CHÆÅNG I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ (Macroeconomics) MỤC LỤC CHƯƠNG I 2 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 2 CHAPTER 1 OVERVIEW OF MACROECONOMICS 2 1 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ P[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ (Macroeconomics) MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHAPTER 1: OVERVIEW OF MACROECONOMICS 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ – SUBJECTS AND RESEARCH METHODOLOGY OF MACROECONOMICS 1.2 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ- Macroeconomics: Economic Systems 1.2.1 Tổng cung tổng cầu kinh tế 1.2.2 Biểu diễn tổng cung tổng cầu đồ thị: 1.2.3 Sự chuyển dịch đường tổng cung tổng cầu .9 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ TRONG KINH TẾ VĨ MÔMACROECONOMIC POLICY: OBJECTIVES AND INSTRUMENTS 1.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.3.2 Các sách kinh tế vĩ mô chủ yếu: 11 1.4 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ- ECONOMIC GROWTH 12 1.4.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 12 1.4.2 Tăng trưởng kinh tế nước phát triển .19 1.4.3 Khó khăn nước phát triển 21 1.5 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN- BASIC CONCEPTS AND RELATIONS BETWEEN CONCEPTS .24 1.5.1 Tổng sản phẩm quốc dân tăng trưởng kinh tế: 24 1.5.2 Chu kỳ kinh tế (kinh doanh) thiếu hụt sản lượng: 24 1.5.3 Tăng trưởng thất nghiệp: 25 1.5.4 Tăng trưởng lạm phát: 25 1.5.5 Lạm phát thất nghiệp: 25 CHƯƠNG II 28 TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 28 Chapter II 28 GROSS DOMESTIC PRODUCT AND NATIONAL INCOME 28 2.1 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN- THƯỚC ĐO THÀNH TỰU CỦA MỘT NỀN KINH TẾ - GDP- MEASURING SUCCESS IN ECONOMICS 28 2.1.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc dân (GNP) .28 1.1.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 29 1.1.3 Ý nghĩa tiêu GNP GDP phân tích kinh tế vĩ mô: 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP- METHODS OF CALCULATING GDP 31 2.2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô .31 2.2.2 Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm 33 2.2.3 Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập chi phí 35 2.2.4 Vấn đề tính trùng: Phương pháp giá trị gia tăng 36 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU TỔNG SẢN PHẨM, THU NHẬP QUỐC DÂN VÀ THU NHẬP CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNGRELATIONSHIP BETWEEN GDP, NATIONAL INCOME 37 2.3.1 Tổng sản phẩm quốc dân 37 2.3.2 Từ tổng sản phẩm quốc dân đến sản phẩm quốc dân ròng (NNP) .38 2.4 CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN - The Uniform Rule in Economies 40 2.4.1 Đồng thức tiết kiệm đầu tư 41 2.4.2 Đồng thức mô tả mối quan hệ khu vực kinh tế 42 CHƯƠNG III 47 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA .47 CHAPTER 3: AGGREGATE DEMAND AND FISCAL POLICY 47 3.1 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG - THE AGGREGATE DEMAND MARKET EQUILIBRIUM 48 3.1.1 Tổng cầu mơ hình kinh tế đơn giản 48 3.1.2 Tổng cầu kinh tế đóng, có tham gia Chính phủ 56 3.1.3 Tổng cầu kinh tế mở 62 3.2.CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA- FISCAL POLICY 64 3.2.1 Chính sách tài khóa lý thuyết 64 3.2.2 Chính sách tài khóa thực tế 65 3.2.3 Chính sách tài khóa vấn đề thâm hụt ngân sách 66 3.2.4 Thâm hụt ngân sách vấn đề tháo lui đầu tư 68 3.2.5 Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách 69 3.2.6 Chính sách tài khóa vấn đề thâm hụt ngân sách nước ta thời gian qua 69 CHƯƠNG IV 72 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 72 Chapter IV .72 CURRENCY AND MONETARY POLICY 72 4.1 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ- FUNCTIONS OF MONEY 73 4.1.1 Khái niệm tiền - The concept of money 73 4.1.2 Các chức tiền tệ 73 4.1.3 Các loại tiền 74 4.2 MỨC CUNG TIỀN VÀ VAI TRỊ KIỂM SỐT TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (NHTƯ)- MONEY SUPPLY AND CONTROL OF THE MONEY SUPPLY OF CENTRAL BANK .78 4.2.1 Tiền sở 78 4.2.2 Hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) 78 4.2.3 Xác định mức cung tiền (MS) 80 4.2.4 Ngân hàng Trung ương vai trị kiểm sốt tiền tệ .84 4.3 MỨC CẦU TIỀN TỆ - MONEY DEMAND .85 4.3.1 Các loại tài sản tài 85 4.3.2 Mức cầu tiền tệ .85 4.3.3 Mức cầu tài sản 87 4.3.4 Mối quan hệ mức cầu tiền mức cầu trái phiếu 87 4.4 TIÊN TỆ, LÃI SUẤT VÀ TỔNG CẦU – CURRENCY, INTEREST RATE AND AGGREGATE DEMAND .89 4.4.1 Cân thị trường tiền tệ 89 4.4.2 Lãi suất với tiêu dùng, đầu tư, xuất 91 4.4.3 Lãi suất với tổng cầu 92 4.4.4 Mơ hình IS- LM 92 4.5 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ PHỐI HỢP HAI CHÍNH SÁCH NÀY- FISCAL POLICY, MONETARY POLICY AND COORDINATION OF MONETARY AND FISCAL POLICIES 95 4.5.1 Chính sách tài khóa 95 4.5.2 Chính sách tiền tệ 96 4.5.3 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ 97 CHƯƠNG V – CHAPTER 102 TỔNG CUNG VÀ CÁC CHU KỲ KINH DOANH - AGGREGATE SUPPLY AND BUSINESS CYCLE .102 5.1 TỔNG CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG - AGGREGATE SUPPLY AND LABOUR MARKET 103 5.1.1 Thị trường lao động 103 5.1.2 Giá cả, tiền công, việc làm 104 5.1.3 Hai trường hợp đặc biệt đường tổng cung 105 5.1.4 Đường tổng cung thực tế ngắn hạn 108 5.2 MỐI QUAN HỆ TỔNG CUNG - TỔNG CẦU VÀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ - RELATIONSHIP OF AGGREGATE SUPPLY - AGGREGATE DEMAND AND SELF-ADJUSTING OF ECOMOMY .112 5.2.1 Mối quan hệ tổng cung - tổng cầu 112 5.2.2 Sự điều chỉnh ngắn hạn, trung hạn dài hạn 113 5.3 CHU KỲ KINH DOANH- BUSINESS CYCLE .114 CHUONG VI: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 117 Chapter VI: UNEMPLOYMENT AND INFLATION .117 6.1 THẤT NGHIỆP- UNEMPLOYMENT .117 6.1.1 Định nghĩa thất nghiệp 117 6.1.2 Đo lường thất nghiệp .118 6.1.3 Các loại thất nghiệp 119 6.1.4 Tác hại thất nghiệp 124 6.1.5 Một số vấn đề liên quan đến sách thất nghiệp 124 6.1.6 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp 128 6.2 LẠM PHÁT- INFLATION 128 6.2.1 Định nghĩa lạm phát 128 6.2.2 Qui mô lạm phát 129 6.2.3 Tác hại lạm phát 130 6.2.4 Các lý thuyết lạm phát 131 CHƯƠNG VII .138 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 138 CHAPTER VII OPEN ECONOMY MACROECONOMICS 138 7.1 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- International Trade 138 7.1.1 Lý thuyết lợi thương mại quốc tế .138 7.1.2 Các sách bảo hộ mậu dịch .142 7.2 Cán cân toán quốc tế- balance of international payments 154 7.3 TỈ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - Exchange Rates and the International Financial System 156 7.3.1 Tỉ giá hối đoái thị trường ngoại hối 156 7.3.2 Vai trò tỉ giá hối đoái mối quan hệ với cán cân toán 159 7.3.3 Các hệ thống tiền tệ quốc tế 160 7.3.4 Tỷ giá cán cân thương mại 161 7.4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MƠ CHỦ YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ MỞ - the impact of Macroeconomic Policy in an Open Economy 162 7.4.1 Tác động sách tài khóa tiền tệ kinh tế mở, với hệ thống tỉ giá cố định, tư vận động hoàn toàn tự 163 7.4.2 Tác động sách tài khóa tiền tệ kinh tế mở với hệ thống tỉ giá linh hoạt tư vận động hoàn toàn tự 166 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ CHAPTER 1: OVERVIEW OF MACROECONOMICS Khi nghiên cứu chương người học cần phải đạt mục tiêu sau 2A1 Nêu định nghĩa kinh tế học, kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô 2A2 Liệt kê vấn đề kinh tế vĩ mô chủ yếu 2A3 Mô tả công cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ phủ 2A4 Trình bày lý việc học kinh tế vĩ mô 2B1 Phân biệt kinh tế học, kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô 2B2 Phân tích tầm quan trọng việc nghiên cứu kinh tế vĩ mơ 2B3: Phân tích ảnh hưởng vấn đề kinh tế vĩ mơ chủ yếu 2B4: Phân tích sơ lược công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô 2C1: Đánh giá tính khách quan chủ quan cơng tác phân tích mơi trường kinh tế vĩ mơ tổ chức Liên hệ với doanh nghiệp 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ – SUBJECTS AND RESEARCH METHODOLOGY OF MACROECONOMICS Kinh tế vĩ mô- phân ngành kinh tế học- nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Nói cách khác, kinh tế vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập hàng hóa tư bản, phân phối nguồn lực phân phối thu nhập thành viên xã hội Mỗi quốc gia có lựa chọn khác tùy thuộc vào ràng buộc họ nguồn lực kinh tế hệ thống trị- xã hội Song lựa chọn đắn cần đến hiểu biết sâu sắc hoạt động khách quan hệ thống kinh tế Kinh tế học vĩ mô cung cấp kiến thức công cụ phân tích kinh tế Trong phân tích tượng mối quan hệ kinh tế quốc dân kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân tổng hợp Walras phát triển từ 1874 Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ mô khác với kinh tế học vi mô, xem xét cân đồng thời tất thị trường hàng hóa nhân tố, xem xét đồng thời khả cung cấp sản lượng toàn kinh tế, từ xác định đồng thời giá sản lượng cân bằng- yếu tố định tính hiệu hệ thống kinh tế Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: tư trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mơ hình hóa kinh tế, đặc biệt mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ 1.2 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ- Macroeconomics: Economic Systems Theo cách tiếp cận hệ thống, kinh tế xem hệ thống- gọi hệ thống kinh tế vĩ mô Hệ thống đặc trưng yếu tố: đầu vào, đầu hộp đen kinh tế vĩ mơ (xem hình) Các cơng cụ sách Các yếu tố đầu Chính sách tài khóa Sản lượng Chính sách tiền tệ Cơng ăn việc làm thất nghiệp Chính sách thu nhập Chính sách kinh tế đối ngoại Giá lạm phát Các biến cố bên ngồi Thời tiết Xuất rịng Chiến tranh Sản lượng nước ngồi HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MƠ Các yếu tố đầu vào bao gồm: - Những tác động bên ngoài, bao gồm chủ yếu biến số phi kinh tế: thời tiết, dân số, chiến tranh - Những tác động sách, bao gồm cơng cụ Nhà nước nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô, hướng tới mục tiêu định trước