1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát tại việt nam

228 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

t to BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH hi ep - - w TRẦN VĂN HÙNG n lo ad ju y th yi pl n ua al NGHIÊN CỨU TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ n va HỐI ĐOÁI ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM ll fu oi m at nh Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng z Mã số: 62.34.02.01 z vb k jm ht LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ l.c gm om Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa an Lu n va ey t re Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 t to ng hi ep w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi ep w n lo ad ju y th yi pl n ua al LỜI CAM ĐOAN va n Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu fu ll kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công oi m trình khác at nh z Tác giả z k jm ht vb gm om l.c Trần Văn Hùng an Lu n va ey t re th t to ng hi MỤC LỤC ep w n LỜI CAM ĐOAN lo ad MỤC LỤC ju y th DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT yi DANH MỤC CÁC BẢNG pl DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ua al n TÓM TẮT va n CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ll fu oi m 1.1 Tính cấp thiết đề tài at nh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu z 1.3 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu z ht vb 1.4 Đóng góp nghiên cứu k jm 1.5 Kết cấu nghiên cứu gm CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ l.c TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 10 om 2.1 Lý thuyết truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) 10 an Lu Khái niệm truyền dẫn tỷ giá 10 2.1.2 Cơ chế truyền dẫn 11 2.1.3 Mơ hình định giá so le theo sức mạnh thị trƣờng 14 2.1.4 Mơ hình Mark up 16 2.1.5 Mối quan hệ thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá 18 n va 2.1.1 ey t re th t to ng hi 2.2 Lý thuyết tảng mối quan hệ lạm phát, tỷ giá hối đoái lãi ep suất 19 w 2.2.1 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái lạm phát dƣới điều kiện cân n lo quốc tế (International Parity Conditions) 19 ad 2.2.2 Mối quan hệ lãi suất tỷ giá hối đoái 24 y th Mối quan hệ lỗ hổng sản lƣợng lạm phát 25 ju 2.2.3 yi pl 2.3 Bằng chứng thực nghiệm kết nghiên cứu trƣớc 26 al Truyền dẫn tuyến tính 26 2.3.2 Truyền dẫn phi tuyến 34 n ua 2.3.1 n va ll fu 2.3.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nƣớc 34 oi m 2.3.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nƣớc 38 at nh 2.4 Kết luận chƣơng 39 z CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 41 z vb jm ht 3.1 Mơ hình nghiên cứu 41 3.2 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng 42 k Mơ hình VAR 42 3.2.2 Mơ hình TVAR 43 om l.c gm 3.2.1 3.3 Dữ liệu 46 an Lu 3.4 Các bƣớc quy trình nghiên cứu 56 va n 3.5 Kết luận chƣơng 65 ey th 4.1 Ƣớc lƣợng phƣơng pháp TVAR với ngƣỡng lạm phát 66 t re CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 t to ng hi 4.2 Ƣớc lƣợng phƣơng pháp TVAR với ngƣỡng thay đổi tỷ giá 84 ep 4.3 Kết luận chƣơng 99 w CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 n lo 5.1 Tóm lƣợc kết nghiên cứu 101 ad ju y th 5.2 Hạn chế nghiên cứu 102 yi 5.3 Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 102 pl n ua al 5.4 Khuyến nghị sách 103 n va Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo ll fu Phụ Lục oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ep Vector Autoregression Vector Error Correction Model Threshold Vector Autoregression w VAR VECM TVAR n lo ad TVECM yi pl n ua al DLSTAR ju ESTAR y th TAR STAR Threshold Vector Error Correction Model Threshold Autoregression Smooth Transition Threshold Autoregression Exponential Smooth Transition Threshold Autoregression Double Logistic Smooth Transition Threshold Autoregression n va fu IFS Generalized Method of Moments World Trade Organization Organisation for Economic Cooperation and Development United Nations Development Programme International Financial Statistics SBV GSO WB BIS ERPT IRP UIP State Bank of Vietnam General Statistics Office of Vietnam World Bank Bank of International Settlements Exchange Rate Pass-Through Interest Rate Parity Uncovered Interest Rate Parity CIA Covered Interest Arbitrage PPP PPI RPI Id CPI Purchasing Power Parity Producer Price Index Retail Price Index GDP Deflator Consumer Price Index oi m at nh UNDP ll GMM WTO OECD Mơ Hình Vectơ Tự Hồi Quy Mơ Hình Vectơ Hiệu Chỉnh Sai Số Mơ Hình Vectơ Tự Hồi Quy Ngưỡng Mơ Hình Vectơ Hiệu Chỉnh Sai Số Ngưỡng Mơ Hình Tự Hồi Quy Ngưỡng Mơ Hình Tự Hồi Quy Ngưỡng Chuyển Tiếp Trơn Mơ Hình Tự Hồi Quy Ngưỡng Chuyển Tiếp Trơn Dạng Hàm Mũ Mơ Hình Tự Hồi Quy Ngưỡng Chuyển Tiếp Trơn Dạng Hàm Logit Kép Phương Pháp Moment Tổng Quát Tổ Chức Thương Mại Thế Giới Tổ Chức Hợp Tác Và Phát Triển Kinh Tế Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc Tổ Chức Thống Kê tài Chính Quốc Tế Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Tổng Cục Thống Kê Việt Nam Ngân Hàng Thế Giới Ngân Hàng Thanh Toán Quốc Tế Truyền Dẫn Tỷ Giá Hối Đoái Ngang Giá Lãi Suất Ngang Giá Lãi Suất Khơng Phịng Ngừa Kinh Doanh Chênh Lệch Lãi Suất Có Phịng Ngừa Ngang Giá Sức Mua Chỉ Số Giá Sản Xuất Chỉ Số Giá Bán Lẻ Chỉ Số Giảm Phát GDP Chỉ Số Giá Tiêu Dùng z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi ep GAP RFI NEER w n Inflation LCP PCP lo ad ju yi pl n ua al n va AIC SC HQ y th ADF PP KPSS Lỗ Hổng Sản Lượng Lãi Suất Tái Cấp Vốn Tỷ Giá Danh Nghĩa Có Hiệu Lực Đa Phương Inflation Tỷ Lệ Lạm Phát Local Currency Pricing Định Giá Bằng Đồng Nội Tệ Producer Currency Pricing Định Giá Bằng Đồng Tiền Của Nhà Sản Xuất Augmented Dickey-Fuller Test Kiểm Định Dickey-Fuller Mở Rộng Phillips–Perron Test Kiểm Định Phillips–Perron Kwiatkowski-Phillips-Schmidt-Shin Kiểm Định Kwiatkowski-PhillipsTest Schmidt-Shin Akaike Information Criterion Tiêu Chuẩn Thông Tin Akaike Schwarz Information Criterion Tiêu Chuẩn Thông Tin Schwarz Hannan-Quinn Information Criterion Tiêu Chuẩn Thông Tin HannanQuinn Final Prediction Error Tiêu Chuẩn Sai Số Dự Báo Cuối Cùng Sequential modified LR test statistic Tiêu Chuẩn Thống Kê Kiểm Định LR điều chỉnh theo Output Gap Refinancing Interest Rate Nominal Effective Exchange Rate ll fu FPE oi m LR at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi DANH MỤC CÁC BẢNG ep Bảng 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 w n lo ad Nội dung Tỷ trọng thương mại 20 quốc gia dùng tính tốn NEER Các biến nghiên cứu Kết kiểm định tính dừng cho giai đoạn 2002-2015 Kết xác định độ trễ tối ưu cho giai đoạn 2002-2015 Kết kiểm định tính phi tuyến cho giai đoạn 2002-2015 – ngưỡng lạm phát Xác định độ trễ biến ngưỡng giai đoạn 2002-2015 - ngưỡng lạm phát Kết ước lượng cho giai đoạn 2002-2015 TVAR với ngưỡng lạm phát Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002-2015 TVAR với ngưỡng lạm phát Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002-2015 TVAR với ngưỡng lạm phát Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002-2015 TVAR với ngưỡng lạm phát Kết kiểm định tính phi tuyến cho giai đoạn 2002-2015 – ngưỡng thay đổi tỷ giá Xác định độ trễ biến ngưỡng giai đoạn 2002-2015 - ngưỡng thay đổi tỷ giá Kết ước lượng cho giai đoạn 2002-2015 TVAR với ngưỡng thay đổi tỷ giá Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002-2015 TVAR với ngưỡng thay đổi tỷ giá Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002-2015 TVAR với ngưỡng thay đổi tỷ giá Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002-2015 TVAR với ngưỡng thay đổi tỷ giá ju y th yi pl n ua al 4.7 n va 4.8 ll oi m at nh 4.10 4.11 fu 4.9 z 4.12 z k jm ht 4.14 vb 4.13 om l.c gm an Lu n va ey t re th t to ng hi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ep w Hình Nội dung 2.1 Cơ chế truyền dẫn tỷ giá vào giá nội địa dựa theo nghiên cứu Hüfner Schröder (2003) 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 NEER theo tháng giai đoạn 2002-2015 3.3 Thay đổi NEER (%) theo tháng giai đoạn 2002-2015 3.4 CPI theo tháng giai đoạn 2002-2015 3.5 Tỷ lệ lạm phát hàng tháng (%) giai đoạn 2002-2015 3.6 Sản lượng thực tế sản lượng tiềm giai đoạn 2002-2015 3.7 Lỗ hổng sản lượng giai đoạn 2002-2015 3.8 Lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 2002-2015 4.1 Tỷ giá hối đoái lạm phát giai đoạn 2002-2015 4.2 Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.3 Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.4 Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.5 Kết phản ứng xung trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.6 Kết phản ứng xung trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.7 Kết phản ứng xung trạng thái giai đoạn 2002– 2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.8 Kết phân rã phương sai trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.9 Kết phân rã phương sai trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.10 Kết phân rã phương sai trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng lạm phát 4.11 Thay đổi tỷ giá lạm phát giai đoạn 2002-2015 4.12 Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng thay đổi tỷ giá 4.13 Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng thay đổi tỷ giá 4.14 Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR với ngưỡng thay đổi tỷ giá n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th 17 t to tương lại bị tác động % thay đổi phương sai biến giải thích Tác giả thực phân rã ng phương sai cho thời kỳ 24 tháng Kết luận chƣơng hi 3.5 ep Tác giả sử dụng liệu hàng tháng từ tháng năm 2002 đến tháng 12 năm 2015 với biến nghiên cứu bao gồm tỷ giá hối đối danh nghĩa có hiệu lực đa phương (NEER), số giá tiêu dùng (CPI), lãi suất tái cấp w vốn (RFI) lỗ hổng sản lượng (GAP) để xem xét tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát mơ hình TVAR n lo Tác giả sử dụng loại ngưỡng nghiên cứu ngưỡng lạm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá ad y th 4.1 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ƣớc lƣợng phƣơng pháp TVAR với ngƣỡng lạm phát ju yi Kiểm định tính dừng ADF PP Level 1st Diff Level 1st Diff -0.254 -4.501*** -0.335 -8.845*** LNEER -1.403 -3.153** -1.314 -4.941*** LCPI -2.285 -4.700*** -8.015*** GAP -2.481 -5.070*** -2.161 -7.994*** RFI *, **, *** thể mức ý nghĩa 10%, 5% 1% KPSS Level 1st Diff 0.178** 0.403 0.172** 0.199 0.070 0.192** 0.078 pl Biến n ua al n va fu ll Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng giai đoạn 2002-2015 m oi Tác giả nhận thấy chuỗi liệu LNEER, LCPI, RFI dừng sai phân bậc 1, chuỗi liệu GAP nh dừng chuỗi gốc ban đầu phù hợp với Hüfner Schröder (2003) cho biến GAP dừng at chuỗi gốc ban đầu khơng cần kiểm định tính dừng sử dụng lọc Hodrick–Prescott Vì vậy, z z nghiên cứu với ngưỡng lạm phát, tác giả sử dụng biến GAP, sai phân bậc biến LNEER jm ht Xác định độ trễ tối ưu vb (DLNEER), LCPI (DLCPI) RFI (DRFI) k Tiêu chuẩn SC độ trễ tối ưu 1, tiêu chuẩn HQ độ trễ tối ưu 2, tiêu chuẩn LR, FPE, gm AIC độ trễ tối ưu Jiang Kim (2013) sử dụng độ trễ dẫn đến tự tương l.c quan phần dư khái quát hóa mơ hình cách thỏa đáng Khi sử dụng q nhiều bậc trễ om mơ hình dẫn đến nhiều phản ứng xung có đường dao động mạnh theo thời gian n va với mối quan hệ tuyến tính so sánh mơ hình phi tuyến ngưỡng ngưỡng so với mơ hình tuyến th Kết kiểm định ngưỡng lạm phát tồn mối quan hệ phi tuyến phù hợp so ey Kiểm định tính phi tuyến t re Tiêu chuẩn lựa chọn Độ Trễ Tối Ƣu LR FPE AIC SC HQ Bảng 4.2: Kết xác định độ trễ tối ƣu giai đoạn 2002-2015 an Lu không thỏa mãn điều kiện ổn định cho mơ hình Vì vậy, theo tác giả, độ trễ tối ưu phù hợp 18 t to tính Hơn có lẽ mơ hình phi tuyến ngưỡng tốt so với mơ hình phi tuyến ngưỡng (bởi mơ hình ng TVAR ngưỡng giới hạn để nắm bắt cách đầy đủ tính phi tuyến liệu), tác giả lựa chọn hi mơ hình phi tuyến ngưỡng ước lượng phương pháp TVAR Kết kiểm định mơ hình phi ep tuyến ngưỡng ngưỡng nghiên cứu hạn chế việc đạt giá trị kiểm định với liệu tác giả ứng dụng gói sản phẩm tsDyn mà tác giả sử dụng w Tuy nhiên, tác giả nhận thấy giá trị LR test đạt kiểm định 1vs3 lớn có khác biệt đáng n lo kể so với giá trị LR test đạt kiểm định 1vs2, có khả giá trị LR test 2vs3 có giá trị ad lớn có ý nghĩa mặt thống kê Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu trước đây, có nghiên cứu Aleem y th Lahiani (2014), tác giả quan tâm nhiều đến mô hình ngưỡng ngưỡng ju yi LR test 1vs2 1vs3 107.7446 149.3457 Giá trị 0.0000 0.0060 P value Bảng 4.3: Kết kiểm định tính phi tuyến giai đoạn 2002-2015 – ngƣỡng lạm phát pl n ua al Xác định độ trễ biến ngưỡng fu độ trễ biến ngưỡng tối ưu n va Tác giả lựa chọn độ trễ biến ngưỡng tối ưu dựa việc tối thiểu hóa giá trị AIC, BIC SSR, ll Độ Trễ Biến Ngƣỡng AIC BIC SSR -7000.297 -6658.643 0.1963513 -7020.722 -6679.068 0.1879027 Bảng 4.4: Xác định độ trễ biến ngƣỡng giai đoạn 2002-2015 – ngƣỡng lạm phát oi m at nh z Kết ước lượng z Kết ước lượng đạt từ mơ hình TVAR ba trạng thái với ngưỡng lạm phát cho giai đoạn 2002- vb ht 2015 giá trị ngưỡng 0.0765%/tháng 0.4004%/tháng Số quan sát trạng thái chiếm khoảng jm 51.5% toàn mẫu quan sát Khi lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng, tác động chiều có ý k nghĩa mặt thống kê tỷ giá đến số giá tiêu dùng Trong đó, lạm phát mức 0.4004%/tháng, gm tác giả lại khơng nhận thấy tác động có ý nghĩa mặt thống kê tỷ giá đến số giá tiêu dùng Một l.c cách cụ thể hơn, trạng thái (khi lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng), DLNEER(-1) có tác động om chiều đến số giá tiêu dùng (với hệ số 0.2380) có ý nghĩa thống kê mức 0.1%, DLNEER(-2) có an Lu tác động chiều đến số giá tiêu dùng (với hệ số 0.0936) có ý nghĩa thống kê mức 5% Vì vậy, DLNEER(-1) DLNEER(-2) tác động đến số giá tiêu dùng Qua đó, tác giả nhận thấy số giá tiêu va dùng có lẽ khơng phản ứng với cú sốc tỷ giá môi trường lạm phát nhỏ mức 0.4004%/tháng, n số giá tiêu dùng phản ứng với cú sốc tỷ giá môi trường lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng lạm phát phi tuyến mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát chiều th Aleem Lahiani (2014), Trần Ngọc Thơ Nguyễn Thị Ngọc Trang (2015) cho truyền dẫn tỷ giá đến ey truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát phi tuyến Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu t re Theo đó, có khác biệt đáng kể truyền dẫn tỷ giá môi trường lạm phát khác nhau, 19 t to Khi liên hệ với tình hình thực tiễn Việt Nam giai đoạn vừa qua, tác giả nhận thấy kết nghiên ng cứu phù hợp Khi ngân hàng nhà nước thực phá giá tiền tệ môi trường lạm phát thấp (dưới hi mức ngưỡng 0.4004%/tháng) vào 12/2008, 11/2009 hay 2/2010 lạm phát sau khơng có thay đổi ep đáng kể Một số nguyên nhân lý giải cho điều chẳng hạn vào thời điểm tác nhân kinh tế có kỳ vọng lạm phát thấp không thực điều chỉnh giá tỷ giá thay đổi, hay sức mua suy yếu w giai đoạn chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, sách bình ổn giá mặt n lo hàng chủ lực kinh tế Trong đó, ngân hàng nhà nước thực phá giá tiền tệ môi trường ad lạm phát cao (trên mức ngưỡng 0.4004%/tháng) vào 8/2010 2/2011 việc phá giá có tác động đến lạm phát y th sau Tác giả nhận thấy lạm phát tương đối ổn định mức thấp giai đoạn gần Nguyên nhân ju yi điều sách thắt chặt tài khóa tiền tệ phủ thời gian vừa qua, pl mục tiêu lạm phát đặt đạt thời gian qua tạo niềm tin công chúng ua al kinh tế lạm phát giữ ổn định mức đưa nhà điều hành sách Qua đó, tác giả n nhận thấy với mức ngưỡng 0.4004%/tháng hay 4.8048%/năm mục tiêu lạm phát đặt 4%/năm có fu Việt Nam, với yếu tố khác không đổi n va lẽ tác động thay đổi tỷ giá thời gian tới (nếu có) có tác động khơng mạnh đến lạm phát ll Tác giả khơng nhận thấy tác động có ý nghĩa mặt thống kê biến lỗ hổng sản lượng GAP đến số m oi giá tiêu dùng trạng thái Đối với tác động biến lãi suất tái cấp vốn đến số giá tiêu dùng, tác giả nh nhận thấy lạm phát mức 0.0765%/tháng, tác động chiều có ý nghĩa thống kê mức 1% at DRFI(-1) đến số giá tiêu dùng (với hệ số 5.4689), tác động ngược chiều có ý nghĩa mặt z z thống kê mức 0.1% DRFI(-2) đến số giá tiêu dùng (với hệ số -5.3330) Trong đó, lạm phát vb vượt mức 0.4004%/tháng, tác giả lại nhận thấy tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê mức ht jm 10% DRFI(-1) đến số giá tiêu dùng (với hệ số -1.7704) Đối với tác động số giá tiêu dùng k khứ đến số giá tiêu dùng, lạm phát mức 0.0765%/tháng, tác giả nhận thấy tác động gm ngược chiều có ý nghĩa mặt thống kê mức 10% DLCPI(-1) đến số giá tiêu dùng (với hệ số - l.c 0.3603), lạm phát vượt mức 0.0765%/tháng tác giả lại nhận thấy tác động chiều om có ý nghĩa mặt thống kê mức 1% 0.1% trạng thái trạng thái DLCPI(-1) đến số an Lu giá tiêu dùng (với hệ số trạng thái 0.8107 hệ số trạng thái 0.6088) Tác giả nhận thấy tác động chiều DLCPI(-2) đến số giá tiêu dùng có ý nghĩa mặt thống kê mức 1% va 5% trạng thái (với hệ số 0.8328) trạng thái (với hệ số 0.2319) Qua đó, tác giả nhận thấy lạm phát n khứ có tác động thúc đẩy đến lạm phát tương lai Trong môi trường lạm phát cao, có gia trường lạm phát cao tác nhân nhận dai dẳng lạm phát th dùng diễn qua vài tháng dẫn đến tác động đến số giá tiêu dùng mạnh so với môi ey môi trường lạm phát thấp Tuy nhiên, môi trường lạm phát thấp, gia tăng số giá tiêu t re tăng số giá tiêu dùng dẫn đến tác động mạnh đến số giá tiêu dùng tương lai so với 20 t to Sau ước lượng mô hình TVAR với ngưỡng lạm phát trạng thái, tác giả thực kiểm ng định tính ổn định mơ hình trạng thái Kết kiểm định độ ổn định mơ hình cho trạng hi thái với ngưỡng lạm phát trạng thái mơ hình VAR ổn định ep w n C lo ad DLNEER (-1) Trạng thái 2: 0.0765% < π ≤ 0.4004% % quan sát: 27.3% 0.0003 (0.0015) Trạng thái 3: π > 0.4004% % quan sát: 51.5% 0.0002 (0.0009) 0.0755 (0.0892) 0.0740 (0.0770) 0.2380**** (0.0453) 0.0243 (0.0292) 0.0022 (0.0090) 1.7605 (3.0783) -1.7704* (1.0016) 0.8107*** (0.2880) 0.6088**** (0.0866) -0.0461 (0.0320) yi GAP (-1) ju y th Trạng thái 1: π ≤ 0.0765% % quan sát: 21.2% 0.0030*** (0.0010) pl al 5.4689*** (1.9773) DLCPI (-1) -0.3603* (0.1890) DLNEER (-2) 0.0768 (0.1004) GAP (-2) 0.0417 (0.0348) -0.0241 (0.0300) DRFI (-2) -5.3330**** (1.5438) -2.6628 (4.2990) DLCPI (-2) 0.8328*** (0.2549) 0.0065 (0.3368) n ua DRFI (-1) n va fu 0.0936** (0.0434) ll 0.0433 (0.0934) oi m nh at 0.0028 (0.0089) z z -1.1706 (1.0643) k jm ht vb 0.2319** (0.0926) om l.c gm AIC -7020.722 BIC -6679.068 SSR 0.1879 *, **, ***,**** thể mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% 0.1% Phân tích phản ứng xung an Lu Bảng 4.5: Kết ƣớc lƣợng TVAR giai đoạn 2002-2015 - ngƣỡng lạm phát va Nhìn chung ba trạng thái thể tác động chiều lên lạm phát xảy cú sốc tỷ n giá, tác động ngược chiều lên lạm phát cú sốc tỷ giá xảy tháng Khi lạm phát vượt mức Phân tích phân rã phương sai th Trong đó, lạm phát mức 0.4004%/tháng hệ số truyền dẫn tỷ giá vào khoảng 0.08-0.12 ey hệ số truyền dẫn gia tăng theo thời gian đạt khoảng 0.35 sau cú sốc tỷ giá xảy vào khoảng 17 tháng t re 0.4004%/tháng, hệ số truyền dẫn tỷ giá trở nên lớn so với lạm phát mức ngưỡng 0.4004%/tháng, 21 t to Tác giả nhận thấy số yếu tố tác động đến số giá tiêu dùng, DLNEER DLCPI ng yếu tố đóng vai trị quan trọng việc xác định phương sai DLCPI Trong trạng thái 1, khoảng 30% hi phương sai DLCPI xác định DLNEER, khoảng 60% phương sai DLCPI xác định ep DLCPI, khả xác định phương sai DLCPI GAP DRFI không cao Trong trạng thái 2, khoảng 60% phương sai DLCPI xác định DLNEER, GAP, DRFI (mỗi biến giải thích khoảng w 20%), khoảng 40% phương sai DLCPI xác định DLCPI Trong trạng thái 3, sau cú sốc khoảng n lo tháng, biến tác động đến DLCPI tương đối ổn định, khoảng 20% phương sai DLCPI xác định ad DLNEER, khoảng 80% phương sai DLCPI xác định DLCPI, khả xác định phương sai y th DLCPI GAP DRFI thấp Giai đoạn quan sát tác giả cập nhật gần vào thời điểm ju yi lạm phát tương đối thấp ổn định Điều tạo niềm tin cho công chúng thông qua mức mục tiêu lạm pl phát phủ đưa Vì vậy, tác động số giá tiêu dùng khứ có tác động mạnh đến số ua al giá tiêu dùng tương lai, biến số giá tiêu dùng khứ có khả giải thích thay đổi n số giá tiêu dùng tương đối cao so với biến khác Tuy nhiên, theo tác giả, tỷ giá đóng vai n va trị quan trọng giúp giải thích thay đổi số giá tiêu dùng so với biến lỗ hổng sản lượng lãi fu suất tái cấp vốn giai đoạn tác giả quan sát ll Thời kỳ Hệ số truyền dẫn Thời kỳ Hệ số truyền dẫn -0.0242 0.1237 13 0.0314 0.1220 14 0.1014 0.1203 15 0.1103 0.1191 16 0.1253 0.1183 17 0.1337 0.1178 18 0.1299 0.1177 19 0.1319 0.1178 20 0.1313 0.1181 21 0.1290 0.1186 10 22 0.1280 0.1190 11 23 0.1259 0.1195 12 24 Bảng 4.6: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002 – 2015 TVAR với ngƣỡng lạm phát oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm ey t re th Hệ số truyền dẫn 0.0753 0.0747 0.0745 0.0748 0.0749 0.0748 0.0748 0.0747 n Thời Kỳ 13 14 15 16 17 18 19 20 va Hệ số truyền dẫn 0.0573 0.1012 0.0912 0.0701 0.0624 0.0706 0.0780 0.0778 an Lu Thời Kỳ 22 t to ng hi 0.0744 0.0748 21 0.0732 0.0748 10 22 0.0745 0.0748 11 23 0.0754 0.0748 12 24 Bảng 4.7: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002 – 2015 TVAR với ngƣỡng lạm phát ep w n Thời Kỳ Hệ số truyền dẫn Thời Kỳ Hệ số truyền dẫn -0.0222 0.3370 13 0.0231 0.3414 14 0.1151 0.3448 15 0.1765 0.3475 16 0.2151 0.3496 17 0.2498 0.3513 18 0.2760 0.3527 19 0.2921 0.3538 20 0.3045 0.3547 21 0.3158 0.3554 10 22 0.3249 0.3559 11 23 0.3317 0.3564 12 24 Bảng 4.8: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002 – 2015 TVAR với ngƣỡng lạm phát lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m Ƣớc lƣợng phƣơng pháp TVAR với ngƣỡng thay đổi tỷ giá at Kiểm định tính phi tuyến nh 4.2 z z Kết kiểm định tính phi tuyến giai đoạn 2002-2015 mơ hình phi tuyến ngưỡng ht vb ngưỡng tốt so với mơ hình tuyến tính Như lập luận ngưỡng lạm phát, jm nghiên cứu ngưỡng thay đổi tỷ giá, tác giả lựa chọn mơ hình phi tuyến ngưỡng k LR test 1vs2 1vs3 125.352 175.8256 Giá trị 0.000 0.0000 P value Bảng 4.9: Kết kiểm định tính phi tuyến giai đoạn 2002 – 2015 - ngƣỡng thay đổi tỷ giá om l.c gm Xác định độ trễ biến ngưỡng an Lu Tác giả lựa chọn độ trễ biến ngưỡng tối ưu dựa theo tiêu chuẩn AIC, BIC, SSR n va Độ Trễ Biến Ngƣỡng AIC BIC SSR -7021.571 -6679.917 0.19848 -7026.777 -6685.123 0.192547 Bảng 4.10: Xác định độ trễ biến ngƣỡng giai đoạn 2002-2015 - ngƣỡng thay đổi tỷ giá trạng thái 33.9%, 38.8%, 27.3% Khi thay đổi tỷ giá nhỏ -0.1657%/tháng thay đổi tỷ giá lớn 0.8162%/tháng, tác giả nhận thấy tác động chiều có ý nghĩa mặt thống kê tỷ giá th 2002-2015 giá trị ngưỡng thay đổi tỷ giá -0.1657%/tháng 0.8162%/tháng Số quan sát ey Kết ước lượng đạt từ mơ hình TVAR ba trạng thái với ngưỡng thay đổi tỷ giá cho giai đoạn t re Kết ước lượng 23 t to DLNEER(-1) đến số giá tiêu dùng mức 1% (với hệ số 0.1950) mức 0.1% (với hệ số 0.2244) ng Trong đó, thay đổi tỷ giá nằm khoảng -0.1657%/tháng đến 0.8162%/tháng, tác giả lại khơng nhận hi thấy tác động có ý nghĩa mặt thống kê tỷ giá DLNEER(-1) đến số giá tiêu dùng Điều ep mối quan hệ phi tuyến mối quan hệ tuyến tính tác giả sử dụng biến thay đổi tỷ giá làm biến ngưỡng Trong trạng thái (khi thay đổi tỷ giá nhỏ -0.1657%/tháng), DLNEER(-2) tác động chiều đến w số giá tiêu dùng có ý nghĩa thống kê mức 10% (với hệ số 0.1832) tác giả không nhận thấy tác động n lo DLNEER(-2) đến số giá tiêu dùng trạng thái trạng thái (tức thay đổi tỷ giá lớn - ad 0.1657%/tháng) Qua đó, tác giả nhận thấy tỷ giá có thay đổi lớn (đồng tiền tăng giá giảm giá) y th tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát cao Kết nghiên cứu tác giả phù hợp với kết ju yi nghiên cứu Josip Petra (2009) truyền dẫn tỷ giá phi tuyến với biến ngưỡng thay đổi tỷ pl giá, thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá có mối quan hệ chiều ua al Liên hệ với tình hình thực tiễn Việt Nam, nhìn chung suốt giai đoạn quan sát tác giả nhận thấy n thời điểm thay đổi tỷ giá mức cao lạm phát sau mức cao so với việc thay đổi tỷ n va giá mức nhỏ Điều phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Cụ thể hơn, vào thời điểm 2/2011, mức độ fu phá giá tiền tệ lớn 4%, lạm phát sau tăng nhanh Mức độ lạm phát sau phá giá vào 2/2011 ll tăng nhanh cao so với thời kỳ trước việc phá giá thực môi trường lạm phát cao m oi kết hợp với mức độ phá giá đồng tiền lớn Ngoài ra, tác giả nhận thấy vào thời điểm chẳng nh hạn cuối năm 2004 hay đầu năm 2006 có mức độ giá đồng tiền khoảng 2% lạm phát sau at tăng nhanh z z Tác giả khơng nhận thấy tác động có ý nghĩa mặt thống kê biến lỗ hổng sản lượng GAP đến số vb giá tiêu dùng trạng thái Đối với tác động lãi suất tái cấp vốn đến số giá tiêu dùng, tác giả nhận ht jm thấy trạng thái 2, DRFI(-1) tác động chiều đến số giá tiêu dùng DLCPI có ý nghĩa mặt k thống kê mức 10% (với hệ số 3.6305), DRFI(-2) tác động ngược chiều đến số giá tiêu dùng DLCPI gm có ý nghĩa mặt thống kê mức 5% (với hệ số -4.0290 -5.3990 cho trạng thái trạng thái l.c 2) Đối với tác động số giá tiêu dùng khứ đến số giá tiêu dùng, tác giả nhìn chung nhận om thấy tác động chiều có ý nghĩa mặt thống kê cho trạng thái thay đổi tỷ giá Trong mơi an Lu trường có thay đổi tỷ giá lớn, số giá tiêu dùng khứ lớn số giá tiêu dùng tương lai lớn Điều tác nhân kinh tế thực nhận thấy phản ứng lại với tác động lạm va phát đến họ tác động đến mức giá hàng hóa tương lai n Kết kiểm định độ ổn định mơ hình cho trạng thái với ngưỡng thay đổi tỷ giá Trạng thái 2: -0.1657% < EX ≤ 0.8162% % quan sát: 38.8% 0.0006 (0.0010) Trạng thái 3: EX > 0.8162% % quan sát: 27.3% -0.0012 (0.0016) th C Trạng thái 1: EX ≤ -0.1657% % quan sát: 33.9% 0.0018* (0.0011) ey t re trạng thái mơ hình VAR ổn định 24 t to ng hi 0.1950*** (0.0651) 0.0017 (0.0803) 0.2244**** (0.0488) GAP (-1) -0.0066 (0.0147) 0.0013 (0.0137) 0.0185 (0.0151) -0.1741 (1.2738) 3.6305* (1.9598) 2.1494 (1.8666) 0.3838** (0.1774) 0.8790**** (0.1724) 0.2555** (0.1219) 0.0104 (0.1475) 0.1336 (0.0835) -0.0016 (0.0134) -0.0022 (0.0144) -5.3990** (2.6092) 0.2576 (1.1299) ep DLNEER (-1) DRFI (-1) w n lo DLCPI (-1) ad y th DLNEER (-2) ju 0.1832* (0.0935) yi DLCPI (-2) 0.3307** (0.1359) n ua al va 0.0046 (0.2125) 0.5193**** (0.1148) ll -4.0290** (1.5617) fu DRFI (-2) n 0.0068 (0.0163) pl GAP (-2) m oi AIC -7026.777 BIC -6685.123 SSR 0.192547 *, **, ***,**** thể mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% 0.1% at nh z z Bảng 4.11: Kết ƣớc lƣợng giai đoạn 2002 – 2015 TVAR với ngƣỡng thay đổi tỷ giá ht vb Phân tích phản ứng xung jm Trong trạng thái thể tác động chiều lên lạm phát từ cú sốc tỷ giá Khi thay đổi k tỷ giá nhỏ -0.1657%/tháng, hệ số truyền dẫn tỷ giá trở nên lớn hệ số truyền dẫn gia tăng theo thời gm gian đạt khoảng 0.6 sau cú sốc tỷ giá xảy vào khoảng 10 tháng Trong đó, thay đổi tỷ giá vượt l.c 0.8162%/tháng, hệ số truyền dẫn tỷ giá đạt khoảng 0.3 sau cú sốc tỷ giá xảy khoảng 15 tháng Khi om thay đổi tỷ giá nằm khoảng giá trị ngưỡng, hệ số truyền dẫn tỷ giá vào khoảng 0.16 sau cú an Lu sốc tỷ giá xảy khoảng tháng Tác giả nhận thấy sử dụng thay đổi tỷ giá làm biến ngưỡng, hệ số truyền dẫn tỷ giá đạt lớn so với sử dụng lạm phát làm biến ngưỡng Tác giả nhận thấy mức độ va truyền dẫn tỷ giá lớn thay đổi tỷ giá nhỏ - 0.1657%/tháng, sau đến trạng thái thay đổi tỷ giá n lớn 0.8162%/tháng, mức độ truyền dẫn tỷ giá thấp thay đổi tỷ giá nằm khoảng giá giữ thị phần có thay đổi tỷ giá Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy có lẽ mơi trường tỷ giá sụt th thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá, tức nhà xuất muốn ổn định biên lợi nhuận nắm ey hay đồng tiền giảm giá) mức độ truyền dẫn tỷ giá cao Điều hàm ý mối quan hệ chiều t re trị ngưỡng Qua đó, tác giả nhận thấy tỷ giá thay đổi lớn (trong trường hợp đồng tiền tăng giá 25 t to giảm (hay đồng tiền tăng giá) mức độ truyền dẫn tỷ giá cao nhiều so với môi trường tỷ giá gia tăng ng (hay đồng tiền giá) hi Phân tích phân rã phương sai ep Tác giả nhận thấy số yếu tố tác động đến DLCPI, DLNEER DLCPI yếu tố đóng vai trò quan trọng việc xác định phương sai DLCPI Trong trạng thái 1, 20% phương sai DLCPI w xác định DLNEER, 20% phương sai DLCPI xác định GAP, DRFI (mỗi biến giải thích n lo khoảng 10%), 60% phương sai DLCPI xác định DLCPI khứ Trong trạng thái 2, 10% ad phương sai DLCPI xác định GAP, 20% phương sai DLCPI xác định DRFI, 70% y th phương sai DLCPI xác định DLCPI khứ Khả xác định phương sai DLCPI ju yi DLNEER thấp Trong trạng thái 3, 10% phương sai DLCPI xác định DLNEER, 10% phương pl sai DLCPI xác định DRFI, 80% phương sai DLCPI xác định DLCPI khứ ua al Khả xác định phương sai DLCPI GAP thấp n Thời kỳ Hệ số truyền dẫn Thời kỳ Hệ số truyền dẫn 0.1540 0.5745 13 0.3460 0.5774 14 0.4615 0.5806 15 0.5902 0.5841 16 0.6377 0.5864 17 0.6818 0.5877 18 0.6674 0.5880 19 0.6523 0.5877 20 0.6197 0.5872 21 0.5990 0.5867 10 22 0.5820 0.5863 11 23 0.5761 0.5862 12 24 Bảng 4.12: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR - ngƣỡng thay đổi tỷ giá n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb n va ey t re th Hệ số truyền dẫn 0.1547 0.1555 0.1561 0.1567 0.1572 0.1576 0.1578 0.1581 0.1583 0.1584 0.1586 an Lu Thời kỳ 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 om Hệ số truyền dẫn 0.1215 0.1544 0.1888 0.1822 0.1661 0.1574 0.1528 0.1514 0.1511 0.1516 0.1527 l.c gm Thời kỳ 10 11 26 t to 0.1537 0.1587 12 24 Bảng 4.13: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR - ngƣỡng thay đổi tỷ giá ng hi ep Thời kỳ Hệ số truyền dẫn Thời kỳ Hệ số truyền dẫn -0.1225 0.2914 13 -0.0508 0.2958 14 -0.0019 0.2992 15 0.0634 0.3018 16 0.1303 0.3037 17 0.1820 0.3053 18 0.2164 0.3064 19 0.2406 0.3073 20 0.2573 0.3080 21 0.2691 0.3085 10 22 0.2784 0.3089 11 23 0.2857 0.3092 12 24 Bảng 4.14: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR - ngƣỡng thay đổi tỷ giá w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va Kết luận chƣơng ll fu 4.3 oi m  Cả kết nghiên cứu với ngưỡng lạm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá thật mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát phi tuyến Điều điểm khác biệt so với nghiên cứu trước nh at Việt Nam tập trung vào việc xem xét truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát tuyến tính z  Hệ số truyền dẫn tỷ giá đến số giá tiêu dùng lớn so với kết đạt từ nghiên cứu z vb trước đây, có lẽ phần lớn giai đoạn quan sát tác giả giai đoạn sau gia nhập WTO jm ht (chiếm khoảng 65% giai đoạn quan sát) Chính vậy, nghiên cứu Võ Văn Minh (2009), hệ số truyền dẫn tỷ giá vào số giá tiêu dùng thấp (mức truyền dẫn cao 0.21 sau 10 tháng bình k gm quân 12 tháng đạt 0.08) dùng phần lớn mẫu quan sát giai đoạn trước gia l.c nhập WTO Kết nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá vào số giá tiêu dùng khơng hồn tồn Điều khơng phù hợp với nghiên cứu trước giới mà phù hợp với 5.1 Tóm lƣợc kết nghiên cứu an Lu CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ om nghiên cứu trước Việt Nam va Khi sử dụng lạm phát làm biến ngưỡng, có giá trị ngưỡng lạm phát 0.0765%/tháng 0.4004%/tháng n động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có ý nghĩa thống kê thay đổi tỷ giá mức -0.1657%/tháng thay đổi tỷ giá vượt mức 0.8162%/tháng 5.2 Hạn chế nghiên cứu th đổi tỷ giá -0.1657%/tháng 0.8162%/tháng Kết nghiên cứu với ngưỡng thay đổi tỷ giá tác ey lạm phát vượt 0.4004%/tháng Khi sử dụng thay đổi tỷ giá làm biến ngưỡng, có giá trị ngưỡng thay t re Kết nghiên cứu với ngưỡng lạm phát tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có ý nghĩa thống kê 27 t to ng Mẫu quan sát cần lớn để kết nghiên cứu vững đáng tin cậy  Cần thực phân tích phản ứng xung phi tuyến với cơng cụ có sẵn phần mềm tương lai  Một số sai sót ngồi ý muốn q trình xử lý liệu gặp phải hi  ep 5.3  Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai So sánh đối chiếu với kết nghiên cứu từ nhiều phương pháp kinh tế lượng phi tuyến khác w n TVECM, LSTAR, ESTAR… Đưa thêm số biến vĩ mô khác vào nghiên cứu để đánh giá cách tổng quát toàn diện nhiều lo ad  Các nhà điều hành sách cần hồn thiện cơng cụ để sử dụng cách hiệu linh hoạt đối yi  Khuyến nghị sách ju 5.4 y th khía cạnh vấn đề nghiên cứu pl mặt với biến động tỷ giá (nếu có) thời gian tới với biến động kinh tế al chẳng hạn Mỹ Trung Quốc va  n ua nước khu vực giới, nước đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam, Các nhà điều hành sách nên thận trọng đưa định mức độ phá giá tiền tệ n Các nhà điều hành sách cần điều hành tỷ giá chủ động, linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường, m  ll fu phù hợp tình hình thực tiễn Việt Nam oi diễn biến điều kiện vĩ mô, phù hợp với mục tiêu đặt kinh tế tạo niềm nh tin thị trường Các nhà điều hành sách cho tỷ giá thay đổi theo ngày phạm at z vi định, tỷ giá công bố nên tỷ giá danh nghĩa đa phương với quốc gia có giao dịch z thương mại lớn với Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy nhà điều hành sách tiến tới vb ht điều hành sách tỷ giá cách minh bạch theo cần tiếp tục minh bạch để gia tăng jm niềm tin người dân việc điều hành tỷ giá Việt Nam không phản ứng tiêu cực với biến k đổi tỷ giá mong đợi họ Ngoài ra, cần phải học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác có sử dụng gm chế tỷ giá giống với Việt Nam tại, vận dụng thực tiễn vào kinh tế Việt Nam, chuẩn bị l.c kịch bản, cơng cụ sách khác để hỗ trợ điều hành sách Việt Nam tương ứng với Việc đề mục tiêu lạm phát cần phải cố gắng đạt để ổn định tâm lý người dân giai đoạn an Lu  om kịch khác tới kinh tế giới có nhiều biến động, dẫn đến truyền dẫn tỷ giá lớn đến lạm phát Hồn thiện sách lãi suất điều hành cách hiệu đồng công cụ lãi suất hướng ey t re tới thực mục tiêu sách tiền tệ n va  th 28 t to DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ng Trần Văn Hùng, 2015 Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam Tạp chí Tài chính, hi Kỳ 1-Tháng 9, trang 44-46 ep Trần Văn Hùng, 2015 Tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát qua phương pháp kinh tế lượng phi tuyến Tạp chí Tài chính, Kỳ 2-Tháng 9, trang 16-18 w Trần Văn Hùng, 2017 Xác định mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam ứng n lo dụng mơ hình TVAR Tạp chí Khoa học cơng nghệ Tiền Giang, Tháng 01/2017, trang 28-33 ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re th t to CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ng hi ep TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 08 năm 2017 w TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI n lo VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN ad y th ju Tên luận án: Nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam yi Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng; Mã số: 62.34.02.01 pl ua al Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh n Người hướng dẫn luận án: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa n va oi Luận án bổ sung thêm chứng thực nghiệm tính phi tuyến nh - m kết nghiên cứu luận án: ll fu Những đóng góp mặt học thuật, lý luận, luận điểm rút từ at truyền dẫn tỷ giá hối đoái Việt Nam, nghiên cứu trước z z Việt Nam tập trung vào việc xem xét truyền dẫn tỷ giá tuyến tính, điển hình vb ht Võ Văn Minh (2009), Nguyễn Thị Ngọc Trang Lục Văn Cường (2013), Tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng phi tuyến vectơ tự hồi quy ngưỡng l.c - gm (2014) k jm Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013), Nguyễn Kim Nam cộng om (TVAR) nghiên cứu Mơ hình TVAR có điểm thuận lợi so với an Lu mơ hình phi tuyến khác, cụ thể so với nhóm mơ hình tự hồi quy ngưỡng (TAR, ESTAR, LSTAR, DLSTAR) Với nhóm mơ hình tự hồi quy ngưỡng, tỷ th dẫn tỷ giá đến lạm phát Vì vậy, mơ hình TVAR nắm bắt thêm mối quan hệ ey mơ hình Điều dẫn đến đưa ước lượng không truyền t re Tuy nhiên, thực tế, tỷ giá lại bị tác động biến n va giá giả định ngoại sinh kiểm soát ngân hàng trung ương t to đồng thời tỷ giá biến khác, biến mơ hình xem ng nội sinh hi ep Tác giả thảo luận xem xét thêm vai trị mơi trường lạm phát - nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái w Tác giả nhìn nhận vấn đề mà khác biệt so với nghiên cứu trước n - lo Việt Nam: Thứ nhất, môi trường lạm phát có tác động đến phản ứng tác ad y th nhân kinh tế cú sốc tỷ giá Trong thực tế, tác nhân kinh tế ju thay đổi kỳ vọng lạm phát tỷ lệ lạm phát cao ngưỡng định yi pl Điều kinh tế có lạm phát cao, cơng ty nhận thấy ua al chi phí sản xuất gia tăng vượt q ngưỡng định n trở nên dai dẳng Do đó, môi trường lạm phát cao, họ điều va n chỉnh giá thường xuyên để trì biên lợi nhuận làm gia tăng chi phí ll fu thực đơn Thứ hai, mối quan hệ thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá phản oi m ánh đánh đổi chiến lược yếu nhà xuất để ổn định khối at nh lượng xuất hay lợi nhuận biên Mức độ truyền dẫn tỷ giá thấp nhà xuất thay đổi biên lợi nhuận để nắm giữ hay gia tăng thị phần z z môi trường thay đổi tỷ giá cao Tuy nhiên, nhà xuất muốn vb - jm ht ổn định biên lợi nhuận lúc mức độ truyền dẫn tỷ giá cao Tác giả sử dụng biến ngưỡng mơ hình nghiên cứu, bao gồm ngưỡng lạm k gm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá Tác giả sử dụng ngưỡng lạm phát l.c nghiên cứu dựa khung lý thuyết bao gồm mơ hình định giá so le theo om sức mạnh thị trường mô hình Mark up, nghiên cứu thực nghiệm an Lu trước mối quan hệ phi tuyến truyền dẫn tỷ giá lạm phát Tác giả sử dụng ngưỡng thay đổi tỷ giá dựa lập luận xem xét mối quan th sử dụng phổ biến ey nghiên cứu phi tuyến truyền dẫn tỷ giá, ngưỡng thay đổi tỷ giá t re thực nghiệm trước Ngưỡng lạm phát sử dụng phổ biến n va hệ thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ dựa chứng Kết nghiên cứu với ngưỡng lạm phát giá trị ngưỡng t to - ng 0.0765%/tháng 0.4004%/tháng Truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có ý nghĩa hi ep thống kê lạm phát vượt mức 0.4004%/ tháng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu giá trị ngưỡng thay đổi tỷ giá -0.1657%/tháng w n 0.8162%/tháng Truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có ý nghĩa thống kê thay đổi lo tỷ giá mức -0.1657%/tháng thay đổi tỷ giá vượt mức ad y th 0.8162%/tháng Điều hàm ý tồn mối quan hệ phi tuyến truyền ju dẫn tỷ giá đến lạm phát nghiên cứu Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả yi pl nhận thấy nhà xuất muốn ổn định biên lợi nhuận nắm giữ thị Với kết nghiên cứu đạt được, tác giả liên hệ với tình hình thực tiễn điều n - ua al phần có thay đổi tỷ giá va n hành tỷ giá Việt Nam thời gian qua năm 2016 với việc ll fu cơng bố tỷ giá hối đối trung tâm, để từ phân tích đưa khuyến oi m nghị sách phù hợp at nh Nghiên cứu sinh z z k jm ht vb om l.c gm TRẦN VĂN HÙNG an Lu n va ey t re th

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w