TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NHÀ xuấT bảN Y HỌCSáCH kHôNG báN N G H IÊN CỨ U SỨ C KH Ỏ E CỘ N G Đ Ồ N G PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CỨu SỨC kHỎE CỘNG ĐỒNG (GIáO TRÌNH DÙNG CHO ĐÀO TẠO báC SĨ Y HỌC DỰ PHÒN[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG SáCH kHôNG báN NHÀ xuấT bảN Y HỌC NHÀ xuấT bảN Y HỌC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CỨu SỨC kHỎE CỢNG ĐỒNG (GIáO TRÌNH DÙNG CHO ĐÀO TẠO báC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG) Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập sửa in: BỘ MƠN THỐNG KÊ TIN HỌC Y HỌC Trình bày bìa: CƠNG TY TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E Kỹ thuật vi tính: CƠNG TY TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E In 300 cuốn, khổ 17 x 25 cm, công ty TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E 5FM t&NBJMBENJO!MVDLIPVTFHSBQIJDTDPN Quyết định xuất số: 304/QĐ-YH Số đăng ký kế hoạchYVԼUCԻOTՒ925-2012/CXB/18-88/YH *OYPOHOՖQMԋVDIJՋVRVâ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CơNG CỢNG bỢ mơN THốNG kÊ TIN HỌC Y HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG GIáO TRÌNH DÙNG CHO ĐÀO TẠO báC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG (JÈPUSƯOIZÿԋ՛DCJÐOTPԺO CJÐOUՀQWËJOԼOEԋJTբJUS՛D՝B%բÈO7JՍU/BNo)Ë-BO i/ÉOHDBPOʅOHMբDHJԻOHEՀZWËOHIJÐOD՞V:IՐDEբQIÛOHUԺJ7JՍU/BNw %բÈO/VďD ćJTQVCMJDBUJPOJTNBEFQPTTJCMFVOEFSUIFTVQQPSUPG7JFUOBNoUIF/FUIFSMBOETQSPKFDUi4USFOHUIFOJOHUFBDIJOHBOESFTFBSDIDBQBDJUZPG1SFWFOUJWFNFEJDJOFJO7JFUOBNw /VďDQSPKFDU HÀ NỘI - 2013 Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng mỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦu 1: Tổng quan nghiên cứu sức khỏe cộng đồng bước phát triển đề cương nghiên cứu 13 DANH SáCH TáC GIả Khái niệm nghiên cứu thực trạng nghiên cứu y học Việt Nam 13 Khái niệm loại hình nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 17 Mối liên quan môn học NCSKCĐ với môn học khác 25 Các bước phát triển đề cương nghiên cứu 27 2: Phân tích vấn đề lựa chọn vấn đề nghiên cứu ưu tiên 33 Khái niệm sức khoẻ: 33 CHủ bIÊN: PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt Các yếu tố tác động đến sức khoẻ cộng đồng 34 THƯ kÝ bIÊN SOẠN: ThS Hoàng Thị Hải Vân Các tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề nghiên cứu ưu tiên 40 THAm GIA bIÊN SOẠN: TS Lê Thị Thanh xuân Cách viết tên đề tài 48 TS Nguyễn Văn Huy Phân tích vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng vấn đề 50 Xác định trọng tâm phạm vi nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 TS Đào Thị minh An TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh PGS.TS Lê Thị Hương 3: Tổng quan tài liệu vấn đề nghiên cứu 59 Các khái niệm 59 Các nguồn tài liệu tham khảo 62 ThS Hồng Thị Hải Vân Các chiến lược tìm kiếm tài liệu 64 ThS Đỗ Thanh Toàn Tổng hợp thông tin viết 71 ThS Vũ Thị Vựng Giới thiệu số phần mềm quản lý tài liệu tham khảo 72 PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt Cách tìm kiếm quản lý tài liệu phần mềm 76 PGS.TS Hồng Văn minh Ngun tắc trích dẫn viết tổng quan 78 Phương pháp viết tổng quan 85 PGS.TS kim bảo Giang Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 4: xác định biến số số nghiên cứu 89 bÀI 8: Các phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng 192 Tầm quan trọng biến số nghiên cứu 89 Giới thiệu Đánh giá nhanh 193 Phân loại biến số 90 Thiết kế nghiên cứu: 196 Phân loại theo tương quan biến số 97 Chọn mẫu 196 Tầm quan trọng việc phân loại biến số 99 Nguồn thơng tin tổ chức đồn đánh giá: 197 Các kỹ thuật thu thập số liệu 198 Cách xác định biến số /chỉ số nghiên cứu 5: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu 100 103 Vài nét thiết kế nghiên cứu nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng 103 Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng 104 Chiến lược thiết kế nghiên cứu can thiệp 120 Yêu cầu thiết kế nghiên cứu 131 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu 132 6: Phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng 137 Đặc điểm mục đích phương pháp nghiên cứu định tính 137 Một số kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu định tính 139 Chọn mẫu nghiên cứu định tính 144 Phân tích số liệu 145 7: Quần thể mẫu nghiên cứu 157 Khái niệm mẫu quần thể nghiên cứu 157 Đại cương mẫu cỡ mẫu 167 Chọn mẫu 168 9: kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 217 Cơ sở để lựa chọn kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin 217 Kỹ thuật thu thập thông tin 219 Thiết kế công cụ thu thập thông tin 227 10: Quản lý chất lượng số liệu 249 Tổng quan 249 Các loại sai số 251 Các sai sót thường gặp giai đoạn nghiên cứu biện pháp khắc phục 254 11: Lập kế hoạch phân tích trình bày số liệu 263 Bảng phân phối tần số 264 Biểu đồ đồ thị 268 Hướng dẫn thiết kê sử dụng bảng, biểu đồ đồ thị 276 12: Lập kế hoạch nghiên cứu 279 Mở đầu 279 Lịch làm việc 280 Biểu đồ Gantt 283 Dự trù kinh phí 287 Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 13: Đạo đức nghiên cứu khoa học y học 293 Khái quát chung đạo đức nghiên cứu khoa học y học 293 Nguyên tắc chung thực đạo đức nghiên cứu y học: có nguyên tắc 296 Nội dung đạo đức nghiên cứu: nội dung 297 Các vấn đề cần lưu ý đạo đức nghiên cứu: 301 Các biểu mẫu liên quan đến đạo đức nghiên cứu 304 Bài tập 309 14: Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học 323 Khái niệm đề cương nghiên cứu 323 Thành phần đề cương nghiên cứu khoa học 324 Tiêu chuẩn đề cương nghiên cứu tốt 332 PHỤ LỤC 335 LỜI NÓI ĐẦu Y học môn khoa học “cứu người” nên ưu tiên nghiên cứu, nghiên cứu khoa học y học tất quốc gia ưu tiên phát triển Ngày nay, khoa học, kỹ thuật y học ngày phát triển khái niệm y học dựa vào chứng; quản lý, hoạch định sách dựa vào chứng trở nên phổ biến nghiên cứu khoa học lại có đóng góp nhiều cho việc tìm thêm chứng khoa học, nhằm tạo sở cho việc ban hành định hợp lý xác Với cán y tế học tập công tác lĩnh vực Y học dự phịng Y tế cơng cộng nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu sức khỏe cộng đồng nói riêng lại cần thiết hầu hết công việc hàng ngày người cán y tế lĩnh vực cần đến kỹ thu thập, phân tích thơng tin dựa vào để định Ngồi hầu hết sinh viên đại học, học viên sau đại học khối Y học dự phịng Y tế cơng cộng phải tự làm nghiên cứu để từ viết khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp Với giảng viên trường đại học y ngồi việc làm nghiên cứu khoa học phục vụ cho phát triển lực thân, họ phải tham gia giảng dạy, hướng dẫn sinh viên, học viên làm nghiên cứu, phải ngồi hội đồng chấm luận văn, luận án phải tham gia vào đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước nên việc nghiên cứu khoa học lại thiếu Với nhà quản lý hoạch định sách khái niệm quản lý dựa vào kinh nghiệm phát huy tốt kết hợp chặt chẽ với khái niệm quản lý hoạch định sách dựa vào chứng, chứng từ nghiên cứu khoa học ln đánh giá cao Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Mặc dù nghiên cứu khoa học cần thiết quan trọng việc tiến hành cơng trình nghiên cứu phương pháp có giá trị mặt khoa học hồn tồn khơng phải đơn giản Theo nhiều thống kê nay, có khoảng 50% đề tài nghiên cứu khoa học ngành y tế có kết kiến nghị ứng dụng có báo tác giả Việt Nam tạp chí quốc tế nhận đăng tải Một lý hạn chế chất lượng giá trị khoa học số đề tài nghiên cứu khoa học nước ta nói chung ngành y tế nói riêng cịn chưa cao Một điểm cần lưu ý thêm làm nghiên cứu khoa học thường địi hỏi nguồn kinh phí định kết nghiên cứu khơng ứng dụng thực tế lãng phí lớn Mặc dù tài liệu nhiều tác giả có kinh nghiệm nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng tham gia biên soạn sử dụng nhiều khóa học cập nhật thường xuyên sau khóa học chắn cịn khiếm khuyết cần bổ sung, hồn chỉnh Chúng tơi mong bạn đọc xa gần đóng góp cho ý kiến quý báu để lần tái sau, sách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Thay mặt tác giả Theo ý kiến nhiều nhà khoa học y học, lý việc chất lượng nghiên cứu y học Việt Nam chưa cao nhiều cán y tế chưa đào tạo cách đầy đủ nghiên cứu khoa học Các tài liệu viết phương pháp nghiên cứu y học tiếng Việt chưa nhiều chưa đầy đủ, đặc biệt tài liệu ứng dụng thống kê nghiên cứu y học, lĩnh vực coi khó khóa học nghiên cứu khoa học, cịn chưa thực cập nhật PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt Để góp phần khắc phục khó khăn nêu trên, Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội xin giới thiệu với toàn thể bạn đọc sách “Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng” với hy vọng sách đáp ứng phần nhu cầu ngày cao học làm nghiên cứu khoa học, đặc biệt lĩnh vực sức khỏe cộng đồng sinh viên, học viên, cán ngành y tế nói chung lĩnh vực Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng nói riêng 10 11 P ưu g c bÀI 1: TổNG QuAN Về NGHIÊN CỨu SỨC kHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ CáC bƯớC PHáT TRIểN Đề CƯƠNG NGHIÊN CỨu mỤC TIÊu HỌC TẬP: u h c ng in h c iên c kh n ng nh đư c khái ni nghiên cứu h c i i nghiên cứu kh Ph n i đư c cách i p c n ng nh ng ứng ng c cộng đồng đư c c phá i kê đư c s gi ng nghiên cứu kh h c h c ng ng nghiên cứu đ nh nh đ nh n ng nghiên cứu sức khỏe ác đ nh đư c i iên u n gi cộng đồng i n h c khác nh h c n h c nghiên cứu sức khỏe i n ộ đ cương nghiên cứu khác i gi đ cương cá NỘI DuNG HỌC TẬP: khái niệm nghiên cứu thực trạng nghiên cứu y học Việt Nam Trong tiếng Anh có từ hiểu nghiên cứu từ Research từ Study Từ Research từ ghép hai từ Re + Search, có nghĩa tìm kiếm nhiều lần, tìm đi, tìm lại, nghiên cứu hiểu trình tìm kiếm, tìm hiểu chưa biết, chưa rõ Với từ Study ngồi nghĩa nghiên cứu, cịn có nghĩa học tập, nghiên cứu chất coi trình học tập, học hỏi ngược lại, học tập trình nghiên cứu 13 i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng nghiên cứu kh h c c phá i n đ cương 1.1 Định nghĩa nghiên cứu Có nhiều cách định nghĩa nghiên cứu, nhiên, nói cách đơn giản nghiên cứu trình tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cách có tổ chức có hệ thống Như Câu hỏi nghiên cứu tiền đề lý để đề xuất nghiên cứu Nếu khơng có câu hỏi nghiên cứu khơng cần câu trả lời không cần làm nghiên cứu Tuy nhiên, câu hỏi nghiên cứu phải thích hợp, hữu ích, có tính giá trị quan trọng P ưu g c phải làm NCKH, loại hình nghiên cứu ứng dụng (applied research) nghiên cứu hành động (action research) Biểu đồ Việt Nam, nghiên cứu y sinh học ln chiếm vị trí hàng đầu Câu trả lời: Khi kết thúc nghiên cứu, người nghiên cứu phải tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Tuy nhiên người nghiên cứu khơng tìm câu trả lời, coi kết nghiên cứu Hiện nhiều người làm nghiên cứu thất bại thường không muốn cơng bố kết thất bại học cho người khác tránh lặp lại nghiên cứu thất bại Đó sai lệch hay gặp xuất (publication bias) Có hệ thống: Vì nghiên cứu khoa học (NCKH) bắt buộc phải triển khai theo quy trình bao gồm bước khác nhau, để đảm bảo thu thông tin mong muốn cách đầy đủ xác Có tổ chức: Các bước triển khai NCKH phải cấu trúc xếp theo trình tự với phương pháp thích hợp, phạm vi định Ngồi theo Từ điển Bách khoa tồn thư (Wikipedia) NCKH định nghĩa hoạt động chủ động, tích cực có hệ thống người nhằm khám phá, giải thích giới xung quanh Về chất định nghĩa không khác so với định nghiã nêu trước 1.2 Tại cán y tế phải học làm NCKH? Nhìn chung NCKH cần thiết cho tất ngành nghề, nhiên với cán y tế NCKH có phần thiết thực lý sau: Y học ngành khoa học “cứu người” nên ưu tiên nghiên cứu phát triển hầu hết quốc gia, dẫn đến có nhiều phát minh giải pháp khơng cần để nghiên cứu mà cịn cần áp dụng rộng rãi toàn giới, phòng bệnh chữa bệnh, bệnh tật khơng cịn vấn đề riêng quốc gia nay, hầu hết cán y tế cần 14 i u đồ i guồn e n đ nghiên cứu h ng đ u c (1966-2001) cience c p nh i ng Bên cạnh diễn biến xu hướng nghiên cứu nước ta 30 năm qua thể tỷ trọng nghiên cứu y học ngày tăng (Bảng 1) ng u hư ng chu n ch nghiên cứu Lĩnh vực nghiên cứu Y sinh học Toán học Vật lý Hóa học Kỹ thuật, Máy tính, khoa học vật liệu, guồn e ng 1980-1989 6,7 33,2 25,6 10,1 12,6 cience c p nh 15 c ộ s 1990-1999 31,9 24,4 21,6 6,2 15,5 ng nh c 2000-2011 27,6 13,6 15,2 8,2 12,5 i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng nghiên cứu kh h c c phá i n đ cương P Khác với trường kỹ thuật, sinh viên thường phải làm đồ án, sinh viên đại học học viên sau đại học trường y thường phải làm luận văn, luận án tốt nghiệp dựa đề tài NCKH, cán giảng dạy trường y thường phải hướng dẫn sinh viên, học viên làm NCKH (cho luận văn, luận án), phải ngồi hội đồng bảo vệ đề cương, luận văn, đề tài Ngày có nhiều kiến thức y khoa phương pháp NCKH y học cần cập nhật cho cán y tế, thời kỳ hội nhập quốc tế Y học môn khoa học khơng xác cần phải dựa vào chứng để định, khái niệm y học dựa vào chứng ngày thịnh hành, NCKH có vai trị quan trọng việc cung cấp chứng có giá trị cho việc định lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 1.3 Thực trạng nghiên cứu khoa học Việt Nam so với nước khu vực ưu g c khái niệm loại hình nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng (NCSKCĐ) loại hình nghiên cứu khoa học liên quan đến sức khỏe ứng dụng cộng đồng Nó không dừng lại nghiên cứu bệnh tật, sức khỏe mà bao gồm nghiên cứu yếu tố liên quan đến sức khỏe, bao gồm yếu tố tự nhiên, xã hội, văn hóa, kinh tế Hiện có nhiều cách để phân loại NCKH với NCSKCĐ phổ biến phân loại theo cách tiếp cận nghiên cứu định lượng định tính 2.1 Cách tiếp cận theo nghiên cứu định lượng Đó cách tiếp cận theo phương pháp ngoại suy, suy diễn (deductive) dựa chủ nghĩa thực chứng (positivistic) Bản chất cách tiếp cận là: y Vấn đề nghiên cứu hữu (có thật) y Mục đích nghiên cứu quan sát đo lường độ lớn vấn đề nghiên cứu, y NC thường bắt đầu việc hình thành giả thuyết sau chứng minh giả thuyết test thống kê thích hợp y Tất khơng thể quan sát đo lường trực tiếp (như xúc cảm) khơng thích hợp với phương pháp nghiên cứu Như loại hình điều tra, đo lường độ lớn vấn đề sức khỏe mối liên quan vấn đề sức khỏe yếu tố nguy thuộc nhóm nghiên cứu đinh lượng Dưới sơ đồ tổng hợp trình nghiên cứu định lượng thường áp dụng cộng đồng có chọn mẫu ngoại suy kết từ mẫu quần thể i u đồ guồn Ph n s ng n ph ng kh i e cience c p nh 16 kh h c c đ n nư c ng 17 i đức ng nghiên cứu h c h Câu hỏi : - Nhóm 1: dán miếng dán có tẩm thuốc Mô tả đối tượng nghiên cứu nghiên cứu - Nhóm 2: dán miếng dán khơng có thuốc Đối chiếu với quy định, nhận xét cung cấp thông tin cho đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia vào nghiên cứu y Đo lường kết nghiên cứu: Tỷ lệ mắc sốt rét nhóm y Giám sát tỷ lệ mắc: xây phòng khám xã tham gia NC (xét nghiệm, điều trị bệnh tai nạn nhẹ) Kết thúc NC phòng khám thành tài sản chung địa phương Quá trình lấy chấp thuận nghiên cứu y Tổ chức buổi họp: Nghiên cứu viên số thành viên xã, công ty cung cấp thức ăn đồ uống vào buổi chiều y Thuốc dạng miếng, dán da cho phép thuốc phóng thích dần khoảng thời gian y Thảo luận đặt câu hỏi chương trình thử nghiệm, câu hỏi trả lời thông qua lãnh đạo xã Sau thảo luận lãnh đạo quyền cho phép triển khai nghiên cứu y Nghiên cứu trước chứng minh thuốc an toàn y Tác dụng phụ thuốc mẩn da số người, sau 48h sau gỡ bỏ miếng dán y Giai đoạn thử nghiệm mức độ thuốc đủ hiệu lực phòng bệnh sốt rét Trước tiến hành nghiên cứu ng Cả trẻ tham gia nghiên cứu viên khơng biết đối tượng nhóm Khía cạnh đạo đức nghiên cứu cần lưu ý điểm trình xây dựng triển khai nghiên cứu, công bố kết nghiên cứu 6.3 Bài tập 3: Thử nghiệm cộng đồng đánh giá hiệu thuốc phòng chống sốt rét Sản phẩm nghiên cứu h y Hội đồng đạo đức nhấn mạnh bố/ mẹ cần định xem họ có tham gia vào nghiên cứu hay khơng ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia NC Câu hỏi Quá trình lấy chấp thuận phù hợp chưa? Có cần lấy chấp thuận tham gia cá nhân tham gia nghiên cứu ? y Thiết kế nghiên cứu : Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng, mù đơi Nghiên cứu có nhóm trẻ: (1) dán miếng chứa thuốc (2) dán miếng khơng có thuốc (3) nhóm khơng có miếng dán bố/mẹ khơng đồng ý tham gia NC - > nhóm bị kỳ thị; Nghiên cứu viên làm để ngăn ngừa tình trạng này? y Đối tượng nghiên cứu: trẻ em vùng có tỷ suất mắc cao Những trẻ khơng có miếng dán bị ốm có quyền sử dụng dịch vụ phòng khám? y Các điểm nghiên cứu: nhiều yếu tố bao gồm mong muốn tham gia người dân địa phương Bố/mẹ em không tham gia NC có quyền sử dụng dịch vụ phịng khám? Có cách điều trị khác thường dùng cho trẻ em để phòng ngừa sốt rét ?, có nhóm trẻ dùng giả dược có nguy cao hay không? y Nhà nghiên cứu xin phép BYT, Lãnh đạo tỉnh vùng có dịch sốt rét Việt Nam y Đã có chấp thuận đồng ý cho triển khai nghiên cứu quyền địa phương Phương pháp nghiên cứu y Trẻ em phân thành nhóm: 316 317 i đức ng nghiên cứu h c h Trong thời gian nghiên cứu, kỹ thuật phịng ngừa thơng thường (màn tẩm thuốc) có dùng ? có điều có ảnh hưởng đến nghiên cứu không? (cách đo lường nào), khơng hành động có vi phạm đạo đức ? TEST LƯợNG GIá Câu hỏi Phương án trả lời Đáp án Câu 1: Nguyên tắc 1.Tôn trọng quyền đạo đức người Hoặc 1,2,3 nghiên cứu 2.Tính hướng thiện, làm điều tốt cho đối tượng nghiên cứu TÀI LIỆu THAm kHảO h Bộ Y tế (2008) : Quyết định số 799/QĐ-BYT ngày 07 tháng 03 năm 2008 Bộ Y tế việc ban hành “Hướng dẫn thực hành thử thuốc lâm sàng” Bộ Y tế (2008) : Quyết định số 2626/QĐ-BYT ngày 22 tháng 07 năm 2008 Bộ Y tế việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học – Bộ Y tế nhiệm kỳ 2008-2012 3.Tính cơng 4.Cả ba ý Câu 2: Đối tượng 1.Được cán nghiên cứu 1,2,3 tham gia vào nghiên giải thích kỹ trước cứu có quyền tham gia vào nghiên cứu 2.Tự định xem có tham gia vào nghiên cứu hay khơng Bộ Y tế (2008) : Quyết định số 2626/QĐ-BYT ngày 22 tháng 07 năm 2008 Bộ Y tế việc hướng dẫn thực hành lâm sàng tốt 3.Có quyền dừng nghiên cứu chưa đến giai đoạn kết thúc Trường Đại học Y Hà Nội (2006): Đạo đức nghiên cứu y sinh học Nhà Xuất y học Council for international organizations of Medical Sciences (CIOM): international Guiderlines for Biomedical Research invonlving Human Subjects (CIOMS), Geneva, 1993 World Medical Association Declaration of Helsinki: Ethical principles for Medical research involving Human subjects Edinburgh, Scotland; World Medical Association, October, 2000.Accessed June 22,2001 4.Yêu cầu cán nghiên cứu chi trả nhiều tiền tham gia nghiên cứu Câu 3: Khi triển khai nghiên cứu, bác sỹ nghiên cứu cần tuân thủ yêu cầu đạo đức nghiên cứu 1.Đánh giá lợi ích nguy cơ, lợi ích phải vượt trội Hoặc 1,2,3 Giải thích lấy chấp thuận tham gia nghiên cứu từ đối tượng nghiên cứu Đảm bảo tính bí mật riêng tư cho đối tượng nghiên cứu Cả ba ý 318 319 ng i đức ng nghiên cứu h c h Câu 4: Có cần bảo 1.Có vệ đề cương trước Không Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học trước tiến hành nghiên cứu đối tượng dễ bị tổn thương không? Câu 5: Trong nghiên 1.Có cứu nhằm đánh giá Khơng tính hiệu độ an toàn loại thuốc tân dược giai đoạn 2, cỡ mẫu lớn tốt có khơng? Q trình lấy chấp thuận chưa phù hợp Bắt buộc phải lấy chấp thuận tham gia cá nhân/ người đại diện hợp pháp cho đối tượng tham gia nghiên cứu ? Nghiên cứu có nhóm trẻ: (1) dán miếng chứa thuốc (2) dán miếng khơng có thuốc (3) nhóm khơng có miếng dán bố/mẹ khơng đồng ý tham gia NC - > nhóm bị kỳ thị; Nghiên cứu viên làm để ngăn ngừa tình trạng này? Nghiên cứu viên dán miếng dán vào chỗ da che phủ quần áo, giải thích kỹ cho tất đối tượng quyền đối tượng tự nguyện tham gia không tham gia nghiên cứu mà không bị phân biệt đối xử Những trẻ khơng có miếng dán bị ốm có quyền sử dụng dịch vụ phịng khám? Có sử dụng dịch vụ phòng khám 320 ng Bố/mẹ em khơng tham gia NC có quyền sử dụng dịch vụ phịng khám? Có quyền sử dụng dịch vụ phịng khám Có cách điều trị khác thường dùng cho trẻ em để phòng ngừa sốt rét ?, có nhóm trẻ dùng giả dược có nguy cao hay khơng? Theo Tun ngơn Helsinki năm 2000 trẻ dùng phác đồ để đảm ảo an toàn cho đối tượng Trong thời gian nghiên cứu, kỹ thuật phòng ngừa thơng thường (màn tẩm thuốc) có dùng hay khơng ? có điều có ảnh hưởng đến nghiên cứu không? (cách đo lường nào), khơng hành động có vi phạm đạo đức ? Dùng tẩm thuốc áp dụng lúc đánh giá tác dụng miếng dán đo lường thời gian trẻ thức, chưa ngủ Đáp án tập h 321 ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c bÀI 14: PHƯƠNG PHáP xâY DỰNG Đề CƯƠNG NGHIÊN CỨu kHOA HỌC mỤC TIÊu HỌC TẬP u h c ng in sinh iên c kh n ng nh đư c h nh ph n c đ cương nghiên cứu n nội ung ch nh ng ng h nh ph n i đư c đ cương nghiên cứu ch nh hu inh đư c ộ nghiên cứu c h n đ cương nghiên cứu NỘI DuNG HỌC TẬP khái niệm đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu khoa học tài liệu mô tả tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu (tại lại phải nghiên cứu vấn đề này), câu hỏi mục tiêu nghiên cứu (Nghiên cứu thực để làm gì), phương pháp qui trình nghiên cứu (cách thực nghiên cứu để đạt mục tiêu nghiên cứu) chứng minh tính khả thi nghiên cứu (nghiên cứu thực với nguồn nhân lực, vật lực, thời gian… hay khơng) Đề cương nghiên cứu khoa học trình bày tư người nghiên cứu cách logic, có khoa học dễ thuyết phục, có trích dẫn tài liệu khoa học để chứng minh rằng: + Vấn đề nghiên cứu cần thiết, mang ý nghĩa thực tiễn + Những giả định lý nghiên cứu đắn, hợp lý + Phương pháp nghiên cứu thích hợp để trả lời cho vấn đề nghiên cứu đặt Một đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh thiết kế tốt sở để xin kinh phí hỗ trợ cho nghiên cứu 323 i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c Đề cương nghiên cứu nhằm tăng giao lưu, trao đổi thông tin đồng nghiệp - người tiến hành nghiên cứu cố vấn khoa học, xem xét, đánh giá đóng góp cho đề cương nghiên cứu Phương pháp qui trình nghiên cứu đề cương dẫn cho việc thu thập số liệu, thông tin đảm bảo nghiên cứu viên tiến hành nghiên cứu theo phương pháp thống nhất.Đề cương nghiên cứu khoa học dự trù nguồn lực cần thiết dự báo tình xảy Thành phần đề cương nghiên cứu khoa học 2.1 Nội dung đề cương 2.1.1 ên đ i Tên đề tài thể chủ đề nghiên cứu xem xét Tên đề tài cần viết cách rõ ràng phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Tên đề tài thường cần trả lời câu hỏi gì, ai, đâu, 2.1.2 nđ c iêu nghiên cứu Đặt đề thường phần giới thiệu để giới thiệu chủ đề nghiên cứu Các khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến chủ đề nghiên cứu cần trình bày cách rõ ràng Đặt vấn đề cần làm bật lý tiến hành nghiên cứu Chúng ta cần nêu tầm cỡ, mức độ nghiêm trọng vấn đề nghiên cứu, kiến thức có vấn đề thiếu hụt thông tin từ nêu tầm quan trọng thơng tin có từ nghiên cứu dự kiến thực Sau làm rõ lý tiến hành nghiên cứu đưa mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu trả lời cho câu hỏi ”Kết mà bạn mong đợi từ nghiên cứu gì?” Sản phẩm phần thường câu hỏi nghiên cứu (đối với nghiên cứu định lượng bao nhiêu? Bằng nào? Còn với nghiên cứu định tính gì? Tại sao? Như nào?), mục tiêu nghiên cứu có giả thuyết nghiên cứu (nhất nghiên cứu mô tả định lượng) Mục tiêu nghiên cứu bao gồm mục tiêu tổng quát (mục tiêu chung) mục tiêu cụ thể (mục tiêu chuyên biệt) Mục tiêu chung trình bày cách khái quát cần đạt sau nghiên cứu Mục tiêu cụ 324 ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c thể điều kiện cần đủ để đạt mục tiêu chung Thường mục tiêu chung có 2-3 mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng qt có khơng thiết phải có mục tiêu cụ thể Các mục tiêu phải trình bày cách rõ ràng phù hợp với tên đề tài Thơng thường cần sử dụng động từ hành động mô tả, phân tích, so sánh viết đề cương Mục tiêu cần trả lời câu hỏi gì, ai, đâu, nào… 2.1.3 ng u n i i u Tổng quan tài liệu có vai trị quan trọng đặc biệt trình xây dựng đề cương nghiên cứu Các tài liệu tìm kiếm ”nguyên liệu” để nhà nghiên cứu tổng quan tri thức vấn đề mà quan tâm Tổng quan tài liệu đề cập tổng quan mô tả (narrative review) với mục tiêu tổng hợp thông tin, khái niệm, học thuyết, kết quả, kết luận vấn đề quan tâm nghiên cứu Tổng quan tài liệu giúp nhà nghiên cứu tránh việc thực nghiên cứu thực Tổng quan tài liệu giúp nhà nghiên cứu có thơng tin phương pháp luận kết nghiên cứu trước để từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu nghiên cứu nêu tính cần thiết nghiên cứu tiến hành Tổng quan tài liệu hữu ích nhà nghiên cứu họ tiến hành viết phần bàn luận kết nghiên cứu Phần tổng quan tài liệu cần đạt tiêu chí sau y Đầy đủ: Khái niệm, thuật ngữ, phương pháp, kết nghiên cứu y Hệ thống: Theo trình tự logic y Phong phú: Trong nước, ngồi nước y Cập nhật: Có nhiều tài liệu 2.1.4 i ng phương pháp nghiên cứu Phần đối tượng phương pháp nghiên cứu phần quan trọng đề cương nghiên cứu Các thành phần phần bao gồm y Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu cần định nghĩa rõ ràng Cần nêu rõ tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ đối tượng nghiên cứu 325 i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c y Phương pháp nghiên cứu - Địa điểm thời gian nghiên cứu: Cần được trình bày rõ ràng phù hợp Cần nêu lý nhóm nghiên cứu chọn địa bàn nghiên cứu Cần có thơng tin dân số, đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội Có thể trình bày đồ địa điểm nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cần nêu rõ phù hợp để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu - Cỡ mẫu: Thông thường cần nêu cơng thức tính cỡ mẫu tham số sử dụng tính tốn cỡ mẫu, cần trích dẫn tài liệu tham khảo cho tham số sử dụng - Chọn mẫu: Cần nêu rõ phương pháp chọn mẫu Có thể cần vẽ sơ đồ chọn mẫu - Các loại biến số/chỉ số: Cần định nghĩa rõ ràng tử số, mẫu số cách thu thập số liệu Khi xây dựng biến số chung ta nên luôn bám sát vào điểm sau cách đặt câu hỏi: + Những biến đặc trưng với mục tiêu cụ thể: biến phụ thuộc biến độc lập, biến nhiễu biến tình trạng (biến bản)? + Những biến đo được? + Những biến cần phải thiết lập số đánh giá được? Những biến phải xây dựng thang điểm để đánh giá? + Những biến cần định nghĩa rõ ràng, biến cần phải có thêm thơng tin để có định nghĩa xác? + Liệu biến có thu thập dễ dàng dựa vào bối cảnh nơi thu thập thơng tin, tính nhạy cảm câu hỏi đưa để thu thập biến đó, điều tra viên có đủ kỹ để thu thập thông tin hay không…? + Chỉ số cho nghiên cứu kết hợp hai hay nhiều biến số để số liệu thu thập có giá trị (có thể đánh giá được) Dưới ví dụ cách trình bày biến số số 326 ê h Nhóm biến số h nh u n P Các biến số/chỉ số Tình trạng Tuổi dinh dưỡng ng Chỉ số / định nghĩa bổ xung/ phân loại inh P Phương pháp thu thập Tuổi tính Hỏi theo tháng Chỉ số khối Cân nặng/ thể chiều cao Thiếu máu n ưu g c Công cụ Phiếu hỏi Cân Cân bàn Đo Thước dây Số lượng Xét nghiệm Lam kính, hồng cầu kính hiển vi Nồng độ Hemoglobin máu - Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu: Cần nêu rõ kỹ thuật công cụ thu thập số liệu Ba kỹ thuật sau thường sử dụng: + Phỏng vấn (vấn đáp): Bao gồm việc vấn cá nhân, vấn tập thể/nhóm, thảo luận, tọa đàm vấn đáp có sử dụng ca bệnh giả định (kỹ thuật Vignette) + Quan sát: Bao gồm việc khám lâm sàng, thực xét nghiệm, quan sát trực tiếp có sử dụng phương tiện nghe nhìn + Hồi cứu tư liệu sẵn có: hồi cứu bệnh án, sổ sách ghi chép, báo cáo Hồi cứu qua hỏi trực tiếp vấn gián tiếp để nghe đối tượng kể lại vật tượng, cảm giác xảy trước Hồi cứu bao gồm việc sử dụng tư liệu ảnh, lời, vật thể chứng vật hay tượng xảy 327 i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c Mỗi kỹ thuật thu thập số liệu có cơng cụ thu thập tương ứng, số kỹ thuật sử dụng chung loại công cụ (nhưng với thiết kế chất cơng cụ khác nhau) Bảng sau trình bày số ví dụ để phân biệt kỹ thuật thu thập số liệu công cụ: kỹ thuật thu thập số liệu Công cụ thu thập số liệu Phỏng vấn - Bộ câu hỏi, - Bệnh án nghiên cứu - Bảng kiểm, - Máy ghi âm, ghi hình, - Các biểu mẫu để điền thơng tin/ số liệu… Quan sát - Bảng kiểm - Biểu mẫu ghi chép - Phiếu điền kết xét nghiệm - Thị giác giác quan khác, giấy, bút, cân, kính hiển vi, phương tiện chẩn đốn, ghi hình… Hồi cứu tư liệu sẵn có - Các biểu mẫu (bảng trống để điền số liệu, bảng kiểm…) - Bệnh án nghiên cứu - Quy trình thu thập số liệu thu thập số liệu: Cần nêu rõ người thu thập số liệu, người giám sát trình thu thập số liệu Nhiệm vụ loại cán - Sai số khống chế sai số: Cần nêu rõ sai số gặp phải trình nghiên cứu cứu biện pháp khống chế + Hạn chế sai số ngẫu nhiên: Tăng cỡ mẫu đảm bảo tính ngẫu nhiên chọn đối tượng vào mẫu nghiên cứu Ngoài cỡ mẫu cần đủ lớn để có đủ hiệu lực thống kê phát khác biệt 328 ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c + Hạn chế sai số hệ thống: Đảm bảo đối tượng chọn vào nghiên cứu tham gia nghiên cứu đầy đủ Hạn chế tối đa việc đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu bỏ Sử dụng thống công cụ đo lường, phương pháp tiến hành đối tượng nghiên cứu Đào tạo thống nghiên cứu viên, điều tra viên, người thu thập số liệu để thực quy trình phương pháp giống nhau… + Hạn chế ảnh hưởng nhiễu: Có thể hạn chế ảnh hưởng yếu tố nhiễu trình thiết kế phân tích kết phân bổ ngẫu nhiên đối tượng nghiên cứu vào nhóm, ghép cặp… - Phương pháp quản lý, xử lý phân tích số liệuần trình bày rõ thống kê mơ tả, suy luận, sử dụng trắc nghiệm thống kê… Thông thường, bước xây dựng dựa vào phần phương pháp nghiên cứu, cụ thể phần biến số số Các kết nghiên cứu thường dự kiến theo mục tiêu nghiên cứu xác định dựa số xây dựng - Khía cạch đạo đức đề tài: Các khía cạnh đạo đức cân nhắc 2.1.5 ki n k u nghiên cứu Phần dự kiến kết nghiên cứu thường bắt đầu với phần mô tả chung đối tượng nghiên cứu sau dự kiến kết nghiên cứu theo mục tiêu Cần lựa chọn hình thức trình bày bảng, biểu phù hợp với biến số 2.1.6 ki n n u n Trong phần dự kiến bàn luận, thường bám theo kết nghiên cứu (theo mục tiêu) Phần dự kiến bàn luận cần nêu phần giải thích kết thu so sánh với nghiên cứu khác Phần cần có việc đề cập đến vấn đề liên quan đến phương pháp tính giá trị, tin cậy, hạn chế… ki n k u n khu n ngh Kết luận nghiên cứu nên dự kiến theo mục tiêu nghiên cứu khuyến nghị nên dự kiến dựa kết nghiên cứu 329 i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h ch nghiên cứu kinh ph Sau xác định phương pháp nghiên cứu (gồm đối tượng nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu chọn mẫu, biến số số, kỹ thuật công cụ thu thập số liệu ), việc bạn phải làm lập kế hoạch triển khai nghiên cứu dựa phương pháp xác định Trong bước này, bạn cần xác định hoạt động triển khai nghiên cứu (làm gì?), nguồn nhân lực triển khai (ai làm?), địa điểm triển khai hoạt động (ở đâu?), thời gian triển khai hoạt động (khi nào?) nghiên cứu tổ chức nào? Phần cho kết dự kiến kế hoạch nghiên cứu nhân lực, thời gian tổ chức nghiên cứu Sau xác định hoạt động cần triển khai, nguồn nhân lực, thời gian, địa điểm, bước quan trọng phải dự trù kinh phí triển khai Thơng thường phần phải dựa vào kế hoạch nghiên cứu mức chi loại nghiên cứu (là nghiên cứu cấp sở, cấp Bộ hay nghiên cứu tổ chức tài trợ ) Phần đóng vai trò định, đề tài nghiên cứu theo cấp phân bổ khung kinh phí khó thay đổi Vì vậy, sau dự trù kinh phí lớn so với khung kinh phí phân bổ, bạn phải quay trở lại điều chỉnh bước trước cho phù hợp h nh u n P ng Công việc Thời gian Thu thập số liệu 1-11đến1511-2003 Thời gian Hoàn thiện đề Từ 1- đến cương nghiên cứu 30-1- 2003 Hồn tất thủ tục hành với BV(xin phép triển khai nghiên cứu) Tập huấn cán nghiên cứu 1-2 đến 142-2003 Nhân lực/ người chịu trách nhiệm Chủ trì Ngày cơng Nhóm nghiên cứu Chủ trì x =8 ngày 1x1=1 ngày Thư ký 1x1=1 ngày 15-2 đến 30- Chủ trì 2-2003 Nhóm nghiên cứu Lấy bệnh phẩm để 1-3 đến 31nghiên cứu 10-2003 Nhóm nghiên cứu 330 1x10 =10 ngày x = ngày x 3= 12 ngày 1x176 = 176 ngày inh P ưu g c Nhân lực/ người chịu trách nhiệm Chủ trì Ngày cơng Nhóm nghiên cứu Chun gia x5=20 ngày 1x15= 15 ngày Lái xe x = ngày Chủ trì x 10 = 10 ngày Nhóm nghiên cứu x 10 = 40 ngày Phân tích số liệu 1-10 đến 30- Nhóm nghiên cứu xử lý, viết nháp 10-2003 báo cáo Làm trình bày 1-10 đến 15- Chủ trì 11-2003 Thư ký 10 Thảo luận 16-12 đến Chun gia hồn thiện báo cáo 17-12-2003 Chủ trì khoa học Nhóm nghiên cứu x 10 = 40 ngày Mời chuyên gia 15-11 đến hướng dẫn làm 30-11-2003 sử lý số liệu Làm xử lý 15-11 đến số liệu 30-11-2003 Ví dụ kế hoạch nghiên cứu, dự trù kinh phí Cơng việc n 11 Báo cáo nghiệm 20-12-2003 thu đề tài 1x10= 10 ngày x15 = 15 ngày x 15 = 15 ngày x = ngày x = ngày x = ngày Thư ký x = ngày Lái xe Chủ trì x = ngày x = ngày Nhóm nghiên cứu x = ngày 2.1.9 i i u h kh Tùy theo loại đề cương nghiên cứu, ví dụ theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo cho học viên sau đại học, cách viết sau: − Tài liệu tham khảo tiếng Việt viết trước, tài liệu tham khảo tiếng nước viết sau Đánh số từ đến hết.Ví dụ có 100 tài liệu tham khảo, có 50 tài liệu tiếng Việt, 50 tài liệu tiếng nước ngồi đánh số hết tài liệu tiếng Việt (ví dụ từ – 50), sau đánh tiếp tài liệu nước ngồi từ 51 – 100 (chứ quay lại từ 1) − Danh mục xếp theo thứ tự ABC theo tên tác giả (tác giả người Việt Nam) ABC theo họ (tác giả người nước ngoài) Tài liệu khơng có tên tác giả, xếp theo ABC chữ 331 i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c đầu tên quan Ví dụ: Trường Đại học Y Hà Nội, xếp vào vần T Trường hợp quan vần T (ví dụ: Tổng cục thống kê Trường Đại học Y Hà Nội) lấy chữ thứ để xếp trước sau − Ghi đầy đủ thông tin, luận án, báo cáo: + Tên tác giả (hoặc tên quan), năm (trong ngoặc đơn), + Tên tài liệu, luận án, báo cáo (in nghiêng), + Nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang tham khảo ê h h nh u n P ng n inh P 3.1.1 ph n c h c đ cương y Tên đề tài phản ánh nội dung nghiên cứu y Mục tiêu cụ thể đề tài phải trình bày rõ ràng có khả thực thi y Phần tổng quan lý nghiên cứu phải có tính khoa học, thuyết phục phù hợp y Quần thể mẫu nghiên cứu phù hợp Cỡ mẫu nghiên cứu đủ lớn Nếu báo tạp chí, viết sách ghi: y Các phương pháp đo lường can thiệp thích hợp + Tên tác giả (năm cơng bố), y Kế hoạch phân tích số liệu khoa học, đắn + Tên báo (không in nghiêng, đặt ngoặc kép), + Tên tạp chí tên sách (in nghiêng), + Tập số (trong ngoặc đơn), số trang, gạch ngang chữ số, dấu chấm kết thúc Phần phụ lục đề cương nghiên cứu thường bao gồm tư liệu cần thiết nhằm minh hoạ cho nội dung đề cương, đồ, sơ đồ, dây chuyền sản xuất, lao động, câu hỏi mẫu bệnh án mẫu; dàn ý cho nghiên cứu định tính (Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, check list cho quan sát, ) Phụ lục nêu đầy đủ quy trình xét nghiệm dự kiến tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu Cá biệt, phụ lục đề cương số ảnh minh hoạ để người đọc (duyệt) đề cương thẩm định dễ dàng y Chú trọng đến khía cạnh đạo đức nghiên cứu y Dự trù kinh phí đủ, hợp lý y Kế hoạch thực có tính khả thi 3.1.2 h ng nh đ cương nghiên cứu y Rõ ràng, súc tích theo trình tự hợp lý y Mục lục đề mục rõ ràng y Có bảng biểu sơ đồ rõ ràng y Hình thức trình bày đẹp, khơng có lỗi 2.1.10.Ph c Bảng lựa chọn chủ đề ưu tiên, vấn đề, công cụ thu thập số liệu (bộ câu hỏi, bảng kiểm, hướng dẫn vấn sâu , thảo luận nhóm ) Tiêu chuẩn đề cương nghiên cứu tốt 3.1 Về chất lượng chung đề cương y Vấn đề nghiên cứu phù hợp với thực tiễn y Thiết kế nghiên cứu hợp lý, phù hợp y Phương pháp nghiên cứu khoa học, xác khả thi 332 ưu g c 333 i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P TÀI LIỆu THAm kHảO ng n inh P ưu g c PHỤ LỤC Trường đại học Y Hà Nội (2004) Một số phương pháp Nghiên cứu Khoa học y học sách dành cho sinh viên đại học sau đại học WHO (2001), Health research methodology, A guide for training in Research methods (chapter 1) THuYẾT mINH Đề TÀI NGHIÊN CỨu kHOA HỌC CấP CƠ SỞ Tên đề tài: Thời gian thực hiện: Đề tài sở Đề tài hướng dẫn sinh viên NCHK Họ tên chủ nhiệm đề tài: Học hàm, học vị, chuyên môn: Chức vụ: Địa chỉ: Điện thoại: mobile: Các cán tham gia nghiên cứu Đề tài hướng dẫn sinh viên: mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung thực đề tài: 8.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: +Đối tượng nghiên cứu +Phương pháp nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu/các số nghiên cứu + Quy trình nghiên cứu: Tiến độ thực đề tài 10 kinh phí đề tài ki n c h nhi ộ ơn ghi h n ên Duyệt ban giám hiệu 334 ội ng háng n 200 h nhi đ i ghi h ên Phòng QL.NCkH 335 i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h Y tế h nh u n P ng n inh P ưu g c II Nội dung khoa học công nghệ đề tài Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu đề tài 10 Tình hình nghiên cứu ngồi nước phát triển cơng nghệ I Thơng tin chung đề tài ên đ i Tình trạng đề tài: Mới s Kế tiếp đề tài kết thúc giai đoạn trước: Không h i gi n h c hi n (Từ tháng / đến tháng / ) NN p u n Bộ, CS Tỉnh inh ph Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan 11 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Tổng số: 11.1 Cách tiếp cận: áp dụng phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng Trong đó, từ Ngân sách SNKH: 11.2 Thiết kế nghiên cứu: huộc hương 11.3 Đối tượng địa điểm nghiên cứu nh s c đ i (do Cơ quan quản lý ghi sau có Quyết định phê duyệt): _ 11.5 kỹ thuật thu thập thông tin 11.7 Công cụ thu thập thông tin h nhi đ i Họ tên: Học hàm học vị: Chức danh khoa học: Điện thoại: Cơ quan: E-mail: Địa quan: 11.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: 11.8 Chỉ tiêu nghiên cứu 11.9 Tính đề tài 12 Nội dung nghiên cứu 13 Nhà riêng: Hợp tác quốc tế Mobile: Tên đối tác Đã hợp tác Dự kiến hợp tác 14 Tiến độ thực TT Các nội dung, công việc Địa nhà riêng u n ch đ i Trường đại học Y Hà Nội thực chủ yếu Điện thoại: 8523798 Fax: 04.8525115 Địa chỉ: Số – Tôn Thất Tùng - Đống Đa – Hà Nội 336 (Các mốc đánh giá chủ yếu) 337 Nội dung hợp tác Sản phẩm Thời gian N g i , phải đạt (BĐ-KT) quan thực i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h III kết đề tài 15 18 Dng kt qu d kin ca ti I ă Mu ( III ă S ă ă ă ă ¨ II ¨ Quy trình e ke cơng nghệ Sản phm (thnh phm ă P h n g hoc bỏn thnh phm) phỏp Vt liu ă Tiờu chun Thit b, mỏy múc ă Quy phm Dõy chuyn cụng ngh Bng s liu ă ă ă Bỏo cỏo phõn tích Tài liệu dự báo Đề án, qui hoạch triển khai ă Thuc mi ă Lun chng kinh t-k thut, nghiờn cu kh thi ă Vcxin mi ă Chng trỡnh mỏy tớnh ă Sinh phm mi ă Khỏc (cỏc bi báo, đào tạo Thạc sĩ, SV, ) 16 c u kh h c đ i i s n ph ng k u TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Chú thích Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lượng sản phẩm tạo ng k u TT Tên sản phẩm Đơn Dự kiến Số tiêu chất vị Mức chất lượng lượng lượng chủ yếu đo sản phẩm Cần đạt Mẫu tương tự tạo Trong Thế giới nước 17 338 h nh u n P ng n inh P ưu g c Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu (Nêu tính ổn định thông số công nghệ, ghi địa khách hàng mô tả cách thức chuyển giao kết quả, ) 19 Các tác động kết nghiên cứu (ngoài tác động nêu mục 18 đây) IV Các tổ chức/cá nhân tham gia thực đề tài 20 Hoạt động tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài (Ghi tất tổ chức phối hợp thực đề tài phần nội dung công việc tham gia đề tài) TT Tên tổ chức 21 Liên kết với sản xuất đời sống (Ghi rõ đơn vị sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu tham gia vào q trình thực nêu rõ nội dung cơng việc thực đề tài) 22 TT Địa Hoạt động/đóng cho đề tài góp Đội ngũ cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp thuộc tất tổ chức chủ trì tham gia đề tài, không 10 người) Họ tên Cơ quan công tác 339 Tỷ lệ % thời gian làm việc cho đề tài i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng V kinh phí thực đề tài nguồn kinh phí (giải trình chi tiết xin xem phụ lục kèm theo) ng A B Tổng Trong số Th khốn chun mơn Tổng kinh phí Trong đó: Ngân sách SNKH Ngun, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây Chi dựng, khác sửa chữa nhỏ Dự toán kinh phí đề tài ơn TT i u đồng Nội dung Tổng số Nguồn vốn khoản chi Kinh phí Tỷ lệ NSNN Tự có (%) Th khốn chun mơn Các nguồn vốn khác - Tự có - Khác (vốn huy động, ) Thu hồi Thiết bị, máy móc chuyên dùng Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chủ nhiệm đề tài (Họ, tên chữ ký) Cơ quan chủ trì đề tài (Họ, tên, chữ ký đóng dấu) 340 n Phụ lục Nguyên, vật liệu, lượng ội ng háng n Thủ trưởng háng ưu g c Cục trưởng Cục khoa học cơng nghệ đào tạo Kinh phí thực đề tài (triệu đồng) TT Nguồn kinh phí inh P TL trưởng Y tế Đơn vị tính: Triệu đồng 23 n Chi khác 01 cộng Tổng 100% 341 Khác i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA BỘ Y TẾ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hội đồng khoa học Công nghệ ội ng xét duyệt thuyết minh đề cương NC háng n PHIẾu ĐáNH GIá Đề CƯƠNG Đề TÀI kHOA HỌC CơNG NGHỆ CấP bỢ (Quyết định thành lập Hội đồng số /QĐ-) Tên đề tài: h nh u n P ng n inh P ưu g c III kết nghiên cứu dự kiến (điểm tối đa : 15) Tính đầy đủ, hợp lý tương thích kết nghiên cứu so với mục tiêu nội dung nghiên cứu (hệ số 2) /10 Tính khả thi ứng dụng kết nghiên cứu (hoặc ứng dụng công nghệ) điều kiện Việt Nam /5 IV khả ứng dụng, hiệu khả thi đề tài (Tổng điểm tối đa: 30) Hiệu kinh tế - xã hội, tính khả thi phương án chuyển giao, nhân rộng kết nghiên cứu /5 Đơn vị chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: Các tiêu chí đánh giá: Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá I Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết đề tài (điểm tối đa: 10) Mức độ đầy đủ, rõ ràng việc đánh giá, phân tích tình hình nghiên cứu nước nước Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu /5 cơng trình nghiên cứu có hạn chế cần giải Mức độ rõ ràng, tính khoa học, cụ thể việc luận giải tính cấp thiết đề tài Mức độ rõ ràng mục tiêu nghiên cứu ./5 II Nội dung phương pháp nghiên cứu (Điểm tối đa: 25) Tính đầy đủ, phù hợp logic nội dung nghiên cứu Mức độ làm rõ nội dung quan trọng, chủ yếu đề tài (hệ số 2) /10 Tính đầy đủ, phù hợp, khoa học logic phương pháp nghiên cứu tương ứng để đạt mục tiêu đề tài (hệ số 3) /15 342 Năng lực chuyên môn thời gian thực tế dành cho nghiên cứu cán thực đề tài /5 Năng lực tổ chức thực (tính khoa học hợp lý bố trí kế hoạch, mốc phải đạt, khả hoàn thành ) /5 10 Cơ sở vật chất, tính khả thi việc huy động kinh phí phục vụ triển khai đề tài (hệ số 2) /10 11 Mức độ xác thực dự toán kinh phí, tính hợp lý việc phân bổ kinh phí cho nội dung nghiên cứu /5 V khía cạnh đạo đức nghiên cứu (Tổng điểm tối đa: 20) 12 Tính đầy đủ hồ sơ đạo đức nghiên cứu /5 13 Mức độ đầy đủ mơ tả biện pháp chăm sóc /5 bảo vệ đối tượng nghiên cứu Bảo vệ bí mật cho đối tượng nghiên cứu 14 Mức độ đầy đủ mô tả quyền lợi đối /5 tượng nghiên cứu 343 i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c 15 Sự đầy đủ thông tin Bản cam kết tình /5 nguyện tham gia nghiên cứu thông báo cụ thể rủi ro xảy cho đối tượng nghiên cứu Tổng cộng: cương đư c đ ngh e /100 Thành viên Hội đồng phê u n u • Khơng có tiêu chí điểm • Tổng điểm trung bình đánh giá lớn 60/80 nghiên cứu khơng cần xem xét khía cạnh đạo đức nghiên cứu • Tổng điểm trung bình đánh giá không nhỏ 80/100 nghiên cứu cần xem xét khía cạnh đạo đức, điểm khía cạnh đạo đức nghiên cứu phải đạt tối đa 20 điểm mẫu đề cương dành cho học viên sau đại học Trang bìa, phụ bìa, danh mục chữ viết tắt, mục lục Đặt vấn đề (bao gồm mục tiêu nghiên cứu) Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu • h i gi n nghiên cứu • nghiên cứu • i ng nghiên cứu i iêu chu n ch n iêu chu n i • Phương pháp nghiên cứu hi k u ch n u i ns ch s k hu c ng c hu h p h ng in • s i u • h c nh đ đức c đ i Chương 3: Dự kiến kết Chương 4: Dự kiến bàn luận Dự kiến kết luận Dự kiến kiến nghị Kế hoạch nghiên cứu (nhân lực, vật lực, thời gian dự tốn kinh phí) Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có): Bộ câu hỏi /công cụ 344