“Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh yên bái”

154 0 0
“Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh yên bái”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủa đềtài Với phát triển nhanh chóng,mạnhm ẽ c ủ a k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ , c c h o t động kinh tế ngƣời tác động sâu sắc tới thành phần tự nhiên mơitrƣờng sống Một vấn đề đặt cần phải giải hài hịa lợiích xã hội với khả tự nhiên đáp ứng đƣợc Để đạt đƣợc mục tiêu cầnphải có nghiên cứu mang tính tổng hợp điều kiện tự nhiên (ĐKTN)nhằm xác lập sở khoa học cho sử dụng hợp lý lãnh thổ Giải vấn đềtrên dƣới góc độ địa ltổng hợp thông qua cách tiếp cận cảnh quan học đƣợc coi làmột hƣớng đắn Cảnh quan học tiếp cận lãnh thổ nhƣ cấu trúc hệ thốngthông qua phân tích cấu trúc, chức hợp phần hệ thống để làm rõnhững đặc trƣng tiềm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ theokiểu loại theo vùng, đơn vị phân loại chứa đựng tiềm sinh tháivà khơng gian cho loại hình phát triển Đây sở khoahọc cho định hƣớng tổ chức không gian ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội bảo vệmôitrƣờngsinhthái bềnvữngchobất kỳhệthốnglãnhthổnào Yên Bái tỉnh miền núi nằm vị trí chuyển tiếp khu Tây Bắc vàĐông Bắc vùng Trung du miền núi phía Bắc Đặc trƣng với quyluậtphânhóatựnhiênlàmchothiênnhiênYênBáicósựphânhóađadạng,phứctạpvề cấutrúcvàchứcnăngtựnhiên.Đâylàtiềmnăngtựnhiêntolớnchopháttriểnkinhtế-xãhội(KT-XH).ThựctếpháttriểnchothấyYênBáivẫnlàmột tỉnh nghèomặc dù có tiềm đặc thù để phát triển ngành nông - lâm nghiệp miền núi Đặcbiệt với thiên nhiên mang nét hoang sơ, hấp dẫn cho loại hình du lịch sinhthái.QuátrìnhpháttriểnKT-XHđãlàmnảysinhmộtsốvấnđềvềbảotồnđadạngsinh học nhữnghệ sinh thái nguyên sinh; sửdụng hợp lý quỹ đấtn ô n g n g h i ệ p h n chế tỉnh có 70% diện tích đồi núi, địa hình bị phân cắt, nhiều nơi có cấu trúckém ổn định dễ sảy tƣợng tai biên thiên nhiên Trong định hƣớng pháttriểnKT-XHcủatỉnhYênBáigiaiđoạn2 0 2 đ ã x c đ ị n h p h t t r i ể n nông, lâm nghiệp du lịch sở khai thác mạnh đặc thù tự nhiên củatỉnhmiềnnúiđểtạonhữngđặctrƣngkhácbiệttrongchunmơnhóavàtạođộnglựcp hát triểnchotỉnh[96] Đểgiảiquyếtnhữngtháchthứcđặtrađócầnphảicónhữngnghiêncứuđánhgiá tổng hợpđiềukiệntựnhiêncủalãnhthổ.Tuynhiên,đếnnayxétvềlíluậncácnghiên cứu địa lí tổng hợp thực địa bàn tỉnh chƣa nhiều, cịn nghiêncứutheohƣớngcảnhquanhọcvềnBáilạicànghiếm.Cáccơngtrìnhnghiêncứu điềut r a , đ n h g i t i ề m n ă n g t ự n h i ê n m i c h ỉ d n g t r ê n p h m v i k h ô n g g i a n h ẹ p , ph ụcvụcácmụctiêutrƣớcmắt,chƣamangtínhđồngbộ,chƣacónghiêncứu,quyhoạch tồn diện lãnh thổ dựa đánh giá tổng hợp ĐKTN Nhƣ thế, khó sửdụng hợp lý (SDHL) tổng thể nguồn lực tự nhiên vào mục tiêu phát triển bềnvững Do vấn đề SDHL nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) vào mục đíchphát triển KT-XH tỉnh vấn đề thiết, đặc biệt tỉnh miền núicónhiềutiềmnăngnhƣngkhâuđiềutravàđánhgiátổnghợpcịnchƣanhiều Với lí trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài“Phân tích cấu trúc,chức cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệpvà du lịch tỉnh Yên Bái”cho luận án, đóng góp phần nhỏ hƣớng nghiên cứuứngdụngnói chungvàsựpháttriểnbềnvững củatỉnhYênBáinóiriêng Mụctiêuvànhiệmvụ 2.1 Mụctiêu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc trƣng phân hóa đa dạng, phức tạpnhƣng có quy luật tự nhiên tỉnh Yên Bái để xác lập sở khoa học cho tổ chứckhôngg i a n p h t t r i ể n c c n g n h s ả n x u ấ t n ô n g , l â m n g h i ệ p v d u l ị c h t ỉ n h Y ê n Báiđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030theohƣớngpháttriểnbềnvững 2.2 Nhiệm vụ Đểđạtđƣợcnhữngmụctiêutrên,luậnánđãthựchiệncácnhiệmvụsau: - Tổng quan vấn đề lí luận cảnh quan; cấu trúc, chức cảnh quan;đadạngcảnhquanvàtổchứclãnhthổsảnxuất; - Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, đồ cảnh quan tỉ lệ 1:100.000 cấptỉnh 50.000 cấp huyện nhằm phản ánh quy luật phân hoá tự nhiên, cấu trúc chứcnăngcảnhquankhuvựcnghiêncứuởcáctỷlệkhácnhau; - Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan theo hƣớng tiếp cận định lƣợng, từđó tiến hành xây dựng sở phân vùng cảnh quan đồ phân vùng chức năngcảnhquantỉnhYênBái; - Đánh giá cảnh quan nhằm xác định mức độ thích nghi đơn vị cảnhquanchomụcđíchpháttriểnnơng,lâmnghiệpvàdulịch; - Phân tích trạng sử dụng tài ngun vấn đề mơi trƣờng nảy sinhtrongqtrìnhpháttriểnnơng,lâmnghiệpvàdulịch; - Đề xuất định hƣớng tổ chức không gian sản xuất cho ngành nông, lâmnghiệpvàdulịchcủatỉnhYênBáiđếnnăm2020vànhững nămtiếptheo Phạmvinghiêncứu 3.1 Phạm vikhơnggian:ĐƣợcgiớihạntrongđịagiớihànhchínhtỉnhnBái 3.2 Phạmvikhoahọc: - Luận án tập trung nghiên cứu phát đặc trƣng đơn vịcảnh quan quy luật phân hóa CQ sở phân tích cấu trúc, chức cảnhquan lãnh thổ đƣợc thể đồ phân loại cảnh quan (tỉ lệ 1:100.000 và1:50.000)của tỉnhnBái - Trêncơsởđánhgiámứcđộphùhợpcủatừngđơnvịcảnhquanchomộtsốcâytrồngvàcácloại hìnhpháttriểnnơng,lâmnghiệp,dulịch.Cósosánhvớihiệntrạngsửdụngtàinguncủakhuvựcnghiêncứuđểđề xuất định hƣớng chức không giansảnxuấtcácngànhnông,lâmnghiệpvàdulịchtheođịnhhƣớngsửdụnghợplýCQ Cácluậnđiểmbảo vệ - Luận điểm 1:YênBái tỉnh thuộcvùng Trung du vàm i ề n n ú i p h í a Bắc, nằm vị trí chuyển tiếp khu Đơng Bắc Tây Bắc làm tăng phânhóa đa dạng phức tạp thành phần tự nhiên Tiếp cận cảnh quan học làmsángtỏnhữngđặctrƣng,quyluậtphânhóavàphátsinhcảnhquanlãnhthổthểhiệnqua hệ thống phân loại cảnh quan gồm kiểu CQ, lớp CQ, phụ lớp CQ, 22 hạngCQ 149 loại CQ thuộc tiểu vùng chức CQ nằm phạm vi hệ phụ hệCQnhiệtđớiẩmgiómùacómùađơnglạnh - Luận điểm 2:Kết đánh giá kết hợp với phân tích cấu trúc, chức CQtheohƣớngtiếpcậnđịnhlƣợngcóxemxétđếncácvấnđềmơitrƣờngnảysinhtrongpháttriểnKTXHlàcơsởkhoahọctincậychođịnhhƣớngtổchứccho16khơnggian ƣu tiên phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp du lịch tỉnh n Bái khơnggianphânbố,khảnăngmởrộngdiệntíchcâyquếởhuyệnVănn Các địnhhƣớngđƣaradựatrênquanđiểmpháttriểnbềnvữngđãgiảiquyếtđƣợcmâuthuẫnnảysinhgiữ a nhóm giá trị chức CQ tăng tính gắn kết hoạt động sản xuấtnơngnghiệp-lâmnghiệpdulịchđốivớilãnhthổnghiêncứu Nhữngđiểmmớicủađềtài - Kếtquảnghiêncứucủaluậnánđãgópphần vàoviệchồnthiệnphƣơngphápluậncủacảnh quanứngdụng,trongđótậptrungvàophƣơngphápvànguntắcphân tích, đánh giá cấu trúc, chức cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổsảnxuấtnông,lâmnghiệpvàdulịch - Luận án bƣớc đầu kết hợp hƣớng nghiên cứu cấu trúc, chức cảnhquantheohệthốngphátsinhcủatrƣờngpháiNga-ĐôngÂuvớihƣớngnghiêncứu sinh thái cảnh quan biểu thị cấu trúc, chức cảnh quan số địnhlƣợngcủatrƣờngphái TâyÂu -BắcMỹ - Luận án đƣa đƣợc kết tính toán số cấu trúc, chứcnăng cảnh quan tỉnh Yên Bái Các kết có vai trị quan trọng để góp phầnđánh giá xác tiềm sinh thái cảnh quan nhằm nâng cao chất lƣợng củacáckiến nghị sửdụngSDHL,bềnvữngcảnhquan Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học:những vấn đề nghiên cứu luận án góp phần hoàn thiệnvềphƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứu,đánhgiácảnhquantheohƣớngtiếp cận định lƣợng đánh giá tiềm tự nhiên cho mục đích phát triểnKTXH,đặcbiệtđốivớilãnhthổmiềnnúi 6.2 Ý nghĩa thực tiễn:hệ thống sở liệu, đồ kết nghiên cứu luậnánlàcơsởkhoahọccógiátrịchochiếnlƣợcpháttriểnbềnvữngkinhtếcủanBái Ngồi ra, luận án c ng sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu,giảngdạyđịalt ự nhiênđạicƣơngvàđịalđ ị a phƣơng Cơsởtàiliệuvàcấutrúccủa luận án 7.1 Cơsở tàiliệu Ngoài kết nghiên cứu lluận, thực tiễn nƣớc, trongquátrìnhthựchiệncácnhiệmvụcủaluậnán,tácgiảđãsửdụng mộtsốtàiliệusau: - Cơ sở liệu đồ chuyên đề: đồ địa hình tỉnh Yên Bái tỷ lệ1:50.000 đồ thành phần bao gồm đồ địa chất, trạng quy hoạchrừng,thổnhƣỡng(tỷlệ 1:100.000 và1:50.000),hiệntrạng sửdụngđất - Cácđềtài,dựán,báocáokhoa họcvềđiềutraĐ K T N , TNvàmơitrƣờng NiêngiámthốngkêtỉnhnBáitronggiaiđoạn2010-2014 - 02đềtàinghiêncứukhoahọc cấpcơsởcủaNCSliênquanđếnluậnán 7.2 Cấutrúcluậnán: Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận án gồm chƣơng nội dung với tổngsố 150 trang đánh máy Luận án sử dụng 30 bảng, 19 hình 24 đồ chuyên đềthểhiệnkếtquảnghiêncứu Chƣơng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc, chức cảnhquanphụcvụmụcđíchtổchứclãnhthổsảnxuấtnơng,lâmnghiệpvàdulịch Chƣơng2.PhântíchđặcđiểmcảnhquantỉnhnBái Chƣơng Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuấtnông,lâmnghiệpvàdulịch tỉnh YênBái CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCẤUTRÚC,CHỨC NĂNGCẢNHQUAN PHỤCVỤMỤC ĐÍCHTỔCHỨC LÃNHTHỔSẢNXUẤTNƠNG,LÂMNGHIỆPVÀDU LỊCH 1.1 Tổngquantàiliệu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích phát triển nông lâmnghiệpvàdulịchtrênthếgiới Cảnh quan học từ đời đến có nhiều đóng góp vào mục đích thựctiễn ngày hoàn thiện sở khoa học điều kiện mới, màm ụ c đ í c h tốiƣuhóalãnhthổngàycàngtrởnênbứcthiếttrongkhaithácvà SDHLTNTN Hướng nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ.Trƣớc hếtphải nói đến cơng trình đặt móng cho phát triển cảnh quan học củacác nhà cảnh quan học Nga số nƣớc thuộc Liên Xô trƣớc Học thuyết vềcảnh quan đƣợc sáng lập nhà bác học Nga L.S Berg với tiền đề học thuyếtcủa V.V Dokutsaev địa tổng thể đới thiên nhiên Năm 1913, L.S Bergcơng bố cơng trình phân vùng theo đới tồn lãnh thổ Nga, ơng đƣakhái niệm cảnh quan vào địa lí học ông cho cảnh quan đốitƣợng nghiên cứu địa lí học Đến năm 1931, L.S Berg cơng bố tác phẩm “Cácđới cảnh quan địa lí Liên Xơ” (tập 1) - cơng trình tiếng sở để hồn thiện líluận cảnh quan Năm 1963, G.N.Annhenxkaia ngƣời khác trình bày rõcáchphânchiacácđơnvịcảnhquantrongtuyểntập“Cảnhquanhọc”.Năm1967, F.N.M i l k o v đ ề c ậ p đ ế n c c t ổ n g t h ể t h i ê n n h i ê n t r ê n T r i Đ ấ t v i t ê n g ọ i l c c “t ổngthểcộngsinh”màsauđóD.L.Armandgọilà“địahệ”trongcơngtrình“Khoahọcvềcảnhquan”(1975)[3],[43],[63], [67],[164],[179] Trongl ị c h s p h t t r i ể n c ả n h q u a n h ọ c k h ô n g t h ể k h ô n g n h ắ c đ ế n n h c ả n h quan A.G.Isachenko Năm 1961, ơng hồn thành cơng trình “Bản đồ cảnh quanLiên Xơ, tỉ lệ : 4.000.000 vấn đề phương pháp nghiên cứu cảnh quan” Năm1969, ông cho đời tác phẩm “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lí tự nhiên”,cơng trình bàn luận tới sở lí thuyết nguyên tắc phânvùng địa lí tự nhiên Năm 1974, ông với A.A Shliapnikov công bố cơng trình“Về nội dung đồ cảnh quan địa lí” Và đến năm 1976, ơng cho xuấtbản “Cảnh quan học ứng dụng” - cơng trình thể tầm nhìn khả nắmbắtthựctiễnrấtnhạybéncủngkhiđƣa quanđiểmứngdụngvàocảnhquanhọc[43],[164],[179] Năm 1975, G.A.Kuznetxov trình bày vấn đề lý luận thực tiễn vềvaitrịcủa“Địalývàquyhoạchcácvùngsảnxuấtnơngnghiệp”,cácĐKTNlàcơ sở ban đầu để có sở khoa học phân vùng nơng nghiệp, nhấn mạnh vai trị thổnhƣỡngvàkhíhậu[48] Những năm sau, loạt cơng trình cảnh quan ứng dụng đƣợchoàn thành nhƣ: “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho sơ đồ quy hoạch vùng”(E.M Rakovskaia, I.R Dorphman - 1980); “Phương pháp đánh giá cảnh quan sinhtháin h ằ m m ục đ í c h p h t t r i ể n t ố i u l ã n h t h ổ ”( M R u z i c h k a , M M i k l a s 1980) G.T.N a r a n h i c h e v a ( ) đ ã p h â n t í c h c ả n h q u a n v ù n g G o m e n l m c s c h o t ổ chức SDHL lãnh thổ [191] Cùng thời gian này, A.G.Isachenko (1985) trongcơngtrình “Cảnh quan học ứng dụng”đã phân tích mối quan hệ tác động conngƣời lên cảnh quan, làm cho cảnh quan nguyên thủy bị biến đổi sâu sắc thayvào cảnh quan văn hóa xuất ngày phổ biến, nhiệm vụ cảnh quanhọctronggiaiđoạnmớilàphảitìmcáchtốiƣuhóatrongkhaitháctựnhiên.KhuvựcLêningratt r o n g c n g t r ì n h n y đ ƣ ợ c c h ọ n l m đ i ể m c h ì a k h ó a c h o t i ế p c ậ n c ả n h quan học ứng dụng địnhhƣớngtổchứcSDHLTNTN[45].Vềsau,hƣớngtiếpcậnnàytiếptụcđƣợctácgiảcủngcốvềmặtlýluậnvàthựctiễntrongtổchức địnhhƣớngkhơnggiansảnxuấtchocácngànhnơng,lâmnghiệpvàdulịch(A.G.Isachenko, 2009) [166] Trƣớc đó, M.I, Lopurev (1995), V.A.Nhicolaev,I.V.Kopƣn, V.V Xƣxuev (2008) tổng luận vấn đề cảnh quan tựnhiên-nhânsinh(cảnhquannông-lâmnghiệp) trongxuhƣớngcảnhquantựnhiênđã biến đổi sâu sắc, cần có cách tiếp cận định hƣớng SDHL tài nguyên[173], [180] M.M.Geraxki tiến hành TCLT sản xuất nông nghiệp sở phânvùngc ả n h q u a n n ô n g n g h i ệ p [ ] V A S a n n e v v P A D i z e n k o ( 9 ) t i ế p c ậ n cảnhquansinhtháiđểđánhgiáthíchnghinơngnghiệp[192].CáckếtquảNCCQứng dụng Ucraina phải kể đến cơng trình thiết kế lãnh thổ sản xuất vùng đồngbằng Nam Ukraine tác giả Sichenko (1980) Ngoài kể đến cơngtrình tập thể tác giả thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga nghiên cứu TCLTsảnxuấtvùngViễnĐôngcủaLiênbangNga Những nghiên cứu bật gần theo hƣớng cảnh quan học ứng dụng trongTCLT đƣợc thể tuyển tậpHội nghị khoa học cảnh quan quốc tế lần thứ XI(2006) Matxcơva,vớicáckếtquảnghiêncứunổibậtcủa46báocáokhoahọc(mụcTổ chức lãnh thổ Quy hoạch cảnh quan)của tác giả V.N.Xonlsev,N.O.Tenova, L.A.Tlephilov, V.E.Menchenko, A.V.Drodov,Yu.V.Bonkov…đã côngbốcác kếtquả NCCQ học ứng dụngtrong tổchức, quyhoạch lãnhthổ nhiều nƣớckhácnhautrênthếgiới[133] Ngoài ra, theo hƣớng ứng dụng cảnh quan TCLT ngành kinh tế cóthểkểđếntronglĩnhvựcnơngnghiệplànhữngkếtquảnghiêncứucủaL.IYegorenkov (1995) NCCQ sinh thái để TCLT SDHL đất đai nông nghiệp[161]; R.A Ziganshin V,V Sysuev (2006) nghiên cứu sở khoa học cảnhquan để quản lý rừng tối ƣu [162], [189], Roy Haines-Yong định lƣợng hóa cấu trúccảnhquanquacácchỉsốcảnhquanđểquảnlýrừngcóhiệuquả[145];đốivớidulịch cácnghiêncứucủaI.I.Schastnaya(2007)vềtổchứckhôngg i a n d u l ị c h t r ê n sở kết đánh giá cảnh quan [146]; kết nghiên cứu giá trị chứcnăng giải trí cảnh quan để phục vụ mục đích quy hoạch, phát triển du lịch D.A.Dirin(2 00 4, 20 10, 20 11 ), Y K o ki ne ( 20 11 ), T M K r a c o vka ia (2 01 4) nh ữn g vấ n đềcơbảnđánhgiágiátrịchứcnănggiảitrícảnhquanvàphƣơnghƣớngbảotồn[158],[159],[160],[170],[171] Hướng nghiên cứu cấu trúc chức cảnh quan.Nghiên cứu cấu trúc cảnhquan có tất cơng trình nghiên cứu cảnh quan lãnh thổ nào,không nghiên cứu cấu trúc cảnh quan khơng khái qt đƣợc quy luật phân hóa tựnhiên đặc thù lãnh thổ Nhƣng nghiên cứu cấu trúc cảnh quan theo hƣớng tiếpcận định lƣợng mặt cấu trúc hình thái xuất sau L.I Ivansutina vàV.A.Nhikolaev (1969) có kết ban đầu tính tốn số cấu trúc hìnhtháiởKazăcxtan[63].S.RodolphevàH.Philipp(2003)tiếpcậnvấn đềnàytheohƣớng “Định tính định lượng trong phân tích cấu trúc cảnh quan”, với khuvựcnghiêncứulàMonteverdathuộcCostaRica[143] Nghiêncứucấutrúchìnhtháicảnhquandựatrêncácchỉsốtínhtồntừcácphầnmềmtíchhợptrongmơ itrƣờngGISlàthếmạnhcủacácNCCQởcácnƣớcTâuvàBắc Mỹ Stejskalova Dvà cộng (2013), Angela Lausch cộng (2015) nhấnmạnhvai trịcủacácchỉsốcấutrúchìnhtháicảnhquantrongphântíchcấutrúccảnhquan [119], [121];Evelyn Uuemaa cộng (2011) tìm số cảnh quan đểnhậndiệnsựkhácnhaucơ bảngiữacáccảnhquancủaEstonia[126];S z i l r d SZABÓvàcộngsự(2008)chứngminhcácchỉsốcảnhquanvà trạng sử dụngđấtlàcơngcụđểquảnlýcảnhquan[147];MartinBalej(2012)nghiêncứusựthayđổicấu trúc hình thái cảnh quan qua số chủ yếu nhƣ:NumP, PD, ED, MPS,AWMSIv cácchỉsốđadạngCQcủa2vùngPetroviceandTˇrebenicevùngtâybắccộnghòaSéc từ1948đến2005[136] Cách tiếp cận đánh giá vai trò nhân tố cấu trúc cảnh quan sâuvào mối quan hệ tác động, trao đổi vật chất thành phần A.A.Xorokovoi(2008)c ng bố kế t q u ả ng hi ê nc ứu P hâ n t í c h c ấu tr úc c ả nh q u a n v ùn g h ồB c a n hệ thơng tin địalý,trong cơng trình tác giả rằng: sựp h ứ c t p cấu trúc cảnh quan vùng yếu tố nhƣ độ dốc độ cao địa hình,điều kiện hình thành lớp băng vĩnh cửu, độ dày mạng lƣới thủy văn, cán cân nănglƣợng xạ mặt trời, cuối tác động ngƣời Những kết quảnghiên cứu sở để tổ chức không gian sản xuất ngành kinh tế [188] A.Valeri(2011),nghiêncứuCấutrúccảnhquanbờtráiphầntrunglưusơngVyatka(Nga),đãcónhữ ngkếtquảcụthểvềsựdichuyểnvậtchấtvàchứcnăngcủacácthànhphầntựnhiêntrongmộtcảnhquantheohƣớ ngđịnhlƣợng[154] HƣớngchunbiệtphântíchchứcnăngcảnhquanđầutiênphảikểđếnE.Niemann( 7 ) v R d e G r o o t ( 9 ) đ ã đ ƣ a r a c c c c h p h â n l o i c h ứ c n ă n g cảnh quan; R.Forman vàM.Godron(1986)trongcơngtrình“Sinh thái cảnh quan”,nhómtácgiảcoicấutrúcvàchứcnănglàcác đặctrƣngquan trọngcủasinhtháicảnhquan,cáctácgiảchorằngchứcnăngcảnhquanchínhlà“sự tương tác theo khơnggian dịng vật chất lượng với thành phần hệ sinh thái”[127]; J.Brandt H.Vejre (2004) bàn “Đa chức cảnh quan”[120];A.Troyvà M.Wilson (2006), B.Meyer R.Grabaum (2008) đánh giá ảnh hƣởng củađặc điểm phânhóacấu trúctới chức năngcảnh quan R.de Groot( 0 ) coi p h â n tíchchứcnăngcảnhquanlàcơsởđểđánhgiávấnđềSDHLđấtđai[122].W.Drzewiec ki (2008), “Hội thảo quốc tế sử dụng ảnh máy bay ảnh viễnthám”lần thứ 38 diễn Bắc Kinh trình bày vấn đề “Sử dụng bền vững đất đaitrên sở đánh giá chức tiềm cảnh quan công nghệ GIS”,tác giảđãnghiêncứulƣuvực sông Pradnik Dlubnia (nam Ba Lan) Kết nghiêncứucho thấy, đánh giá chức tiềm cảnh quan đƣợc coi công cụ hữu hiệutrong vấn đề định loại hình sử dụng đất [124] А.А Garmash (2009) đánh giáchức sản xuất cảnh quan quan điểm ứng dụng cho nơng nghiệp vùngOmuntinxkivàTuymen[155] Nhóm nghiên cứu Matthias Rưder Ralf-Uwe Syrbe chứng minh rằng, chứcnăngc ả n h q u a n c ó q u a n hệ c hặ tc hẽ v i s ự t h a y đổih i ệ n t r n g s d ụ n g đ ấ t v s ự thốihóađất.Luậnđiểmnàyđƣợcchứngminhtrongkếtquảnghiêncứu“Mối quanhệ chức cảnh quan với thay đổi trạng sử dụng đất thối hóa đấtđai”(2000) vùng Kreba phía tây nƣớc Đức, với liệu đất đai thu thập từnăm1938-1998[135] Nhóm nghiên cứu F.Kienast, J.Bolliger, M.Postchin, R de Groot (2009) tiếnhành phân tích chức cảnh quan dựa sở liệu có quy mơ lớn [131].J.Bolligervà F K ie na s t ( ) đề cậ pđế nvấ nđề “ Chứcnăngc ảnh q u a n tr ongs ự thay đổi môi trường”,các tác giả cho đánh giá không gian chức cảnh quanlàcơsở nắm bắt thông tin để tham gia điều chỉnh phát triển cảnh quan sởđánhgiátiềmnăngcảnhquandựavàonhững đặctrƣngcảnhquanđã đƣợcphântích [129] cơng trình tiếp cận nghiên cứu chức cho mục đích thực tiễn khác[122], [123],[132],[140] Cơ quan Liên bang Giáo dục Đại học Liên bang Nga (2008), tổng luậnnhững vấn đề lý luận phân tích chức cảnh quan qua cơng trìnhPhân tíchchức cảnh quan.Nội dung đề cập đến vấn đề: khái niệm chức năngcảnh quan, phân loại chức cảnh quan, thay đổi chức cảnh quan cácgiaiđoạnphântíchchức cảnhquan[190] Những kết nghiên cứu cấu trúc, chức cảnh quan gần đƣợc tổnghợpgần100báocáotrongHộinghịkhoahọccảnhquanquốctếlầnthứXI(2006)tại Matxcơva,màtrƣớcđóHội nghị khoa học cảnh quan quốc tế lần thứ X(1997)cũng Matxcơva lấy tiêu đề “Cấu trúc, chức phát triển cảnh quantự nhiên nhân sinh”(“Структура, функционированиеи эволюцияп р и р о д н ы х и антропогенных ландшафтов”) làm chủ đề hội nghị Với báo cáo cácnhàcảnhquannổitiếngnhƣA.G.Isachenko,Yu.G.Pyzachenko,A.V.Khorosev,A.N.Ivanov, I.I.Mamai, O.Bastian,…với điểm chung bật xu hƣớng ứng dụngcơngnghệđểđánh giá địnhlƣợngcấutrúchìnhtháicảnh quan[133] Nghiên cứu cấu trúc, chức hai mặt vấn đề nghiên cứu tổ chứccảnh quan, tách biệt cấu trúc, chức để dễ dàng nhận thức tƣ Cácchủ đề củaHội nghị cảnh quan quốc tế lần thứ X XIgần tách riêngnhƣng hƣớng đến làm bật tính quy luật phân hóa nhƣ tổ chức nội tạicảnh quan để phục vụ mục đích thực tiễn, có TCLT sản xuất sởphântíchcấutrúc,chức cảnhquan 1.1.2 Tình hình nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuấttrênở ViệtNamvàYênBái 1.1.2.1 ỞViệtNam Đi tiên phong lĩnh vực địa lý tự nhiên tổng hợp Nguyễn Đức Chính vàVũ Tự Lập Năm 1963, tác giả cơng bố cơng trình “Địa lí tự nhiên Việt Nam”,phần cuối cơng trình đƣa nguyên tắc phân vùng cảnh quanvà áp dụng cho lãnh thổ Việt Nam [13] Năm 1976, Vũ Tự Lập cơng bố cơng trình“CảnhquanđịalímiềnBắcViệtNam”đƣợcxemlàmộtcơngtrìnhtổnghợphếtsứccơngphucógiátrịhọcthuậtlớnlaođốivớikhoahọcđịalíViệtNa mhiệnđại[49] Ngồi ra, cơng tác phân vùng cịn đƣợc tiến hành Tổ phân vùng địa lí tựnhiên thuộc Uỷ ban Khoa học kĩ thuật Nhà nƣớc, với cơng trình “Phân vùng địa lítựnhiênlãnhthổViệtNam” (1970) [83] Đến 1998, Nguyễn Văn Nhƣng NguyễnVăn Vinh cơng bố “Phân vùng địa lí tự nhiên đất liền, đảo - biển Việt Nam vàlâncận”.Mặcdùcókhánhiềuquanđiểmphânvùngkhácnhaunhƣngcáctàiliệunàyđãcungcấpc ơsởlíluậnvàthựctiễnchoviệcnghiêncứuđịalítựnhiêntổnghợpcủacácthếhệsauđƣợctiếnhànht huậnlợihơn[60] Thời gian gần hƣớng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đíchphát triển bền vững lãnh thổ đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Phạm Hồng Hải(1988) với cơng trình“ Vấn đề lí luận phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiêncho mục đích sử dụng lãnh thổ - ví dụ vùng Đơng Nam Bộ” Kế đến vào năm 1990,tác giả hoàn thành kết nghiên cứu “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tàinguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất nơng -lâm nghiệp bảo vệm ô i t r n g ” [23] Phạm Quang Anh (1991) trình bàynhững vấn đề lý luận đánh giá cảnh quan sinh thái ứng dụng cho quy hoạchlãnh thổ Năm 1997, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng Nguyễn NgọcKhánh có “Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảovệ môi trường lãnh thổ Việt Nam” - cơng trình đề cập cách đầy đủ, sâu sắcnhững biến đổi tự nhiên nói chung cảnh quan nói riêng dƣới tác động conngƣời,từđóđƣaracácgiảipháp,cáchƣớngtiếpcậnkhoahọctincậynhằmsửdụnghợplítàingun, bảo vệ môi trƣờng (BVMT) Gần cácc ô n g t r ì n h c ủ a Nguyễn Cao Huần (2004)“Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triểnkinh tế sử dụng hợp lý TN, bảo vệ môi trường cấp tỉnh, huyện (nghiên cứu mẫutỉnhLàoC ai)” [ ] , Phạ m Thế V ĩnh (2 00 4) “ N g hi ê n u c ả nh quan s in h t hái d ải ven biển đồng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ”[114],Trƣơng Quang Hải (2007) với cơng trình“Tổ chức khơng gian phục vụ sử dụng hợplýđấtđaivàbảovệmơitrườngtheocáctiểuvùngchứcnăngthànhphốngBí” Trongn g h i ê n c ứ u , đ n h g i c ả n h q u a n t ấ t y ế u p h ả i t h ô n g q u a p h â n t í c h c ấ u trúc,chứcnăngcảnhquan.Nóđƣợccoilàcơsởđểlàmnổibậtquyluậtphânhóa,tính đa dạng phân hóa chức cảnh quan Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứunày phải kể đến: Phạm Hoàng Hải (1992) cơng bố “Cơ sở phân tích chức vàđộng lực phát triển cảnh quan sinh thái Việt Nam”[25].Năm 1996, Phạm QuangAnh hoàn thành luận án tiến sĩ với luận án “Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quanứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam”- cấu trúc cảnh quan thực tạilàc s đ ể t ổ c h ứ c l ã n h t h ổ d u l ị c h [ ] C c n h k h o a h ọ c t h u ộ c V i ệ n Đ ị a l ý

Ngày đăng: 17/08/2023, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan