thời gian kịch chuyển hoá phù hợp với không gian, thời gian sân khấu phù hợp với mạch phát triển tư tưởng hành động kịch Nhìn chung, trình chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch sân khấu thật q trình sáng tạo mang tính nghệ thuật nhà viết kịch Họ không mượn nội dung, ý tưởng tác phẩm văn học mà họ phải vận dụng tối đa kiến thức lý luận, kĩ viết kịch, vận dụng kinh nghiệm, vốn sống hiểu biết, cộng với tài nghệ thuật sáng tạo cho kịch sân khấu có giả trị, sống với người đọc, khán giả Bởi kịch mà không dàn dựng sân khấu (do không hấp dẫn) kịch coi chết khơng đến với khán giả, Gơ-gơn nói: “Kịch thực sống sân khấu, kịch khơng có sân khấu linh hồn khơng xác” (như trích dẫn Lê Bá Hán & Hà Minh Đức, 1970, tr.147) Nhưng may mắn thay, năm kịch năm kịch thành công khán giả biết đến đông đảo dàn dựng sân khấu, dù đời vài năm (trừ Cánh đồng bất tận), “sống” rạp TP.HCM 126 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Accađi Nêmêrơpxki (1983) Sức thể hình thể diễn viên (Vũ Đình Phịng dịch) Hà Nội: Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam Alếchxây Pôpốp (1982) Vở diễn đạo diễn (Đức Kôn, Tất Thắng dịch) Hà Nội: Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Aristote (2007) Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng dịch) Hà Nội: Lao Động A.Xâytlin (1967) Lao động nhà văn (Đào Lam, Đào Ly dịch) Hà Nội: Văn học Đào Tuấn Ảnh, Phạm Việt Thủy, Nguyễn Minh Quân & người khác (2003) Văn học hậu đại giới Hà Nội: Hội Nhà văn Trung Tâm ngôn ngữ Đông Tây Denis Diderot (2016) Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật (Phùng Văn Tửu giới thiệu) Hà Nội: Tri thức Đoàn Ánh Dương (2013) Không gian văn học đương đại Hà Nội: Phụ Nữ Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004) Từ điển Văn học (bộ mới) TP.Hồ Chí Minh: Thế giới Đỗ Văn Khang (2001) Nghệ thuật học Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội Đình Quang (1962) Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn Hà Nội: Văn Hoá Đình Quang (1968) Kĩ thuật tâm lý người diễn viên Hà Nội: Vụ văn hố quần chúng Đình Quang (1978) Nghệ thuật biểu diễn thực tâm lý Hà Nội: Văn Hố Đình Quang (1984) Phương pháp sân khấu Bec-tơn Brêch Hà Nội: Sân khấu Đình Quang (2003) Về mỹ học văn học kịch Hà Nội: Sân khấu Hà Minh Đức & Lê Bá Hán (1970) Cơ sở lý luận văn học Hà Nội: Giáo Dục Hà Minh Đức chủ biên (2002) Lý luận Văn học Hà Nội: Giáo dục Hà Minh Đức (2014) Một văn học nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú (sách tham khảo) Hà Nội: Chính trị quốc gia Hà Quang Sơn (2007) Khơng gian thời gian sân khấu Hà Nội: Sân khấu Hồng Chương (1987) Kiến thức sân khấu phổ thơng Hà Nội: Viện Sân Khấu 127 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hoàng Chương (1992) Lao động đạo diễn Hà Nội: Sân khấu Hoàng Phê chủ biên (2007) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Đà Nẵng Hoàng Phương (1996) Về nghệ thuật sân khấu: tiểu luận Hà Nội: Sân khấu Hoàng Tùng (1987) Về lý luận phê bình văn học nghệ thuật Hà Nội: Sự thật Hoàng Vũ Quân (1992) Văn học kịch – yếu tố cần coi trọng Tạp chí Khoa học Xã hội, 6(1992), trang 85-88 Hồ Ngọc (1973) Nghệ thuật viết kịch Hà Nội: Văn Hoá Hồ Ngọc (1977) Xây dựng cốt truyện kịch Hà Nội: Văn Hoá Hồ Ngọc (1995) Sân khấu đời: tiểu luận Hà Nội: Sân Khấu Huy Liên (1979) Lịch sử sân khấu kịch nói Xơ Viết, tập Hà Nội: Văn Hoá Huy Liên (1979) Lịch sử sân khấu kịch nói Xơ Viết, tập Hà Nội: Văn Hố Huỳnh Như Phương (2010) Lý luận Văn học (nhập môn) TP.Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia Huỳnh Như Phương & Nguyễn Văn Hạnh (1995) Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Giáo dục Iouri Lotman (1997) Ký hiệu học nghệ thuật sân khấu, điện ảnh Hà Nội: Viện văn học nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam Iu.Davátski (1984) Sự đời diễn Hà Nội: Sân khấu Khoa Ngữ văn báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh (2003) Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật TP.Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Lâm Vinh (2001) Văn học loại hình nghẹ̆ thuặt khác (Bài giảng tóm tắt – Cao học ĐH Sư phạm & Nhân va̛n) TP.Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục Lê Chí Dũng (2007) Những suy nghĩ mới, tiếp cận Ngữ văn Hà Nội: Khoa học xã hội 128 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lê Lưu Oanh & Phạm Đăng Dư (2008) Giáo trình lý luận văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm Lê Lưu Oanh (2007) Văn học loại hình nghệ thuật Hà Nội: Văn học nghệ thuật Lê Ngọc Trà (1990) Lý luận văn học TP.Hồ Chí Minh: Trẻ Lê Ngọc Trà (2002) Lý luận Văn học: Thách thức sáng tạo, thách thức văn hoá Hà Nội: Thanh Niên Lê Tiến Dũng (2005) Lý luận văn học (phần tác phẩm văn học) TP.Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TP.HCM Lê Tiến Dũng (2007) Nhà văn phong cách Hà Nội: Khoa học xã hội Lưu Hiệp (2007) Văn tâm điêu long (Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch) Hà Nội: Văn học Lưu Quang Vũ, Vương Trí Nhàn & Xuân Quỳnh (1979) Diễn viên sân khấu Hà Nội: Văn Hoá M.Gorki (1965) Bàn văn học tập Hà Nội: Văn học N.A.GuLaiep (1982) Lý luận văn học Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Đăng Điệp & Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn (2010) Thi pháp học Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2004) Thi tuyển Văn học Việt Nam (tập 7, 2) TP.Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội Nguyễn Đức Lộc (1968) Nghệ thuật biểu diễn sân khấu Hà Nội: Vụ văn hố quần chúng Nguyễn Ngọc Tư (2010) Khói trời lộng lẫy TP.Hồ Chí Minh: Thời Đại Nguyễn Ngọc Tư (2011) Cánh đồng bất tận TP.Hồ Chí Minh: Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2015) Giao thừa TP.Hồ Chí Minh: Trẻ Nguyễn Như Ý chủ biên (1998) Đại từ điển tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa thơng tin Nguyễn Phan Thọ (1993) Xã hội học sân khấu Hà Nội: Sân khấu 129 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguyễn Phan Thọ (1994) Sân khâu thị hiếu người xem: tiểu luận phê bình Hà Nội: Sân khấu Nguyễn Thị Minh Thái (1999) Sân khấu Hà Nội: Sân khấu Nguyễn Trọng Bình & Đình Quang (2004) Sân khấu Pháp Hà Nội: Sân khấu Nguyễn Văn Dân (1991) Văn học nghệ thuật tiếp nhận Hà Nội: Viện Thông tin khoa học xã hội Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học xã hội Nhiều tác giả (1982) Kinh nghiệm viết kịch (Đức Kôn dịch) Hà Nội: Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam Nhiều tác giả (2003) Từ điển tiếng Việt.Hà Nội: Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học Phan Thị Bích Hà (2003) Hiện thực thứ hai Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin Phương Lựu chủ biên (1997) Lý luận văn học (tập 3) TP.Hồ Chính Minh: Giáo dục Pô-lê-kha-nốp (1963) Nghệ thuật đời sống xã hội (Từ Lâm dịch) Hà Nội: Văn hoá nghệ thuật Stafan Stefanovich Mokul’ Skii (1976) Lịch sử sân khấu giới – tập 1,2 (Đức Nam, Hoàng Oanh & Hải Dương dịch) Hà Nội: Văn hóa Tất Thắng (2014) Diện mạo sân khấu – Nghệ sĩ tác phẩm Hà Nội: Sân Khấu Thuỳ Chi (2009) Một số loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao Động Trần Đình Sử (2005) Tuyển tập Trần Đình Sử, tập Hà Nội: Giáo Dục Trần Đình Sử (2012) Thi pháp Truyện Kiều Hà Nội: Giáo Dục Trần Trọng Đăng Đàn (1989) Về sân khấu Văn học, điện ảnh, ca nhạc…và đời sống văn hóa TP.Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh: Văn nghệ Trần Trọng Đăng Đàn (2002) Văn hóa văn nghệ chào kỉ TP.Hồ Chí Minh: Văn Nghệ 130 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trần Thuỳ Mai (2009) Trăng nơi đáy giếng TP.Hồ Chí Minh: Thanh Niên Trần Yến Chi (2010) Nghệ thuật biên kịch Arthur Miller (chuyên luận sân khấu) Hà Nội: Sân khấu Trần Văn Khải (1970) Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: hát bội, cải lương, thoại kịch Hà Nội: Khai Trí Trương Đăng Dung (1998) Từ văn học đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học xã hội Trương Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học trình Hà Nội: Khoa học xã hội Trường Sơn (1978) Động tác hình thể diễn viên sân khấu Hà Nội: Sân Khấu Trần Trí Trắc (1995) Thể tài sân khấu nghệ sĩ sáng tác: phê bình tiểu luận Hà Nội: Sân khấu Trần Trí Trắc (1996) Hình tượng sân khấu nghệ sĩ sáng tạo – Phê bình tiểu luận Hà Nội: Sân khấu V.Kơginốp (1963) Các loại hình nghệ thuật (Bùi Khánh Thế dịch) Hà Nội: Văn học – Nghệ thuật V.Choltski (1965) Lý luận văn học (Trần Đĩnh dịch) Pháp: Seuil Paris Xn Trình (1995) Lời nói khơng sân khấu Hà Nội: Sân khấu CÁC NGUỒN IN KHÁC Bùi Quốc Bảo (2012) Kịch sân khấu: Đời ý TP.Hồ Chí Minh: Nội Ngơ Phạm Hạnh Thuý (2015) Kịch sân khấu: Bao sông cạn TP.Hồ Chí Minh: Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc – Hoàng Thái Thanh (2017) Kịch sân khấu: Mơ trăng bóng nước TP.Hồ Chí Minh: Nội Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2009) Kịch Cánh đồng bất tận TP.Hồ Chí Minh: Nội 131 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan