Vai trò trí thức cách mạng sài gòn gia định trong công cuộc kháng chiến chống pháp (1946 1954)

149 0 0
Vai trò trí thức cách mạng sài gòn gia định trong công cuộc kháng chiến chống pháp (1946 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM NGA VAI TRỊ TRÍ THỨC CÁCH MẠNG SÀI GỊN GIA ĐỊNH TRONG CƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM NGA VAI TRỊ TRÍ THỨC CÁCH MẠNG SÀI GỊN – GIA ĐỊNH TRONG CƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 - 1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THỨC Tp Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc riêng tơi Trong q trình nghiên cứu, kế thừa thành khoa học nhà khoa học, nhà nghiên cứu đồng nghiệp với tôn trọng biết ơn Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2012 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ KIM NGA Trước hết tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo - Người hướng dẫn khoa học - TS Trần Văn Thức tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Cao học Xin chân thành cảm ơn Thành ủy quan ban ngành, nhân sĩ trí thức Tp Hồ chí Minh, địa phương giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình sưu tầm tư liệu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn khoa Lịch sử, phòng Sau Đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Thạc sỹ Cho phép bày tỏ tri ân quý lãnh đạo, đồng nghiệp trường học nơi công tác, quan tâm tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, chia sẻ để tơi n tâm học tập hồn thành khóa học TP Hồ Chí Minh, ngày 17/9/2012 Tác giả NGUYỄN THỊ KIM NGA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành Cb Chủ biên CMT8-1945: Cách mạng tháng 8/1945 CNXH: Chủ nghĩa xã hội CTQG: Chính trị quốc gia GS Giáo sƣ H.: Hà Nội HLHQDVN: Hội Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam KT-XH: Kinh tế xã hội MTDTTN: Mặt trận Dân tộc Thống NQTW: Nghị trung ƣơng Nxb.: Nhà xuất Tp.: Thành phố TƢ: Trung ƣơng UBKCHC: Ủy ban Kháng chiến Hành UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 1: TRÍ THỨC CÁCH MẠNG SÀI GÒN – GIA ĐỊNH VÀ BỐI CẢNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954 11 1.1 Trí thức cách mạng Sài Gòn – Gia Định 11 1.1.1 Khái quát trí thức trí thức cách mạng Việt Nam 11 1.1.2 Trí thức cách mạng Sài Gịn - Gia Định 18 1.2 Bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam giai đoạn 1946-195417 21 1.2.1 Trí thức phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc trƣớc 1945 21 1.2.2 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau CMT8-1945 25 CHƢƠNG 2: TRÍ THỨC CÁCH MẠNG SÀI GỊN - GIA ĐỊNH TRONG CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) 31 2.1 xây dựng quyền đấu tranh trị 31 2.1.1 Tham gia xây dựng quyền cách mạng 31 2.1.2 Tham gia xây dựng tổ chức MTDTTN 36 2.1.3 Tham gia phong trào đấu tranh trị 41 2.2 Trong xây dựng kinh tế 49 2.2.1 Khắc phục khó khăn tài 49 2.2.2 Xây dựng kinh tế kháng chiến 53 2.2.3 Phong trào sản xuất cải cách ruộng đất 55 2.3 Trong văn hóa – giáo dục y tế 56 2.3.1 Văn hóa 56 2.3.2 Đấu tranh mặt trận báo chí 62 2.3.3 Giáo dục 68 2.3.4 Y tế 76 2.4 Trong đấu tranh quân 79 2.5 Trên mặt trận ngoại giao 90 CHƢƠNG 3:TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRÍ THỨC CÁCH MẠNG SÀI GỊN – GIA ĐỊNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TRÍ THỨC TRONG CƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) 99 3.1 Tầm quan trọng trí thức cách mạng Sài Gịn – Gia Định công kháng chiến chống Pháp 99 3.2 Những học kinh nghiệm sách thu hút sử dụng trí thức cơng kháng chiến chống Pháp 104 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dòng lịch sử, bƣớc tiến đời sống xã hội ngày cho thấy trí tuệ - trí thức tài nguyên quí giá tài nguyên quốc gia Trong tiến trình dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam, tầm quan trọng nhân tài việc hƣng thịnh quốc gia đƣợc khẳng định đề cao qua thời kỳ lịch sử Trong ký đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất năm 1442, Đông Đại học sĩ Thân Nhân Trung, vị quan tiếng dƣới triều vua Lê Thánh Tông, ghi rằng: “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp…” [57] Trong thời đại, trí thức ln tảng tiến xã hội, lực lƣợng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc, nhân sĩ, trí thức Việt Nam ln giữ vai trị quan trọng có đóng góp xứng đáng cho đất nƣớc nhiều lĩnh vực khác Nhiều hệ trí thức Việt Nam trở thành nhà lãnh đạo kiệt xuất, nhà quân sự, nhà sáng chế, nhà khoa học lỗi lạc, nhà cải cách, nhà lý luận, nhà văn, nhà thơ, Họ ln gắn với tiến trình đấu tranh giữ gìn độc lập, phát triển văn hoá, hun đúc truyền thống dân tộc, không cống hiến mƣu lƣợc toàn dân tộc chiến thắng kẻ thù xâm lƣợc mà cịn đóng góp tài trí vào cơng xây dựng đất nƣớc thời bình Thực tiễn dựng nƣớc nƣớc dân tộc Việt Nam khẳng định vai trị quan trọng tầng lớp trí thức qua giai đoạn lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kiệt xuất cách mạng Việt Nam, ln coi trọng đội ngũ trí thức động lực thúc đẩy nghiệp cách mạng dân tộc “Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc Ở nước khác thế, Việt Nam Địa vị người trí thức quốc Việt Nam với C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an toàn thể đồng bào, kiến thiết nước Việt Nam mới, nước Việt Nam thống nhất, độc lập, dân chủ, tự do, hạnh phúc”[31, tr.156] Trải qua hai chiến tranh chống Pháp Mỹ, nhiều trí thức có đóng góp cơng sức tài trí cho cơng kháng chiến kiến quốc, làm nên thành công nhiều lĩnh vực nhƣ quân sự, y tế, văn hóa, giáo dục “ Những ngƣời trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến q báu cho Đảng Khơng có ngƣời cơng việc cách mạng khó khăn thêm nhiều” Tại Đại hội VII (1991) Đảng nhận định vai trò trí thức: "Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trị giới trí thức quan trọng, xây dựng chủ nghĩa xã hội vai trị trí thức quan trọng Giai cấp công nhân đội ngũ trí thức thân công nông không đƣợc nâng cao kiến thức, không đƣợc trí thức hóa khơng thể xây dựng đƣợc chủ nghĩa xã hội"[12] Ngày nay, với phát triển cách mạng khoa học công nghệ, giá trị tri thức, vai trò đội ngũ trí thức đƣợc đề cao, nhƣ nguồn lực quan trọng đặc biệt, phản ánh sức mạnh quốc gia Hơn thế, xu tất yếu mang tính thời đại, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế tri thức xã hội thông tin Trên tất bình diện, thấy rằng, việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức khơng bảo đảm nguồn lực ngƣời cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn chiến lƣợc xây dựng phát triển đất nƣớc Trong nghiệp đổi xây dựng đất nƣớc, "Trí thức đại diện cho trí tuệ dân tộc"[35, tr.232] Trí thức Việt Nam lực lƣợng lao động sáng tạo tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nó đặt yêu cầu phát huy sức mạnh tổng hợp xây dựng đội ngũ trí thức, trách nhiệm chung tồn xã hội, hệ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 thống trị Nghị Hội nghị BCHTƢ lần thứ (khóa X), “xây dựng chế, sách nhằm phát huy có hiệu tiềm đội ngũ trí thức có, vừa xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ trí thức đến năm 2020”, nêu lên lƣu ý đến vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức liền với việc mạnh dạn sử dụng phát huy tiềm lực trí thức Mục tiêu đến năm 2020, xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh số lƣợng chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc, bƣớc tiến lên ngang với trình độ trí thức giới Chính vậy, nghiên cứu trí thức nghiên cứu đối tƣợng đặc thù cấu xã hội gắn liền với phƣơng thức lao động, chất xã hội đặc điểm hình thành, phát triển trí thức nhƣ cá thể - chủ thể mang nhân cách sáng tạo, nhƣ tầng lớp, nhóm xã hội - nghề nghiệp nhƣ cộng đồng quan hệ với xã hội nhà nƣớc, với dân tộc giai cấp, với truyền thống đại Trong lịch sử hình thành đấu tranh trí thức Việt Nam, trí thức Nam nói chung trí thức Sài Gịn – Gia Định nói riêng có vị vai trò quan trọng, đặc biệt đƣợc thể qua chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Với đóng góp quan trọng, mang tính định nhiều lĩnh vực nhƣ xây dựng quyền, xây dựng lực lƣợng, quân sự, y tế, văn hóa, giáo dục đối ngoại, lực lƣợng trí thức Sài Gịn – Gia Định trở thành phận tách rời khỏi cách mạng giải phóng dân tộc Những đóng góp họ vô lớn lao, để lại nhiều học q báu Chính vậy, việc tìm hiểu vai trị đội ngũ trí thức Sài Gịn – Gia Định kháng chiến chống Pháp làm sở cho tiếp bƣớc đội ngũ trí thức giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu đặt đất nƣớc thời đại, thực mục tiêu phát triển Thực đề tài, mặt góp phần tìm hiểu đánh giá đóng góp trí thức cách mạng kháng chiến chống Pháp tất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 Năm 1950-1951, Bộ Tƣ lệnh Nam Bộ điều ông làm việc phịng Chính trị Bộ Tƣ lệnh, giữ chức Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Nam Bộ Năm 1954 ông tập kết Bắc đƣợc Bộ Quốc Phịng cử sang Liên Xơ tham gia triển lãm tranh chiến thắng Điện Biên Phủ Lƣu Văn Lang (1880-1969) Lƣu Văn Lang sinh lớn lên gia đình làm nghề thủ cơng truyền thống phục vụ nơng nghiệp, nên thừa hƣởng tính cần cù, nhẫn nại chăm Năm lên 10 tuổi, Lƣu Văn Lang đƣợc gia đình cho học chữ Quốc Ngữ, chữ Pháp, dù nhà nghèo, nhƣng chăm học giỏi nên ông giành đƣợc học bổng Trƣờng Chasseloup Laubat Sài Gòn Năm 17 tuổi, Lƣu Văn Lang lại giành đƣợc học bổng đƣợc du học Trƣờng Đại học Bách khoa Trung ƣơng đào tạo kỷ sƣ danh tiếng nƣớc Pháp lúc Sau tốt nghiệp Lƣu Văn Lang đƣợc cử đến Vân Nam – Trung Quốc tham gia xây dựng đƣờng xe lửa Năm 1909, Lƣu Văn Lang nƣớc cơng tác Sở Cơng Sài Gịn đến năm 1940 Trong thời gian này, Lƣu Văn Lang tích cực tham gia Hội Khai trí Tiến Đức Hà Nội Hội Samipi Sài Gòn, đồng thời kêu gọi ngƣời quyên góp tiền bạc xây dựng quĩ học bổng giúp đỡ học sinh nghèo hiếu học Năm 1943 – 1944, Lƣu Văn Lang tham gia tích cực vào phong trào Truyền bá chữ Quốc Ngữ khắp tỉnh Nam Bộ thực dân Pháp gây hấn đánh chiếm lại Sài Gịn, ơng giữ “lời thề vƣờn Ông Thƣợng” tỏ thái độ bất hợp tác với Pháp Bác vật Lƣu Văn Lang đƣợc mời tham gia Hội đồn thẳng thắn trả lời: Tôi già để làm tay sai Từ năm 1947 đến 1950, Lƣu Văn Lang ngƣời trí thức ln tiên phong phong trào trí thức địi thực dân Pháp ngƣng bắn, thƣơng lƣợng với Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh chấm dứt chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam Lƣu Văn Lang ln trí thức ký vào tun ngơn trí thức, đặc biệt Tun ngơn trí thức năm 1947 Tun ngơn trí thức năm 1949 Năm 1948 Lƣu Văn Lang đƣợc cử làm Cố vấn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 Hội trƣờng Ban Chấp hành Thành hội Liên Việt Sài Gòn – Chợ Lớn Năm 1954, Lƣu Văn Lang nhận chức Chủ tịch danh dự Phong trào hịa bình Huỳnh Thiện Lộc (1910 - 1953) Huỳnh Thiện Lộc sinh lớn lên gia đình đại điền chủ miền Tây Nam Bộ Là dân làng Tây, nên sau học xong chƣơng trình Trƣờng Taberd, Huỳnh Thiện Lộc đƣợc qua Pháp du học đậu kỹ sƣ canh nông Đƣợc thừa hƣởng khả kinh doanh trời phú ông Nội – Cả Bé, sau tốt nghiệp đại học Pháp, Huỳnh Thiện Lộc Sài Gòn làm ăn Sau thời gian , vốn liếng 20 ngàn héc-ta ruộng đất , ơng cịn có nhiều sở xay xát lúa đặt Sài Gòn – Chợ Lớn Tiếng tăm ơng ngày vang xa đƣợc Chính quyền thực dân chọn làm Ủy viên Kinh tế Lý tài Đơng Dƣơng Là trí thức trẻ u nƣớc, năm 1944, ông liên lạc với nhiều thành viên Đảng Dân chủ đến năm 1945, ông trở thành đảng viên Đảng Dân chủ Tháng 5-1945, ông tham gia vận động thành lập lực lƣợng niên Tiền Phong Giồng Riềng, Rạch Giá Cách mạng tháng Tám nổ Sài Gòn Nam bộ, Huỳnh Thiện Lộc hăng hái tham gia lãnh đạo lực lƣợng Thanh niên Tiền phong nhân dân dậy giành quyền Khi kháng chiến Nam Bộ bùng nổ, ông chiến khu tham gia kháng chiến Tháng 1-1946, trí thức có uy tín, đƣợc ngƣời kính trọng, nên ơng đƣợc Chính phủ Cách mạng chọn vào địan đại biểu Quốc hội, đòan cán cách mạng ƣu tú Tôn Đức Thắng dẫn đầu, áp số vàng nhận đƣợc Tuần lễ vàng Nam Bộ đem Trung ƣơng Tháng 4-1946, ơng đƣợc Chính phủ bổ nhiệm chức vụ Bộ trƣởng Canh nông Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến đƣợc chọn vào phái đòan dự Hội nghị Fontainebleau Pháp Năm 1947, ơng đƣợc Chính phủ Kháng chiến cử Nam Bộ công tác Ở chiến trƣờng miền Tây Nam Bộ, Huỳnh Thiện Lộc đƣợc quyền kháng chiến bổ nhiệm chức vụ Ủy viên Ủy ban kháng chiến Hành Nam Bộ, kiêm Phó Chủ tịch Hội Liên Việt Nam Bộ Năm 1950, ông khắp tỉnh Nam bộ, vận động điền chủ hƣởng ứng phong trào hiến điền phủ kháng chiến Do tài ăn nói uy tín Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 ông, phong trào hiến điền tỉnh Nam Bộ diễn tốt đẹp, tiếp đó, quyền kháng chiến tiến hành chia ruộng đất cho dân nghèo, giải tốt tình hình ruộng đất đời sống kinh tế cho tòan dân tỉnh Nam Bộ Năm 1952, ông ngã bệnh thời gian sau ông qua đời Thái Văn Lung (1916 - 1946) Thái Văn Lung sinh ngày 14-7-1916 gia đình trí thức ông hy sinh ngày 2-7-1946 lúc ông vừa 30 tuổi Sinh trƣởng gia đình trí thức giàu có dân “làng Tây” nên từ bé, Thái Văn Lung đƣợc theo gia đình sang Pháp đƣợc học Pháp Sau trình học tập , ông đỗ cử nhân Luật hạng ƣu Đại học luật Paris, đồng thời thời gian ơng học thêm Trƣờng Khoa học Chính trị Trƣờng Thuộc địa (Ecole Coloniale) Là dân có quốc tịch Pháp, nên Thái Văn Lung tham gia học Trƣờng sĩ quan Pháo binh, trở thành sĩ quan pháo binh phải tham gia quân đội năm Trong thời gian hàng ngũ quân đội Pháp, Thái Văn Lung buộc phải tham gia chiến tranh Pháp – Xiêm Đến năm 1941, ông giải ngũ nƣớc làm việc Tòa Thƣợng Thẩm Sài Gòn Năm 1944, Thái Văn Lung tham gia thành lập lực lƣợng Thanh niên Tiền phong đƣợc bầu vào Ban chấp hành Thanh niên Tiền phong Nam Bộ, phụ trách Trƣởng ban Huấn luyện quân Là ngƣời Việt nhƣng Thái Văn Lung nói tiếng Việt khơng rành, mà ơng Luật sƣ đứng biện hộ tiếng Việt Tịa Thƣợng thẩm cho trí thức u nƣớc bị thực dân Pháp bắt giam Cách mạng Tháng Tám thành cơng, tiếp đó, kháng chiến chống Pháp Nam Bộ bùng nổ, Thái Văn Lung trốn Thủ Đức, qui tụ niên yêu nƣớc thành lập Bộ đội Thái Văn Lung đánh Pháp Tại Thủ Đức, ông đƣợc bầu làm Chủ tịch Ủy ban kháng chiến huyện đại biểu Quốc hội khóa nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng Hòa Năm 1946, chiến ngày diễn ác liệt, Thái Văn Lung vừa tham gia Ban huy quân huyện Thủ Đức vừa huy đội Thái Văn Lung đánh giặc Là ngƣời chiến đấu dũng cảm, có tài thao lƣợc, Thái Văn Lung đƣợc cấp dự định đƣa Bộ Tham mƣu Nam Bộ Nhƣng ý định chƣa kịp thực trận chiến khơng cân sức, Thái Văn Lung bị đích bắt Sau Thái Văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 Lung bị bắt, thực dân Pháp dùng hết thủ đoạn nhằm thuyết phục ông đầu hàng, nhƣng ông cƣơng từ chối Biết không dụ đỗ đƣợc ông, chúng tra ông dã man Đến ngày 2-7-1946, ông kiệt sức anh dũng hy sinh Nguyễn Văn Nguyễn (1910 - 1953) Nguyễn Văn Nguyễn sinh ngày 15-2-1910 xã Điều Hoà, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho vào ngày 25-3-1953 Bình Định Sinh lớn lên gia đình trí thức có truyền thống yêu nƣớc, Nguyễn Văn Nguyễn đƣợc gia đình cho học sớm ảnh hƣởng sâu sắc truyền thống gia đình Năm 1930, Nguyễn Văn Nguyễn đƣợc kết nạp vào Đảng CS Giai đoạn từ năm 1930 đến 1945, Nguyễn Văn Nguyễn vừa chiến sĩ cách mạng vừa nhà trị, nhà báo, nhà văn, nhà phê bình văn học xuất sắc Lúc này, nhân dân Nam Kỳ biết tới ông nhƣ tiểu thuyết gia tiếng nhà báo xuất sắc với bút danh Ngũ Yến thƣờng xuyên xuất báo Sài Gòn, đặc biết tờ L’Avant Garde, La Lutte, Việt Nam, Dân Quyền… Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt torng Hội nghị Cây Mai tháng 9-1945, có tham gia tích cực nhà trí thức Nguyễn Văn Nguyễn.Khi kháng chiến nam bùng nổ, Nguyễn Văn Nguyễn chiến khu tham gia kháng chiến chống Pháp đƣợc bổ nhiệm chức vụ Giám đốc Đài phát tiếng nói miền Nam Đài phát tiếng nói Nam đóng tỉnh Quảng Ngãi Suốt từ năm 1947 đến 1952, ngồi cơng tác chun mơn đƣợc phủ kháng chiến giao phó, Nguyễn Văn Nguyễn cịn tích cực viết cho nhiều tờ báo kháng chiến khác Năm 1952, Nguyễn Văn Nguyễn đƣợc Trung ƣơng Đảng điều động miền Bắc nhận nhiệm vụ mới, đƣờng đi, ông lâm bệnh nặng vào đầu năm 1953 Trong đời hoạt động cách mạng, ông bị địch bắt giam nhiều lần nhà tù Trà Vinh, Mỹ Tho, Tà Lài, Khám lớn Sài Gịn, Cơn Đảo… nhƣng dù đâu, hồn cảnh nào, ông can trƣờng, dũng cảm thƣờng xun dùng ngịi bút làm vũ khí đấu tranh chống lại nhà cầm quyền Pháp bè lũ tay sai bán nƣớc Nguyễn Ngọc Nhựt (1918-1952) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 139 Nguyễn Ngọc Nhựt sinh ngày 15-9-1918 làng An Hội, tỉnh Bến Tre hy sinh 15-9-1952 Sinh lớn lên gia đình chức sắc tơn giáo Cao Đài thuộc hệ phái Cao Đài Bến Tre, đồng thời bố công chức cao cấp, giàu sang có quốc tịch Pháp, nên Nguyễn Ngọc Nhựt đƣợc gia đình cho sang Pháp học từ nhỏ Sau thời gian dài dùi mài kinh sử, Nguyễn Ngọc Nhựt bảo vệ thành công luận án tốt nghiệp đại học khoa cầu cống Với kỹ sƣ chế tạo loại giỏi, trẻ trung , thơng minh, tháo vát, có quốc tịch Pháp, Nguyễn Ngọc Nhựt đƣợc giới tƣ Pháp tin dùng đƣợc hãng kinh doanh lớn mời đón với mức lƣơng hậu hĩnh, có Công ty Kênh đào Suez, nhƣng ông từ chối Sau hội nghị Fontainebleau, Nguyễn Ngọc Nguyễn nghe theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, tự nguyện xin Tổ quốc tham gia kháng chiến giải phóng dân tộc Đầu năm 1947, Nguyễn Ngọc Nhựt bắt liên lạc đƣợc với sở cách mạng chiến khu Đồng Tháp Mƣời, đƣợc quyền kháng chiến phân công công tác binh công xƣởng Tại binh công xƣởng Khu Tám, Nguyễn Ngọc Nhựt đƣợc giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí Nguyễn Ngọc Nhựt nhiều anh em kỹ sƣ khác tổ chức hƣớng dẫn anh em công nhân binh công xƣởng Khu Tám sửa chữa vũ khí, sản xuất lựu đạn… cung cấp cho mặt trận kháng chiến Năm 1948, Nguyễn Ngọc Nhựt đƣợc bổ nhiệm làm Ủy viên Ủy ban kháng chiến Hành Nam Bộ, phụ trách công tác thƣơng binh-xã hội Ngày 2-6-1949, trận càn thực dân Pháp Cái Bèo, tỉnh Sa đéc (nay tỉnh Đồng Tháp), Nguyễn Ngọc Nhựt bị địch bắt ông đƣờng công tác Sau bắt đƣợc ông, chúng biết ông trí thức có tài có uy tín lớn giới nhân sĩ trí thức Nam Kỳ, nên tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, nhƣng ông mực từ chối Sau hai lần thay đổi nhà tù nhiều trận đòn man rợ bọn thực dân đế quốc, ơng kiệt sức đến trí chúng liền đẩy ơng vào nhà thƣơng điên Biên Hồ Sau hy sinh, ơng đƣợc Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ truy tặng Hn chƣơng kháng chiến đóng góp to lớn ơng cho nghiệp giải phóng dân tộc giai đoạn 1945-1954 Huỳnh Tấn Phát (1913 - 1989) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 140 Sinh xã Tân Hƣng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Lên Sài Gòn học trƣờng Pétrus Ký (nay trƣờng trung học Lê Hồng Phong) Sau tốt nghiệp kiến trúc sƣ trƣờng Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội (1938), ơng Sài Gịn mở văn phịng kiến trúc sƣ số 68-70 đƣờng Mayer (nay đƣờng Võ Thị Sáu) Ông đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dƣơng ngày 5-3-1945 Trong giai đoạn tiền khởi nghĩa, ông chủ nhiệm báo Thanh Niên, hoạt động phong trào Thanh Niên, hoạt động phong trào Thanh niên Tiền Phong, truyền bá quốc ngữ, cứu tế nạn đói Nam Bộ Tháng 8-1945, ơng tham gia khởi nghĩa giành quyền Sài Gịn Ơng đƣợc bầu làm đại biểu Quốc hội khóa I Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ơng cộng tác bí mật Sài Gòn, bị địch bắt giam Khám lớn Sài Gịn Năm 1949, ơng chiến khu, giữ chức ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ, Giám đốc Sở Thông tin Nam Bộ, trực tiếp phụ trách Đài phát Tiếng nói Sài Gịn - Chợ Lớn tự Sau ngày đất nƣớc thống nhất, ông đảm trách chức vụ: Phó Thủ tƣớng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nƣớc, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lƣu Hữu Phƣớc (1921-1989) Lƣu Hữu Phƣớc sinh ngày 21-9-1921 Cái Răng, tỉnh Cần Thơ Lƣu Hữu Phƣớc có khiếu âm nhạc từ nhỏ, ông đƣợc coi nhƣ thần đồng âm nhạc đƣợc cấp học bổng vào học Trƣờng Trung học Cần Thơ lúc ông 12 tuổi Năm 1940, Lƣu Hữu Phƣớc miền Bắc vào học Trƣờng Đại Học Y Hà Nội Thời gian này, ơng nhóm sinh viên Nam Bộ nhƣ Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng… thành lập nhóm “Hồng Mai Lƣu” thƣờng xun tổ chức hành hƣơng thăm viếng di tích lịch sử, văn hố nhằm khơi dậy lịng tự hào dân tộc lịch sử, văn hố nhằm khơi dậy lịng tự hào dân tộc lịch sử truyền thống dân tộc ta công đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Lƣu Hữu Phƣớc Mai Văn Bộ sáng tác nhiều nhạc phẩm cách mạng, có hai nhạc phẩm tiếng Bạch Đằng Giang Ải Chi Lăng Đặc biệt thời gian này, phong trào ca hát “Thanh niên Lịch sử” trƣờng Đại học Trung học Hà Nội dấy lên mạnh mẽ Nhiều nhạc phẩm Lƣu Hữu Phƣớc đƣợc hầu hết sinh viên yêu thích tiêu biểu nhƣ nhạc phẩm: Hồn tử sĩ, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 141 Thƣợng lộ tiểu khúc, Hờn sông Gianh, Hội nghị Diên Hồng, Ta đi, Tiếng gọi sinh viên… số hát khác chủ đề thiếu nhi, thiếu nữ Đầu năm 1944, Lƣu Hữu Phƣớc sáng tác số hát kêu gọi niên học sinh xếp bút nghiên Nam tham gia kháng chiến Các nhạc phẩm Xếp bút nghiên, Mau Nam, Nam tiến, Lên đàng, Tám mƣơi năm… nhƣ tiếng kèn xung trận, giục giã sinh viên yêu nƣớc mau Nam đánh Pháp Bên cạnh việc sáng tác hát cách mạng, Lƣu Hữu Phƣớc tham gia sáng tác nhạc kịch cho tác phẩm kịch nói Sau Cách mạng Tháng Tám, Lƣu Hữu Phƣớc Nguyễn Mỹ Ca tham gia công tác xây dựng binh công xƣởng, chế tạo vũ khí Bên cạnh đó, ơng khơng quên công việc sáng tác hát cách mạng Nhiều nhạc phẩm tiếp tục đời phục vụ đắc lực cho công kháng chiến chống Pháp nhƣ Đồn qn du kích, Vƣợt trùng dƣơng, Reo vang Bình minh… Ngồi ra, Lƣu Hữu Phƣớc cịn sáng tác nhiều nhạc phẩm ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1950, Lƣu Hữu Phƣớc sáng tác số nhạc phẩm dành cho ca kịch thiếu nhi, nhạc phẩm Hái hoa dâng Bác dƣợc đoàn nghệ thuật thiếu nhi biểu diễn trực tiếp cho Bác Hồ xem Trƣơng Cao Phƣớc (1923-1980) Trƣơng Cao Phƣớc sinh năm 1923 Sài Gịn Ơng sinh trƣởng gia đình giàu có, nên có điều kiện ăn học Sau học xong chƣơng trình trung học Sài Gịn, ơng đƣợc gia đình tiếp tục cho theo học trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội Trong năm tháng thời sinh viên y khoa, Trƣơng Cao Phƣớc với số bạn học nhƣ Mai Văn Bộ, Lƣu Hữu Phƣớc, Huỳnh Văn Tiểng… tham gia nhóm sinh viên yêu nƣớc Trƣơng Cao Phƣớc thành viên tích cực phong trào ca hát, triển lãm, đốt lửa trại thành viên tích cực phong trào ca hát, triển lãm Cũng thời gian này, ông thành viên hoạt động tích cực Tổng hội Sinh viên Đơng Dƣơng Năm 1944, Trƣơng Cao Phƣớc nhân tố tích cực phong trào bỏ học Nam tham gia kháng chiến chống Pháp Bài thơ Xếp bút nghiên, Ngày trở Huỳnh Văn Tiểng sáng tác đƣợc Lƣu Hữu Phƣớc phổ nhạc trở thành hát cách mạng hùng tráng anh em sinh viên bỏ học Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 142 Tại Sài Gòn, nhà số 90 đƣờng Richaud địa điểm tập trung đông đảo anh em sinh viên Nam yêu nƣớc Tại đây, anh em sinh viên tổ chức khai thác tin tức từ nguồn tin Đài BBC, tiến hành phân tích, đánh giá, dự đoán, viết thành “Tin tức thời sự” nƣớc quốc tế Tiếp đó, tin thời đƣợc bí mật in giấy nến phát rộng rãi thành phố Năm 1945, Trƣơng Cao Phƣớc trở thành cán chủ chốt tổ chức Thanh niên tiền phong, vận động xây dựng lực lƣợng cách mạng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Cuộc kháng chiến chống Pháp Nam Bộ bùng nổ, Trƣơng Cao Phƣớc đồng ý cho xây dựng hầm bí mật nhà cha mẹ đẻ (ông Trƣơng Văn Huyên) lực lƣợng công an bí mật hoạt động Sau đó, hầm bị lộ, cha ông – Trƣơng Văn Huyên bị địch bắt gia đình ơng bị Pháp tịch thu tồn tài sản Sau kiện này, Trƣơng Cao Phƣớc thoát đƣợc chiến khu miền Tây Nam Bộ Một thời gian sau, Trƣơng Cao Phƣớc đƣợc quyền kháng chiến bổ nhiệm chức Giám đốc Đài phát tiếng nói Nam (Giám đốc cuối Đài phát tiếng nói Nam kháng chiến chống Pháp) Khi Hiệp định Genève đƣợc ký kết, Trƣơng Cao Phƣớc đƣợc quyền kháng chiến giữ lại Nam Bộ làm việc tổ chức Trí vận Đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn – Gia định Nguyễn Văn Tạo (1908 - 1970) Sinh làng Phƣớc Lợi, tỉnh Chợ Lớn Sau tốt nghiệp trƣờng trung học Chasseloup Laubat (Sài Gịn), ơng sang Pháp du học Ơng đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Pháp, trở thành ủy viên Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Năm 1930, ông bị Pháp trục xuất nƣớc Tại Sài Gịn, ơng viết báo chống thực dân Trong năm 1933 1935, ông đắc cử vào Hội đồng thành phố Sài Gịn Năm 1936, ơng ngƣời tổ chức phong trào Đông Dƣơng Đại hội Thực dân nhiều lần bắt giam ông, đày Côn Đảo, quản thúc Mỹ Tho Rạch Giá Cách mạng Tháng Tám thành công, ông đƣợc bầu làm đại biểu Quốc hội khóa I, ủy viên Ủy ban Nhân dân lâm thời Nam Bộ, Bộ trƣởng Bộ Lao động Sau Hiệp định Genève, ông làm Chủ nhiệm Ủy ban Thống Quốc hội nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 143 Phạm Ngọc Thạch (1909 - 1968) Phạm Ngọc Thạch sinh ngày tháng năm 1909 Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Cha ơng nhà giáo Phạm Ngọc Thọ, mẹ thuộc dịng hồng tộc Huế Ơng mồ cơi mẹ lên 2, không cha ông qua đời Chị ông bà Phạm Thị Ngọc Diệp lấy chồng dƣợc sĩ giàu có, bà có điều kiện ni nấng, giúp đỡ em trai học lên bác sĩ Vốn tính thơng minh, học giỏi, tốt nghiệp tú tài, ông thi vào theo học Đại học Y Hà Nội từ nǎm 1928, tốt nghiệp bác sĩ Paris nǎm 1934 Tại Pháp, ông đƣợc thăng chức Giám đốc Bệnh viện Lao vùng núi phía đơng nƣớc Pháp, đồng thời bác sĩ chuyên khoa Viện Điều dƣỡng Haute Ville Năm 1936, Sau tốt nghiệp bác sĩ y khoa (chuyên khoa lao) trƣờng Đại học Paris, ông nƣớc, mở phòng mạch tƣ số 202 đƣờng Chasseloup Laubat (đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai), Sài Gòn Cũng thời kỳ này, ông bắt đầu tham gia hoạt động yêu nƣớc Thời kỳ Mặt trận Bình dân (1936-1939), ông tham gia hoạt động cách mạng Sài Gòn thời hoạt động Tổng Thƣ ký Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng Tháng năm 1945, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Nhờ có cơng cứu đƣợc I-đa, trùm mật vụ Nhật nên đƣợc Nhật cử I-đa đƣa lời mời ông đứng thành lập tổ chức Thanh niên Tiền phong vào tháng năm 1045, tổ chức tham gia cƣớp quyền tháng nǎm 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, ông đƣợc phân công Bộ trƣởng Y tế Chính phủ Lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Ủy viên Ủy ban Nhân dân Nam Bộ, lần lƣợt Thứ trƣởng Phủ Chủ tịch, Trƣởng phái đồn Chính phủ Nam Bộ (1948-1950) Trong kháng chiến chống Pháp, ông làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành Đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn Trƣởng ban Y tế Đảng Lao Động Việt Nam, Thứ trƣởng Y tế (1954-1958), từ 1958 Bộ trƣởng Y tế Sau Hiệp định Genève, ông làm Bộ trƣởng Bộ Y tế, Viện trƣởng Viện chống lao, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Ơng cịn Chủ tịch ủy ban điều tra tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 144 Năm 1968, ông vào chiến trƣờng miền Nam, trực tiếp tổ chức tham gia cứu chữa thƣơng binh, tìm cách trị bệnh cho nhân dân chiến sĩ Do sức khỏe kém, cộng với lao lực, ngày tháng 11 nǎm 1968, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch qua đời viêm phúc mạc mật bị sốt rét ác tính Lễ tang Ơng đƣợc Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ tổ chức trọng thể Thủ Hà Nội, đích thân Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đọc Điếu văn Lễ Truy điệu Tôn Đức Thắng (1888 - 1980) Ông sinh ngày 20-8-1888 quê Cù Lao Ơng Hổ, xã Mỹ Hịa Hƣng, tổng Bình Thành, tỉnh Long Xuyên tỉnh An Giang, gia đình nơng dân Học xong tiểu học, ơng lên Sài Gòn học trƣờng Kỹ thuật Khoa Cơ điện - Tốt nghiệp, vào làm việc xƣởng sửa chữa tàu biển Ba Son, bị điều sang làm việc xƣởng Toulon bên Pháp - Cuối năm 1917, Cách mạng Tháng 10 Nga thành công, cƣờng quốc đế quốc bao vây công Cách mạng Nga Ngày 1/4/1919, ông sĩ quan binh lính chiến hạm France dậy làm binh biến, ông ngƣời kéo cờ đỏ Cách mạng chiến hạm ngƣời dậy kéo lên bờ nhân dân Nga làm mít-tinh chào mừng Cách mạng Nga Năm 1920, ơng bị trả Sài Gịn Năm 1925 ơng gia nhập Thanh niên Cách mạng Đồng Chí hội, năm 1927 đƣợc bầu vào Ban Chấp hành Thành Sài Gòn Kỳ Nam Kỳ Ông bị thực dân Pháp đày Côn Đảo (1930 - 1945) Cách mạng Tháng thành công, ông tham gia Xứ ủy Ủy ban Hành Nam Bộ - Năm 1946, Trung ƣơng điều Bắc phụ trách công tác mặt trận, Chủ tịch Hội liên Việt - Từ 1951 ủy viên Trung ƣơng Đảng lúc qua đời Năm 1954, ông Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch nƣớc Sau Hồ Chủ tịch qua đời, Quốc hội cử ơng làm Chủ tịch nƣớc Ơng từ trần ngày 30.3.1980, hƣởng thọ 92 tuổi Phạm Thiều (1904 - 1986) Giáo sƣ Phạm Thiều sinh ngày 4-4-1904, xã Diễn Phúc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Từ nhỏ, ông theo học chữ Hán đƣợc thân phụ kèm cặp Năm 1918, ông tham gia kỳ thi Hƣơng cuối Huế nhƣng khơng đậu bị coi phạm trƣờng quy Trở quê, ông theo học trƣờng College Vinh, sau đậu Primaire vào học Quốc học Huế Tốt nghiệp Tú tài, ông thi đậu vào trƣờng Cao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 145 đẳng Sƣ phạm Đông Dƣơng, Hà Nội, ngành Văn học Trong năm học Hà Nội, ông kết bạn cộng tác với nhiều bạn hữu Đông Dƣơng học xá, mở rộng quan hệ với ngƣời có chí hƣớng u nƣớc hoạt động trị, lập hội kín Hƣơng Nam, truyền bá Quốc ngữ giới học sinh, sinh viên Năm 1927, sau tốt nghiệp Cao đẳng Sƣ phạm, ơng đƣợc quyền thuộc địa phân công vào Nam dạy trƣờng Cai Lậy, Hà Tiên, Gị Cơng, Rạch Giá, Gia Định Ở đây, ông tiếp tục truyền bá Quốc ngữ đào tạo niên nêu cao tinh thần yêu nƣớc Năm 1938, ơng đƣợc mời trƣờng Petrus Ký Sài Gịn, dạy môn Hán văn, Pháp văn Văn chƣơng Việt Nam Trong thời gian giảng dạy trƣờng, ông vừa dạy học vừa hoạt động xã hội, viết văn, viết báo cho tổ chức cách mạng Xu hƣớng trị ông thiên dần hƣớng Việt Minh Đầu tháng năm 1945, ông đƣợc Kiến trúc sƣ Huỳnh Tấn Phát cử làm chủ bút báo Thanh niên Tiền phong; đƣợc bác sĩ Phạm Ngọc Thạch giao nhiệm vụ diễn thuyết, tuyên truyền 10 sách Mặt trận Việt Minh Với uy tín tài hùng biện mình, ơng có tác động lớn việc vận động quần chúng tham gia Việt Minh, tiến tới cách mạng thành cơng Sài Gịn, Chợ Lớn toàn Nam Bộ Khi Pháp tái chiếm Sài Gịn, ơng theo đội miền Đơng Nam Bộ đƣợc phân công nhiều chức vụ quan trọng nhƣ Trƣởng phịng Chính trị Bộ Tƣ lệnh Khu 7, Giám đốc Trƣờng qn Biên Hịa, Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ, Giám đốc Sở Thơng tin - Tun truyền Nam Bộ, Trƣởng phịng Hoa kiều vụ Nam Bộ, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành Sài Gịn - Chợ Lớn, Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Phân liên khu miền Đông Giám đốc Nha giáo dục phổ thông Nam Bộ Trong thời gian kháng chiến, ông đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Tháng năm 1954, ông tập kết Bắc, đƣợc cử làm Trƣởng phịng thơng tin báo chí Bộ Ngoại giao, Phó giám đốc Nha giáo dục Vụ trƣởng Vụ Sƣ phạm Bộ Giáo dục Năm 1956, ông đƣợc cử làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Tiệp Khắc; năm 1961, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hunggari Sau nƣớc, trở thành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 146 Chuyên viên nghiên cứu Viện Văn học, giảng dạy khóa Đại học Hán học; làm Trƣởng Ban Hán Nôm (tiền thân Viện nghiên cứu Hán Nôm) thuộc Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam; Giám đốc Thƣ viện khoa học - Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Năm 1976, kỳ họp quốc hội thống nhất, ông đƣợc bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa VI nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Ủy viên Chủ tịch đoàn Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ông đƣợc trao tặng Huân chƣơng Độc lập hạng Nguyễn Hữu Thọ (1910 - 1996) Luật sƣ Nguyễn Hữu Thọ bí danh Ba Nghĩa Ơng sinh ngày 10-7-1910 gia đình cơng chức trung lƣu làng Long Phú, tổng Long Hƣng Hạ, quận Trung Quận, tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc thị trấn Bến Lức, tỉnh Long An) Năm 11 tuổi, ông du học Pháp Sau gần 12 năm miệt mài đèn sách, năm 1933, ông tốt nghiệp cử nhân luật hạng ƣu trở nƣớc mở văn phòng luật sƣ Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sài Gịn - Chợ Lớn Năm 1946, quyền Pháp bổ nhiệm ông làm Chánh án tỉnh Vĩnh Long Ngay sau đó, ơng nhận đƣợc thƣ luật sƣ Phạm Ngọc Thuần, quyền Chủ tịch Ủy ban hành kháng chiến Nam Bộ mời vào thăm Đồng Tháp Mƣời Tại đây, ông gặp nhiều trí thức Nam Bộ nhƣ luật sƣ Nguyễn Thành Vĩnh, giáo sƣ Hoàng Xuân Nhị, kỹ sƣ Nguyễn Ngọc Nhựt Sau chuyến này, ông từ chức Chánh án, lên Sài Gòn thuê nhà mở văn phòng luật sƣ 152 đƣờng De Gaulle, đƣờng Nam Kỳ Khởi Nghĩa Ngày 25-4-1947, phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa đề nghị phủ Pháp chấm dứt hành động chiến tranh Ông vận động nhân sỹ, trí thức ký vào tun ngơn trí thức Sài Gịn - Chợ Lớn địi phủ Pháp đáp ứng u cầu đáng phủ Việt nam Sự kiện tạo nên tiếng vang lớn, gây chấn động dƣ luận Ngày 9-1-1950, lễ tang Trần Văn Ơn, học sinh trƣờng Petrus Ký biểu tình bị Pháp bắn chết, ơng đọc điếu văn lên án dã man, tàn bạo cảnh sát hiến binh Pháp đàn áp đẫm máu học sinh, sinh viên “không tấc sắt tay” Sau đó, ơng tổ chức đấu tranh đòi trả tự cho học sinh, sinh viên bị bắt giam, đòi mở cửa lại trƣờng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 147 học mở cửa tờ báo tiến Đặc biệt việc ông tổ chức biểu tình chống lại tàu chiến Mỹ cập cảng Sài Gòn ngày 19-3-1950, khiến kế hoạch bị thất bại hoàn toàn, tàu chiến Mỹ phải rút khỏi cảng Sài Gịn Nhƣng khơng lâu sau đó, ngày 13-4-1950, Pháp lại bắt giam ơng tội “phát tán truyền đơn bất hợp pháp” Đồng bào nƣớc lần lại đứng lên đấu tranh đòi trả tự cho ông Thực dân Pháp đƣa ông Bắc đày quản thúc Bản Giẳng, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu, nơi “ngã ba biên giới” Việt Nam - Lào - Trung Quốc Trƣớc phong trào đấu tranh mạnh mẽ Đoàn luật sƣ nhân sỹ, trí thức u nƣớc Sài Gịn- Gia Định, tháng 11-1952, ông đƣợc trả tự trở Sài Gòn, mở lại văn phòng luật sƣ, tiếp tục đấu tranh Ngày 1511-1954, quyền bù nhìn Sài Gịn bắt giam lƣu đày ơng gần năm Tuy Hòa miền núi Củng Sơn, tỉnh Phú Yên Nguyễn Hữu Thọ trí thức yêu nƣớc tiêu biểu, nhà hoạt động trị xã hội tiếng nƣớc giới, luật sƣ tài năng, đầy uy tín, nhân cách lớn, cờ tập hợp tầng lớp nhân dân, có nhiều đóng góp cho nghiệp cách mạng Việt Nam Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng máy Nhà nƣớc nhƣ: Chủ tịch Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (tháng 2-1962), Chủ tịch Hội đồng cố vấn phủ Cộng hịa miền Nam Việt Nam (tháng 6-1969), Phó chủ tịch nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (1976) Sau Chủ tịch nƣớc Tôn Đức Thắng qua đời, ông giữ chức vụ Quyền Chủ tịch nƣớc (từ 4-1980 đến 7-1981) Sau ông giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hội (19811987), Chủ tịch Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (từ 11-1988 đến 8-1994), Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nƣớc khóa VII VIII (từ 1981 đến 1992), Chủ tịch danh dự Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (từ 8-1994 đến 12-1996) Với công lao đóng góp to lớn, ơng đƣợc Đảng Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Sao Vàng - huân chƣơng cao quý Đảng Nhà nƣớc ta nhiều huân, huy chƣơng cao quý khác Ông đƣợc Nhà nƣớc Liên xô (trƣớc đây) tặng Giải thƣởng Lê-nin Huân chƣơng Hữu nghị “Vì nghiệp củng cố hịa bình dân tộc”, Nhà nƣớc Cu ba tặng Huân chƣơng “Đoàn kết - Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 148 Chiến đấu”, Nhà nƣớc Bungari tặng Giải thƣởng Đimitrốp, Hội đồng Hịa bình giới tặng Huân chƣơng Giô-li-ô Qui-ri (Joliot Cuire)… Trần Văn Trà (1919 - 1996) Trần Văn Trà quê xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, sau vào cƣ ngụ Sài Gịn Ơng cịn có bí danh Tƣ Chi, Tƣ Nguyễn, Ba Trà Xuất thân gia đình làm nghề nông, thời trẻ học tiểu học Quảng Ngãi, năm 1936, ơng tham gia Đồn Thanh niên Dân chủ Huế học trƣờng Kỹ nghệ thực hành Huế; năm 1938 gia nhập Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng Ơng bị thực dân Pháp bắt giam hai lần Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ chức Ủy viên Kỳ Việt Minh Nam Bộ Khi chiến tranh Đông Dƣơng nổ Nam Bộ, ông tham gia công tác quân sự, giữ chức Chi đội trƣởng Chi đội (tƣơng đƣơng trung đoàn) 14, Khu trƣởng Khu 8, xứ ủy viên Nam Bộ (1946-1948); Tƣ lệnh kiêm Chính ủy Khu Sài Gịn - Chợ Lớn; Tƣ lệnh Khu (1949-1950); Phó Tƣ lệnh Nam Bộ, Tƣ lệnh Phân khu Miền Đông Nam Bộ (1951-1954) Năm 1955, ông tập kết Bắc, giữ chức Phó Tổng tham mƣu trƣởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1955-1962), Phó Chủ nhiệm Tổng cục Quân huấn (1958), Giám đốc Học viện qn Chánh án Tịa án qn Trung ƣơng (1961) Từ năm 1963, ông đƣợc cử vào Nam làm Tƣ lệnh Quân giải phóng miền Nam (19631967 1973-1975), Phó Tƣ lệnh Quân giải phóng miền Nam (1968-1972), Phó Bí thƣ Qn ủy Qn giải phóng Miền Nam Sau Hiệp định Paris (1973), ơng làm Trƣởng đồn đại biểu quân Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam Ban Liên hiệp đình chiến bốn bên Sài Gòn Sau ngày 30 tháng năm 1975, ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quân quản Sài Gòn - Gia Định, Tƣ lệnh kiêm Chính ủy Quân khu Từ năm 1978 đến năm 1982, ơng giữ chức Thứ trƣởng Bộ Quốc phịng Từ năm 1992 ơng Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Ông ủy viên Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (dự khuyết khóa 3, thức khóa 4) Ơng đƣợc phong qn hàm Trung tƣớng năm 1959 [1], Thƣợng tƣớng năm 1974 Đƣợc thƣởng Huân chƣơng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:30