1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sóng điện từ

10 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Diễn đàn Vật Lí phổ thông - http://vatliphothong.vn/forum BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1. C 1 = mC 0 và C 2 = k.mC 0 (k, m > 0 và nguyên ) mắc nối tiếp.Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động ζ = E (E > 0) để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L (H) tạo thành mạch dao động điện từ tự do.Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng a lần ( a>0 ) giá trị dòng điện cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C 1 . Điện áp cực đại của tụ C 2 sau đó là : A. E  1 m − k m 2 + k m 2 a 2 B. E  1 m 2 − k m 2 + k m 2 a 2 C. E  1 m + k m 2 + k m 2 a 2 D. E  1 m 2 + k m 2 + k m 2 a 2 2. Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất hai tụ mắc song song , lần thứ hai hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E 4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong hai mạch là: A.2 B.5 C.4 D.3 3. Dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng là dao động điều hòa. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1, 2mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1, 8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng −0, 9mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2, 4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 5µH . Chu kì biến thiên của năng lượng điện trường trong tụ điện bằng ? A.π.10 −5 (s) B.2π.10 −5 (s) C.3π.10 −5 (s) D.4π.10 −5 (s) 4. Trong mạch dao động LC có T = 0, 12s. Tại thời điểm t 1 , giá trị điện tích và cường độ dòng điện là q 1 = Q 0 √ 3 2 , i 1 = −2mA. Tại thời điểm t 2 = t 1 + t(t 2 < 2012T ) giá trị mới của chúng là q 2 = Q 0 2 , i 2 = −2 √ 3mA. Giá trị lớn nhất của t là: A. 240,12s B. 240,24s C. 241,33s D. 241,45s 5. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T . Tại thời điểm nào đó cường độ dòng điện trong mạch có I = 8π(mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T 4 thì điện 1 tích trên tụ có độ lớn 2.10 −9 C.Chu kì dao động điện từ là: A. 0,5ms B. 0,25ms C. 0, 5µs D. 0, 25µs 6. Trên bản tụ tích điện q và dòng điện i = dq dt chạy qua cuộn cảm của mạch dao động lý tưởng.Tại thời điểm đầu t = 0 và q = 2.10 −8 C. Tại thời điểm t = t 1 thì i = 2mA và q = 0 .Giá trị nhỏ nhất của t 1 là : A. 15, 7µs. B. 62, 8µs. C. 31, 4µs. D. 47, 1µs 7. [2012] Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L , tụ xoay C x có điện dung thay đổi theo hàm bậc nhất của góc quay α của bản linh động, Khi chỉnh để α 1 = 0 0 thì mạch có f 1 = 3MHz, khi chỉnh α 2 = 120 0 thì f 2 = 1MHz. Hỏi để mạch có f = 1, 5MHz thì góc α là bao nhiêu 8. Mạch dao động gồm một cuộn cảm L và 2 tụ C 1 , C 2 mắc nối tiếp. Ta nạp cho bộ tụ điện đến điện áp U 0 = 9V . Vào lúc dòng điện qua cuộn cảm L có i = I 0 √ 3 ta nối tắt C 1 . Hỏi lúc đó điện áp trên tụ C 2 là bao nhiêu biết 3C 1 = C 2 9. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau, một tụ điện bị đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch khi đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?[/justify] A. 1 B. 1 4 C. √ 3 2 D. 1 2 10. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và 2 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu so với lúc đầu ? A. 1 3 B. 2 3 C. 1 √ 3 C. 2 √ 3 11. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điẹn từ cao tần( gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tấn số sóng mang là 800kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000Hz thực hiện được một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là: A. 1000 2 B. 1600 C. 625 D. 800 12. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1 108π 2 (mF) và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30(pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15(m) thì góc xoay bằng bao nhiêu? A.35, 5 0 B.36, 5 0 C.37, 5 0 D.38, 5 0 13. Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C 1 = 10pF đến C 2 = 370pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2µH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18, 84 m thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng A. 30 0 . B. 20 0 . C. 40 0 . D. 60 0 14. Một khung dây dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện trở trong r qua một khóa điện k.Ban đầu khóa k đóng .Khí dòng điện đã ổn định , người ta mở khóa và trong dao động điện với chu kỳ T .Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin.Giá trị của L và C là : A. L = r nω , C = n ωr B. L = nr ω , C 2 = n 2 ωr C. L = 1 nrω , C = nr ω D. L = nr ω , C = 1 nrω 15. Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 20.10 −6 H, điện trở thuần R = 4Ω tụ C = 2nF . Hiệu điện thế cực đại giữa 2 đầu bản tụ là 5V . Để duy trì dđ điện từ trong mạch ng ta dùng 1 pin có E = 5V , điện lượng dự trữ là 30C, Hiệu suất sử dụng là 60%. Hỏi pin trên có thể duy trì dao động của mach trong thời gian tối đa bao lâu? A. 500 phút B. 50 phút C. 300 phút D. 3000 phút 16. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm và 2 tụ điện C 1 , C 2 (C 1 < C 2 ). Nếu C1 nối tiếp C 2 thì máy thu bắt được sóng có bước sóng 60m. Nếu C 1 song song C 2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 125m. Tháo bỏ tụ C 2 thì máy bắt được sóng có bước sóng A. 100m B. 120m C. 75m D. 90m 3 17. Có hai mạch dao động điện từ lí tưởng tự do. Ở thời điểm t bất kì gọi q 1 , q 2 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai ta luôncó 36q 1 2 + 16q 2 2 = 240 2 (nC) 2 . Ở thời điểm t 1 thì q 1 = 24nC, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ nhất i 1 = 3, 2mA. Khi đó cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch thứ hai là A. 5,4mA B. 3,6mA C. 6,4mA D. 4,mA 18. Cho mạch dao động điện từ tự do gồm một tụ điệnđiện dung C = 5µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 = 4V . Tại thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị bằng 2V . Sau đó 1 4 T thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng 0, 2A. Giá trị của L là A.5mH B.2mH C.3mH D.4mH 19. Mạch dao đông LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T . Tại thời điểm nào đó, dòng điện trong mach có độ lớn là 8πmA, và đang tăng. Sau đó khoảng thời gian 3T 4 thì điện tích trên tụ là 2.10 −9 C. Chu kì dao động điện từ của mạch bằng . A.0, 25mA. B.0, 5mA C.0, 25µA D.0, 5µA 20. Hai tụ điện C 1 = 3C 0 và C 2 = 6C 0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C 1 . Điện áp cực đại trên tụ C 2 của mạch dao động sau đó là A. √ 6 2 V B. 3 √ 3 2 V C. √ 3V D. √ 6V 21. Một máy thu thanh (đài) bán dẫn có thể thu cả dải sóng AM và dải sóng F M bằng cách thay đổi cuộn cảm L của mạch chọn sóng nhưng vẫn dùng chung một tụ xoay. Khi thu sóng F M, đài thu được dải sóng từ 2m đến 12m. Khi thu sóng AM, dải sóng thu được bước sóng dài nhất là 720m. Bước sóng ngắn nhất trong dải sóng AM mà đài thu được là A. 80m B. 120m C. 160m D. 100m 22. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điệnđiện dung C. Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc song song với tụ điện. Khi 4 dòng điện trong mạch ổn định thì ngắt nguồn ra khỏi mạch. Sau đó mạch thực hiện dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện bằng: A. r E √ LC B. E r  C L C. E r  L C D. E r √ LC 23. Cho một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4µH. Tại thời điểm t = 0 dòng điện qua mạch có giá trị bằng một nửa cực đại của nó và đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ lúc t = 0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng không là 5π 6 µs. Điện dung của tụ điện là: A. 25mF B. 25nF C. 25pF D. 25mF 24. Một tụ điệnđiện dung 10µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 1 400 s B. 1 600 s C. 1 300 s D. 1 1200 s 25. Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 0, 2µH, r = 0, 4Ω và tụ C có C = 10 −8 F. Lúc đầu ta nạp điện cho tụ C đến điện áp cực đại U 0 = 10 V , mạch bắt đầu dao động tắt dần. Gọi chu kì dao động của vật là T, thời gian dao động của mạch là t, tìm tỉ số t T 26. Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm một cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C 1 thì mạch thu được sóng có bước sóng là 10m, khi điện dung của tụ là C 2 thì mạch thu được sóng có bước sóng là 20m. Khi tụ điệnđiện dung là C 1 + 2C 2 , thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 15m B. 14, 1m C. 30m D. 22, 2m 27. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5µH, C=8 nF. Tại thời điểm t, tụ điên đang phóng điệnđiện tích của tụ khi đó là q = 2, 4.10 −8 C. Ngay sau đó πµs thì hiệu điện thế trên tụ là? A. 3,6 V B. -3 V C. 3 V D. -3,6 V 28. Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có r = 2 (Ω), suất điện động E. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn 5 và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10 −6 (C). Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là π 6 .10 −6 (s). Giá trị của suất điện động là: A. 4 (V ) B. 8 (V ) C. 2 (V ) D. 6 (V ) 29. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điệnđiện dung 5µF . Nếu mạch có điện trở thuần 10 −2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng : A. 4.10 −5 W B. 2.10 −5 W C. 3.10 −5 W D. 7.10 −5 W 30. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1, 5.10 −4s . Thời gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi phóng điện hết là: A. 6.10 −4 s. B. 1, 5.10 −4 s. C. 12.10 −4 s. D. 3.10 −4 s. 31. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ xoay gồm nhiều lá kim loại ghép cách điện với nhau, có góc quay biến thiên từ 0 độ (ứng với điện dung nhỏnhất) đến 180 độ (ứng với điện dung lớn nhất) khi đó bắt được sóng có bước sóng từ 10, 0m đến 80, 0m. Hỏi khi tụ xoay quay góc 120 độ kể từ 0 độ thì bắt được sóng có bước sóng bằng bao nhiêu ? Cho rằng độ biến thiên điện dung của tụ tỷ lệvới góc quay. A. 64,8m. B. 55,7m. C. 65,1m. D. 65,6m. 32. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ Co cố định mắc song song với 1 tụ C. Tụ C có điện dung thay đôi từ 10nF đến 170nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các bước sóng từ λ đến 3λ. Xác định Co? A. 45nF B. 10nF C. 30nF D. 25nF 33. Cho hai mạch dao động lí tưởng L 1 C 1 và L 2 C 2 với L 1 = L 2 = 1µH, C 1 = C 2 = 0, 1µF . Ban đầu tích điện cho tụ C 1 đến 6V , và C 2 đến 10V , rồi cho hai mạch dao động, lấy π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ khi hai mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh nhau 2 √ 2V là? A. 0, 5µ s B. 1 3 µ s C. 1 6 µ s D. 0, 25µ s 6 34. Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 11, 3µH và tụ điệnđiện dung C = 1000pF. Để thu được sóng 25m người ta phải ghép thêm vào tụ C một tụ xoay 10, 1.10 −12 ≤ C v ≤ 66, 7.10 −12 . Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ đi động có thể xoay từ 0 đến 180 o . 35. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 . Khi độ lớn cường độ dòng điện trong mạch bằng nửa giá trị cực đại thì độ lớn điện tích trên tụ điện là: A. 0, 5Q 0 B. 0, 866Q 0 C. 0, 707Q 0 D. 0, 25Q 0 36. Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t 0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3 4 chu kì dao động của mạch thì A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm. B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương. C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện dương. D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm. 37. Khi mắc tụ C 1 vào mạch dao động thì mạch có tần số f 1 . Khi thay tụ trên bằng tụ C 2 thì mạch có tần số là f 2 . Khi mắc vào mạch tụ C = m+n  C n 1 C m 2 thì mạch có tần số nào? A. f = f m + n m 1 .f m + n n 2 B. f = f n m + n 1 .f m n + m 2 C. f = f m n 1 .f n m 2 D. f =  (f 2 1 + f 2 2 ) m n + n m 38. Hai tụ điện C 1 = 3C 0 ; C 2 = 6C 0 mắc nối tiếp .Nối 2 đầu tụ với pin có suất điện động E=3V để nạp điện cho tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch LC.Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng nửa giá trị dòng điện cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C 1 Điện áp cực đại trên tụ C 2 của mạch dao động sau đó A. √ 3V B. √ 6V C. √ 6 2 V D. 3 √ 3 2 V 39. Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2, 5(mH) và bộ tụ điện phẳng không khí gồm 19 tấm kim loại đặt song song đan xen nhau. Diện tích đối diện giữa hai tấm 3, 14(cm 2 ) và khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1(mm). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.10 8 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng của mạch có giá trị A. 37(m) B. 64(m) C. 942(m) D. 52(m) 7 40. Một mạch dao động LC gồm một tụ điệnđiện dung 0, 1(mF ), cuộn dây có hệ số tự cảm bằng 0, 02(H) và điện trở R o = 5(Ω), điện trở dây nối R = 4(Ω). Dùng dây có nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12(V ) và điện trở trong r = 1(Ω) với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng điện trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để trong mạch dao động tự do. TÍnh nhiệt lượng tỏa ra trên R o kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch đến khi dao đông trong mạch tắt dần hoàn toàn? A. 11, 240(mJ) B. 14, 400(mJ) C. 8, 992(mJ) D. 20, 232(mJ) 41. Cho hai mạch dao động lí tưởng với C 1 = C 2 = 0, 1(µF ) và L 1 = L 2 = 1(µH). Ban đầu tích điện cho tụ C 1 đến hiệu điện thế 6(V ) và tụ C 2 đến hiệu điện thế 12(V ) rồi cho mạch dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu đến khi hiệu điện thế trên hai tụ C 1 và C 2 chênh nhau 3(V ) A. 10 − 6 3 (s) B. 10 − 6 6 (s) C. 10 − 6 2 (s) D. 10 − 6 12 (s) 42. Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19 A. 10% B. 4, 36% C. 4, 6% C. 19% 43. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C 0 mắc nối tiếp với một tụ xoay C.Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 10pF đến 250pF . Nhờ vậy máy co thể thu được bước sóng từ 10m đến 30m. Độ tự cảm L: A. 1, 24µm B. 1, 94µm C. 0, 74µm D. 0, 84µm 44. Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ. Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuân 50(Ω) mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50(Ω) . biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: U AM = 80 cos(100πt) (v) và U M B = 90cos(100πt + π 3 ). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: A. 0, 97 B. 0, 84 C. 0, 95 D. 0, 99 45. Dòng điện trong mạch LC lý tưởng có biểu thức i = 10cos(2.10 4 t)(mA). Điện lượng dịch chuyển qua mạch trong thời gian T/12 kể từ lúc dòng điện triệt tiêu là : 8 A. 6, 7.10 − 8C B. 1, 2.10 − 8C C. 5, 45.10 − 7C D. 8, 97.10 − 6C 46. Trong mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biên độ của cường độ dòng điện trong mạch là I 0 = π √ 2 2 A. Biết thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị lớn nhất xuống đến một nửa giá trị lớn nhất là 8 3 µs. Ở những thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì điện tích trên tụ bằng? 47. Mạch dao động điện từ tự do. Ở thời điểm ban đầu, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = U 0 2 và đang giảm sau khoảng thời gian ngắn nhất là t = 1, 2.10 −6 s thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị cực đại. Tần số dao động của năng lượng điện trường là: A. 0,5 MHz B. 0,97 MHz C. 2 MHz D. 3 MHz 48. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nặng tích điện q = 20µc và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng trên mặt bàn cách điện nhẵn thì xuấtt hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường E là 49. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2, 5(µH) và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1, 3(mΩ). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21, 5(m) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu? A. 0, 33(pF ). B. 0, 32(pF ). C. 0, 31(pF ). D. 0, 3(pF ). 50. Hai tụ điện C 1 = 3C 0 và C 2 = 6C 0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E=6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C 1 .Hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây của mạch dao động sau đó là A. 3V B. 2 √ 3V C. 3 √ 2V D. √ 6V 51. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm Lvà tụ điệnđiện dung C thực hiện dao động điện từ với chu kỳ T = 10 −4 s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ A. 0, 5.10 −4 s B. √ 2.10 −4 s C. 10 −4 s D. 2.10 −4 s 9 52. Đặt một điện áp u = U 0 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ C có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100Ω, cuộn dây có cảm kháng 50Ω . Giảm điện dung một lương ∆C = 10 − 3 8π thì tần số dao động riêng của mạch là 80π (rad/s). Tần số góc ω của dòng điện trong mạch là A. 40π B. 60π C. 100π D. 50π 53. Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện. Khi dùng tụ C 1 và cuộn dây thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 300m mắc thêm tụ C 2 nối tiếp với tụ C 1 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 240m. Nếu chỉ dùng tụ C 2 và cuộn dây thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng A. 700m B. 600m C. 400m D. 500m 54. Mạch chọn sống của một máy thu gồm 1 tụ điệnđiện dung 100(pF ) và cuộn cảm có độ tự cảm 1 π 2 (µH). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 7, 2m đến 8, 4m thì cần phải ghép thêm 1 tụ điệnđiện dung biến thiên. Điện dung tụ xoay biến thiên trong khoảng nào ? A. 0, 3nF ≤ C ≤ 0, 8nF B. 44pF ≤ C ≤ 96pF C. 0, 144nF ≤ C ≤ 0, 196nF D. 0, 4nF ≤ C ≤ 0, 9nF 55. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điệnđiện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau qua 1 khoá K. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do và lúc đầu khoá K mở. Biết điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là 8 √ 6V. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng của nó thì đóng khoá K. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là A. 12V. B. √ 6V. C. 16V. D. 12 √ 3V. 10 . sóng điện từ có bước sóng 300m mắc thêm tụ C 2 nối tiếp với tụ C 1 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 240m. Nếu chỉ dùng tụ C 2 và cuộn dây thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng A tụ điện có điện dung 100(pF ) và cuộn cảm có độ tự cảm 1 π 2 (µH). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 7, 2m đến 8, 4m thì cần phải ghép thêm 1 tụ điện có điện dung biến thiên. Điện. thiên từ 0 độ (ứng với điện dung nhỏnhất) đến 180 độ (ứng với điện dung lớn nhất) khi đó bắt được sóng có bước sóng từ 10, 0m đến 80, 0m. Hỏi khi tụ xoay quay góc 120 độ kể từ 0 độ thì bắt được sóng

Ngày đăng: 09/06/2014, 15:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w