1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khao nghiem san xuat mot so giong lua lai trong 103843

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Phần 1: Mở đầu .1 1.1 Đặt vÊn ®Ị .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mơc ®Ých .2 1.2.2 Yêu cầu 1.3 ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 ý nghÜa thùc tiƠn cđa ®Ị tµi Phần 2: Tổng quan tài liệu 2.1 C¬ së khoa học đề tài nghiên cứu 2.2 Vai trò lúa đối víi ®åi sèng ngêi 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa lai nớc 2.3.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa lai giới 2.3.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa lai ë ViÖt Nam 2.3.3 Mét sè tổ hợp lúa lai đợc trồng phổ biến Việt Nam 12 2.3.4 Tình hình sản xuất sử dụng giống lúa lai huyện Tràng Định 15 Phần 3: Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu .17 3.1 Đối tợng nghiªn cøu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .17 3.3 Néi dung phơng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Néi dung nghiªn cøu 17 3.3.2 Bè trÝ thÝ nghiÖm 17 3.4 Các tiêu phơng pháp theo dõi 19 3.4.1 C¸c chØ tiêu thời gian sinh trởng (ngày) 19 3.4.2 Chỉ tiêu sức sống mạ khả đẻ nhánh .20 3.4.3 Chỉ tiêu đặc điểm tính trạng hình thái, số lợng .20 3.4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất 22 3.4.5.Hạch toán sơ hiệu kinh tế 22 3.4.6 Khả chống chịu sâu bệnh 22 3.5 Xö lý sè liÖu .24 Phần 4: Kết nghiên cứu th¶o luËn 27 4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tràng Định- Tỉnh Lạng Sơn .25 4.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.2 §iỊu kiƯn khÝ hËu 25 4.2 Tình hình sản xuất lúa huyện Tràng Định 27 4.2.1 T×nh h×nh chung 27 4.3 Đặc điểm nông sinh học giống lúa lai nhập nội tham gia khảo nghiệm 28 4.3.1 Chất lợng mạ cấy gièng lóa 28 4.3.2 Thêi gian sinh trởng giống lúa tham gia khảo nghiệm 30 4.3.3 Động thái tăng trởng chiều cao 33 4.3.4 Động thái đẻ nhánh giống lúa lai tham gia khảo nghiệm.34 4.4 Đặc điểm số tính trạng hình thái số lợng 36 4.4.1 Một số đặc điểm hình thái 36 4.4.2 Một số tính trạng số lợng giống lúa khảo nghiệm 38 4.5 Đánh giá mức độ nhiễm sâu hại giống lúa lai tham gia khảo nghiệm 39 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất .41 4.7 Hạch toán sơ hiệu kinh tế 44 PhÇn 5: KÕt luËn đề nghị .46 5.1 KÕt luËn .46 5.2 Sinh trëng 46 5.3 Khả chống chịu 46 5.4 Năng suất lÃi 47 5.2 Đề nghị .47 Tµi liƯu tham kh¶o .48 Danh mục bảng Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lợng lúa lai Việt Nam 1992- 2006 Bảng 3.1 Các giống lúa lai tham gia thÝ nghiÖm 17 B¶ng 4.1 DiƠn biÕn thêi tiÕt, khÝ hËu vụ xuân năm 2010 Tràng Định 26 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lợng lúa huyện Tràng Định năm gần (2007- 2009) 28 B¶ng 4.3 Chất lợng mạ cấy giống lúa lai kh¶o nghiƯm .29 B¶ng 4.4 Thêi gian sinh trởng giống lúa khảo nghiệm 31 Bảng 4.5 Động thái sinh trởng chiều cao giống lúa lai khảo nghiệm 33 Bảng 4.6 Khả đẻ nhánh giống lúa lai khảo nghiệm 35 Bảng 4.7: Một số đặc điểm hình thái nông học giống lúa lai kh¶o nghiƯm .36 B¶ng 4.8: Mét sè tÝnh trạng số lợng giống lúa tham gia khảo nghiệm 38 Bảng 4.9: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa tham gia khảo nghiệm .40 Bảng 4.10 Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết,năng suất thống kê 42 Bảng 4.11: Bảng hạch toán giống lúa lai tham gia thÝ nghiƯm 44 Lêi c¶m ơn Trong thời gian đào tạo trờng, thân đà lĩnh hội đợc nhiều kiến thức lý thuyết thầy, cô bạn bè trờng Để gắn lý thuyết vào thực tiễn, thân tham gia thực tập tốt nghiệp điều kiện tốt nhất, để củng cố hoàn thiện lại toàn hệ thống kiến thức đà tiếp thu đợc suốt thời gian học tập trờng Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đà đa việc thực tập làm đề tài tốt nghiệp vào chơng trình đạo tạo kỹ s nông nghiệp, từ tạo điều kiện cho sinh viên häc hái tÝch l, kinh nghiƯm kiÕn thøc s¶n xuất nông nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn tạo điều kiện trờng có khả làm việc tốt, góp phần vào phát triển đất nớc, địa phơng Đợc trí Ban giám hiệu trờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa nông học, đà thực đề tài: "Kh¶o nghiƯm s¶n xt mét sè gièng lóa lai vụ xuân năm 2010 huyện Tràng Định- Tỉnh Lạng Sơn" Sau năm tháng thực tập tốt nghiệp, đến đề tài đà đợc hoàn thành Để có đợc kết nh hôm xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô giao khoa nông học, đặc biệt bảo tận tình cô giáo hớng dẫn Th.S Lu Thị Xuyến đà dìu dắt, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lÃnh đạo, cán Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trạm khuyến nông, Trạm khí tợng thuỷ văn, Phòng thống kê, LÃnh đạo UBND, bà nông dân thôn Bản Kỵ xà Tri Phơng, huyện Tràng Định - Tỉnh Lạng Sơn đà tận tình giúp đỡ hoàn thành đề tài Trong trình làm đề tài, không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận đợc đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn./ Sinh viên Hoàng Thị Luyến Phần Mở ĐầU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa lơng thực quan trọng giới Nó đứng thứ hai diện tích, suất sản lợng Về diện tích lúa giao động khoảng 145-155 triệu ha, sản lợng giao động khoảng 550 - 600 triƯu tÊn (sè liƯu thèng kª cđa FAO năm 2001 - 2005) Việt Nam lúa lơng thực Nông Nghiệp Lúa lơng thực quan trọng nông nghiệp nớc ta Sản phẩm lúa nguồn thu nhập hàng chục triệu ngời mà nguồn lơng thực chủ yếu bữa ăn hàng ngày hàng tỷ ngời dân Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh khu vực Trung Đông Trong lúa gạo có chứa đầy đủ chất dinh dỡng nh Gluxits, Lipít, Vitamin, Prôtêin thiết yếu cho ngời Ngoài làm lơng thực lúa gạo nguyên liệu cung cấp cho số ngành công nghiệp khác để sản xuất rợu bia, làm thức ăn cho gia súc Trong ®iỊu kiƯn níc ta hiƯn nãi chung vµ tØnh Lạng Sơn nói riêng, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp tốc độ đô thị hóa, xây dung khu Công nghiệp việc sử dụng giống lúa lai vào sản xuất nhằm nâng cao suất lúa việc làm cần thiết Tuy nhiên, khả thích ứng giống lúa lai với điều kiện sinh thái khác Trớc thực tế đó, để chọn đợc giống lúa lai thích hợp với điều kiện sinh thái địa phơng, chúng em tiến hành đề tài: ''Khảo nghiệm sản xuất số giống lúa lai vụ xuân 2010 huyện Tràng Địnhtỉnh Lạng Sơn'' 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nhằm xác định giống lúa lai có suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện canh tác địa phơng 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trởng phát triển giống lúa lai khảo nghiệm - Đánh giá mức độ sâu hại giống lúa lai khảo nghiệm - Đánh giá suất giống lúa lai khảo nghiệm 1.3 ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn cđa ®Ị tµi 1.3.1 ý nghÜa khoa häc cđa ®Ị tµi Kết nghiên cứu đề tài giúp ta xác định đợc phù hợp điều kiện sinh thái cđa vïng víi c¸c gièng lóa lai 1.3.2 ý nghÜa thực tiễn đề tài Xác định đợc giống lúa lai thích hợp với địa phơng, cho suất cao, giới thiệu cho sản xuất Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu Giống t liệu sản xuất quan trọng nông nghiệp với đất đai, phân bón t liệu sản xuất khác Nếu giống định không tạo thứ sản phẩm nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngời đợc bắt đầu việc hoá loài trồng hoang dại thành loài trồng Tiếp ngời đà biết sử dụng loài trồng nhập từ nớc sang nớc khác từ vùng sang vùng khác Ngày công tác chọn tạo giống dựa nguyên lý di truyền Từ xa giống trồng đà thiết thực phục vụ lợi ích ng ời, ông cha ta đà có câu: ''Tốt giống, tốt má, tốt mạ tốt lúa'' hay ''Cố công không giống tốt'' để nói lên vai trò quan trọng giống trồng sản xuất nông nghiệp, sử dụng hạt giống chất lợng tốt thích nghi cho địa phơng biện pháp có lợi rẻ tiền để tăng suất chất lợng trồng Nh giống trồng khâu quan trọng sản xuất trồng trọt Mỗi vùng, thời gian, điều kiện khí hậu, thổ cần có giống phù hợp cho điều kiện Cho nên biện pháp kỹ thuật nhằm tận dụng nguồn lợi tự nhiên kinh tế xà hội phải có đợc giống phù hợp cho vùng sản xuất Yếu tố giống trồng nói chung giống lúa nói riêng sản xuất cha đáp ứng đợc đầy đủ Hầu hết nớc trồng lúa giới quan tâm nghiên cứu giống Viện nghiên cứu lúa quốc tế International Rice Reseach Institute (IRRI ) đà có chơng trình nghiên cứu lâu dài chọn giống, tạo giống lúa, đa giống có đặc trng nh: Thời gian sinh trởng, tính chống chịu sâu, bệnh hại, chất lợng gạo, tính mẫn cảm với quang chu kỳ thích hợp với vùng trồng lúa khác nớc ta mạng lới khảo nghiệm giống trung tâm khảo nghiệm giống trồng Trung ơng đợc phân bố khắp vùng nớc Tất kết khảo nghiệm thu đợc vùng sau vụ đợc đánh giá phân tích quan chuyên trách khảo nghiệm giống Nhà nớc, với tham gia chuyên gia phạm vi nớc đợc tiến hành định kỳ hàng năm từ làm sở cho việc đa giống sản xuất Giống đợc coi giống tốt giống phải có độ cao, thể đầy đủ yếu tố di truyền giống đó, khả chống chịu tốt với điều kiên ngoại cảnh bất lợi vùng khí hậu, chịu thâm canh, kháng với sâu bệnh hại, suất cao phẩm chất tốt ổn định qua nhiều hệ Muốn phát huy đợc hết tiềm năng, suất hạt giống tốt phải sử dụng chúng hợp lý, phù hợp với điều kiện khí hËu, ®Êt ®ai kinh tÕ x· héi cđa vïng Nh đà biết, giống khác có khả phản ứng sinh thái vùng khác Vì vậy, việc xác định đợc giống tốt cho vùng sản xuất nông nghiệp việc làm cần thiết đòi hỏi phải có thời gian Để xác định vùng thích nghi giống trớc đa vào sản xuất diện rộng đợc trồng khảo nghiệm vùng sinh thái khác nhằm đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất, độ ổn định, khả thích ứng, khả chống chịu sâu bệnh, nh điều kiện bất thuận, suất chất lợng hiệu giống Nh khảo nghiệm giống lúa vùng sinh thái khác nhằm đánh giá khách quan, xác công nhận kịp thời giống tốt phù hợp với hệ thống canh tác việc làm cần thiết 2.2 Vai trò lúa đồi sống ngời Lúa lơng thực quan träng ®êi sèng ngêi Lóa cung cÊp lơng thực cho 1/2 số dân giới Vì giá trị dinh dỡng lúa có đầy đủ chất nh: tinh bột, protein, lipít, gluxit, vitamin đặc biệt vitamin B, thành phần dinh dỡng gạo chứa 90% gluxits, 1-3% lipít, 7-10% prôtein số vitamin B, nhÊt lµ vitaminB1, B2, vitamin PP, mét sè vitamin D, vitamin A vitamin E phần lớn loại vitamin có lớp cám, phôi hạt số chứa nội nhũ nhiều nớc giới ngời ta ăn gạo Vì gạo thức ăn tốt để trì sống, chống chịu với nóng rét Loại thức ăn loại thức ăn cung cấp lợng, dïng 1kg g¹o sÏ cung cÊp 3995 Calo so víi lúa mì thấp chút (2calo) Chính vậy, lúa gạo vùa nguồn cung cấp lợng vừa nguồn cung cấp phần dinh dỡng đáng kể đời sống hàng ngày ngời Lúa gạo loại lơng thực có nhiều công dụng nh: Giải lơng thực cho toàn xà hội, thức ăn cho chăn nuôi cần khối lợng lớn Thóc gạo cung cấp phần cho việc phát triển công nghiệp thực phẩm, chế biến lơng thực, bột, bánh kẹo, rợu, sản phẩm y dợc, để dùng nớc xuất Đặc biệt cám gạo có chứa lợng dầu vitamin B đáng kể dùng để chứa bệnh phù nề tiêu hoá 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa lai nớc 2.3.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa lai giới Theo khuyến cáo hội đồng lúa gạo quốc tế, năm 2004 FAO đà hỗ trợ phát triển lúa lai diện rộng cho c¸c qc gia trång lóa nh: Trung Qc, Ên Độ, Bangadesh Vì nhân tố việc tăng suất sản lợng lúa nhiều nớc Trung Quốc Trung Quốc nớc giới sử dụng lúa lai sản xuất đại trà từ năm 1976 diện tích gieo cấy lúa lai Trung Quốc thời kỳ 1333,3 (Nguyễn Công Tạn CTV, 2002) đến năm 2003 diện tích 14 triệu năm 2007 đạt 15,8 triƯu ha, chiÕm 53,4% diƯn tÝch lóa toµn Trung Quốc (85% diện tích lúa lai toàn Châu á) Sản xuất lúa lai đóng góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lơng thực cho quốc gia đông dân giới Qua nhiều năm nghiên cứu Trung Quốc đà tạo nhiều vật liệu bất dục đực di truyền tế bào chất nhiều dòng trì tơng ứng, tìm đợc nhiều dòng phục hồi để tạo nhiều tổ hợp lúa lai gieo trồng phổ biến sản xuất Ngoài hệ thống lúa lai ba dòng giữ đợc vai trò chủ đạo sản xuất, Trung Quốc đà thành công đa lúa lai hai dòng vào sản xuất cho suất cao -10% Ngày Trung Quốc đà hình thành hệ thống nghiên cứu lúa lai đến tận tỉnh, đào tạo cán nghiên cứu kỹ thuật viên đông đảo, xây dựng hệ thống sản xuất, kiểm tra, kiểm nghiệm, khảo nghiệm đạo thâm canh lúa lai từ trung ơng đến địa phơng * ấn độ ấn Độ quốc gia có kết nghiên cứu áp dụng lúa lai đáng kể Toàn diện tích lúa lai nớc đợc cung cấp hạt giống nhà khoa học nớc nghiên cứu chọn tạo Tính đến ấn Độ ®· cho ®êi 33 tỉ hỵp lai ®Ĩ phơc vụ sản xuất đại trà Trong có tổ hợp lai tiếng Pusa RH 10.ấn Độ nớc tiên phong việc nghiên cứu chon tạo tổ hợp lúa lai cho vùng canh tác khó khăn nh: vùng cao phụ thuộc vào nớc trời, vùng đất nhiễm phèn nhiễm mặn Đà có hàng loạt tổ hợp lai đợc chọn tạo cho vùng ấn độ đà gây tạo xác định đợc 12 dòng TGMS phục vụ cho việc lai tạo lúa lai hai dòng

Ngày đăng: 17/08/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w