1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tích trữ carbon của rừng trồng tại mỏ lộ vỉa thuộc công ty than vàng danh, thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trƣờng hồn thành khóa luận, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm khoa toàn thể quý thầy cô Khoa QLTNR & MT- Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ để em hồn thành khóa học đặc biệt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Kiều Thị Dƣơng định hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Em xin cảm ơn tới cô khu mỏ Lộ Vỉa công ty khai thác than Vàng Danh cán Ủy ban nhân dân phƣờng Vàng Danh giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập Mặc dù thân có nhiều cố gắng, xong thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp, nhận xét quý thầy giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thúy i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu khả tích trữ carbon rừng trồng mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty than Vàng Danh, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thúy Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Kiều Thị Dƣơng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu khả tích lũy carbon rừng trồng khu mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty khai thác than Vang Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh cung cấp sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng giảm hiệu ứng nhà kính Mục tiêu cụ thể - Xác định sinh khối trữ lƣợng carbon rừng trồng khu mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty khai thác than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất biện pháp nâng cao giá trị sinh thái rừng trồng khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng rừng trồng mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty khai thác than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu khả tích trữ carbon rừng trồng khu vực nghiên cứu - Nội suy đồsinh khối trữ lƣợng carbon khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp nâng cao giá trị sinh thái rừng trồng khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Phƣơng pháp điều tra thực địa: điều tra 6OTC - Phƣơng pháp nội nghiệp: sử dụng phƣơng pháp tính excel, ArcGis 10.2 ii Kết a) Nghiên cứu trạng rừng khu vực nghiên cứu Tồn vùng mỏ có diện tích 14km2 chia làm khu khai thác Chủ sở hữu công ty Than Vàng Danh đơn vị trực thuộc tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam Loại rừng trồng chủ yếu Thơng Keo năm tuổi Đƣờng kính D1.3 khơng có chênh lệch nhiều OTC từ khoảng 31.01-33.09cm Chiều cao vút tầng cao tƣơng đối OTC từ khoảng 14.44-16.68cm Chiều cao tầng bụi, thảm tƣơi khơng chênh lệch nhiều với tầng bụi từ 1-2m, tầng thảm tƣơi 0.6-1.2m Độ tàn che Keo 77.08% Thông 63.5% độ che phủ Keo 71.35% Thơng 63.54% Nhìn chung ta thấy đƣợc độ tàn che che phủ Keo cao so với Thơng b) Khả tích trữ carbon rừng trồng Giá trị sinh khối tầng cao, sinh khối bụi thảm tƣơi sinh khối thảm mục vật rơi rụng khơng có chênh lệch nhiều Qua ta tính đƣợc giá trị lƣợng carbon tích trữ đƣợc rừng Và giá trị thƣơng mại mà lƣợng carbon mang đến Về sinh khối rừng trồng khu vực nghiên cứu, Keo 34.53 tấn/ha Đối với rừng trồng Thông 13.98 tấn/ha Về giá trị thƣơng mại rừng trồng giá trị cao 14 triệu đồng rừng trồng Keo, giá trị thấp 11 triệu đồng rừng trồng Thông c) Đề tài nội suy sinh khối trữ lƣợng carbon khu vực nghiên cứu d) Từ kết nhƣ đề tài đề xuất đƣợc số biện pháp - Giải pháp vê kỹ thuật - Giải pháp kinh tế - Giải pháp văn hóa, xã hội iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khí nhà kính 1.2 Tổng quan khả tích trữ carbon rừng trồng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan phƣơng pháp xác định khả tích trữ carbon rừng trồng khu vực nghiên cứu 11 1.4 Đánh giá chung 16 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Nghiên cứu trạng rừng trồng mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty khai thác than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 18 2.3.2 Nghiên cứu khả tích trữ carbon rừng trồng khu vực nghiên cứu 19 2.3.3 Xây dựng đồ nội suy trữ lƣợng carbon khu vực nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 19 2.4.2 Phƣơng pháp thực địa 19 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 2.4.4 Phƣơng pháp xây dựng đồ trữ lƣợng carbon rừng trồng 28 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 30 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 30 iv 3.2 Tiềm năng, lợi 32 3.3 Địa hình địa mạo 33 3.4 Khí hậu 33 3.5 Thủy văn 34 3.6 Diện tích tự nhiên 34 3.7 Dân số 35 3.8 Cơ cấu lao động 36 3.9 Tài nguyên đất 36 3.10 Tài nguyên rừng 37 3.11 Tài nguyên khoáng sản 38 3.12 Thiết chế văn hóa 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Hiện trạng rừng trồng mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty khai thác than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 41 4.2 Khả tích lũy carbon rừng trồng 44 4.2.1 Sinh khối tầng cao 44 4.2.2 Sinh khối dƣới mặt đất 46 4.2.3 Sinh khối bụi thảm tƣơi 47 4.2.4 Sinh khối thảm mục vật rơi rụng 48 4.2.5 Tổng lƣợng carbon hấp thụ giá trị carbon 50 4.2.6 Giá trị thƣơng mại trạng thái rừng 51 4.3 Bản đồ nội suy trữ lƣợng carbon khu vực nghiên cứu 54 4.4 Biện pháp nâng cao giá trị sinh thái rừng trồng khu vực nghiên cứu………………… 57 4.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 57 4.4.2 Một số biện pháp 57 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC VIẾT TẮT AGB Sinh khối mặt đất (Above-ground Biomass) BAS Tổ chức Thống kê Nam cực BGB Sinh khối dƣới mặt đất (Below-ground Biomass) CDM Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) CP Che phủ bụi thảm tƣơi DBH Đƣờng kính ngang ngực (Diameter at breast height) Hvn Chiều cao vút ICRAF IPCC IUCN Trung tâm nghiên cứu nông lâm giới (International Center for Research in Agroforestry) Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) KNK Khí nhà kính ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn RECOFTC REDD Trung tâm rừng ngƣời khu vực (The Center for People and Forest) Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng (Reduced Emission from Deforestation and Forest Degradation) TC Độ tàn che tầng cao TM Thảm mục UFNCCC Công ƣớc chung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention or Climate Change) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Sinh khối cho kiểu rừng Bảng Diện tích, dân số thực tế thƣờng trú thành phố ng Bí theo đơn vị hành năm 2015 35 Bảng Thống kê lao động thành phố giai đoạn năm 2012 - 2015 36 Bảng 3 Tài nguyên khoáng sản thành phố 39 Bảng Đặc điểm cấu trúc sinh trƣởng rừng trồng khu vực nghiên cứu 42 Bảng Độ tàn che, che phủ, thảm mục khu vực nghiên cứu 43 Bảng Sinh khối mặt đất tầng cao khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4 Sinh khối dƣới mặt đất tầng cao khu vực nghiên cứu 46 Bảng Sinh khối bụi, thảm tƣơi 47 Bảng Sinh khối thảm mục, vật rơi rụng 49 Bảng Tổng lƣợng carbon hấp thụ đƣợc 50 Bảng Giá trị thƣơng mại carbon rừng trồng 53 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí OTC khu nghiên cứu 20 Hình 3.1 Bản đồ Việt Nam khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.1 Biểu đồ chiều cao trung bình tầng 42 Hình 4.2 Biểu đồ thể sinh khối mặt đất 45 Hình 4.3 Biểu đồ thể sinh khối dƣới mặt đất 46 Hình 4.4 Biểu đồ thể tổng lƣợng carbon hấp thụ 51 Hình 4.5 Bản đồ thể sinh khối rừng trồng mỏ Lộ Vỉa 55 Hình 4.6 Bản đồ thể trữ lƣợng carbon rừng trồng mỏ Lộ Vỉa 56 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (KNK) khí gồm CO2, CH4, N2O, HFCS, PFCS, FS6, chủ yếu CO2, đƣợc coi nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Nguồn gây phát sinh KNK sử dụng lƣợng từ việc đốt cháy nhiên liệu, sản xuất cơng nghiệp (khai thác khống sản, sản xuất hóa chất.…), sản xuất nơng lâm nghiệp (sử dụng phân bón, khai thác rừng trái phép, cháy rừng.…) quản lý chất thải Các nhà khoa học cho nguyên nhân trực tiếp biến đổi khí hậu phát thải mức khí nhà kính, đặc biệt CO2 Với diện tích đất rừng ngày bị thu hẹp cộng với trình khai thác rừng khơng hợp lý ngun nhân để lƣợng carbon tích tụ ngày nhiều Theo tiến sỹ Christopher Field: “Lƣợng carbon tích trữ hệ sinh thái rừng thấp dẫn đến CO2 khí tăng nhanh q trình nóng lên tồn cầu diễn nhanh hơn” theo tuyên bố tổ chức Thống kê Nam cực (BAS) cho biết vào năm 2006 có gần 10 tỷ CO2 khí Trái Đất, tăng 35% so với năm 1990 (Nguồn: thống kê Nam Cực (BAS), 2006) Từ năm 80 kỉ trƣớc, Việt Nam quan tâm trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc nhƣ chƣơng trình PAM, chƣơng trình 327, chƣơng trình trồng triệu rừng 661, chƣơng trình bảo tồn khác nhà nƣớc tổ chức Nhằm mục tiêu nhƣ phòng hộ, sản xuất, đặc dụng, bảo vệ mơi trƣờng Tính năm 2000 diện tích rừng trồng Việt Nam đạt 1.471 triệu ha, đến năm 2015 lên 3.886 triệu ha.(Nguồn: theo Nguyễn Ngọc Lung, 2015 Quản lý rừng Bền vững chứng rừng Việt Nam SFMI) Tuy nhiên việc trồng rừng nhằm hấp thụ khí CO2 theo chế phát triển (CDM) việc nghiên cứu định lƣợng giá trị lợi ích rừng môi trƣờng bƣớc khởi đầu giới vấn đề Việt Nam Chính việc nghiên cứu xác định sinh khối lƣợng hấp thụ carbon loại rừng việc thiết yếu để xác định giá trị rừng trồng qua sinh khối khả tích lũy carbon làm sở để xây dựng dự án CDM Việt Nam Thu hút đầu tƣ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc vào dự án trồng rừng theo chế phát triển (CDM) Mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty than Vàng Danh khai thác với công suất 1.500.000 than nguyên thổ/năm, với diện tích khu mỏ lớn Trong khu vực mỏ, việc khai thác than ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, phá hủy lớp thảm thực vật lớp đất mặt làm giảm đa dạng tính sinh học vùng mỏ Việc nghiên cứu khả tích trữ carbon rừng trồng khu mỏ có ý nghĩa quan trọng đến việc giảm hiệu ứng nhà kính, phục hồi lại mơi trƣờng sau khai thác than, bên cạnh cịn giúp mang lại giá trị kinh tế mà môi trƣờng rừng đên lại theo chế phát triển CDM Từ thực tế “Nghiên cứu khả tích trữ carbon rừng trồng mỏ Lộ Vỉa thuộc công ty than Vàng Danh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” đƣợc thực Khơng làm giảm lƣợng carbon khí mà có bảo vệ mơi trƣờng khu vực khai thác than STT X Y Chuvi D13 (cm) (cm) Hvn (m) AGBi BGBi Bi Ci MCO2 (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) 21.12175 106.8029 100 31.85 15 11.64 2.39 14.03 6.59 24.20 21.12178 106.8028 99 31.53 16 11.37 2.33 13.70 6.44 23.63 21.12179 106.8027 98 31.21 17 18.30 3.75 22.05 10.36 38.03 21.12182 106.8028 120 38.22 20 17.59 3.61 21.19 9.96 36.56 21.12181 106.8026 118 37.58 18 11.37 2.33 13.70 6.44 23.63 21.12178 106.8029 98 31.21 15.5 11.92 2.44 14.36 6.75 24.78 21.12179 106.8029 100 31.85 15 9.31 1.91 11.21 5.27 19.34 106.803 90 28.66 15 8.83 1.81 10.64 5.00 18.35 21.12183 106.8029 88 28.03 12 10.31 2.11 12.42 5.84 21.42 106.803 94 29.94 15 8.14 1.67 9.80 4.61 16.91 11 21.12175 106.8029 85 27.07 18 12.20 2.50 14.70 6.91 25.36 12 21.12175 106.8029 101 32.17 19 12.78 2.62 15.40 7.24 26.56 13 21.12181 106.8028 103 32.80 16 9.31 1.91 11.21 5.27 19.34 14 21.12181 106.8029 90 28.66 16 9.55 1.96 11.51 5.41 19.85 15 21.12179 106.8028 91 28.98 17 14.60 2.99 17.59 8.27 30.34 16 21.12179 106.8029 109 34.71 15 11.92 2.44 14.36 6.75 24.78 17 21.12178 106.8023 100 31.85 19 11.66 2.39 14.05 6.60 24.23 31.55 16.38 11.81 2.42 14.23 6.69 24.55 21.12181 10 21.12177 Tổng TB 1.4 OTC Địa điểm điều tra: khu mỏ Lộ Vỉa Trạng thái rừng: rừng trồng Số hiệu OTC: OTC 4_ Keo Ngày điều tra: 4/3/2018 Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Thu Thúy Độ dốc: 27o Tọa độ: X (Vĩ độ - Latitude) Y (Kinh độ - Longgitude) 13 X Y Chuvi D13 Hvn AGBi (cm) (m) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (cm) BGBi Bi Ci MCO2 21.12248 106.8028 100 31.85 14 11.92 2.44 14.36 6.75 24.78 21.12249 106.8029 88 28.03 18 8.83 1.81 10.64 5.00 18.35 21.12248 106.8028 90 28.66 20 9.31 1.91 11.21 5.27 19.34 21.12247 106.8027 105 33.44 18 13.37 2.74 16.11 7.57 27.79 21.12243 106.8028 100 31.85 17 11.92 2.44 14.36 6.75 24.78 21.12245 106.8029 110 35.03 14 14.91 3.06 17.97 8.45 31.00 21.12246 106.8028 119 37.90 17 17.94 3.68 21.62 10.16 37.29 21.12244 106.8028 87 27.71 18 8.59 1.76 10.35 4.87 17.86 21.12242 106.8028 81 25.80 19 7.26 1.49 8.75 4.11 15.10 10 21.12246 106.8028 99 31.53 10 11.64 2.39 14.03 6.59 24.20 11 21.12246 106.8028 120 38.22 16 18.30 3.75 22.05 10.36 38.03 12 21.12247 106.8028 85 27.07 17 8.14 1.67 9.80 4.61 16.91 13 21.12249 106.8027 94 29.94 19 10.31 2.11 12.42 5.84 21.42 14 21.12244 106.8027 91 28.98 16 9.55 1.96 11.51 5.41 19.85 15 21.12245 106.8027 101 32.17 13 12.20 2.50 14.70 6.91 25.36 16 21.12245 106.8027 107 34.08 15 13.97 2.86 16.84 7.91 29.05 17 21.12248 106.8028 98 31.21 16 11.37 2.33 13.70 6.44 23.63 2.40 14.14 6.64 24.38 Tổng TB 1.5 31.39 16.33 11.73 OTC Địa điểm điều tra: khu mỏ Lộ Vỉa Trạng thái rừng: rừng trồng Số hiệu OTC: OTC 5_ Thông Ngày điều tra: 4/3/2018 Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Thu Thúy Độ dốc: 27o Tọa độ: X (Vĩ độ - Latitude) Y (Kinh độ - Longgitude) STT 10 11 12 13 14 15 Tổng TB X 21.12145 21.12143 21.12149 21.12147 21.12145 21.12148 21.12147 21.12142 21.12146 21.12152 21.12151 21.12149 21.12146 21.12145 21.12149 Y 106.8028 106.8026 106.8027 106.8027 106.8027 106.8026 106.8026 106.8026 106.8027 106.8026 106.8026 106.8025 106.8025 106.8025 106.8026 Chu vi D13 Hvn AGBi BGBi Bi Ci MCO2 (cm) (cm) (m) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) 100 31.85 17 10.80 2.21 13.01 6.11 22.44 95 30.25 16 9.30 1.91 11.21 5.27 19.33 92 29.30 14 8.47 1.74 10.21 4.80 17.61 100 31.85 17 10.80 2.21 13.01 6.11 22.44 88 28.03 16 7.44 1.53 8.97 4.22 15.47 87 27.71 13 7.20 1.48 8.68 4.08 14.97 99 31.53 15 10.48 2.15 12.63 5.94 21.79 121 38.54 18 18.79 3.85 22.64 10.64 39.06 125 39.81 16 20.65 4.23 24.89 11.70 42.93 84 26.75 11 6.50 1.33 7.84 3.68 13.51 91 28.98 15 8.21 1.68 9.89 4.65 17.06 100 31.85 13 10.80 2.21 13.01 6.11 22.44 107 34.08 12 13.14 2.69 15.84 7.44 27.32 109 34.71 15 13.87 2.84 16.71 7.85 28.83 84 26.75 13 6.50 1.33 7.84 3.68 13.51 31.46 14.73 10.68 2.23 13.09 6.15 22.58 1.6 OTC6 Địa điểm điều tra: khu mỏ Lộ Vỉa Trạng thái rừng: rừng trồng Số hiệu OTC: OTC 6_ Thông Ngày điều tra: 5/3/2018 Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Thu Thúy Độ dốc: 30o Tọa độ: X (Vĩ độ - Latitude) Y (Kinh độ - Longgitude) Chu STT X Y vi D13 Hvn AGBi BGBi Bi Ci MCO2 (cm) (cm) (m) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) 21.12233 106.802 101 32.17 18 11.11 2.28 13.39 6.29 23.10 21.12241 106.802 98 31.21 17 10.18 2.09 12.27 5.77 21.16 21.12246 106.802 88 28.03 15 7.45 1.53 8.97 4.22 15.48 21.12258 106.802 85 27.07 16 6.73 1.38 8.11 3.81 13.99 21.12247 106.8021 90 28.66 17 7.95 1.63 9.58 4.50 16.52 21.12238 106.802 90 28.66 16 7.95 1.63 9.58 4.50 16.52 21.12238 106.802 104 33.12 14 12.10 2.48 14.58 6.85 25.15 21.12248 106.802 90 28.66 18 7.95 1.63 9.58 4.50 16.52 21.12248 106.8021 101 32.17 16 11.11 2.28 13.39 6.29 23.10 10 21.1224 106.802 93 29.62 15 8.74 1.79 10.54 4.95 18.17 11 21.12242 106.8021 99 31.53 16 10.49 2.15 12.64 5.94 21.80 12 21.12247 106.8021 100 31.85 15 10.80 2.21 13.01 6.11 22.44 13 21.12247 106.8022 100 31.85 16 10.80 2.21 13.01 6.11 22.44 14 21.12236 106.8021 125 39.81 15 20.66 4.24 24.89 11.70 42.94 15 21.1225 106.8022 99 31.53 15 10.49 2.15 12.64 5.94 21.80 16 21.1225 106.8021 121 38.54 14 18.79 3.85 22.65 10.64 39.06 31.53 15.81 10.83 2.22 13.05 6.13 22.51 Tổng TB Phụ biểu 02: Biểu điều tra sinh khối bụi thảm tƣơi Địa điểm điều tra: khu mỏ Lộ Vỉa Trạng thái rừng: rừng trồng Ngày điều tra: 3/3/2018 – 5/3/2018 Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Thu Thúy STT OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 OTC6 (Keo) (Keo) (Keo) (Keo) (Thông) (Thông) 1.3 1.5 1.1 0.9 0.9 0.9 1.2 1.1 1.3 0.8 1.3 1.2 0.9 1.2 0.9 0.8 0.9 1.4 1.4 1.1 1.5 1.1 1.2 1.2 1.1 1.4 1.8 1.2 1.1 1.2 1.4 1.5 1.2 1.2 1.2 0.9 1.1 1.4 1.2 0.9 0.9 0.9 1.2 1.3 1.1 1.1 10 1.9 1.3 1.2 1.4 0.7 0.9 11 1.3 1.4 1.1 1 12 1.2 1.4 1.5 1.2 0.9 13 1.4 1.5 1.2 1.1 1.2 14 1.7 1.1 1.1 1.3 1.2 0.9 15 1.5 1.8 1.2 1.2 16 1.4 1.2 1.4 0.9 1.1 17 1.5 1.4 1.1 2.1 0.9 18 1.6 1.6 1.9 1.9 1.2 19 1.2 1.8 2.1 2.3 1.3 1.2 20 1.2 1.9 1.8 1.2 1.4 0.8 21 1.9 2.1 1.8 1.3 1.9 0.9 22 2.3 1.2 2.1 1.1 23 2.1 1.5 1.2 1.9 1.3 1.3 24 2.1 2.1 1.8 1.2 1.3 1.1 25 1.3 1.2 1.1 1 1.43 1.39 1.38 1.33 1.10 1.04 SKtt (tấn/ha) 14.28 13.92 13.80 13.32 11.00 10.36 SKtk (tấn/ha) 11.11 10.85 10.77 10.42 8.76 8.29 5.55 5.43 5.38 5.21 4.38 4.15 20.38 19.91 19.76 19.13 16.07 15.22 KLTT (kg/m2)tb C (tấn/ha) CO2 (tấn/ha) Phụ biểu 03: Biểu điều tra thảm khô vật rơi rụng Địa điểm điều tra: khu mỏ Lộ Vỉa Trạng thái rừng: rừng trồng Ngày điều tra: 3/3/2018 – 5/3/2018 Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Thu Thúy STT ODB OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 OTC6 1.3 1.2 0.9 1 1.4 1.3 1.3 1.2 0.7 1.1 1.5 1.2 1.2 1.2 0.9 1.4 1.3 1.1 0.7 0.9 0.8 1.3 0.9 1.1 1.1 1.2 1.2 1.3 0.9 1.2 1.2 1.2 0.9 1.1 0.9 1.2 1.3 1.3 0.9 1.1 1.1 0.9 0.9 0.7 10 0.8 1.1 1.2 1.2 11 1.3 0.9 1.4 0.7 0.9 0.7 12 0.9 1.2 1.3 0.7 0.9 13 0.8 1.1 0.8 1.1 0.9 14 0.9 1.2 0.9 1 15 1.2 0.9 1.2 0.8 1.2 16 1.2 1.4 1.4 1.2 0.9 0.9 17 1.1 1.3 1.2 0.9 18 1.4 1.2 1.2 1.2 0.9 19 1.2 1.2 0.9 1.1 0.9 0.9 20 1.3 1.1 1.2 1.2 1 21 1.1 1.3 1.2 0.9 0.9 22 1.3 1.2 0.9 0.9 1.1 23 1.3 0.9 1.1 1.3 0.8 24 0.9 0.8 0.8 1.2 0.8 0.9 25 1.1 1.1 1.2 1.1 0.9 1.2 KLKT (tb) 1.132 1.096 1.14 1.108 0.94 0.956 SKkt(tấn/ha) 11.32 10.96 11.40 11.08 9.40 9.56 SKkk(tấn/ha) 9.30 9.07 9.35 9.15 8.09 8.19 C(tấn/ha) 4.65 4.54 4.68 4.58 4.04 4.09 17.07 16.65 17.16 16.79 14.84 15.03 CO2(tấn/ha) Phụ biểu 04: Biểu điều tra tàn che, che phủ, thảm mục Địa điểm điều tra: khu mỏ Lộ Vỉa Trạng thái rừng: rừng trồng Ngày điều tra: 3/3/2018 – 5/3/2018 Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Thu Thúy OTC1 OTC2 STT TC CP TM (%) (%) (%) STT OTC3 TC CP TM (%) (%) (%) STT TC CP TM (%) (%) (%) 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 7 1 1 1 1 1 1 1 1 10 10 1 10 1 11 1 11 1 11 1 12 1 12 1 12 1 13 1 13 1 13 1 14 1 14 14 1 15 1 15 1 15 1 16 1 16 1 16 1 17 1 17 17 1 18 1 18 1 18 1 19 19 1 19 1 20 1 20 1 20 1 21 1 21 1 21 1 22 1 22 1 22 1 23 1 23 1 23 1 24 0 24 1 24 1 25 1 25 1 25 1 26 1 26 1 26 1 27 1 27 1 27 1 28 1 28 1 28 29 1 29 1 29 1 30 1 30 1 30 1 31 1 31 1 31 1 32 1 32 1 32 1 33 1 33 1 33 1 34 1 34 1 34 1 35 1 35 1 35 1 36 1 36 1 36 37 1 37 1 37 1 38 1 38 1 38 1 39 1 39 1 39 1 40 1 40 1 40 41 1 41 1 41 1 42 1 42 1 42 43 1 43 1 43 1 44 1 44 1 44 1 45 1 45 1 45 1 46 1 46 1 46 1 47 1 47 1 47 48 1 48 1 48 1 Tổng 36 37 38 37 29 39 40 37 35 (tổng/48)*100 75 77.08 79.17 77.08 60.42 81.25 83.33 77.08 72.92 OTC4 OTC5 STT OTC6 TC CP TM TC CP TM TC CP TM (%) (%) (%) STT (%) (%) (%) STT (%) (%) (%) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 8 1 1 1 0 10 1 10 1 10 1 11 1 11 0 11 1 12 1 12 1 12 1 13 0 13 1 13 1 14 1 14 1 14 1 15 1 15 1 15 1 16 1 16 1 16 1 17 1 17 1 17 1 18 1 18 1 18 1 19 1 19 0 19 1 20 1 20 1 20 1 21 1 21 1 21 22 1 22 0 22 1 23 1 23 23 1 24 1 24 1 24 1 25 1 25 1 25 1 Tổng 26 1 26 1 26 1 27 1 27 0 27 28 1 28 1 28 1 29 1 29 1 29 0 30 30 1 30 1 31 1 31 1 31 1 32 1 32 1 32 1 33 1 33 1 33 34 1 34 1 34 1 35 1 35 1 35 36 1 36 1 36 1 37 1 37 37 0 38 1 38 1 38 1 39 1 39 1 39 0 40 1 40 40 1 41 1 41 1 41 1 42 42 1 42 1 43 1 43 43 44 1 44 1 44 1 45 1 45 1 45 1 46 1 46 46 1 47 1 47 1 47 1 48 1 48 1 48 1 35 34 33 30 35 32 31 26 31 (tổng/48)*100 72.92 70.83 68.75 62.5 72.92 66.67 64.58 54.2 64.583 Phụ biểu 05: Một số hình ảnh khảo sát thực tế

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN