Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa QLTNR & MT- trường Đại học Lâm Nghiệp với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Th.S Bùi Văn Năng, người trực tiếp giảng dạy nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Do khóa luận thực khoảng thời gian có hạn Bước đầu vào thực tế với trình độ lý luận cịn nhiều hạn chế Nên khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thanh Tú i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp khai thác than 1.1.1 Tổng quan ngành công nghiệp khai thác than giới .3 1.1.2 Tổng quan ngành công nghiệp khai thác than Việt Nam 1.2 Quy trình khai thác tiêu thụ than công ty than Việt Nam .5 1.3 Tổng quan chất thải hoạt động khai thác than 1.3.1 Chất thải rắn 1.3.2 Nước thải hầm lò 1.3.3 Khí thải bụi 11 CHƢƠNG 12 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp điều tra thực địa 13 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 14 2.4.3 Phương pháp phân tích tiêu, thơng số phịng thí nghiệm 15 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.4.5 Phương pháp kế thừa tài liệu 21 2.4.6 Phương pháp so sánh 21 CHƢƠNG 22 ii ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3 Điều kiện khí hậu 28 3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.1.5 Giới thiệu công ty điều hành 33 CHƢƠNG 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Hiện trạng hoạt động khai thác than mỏ Hà Lầm, Hà Tu, Núi Béo 37 4.1.1 Mỏ than Hà Lầm 37 4.1.2 Mỏ than Núi Béo 38 4.1.3 Mỏ than Hà Tu 41 4.2 Hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng số công ty than địa bàn thành phố Hạ Long ………………………………………………………………………………………………………………………………………………43 4.2.1 Thực trạng cấu tổ chức máy quản lý công tác quản lý môi trường công ty than địa bàn thành phố Hạ Long 43 4.2.2 Hiệu công tác thu gom chất thải rắn số công ty than địa bàn thành phố Hạ Long 48 4.2.3 Hiệu công tác xử lý nước thải số trạm xử lý nước thải hầm lò địa bàn thành phố Hạ Long 61 4.3 Giải pháp khắc phục nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng 85 4.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải hầm lò 85 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn 87 CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Tồn 89 5.3 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường TKV : Tập đồn than khống sản Việt Nam BVMT : Bảo vệ môi trường COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu Oxy hóa học) BOD : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam XLNT : Xử lý nước thải iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Toạ độ điểm mốc Trạm XLNT Hà Tu - GĐII 23 Bảng 3.2: Tọa độ vị trí Trạm XLNT mỏ Núi Béo 24 Bảng 4.1: Bảng thống kê khối lượng đất đá đổ thải từ năm 2010 đến 2015 49 mỏ than Hà Lầm 49 Bảng 4.2: Bảng thống kê khối lượng đất đá đổ thải từ năm 2010 đến 2015của mỏ than Hà Tu 51 Bảng 4.3: Bảng thống kê khối lượng đất đá đổ thải từ năm 2010 đến 2015của mỏ than Núi Béo 53 Bảng 4.4 :Kết phân tích mẫu nước thải trạm xử lý nước Hà Lầm 64 Bảng 4.5 : Kết phân tích mẫu nước thải trạm xử lý nước Hà Tu 71 Bảng 4.6 : Kết phân tích nước thải trạm xử lý nước Núi Béo 79 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình khai thác tiêu thụ than Việt Nam Hình 1.2: Quy trình khai thác than lộ thiên Hình 1.3: Quy trình khai thác than hầm lị Hình 2.1:Sơ đồ lấy mẫu trạm xử lý nước thải Hà Tu Núi Béo 14 Hình 2.2: Sơ đồ lấy mẫu trạm xử lý nước thải Hà Lầm 14 Hình 3.1 Vị trí xây dựng Trạm XLNT Hà Tu – GĐII 23 Hình 3.2 Vị trí Trạm XLNT mỏ Núi Béo nguồn nước thải từ mỏ Núi Béo 26 Hình 4.1: Biểu đồ than nguyên khai sản xuất (tr.tấn) 40 Hình 4.2: Biểu đồ lượng than tiêu thụ (tr.tấn) 40 Hình 4.3: Biểu đồ doanh thu (tỷ đồng) 41 Hình 4.4 : Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường đơn vị cấp 46 Hình 4.5 : Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường đơn vị hai cấp 46 Hình 4.6: Khối lượng đất đá đổ thải từ thống kê từ năm 2010 đến năm 2015 mỏ than Hà Lầm 50 Hình 4.7: Khối lượng đất đá đổ thải từ thống kê từ năm 2010 đến năm 2015 mỏ than Hà Tu 52 Hình 4.8: Khối lượng đất đá đổ thải từ thống kê từ năm 2010 đến năm 2015 mỏ than Núi Béo 53 Hình 4.9: Một trạm rửa xe tự động 58 Hình 4.10: Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải hầm lị 61 Hình 4.11: So sánh nồng độ TSS, BOD5,COD trước sau xử lý trạm xử lý nước Hà Lầm 63 Hình 4.12: So sánh nồng độ Fe, Mn, Amoni, Nitrit trước sau xử lý trạm xử lý nước Hà Lầm 63 Hình 4.13 : So sánh hàm lượng TSS giai đoạn xử lý trạm Hà Lầm với QCVN 40:2011/BTNMT 65 vi Hình 4.14: Hiệu xử lý TSS sau giai đoạn xử lý trạm Hà Lầm 65 Hình 4.15 : So sánh hàm lượng COD giai đoạn xử lý trạm xử lý Hà Lầm với QCVN 40:2011/BTNMT 66 Hình 4.16: Hiệu xử lý COD sau giai đoạn xử lý trạm Hà Lầm 67 Hình 4.17: So sánh hàm lượng Sắt giai đoạn xử lý trạm xử lý Hà Lầm với QCVN 40:2011/BTNMT 67 Hình 4.18: Hiệu xử lý Sắt sau giai đoạn xử lý trạm Hà Lầm 68 Hình4.19: So sánh hàm lượngMn giai đoạn xử lý trạm xử lý Hà Lầm với QCVN 40:2011/BTNMT 68 Hình 4.20: Hiệu xử lý Mn sau giai đoạn xử lý trạm Hà Lầm 69 Hình 4.21: So sánh nồng độ TSS, BOD5,COD trước sau xử lý trạm xử lý nước Hà Tu 70 Hình 4.22: So sánh nồng độ Fe, Mn, Amoni, Nitrit trước sau xử lý trạm xử lý nước Hà Tu 70 Hình 4.23 : So sánh hàm lượng TSS giai đoạn xử lý trạm Hà Tu với QCVN 40:2011/BTNMT 72 Hình 4.24: Hiệu xử lý TSS sau giai đoạn xử lý trạm Hà Tu 72 Hình 4.25: So sánh hàm lượng COD giai đoạn xử lý trạm xử lý Hà Tu với QCVN 40:2011/BTNMT 73 Hình 4.26: Hiệu xử lý COD sau giai đoạn xử lý trạm Hà Tu 74 Hình 4.27: So sánh hàm lượng Fe giai đoạn xử lý trạm xử lý 75 Hà Tu với QCVN 40:2011/BTNMT 75 Hình 4.28: Hiệu xử lý Fe sau giai đoạn xử lý trạm Hà Tu 75 Hình 4.29: So sánh hàm lượng Mn giai đoạn xử lý trạm xử lý Hà Tu với QCVN 40:2011/BTNMT 76 Hình 4.30: Hiệu xử lý Mn sau giai đoạn xử lý trạm Hà Tu 76 Hình 4.31: So sánh nồng độ TSS, BOD5,COD trước sau xử lý trạm xử lý nước Núi Béo 77 vii Hình 4.32: So sánh nồng độ Fe, Mn, Amoni, Nitrit trước sau xử lý trạm xử lý nước Núi Béo 78 Hình 4.33: So sánh hàm lượng TSS giai đoạn xử lý trạm xử lý Núi Béo với QCVN 40:2011/BTNMT 80 Hình 4.34: Hiệu xử lý TSS sau giai đoạn xử lý trạm Núi Béo 80 Hình 4.35: So sánh hàm lượng COD giai đoạn xử lý trạm xử lý Núi Béo với QCVN 40:2011/BTNMT 81 Hình 4.36: Hiệu xử lý COD sau giai đoạn xử lý trạm Núi Béo 82 Hình 4.37: So sánh hàm lượng Fe giai đoạn xử lý trạm xử lý Núi Béo với QCVN 40:2011/BTNMT 82 Hình 4.38: Hiệu xử lý Fe sau giai đoạn xử lý trạm Núi Béo 83 Hình 4.39: So sánh hàm lượng Mn giai đoạn xử lý trạm xử lý Núi Béo với QCVN 40:2011/BTNMT 83 Hình 4.40: Hiệu xử lý Mn sau giai đoạn xử lý trạm Núi Béo 84 Hình 4.41: Phân loại công nghệ màng lọc 86 viii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÀM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGHIÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận “Đánh giá hiệu công tác bảo vệ môi trường số mỏ than địa bàn thành phố Hạ Long” Sinh viên thực hiện: HOÀNG THANH TÚ Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S BÙI VĂN NĂNG Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung - Góp phần bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than 4.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể mà đề tài nhằm: - Đánh giá hiệu công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác than mỏ Hà Lầm, Hà Tu, Núi Béo - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ môi trường mỏ Hà Lầm, Hà Tu, Núi Béo Đối tƣợng nghiên cứu - Nước thải, chất thải rắn hoạt động khai thác than mỏ Hà Tu, Hà Lầm, Núi Béo - Nghiên cứu số tiêu nước thải công nghiệp BOD5, COD, TSS, amoni, nitrit, Fe, Mn Nội dung nghiên cứu - Thực trạng hoạt động khai thác than mỏ Hà Lầm, Núi Béo, Hà Tu - Hiệu công tác bảo vệ môi trường công ty than Hà Lầm, Núi Béo, Hà Tu: ix Hiệu công tác quản lý môi trường công ty than Hà Lầm, Núi Béo, Hà Tu Hiệu công tác xử lý nước thải công ty than Hà Lầm, Núi Béo, Hà Tu Hiệu công tác thu gom chất thải rắn công ty than Hà Lầm, Núi Béo, Hà Tu - Giải pháp khắc phục nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tài liệu - Phương pháp điều tra thực địa - Phương pháp đánh giá nhanh - Phương pháp lấy mẫu - Phương pháp phân tích tiêu, thơng số phịng thí nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp xử lý số liệu Những kết đạt đƣợc Từ trình nghiên cứu, khóa luận đạt kết sau: - Đánh giá trạng môi trường ô nhiễm môi trường hoạt đống khai thác than, nghun nhân gây nóng lên tồn cầu nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến đời sống chất lượng môi trường sống người - Nêu hoạt động khai thác than địa bàn TP Hạ Long với quy trình sản xuất, tiêu thụ, quản lý tập đồn than khoáng sản Việt Nam TKV số hình thức quản lý doanh nghiệp trực thuộc công ty - Khái quát tổng hợp công tác quản lý bảo vệ môi trường công ty than địa bàn TP.Hạ Long x Nhận xét: Hiệu xứ lý toàn hệ thống đạt 80% hàm lượn Mangan mẫu nước tiền xử lý nồng độ chất ô nhiễm không cao hiệu xử lý đạt tốt giai đoạn phản ứng, sau đến giai đoạn lắng lamen lọc cát mangan nồng độ mangan nước 0,01mg/l Hàm lượng mangan nước thải thấp nằm phạm vi cho phép quy chuẩn tiêu Mangan Chỉ tiêu Amoni Nitrit: Kết phân tích hai tiêu Amoni Nitrit cho kết nồng độ thấp nằm phạm vị cho phép xả thải QCVN 40:2011 Nhận xét chung: Nước thải hầm lò mà trạm Hà Lầm tiếp nhận có nồng độ TSS, COD cao vượt quy chuẩn cho phép xả thải nồng độ Sắt Mangan thấp 0,05 0,07mg/l Tuy nhiên hệ thống xử lý hoạt động tốt, hầu hết hiệu xử lý đạt 60% tiêu đặc trừng cho nước thải hầm lò TSS, Sắt, Mangan tất tiêu nằm phạm vi cho phép xả thải quy chuẩn c Hiệu xử lý nước thải trạm xử lý nước thải mỏ than Núi Béo Trạm xư lý nước thải hầm lị Núi Béo có quy trình xử lý sơ đồ 4.1 với công suất xử lý 1.200 m3/h 350 308 300 C (mg/l) 250 TSS 200 150 144 BOD 50 COD 79 100 72 40.3 22.8 Đầu vào Đầu Hình 4.31: So sánh nồng độ TSS, BOD5,COD trƣớc sau xử lý trạm xử lý nƣớc Núi Béo 77 1.6 1.52 1.4 C (mg/l) 1.2 1.39 Fe 0.8 0.6 Mn 0.71 0.569 0.4 Nitrit 0.24 0.2 Amoni 0.159 Đầu vào Đầu Hình 4.32: So sánh nồng độ Fe, Mn, Amoni, Nitrit trƣớc sau xử lý trạm xử lý nƣớc Núi Béo Nhận xét: mơ hình xử lý nước thải điển hình, với nước thải có nồng độ điển hình (nồng độ TSS, kim loại nặng cao) hệ thống xử lý nước thải điển hình cho hoạt động khai thác khống sản nói chung hoạt động khai thác than nói riêng Sau bảng kết phân tích mẫu nước thải qua giai đoạn trạm xử lý nước thải mỏ Núi Béo: 78 Bảng 4.6 :Kết phân tích nƣớc thải trạm xử lý nƣớc Núi Béo Chỉ tiêu TSS BOD5 COD Fe Mn Amoni Nitrit Ký hiệu mẫu C (mg/l) CQCVN 40 (mg/l) A1 308 81 A2 197 81 A3 149 81 A4 79 81 A1 40,3 40,5 A2 36,8 40,5 A3 28,8 40,5 A4 22,8 40,5 A1 144 121,5 A2 96 121,5 A3 96 121,5 A4 72 121,5 A1 1,52 4,05 A2 1,12 4,05 A3 0,83 4,05 A4 0,71 4,05 A1 1,39 0,81 A2 0,81 0,81 A3 0,66 0,81 A4 0,24 0,81 A1 0,56 8,1 A2 0,53 8,1 A3 0,37 8,1 A4 0,15 8,1 A1 0,56 32,4 A2 0,54 32,4 A3 0,37 32,4 A4 0,15 32,4 79 Chỉ tiêu TSS: 350 300 308 C (mg/l) 250 200 197 150 TSS 149 100 79 50 QCVN 40:2011 A1 A2 A3 A4 Mẫu Hình 4.33: So sánh hàm lƣợng TSS giai đoạn xử lý trạm xử lý Núi Béo với QCVN 40:2011/BTNMT Nhận xét: Nồng độ TSS mẫu nước tiền xử lý cao, vượt mức cho phép xả thải quy chuẩn quy định gần lần Qua giai đoạn xử lý, nồng độ TSS giảm từ 308mg/l xuống 79mg/l nằm khoảng nồng độ mà quy chuẩn cho phép xả thải (nồng độ cao cho phép xả thải điểm tiếp nhận trạm xử lý nước thải Núi Béo 81mg/l) 23% 26% lại sau phản ứng sau lắng lamen 15% sau lọc cát mangan 36% Hình 4.34: Hiệu xử lý TSS sau giai đoạn xử lý trạm Núi Béo Nhận xét: Hiệu xuất xử lý sau trình xử lý 74% 80 Sau qua bể phản ứng, lắng lamen, lọc cát mangan hiệu xử lý TSS giai đoạn 36%; 15%; 23% Có thể thấy hiệu xử lý TSS hiệu quả, đảm bảo phù hợp với quy định Chỉ tiêu BOD5: BOD5 thông số đặc trưng cho nước thải hầm lị, ta thấy nước thải chưa qua xử lý có số BOD5của trạm xử lý chưa qua xử lý thấp so với cột B QCVN 40:2011/BTNMT Chỉ tiêu COD: 160 140 144 C (mg/l) 120 100 96 80 96 72 60 COD QCVN 40:2011 40 20 A1 A2 A3 A4 Mẫu Hình 4.35: So sánh hàm lƣợng COD giai đoạn xử lý trạm xử lý Núi Béo với QCVN 40:2011/BTNMT Nhận xét: Qua hình 4.33 ta thấy nồng độ COD từ 144mg/l vượt quy cho phép xả thải xuống 72mg/l sau xử lý Các giai đoạn phản ứng, lắng lamen, loc cát mangan có nồng độ COD 96; 96; 72 mg/l 81 17% 0% lại sau phản ứng 50% sau lắng lamen sau lọc cát mangan 33% Hình 4.36: Hiệu xử lý COD sau giai đoạn xử lý trạm Núi Béo Nhận xét: Hàm lượng COD gải chủ yếu bể phản ứng nên ta thấy hiệu xử lý bể phản ứng 33% thấp bể lắng lamen 0% Nước thải đầu nằm giới hạn cho phép theo cột B QCVN 40: 2011/BTNMT C (mg/l) Chỉ tiêu Fe: 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Fe 1.52 QCVN 40:2011 1.12 A1 A2 0.83 0.71 A3 A4 Mẫu Hình 4.37: So sánh hàm lƣợng Fe giai đoạn xử lý trạm xử lý Núi Béo với QCVN 40:2011/BTNMT Nhận xét: Nước thải tiền xử lý có nồng độ sắt không cao nằm khoảng cho phép xả thải quy chuẩn Nồng độ sắt nước thải giảm dần sau giai 82 đoạn xử lý Nồng độ sắt giảm từ 1,52mg/l xuống 0,71mg/l, trạmđaxuwr lý 1.2 nồng độ sắt nước thải 9% 21% lại 52% sau phản ứng sau lắng lamen 18% sau lọc cát mangan Hình 4.38: Hiệu xử lý Fe sau giai đoạn xử lý trạm Núi Béo Nhận xét: Mặc dù lượng Fe nước nhiều hiệu xử lý sắt hệ thông xử lý nước trạm Núi Béo đạt hiệu khoảng 48% Bể phản ứng xử lý 18%; bể lắng lamen xử lý 21%; bể lọc cát mangan xử lý 9% nồng độ sắt nước thải Nhưng nguồn nước đầu nằm phạm vi cho phép Cột B QCVN 40:2011/BTNMT Chỉ tiêu Mangan: 1.6 1.4 C (mg/l) 1.2 1.39 0.8 0.81 0.6 Mn 0.66 0.4 0.24 QCVN 40:2011 0.2 A1 A2 A3 A4 Mẫu Hình 4.39: So sánh hàm lƣợng Mn giai đoạn xử lý trạm xử lý Núi Béo với QCVN 40:2011/BTNMT 83 Nhận xét: Nồng độ tối đa cho phép xả thải đối vớichir têu Mangan trạm Núi Béo 0,81mg/l Nồng độ Mangan nước thải tiền xử lý trạm có nồng độ 1,39mg/l vượt quy chuẩn cho phép, qua giai đoạn, nồng độ chất ô nhiễmđã giảm dần Sau bể phản ứng, bể lắng lamen, bể lọc cát Mangan nồng độ Mangan 0,81; 0,66; 0,24mg/l Qua ta thấy nồng độ giảm gầm5 lần so với nồng độ ban đầu nằm tong phạm vi cho phép xả thải quy định cột B QCVN 40:2011 30% 17% lại sau phản ứng 11% 42% sau lắng lamen sau lọc cát mangan Hình 4.40: Hiệu xử lý Mn sau giai đoạn xử lý trạm Núi Béo Nhận xét: Hiệu xử lý Mangan hệ thống trạm xử lý Núi Béo cao, hiệu xử lý toàn hệ thồng đạt tới 83% Bể phản ứng xử lý 42% nồng độ Mangan ban đầu, bể lắng lamen xử lý 11% bể lọc cát Mangan xử lý 30% Nước sau xử lýcó nồng độ Mangan nằm phạm vi cho phép xả thải theo cột B QCVN 40:2011/BTNMT 84 Chỉ tiêu Amoni Nitor tổng số: Kết mẫu phân tích cho thấy hàm lượng Amoni Nitrit nước thải chưa xử lý đạt yêu cầu so với mức đề cột B QCVN 40:2011/BTNMT Nhận xét chung: Hiệu xử lý nước thải trạm xử lý nước thải mỏ Núi Béo đạt 40% tất tiêu, riếng tiêu đặc thù nước thải khai thác hầm lị hiệu xử lý 70% tiêu Mangan TSS ( hiệu xử lý TSS Mangan 74% 84%) riêng tiêu Sắt đạt 48% Nhưng tất tiêu đạt chuẩn cột B QCVN 40:2011/BTNMT sau xử lý đưa vào nguồn tiếp nhận luân chuyển phần để tái xử dụng 4.3 Giải pháp khắc phục nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng 4.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải hầm lò Theo số đề án tương lai, số nguồn tiếp nhận nước thải mỏ quy hoạch (theo đề án quy hoạch sử dụng nước thành phố Hạ Long) tiêu chuẩn cột A QCVN 40:2011/BTNMT mà hệ thống đáp ứng hiệu xử lý số tiêu đạt chuẩn cột A mà đạt chuẩn cột B Vì nâng cấp hệ thống điều cần thiết Được biết đến công nghệ phổ biến hiệu quả, công nghệ màng lọc ứng dụng phù hợp vật liệu dễ dàng rửa thay tiện lợi Nhiều trình sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào công nghệ lọc, tách & cô đặc chất Phương pháp lọc truyền thống thực tốt công việc tách chất lơ lửng từ nước chất lỏng khác Thiết bị lọc tốt mang ý nghĩa có kích thước lỗ lọc nhỏ màng lọc có khả tách chất rắn hịa tan dung mơi 85 Ƣu điểm màng lọc Hình 4.41: Phân loại cơng nghệ màng lọc Hình 4.41: Phân loại cơng nghệ màng lọc + Có khả loại trừ tạp chất, chất độc lại nước sau lọc sơ chất rắn lơ lửng (SS), chất keo, chất hòa tan, độ đục, đặc biệt tác nhân gây bệnh vi khuẩn, vi rút,… nước đầu khơng tuyệt đối an tồn mà cịn giữ lại khoáng chất cần thiết cho thể + Quy trình vận hành đơn giản, trình lọc diễn nhiệt độ bình thường áp suất thấp nên khơng tiêu thụ điện năng, giảm đáng kể chi phí vận hành + Kích thuớc hệ thống nhỏ gọn, cấu trúc đơn giản nên không tốn mặt lắp đặt + Cấu trúc vật liệu màng lọc đồng nhất, vật liệu màng lọc không xâm nhập vào nguồn nước sử dụng phương pháp lọc học nên khơng làm biến đổi tính chất hóa học nguồn nước, đảm bảo độ tinh khiết suốt quy trình xử lý + Rất thuận tiện việc xả rửa màng lọc, độ bền màng cao (có thể lên đến năm) Cách khắc phục: Cần xác định rõ nguồn nước đầu vào, tiêu lý hóa cần phải đạt tiêu chuẩn nguồn nước sinh hoạt y tế (Nước máy) 86 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn - Cần tiếp tục nghiên cứu đề án sử dụng đất đá đổ thải khai thác than để sử dụng cho mục đích xây dựng, bồi đắp mặt dự án địa bàn thành phố phải đảm bảo an tồn, khơng gây hay tạo ô nhiễm thứ cấp,… - Tuy nhiên, việc quản lý việc đổ thải chất thải rắn cần phải quản lý chặt chẽ Quản lý việc đổ thải, nâng cấp kè xây hệ thống thoát nước phủ xanh bãi thải đóng cửa, hướng tới phát triển bền vững 4.3.3 Giải pháp hệ thống quản lý môi trường - Nâng cấp hệ thống quản lý mơi trường, thành lập phịng ban chun trách quản lý môi trường với đội ngũ cán chuyên ngành dày dặn kinh nghiệm lĩnh vực mơi trường - Hạn chế hình thức kiêm nhiệm, chồng chéo công tác quản lý, bổ sung tiếp tục đào tạo đội ngũ cán có tiềm kinh nghiệm thực tế dày dặn để khắc phục đề mơi trường phịng chống vấn đề nảy sinh tương lai 87 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Đánh giá hiệu quản công tác bảo vệ môi trường số mỏ địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” tác giả thực đạt số kết sau: Mức độ ô nhiễm nước thải hầm lị lớn khơng xử lý Hiện trạng quản lý môi trường số mỏ chưa triệt để, bất cập trồng chéo trách nhiệm, hình thức quản lý hình thức kiêm nhiệm chưa có chun mơn sâu kinh nghiệm lĩnh vực môi trường Hiệu xử lý nước thải trạm xử lý nước thải hầm lò khả quan tiêu đặc trưng nước thải khai thác than (nồng độ TSS, kim loại nặng cao), nồng độ chất ô nhiễm nước sau xử lý nằm phạm vi cho phép cột B QCVN 40:2011/BTNMT xử lý đạt hiệu tốt Đặc biệt, đối số chất ô nhiễm trạm xử lý có hiệu xử lý đáng quan tâm, hiệu xử lý lên đến 80% (thông số Mn trạm Núi Béo; thông số Mn trạm Hà Tu; Thông số TSS, Fe, Mn trạm Hà Lầm) Các giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường: - Mơ hình quản lý Cần thành lập phịng mơi trường chun trách với đội ngũ cán có chuyên môn kinh nghiệm môi trường đảm nhiệm Lên kế hoạch, đề án quản lý chất thải hoạt động khai thác Tiếp tục đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên trách đào tạo đội ngũ nhân viên với chuyên môn sâu kinh nghiệm nhằm đảm bảo việc quản lý hoạt động môi trường mỏ than xác, kịp thời hiệu bối cảnh môi trường ngày chuyển biến cách khó nắm bắt 88 - Biện pháp xử lý nước thải Nâng cấp hệ thống với công nghệ lọc màng, giảm lượng hóa chất phải sử dụng, hệ thống lắp đặt khơng tốn nhiều diện tích khả vận hành đơn giản hiệu Tiếp tục nghiên cứu đưa vào thử nghiệm dự án nghiên cứu có tiềm hiệu cao tốn chi phí hiệu triệt để than thiên với môi trường - Biện pháp quản lý chất thải rắn Sử dụng đất đá đổ thải để bồi lấp dự án tương lai Tiếp tục quản lý chặt chẽ, nâng cấp hệ thống đê bao phủ xanh bãi thải đóng cửa Hạn chế sử dụng lượng tạo nhiên liệu hóa thạch, tiếp tục nghiên cứu đưa vào sử dụng nguồn lượng thay để giảm tải sức ép lên môi trường Hướng tới ngày mai môi trường lành 5.2 Tồn Do thời gian có hạn, việc tiến hành thí nghiệm thu thập số liệu nhiều thời gian kinh nghiệm cịn nên khóa luận cịn số tồn sau: - Chưa sâu nghiên cứu hệ thống xử lý hệ thống quản lý - Chưa đưa biện pháp nâng cao hiệu cách tồn diện 5.3 Khuyến nghị 1) Các cơng ty than thuộc thành phố Hạ Long tham khảo để nâng cao hiệu quản lý 2) Các công ty than thuộc địa bàn thành phố Hạ Long cho phép giúp đỡ nghiên tác giả nghiên cứu sâu hơn, cụ thể số giải pháp quản lý xử lý chất thải công nghiệm khia thác Than 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt QCVN 40:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp TCVN 6491:1999 ISO 6060:1989 VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC – XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXI HĨA HỌC Bùi Cơng Tồn (2013), Tái cấu ngành than: ưu tiên dự án trọng điểm, Vinacomin, http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tin-tuc-Vinacomin/Tai-co- caunganh-Than-Uu-tien-du-an-trong-diem-6875.html (23/12/2013) Trần Trung Hoàn - Luận văn thạc sĩ đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn khai thác than thành phố Cẩm Phả” Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước trạm xử lý nước thải mỏ núi béo công ty tnhh mtv môi trường –vinacomin Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước Trạm xử lý nước thải cửa lị +30 mỏ than Hà Lầm – Cơng ty TNHH MTV Môi trường – Vinacomin Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án ĐTXDCT Trạm XLNT Hà Tu – GĐII Đề án xả nước thải vào nguồn nước Trạm xử lý nước thải Hà Tu - giai đoạn II - Công ty TNHH MTV Môi trường-TKV TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, công suất 28.800m3/ngày đêm Tài liệu Tiếng Anh Vaughan, D.J., Craig, J.R (1978),Mineral Sulfides,Cambridge University, Cambridge Chemistry of Metal PHỤ LỤC Phụ lục 1: số hình ảnh trình thực nghiệm Mẫu phân tích tiêu Mẫu phân tích tiêu Mẫu phân tích tiêu Nitrit trạm xử lý Nitrit trạm xử lý Nitrit trạm xử lý Núi Béo Hà Tu Hà Lầm Mẫu phân tích tiêu Mẫu phân tích tiêu Mẫu phân tích tiêu Mangan trạm xử lý Mangan trạm xử lý Mangan trạm xử lý Núi Béo Hà Tu Hà Lầm