Báo cáo đồ án tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu mongodb

23 65 0
Báo cáo đồ án tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu mongodb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT THƠNG TIN BÁO CÁO ĐỒ ÁN Tìm hiểu hệ quản trị Cơ Sở Dữ Liệu MongoDB Môn học: Quản lý thông tin Sinh viên thực hiện: – – Giảng viên hướng dẫn: TS – Nguyễn Gia Tuấn Anh CN – Tơ Quốc Huy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 BÁO CÁO TÓM TẮT Tiêu đề báo cáo: TÌM HIỂU VỀ MONGODB Danh sách thành viên MSSV 20521745 20521770 Họ tên Nguyễn Thanh Phong Phạm Hữu Phúc Ghi Trưởng nhóm Thành viên Nội dung chi tiết Nội dung 1: Tìm hiểu MongoDB + Đề mục 1: Tìm hiểu MongoDB viết word + Đề mục 2: Tìm hiểu chức cách hoạt động + Đề mục 3: Tìm hiểu chức nâng cao cách hoạt động Nội dung 2: Demo chức tổng kết + Đề mục 1: Demo chức + Đề mục 2: Demo chức nâng cao + Đề mục 3: Rút kết luận từ báo cáo Phân công công việc MSSV 20521745 Họ tên Nguyễn Thanh Phong 20521770 Phạm Hữu Phúc Nội dung phân công Nội dung 1: mục 1.2, 1.3 Nội dung 2: mục 2.2, 2.3 Nội dung 1: mục 1.1, 1.2 Nội dung 2: mục 2.1 Mục lục I Giới thiệu MongoDB II Nội dung đồ án 1) Các tính phần mềm MongoDB A) Chức đọc truy vấn (Find) B) Chức ghi (Insert) .9 C) Chức xóa (Remove) D) Chức sửa (Update) 10 2) Các tính nâng cao phần mềm MongoDB 10 A) Xác thực (Authentication) 10 B) Phân quyền (Authorize) 11 C) Phân tán liệu (Data distribute – Sharding) 12 D) Lưu trữ liệu (Backup) 13 E) Khôi phục liệu (Restore) 13 F) Import 14 G) Export 14 3) Demo chức MongoDB 15 A) Kịch dự kiến demo 15 B) Nội dung demo 15 C) Video clip demo trực tiếp 19 III Kết luận hướng phát triển 19 A) Kết đạt 19 B) Hướng phát triển 19 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh NoSQL RDBMS Bảng 2: Thuật ngữ MongoDB RDBMS Bảng 3: Các toán tử so sánh muốn truy vấn có điều kiện Bảng 4: Quyền ý nghĩa User 11 Bảng 5: Quyền ý nghĩa Admin 11 Bảng 6: Quyền ý nghĩa Backup – Restore .12 Bảng 7: Quyền ý nghĩa Databases 12 Bảng 8: Quyền ý nghĩa Root 12 Bảng 9: Những thuộc tính Collections Restaurant 15 Bảng 10: Những thuộc tính Collections Address 15 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Minh họa NoSQL Hình 2: Giao diện phần mềm MongoDB Hình 3: Giao diện phần mềm MongoDB Hình 4: Giá dịch vụ chức cung cấp Hình 5: Sharding sử dụng Shared Cluster 12 Hình 6: Tạo user, collections thêm liệu vào collections 16 Hình 7: Đọc liệu từ Collection Address 16 Hình 8: Đọc liệu từ Collection Restaurant 16 Hình 9: Sửa liệu Collections 16 Hình 10: Xóa liệu Collections 16 Hình 11: Thơng báo tạo tài khoản thành cơng 17 Hình 12: Các công cụ hỗ trợ MongoDB 17 Hình 13: Các loại file folder tên với database chọn để Backup 17 Hình 14: Thơng báo Restore thành cơng 18 Hình 15: Thơng báo Export thành công ghi 18 Hình 16: File outfile.json lưu thư mục BackupMongo .18 Hình 17: Thơng báo Import thành công 18 Hình 18: Lược đồ minh họa cho ứng dụng mạng xã hội .20 I Giới thiệu MongoDB Trong năm học vừa qua, tìm hiểu mơ hình liệu quan hệ (Còn gọi RDBMS) Những hệ quản trị sở liệu đại diện tiêu biểu như: Microsoft SQL Server, Postgres, Oracle Database, MySQL, …Để có nhìn mẻ hơn, rộng lớn hơn, nên tìm hiểu mơ hình liệu khác, mơ hình liệu liệu phi quan hệ (Gọi sở liệu NoSQL) Đại diện cho NoSQL hệ quản trị MongoDB, Cassandra, Neo4j, Oracle NoSQL, … Chúng ta học thứ kiến thức RDBMS chưa có mơ hình liệu NoSQL Sau đây, điểm qua thứ so sánh chúng với RDBMS NoSQL (Non–Relational) sở liệu phi quan hệ, ràng buộc chúng Collection (Tương đương Table RDBMS) nghĩa Collection khơng có khóa hay khóa ngoại Việc giúp cho sở liệu có nhiều bảng hơn, ngồi cịn đặc biệt nhấn mạnh đến mơ hình lưu trữ value – key hệ thống lưu trữ phân tán Hình ảnh 1: Minh họa NoSQL Dưới bảng so sánh sở liệu NoSQL – RDBMS SQL Server – MongoDB số khía cạnh: RDBMS NoSQL Yêu cầu phần cứng cho liệu Phần cứng máy chủ phải cao Không thiết phải cao song mở rộng máy chủ nhiều nơi với phần cứng thấp Mơ hình liệu Table, row, column document, key – value, sở liệu biểu đồ Ngôn ngữ query Structured query Language (SQL) Không có ngơn ngữ query Schema (Lược đồ) Vì sử dụng lược đồ nghiêm ngặt (schema strict) nên hoạt động sử dụng schema xác định từ trước Vì hỗ trợ cho lược đồ động (schema dynamic) nên sử dụng cho liệu phi cấu trúc Hiệu suất Kém Tốt SQL Bỏ qua SQL Ràng buộc bảng Bỏ qua ràng buộc bảng SQL Server MongoDB Chèn liệu Chậm Nhanh gấp gần 100 lần Truy vấn Chậm Nhanh gấp khoảng lần Mơ hình liệu linh hoạt Khơng Có Lưu trữ liệu Không phù hợp để lưu trữ liệu phân cấp Phù hợp cho việc lưu trữ liệu phân cấp Khả mở rộng Hầu hết tình mở rộng theo chiều dọc Ngồi mở rộng theo chiều dọc, cịn mở rộng theo chiều ngang Bảng 1: So sánh NoSQL RDBMS Từ so sánh trên, nhóm định tìm hiểu thơng tin mongoDB thuộc sở liệu NoSQL – phổ biến Hình ảnh – 3: Giao diện phần mềm mongoDB Trước vào khái niệm mongoDB ta tìm hiểu lịch sử đời mongoDB trước Khoảng năm 2007, người sáng lập công ty 10gen (Năm 2013 đổi thành MongoDB Inc.) khơng tìm tảng sở liệu đáp ứng “nguyên tắc” họ cho kiến trúc đám mây tổn thất mặt tài nhiều nên cơng ty chuyển hướng sang sở liệu hướng đối tượng tên MongoDB Đây phần mềm sở liệu với mã nguồn mở dùng mơ hình như: Mơ hình liệu nhúng (Embedded Relationship) mơ hình liệu chuẩn hóa (Referenced Relationship) - - Mơ hình liệu nhúng (hay cịn gọi mơ hình liệu khơng chuẩn hóa): + Nhúng tất liệu liên quan vào document structure + Cho phép ứng dụng lưu trữ thông tin liên quan ghi sở liệu + Ưu điểm: Duy trì tất liệu có liên quan Document đơn, điều giúp cho việc lấy trì liệu dễ dàng Tồn Document lấy query đơn + Nhược điểm: Nếu Document nhúng tiếp tục tăng kích cỡ nhiều, ảnh hưởng đến hiệu suất đọc/ghi + Dùng khi:  Mối quan hệ – n  Có quan hệ chứa thực thể Mơ hình liệu chuẩn hóa: + Sử dụng tài liệu tham khảo tài liệu + Ưu điểm: Các collection trì cách riêng rẽ + Nhược điểm: Cần nhiều query để đọc liệu + Dùng khi:  Biểu diễn mối quan hệ n – n  Mơ hình hóa tập liệu phân cấp lớn  Khi dùng nhúng dẫn đến việc trùng lặp liệu Vì mongoDB cơng ty lớn sáng tạo có quyền giá kèm dịch vụ cung cấp kèm khác tùy vào nhu cầu sử dụng như: khơng có máy chủ (Serverless), chun dụng (Dedicated), chia sẻ miễn phí (Shared) Hình ảnh 4: Giá dịch vụ chức cung cấp Các thuật ngữ dùng MongoDB: MongoDB RDBMS Database Database Collection Table Document Tuple/Row Field Column Embedded Documents Table Join Primary Key (Giá trị mặc định _id cung cấp MongoDB) Primary Key Bảng 2: Thuật ngữ MongoDB RDBMS II Nội dung đồ án 1) Các chức MongoDB Hệ quản trị sở liệu MongoDB có chức (đọc, ghi, xóa sửa) chức thực shell Command Prompt (Windows) A Chức đọc truy vấn (Find) Như học mơn Cơ Sở Dữ Liệu (IT004) chức đọc SQL Server (Hệ quản trị sở liệu quan hệ) biểu diễn qua câu lệnh SELECT MongoDB hệ quản trị sở liệu phi quan hệ nên thay đổi câu lệnh biểu diễn chức đọc, cụ thể lệnh FIND  Đọc truy vấn (Khơng có điều kiện) Để thực câu lệnh đọc truy vấn ta dùng cú pháp: db.CollectionName.find() o Trong đó: find phương thức hiển thị document dạng không cấu trúc o Ngồi ra, cịn có câu lệnh giúp ta hiển thị document định dạng, để thực điều ta dùng cú pháp: db.CollectionName.find().pretty()  Đọc truy vấn (Có điều kiện) Để truy vấn Document dựa số điều kiện mà tốn đặt ra, ta sử dụng tốn tử so sánh sau: Toán tử Ý nghĩa So sánh giá trị với giá trị định Cú pháp: { field: { $eq: value } } So sánh giá trị lớn với giá trị định Cú pháp: { field: { $gt: value } } So sánh giá trị trường lớn giá trị định Cú pháp: { field: { $gte: value } } So sánh giá trị nằm mảng định Cú pháp: { field: { $in: [ , , , ] } } So sánh giá trị nhỏ giá trị định Cú pháp: { field: { $lt: value } } So sánh giá trị nhỏ giá trị định $eq $gt $gte $in $lt $lte Cú pháp: { field: { $lte: value } } So sánh giá trị không giá trị định Cú pháp: { field: { $ne: value } } Lấy giá trị khơng có mảng định Cú pháp: { field: { $nin: [ , , , ] } } Chọn documents đáp ứng tất biểu thức mảng ta thực bảng nhiều biểu thức (Đây truy vấn có nhiều điều kiện) Cú pháp: { $and: [ { }, { } , , { } ] } Cú pháp: { $or: [ { }, { } , , { } ] } Bảng 3: Các tốn tử so sánh muốn truy vấn có điều kiện $ne $nin $and $or Dưới cú pháp để thực lệnh truy vấn có điều kiện Song, ví dụ cụ thể lẫn ý nghĩa câu lệnh + Cú pháp: db.CollectionName.find ({ : { tốn_tử: }}) + Ví dụ minh họa: db.CollectionName.find ({ key1: { $ne: 50 }}).pretty()  Ý nghĩa: Ta lọc thỏa mãn điều kiện key1 != 50 B Chức ghi (Insert) Ý nghĩa câu lệnh hoàn toàn giống so với SQL Server, điểm khác biệt nằm cú pháp ta thực câu lệnh MongoDB Cú pháp: db.CollectionName.insert (document) db.CollectionName.save (document) - Trong đó: + + CollectionName tên bảng insert save phương thức chèn liệu vào + document liệu thêm vào dạng JSON để thực thi lệnh insert save cách thành công  JSON (JavaScript Object Notation) dạng liệu tuân theo quy luật định hầu hết ngơn ngữ khác đọc song JSON định dạng tệp tiêu chuẩn mở để trao đổi liệu web Kiểu liệu bao gồm chủ yếu dạng văn bản, đọc dạng cặp “value – key” C Chức xóa (Remove) Ý nghĩa câu lệnh hoàn toàn giống so với SQL Server, điểm khác biệt nằm cú pháp ta thực câu lệnh MongoDB Cú pháp: db.CollectionName.remove ( query, { justOne: , writeConcern: , collation: }) - Trong đó: + CollectionName tên bảng + remove phương thức để xóa liệu + query câu truy vấn để chọn lọc liệu + justOne truyền vào true/false True xóa ghi False xóa tất khớp với query + writeConcern document chứa write concern + collation document chứa quy tắc Ngoài ra, thứ justOne, writeConcern, collation đưa vào khơng Khi ta khơng đưa vào câu lệnh chúng xóa tất cả, nhằm tránh điều ta đưa vào nhằm mục đích xóa có chọn lọc, để tránh xóa liệu mà ta khơng mong muốn D Chức sửa (Update) Ý nghĩa câu lệnh hoàn toàn giống so với SQL Server, điểm khác biệt nằm cú pháp ta thực câu lệnh MongoDB Cú pháp: db.CollectionName.update (query, update_data) db.CollectionName.save (query, update_data) - Trong đó: + CollectionName tên bảng + update phương thức dùng để cập nhật giá trị tồn document + save phương thức thay document cũ document + query câu truy vấn đặt vào để chọn lọc liệu 2) Các chức nâng cao MongoDB 10 Để đáp ứng dịch vụ nhiều nên MongoDB có chức nâng cao như: xác thực, phân quyền, phân tán liệu, backup, restore, import, export, … A Xác thực (Authentication) Thông thường sau cài đặt truy cập mà khơng cần dùng đến việc đăng nhập với khơng có tính xác thực chức giúp cho việc quản lý truy cấp database cách an toàn, bảo mật Khi đó, database admin nơi lưu trữ thơng tin xác thực tài khoản system user Cú pháp: use admin db.createUser ( { user: “my_user_name”, pwd: “my_password”, roles: [ { role: “role_name”, db: “database” } ] } ) - Trong đó: + user tên user + pwd mật cho user + roles quyền cho user Mỗi role bao gồm database role tương ứng Đây bước để bật chức xác thực (Authentication) Bước 1: Tìm đến file mongod.cfg sửa nội dụng file cấu hình Bước 2: Thêm từ khóa authorization: “Enabled” bỏ dấu “#” trước security Bước 3: Restart lại MongoDB Server  Sau bật chức năng, để kết nối database ta phải nhập thông tin tạo Điều nhằm củng cố cho việc liệu bảo mật cách an toàn hạn chế khả kết nối từ người vào database sở hữu Ngoài ra, để đăng nhập vào Mongo ta dùng lệnh: mongo -u username -p password localhost:27017/admin dùng phương thức: db.auth(‘username’, ‘password’) B Phân quyền (Authorize) Tại chức này, MongoDB cung cấp quyền (role) cho admin, user, databases, …, chức cho phép phân quyền khả truy cập database mức độ khác Dưới role mà MongoDB cung cấp: 11  User roles (Dành cho client) Quyền (Role) read readWrite Ý nghĩa Được cấp quyền đọc tất liệu Collection Giống quyền read có thêm khả chỉnh sửa liệu Bảng 4: Quyền ý nghĩa User  Administration roles (Dành cho administrasor) Quyền (Role) dbAdmin userAdmin dbOwner Ý nghĩa Cung cấp quyền thực thi task administrative index, … Cấp quyền tạo, sửa, đổi user role database Cung cấp quyền readWrite, dbAdmin userAdmin Bảng 5: Quyền ý nghĩa Admin  Backup – Restoration roles Quyền (Role) Backup Restore Ý nghĩa Cung cấp quyền lưu liệu Cung cấp quyền khôi phục liệu từ lưu liệu Bảng 6: Quyền ý nghĩa Backup – Restore  All database roles (Dành cho databases) Quyền (Role) Ý nghĩa readAnyDatabase Cấp quyền hiển thị databases readWriteAnyDatabase Cung cấp quyền readWrite lên databases userAdminAnyDatabase Cấp quyền userAdmin databases dbAdminAnyDatabase Cấp quyền dbAdmin databases Bảng 7: Quyền ý nghĩa Databases  Highest permission Priority (Quyền cao nhất) Quyền (Role) Root Ý nghĩa Là quyền cao chức phân quyền Bảng 8: Quyền ý nghĩa Root C Phân tán liệu (Data distribute - Sharding) Khi mainframe gặp lượng lớn liệu hay tải cao sở liệu thách thức lớn chúng Kèm theo với câu lệnh phức tạp dẫn đến CPU địi hỏi cấu hình phải nâng cao, khỏe để đáp ứng được, điều dẫn đến việc chi phí phải bỏ đáng kể  Để khắc phục nhược điểm trên, chức phân tán liệu xuất Sharding phương pháp lưu trữ liệu database trải dài nhiều máy chủ Được sử dụng để hỗ trợ cho việc phân phối khối lượng liệu cho máy 12 Giúp cho máy tăng tốc độ truy cập, giảm tắc nghẽn đồng thời giúp hệ thống mở rộng quy mô dễ Hình ảnh 5: Sharding sử dụng Shared Cluster - Trong đó: + Shard: chứa tập liệu tổng Ngồi ra, triển khai shard khác + Mongos: Là thành phần hoạt động query router Cung cấp interface client Sharded Cluster + Config server: Là thành phần lưu trữ metadata cấu hình cho user D Sao lưu liệu (Backup) Để tránh việc liệu quan trọng bị hay muốn khôi phục liệu cách thuận lợi Backup vai trị quan trọng khơng thể thiếu, để sử dụng ta dùng công cụ mongodump cài đặt chung với MongoDB Ngồi ra, từ phiên 4.4, cơng cụ sở liệu khơng cịn phần MongoDB Server nữa, muốn dùng chức backup ta phải tự bổ sung gói vào thư mục bin hệ thống Có cú pháp để thực thi backup: + Cơ bản: mongodump + Nâng cao: mongodump db output Trong đó: o Database_backup database chọn để làm backup o Backup_file đường dẫn thư mục cho việc chứa tập tin backup  Sau backup liệu lưu lại dạng file.bson 13 E Khơi phục liệu (Restore) Khi việc ngồi ý muốn xảy liệu restore làm việc khôi phục lại liệu từ file backup trước Cơng cụ restore có sẵn gói cài đặt Có cú pháp để thực thi: + Cơ bản: mongorestore + Nâng cao: mongorestore db Cú pháp dùng để khôi phục liệu từ file backup lưu từ địa mong muốn Trong đó: o Database_backup database chọn để làm backup o Backup_file thư mục cho việc chứa tập tin backup  Chú ý: Không nên sử dụng mongodump/ mongorestore cho kho liệu lớn Vì thực thi chậm, bạn nhận 10 – 20 GB liệu, nhiều để thực thi F Import Để Import liệu vào databases, ta Import qua file JSON, CSV hay TSV Một cách tương tự Backup – Restore, Import không chạy Mongo Shell có sẵn gói cài đặt Các cách để Import: Từ file CSV: + Cú pháp: mongoimport -d databaseName -c collectionName –type CSV -file locations.csv –headerline + Trong đó:  databaseName tên database import vào  collectionName bảng muốn import vào  location.csv địa file CSV  headerline sử dụng dòng liệu làm tên cột collection Từ file JSON: + Cú pháp: mongoimport -d databaseName -c collectionName locations.json + Trong đó:  databaseName tên database import vào  collectionName bảng muốn import vào  location.csv địa file JSON 14 Cách khác: Ngồi cách trên, ta sử dụng chức Restore, chúng hoạt động cách giống thêm liệu vào databases G Export Trái với Import Export Export từ databases định dạng file CSV JSON Cũng tương tự Import, Backup, … có sẵn cài đặt Các cách để Export: Export file CSV: + Cú pháp: mongoexport -d databaseName -c collectioName -f column1,column2,…,columnN, csv -o outfile.csv + Trong đó:  databaseName tên database muốn export  collectionName bảng muốn export  column1, column2, … columnN danh sách cột bảng Chúng cách dấu “ , ” khơng có khoảng trắng  outfile.csv địa file đầu Export file JSON: + Cú pháp: mongoexport -d databaseName -c collectionName outfile.json + Trong đó:  databaseName tên database muốn export  collectionName bảng muốn export  outfile.json địa file đầu Cách khác: Ngồi ra, ta sử dụng chức Backup để thực thi Export 3) Demo chức MongoDB MongoDB thao tác nhiều phần mềm quản trị khác Studio3T,Mongo Management Studio,NosqlClient,Robo3T… Trong phạm vi báo cáo này, nhóm thao tác tồn shell Command Prompt (Windows) A Kịch dự kiến demo Trong phần demo này, sử dụng collections Restaurant Address xây dựng dựa mơ hình Referenced Relationship (cơ sở liệu tiêu chuẩn hóa) DBRefs để thao tác chức MongoDB Id_restaurant Name_restaurant 30075445 Morris Park Bake Shop Cuisine_type Address Bakery Tham chiếu _id:1234 Address 15 30112340 30191841 Wendy'S Dj Reynolds Pub And Restaurant Hamburgers Irish Tham chiếu _id:1235 Address Tham chiếu _id:1236 Address Bảng 9: Những thuộc tính Collections Restaurant _id 1234 1235 1236 Street Morris Park Ave Flatbush Avenue West 57 Street Building 1007 469 351 Zipcode 10462 11225 10019 Bảng 10: Những thuộc tính Collections Address B Nội dung demo Dựa collections Restaurant Address, chức demo sau:  Các thao tác đọc, ghi, xóa, sửa  Khởi tạo user có tên QLTT để thực thi chức Sau khởi tạo thành công, ta thực thi thao tác ghi (Insert) để insert liệu vào collections Restaurant, Address Hình ảnh 6: Tạo user, collections thêm liệu vào collections  Tiếp theo, ta thực thi lệnh đọc (Find) để kiểm tra liệu 16 Hình ảnh – 8: Đọc liệu từ Collections  Kế tiếp, ta dùng lệnh update để thay đổi liệu lệnh remove để xóa liệu Hình ảnh – 10: Sửa, xóa liệu Collections  Xác thực, phân quyền  Tạo user có tên QLTT cấp quyền root cho user Hình ảnh 11: Thơng báo tạo tài khoản thành cơng  Kích hoạt tính xác thực MongoDB  Thử thao tác database bị chặn  Thay đổi quyền user QLTT thành ReadAnyDatabase  Backup, Restore  Cài đặt cơng cụ mongodump mongostore từ gói cài đặt bổ sung https://www.mongodb.com/try/download/database-tools 17 Hình ảnh 12: Các công cụ hỗ trợ MongoDB  Backup database chứa collections Restaurant Address tới địa muốn lưu máy tính Hình ảnh 13: Các loại file folder tên với database chọn để Backup  Xóa database vừa backup khỏi hệ thống thực Restore từ file backup Hình ảnh 14: Thơng báo Restore thành công  Import, Export  Công cụ mongoimport mongoexport có sẵn từ gói cài đặt bổ sung  Export collections Restaurant tới địa muốn lưu máy tính đặt tên file muốn lưu (outfile.json) dạng JSON 18 Hình ảnh 15: Thơng báo Export thành cơng ghi Hình ảnh 16: File outfile.json lưu thư mục BackupMongo  Xóa liệu collections Restaurant import lại từ file outfile.json Hình ảnh 17: Thông báo Import thành công C Video clip demo trực tiếp Các thao tác đọc, ghi, xóa, sửa https://drive.google.com/file/d/18dAVmaz2RLhz1B5h3a6U7wIc4Iy-U1qy/view?usp=sharing Xác thực, phân quyền https://drive.google.com/file/d/1xtMVlSUlCEH0nX88GjyFy6l9SCVyYQiD/view?usp=sharing Backup, Restore https://drive.google.com/file/d/1xvDDlZ-yqjXtNdtDez9JaYKf_e_GX_Ka/view?usp=sharing Import, Export https://drive.google.com/file/d/1xx6ux2elxF897Y9OLF-omHNJAOKN5pTb/view?usp=sharing III Kết luận hướng phát triển Hiện nay, với phát triển chóng mặt cơng nghệ nhu cầu tìm kiếm hệ thống phần mềm có khả lưu trữ cao với lượng liệu lớn mà đáp ứng hiệu suất tốt Một hệ quản trị sở liệu đời để giải 19 nhu cầu MongoDB Với ưu điểm : mã nguồn mở, hiệu cao, liệu linh hoạt, tính sẵn có (sao lưu khơi phục liệu), dễ dàng mở rộng, … Thông qua đồ án đạt số kết sau: A) Kết đạt ✔ Hiểu đặc điểm sở liệu NoSQL ưu điểm, nhược điểm ✔ Tìm hiểu cách sử dụng MongoDB mức Từ làm tảng tìm hiểu sâu để áp dụng vào toán quản lý thực tế ✔ Ánh xạ kiến thức tương đương từ hệ quản trị SQL Server ✔ Đề xuất toán quản lý thực tế sử dụng MongoDB B) Hướng phát triển MongoDB phù hợp cho ứng dụng có liệu lớn, phục vụ cho thao tác tìm kiếm thêm Trái ngược với hệ quản trị sở liệu phi quan hệ MongoDB khơng hồn tồn phù hợp với ứng dụng quản lý tài chính, quản lý bán hàng, quản lý giáo vụ, … Bởi lẽ tốn vừa nêu cần có ràng buộc cách chặt chẽ mặt logic tính thống MongoDB phù hợp với hệ thống: ✔ Hệ thống real-time (thời gian thực) với nhu cầu phản hồi nhanh ✔ Các hệ thống BigData với nhu cầu truy vấn nhanh ✔ Các hệ thống có tần suất Write Insert lớn ✔ Các hệ thống có tàng Search Engine Từ kiến thức có được, kết luận hệ quản trị MongoDB áp dụng tốt cho ứng dụng mạng xã hội 20 Hình ảnh 18: Lược đồ minh họa cho ứng dụng mạng xã hội 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.mongodb.com [2] https://vietjack.com/mongodb/ [3] 22

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan