1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) một số giải pháp cải thiện cán cân thương mại hàng hóa của việt nam giai đoạn 2011 2015

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - ng hi ep w n NGUYỄN THÚY PHƯƠNG lo ad ju y th yi MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 pl n ua al n va ll fu oi m nh at Chuyên ngành: Thương mại Mã số:60.34.10 z z ht vb k jm gm LUẬN VĂN THẠC SĨ om l.c NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.NGÔ CÔNG THÀNH n a Lu n va y te re THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 th i ng hi MỤC LỤC ep w MỤC LỤC i n DANH MỤC VIẾT TẮT iii lo ad DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv ju y th DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv yi PHẦN MỞ ĐẦU v pl Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ al ua 1.1 Một số nội dung cán cân thương mại hàng hóa Các khái niệm có liên quan 1.1.2 Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại hàng hóa n 1.1.1 n va fu ll 1.2 Vai trò cán cân thương mại hàng hóa kinh tế .9 m Vai trò hoạt động xuất hàng hóa 1.2.2 Vai trị hoạt động nhập hàng hóa .11 1.2.3 Ý nghĩa cán cân thương mại hàng hóa kinh tế 13 oi 1.2.1 at nh z z ht vb 1.3 Kinh nghiệm quốc tế cải thiện cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt .15 Kinh nghiệm Trung Quốc 15 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 17 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 18 1.3.4 Bài học sử dụng cho Việt Nam 19 k jm 1.3.1 om l.c gm Kết luận chương 20 a Lu Chương 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT n va NAM TỪ 1998 ĐẾN NAY .21 n 2.1 Tổng quan tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam từ 1998 – 7/2010 21 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập chủ yếu .25 2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất nhập chủ yếu 33 ac 2.1.2 th Kim ngạch xuất nhập hàng hóa .21 y te re 2.1.1 ii ng hi 2.2 Đánh giá chung cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam 39 ep w n 2.2.1 Ưu điểm 39 2.2.2 Nhược điểm .42 2.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại hàng hóa lo ad Việt Nam .44 y th Kết luận chương 52 ju Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN CÁN CÂN yi pl THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 53 ua al 3.1 Quan điểm, mục tiêu đề xuất giải pháp .53 Quan điểm đề xuất giải pháp 53 3.1.2 Mục tiêu giải pháp 54 3.1.3 Các đề xuất giải pháp 54 n 3.1.1 n va ll fu m oi 3.2 Đề xuất giải pháp cải thiện cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn nh 2011-2015 59 at Nhóm giải pháp thị trường xuất nhập hàng hóa .59 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động nhập 69 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ vùng nguyên liệu 73 3.2.4 Các giải pháp kiến nghị bổ trợ khác 78 z 3.2.1 z k jm ht vb gm Kết luận chương 80 l.c KẾT LUẬN 82 om TÀI LIỆU THAM KHẢO a n a Lu n va y te re ac th iii ng hi DANH MỤC VIẾT TẮT ep Từ viết tắt Bản tiếng Anh w n ADB lo ad BOP Nghĩa tiếng Việt Asian Development Bank Ngân hang phát triển châu Á Balance of payments Cán cân toán quốc tế y th Cán cân thương mại CCTM CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNY Chinese Yuan al Nhân dân tệ Trung Quốc n ua Doanh nghiệp va DN yi Chỉ số giá tiêu dùng pl ju Consumer Price Index CPI Doanh nghiệp nhà nước n Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước GDP Gross domestic product GDPd GDP deflator GSP Generalized ll FDI oi fu DNNN m nh at Tổng sản phẩm quốc nội z z Chỉ số giảm phát GDP of Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập jm ht Preferences vb System International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế KRW Korean Won Đồng Won Hàn Quốc ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức THB Thailand Baht Đồng Baht Thái Lan om l.c gm n Tỷ giá hối đoái a Lu TGHĐ k IMF United State Dollar Đồng đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới y te re Xuất nhập n XNK va USD ac th iv ng hi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ep w Bảng 1-1: Sự ảnh hưởng CCTM hàng hóa lên tài khoản vãng lai Việt Nam 14 n Bảng 1-2: Diễn biến tỷ giá, cán cân thương mại dự trữ ngoại tệ 16 lo ad Bảng 1-3: Tỷ giá cán cân thương mại Thái Lan từ năm 1998-2007 19 ju y th Bảng 2-1 Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1998-7/2010 22 yi Bảng 2-2 Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam 26 pl Bảng 2-3 Trị giá xuất hàng hoá theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương 27 al ua Bảng 2-4: Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam 29 n Bảng 2-5: Trị giá nhập hàng hóa Việt Nam phân theo nhóm hàng 32 va n Bảng 2-6: Xuất hàng hóa vào thị trường Việt Nam 33 fu ll Bảng 2-7: Nhập hàng hóa từ thị trường vào Việt Nam 37 m oi Bảng 2-8 Xu hướng nhập siêu Việt Nam từ 2007 đến 41 nh at Bảng 2-9 Mất cân đối thương mại lớn Việt Nam phân theo thị trường 48 z Bảng 2-10: Nhập siêu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi từ 2005 – 7/2010 50 z ht vb Bảng 3-1: Mơ hình SWOT 58 k jm Bảng 3-2: 09 mặt hàng XNK Việt Nam với Trung Quốc 2009 -2010 66 l.c gm om DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH a Lu Hình 2-1: Giá dầu thơ giới hàng tháng 23 n Hình 2-2: Giá vàng giới tính theo USD/ounces 24 va n Hình 2-3: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam qua năm 45 te re Hình 2-4: Tình hình thu hút FDI Việt Nam thời gian qua 49 y ac th Hình 2-5: Dịng tài trợ ODA ước tính 51 v ng hi PHẦN MỞ ĐẦU ep Tính cấp thiết đề tài w Trong xu th ế hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, ngày n lo 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương ad y th mại Thế giới (WTO) Đây kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu bước tiến dài ju Việt Nam hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Và điều mở yi hàng loạt hội, thách thức cho hoạt động ngoại thương Việt Nam pl ua al Cụ thể, sau năm gia nhập WTO, nhập siêu Việt Nam ngày nặng nề n Chính vậy, để hoạt động xuất nhập khẩu, mà đặc biệt xuất nhập hàng hóa n va tăng trưởng bền vững tương lai, cần thiết phải có giải pháp thích hợp để ll fu hạn chế nhập siêu, lý mà tác giả định thực đề tài “Một at Mục tiêu nghiên cứu nh 2015” oi m số giải pháp cải thiện cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2011- z z Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đề mục tiêu cần phải đạt sau: vb Hệ thống lại vấn đề lý luận cán cân thương mại hàng hóa; - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc cải thiện cán cân thương mại hàng Phân tích thực trạng cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam từ 1998 đến l.c - gm hóa để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; k jm ht - om 7/2010, từ đánh giá mặt mạnh yếu hoạt động xuất nhập va Xây dựng mơ hình SWOT đề xuất hệ thống giải pháp cải thiện cán cân n - n thời gian a Lu hàng hóa Việt Nam; nguyên nhân gây tình trạng nhập siêu ac th 3.1 Đối tượng nghiên cứu: cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam y Đối tượng, phạm vi nghiên cứu te re thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2015 vi ng hi 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ep 3.2.1 Phạm vi thời gian: từ năm 1998 đến 7/2010 3.2.2 Phạm vi không gian: địa bàn Việt Nam, xét đến xuất nhập w n hàng hóa hữu hình lo ad Phương pháp nghiên cứu: y th 4.1 Phân tích tổng hợp, thống kê mô tả dựa liệu thứ cấp chủ yếu lấy từ ju Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng Cục Hải quan Việt Nam nguồn yi pl liệu khác ua al 4.2 Nghiên cứu kinh nghiệm điển hình quốc gia khác n Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài va n 5.1 Ý nghĩa khoa học: đề tài đưa phân tích sâu tình hình xuất nhập fu ll hàng hóa Việt Nam thời gian tương đối dài số liệu cập nhật m oi (tính đến thời điểm hồn thành đề tài), từ giới nghiên cứu sử at nh dụng kết cho hoạt động khoa học tương lai z 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: đề tài dựa vào kết nghiên cứu tình hình xuất nhập z vb hàng hóa Việt Nam để đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng gm Tổng quan tình hình nghiên cứu k Nam giai đoạn 2011-2015 jm ht thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Cơng trình nghiên ứu c khoa học cấp Nhà nước PGS., TS Vũ Chí Lộc a Lu - om nước, cụ thể: l.c Tác giả tìm hiểu nghiên cứu số đề tài liên quan đến hoạt động xuất nhập n (2004), “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị va n trường Châu Âu”, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội: đề tài phân tí ch đặc te re điểm thị trường EU đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa y ac th Việt Nam vào thị trường vii ng hi - Đề tài cấp Bộ PGS., TS Nguyễn Thị Mơ (2002), “Tìm hiểu sách ep xuất nhập Hoa Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Hiệp định thương mại Việt w n Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực”, Bộ Thương Mại, Hà Nội: đề tài tập trung nghiên lo ad cứu sách xuất nhập đặc điểm thị trường Hoa Kỳ (tiềm y th năng, thị hiếu) để làm sở cho giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa ju Việt Nam sang Hoa Kỳ yi Đề tài cấp Bộ GS., TS Võ Thanh Thu (chủ nhiệm đề tài), PGS., TS Đoàn pl - ua al Thị Hồng Vân (Phó Chủ nhiệm) năm 2004, “Những giải pháp đẩy mạnh xuất n ngành hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản”, va n Trường Đại học Kinh tế Tp HCM – mã số B2001-22-07: đề tài phân tích kinh fu ll nghiệm đẩy mạnh xuất hàng hóa số quốc gia giới m oi doanh nghiệp Việt Nam (kinh nghiệm thành công lẫn thất bại) vào thị trường at nh Nhật Bản, kết hợp với nghiên cứu đặc điểm thị trường Nhật Bản thực trạng z xuất hàng hóa Việt Nam cho 03 mặt hàng xuất chủ lực thủy z vb sản, dệt may, thủ công mỹ nghệ để đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất PGS., TS Nguyễn Hữu Khải, ThS V ũ Thị Hiền, ThS Đào Ngọc Tiến (2008), jm ht - k “Quản lý hoạt động nhập – Cơ chế, sách biện pháp” , Nxb gm Thống Kê, Hà Nội: đề tài phân tích kinh nghiệm quản lý hoạt động nhập l.c nhiều quốc gia giới, kết hợp với đánh giá thực trạng quản lý nhập om Việt Nam để đề xuất giải pháp hạn chế nhập Đề tài cấp Bộ ThS Nguyễn Thanh Hưng (2002), “Cơ sở khoa học áp dụng n va - a Lu Và số cơng trình nghiên cứu khác như: n thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam bối cảnh te re hội nhập kinh tế quốc tế”, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên – Bộ Thương y ac th Mại, Hà Nội viii ng Nguyễn Xuân Minh (2007), “Hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất hi - ep thủy sản Việt Nam từ đến 2020”, Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp HCM w n Ấn phẩm “Niên giám thống kê” Tổng cục Thống Kê - lo Ấn phẩm “Xuất nhập hàng hoá” Tổng cục Thống Kê ad - y th Tính đề tài ju Từ tình hình nghiên cứu, tác giả nhận thấy đề tài có đóng góp sau: yi Bộ số liệu tương đối đầy đủ với thời gian dài cập nhật (đến thời pl - Đề tài nghiên cứu phạm vi toàn diện cán cân thương mại hàng hóa Việt n - ua al điểm hoàn thành đề tài); va n Nam, khác với nhiều đề tài trước phân tích hoạt động xuất nhập cho fu ll mặt hàng, cho thị trường, cho cán cân thương mại hàng hóa dịch Bối cảnh kinh tế trị ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập thay đổi at nh - oi m vụ hay cho địa phương; z mạnh mẽ, đặc biệt Việt Nam vừa có dấu hiệu khủng khoảng kinh vb Thời gian hiệu lực dành cho giải pháp đề xuất đến 2015 k Kết cấu dự kiến đề tài jm ht - z tế toàn cầu 2007-2009; gm Đề tài nghiên cứu gồm 82 trang, với 03 chương sau: l.c Chương 1: Cơ sở khoa học cán cân thương mại hàng hoá om Chương 2: Thực trạng cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam từ 1998 đến a Lu n Chương 3: Một số giải p háp kiến nghị cải thiện cán cân thương mại hàng n va hoá Việt Nam giai đoạn 2011-2015 y te re ac th ng hi Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÁN CÂN ep w THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ n lo ad Cán cân thương mại hàng hố (hay cịn gọi cán cân xuất nhập hàng hóa) y th thuật ngữ thường xuyên đề cập với tần suất dày đặc phương ju tiện thông tin đại chúng Vậy cán cân thương mại hàng hóa gì? Vai trị yi pl kinh tế ? Những yếu tố ảnh hưởng kinh nghiệm cải ua al thiện cán cân thương mại hàng hóa giới ? Tất vấn đề n này, tác giả trình bày chương sau va n 1.1 Một số nội dung cán cân thương mại hàng hóa ll fu Các khái niệm có liên quan oi nh Xuất hàng hóa at 1.1.1.1 m 1.1.1 z Trong cách tính tốn cán cân tốn quốc tế IMF, xuất hàng hoá z ht vb việc bán hàng hóa cho nước ngồi Hay theo tự điển quốc tế, xuất hàng hóa jm việc di chuyển hàng hố sang nước khác để bn bán, trao đổi k Theo điều 28, mục 1, chương Luật Thương mại Việt Nam 2005, xuất gm hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực l.c a Lu pháp luật om đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định n Kim ngạch xuất (trị giá xuất khẩu) hàng hóa tổng số ngoại tệ thu y te re tính vịng năm n va sau bán hàng xuất cho khách hàng nước Thường kim ngạch xuất ac th [36] – link truy cập http://vi.wikipedia.org/wiki/Xuất_khẩu_hàng_hóa cập nhật ngày 14/08/2010 [41] – link truy cập http://dictionary.reference.com/browse/export cập nhật ngày 14/08/2010- tác giả dịch sang tiếng Việt 71 ng hi  Tổng khối lượng (hay tổng giá trị - sau tác giả gọi tắt tổng khối ep lượng) sản phẩm nhập vào Việt Nam, khối lượng nhập quốc gia chi tiết theo mặt hàng, kèm theo giá bán bình quân cụ thể, để chứng w n minh khối lượng biên độ phá giá đáng kể lo ad  Khối lượng hàng sản xuất nước, mức tiêu thụ, số tồn kho, tỷ lệ lao y th động bị việc, mức độ giảm giá hàng nước cạnh tranh, v.v… để ju chứng minh mức độ thiệt hại yi pl Các thông tin quan quản lý ngành hay thống kê nắm giữ ua al Chẳng hạn, số liệu chứng minh khối lượng, giá trị nhập Bộ Cơng n Thương, hay Tổng cục Hải Quan nơi có đầy đủ số liệu nhất, số va n liệu chứng minh mức độ thiệt hại Tổng Cục Thống Kê nơi cung ll fu cấp oi m o Liên kết chặt chẽ với Hiệp hội ngành nghề để cung cấp hỗ trợ cần thiết nh doanh nghiệp gặp vướng mắc việc lập hồ sơ khiếu kiện, chẳng hạn hỗ trợ điều at tra giá thông thường nước xuất khẩu, mức trợ cấp, hỗ trợ thông tin z z quan – ngành có trách nhiệm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp vb ht Nhiệm vụ nên giao cho quan quản lý ngành k jm o Bộ Công Thương cần chuẩn bị nguồn nhân lực tốt phục vụ cho công tác điều tra gm đánh giá mức độ phá giá, thiệt hại doanh nghiệp nước Do Việt l.c Nam chưa giải vụ kiện nên chắn có nhiều bỡ ngỡ sai sót n Phía Hiệp hội ngành nghề Việt Nam: a Lu chuyên gia tập huấn nước cần thiết om trình thực tới Việc xây dựng chương trình đào tạo khung cử n va o Thực tốt vai trò trung gian doanh nghiệp ngành với thông tin cần thiết làm sở cho hồ sơ khiếu kiện, đề xuất kiến nghị hay ac th yêu cầu thông tin doanh nghiệp lên quan chức y te re quan Nhà nước phổ biến sách tự vệ thương mại, quy trình xử lý 72 ng hi o Tham vấn, tư vấn cho doanh nghiệp khả thắng kiện, chuẩn bị ep trước tình xảy tiến hành hoạt động khiếu kiện để có chuẩn bị cần thiết w n o Trong trường hợp cần thiết, Hiệp hội phải người đứng quy tụ doanh nghiệp lo ad đứng đơn khiếu kiện để đáp ứng yêu cầu tỷ lệ doanh nghiệp ủng hộ đơn kiện > y th 25% thị phần lớn tỷ lệ doanh nghiệp phản đối ju o Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm bị kiện bán phá giá, trợ yi pl cấp xuất doanh nghiệp ngành ua al Phía doanh nghiệp Việt Nam: n o Chủ động tìm hiểu quy trình lập hồ sơ điều kiện giành ưu tranh va n chấp thương mại từ vụ kiện giới (có khơng liên quan đến Việt ll fu Nam) để học tập kinh nghiệm Hiện nay, vụ kiện điển hình tìm thấy oi m trang web Chốn g bán phá giá Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam nh www.chongbanphagia.vn at o Liên kết với doanh nghiệp khác, quan tâm nhiều đến hoạt động vận z z động hành lang để tạo số đông ủng hộ phát động đơn kiện vb ht - Xây dựng nâng cao hiệu hàng rào phi thuế quan: k jm Hiện nay, việc xây dựng quy định tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật Thủ gm tướng Chính phủ giao cho Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì sở phối hợp với l.c Bộ, ngành liên quan, dựa hiệp định TBT SPS Hiệp định TBT (Technical om Barriers to Trade) Hiệp định Hàng rào kỹ thuật Thương mại Hiệp định a Lu đàm phán Vòng Uruguay hợp phần Hiệp định WTO n Hiệp định SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures) Hiệp định việc áp dụng n va Biện pháp kiểm dịch động thực vật áp dụng cho tất thành viên WTO 50 dự thảo thức gởi lên WTO quy chuẩn kỹ thuật hàng hóa loại hàng y te re Tuy nhiên, tính thời điểm tại, Việt Nam xây dựng số ac th 50 [33] - http://vinhlong.tbtvn.org/default.asp?action=article&ID=2030&category=223 73 ng hi nhập khẩu: đồ uống có cồn, thuốc lá, sản phẩm sữa lên men, thiết bị điện điện ep tử, thiết bị radio tivi, an toàn đồ chơi, thùng chứa nhiên liệu khí, nguyên vật liệu nổ nhiên liệu sinh học – [33] Vì tác giả kiến nghị phía Nhà nước, mà cụ thể Bộ w n Khoa học Công nghệ Bộ ngành liên quan sau: lo ad o Gấp rút hoàn thành dự thảo Quy chuẩn Việt Nam mặt hàng nhập y th cịn lại phù hợp với hiệp định TBT, SPS điều kiện sản xuất ju doanh nghiệp Việt Nam Thời hạn Việt Nam phải mở cửa thị trường theo cam yi pl kết quốc tế ngày gần, nên việc sớm thực quy chuẩn cần thiết ua al o Công bố nội dung dự thảo rộng rãi tổ chức buổi hội thảo, lấy ý n kiến Hiệp hội, doanh nghiệp ngành để dự thảo sát với thực tế, tránh va n trường hợp quy chuẩn cao, doanh nghiệp nước không đáp ứng ll fu o Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn công tác xây dựng quy chuẩn kỹ thuật at Đề xuất doanh nghiệp: nh cao hiệu dự thảo oi m quốc gia cho thành viên Ban Kỹ thuật Quốc gia, hay Bộ ngành để nâng z z o Chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng đáp ứng tốt yêu cầu vb jm ht hàng rào kỹ thuật quốc tế để tránh bị động Việt Nam thực thi quy chuẩn kỹ thuật k gm o Thường xuyên cập nhật dự thảo quy chuẩn kỹ thuật Bộ chuyên ngành l.c soạn thảo thông qua trang web TBT Việt Nam http://www.tbtvn.org – Văn phịng om thơng báo hỏi đáp quốc gia tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, a Lu thông qua Hiệp hội ngành để có phương án sản xuất nhập hợp lý n 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ vùng nguyên liệu Hàng năm, Việt Nam nhập 60% nguyên nhiên vật liệu, linh kiện, phụ ac giảm nhập siêu lớn Tuy nhiên, theo tác giả, việc cố gắng đáp ứng hết toàn nguyên th tùng phục vụ sản xuất nên giải toán đầu vào sản xuất giúp y te re Nội dung giải pháp n va 3.2.3.1 74 ng hi vật liệu linh kiện, phụ tùng cho sản xuất không thể, không hiệu ep Việt Nam nên chọn lọc sản phẩm có lợi để tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ vùng nguyên liệu Như phân tích chương 2, mặt hàng w n nhập Việt Nam máy móc thiết bị, phụ tùng; vải; điện tử, máy tính, lo ad linh kiện điện tử; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép; tơ Cịn mặt hàng xuất y th dệt may, giày dép, nông hải sản (gạo, thủy sản, cà phê), cao su, gỗ sản ju phẩm gỗ Vì vậy, nội dung cụ thể nhóm giải pháp gồm: yi pl - Tập trung phát triển số ngành CNHT vùng nguyên liệu định, phù ua al hợp với thực tế XNK hàng hóa Việt Nam Chẳng hạn, ngành CNHT cần đáp ứng tốt n nhu cầu nguyên phụ liệu, linh kiện đầu vào sản xuất cho ngành: dệt may, da va n giày, điện tử tin học, sản xuất lắp ráp ô tô, khí chế tạo để vừa giảm nhanh kim ll fu ngạch nhập khẩu, vừa nâng cao giá trị gia tăng cho hàng xuất phù hợp với oi m chiến lược phát triển CNHT Việt Nam thời gian tới – [15] Đối với vùng nh nguyên liệu, tập trung phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho sản phẩm xuất at (cho dệt may), cà phê, thủy sản, rừng, cao su z z - Quy hoạch phát triển CNHT vùng nguyên liệu phải dựa tiềm năng, lợi vb jm ht so sánh Việt Nam, phấn đấu trở thành mắt xích chuỗi cung tồn cầu, k có quan tâm đến khả tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ Đặc biệt, đối gm với phát triển vùng nguyên liệu cần gắn với bao tiêu sản phẩm đầu cho người nông Các bước triển khai n va o Có phối hợp chặt chẽ với phía Nhật Bản để xúc tiến hợp tác phát triển ngành ac tác Bộ Công Thương JICA Hai bên tiến hành nhiều hoạt động th CNHT Việt Nam Nhật Bản Hiện nay, quan phụ trách cho hợp y te re Về phía Nhà nước: n - Đối với phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: a Lu 3.2.3.2 om chặt – trồng thường xảy thời gian qua l.c dân để tránh tình trạng tranh mua tranh bán giá thay đổi, hay tình trạng trồng – 75 ng hi tổ chức buổi triển lãm CNHT để doanh nghiệp hai nước tìm kiếm đối tác, thành ep lập dự án phát triển CNHT Việt Nam xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản 51 w n o Tạo hành lang pháp lý cho phát triển công nghệ hỗ trợ Việt Nam Tính đến lo ad tháng 9/2010, Việt Nam phát triển công nghiệp hỗ trợ dựa Quy hoạch y th phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 phê duyệt ju vào 31/07/2007 theo Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN 52 kết cịn nhiều hạn yi pl chế Bên cạnh đó, tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, năm 2010 kết thúc, ua al cần thiết phải có quy hoạch tổng thể phù hợp với bối cảnh thời đại n o Có điều chỉnh, khuyến khích số DNNN sử dụng sản phẩm công nghiệp va n hỗ trợ nước để tạo thị trường tiêu thụ bước đầu Đến thị trường sản phẩm fu ll CNHT phát triển đến mức cơng ty lắp ráp tự động chọn nhà cung oi m cấp nước để giảm chi phí at nh o Gấp rút thơng qua sách ưu đãi phát triển CNHT nước, z đặc biệt cho ngành CNHT phục vụ cho 05 ngành xuất mũi nhọn gồm: z vb dệt may; da giầy; điện tử tin học; sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy; khí ch ế tạo jm ht Trước mắt đẩy nhanh trình xem xét phê duyệt Dự thảo Nghị định ưu đãi k phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Bộ Cơng Thương hồn thiện trình phủ vào gm đầu tháng 6/2010 53 Hiện tại, CNHT chưa thức nằm danh mục ưu đãi l.c đấu thầu, đầu tư nên ưu đãi đấu thầu, giá thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp om thuế nhập thiết bị phục vụ cho ngành … không hưởng Điều khó n a Lu tạo động lực huy động doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia đầu tư vào lĩnh vực n va y te re ac th Khu CNHT Việt Nam – Nhật Bản số khởi công xây dựng KCN Quế Võ (Bắc Ninh) vào 27/4/2009 - Link download http://kinhbaccity.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=196%3Akhi-cong-kcnh-tr-vit-nam-nht-bn-u-tien-ti-vn&catid=61%3Adu-an-dau-tu&Itemid=137&lang=vi 52 Link download http://www.moit.gov.vn/web/guest/chienluockehoach?timestamp=1288646479125 53 http://dddn.com.vn/20100729093931504cat101/cong-nghiep-ho-tro-thieu-chu-dong-tu-dn-noi.htm : bao ồgm ưu đãi đầu tư, phát triển thị trường; khoa học công nghệ, hạ tầng sở, đào tạo nguồn nhân lực, vốn v.v 51 76 ng hi o Thành lập quan chuyên trách việc quản lý phát triển CNHT Tính tới ep thời điểm hồn thành đề tài, quan đầu mối CNHT Việt Nam Bộ Cơng Thương có tổ cơng tác CNHT làm nòng cốt tham mưu quản lý cho Bộ, w n chưa có Cục CNHT Thiết nghĩ, ngồi việc cần phải có Cục CNHT chuyên lo ad trách quản lý phát triển ngành CNHT nước, Việt Nam cịn cần có Hiệp y th hội doanh nghiệp CNHT để làm cầu nối doanh nghiệp quan quyền ju Về phía Doanh nghiệp: yi pl o Nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển ngành CNHT ua al nâng cao sức cạnh tranh công nghiệp Việt Nam , đặc biệt nhận thức n DNNN, tránh hoạt động theo kiểu trọn gói (sản xuất từ A đến Z), gây tình trạng đầu va n tư dàn trải, hiệu sản xuất thấp doanh nghiệp hỗ trợ khó phát triển fu ll o Chủ động hợp tác, liên doanh liên kết với nhà đầu tư nước ngoài, với m oi DN Nhật Bản: cơng ty có trình độ kỹ thuật cao có bề dày kinh nghiệm at nh lĩnh vực cung ứng linh kiện, sản phẩm hỗ trợ vb Dựa kết điều tra khảo sát thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu jm ht o z Về phía nhà nước: z - Đối với phát triển vùng nguyên liệu: k nhu cầu nước mà xây dựng quy hoạch tổng thể hợp lý Các gm quy hoạch cần công bố rộng rãi quán triệt tinh thần xuống lãnh đạo địa l.c phương, tránh tình trạng phát triển chồng chéo lẫn gây tình trạng nguyên liệu om lúc thừa, lúc thiếu Chẳng hạn, địa phương sau thích hợp cho phát triển: a Lu Bơng: Đắc Lắc, Đắc Nơng, Gia Lai, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Đồng n Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Bắc Giang – [16] n va Gỗ: Đồng Nai, Đắc Lắc, Lâm Đồng te re Tiêu: Bình Phước, Gia Lai, Đắc Nơng, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Đắc Lắc – [3] y ac th Cà phê: Đắc Lắc, Lâm Đồng – [18] 77 ng hi Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ - ep [17] – phát triển vùng đất nông nghiệp hiệu đất rừng nghèo Đưa vào áp dụng mơ hình liên kết nhà phát triển vùng nguyên o w n liệu gồm: nhà nước, nhà khoa học, nhà sản xuất nhà nuôi trồng nguyên liệu Nhà lo ad nước chủ trì hỗ trợ ngân sách (kết hợp với vốn doanh nghiệp) để nhà khoa học y th nghiên cứu loại giống mới, công nghệ cấy mô, hom, thâm canh, chuyên canh v.v… ju đem lại suất cao chuyển giao cho nhà nuôi trồng nguyên liệu áp dụng , nhà yi pl doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm ổn định giá thu mua nguyên liệu Chẳng hạn: ua al Vùng nguyên liệu bông: gắn kết Viện nghiên cứu Bông phát triển nông n nghiệp Nha Hố, trường Đại học Nông nghiệp, Công ty Cổ phần Bông Việt Nam, va n tập đoàn Dệt May Việt Nam, trạm sản xuất Bơng Nhà nước chủ trì lập quỹ bình fu ll ổn giá thu mua bơng hạt nước theo Chương trình phát triển bơng vải Việt oi m Nam đến 2015 at nh Vùng nguyên liệu gạo: gắn kết Viện Khoa học Công nghệ vùng, trung z tâm giống trồng, trường đại học Nông nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã z vb hộ gia đình jm ht Vùng nguyên liệu gỗ: phối hợp Viện khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học k Lâm nghiệp, Viện nghiên cứu trồng v.v… với nhà trồng rừng, doanh nghiệp gm sản xuất, xuất sản phẩm gỗ l.c Vùng nguyên liệu thủy sản: gắn kết Trung tâm thủy sản cấp tỉnh, trại om giống cá nhân hỗ trợ tổ chức cá nhân xây dựng lại trại nuôi trồng thủy sản a Lu đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế n Vùng nguyên liệu cao su: gắn kết trường đại học Nông Lâm nghiệp, Ủy ban va n nhân dân ỉnh, t Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Hiệp hội Cao su Việt ac vùng nguyên liệu cấp giấy chứng nhận quốc tế môi trường, điều kiện vệ sinh an th Mời tổ chức giám định quốc tế vào Việt Nam để kiểm tra chất lượng y o te re Nam, hợp tác xã cá nhân trồng cao su địa phương 78 ng hi toàn đảm bảo chuẩn quốc tế nuôi trồng, quản lý khai thác nguyên liệu ep Chẳng hạn chứng rừng cho vùng nguyên liệu gỗ Về phía doanh nghiệp: tham gia mơ hình liên kết nhà để có nguồn w n nguyên liệu ổn định lượng giá cả, chất lượng cao, chủ động xây dựng vùng lo ad nguyên liệu riêng đủ khả (trên sở quy hoạch vùng nguyên liệu Nhà ju y th nước) yi 3.2.4 Các giải pháp kiến nghị bổ trợ khác pl ua al Một nhân tố tác động lớn đến hoạt động xuất nhập tỷ giá hối đoái n Tuy nhiên Việt Nam thường xun thực sách tỷ giá có lợi cho xuất n va khẩu, kết hợp với áp lực cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu, đầu v.v… khiến cho ll fu VNĐ thường xuyên giá so với đồng tiền quốc tế, ảnh hưởng tốt cho cán cân oi m thương mại hàng hóa Vì vậy, phần này, tác giả không đưa biện pháp tỷ at FDI Việt Nam nh giá hối đoái, mà đề cập đến vấn đề nguồn nhân lực ều chỉnh thu hút luồng vốn z Phát triển nguồn nhân lực z vb 3.2.4.1 jm ht Hiện nay, lực lượng lao động lĩnh vực xuất nhập nước k thiếu số lượng yếu chất lượng Để giải toán chất lượng (và số l.c từ nhiều phía, cụ thể: gm lượng) lao động, tác giả thiết nghĩ cần đưa hoạt động giáo dục sát với thực tế với nỗ lực om Về phía Nhà nước: tạo điều kiện cho trường đại học đa dạng hố loại hình a Lu ngành nghề đào tạo lĩnh vực ngoại thương Riêng đào tạo nguồn nhân n lực chất lượng cao, Bộ Giáo dục Đào tạo nên có ưu đãi định va n trường mạnh chuyên ngành cho phép nâng tiêu tuyển sinh te re hàng năm, cho phép tự chủ học phí để nâng cao chất lượng đào tạo, tăng ngân sách ac th sở vật chất v.v Ngoài ra, tỉnh thành cần tạo điều kiện thuận lợi cho y dành cho học bổng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cải thiện (hay mở rộng) 79 ng hi chương trình liên kết giáo dục với tổ chức giáo dục có uy tín giới phát triển ep địa bàn Về phía sở đào tạo: đầu tiên, cần phải linh hoạt hình thức tuyển w n sinh, đặc biệt chủ động tiếp cận thí sinh chuẩn bị đăng ký dự thi đại học để định lo ad hướng nghề nghiệp nâng cao chất lượng đầu vào tuyển sinh Tiếp đến, cần có y th chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ cán giảng viên để không thu hút ju người tài, mà cịn khuyến khích giảng viên tự nâng cao trình độ chun mơn yi pl phương pháp sư phạm Chỉ đội ngũ giảng viên mạnh số lượng lẫn chất lượng, ua al hoạt động đào tạo nhân lực chất lượng cao vào thực chất Và điều n quan trọng khơng kém, cần có gắn kết tốt sở đào tạo doanh va n nghiệp để chương trình đào tạo sát với thực tiễn fu ll Về phía doanh nghiệp: phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo để làm m oi nhiệm vụ đào tạo thông qua trao học bổng , cung cấp nơi thực tập, giao lưu trao đổi at nh kinh nghiệm làm việc quản lý doanh nghiệp… Đặc biệt, doanh nghiệp đặt z hàng đào ạt o lao động sở đào tạo thông qua hợp đồng đào tạo (nhà z vb trường thực việc tuyển sinh đào tạo theo yêu cầu, doanh nghiệp hỗ trợ chi jm ht phí hoạt động trao học bổng cho sinh viên cam kết làm việc doanh k nghiệp sau tốt nghiệp) Có vậy, chất lượng lao động đào tạo sát với gm nhu cầu thực tế hơn, gắn kết lao động doanh nghiệp thêm bền vững Đây l.c hoạt động phổ biến quốc gia tiên tiến om Về phía quan đồn thể đại diện cho người lao động: cần sâu sát a Lu nhu cầu người lao động, đặc biệt nhân công hoạt động doanh nghiệp n chế xuất để có định hướng giải kịp thời hợp lý Thực tế cho thấy, va n vấn đề khiến doanh nghiệp chế xuất đau đầu tình trạng đình cơng, bãi cơng vô tổ te re chức công nhân, làm giảm lợi tương đối lao động Việt Nam Vì vậy, ac th tâm, tránh xảy tình trạng đình cơng tự phát gây tổn thất cho hai bên y nâng cao vai trò tổ chức đoàn thể doanh nghiệp cần quan 80 ng hi 3.2.4.2 Hạn chế siêu dự án đầu tư vào bất động sản kìm hãm lạm phát ep Trong số nguyên nhân gây tình trạng nhập siêu năm gần Việt Nam, siêu dự án FDI vào lĩnh vực bất động sản góp phần khơng w n Các dự án không xuất (trừ phần thu khiêm tốn thông qua du lịch), lo ad nhập số lượng lớn máy móc, nguyên vật liệu xây dựng Vì vậy, thay y th thấy vốn FDI kêu gọi, Nhà nước nên có sách tăng cường thu hút dự ju án FDI vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh có sàng lọc dự án (tránh dự yi pl án có cơng nghệ truyền thống, gây ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên) Muốn ua al vậy, Nhà nước cần tập trung hỗ trợ nhiều phát triển kết cấu hạ tầng kỹ n thuật, khuyến nông, đào tạo nguồn nhân lực, minh bạch chế thông tin, thị trường va n để cải thiện môi trường đầu tư lĩnh vực fu ll Với vấn đề lạm phát cao, có nhiều cách để đối phó thu hẹp sách tài m oi khóa tiền tệ Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, sử dụng mạnh sách tiền tệ at nh thu hẹp dễ dẫn đến tình trạng tính khoản thị trường vốn, doanh z nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động huy động vốn sản xuất kinh doanh Thay z vb vào đó, nên sử dụng biện pháp quản lý chặt khoản chi tiêu công, đặc biệt jm ht chi cho dự án quy hoạch treo, hiệu (chính sách tài khóa thu hẹp) Nhà k nước quản lý cách kiểm soát chặt tiêu chuẩn máy móc, trang gm thiết bị, cơng nghệ nhập phục vụ dự án công thật chi tiết kỹ lưỡng, hài hoà với l.c tiêu chuẩn khu vực, sử dụng tiêu chuẩn môi trường, vệ sinh an toàn om thực phẩm, tiêu chuẩn ISO để hạn chế nhập công nghệ lạc hậu, cơng nghệ cũ, n a Lu hàng hóa khơng v.v… n va Kết luận chương te re Từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tác nhân gây nhập siêu cho y ac th cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam chương 2, kết hợp với dự báo 81 ng hi hội, thách thức hoạt động XNK hàng hóa từ đến 2015, tác giả đề xuất vài ep nhóm giải pháp để cải thiện cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam như: - Về hoạt động xuất khẩu: tiếp tục đẩy mạnh xuất vào thị trường truyền w n thống Mỹ, EU, Nhật Bản dựa đặc điểm riêng thị trường, có xem lo ad xét đến mở rộng thêm thị trường cân đối thương mại hàng hóa với y th vài thị trường mà Vi ệt Nam đặc biệt nhập siêu lớn Trung Quốc Tác giả ju đề xuất kiến nghị nâng cao chất lượng nguồn lao động lĩnh vực yi pl ngoại thương Về hoạt động nhập khẩu: nâng cao hiệu công cụ quản lý phù hợp ua al - n với thông lệ quốc tế cam kết bảo vệ thương mại tạm thời, hàng rào va n kỹ thuật Tác giả đề xuất số giải pháp để giảm cầu hàng nhập fu ll phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, phát triển vùng nguyên liệu, hạn chế m oi thu hút vốn FDI vào lĩnh vực bất động sản , FDI gây ô nhiễm m ôi trường, sử at nh dụng công nghệ lạc hậu v.v… z Với giải pháp trên, tác giả hi vọng thời gian từ đến 2015, mà z vb Việt Nam bắt đầu thực đầy đủ cam kết quốc tế, hoạt động xuất nhập k jm ht hàng hóa có chuẩn bị cần thiết để không bị thâm hụt nặng nề om l.c gm n a Lu n va y te re ac th 82 ng hi KẾT LUẬN ep w Thương mại quốc tế chiếm vai trò đặc biệt phát triển kinh tế n Việt Nam (và quốc gia khác) đóng góp quan trọng việc thực lo ad hoá tiêu phát triển kinh tế xã hội Và cán cân thương mại hàng hóa y th quan trọng mà trạng thái ảnh hưởng nhiều tiêu phản ánh sức ju khoẻ kinh tế quan hệ cung cầu hàng hoá nước, mức sản lượng yi pl (GDP), giá cả, tỷ giá hối đoái v.v đặc biệt ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng ua al lai, từ ảnh hưởng đến trạng thái cán cân toán quốc tế n Trong giai đoạn 1998- 7/2010, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam thường va n xuyên thâm hụt, đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO thực cam ll fu kết quốc tế Điều đặt vấn đề cấp bách điều tiết kinh tế vĩ mô đất nh nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu oi m nước thời gian tới phải có giải pháp đồng để lành mạnh hóa hoạt động xuất at Vì vậy, tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất giải pháp kiến nghị cho z z bên liên quan dựa ưu nhược điểm cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam, kết vb ht hợp nguyên nhân gây nhập siêu từ 1998-2010 dự báo hội, thách thức k jm bối cảnh quốc tế đem lại giai đoạn 2011-2015 Các giải pháp chủ yếu tập trung gm vào giải đầu cho sản phẩm xuất (giải pháp thị trường) hạn chế nhập siêu thông qua nâng cao hiệu số công cụ quản lý nhập phù hợp thông l.c om lệ quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ, phát triển vùng nguyên liệu v.v… a Lu Do giới hạn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên nghiên cứu n thực trạng, giải pháp, kiến nghị tác giả đề xuất chưa thật toàn diện n va chuyên sâu, vi nghiên cứu nghiêm túc nhiều tâm huyết, tác giả hi xem xét áp dụng Và thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu thêm ac Xin chân thành cảm ơn! th vấn đề để đưa thêm giải pháp toàn diện hiệu y te re vọng kiến nghị giải pháp đề cập đến nhà quản lý quan tâm a ng hi TÀI LIỆU THAM KHẢO ep Tiếng Việt w n [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội lo [2] PGS TS Nguyễn Hữu Khải, ThS Vũ Thị Hiền, ThS Đào Ngọc Tiến (2008), Quản ad y th lý hoạt động nhập – Cơ chế, sách biện pháp, Nxb Thống Kê, Hà Nội ju [3] Lý Trung Kiên (2009), Đẩy mạnh hoạt động xuất hồ tiêu chất lượng cao yi doanh nghiệp thuộc hiệp hội hồ tiêu Việt Nam – VPA, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, pl al Đại học Kinh tế Tp HCM, Tp HCM n ua [4] Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội va [5] PGS TS Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt n Nam sang thị trường Châu Âu , Nxb Lý Luận Chính Trị - Cơng trình nghiên cứu cấp fu ll Nhà nước m oi [6] GS TS Bùi Xuân Lưu, PGS TS Nguy ễn Hữu Khải ( 2006), Giáo trình kinh ết nh at Ngoại thương, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội z [7] PGS TS Nguyễn Thị Mơ (2002), Tìm hiểu sách xuất nhập Hoa z vb Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường jm ht Hoa Kỳ sau Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, Bộ Thương Mại k (Cơng trình NCKH cấp Bộ), Hà Nội c phát triển Tp HCM l.c nghiên ứu gm [8] Dương Ngọc (2007), “Để giảm nhập siêu thương mại Việt – Trung”, Viện HIDS, cập a Lu nhật ngày 12/8/2010 om http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3443&cap=4&id=4196 n [9] Dương Ngọc (2009), “Nhìn lại xuất nhập 11 tháng”, Thời báo Kinh tế Việt va Nam, http://vneconomy.vn/200911300932659P0C10/nhin-lai-xuat-nhap-khau-11- n [10] Pháp lệnh Ngoại hối Việt Nam số 28/2005/PL-UBTVQH11, ban hành ngày ac th 13/12/2005 y te re thang.htm cập nhật ngày 12/8/2010 b ng hi [11] Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 08/2004/L- ep CTN ban hành ngày 12/5/2004 [12] Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PL- w n UBTVQH11 ban hành ngày 20/08/2004 lo [13] Quyết định số 160/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược tổng thể ad y th sách bảo hộ sản xuất công nghiệp nước phù hợp cam kết quốc tế, quy định ju WTO giai đoạn đến 2020, ban hành ngày 04/12/2008 yi [14] Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành pl ngày 14/03/2008 n ua al công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, ban hành va [15] Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công n nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 ban hành ngày 31/07/2007 fu ll [16] Quyết định số 29/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển bơng vải Việt m oi Nam đến 2015, định hướng đến năm 2020 ban hành ngày 08/01/2010 at nh [17] Quyết định số 750/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm z 2015 tầm nhìn đến năm 2020 ban hành ngày 30/06/2009 z [18] Thái Anh Tuấn (2010), Một số giải pháp để doanh nghiệp thành viên Hiệp hội vb k Kinh tế, Đại học Kinh tế Tp HCM, Tp HCM jm ht Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa) đẩy mạnh xuất cà phê UTZ , Luận văn Thạc sỹ gm [19] TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Ngọc Định, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, ThS l.c Nguyễn Thị Ngọc Trang (2001), Tài quốc tế, Nxb Thống Kê, Tp HCM om [20] GS TS Võ Thanh Thu (2007), “Vấn đề tài trợ xuất theo tinh thần WTO, n nhập phát triển bền vững, trang 165, Nxb Thông Tấn a Lu hội thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam”, Kinh tế Việt Nam hội n va [21] GS TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống Kê, Tp HCM ngành hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Trường Đại học Kinh tế ac th Tp HCM, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Mã số B2001-22-07 y te re [22] GS TS Võ Thanh Thu (2004), Những giải pháp đẩy mạnh xuất c ng hi [23] PGS TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập mơn tài – ep tiền tệ, Nxb Đại học Quốc Gia Tp HCM, Tp HCM [24] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2005, 2006, 2008 trang web w n www.gso.gov.vn lo Trang ad [25] web ục C Công nghiệp địa phương – Công Bộ Thương y th http://www.aip.gov.vn ju [26] Trang web Chống bán phá giá Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam yi www.chongbanphagia.vn pl al [27] Trang web Tổng cục hải quan http://www.customs.gov.vn n ua [28] Cục đầu tư nước http://fia.mpi.gov.vn va [29]Trang web Viện nghiên cứu phát triển Tp HCM - www.hids.hochiminhcity.gov.vn n [30] Trang web cơng ty chứng khốn Hồ Chí Minh www.hsc.com.vn fu ll [31] Trang web Bộ Ngoại Giao http://www.mofahcm.gov.vn m oi [32] Trang web báo Sài gịn giải phóng - www.sggp.org.vn at nh [33] Trang web TBT Việt Nam http://www.tbtvn.org – Văn phịng thơng báo hỏi z đáp quốc gia tiêu chuẩn đo lường chất lượng z vb [34] Trang web báo điện tử www.vnexpress.net [36] Trang web http://vi.wikipedia.org k jm ht [35] Trang Cộng đồng Hàng Hải Việt Nam – www.vinamaso.net [38] Trang web www.vietbao.vn om Tiếng Anh l.c gm [37] Trang web Hội đập lớp phát triển nguồn nước Việt Nam www.vncold.vn ac th [44] 2009 World Economic Outlook – International Monetary Fund y [43] Website http://www.goldprice.org te re [42] Website Illinois oil and gas association http://www.ioga.com n [41] Website http://dictionary.reference.com va [40] Website www.adb.org n edition, McGraw-Hill a Lu [39] David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1995), Economics – third

Ngày đăng: 15/08/2023, 14:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w