1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá sự tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh cà mau

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t to ng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH hi ep w n lo ad ju y th yi pl n ua al VÕ TẤN TRIỀU n va ll fu oi m nh at ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN z z k jm ht vb TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH CÀ MAU om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ an Lu n va ey t re TP.HCM- NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t to ng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH hi ep - w n lo ad ju y th yi pl n ua al VÕ TẤN TRIỀU n va ll fu ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN m oi TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH CÀ MAU at nh z z Mã số: 60340201 k jm ht vb Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng an Lu PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT om l.c gm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: n va ey t re TP HCM - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN t to ng Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết hi ep nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác w Ngày 12 tháng 04 năm 2016 n lo ad Tác giả ju y th yi pl n ua al Võ Tấn Triều n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re MỤC LỤC t to ng LỜI CAM ĐOAN hi ep CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG w Chương GIỚI THIỆU n lo 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 ad y th 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 ju 1.2.1 Mục tiêu chung yi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể pl ua al 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU n 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU n va 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ll fu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu oi m 1.4.3.Phương pháp nghiên cứu nh 1.5 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN at Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT z z 2.1 LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ CÔNG vb ht 2.1.1 Đầu tư k jm 2.1.2 Đầu tư công .6 gm 2.1.3 Các lý thuyết đầu tư công 10 l.c 2.1.4 Một số mơ hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 12 om 2.1.5 Vai trò tăng trưởng kinh tế .15 an Lu 2.1.6 Mối quan hệ chu trình dự án hiệu đầu tư .16 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .20 ey 3.1.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư cơng .24 t re 3.1.1 Phân tích tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 23 n 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 23 va Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 29 t to 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 29 ng 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 30 hi ep 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 w 4.1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG Ở CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1995 - 2014 32 n lo 4.1.1 Đầu tư công địa bàn 32 ad y th 4.1.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư 33 ju 4.1.3 Kết hạn chế đầu tư công địa bàn tỉnh Cà Mau .34 yi pl 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ua al TỈNH CÀ MAU 38 n 4.2.1 Mơ hình hồi quy tác động đầu tư công, đầu tư tư nhân đến tăng trưởng va n kinh tế 38 ll fu 4.2.2 Mức độ tác động đầu tư công, đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế 41 oi m 4.3 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG Ở CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 41 at nh 4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công tỉnh Cà Mau .41 4.4 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỈNH CÀ MAU .52 z z 4.4.1 Kết đầu tư công 52 vb jm ht 4.4.2 Hiệu quản lý đầu tư công 52 4.5 TÓM TẮT CHƯƠNG .56 k gm Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 l.c 5.1 KẾT LUẬN 57 om 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƯ an Lu CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ HỒN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHCÀ MAU 58 ey 5.2.3 Thẩm định phê duyệt dự án đầu tư .59 t re công 58 n 5.2.2 Đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư để giảm áp lực tài cho khu vực va 5.2.1 Công tác lập quy hoạch 58 5.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định dự án đầu tư .59 t to 5.2.5 Phân bổ ngân sách 60 ng 5.2.6 Tăng cường đấu thầu dự án công 60 hi ep 5.2.7 Đánh giá dự án 61 5.2.8 Đổi công tác giám sát, công tác tra, kiểm tra dự án đầu tư 61 w 5.2.9 Giáo dục đào tạo 62 n lo 5.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .63 ad PHỤ LỤC ju y th TÀI LIỆU THAM KHẢO yi pl PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU n ua al PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re CÁC TỪ VIẾT TẮT t to ng hi ep Đồng sông Cửu Long HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước w ĐBSCL n Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân lo TPHCM ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re DANH MỤC CÁC BẢNG t to ng Bảng 4.1: Vốn đầu tư địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 1995 - 2014 32 hi ep Bảng 4.2: Hệ số ICOR tỉnh Cà Mau 1995 - 2014 .34 Bảng 4.3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau 1995 - 2014 35 w Bảng 4.4: Thống kê mơ tả biến mơ hình hồi quy 38 n lo Bảng 4.5: Phân tích hồi quy đầu tư cơng, đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế 39 ad y th Bảng 4.6: Kết kiểm định tượng tự tương quan 39 ju Bảng 4.7: Kết kiểm định phương sai phần dư thay đổi 40 yi Bảng 4.8: Kết xử lý phương sai thay đổi mơ hình hồi quy .40 pl ua al Bảng 4.9: Năng lực thẩm định dự án tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 2014 .44 n Bảng 4.10: Chất lượng cơng trình đầu tư cơng giai đoạn 2010 - 2014 .50 n va Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết đánh giá quản lý đầu tư công tỉnh Cà Mau ll fu giai đoạn 2010 - 2014 53 m oi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ at nh z Hình 2.1: Chu trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA 17 z Hình 2.2: Chu trình dự án sử dụng nguồn vốn nước 18 vb jm ht Hình 3.1: Khung nghiên cứu .24 k Hình 4.1: Tỷ lệ dự án đầu tư cơng có phân tích kinh tế 43 l.c gm Hình 4.2: Tỷ lệ chi tu dự án đầu tư công giai đoạn 2010 - 2014 .45 Hình 4.3: Vốn đầu tư công tỉnh Cà Mau theo lĩnh vực giai đoạn 2010 - 2014 46 om Hình 4.4: Tỷ lệ dự án đầu tư cơng hồn thành giai đoạn 2005 - 2014 47 an Lu Hình 4.5: Tỷ lệ định thầu dự án giai đoạn 2005 - 2014 48 Hình 4.6: Tỷ lệ giải ngân đầu tư công giai đoạn 2010 - 2014 49 n va ey t re Chương GIỚI THIỆU t to ng 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU hi ep Đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng việc tạo sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội, nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế thúc đẩy w n tăng trưởng kinh tế quốc gia Vì vậy, năm qua, thực lo ad đường lối đổi kinh tế, Đảng Nhà nước ta trọng tới đầu tư công y th lĩnh vực hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục, quản lý kinh tế - xã hội, bảo đảm ju quốc phòng, an ninh… yi pl Song, điều kiện kinh tế chậm phát triển nước ta nay, việc ua al tích lũy vốn để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đầu tư cơng cịn gặp nhiều khó n khăn nguồn vốn cịn hạn chế Vấn đề đặt phải sử dụng cách tiết kiệm va n có hiệu nguồn vốn dành cho đầu tư cơng có ý nghĩa quan trọng góp ll fu phần nâng cao hiệu đồng vốn đầu tư oi m Việc thực tái cấu đầu tư cơng có chuyển biến tích cực so với giai at nh đoạn trước năm 2010 Tuy nhiên, tỉnh Cà Mau cần phải mạnh mẽ cải cách z chất lượng quản lý nhà nước nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn đầu z tư công Mỗi đồng vốn chi cần phải đảm bảo tiết kiệm hiệu (UBND tỉnh jm ht vb Cà Mau, 2015) k Cà Mau tỉnh cuối cực Nam tổ quốc, bốn tỉnh, thành phố gm thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL (Chính phủ, 2010) Tuy nhiên, Cà Mau l.c có xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng không đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng kinh om tế, trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp (UBND tỉnh Cà Mau, 2010) Để đầu an Lu tư đạt kết mong muốn thật góp phần khơng ngừng thúc đẩy kinh tế phát triển, tham gia tích cực vào trình hội nhập vào vùng kinh tế trọng điểm ey đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau” để làm luận văn thạc sĩ t re Từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động n cục vốn đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế quản lý tốt vốn đầu tư công va vùng ĐBSCL với việc kêu gọi vốn đầu tư phải nâng cao ảnh hưởng tích 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU t to 1.2.1 Mục tiêu chung ng hi Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau ep hiệu quản lý đầu tư công địa bàn tỉnh Cà Mau Trên sở đó,đề xuất w giải pháp nâng cao tác động tích cực đầu tư cơng kinh tế hồn thiện n lo quản lý đầu tư công tỉnh Cà Mau thời gian tới ad y th 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ju Mục tiêu 1: Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế yi pl tỉnh Cà Mau ua al Mục tiêu 2: Khảo sát thực trạng quản lý đầu tư công theo chu trình dự án đầu tư n để phân tích, đánh giá công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư công tỉnh Cà Mau va n Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp giúp quyền địa phương hồn thiện ll fu cơng tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư công thời gian tới oi m 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU nh at Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau z z giai đoạn 2005 - 2014? ht vb Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công tỉnh Cà Mau? jm Cần có giải pháp để nâng cao tác động tích cực vốn đầu tư cơng đối k với tăng trưởng kinh tế hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư công an Lu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu om l.c 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gm tỉnh Cà Mau? ey Về thời gian: liệu thứ cấp để phân tích tác động đầu tư cơng đến tăng t re 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu n quản lý đầu tư côngvà yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công va Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu 59 tư dàn trải, chậm tiến độ Do việc thu hút khu vực tư nhân yêu cầu cấp t to thiết Do có chế, sáchthích hợp để thu hút vốn từ thành phần kinh ng tế quốc doanh; đẩymạnh xã hội hoá lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, hi ep thể thao Cần tậptrung vào số giải pháp chủ yếu sau: Một là, nguồn vốn đầu tư công (trung ương địa phương) dành chủ yếu cho w đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội n lo Hai là, tiếp tục tạo thêm nguồn vốn từ quỹ đất, thực chế đấugiá quyền ad y th sử dụng đất để thu hút nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng,các khu đô thị ju mới, khu công nghiệp v.v ; sử dụng quỹ đất để tạo vốn xâydựng sở hạ tầng cần yi pl thiết cho phát triển cơng nghiệp Rà sốt, thu hồi cáckhu đất không sử dụng, sử ua al dụng khơng mục đích để giao lại cho doanh nghiệp, tổ chức có đủ điều n kiện đầu tư tiếp tục đầu tư va n Bốn là, tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triểnchính ll fu thức nước ngồi (ODA) thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) m oi 5.2.3 Thẩm định phê duyệt dự án đầu tư nh at Trong phạm vi quyền hạn địa phương, tỉnh cần quan tâm chấn chỉnh z công tác lập, thẩm định phê duyệt dự án theo hướng: (i) kiên bác bỏ z ht vb dự án không phù hợp quy hoạch kế hoạch đầu tư, thiếu điều tra bản, jm dự án khơng hiệu tài - kinh tế - xã hội môi trường, dự án không k xác định rõ nguồn vốn đầu tư thời gian triển khai thực hiện; (ii) dự án từ gm l.c nhóm B trở lên, tài liệu dự án bắt buộc phải áp dụng Khung logic xây dựng om Khung theo dõi - đánh giá dự án để phục vụ công tác theo dõi đánh giá án theo quy định pháp luật, đồng thời phải tiến hành phân tích kinh tế q trình an Lu lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư cho dự án đầu tư loại ey định dự án có chứng thẩm định phân loại phân loại dự án t re dự án đầu tư Đội ngũ chuyên gia thẩm định phải đào tạo thẩm n Cà Mau cần xây dựng đội ngũ chuyên gia thẩm định am hiểu thẩm định va 5.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định dự án đầu tư 60 Chính phủ Các chuyên gia thẩm định thẩm định dự án phạm vi t to chứng mình, báo cáo trực tiếp kết thẩm định chứng ng thẩm định cho người có thẩm quyền định đầu tư có yêu cầu hi ep Hằng năm, chuyên gia thẩm định bồi dưỡng chuyên môn sát hạch để nâng hạng xuống hạng rời khỏi máy không đáp ứng w yêu cầu Kết thẩm định chuyên gia phải độc lập với ý muốn chủ đầu n lo tư, người phê duyệt dự án Nội dung phê duyệt dự án người có thẩm quyền ad y th chủ đầu tư phải vào kết thẩm định có trách nhiệm thực đầy đủ ju kết luận thẩm định yi pl 5.2.5 Phân bổ ngân sách al n ua Địa phương nên tiến hành dự báo chi tiết tình hình kinh tế - xã hội trung hạn va (3 - năm), xác định tiêu tài cách thực tế, đề ưu tiên sử n dụng nguồn lực công gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từ phê fu ll duyệt cơng khai, minh bạch kế hoạch đầu tư công trung hạn.Tổng nguồn vốn m oi bố trí cho ngành, lĩnh vực cấp tỉnh để chủ đầu tư chủ động lựa chọn dự nh at án, triển khai thực đầu tư phạm vi trần ngân sách phân bổ nhằm z tránh tình trạng chạy dự án, triển khai đầu tư tràn lan vượt khả tài chính, z ht vb bố trí vốn dàn trải gây thất thốt, lãng phí tiêu cực Trên sở trần ngân sách jm phân bổ cho ngành, lĩnh vực, địa phương áp dụng nguyên tắc phân bổ ngân sách k vốn năm cho dự án đầu tư sau: dự án nhóm C phải bố trí kế hoạch gm om tổng mức đầu tư, dự án nhóm A tối thiếu 15% tổng mức đầu tư l.c vốn năm tối thiểu 35% tổng mức đầu tư, dự án nhóm B tối thiếu 25% Ngoài ra, để phát huy tối đa hiệu quả, đảm bảo tính bền vững đầu tư địa an Lu phương nên ưu tiên ngân sách đầy đủ cho chi vận hành tu, bảo dưỡng tài n va sản có thay ưu tiên cho đầu tư đấu thầu theo hướng: gói thầu phép định thầu ey Thời gian tới, tỉnh Cà Mau cần phấn đấu cải thiện tỷ lệ dự án t re 5.2.6 Tăng cường đấu thầu dự án công 61 xét thấy đấu thầu hiệu tổ chức đấu thầu cơng khai, minh bạch; tăng t to cường giám sát, tra, kiểm tra công tác đấu thầu chủ đầu tư nhằm kịp thời ng phát sai sót để chấn chỉnh; xây dựng công khai hệ thống tiếp nhận xử lý hi ep thông tin phản ánh nhà thầu hoạt động đấu thầu địa bàn để hoạt động đấu thầu ngày minh bạch hiệu w n 5.2.7 Đánh giá dự án lo ad Đánh giá dự án khâu yếu quản lý dự án tỉnh Cà Mau Đánh giá y th dự án (đầu kỳ, kỳ, đột xuất, kết thúc tác động) khó thực tốn ju yi thời gian, chi phí cơng tác theo dõi thực không tốt, mà việc theo dõi pl al muốn tốt phải có cơng cụ theo dõi thống nhất.Để thực tốt nội dung đánh n ua giá dự án, quyền địa phương cần tăng cường tập huấn cho đội ngũ chuyên n ll fu công cụ theo dõi thống va môn nội dung theo dõi, kiểm tra, đánh giá dự án đầu tư, đồng thời cung cấp oi m 5.2.8 Đổi công tác giám sát, công tác tra, kiểm tra dự án đầu tư at nh Hoàn thiện chế để người dân đóng góp ý kiến, phản biện xã hội giám sát z sách kinh tế, xã hội, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát z triển quan trọng Quy định chế độ cung cấp thơng tin trách nhiệm giải trình vb jm ht quan nhà nước trước người dân Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quan kiểm k tra, giám sát chuyên nghiệp Phân định rõ trách nhiệm quan kiểm tra, l.c gm giám sát hệ thống, bảo đảm có phối hợp, giám sát lẫn Tăng cường vai trò trách nhiệm kiểm toán nhà nước, nhằm bảo đảm nguồn lực tài nhà om nước tài sản cơng phải kiểm toán đầy đủ an Lu Cần tiếp tục triển khai giám sát đầu tư cộng đồng sở hoàn toàn tự nguyện độc lập, phát huy vai trị xã hội hố hoạt động kiểm tra, giám sát ey án lớn, quan trọng cần tổ chức kiểm tra, giám sát trình chuẩn bị đầu t re Đổi nội dung phương thức hoạt động kiểm tra, giám sát Đối với dự n để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát dự án đầu tư công va Công khai minh bạch hoạt động kiểm tra, giám sát nguyên tắc quan trọng 62 tư Kiểm toán nhà nước phối hợp với quan liên quan tăng cường hoạt động t to công tác thẩm định dự án, đánh giá, phát kịp thời hành vi vi phạm ng pháp luật, kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, hi ep đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, dự toán 5.2.9 Giáo dục đào tạo w n lo Hiện tại, chất lượng nguồn nhân lực tỉnh cịn hạn chế, phát triển ad giáo dục đào tạo phải đặt mối quan hệ phát triển tổng thể đồng y th với phát triển kinh tế, phải coi khâu đột phá nhân tố ju yi định cho phát triển tỉnh pl al Phát triển nhanh giáo dục chuyên nghiệp đào tạo nghề, thực đào tạo n ua theo hướng liên thông, mở nhiều hội học tập khác cho người Xây va dựng cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu kinh tế xã hội, thực n tuyển sinh đào tạo theo địa để gắn với giải việc làm sau đào tạo fu ll Củng cố trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề huyện, xây m oi dựng trường Cao đẳng cộng đồng sở Trung tâm giáo dục thường xuyên nh at tỉnh; bước nâng cấp trường trung học Y tế, trung học văn hoá nghệ thuật z lên thành trường cao đẳng; xây dựng trường dạy nghề chất lượng cao, tiến tới hội đủ z ht vb điều kiện để sớm thành lập trường đại học đa ngành tỉnh Cà Mau jm Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục đào tạo, trước hết cần tuyên truyền k sâu rộng nhân dân nhằm nâng cao nhận thức xã hội tầm quan trọng gm l.c giáo dục, đảm bảo quyền lợi học tập cho người; thay đổi cách suy om nghĩ, nếp sống gia đình, phải thấy tầm quan trọng giáo dục, xu phát triển xã hội Tiếp tục động viên tham gia quần an Lu chúng nhân dân việc đóng góp tiền của, công sức, đất đai để xây dựng trường ey t re chức cho phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phương n Phát huy đóng góp tổ chức đoàn thể, hội khuyến học, hội cựu giáo va học; bước phát triển hệ trường tư thục để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách 63 5.3 TÓM TẮT CHƯƠNG t to ng Cà Maulà tỉnh có xuất phát điểm thấp, nguồn thu ngân sách bé nhỏ, hi chi đầu tư chủ yếu dựa vào hỗ trợ Trung ương Muốn có đột phá ep tăng trưởng tương lai, địa phương cần định hướng lại hoạt động đầu tư công w theo hướng tập trung nguồn lực cho lĩnh vực chủ chốt giao thông, thủy lợi n lo đào tạo nghề; đồng thời nâng cao lực quản lý đầu tư công, tập trung vào ad khâu then chốt là: quy hoạch lựa chọn dự án, thẩm định phê duyệt, phân bổ ngân y th sách đánh giá sau đầu tư ju yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re ix TÀI LIỆU THAM KHẢO t to ng Nguyễn Hoàng Anh, 2008 Hiệu quản lý đầu tư cơng thành phố Hồ Chí hi Minh: vấn đề giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học ep Kinh tế TPHCM w Dương Thị Bình Minh, Quản lý chi tiêu cơng Việt Nam: thực trạng giải n lo ad pháp y th Sở Tài tỉnh Cà Mau, tỉnh Cà Mau, 2014 Báo cáo đầu tư công giai đoạn ju 2005 – 2014 yi pl Nguyễn Văn Phúc, 2000 Phân tích hiệu đầu tư địa bàn thành phố Hồ ua al Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố n Quốc hội, 2002.Luật NSNN năm 2012 va n Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư công năm 2014 fu ll Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư năm 2014 oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re x PHỤ LỤC t to ng PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU hi ep Vị trí địa lý Cà Mau tỉnh thuộc vùng ĐBSCL(ĐBSCL) nằm trọn bán đảo Cà w n Mau, phần đất liền có toạ độ từ 8030’ đến 9010’ vĩ độ Bắc, 10408’ đến 10505’ kinh lo ad độ Đơng.Phía bắc tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang tỉnh Bạc Liêu;Phía Đơng phía y th Nam tiếp giáp với Biển Đơng;Phía Tây tiếp giáp với vịnh Thái Lan ju yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb phố Cà Mau huyện: Trần Văn Thời, U Minh,Thới Bình, Cái Nước, Phú Tân, ey Tỉnh Cà Mau phân chia thành đơn vị hành cấp huyện gồm thành t re ĐBSCL 1,58% diện tích nước n Diện tích phần đất liền tỉnh 5.329,5 km2; 13,13% diện tích vùng va Nguồn:WWW gis.chinhphu.vn an Lu Bản đồ tỉnh Cà Mau om l.c gm Hình 4-6: Vị trí địa lý tỉnh Cà Mau xi Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển t to Về địa lý kinh tế đất liền, tỉnh Cà Mau nằm tiểu vùng Cà Mau - ng Cần Thơ - An Giang - Kiên Giang, tiểu vùng kinh tế ĐBSCL, địa hi ep bàn quy hoạch xây dựng thành vùng kinh tế động lực ĐBSCL (đô thị trung tâm Cần Thơ, trung tâm điện lực Ơ Mơn; cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây w dựng Kiên Giang, công nghiệp tàu thủy, cơng nghiệp chế biến thủy sản, cụm khí n lo điện đạm Cà Mau, du lịch sinh thái Hà Tiên, Phú Quốc, Châu Đốc, rừng ngập mặn ad ju y th Cà Mau…) yi Thời tiết - khí hậu pl al Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu vùng ĐBSCL, khí hậu n ua nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt cao (nhiệt độ trung bình 26,50C, nhiệt va độ trung bình cao năm vào tháng khoảng 27,60C; nhiệt độ trung bình n thấp vào tháng Giêng khoảng 250C), tạo điều kiện phát triển đa dạng fu ll sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản (Báo cáo quy hoạch tổng thể m oi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 2020) nh at Nét đặc trưng khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, z mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau So với tỉnh khác vùng ĐBSCL z ht vb tỉnh Cà Mau có lượng mưa cao hẳn Trong năm trung bình có 165 ngày có jm mưa với lượng mưa trung bình hàng năm 2.360mm (so với Gị Cơng tỉnh Tiền k Giang có 74 ngày mưa 1.209,8 mm; Bạc Liêu có 114 ngày mưa 1.663 gm l.c mm; Cà Mau có 120 ngày mưa 1.414mm; Rạch Giá có 132 ngày mưa tháng có lượng mưa cao từ tháng đến tháng 10 om 1.050 mm) Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 90% lượng mưa năm; an Lu Ẩm độ trung bình 85,6%, mùa khô ẩm độ thấp hơn, vào tháng ẩm vùng biển Cà Mau - Kiên Giang thường chịu ảnh hưởng số bão ey mưa thường xảy giơng, lốc xốy cấp đến cấp vùng biển, ven biển; t re gío Đơng Trong năm gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp hơn, mùa n Chế độ gió thịnh hành theo mùa, mùa khơ thịnh hành hướng gió Đông Bắc va độ khoảng 80% xii với diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động khai thác hải sản t to hoạt động kinh tế khác vùng biển Về bản, khí hậu ơn hồ, khắc ng nghiệt vùng khác, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản hi ep Thủy văn w Về thủy văn, địa bàn tỉnh Cà Mau chịu tác động trực tiếp chế độ thủy triều n lo biển Đông (bán nhật triều không đều) Vịnh Thái Lan (nhật triều không đều) ad Biên độ triều biển Đông tương đối lớn, từ 3-3,5 m vào ngày triều cường; y th triều Vịnh Thái Lan thấp hơn, trung bình từ 0,5 - 1m ju yi Thủy triều đưa nước biển vào thường xuyên, mang theo lượng phù sa pl al lớn làm nhanh bồi lắng sông, kênh thủy lợi, việc nạo vét kênh mương thủy lợi n ua tốn kém, phải đầu tư thường xuyên, số cửa sông lớn tỉnh va Cái Đôi Vàm, Kênh Hội, Sơng Đốc… Ngồi ra, mùa khơ (mùa gió n chướng) nước biển dâng cao, gây tình trạng tràn mặn, ảnh hưởng đến sản xuất fu ll đời sống, cơng tác ngăn mặn chống tràn việc phải làm hàng năm địa oi m phương at nh Địa hình z z Nhìn chung địa hình tương đối phẳng thấp, đất liền khơng có núi vb jm ht đá (ngồi biển có số cụm đảo gần bờ), cao trình phổ biến từ 0,5-1m so k với mặt nước biển, khu vực trầm tích sơng sơng - biển hỗn hợp có địa hình (trung bình thấp trũng) chiếm tới 89% l.c gm cao hơn; khu vực trầm tích biển - đầm lầy đầm lầy có địa hình thấp om Bên cạnh đó, địa hình tỉnh cịn bị chia cắt nhiều hệ thống sơng rạch an Lu chằng chịt, có nhiều sơng rạch lợi giao thông đường thủy, hạn chế lớn phát triển giao thông đường bộ, phát sinh nhiều cầu cống, ey yêu cầu xử lý móng phức tạp; tính ổn định cơng trình xây dựng t re yếu nên việc xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng xây dựng dân dụng tốn n Đồng thời phần lớn diện tích tỉnh thuộc dạng đất ngập nước ven biển, đất va ngun nhân làm giao thơng đường tỉnh chậm phát triển xiii bị hạn chế, thường bị lún Đây trở ngại cho chương trình phát t to triển thị tỉnh (hạn chế khả phát triển khu đô thị cao tầng, tốn nhiều ng đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị…) hi ep Dân số lao động w Theo UBND tỉnh Cà Mau (2014) đến 31/12/2012 dân số tỉnh Cà Mau có n lo 1.219.128 người, xếp vị trí thứ 7,01% dân số vùng ĐBSCL, 1,37% ad dân số nước; mật độ dân số 230 người/km2, mật độ dân số tỉnh Cà Mau thấp y th tỉnh ĐBSCL, 53,34% mật độ dân số vùng ĐBSCL 86,92% ju yi mật độ dân số nước Trong đó: dân số thành thị Cà Mau 263.124 người, chiếm pl al 21,58% dân số tỉnh Tỷ lệ dân số sống thành thị Cà Mau thấp tỷ lệ n ua chung toàn vùng (toàn vùng tỷ lệ dân số sống thành thị 22,84%).Dân số nông va thôn Cà Mau 956.004 người, chiếm 78,42% dân số tỉnh Tỷ lệ dân số sống n nông thôn Cà Mau cao tỷ lệ chung toàn vùng (toàn vùng tỷ lệ dân số ll fu m sống nông thôn 77,16%) oi Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Cà Mau giai đoạn 2009 - 2012 có xu hướng nh at tăng Năm 2009 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh 1,04%, đến năm 2012 tỷ lệ z z tăng dân số tự nhiên tỉnh 1,25% ht vb Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh thời điểm jm 01/7/2012 670.448 người (Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2012) Cơ cấu k lao động theo ngành chủ yếu nơng nghiệp thủy sản Trình độ học vấn, gm l.c ngành nghề, trình độ đào tạo, đạt mức trung bình vùng Tạp quán, kinh nghiệm om canh tác kỹ nghề nghiệp lao động Cà Mau tích lũy qua nhiều hệ thuộc loại so với tỉnh khác, kỹ lao động nghề nuôi trồng, an Lu khai thác thủy, hải sản, trồng lúa ey với mức GDP năm 2013 đạt 23.733,7 tỷ đồng, tăng 82,26% so với tổng sản phẩm t re định giai đoạn 2005 - 2013 Tổng sản phẩm GDP có xu hướng tăng đặn, n Cà Mau trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nhanh ổn va Về tăng trưởng kinh tế xiv GDP năm 2009 Trong giai đoạn 2005 - 2013, Cà Mau có tốc độ tăng trung bình t to 11,2%/năm nước có tốc độ tăng trưởng 6,2%/năm (UBND tỉnh Cà ng Mau, năm 2014) hi ep GDP bình quân đầu người Cà Mau tăng đáng kể giai đoạn 2009 - 2013 Theo giá thực tế, năm 2013 đạt 30,5 triệu đồng, gấp 1,8 lần so với năm 2009 w (17,0 triệu đồng) Tuy nhiên, có xuất phát điểm thấp, tỉnh n lo khó khăn nước với sở hạ tầng yếu hạn chế, mức GDP bình quân ad y th đầu người theo giá thực tế Cà Mau năm 2013 đạt 76,4% mức trung ju bình nước (Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2013) yi pl Về hệ thống đường giao thông al n ua Theo Sở Giao thông vận tải Cà Mau (2014), tổng chiều dài hệ thống đường va địa bàn tỉnh 12.819,0 km Kết nối liên tỉnh thông qua ba đường quốc lộ n Quốc lộ 1A, Quốc lộ 63 tuyến Quản lộ-Phụng Hiệp Về kết nối nội tỉnh: Cà Mau fu ll có 15 đường liên huyện kết nối với tất huyện với Thành phố Cà m oi Mau Ngoài hệ thống đường huyện phát triển đảm bảo kết nối xã at nh với huyện lỵ trung tâm tỉnh z Cà Mau tỉnh có hệ thống sơng kênh rạch chằng chịt Do vậy, hệ thống giao z ht vb thông đường thuỷ lợi tỉnh Vận tải hành khách hàng hoá đường jm thuỷ chiếm tỷ trọng lớn so với đường lực chuyên chở đường thủy k lớn Như thấy Cà Mau bị bất lợi địa phương cách trở gm an Lu Y tế om đường không rút ngắn đáng kể khoảng cách l.c trung tâm kinh tế TPHCM, phát triển hệ thống đường bộ, đường thủy Tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ đạt 100% Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc ey 2014) Đây số đáng khích lệ Nó cho thấy xuất phát điểm cịn t re trị, khoa học, kinh tế ĐBSCL (Niên giám thống kê tỉnh ĐBSCL, n nhì so với tỉnh khác thuộc ĐBSCL đứng sau Cần Thơ trung tâm văn hóa, va gia y tế đạt 100% Số lượng bác sĩ vạn dân Cà Mau 7,5 cao thứ xv thấp Cà Mau thực quan tâm đến cơng tác chăm sóc sức khỏe t to người dân ng hi Giáo dục, đào tạo ep Hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập coi trọng w Quy mô bậc học, cấp học tăng: năm học 2013-2014 tổng số có 545 n lo trường học cấp, tăng 233 trường so với năm 1997 Hiện Cà Mau có ad hai trường Đại học ngồi công lập thành lập, trường cao đẳng công lập y th trường trung cấp chuyên nghiệp (Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau, năm 2014) ju yi Công tác đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ngày mở rộng, tất pl al huyện có trung tâm dạy nghề, nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất tích cực n ua tham gia truyền nghề, bồi dưỡng nghề cho người lao động; tỷ lệ lao động qua đào va tạo, dạy nghề tăng từ 15% năm 2000 lên 40,5% vào năm 2014 (Sở Lao động n thương binh xã hội tỉnh Cà Mau, 2015) fu ll Tỷ lệ lao động phổ thông chưa qua đào tạo chiếm số lượng đáng kể, công nhân m oi lành nghề thiếu số lượng hạn chế trình độ chun mơn chưa đáp ứng toàn at nh diện nhu cầu lao động địa phương z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re xvi PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU t to sum I IG IP DeltaGDP ng hi Obs Mean Std Dev Min Max I 30 4474.287 3786.604 675.8 14728.9 IG 30 2682.523 2326.99 390.6 10450.2 IP 30 1791.763 1597.677 285.1 5735.6 DeltaGDP 30 610.52 437.374 113.4 1583 ep Variable w n lo ad y th reg DeltaGDP IG IP ju yi pl Source SS df MS al F( n ua Residual 518983.585 2, 27) = 130.81 2514300.79 Prob > F = 0.0000 27 19221.6143 R-squared = 0.9064 Adj R-squared = 0.8995 Root MSE 138.64 n 5028601.58 va Model 30 Number of obs = ll fu 29 191296.04 oi 5547585.17 m Total = at nh t z Coef Std Err P>|t| [95% Conf Interval] IG 1034816 021457 4.82 0.000 IP 1196424 0312518 3.83 0.001 _cons 118.5573 39.57457 3.00 0.006 z DeltaGDP jm ht vb 0594555 0555191 1475078 1837657 k 199.7576 l.c gm 37.35695 om vif 1/VIF IP 3.76 0.265867 Mean VIF 3.76 ey 0.265867 t re 3.76 n IG va VIF an Lu Variable xvii tsset Year Year, 1985 to 2014 t to time variable: unit ng delta: hi estat imtest, white ep White's test for Ho: homoskedasticity w against Ha: unrestricted heteroskedasticity n lo chi2( 5) ad = 23.63 Prob > chi2 = 0.0003 y th Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test ju yi pl chi2 df p 0.0003 4.42 0.1097 0.1812 n Skewness 23.63 va Heteroskedasticity n ua al Source fu 1.79 Total 29.84 ll Kurtosis oi m 0.0002 at nh z z vb estat durbinalt jm ht k Durbin's alternative test for autocorrelation chi2 l.c gm lags( p) df Prob > chi2 om 3.103 0.0957 an Lu va H0: no serial correlation n Linear regression Number of obs = F( 2, 27) = 30 53.39 ey t re reg DeltaGDP IG IP, vce(robust) xviii t to ng Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.9064 Root MSE = 138.64 hi ep Robust w DeltaGDP Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] n lo 0282463 3.66 0.001 045525 1614383 y th IP 1196424 0383614 3.12 0.004 0409312 1983536 ju ad 1034816 _cons 118.5573 29.19667 4.06 0.000 58.65065 178.4639 IG yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re

Ngày đăng: 15/08/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN