Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng nguyện vọng thân Tôi thực tập huyện Mƣờng Nhé tỉnh Điện Biên để thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu nâng cao hiệu quản lí lửa rừng cho huyện Mường Nhé,tỉnh Điên Biên” Trong thời gian thực tập địa bàn, đƣợc giúp đỡ tận tình chu đáo thầy khoa quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Phùng Văn Khoa, với giúp đỡ nhiệt tình chu đáo cán nhân dan huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên Nhân dịp cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do bƣợc đầu làm quen với thực tế cơng việc, kinh nghiệm cịn hạn chế, nên sai sót q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi Kính mong bảo q báu thầy khoa quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng nhằm hồn chỉnh đề tài tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội Ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Đình Hiếu TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lí lửa rừng huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên” Sinh viên thực hiện: Vũ Đình Hiếu Lớp k59C-KHMT Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Phùng Văn Khoa 1.Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung: - góp phần nâng cao hiệu quản lí lửa rừng cho huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên 1.2 Mục tiêu cụ thể: Xác định đƣợc thực trạng tình hình cháy rừng cơng tác quản lí lửa rừng huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên - Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lí lửa rừng phù hợp với điều kiện huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên, Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nội dung sau: - Nghên cứu đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lí lửa rừng huyện Mƣờng Nhé tỉnh Điện Biên - Nghiên cứu đặc điểm nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến nguy cháy rừng huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lí lửa rừng cho huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên 3, Kết dạt đƣợc Trong thời gian điêu tra từ ngày 5/1/2018 dến ngày 20/1/2018 huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên, đề tài thu thập, điều tra đƣợc đặc điểm tài nguyên rừng, tình hình cháy rừng, thực trạng cơng tác quản lí lửa rừng số nhân tố chủ yêu ảnh hƣởng đến cháy rừng địa bàn huyện, Từ kết điều tra, đề tài đề xuất só giải pháp nâng cao hiệu quản lí lửa rừng cho huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên gồm: tổ chức lực lƣợng, tuyên truyền PCCCR, giải pháp kỹ thuật, giải pháp thể chết chỉnh sách, giải pháp kinh tế xã hội Đề tài xây dựng đƣợc đồ quản lí lửa rừng cho huyện Mƣơng Nhé tỉnh Điện Biên thể đƣợc cấp nguy cháy rƣng, cơng trình phịng cháy, góp phần nâng cao hiệu công tác đạo thực công tác PCCCR địa bàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐẾ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái nệm cháy rừng phòng cháy chữa cháy rừng 1.1.1 Cháy rừng 1.1.2 Các loại cháy rừng 1.1.2 Phòng cháy rừng 1.1.3 Chữa cháy rừng 1.2 Lịch sử phát triền khoa học phòng cháy, chừa cháy rừng 1.2.1 Giai đoạn dùng lửa 1.2.2 Giai đoạn phòng chống cháy rừng 1.2.3.Giai đoạn quản lý lừa rừng 1.3 Sơ lƣợc nghiên cứu phòng chống cháy rừng giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 13 PHẦN II MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu 18 2.1.1 Mục tiêu chung: 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1.Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu 18 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 19 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, địa mạo 24 3.1.3 Khí hậu 24 3.1.4 Thuỷ văn 25 3.2 Các nguồn tài nguyên 25 3.2.1 Tài nguyên đất 25 3.2.2 Tài nguyên nƣớc 26 3.2.3 Tài nguyên rừng 26 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 27 3.2.5 Tài nguyên nhân văn 27 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.4 Thực trạng môi trƣờng 28 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng, đất Lâm nghiệp tình hình cháy rừng huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên 30 4.1.1 Tài nguyên rừng đất lâm nghiệp đầu năm 2016 30 4.1.2 Tình hình cháy rừng huyện Mƣờng Nhé tỉnh Điện Biên 31 4.1.3 Nguyên nhân gây cháy rừng 32 4.1.3.2 Nguyên nhân quản lý, điều hành 36 4.2 Thực trạng công tác quản lí lửa rừng tai huyện Mƣờng Nhé tỉnh Điện Biên 37 4.2.1 Phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng huyện Mƣờng Nhé 37 4.2.2 Công tác tổ chức lực lƣợng PCCCR 40 4.2.4 Thực trạng cơng trình, trang thiết bị PCCCR huyện Mƣờng Nhé 44 4.2.5 Những thuận lợi, thành công, khó khăn hạn chế cơng tác PCCCR huyện 46 4.3 Đặc điểm nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến cháy rừng huyện Mƣờng Nhé tỉnh Điện Biên 47 4.3.1 Đặc điểm khí hậu thủy văn 47 4.3.2 Đặc điểm địa hình 48 4.3.3.Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng 49 4.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 49 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lí lửa rừng cho huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên 50 4.4.1 Giải pháp tổ chức lực lƣợng PCCCR: 50 4.4.2 Giải pháp công tác tuyên truyền PCCCR 51 4.4.3 Giải pháp chế sách 51 4.4.4.Giải pháp kỹ thuật 52 4.4.5 Xây dựng cơng trình PCCCR [11] 56 4.4.6 Giải pháp kinh tế xã hội 57 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Điều tra số vụ cháy rừng khu vực nghiên cứu 19 Bảng 1: Tổng hợp độ che phủ rừng theo cấp xã huyện Mƣờng Nhé 30 Bảng 4.2 Thống kê cơng trình PCCCR huyện Mƣờng Nhé tỉnh 45 Điện Biên 45 Bảng 4.3 Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 49 ĐẶT VẤN ĐẾ Vốn đƣợc mệnh danh "lá phổi " trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ môi trƣờng sống bị huỷ hoại mức báo động nhiều nguyên nhân, kể đến cháy rừng Cháy rừng tƣợng phổ biến, xảy hầu hết quốc gia có rừng giới, có Việt Nam, cho dù vấn đề đà nhận đƣợc quan tâm lớn cùa phủ, tồ chức, nhà quàn lý, nhà chuyên môn ngƣời quan tâm đến lĩnh vực lâm nghiệp Cháy rừng gây nên hậu tiêu cực lớn đến môi trƣờng sống, nguồn tài nguyên thiên nhiên chí tính mạng ngƣời Số liệu thống kê cho thấy tốc độ rừng hàng năm giới 20 triệu ha, nhừng nguyên nhân cùa rừng cháy rừng: Trung bình có khoảng 10-15 triệu rừng bị cháy/năm Ờ Việt Nam, theo Báo cáo hàng năm Cục Kiểm lâm, trung bình mồi năm khoảng từ 30.000- 50.000 rừng, khoảng 10% diện tích rừng hậu quà cháy rừng Theo số liệu thơng kê cà nƣớc, trung bình mồi năm xây 1.413 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 3.616 rừng tự nhiên 3.032 rừng trồng[3] Chính thiệt hại to lớn kề mà cơng tác phịng cháy chừa cháy rừng ln đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng Việt Nam nhiều quốc gia giới.Nhận thức đƣợc vấn đề đó, thập kỷ qua Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng - Phòng cháy, chữa cháy rừng, từ việc ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật đến việc tăng cƣờng thực biện pháp cấp bách cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Tuy nhiên, khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng mà việc vận dụng văn pháp luật nhƣ biện pháp cụ thể phịng cháy, chữa cháy rừng khơng hồn tồn giống Vì vậy, chƣơng phịng cháy chữa cháy rừng giúp cho tổ chức, cá nhân quan tâm cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật biện pháp cụ thể liên quan đến phòng cháy, chữa cháy rừng, vận dụng chúng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng Huyện Mƣờng tỉnh điện biên với tổng diện tích rừng Trong năm qua UBND huyện Hạt kiểm lâm huyện Mƣờng Nhé có nhiều biện pháp nhằm hạn chế cháy rừng, bảo vệ phát triển rừng, nhiên hiệu thấp, việc xây dựng kế hoạch PCCCR chƣa sát với thực tế, để từ có biện pháp nhằm hạn chế thiệt hại cháy rừng việc làm cần thiết Xuất phát từ vấn đề thực tiễn địa phƣơng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lí lửa rừng huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái nệm cháy rừng phòng cháy chữa cháy rừng 1.1.1 Cháy rừng Cháy rừng đám cháy đƣợc phát sinh rừng, tác động làm tiêu huỷ sinh vật rừng Hay nói theo khác Cháy rừng trình cháy làm tiêu huỷ vật liệu rừng mà hình thành phát triển diễn khơng theo kiểm sốt chủ rừng Theo tài liệu quản lý lửa rừng FAO đƣa khái niệm cháy rừng mà thƣờng đƣợc sử dụng là: “Cháy rừng xuất lan truyền đám cháy rừng mà không nằm kiểm soát ngƣời; gây nên tổn thất nhiều mặt tài ngun, cải mơi trƣờng” Có thể khẳng định, cháy rừng ảnh hƣởng cách toàn diện đến mặt kinh tế - Xã hội môi trƣờng, thể chủ yếu qua điểm sau: - Ảnh hƣởng đến điều kiện, hoàn cảnh trình tái sinh phục hồi rừng Cháy rừng làm rừng chết hàng loạt sinh trƣởng kém, qua làm thay đổi thành phần lồi cây, ảnh hƣởng đến trình diễn rừng - Gây biến đổi lớn trạng thái rừng làm biến đổi kiểu rừng, từ ảnh hƣởng đến phƣơng thức khai thác rừng; - Làm thay đổi số lƣợng thành phần loài động vật hoang dã, chim muông, côn trùng - Ảnh hƣởng đến hoạt động sống vi sinh vật đất rừng nhƣ: ( kích thích hạn chế hoạt động chúng) - Làm ảnh hƣởng đến tình trạng vệ sinh rừng, gây chấn thƣơng cho nhiều rừng, rừng dễ dàng bị gió bão làm đổ gẫy, dễ dàng bị sâu bệnh, mối mọt, nấm mốc xâm nhập phá hoại - Phá vỡ cấu tƣợng đất, gây xói mịn, rửa trôi, bạc màu làm khả giữ điều tiết nƣớc, gây lũ lụt Cháy rừng làm tăng nhiệt độ mặt đất dẫn đến sa mạc hoá gây nên lũ ống, lũ quét, xói khe gió bão tạo thành, cồn cát di động ven biển vùi lấp đồng ruộng, phá vỡ cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, đƣờng giao thông, đƣờng điện cao thế, gây chết ngƣời, cháy nhà cửa, kho tàng - Đối với vụ cháy lớn gây tổn thất kinh tế ảnh hƣởng mơi trƣờng khơng khí khói gây nên 1.1.2 Các loại cháy rừng Có tầng vật liệu chủ yếu phân bố rừng là: dƣới mặt đất, sát mặt đất tán rừng Cháy rừng xảy ba tầng vật liệu Từ sở khoa học theo phân bố theo không gian thực tiễn sản xuất kinh doanh, quản lý bảo vệ phát triển rừng ngƣời ta chia làm loại cháy rừng là: Cháy dƣới tán (cháy mặt đất), cháy tán rừng cháy ngầm (cháy lớp thảm mục dày dƣới mặt đất rừng, cháy than bùn) 1.1.2.1.Cháy tán rừng (cháy bề mặt đất rừng) Cháy dƣới tán rừng đám cháy mà lửa cháy lan tràn mặt đất làm tiêu hủy phần tồn lớp thảm mục, cành khơ, rụng, cỏ khô, thảm tƣơi, bụi, tái sinh cháy sém vỏ phần gốc cây, rễ lên mặt đất sát mặt đất Cháy dƣới tán rừng loại cháy thƣờng xảy nhiều nhất, lửa cháy lan nhanh, nhƣng lửa nhỏ không vƣơn lên tán rừng, thƣờng dƣới đoạn phân cành Sau cháy, mặt đất bị cháy trụi, rừng chủ yếu lại loại lớn Loại cháy thƣờng gặp khu rừng thƣa, rừng phân bố địa hình tƣơng đối dốc, sa van bụi, thảm cỏ chiếm ƣu khu rừng khô, rụng theo mùa, rừng trồng có tầng thảm mục khô nỏ nhƣng không dày Ở sa van cỏ bụi, cháy lan theo chiều gió nhanh nhƣng chóng tàn Cháy dƣới tán rừng tiêu huỷ hầu hết loài tái sinh dƣới tán rừng Thân gốc lớn cháy sém cháy nham nhở để lại nhiều vết tích, cành tán khơ Sau thƣờng có nhiều 20 sâu bệnh hay bị đổ gẫy có gió mạnh Căn vào tốc độ cháy mà ngƣời ta chia cháy dƣới tán làm loại : cháy nhanh cháy chậm ổn định Cháy lƣớt nhanh mặt đất rừng Là loại cháy xảy vật liệu cháy khơ, tốc độ cháy đạt 180 – 300 m/h Nó chịu ảnh hƣởng trực tiếp tốc độ gió bề mặt đất rừng, dễ chuyển thành cháy tán rừng Đặc biệt rừng Thông rừng Khộp khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ Cháy dƣới chậm ổn định Là cháy hoàn toàn lớp thảm tƣơi bụi, non tái sinh thảm mục, cháy xung quanh rễ vỏ rừng… gây thiệt hại nặng cho rừng ảnh hƣởng xấu rừng lại; làm khả tái sinh phục hồi rừng, số rừng sinh trƣởng chậm ngừng sinh trƣởng chết… Loại cháy này, tốc độ cháy chậm, khói nhiều đen hơn; cháy dƣới tán ổn định dễ chuyển thành cháy ngầm nơi có tầng than bùn Cịn rừng non rừng nhiều tầng thƣờng cháy tái sinh bụi chuyển thành cháy tán Nhìn chung, số lƣợng rừng bị thiệt hại không phụ thuộc vào cƣờng độ cháy mà cịn phụ thuộc vào lồi cây, tuổi cây, mật độ, loại hình phân bố hệ thống rễ chúng Cháy dƣới tán rừng thƣờng gây thiệt hại cho tất lồi cịn non ( tái sinh) phần lớn lồi có khả chịu nắng, chịu lửa Có to sống đƣợc khả chống chịu lớn (đối với đám cháy nhỏ trung bình) đa số lồi có khả chịu lửa tốt khơng bị hại gặp cháy lớn dƣới tán ( kể bị tổn thƣơng tƣợng tầng) Cháy dƣới tán mạnh gây hại cho tƣợng tầng để lại vết sẹo thân nơi bị cháy lặp lặp lại nhiều lần gây tổn thƣơng giới làm cho dễ bị rỗng ruột, gỗ phẩm chất, gây nhiều vết nứt thân chí làm cho bị chết gãy đổ 1.1.2.2.Cháy tán rừng ( cháy ngọn) Cháy tán rừng hình thức cháy đƣợc phát triển từ cháy dƣới tán cháy lên tán rừng Khi cháy dƣới tán lửa đốt nóng sấy khơ tán rừng sau cháy qua tái sinh, bụi cháy lên tán rừng lửa cháy lan từ tán lan sang tán khác Cháy tán rừng thƣờng xuất kiểu rừng có mật độ tán dày lồi có dầu, có gió mạnh thời tiết nóng hạn kéo dài Cháy tán có hai loại: Cháy ổn định (cháy toàn tán rừng) cháy lƣớt nhanh, Cháy tán ổn định ( cháy toàn tán rừng): Khi lửa cháy lan tràn theo tất tầng tán rừng, từ lớp thảm tƣơi đến tán rừng Rừng bị hại hoàn toàn, tốc độ lan truyền khơng lớn, bình qn khoảng 0,5 km/h, có lúc đạt – km/h Cháy lƣớt nhanh tán: Chỉ phát triển có tốc độ gió mạnh Ngọn lửa thƣờng đƣợc lan truyền theo tán rừng thƣờng đƣợc phát triển từ cháy dƣới tán cháy lên Sự lan truyền lửa loại cháy rừng không giống mà chúng theo hƣớng gió Lúc đầu bén đến tán rừng, lửa lan tràn nhanh, sau phút tốc độ giảm rõ rệt, vào lúc vật liệu cháy dƣới mặt đất đƣợc đốt nóng sấy khơ, gỗ bị cháy Cƣờng đội ngũ làm coong tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng đầy đủ số lƣợng có lực chun mơn, có phẩm chất nhiệt tình với cơng việc 4.4.2 Giải pháp công tác tuyên truyền PCCCR Đây biện pháp quan trọng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu roojgn cộng đồng dân cƣ, quan đơn vị, trƣờng học đóng địa bàn huyện Mƣờng Nhé nhiều hình thức phong phú hơn, để ngƣời dân nhận rõ trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng nhƣ cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Thƣờng xuyên tiến hành truyên truyền hệ thống loa truyền thông xã Các bản,phổ biến hƣơng ƣớc, quy ƣớc, nội quy dùng lửa rừng, ven rừng, phát tờ rơi, hội họp kí cam kết PCCCR, qn triệt cơng tác PCCCR mùa khơ từ nâng cao nhận thức trách nhiệm ngƣời dân việc bảo vệ rừng, PCCCR địa bàn huyện Mƣờng Nhé Đối với rừng đặc dụng địa bàn huyện xây dựng biển cấm, cảnh báo chốt kiểm tra nghiêm cấm sử dụng lửa rừng dƣới hình thức, vùng bảo vệ nghiêm ngặt có nguy cháy cao mùa khơ nghiêm cấm không cho ngƣời gia súc vào rừng để hạn chế thấp nguy cháy rừng địa bàn rừng đặc dụng Tại khu vực trọng điểm cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân đặc biệt với hộ sống rừng niên phụ nữ thiếu niên độ tuổi đến trƣờng đối tƣợng hay lên rừng lao động chăn thả gia súc gây cháy rừng Xây dựng thêm biển báo,bảng tuyên truyền, khu vực trọng điểm có bảng tuyên truyền khổ lớn in hình ảnh 4.4.3 Giải pháp chế sách Tăng cƣờng xây dựng thực thi văn quy phạm pháp luật phòng cháy chữa cháy địa bàn huyện Mƣờng Nhé Có văn cụ thể quy định trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng cần phải làm để hạn chế đến mức tối đa không để xảy cháy rừng Mỗi xã, cần xây dựng quy định cụ thể vào rừng Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hƣớng dẫn, đẩy mạnh công tác đôn đốc kiểm tra, giám sát xử lý trƣờng hợp không thực quy định phòng cháy chữa cháy rừng hình thức nhƣ phạt tiền, truy tố trƣớc pháp luật, bỏ tiền trồng lại rừng Đối với chủ rừng để xảy cháy rừng dù bắt hay không bắt đƣợc thủ phạm phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật 51 Biểu dƣơng khen thƣởng xã thực tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, khơng để xảy cháy rừng Cần có sách, quỹ hỗ trợ lực lƣợng tự nguyện, chỗ tham gia vào cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Có hành lang pháp lý đầy đủ để bảo vệ ngƣời cung cấp thông tin tố cáo cá nhân, tổ chức vơ tình cố ý gây cháy rừng 4.4.4.Giải pháp kỹ thuật 4.4.4.1 Điều chỉnh cấu trúc tổ thành lồi Trong q trình điều tra thực địa đề tài nhận thấy huyện có điều kiện lập địa phù hợp với số loài chống chịu lửa tốt nhƣ: vối thuốc, ngát, giổi, gội Vì vậy, đề tài đề xuất tiến hành trồng rừng khoanh nuôi tái sinh số diện tích rừng trạng thái IIB, IIA, IC Đối với trạng thái rừng trồng cao su trạng thái rừng dễ cháy cần thiết xây dựng băng trắng băng xanh cản lửa, thiết kế trồng rừng hỗ giao với loài chống chịu lửa tốt nhƣ: vối thuốc, ngát tạo nên lâm phần khó cháy 4.4.4.2 Xây dựng đƣờng băng cản lửa Băng cản lửa có vai trị vơ quan trọng việc ngăn chặn hạn chế lan tràn cháy rừng Tiến hành khảo sát thực tế địa bàn huyện Mƣờng có tuyến đƣờng băng cản lửa địa bàn xuống cấp, thực bì phát triển mạnh làm cho khả ngăn chặn lan mặt đất bị hạn chế, khó khăn việc tổ chức huy động bố trí lực lƣợng phƣơng tiện tiếp cận kíp thời để dập tắt đám cháy có cháy rừng xảy Vì cần xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, phát dọn để phát huy có hiệu hệ thống đƣờng băng cản lửa Xây dựng hệ thống băng cản lửa làm chia cắt rừng thành khoảnh, lô, nhằm hạn chế làm suy yếu đám cháy, không để đám cháy xảy diện rộng có cháy rừng xảy ra, đồng thời kết với sử dụng làm đƣờng tuần tra bảo vệ phát triển rừng, PCCCR Xây d ng h thống đường ăng n ửa Băng trắng băng xanh: nhằm ngăn cách, hạn chế lửa rừng với nƣơng rẫy, ruộng vƣờn, điểm dân cƣ, đƣờng giao thông, đƣờng điện, kho tàng phân chia khu rừng dễ cháy thành lô, khoảnh nhỏ Các chủ rừng thiết kế trồng rừng thiết phải thiết kế thi công hệ thống đƣờng băng trắng băng xanh gắn với quy hoạch xây dựng hệ thống đƣờng giao thông vận xuất, vận chuyển khu rừng Nếu độ dốc cho 52 tới độ dốc dƣới 250 địa hình khơng có độ dốc q lớn khơng đƣợc làm băng trắng mà phải trồng xanh băng với việc trồng rừng năm đó, khơng đƣợc để đất trống gây xói mịn, rửa trơi, bạc màu đất Ngun tắ làm đường ăng trắng Chỉ áp dụng - năm đầu rừng tự nhiên nơi có độ dốc dƣới 25 độ, chƣa có đủ điều kiện lao động, kinh phí, giống để trồng băng xanh Do bƣớc tiến hành trồng băng xanh để tiết kiệm đất, bảo vệ đất, băng trắng rừng tự nhiên có độ rộng từ 10 - 15m Xây d ng h thống đường ăng xanh Xây dựng hệ thống đƣờng băng xanh hỗn giao nhiều loại cây, tạo thành đai xanh có kết cấu nhiều tầng để ngăn cháy lan mặt đất cháy luớt tán rừng, bao gồm: Đƣờng băng chính: Kết hợp với việc xây dựng đƣờng giao thông nông thôn, đƣờng dân sinh kinh tế a) Đối với rừng tự nhiên: Đƣờng băng chia rừng nhiều khoảnh, cự ly đƣờng băng cách - km b) Đối với rừng trồng đƣờng băng có cự ly cách - 2km Đƣờng băng nhánh (phụ): a) Đối với rừng tự nhiên: Căn vào điều kiện cụ thể nơi mà cự ly cách đƣờng băng từ - km b) Đối với rừng trồng: Căn vào điều kiện nơi mà cự ly xây dựng đƣờng băng cách 300 - 500 m Đ r ng đường ăng Đối với rừng trồng khép tán rừng tự nhiên, độ rộng đƣờng băng phải lớn chiều cao rừng Đƣờng băng chính: Đối với hai loại rừng tự nhiên rừng trồng có độ rộng từ 10 - 20 m phải trồng xanh Đƣờng băng nhánh (phụ) kể loại rừng: Rừng tự nhiên rừng trồng phải có độ rộng tối thiểu từ - 10 m phải trồng xanh Hướng đường ăng Nơi có độ dốc dƣới 15 độ: Hƣớng đƣờng băng phải vng góc với hƣớng gió hại mùa cháy Nơi có độ dốc lớn 15 độ: Thì băng bố trí trùng với đƣờng đồng mức, trƣờng hợp lợi dụng đƣờng mịn, khe suối, dơng núi, đƣờng dân sinh kinh tế miền núi để làm đƣờng băng dọc hai bên đƣờng băng phải xây dựng 53 vành đai xanh cản lửa, bề rộng - m hàng năm phải chăm sóc tu bổ xanh theo kỹ thuật chăm sóc rừng trồng Lồi trồng ăng n ửa Lựa chọn tập đoàn địa phƣơng có sức chống chịu lửa cao, chứa nhiều nƣớc, có khả chịu nhiệt độ cao, vỏ dày, khơng rụng mùa khơ, có sức tái sinh hạt chồi mạnh, sinh trƣởng phát triển nhanh, lồi sâu bệnh hại với trồng rừng ký chủ loại sâu bệnh hại rừng, trồng tạo thành đai rừng phòng cháy 4.4.4.4 Phƣơng pháp giảm vật liệu cháy Khối lƣợng vật liệu cháy lớn, khơ dễ bắt lửa Vì vậy, để làm giảm vật liệu cháy biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng tích cực Hàng năm bƣớc vào mùa khô (cuối tháng 11 đầu tháng 12) khu rừng dễ cháy (rừng trồng rừng tự nhiên) dƣới hƣớng dẫn, đạo kỹ thuật, nghiệp vụ Kiểm lâm, chủ rừng phải thực dọn thực bì theo dải, theo băng, rộng từ 10 - 15m dọc đƣờng giao thơng, đƣờng mịn, khu dân cƣ, kho tàng, vật liệu khơ vun thành dải từ - 8m ngồi bìa rừng Khi đốt phải có ngƣời canh gác, đốt vào sáng sớm buổi chiều vào lúc gió nhẹ, đốt ngƣợc chiều gió, khơng đƣợc đốt vào ban trƣa lúc gió mạnh Ngun tắ lý th bì Đối với rừng trồng chủ rừng sử dụng dụng cụ thủ cơng giới chăm sóc rừng, phát, xử lý thực bì tồn diện tích, tùy điều kiện cụ thể mà cày cuốc úp đất phủ lên lớp thảm tƣơi, bụi chăm sóc sới cỏ, vun gốc lần thứ 0,6 - 0,8m; lần thứ hai rộng - 1,2m Sang năm thứ hai phát thực bì cuốc lại đất đồng thời tán rừng phát triển khép tán tiêu diệt lớp thảm tƣơi dƣới Trên đất trồng rừng tùy theo độ dốc tính chất đất rừng phải thực trồng xen nông nghiệp ngắn ngày cho phù hợp Đối với rừng trồng khép tán rừng tự nhiên dễ cháy: Chủ rừng phải có tiến hành chặt, phát thảm tƣơi bụi theo đám theo dải thu gọn cành nhánh, chặt chết, sâu bệnh, thu dọn cành khô rụng, tận dụng nguồn vật liệu để làm chất đốt, số vật liệu cịn lại kéo bìa rừng tạo nên dải đốt lúc gió nhẹ, có ngƣời canh gác 54 4.4.4.5 Xây dựng đồ phân cấp nguy cháy rừng Căn vào yếu tố ảnh hƣởng đến cháy rừng huyện Mƣờng Nhé tỉnh Điện Biên tiến hành xây dụng đƣợc đồ phân cấp cháy rừng khu vực nghiên cứu nhƣ sau: 55 4.4.5 Xây dựng công trình PCCCR [11] 4.4.5.1 Xây dựng bể chứa nƣớc phục vụ PCCCR Qua khảo sát địa bàn chƣa có bể nƣớc nhân tạo phục vụ cho công tác PCCCR, có cháy chủ yếu sử dụng nƣớc sơng suối tự nhiên xảy cháy sử dụng nguồn nƣớc khó khăn nên hiệu PCCCR không cao Đề tài đề xuất xây dựng hồ nƣớc nhân tạo điểm nóng nhƣ:/// phục vụ cho cơng tác PCCCR Kinh phí chi trả cho cơng tác tích tụ nguồn nƣớc, sửa chữa hƣ hỏng hồ, đập hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng tạo đƣợc chi trả từ nguồn kinh phí phịng cháy, chữa cháy rừng địa phƣơng 4.4.5.2 Xây dựng chịi canh phát cháy rừng Chịi canh có vai trị phát sớm đám cháy từ có ngăn chặn dập lửa từ đám cháy phát sinh hạn chế tối đa thiệt hại cháy rừng gây Qua khảo sát thực tế địa bàn huyện chƣa có chịi canh phát cháy rừng đề tài đề xuất xây dựng chòi canh phát sớm cháy rừng khu vực trọng điểm Ngun tắ ố trí chịi canh ửa Chịi canh phải đặt vị trí có tầm nhìn xa (tối thiểu từ - 15 km) để dễ dàng phát đám khói lửa bốc lên, dự báo đƣợc mức độ lửa cháy to hay nhỏ để huy động kịp thời lực lƣợng phƣơng tiện đến dập tắt lửa rừng chỗ không để lửa cháy lan Chịi canh phải có độ cao chiều cao tán rừng, gồm loại chòi: a) Chịi chính: Đặt trung tâm khu rừng dễ cháy, tầng có tầm nhìn xa 10 - 15 km làm chòi sắt nguyên liệu bền chắc, sẵn có địa phƣơng đảm bảo sử dụng lâu dài b) Chịi phụ: Đƣợc bố trí tồn hệ thống chịi canh, tầng có tầm nhìn xa - km c) Chịi chịi phụ: Đƣợc bố trí theo lƣới tam giác Phải đảm bảo an toàn cho việc sử dụng, xây dựng chịi chịi phụ phải có thang lên xuống, xung quanh chân chòi phải dọn phạm vi bán kính 20 - 30m, có gian nhà có cửa để quan sát phía, có độ khu vực rừng cần bảo vệ, ống nhòm, kẻng báo động, cờ hiệu, đàm, điện thoại, máy định vị vệ tinh để thơng tin cháy rừng, có thu lơi chống sét, có phịng tầng dƣới cho nhân viên (nghỉ ngơi), thay canh gác Tổ chức hoạt đ ng chịi canh Mỗi chịi có từ - ngƣời thay làm việc Vào thời kỳ cao điểm dễ xảy cháy rừng mùa khô hanh (tháng 12, 1, 2, 3, 4) dự báo cháy rừng cấp 4, phải có ngƣời làm việc thƣờng xuyên đảm bảo 24/ 24 giờ/ ngày Khi nhân viên quan sát phát thấy cháy rừng phải phát rõ tọa độ đám cháy, mức độ 56 lửa rừng, báo cáo trung tâm huy (ban đạo phòng cháy chữa cháy rừng cấp tỉnh, huyện, xã) báo động để huy động kịp thời lực lƣợng phƣơng tiện để cứu chữa không để lửa lan tràn lớn - Bổ sung hệ thống bảng tin biển báo Qua điều tra xã địa bàn có bảng tin tuyên truyền, biển báo cấp cháy rừng, nhiên nhiều biển chữ viết mờ, số biển báo bị biến dạng sai quy định, cách đặt sai vị trí Đề tài đề xuất bổ sung xã nên có bảng tin tuyên truyền, biển báo cấp cháy rừng đặt khu vực dân cƣ gần rừng khu vực trọng điểm cháy 4.4.5.3.Bổ sung trang thiết bị PCCCR Trên địa bàn huyện có trang thiết bị phục vụ cho cơng tác PCCCR nhiên số lƣợng cịn ít, nên đề tài đê xuất bổ sung thêm thiết bị PCCCR nhƣ: cƣa xăng, máy thổi gió, máy phun nƣớc, ống nhịm,,, để đáp ứng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 4.4.6 Giải pháp kinh tế xã hội Nâng cao dân trí cho nhân dân bảo vệ rừng Xã hội hóa cơng tác PCCCR Bằng nhiều hình thức, tuyên truyền làm cho cộng đồng hiểu biết, nắm đƣợc kiến thức khoa học văn pháp luật nhà nƣớc bảo vệ rừng,các nội quy, quy ƣớc nhận thức đƣợc trách nhiệm công tác PCCCR quản lý bảo vệ rƣng Hỗ trợ ngƣời dân huyện xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí nhận thức cho ngƣời dân việc ƣu tiên đƣa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến với xã, đặc biệt xã, nằm rừng đặc dụng nhƣ: Chung Chải, Sín Thầu, Sen Thƣợng Đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông xã, nâng cấp hệ thống đƣờng liên từ đƣờng đất thành đƣờng bê tông, sửa chữa đoạn đƣờng xuống cấp Cần có sách đãi ngộ tỏa đáng ngƣời làm nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng Đảm bảo đủ sống cho họ có sách thƣởng phạt rõ ràng ngƣời tích cực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng khuyến khích họ tham gia cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng nhƣ công tác quản lý bảo vệ rừng mùa khô hàng năm Thực tốt cơng tác giao đất, khốn rừng, có sách ƣu tiên cho ngƣời dân sống gần rừng, thực tốt sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, đảm bảo công minh bạch 57 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài có số kiết luận sau : Huyện Mƣờng Nhé có tổng diện tích rừng tự nhiên: 156.908,13 Diện tích đất có rừng (Chƣa bao gồm diện tích rừng trồng chƣa thành rừng): 70.900,72 Tài nguyên rừng huyện chủ yếu rừng tự nhiên rừng trồng - Từ năm 2010 đến địa bàn huyện Mƣờng Nhé xảy vụ cháy rừng, làm thiệt hại 328.344 rừng loại Nguyên nhân chủ yếu ngƣời dân đốt lƣơng làm rẫy, đót lửa săn gây cháy lan vào rừng - Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng huyện đƣợc cấp quyên quan tâm, triển khai tổ chức thực tƣơng đối đầy đủ văn sách phịng cháy, chữa cháy rừng, nhiên, nhiều tồn nhƣ: trang thiết bị phục vụ cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng thiếu, lực lƣợng tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng thiếu số ouongwf yếu tố chuyên môn - Căn vào yếu tố điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, địa hình, khố lƣợng vật liệu cháy, bề dầy bật liệu cháy, độ ẩm vật liệt cháy yếu tố kinh tế xã hội đề tài tiến hành xây dựng đƣợc đồ phân cấp cháy rừng cho huyện Mƣờng Nhé tỉnh Điện Biên góp phần nâng cao hiệu công tác đạo thực công tác phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn - Đề tai đề xuất đƣợc số biện phấp nâng cao hiệu quản lý lửa rừng cho huyện Mƣờng bao gồm: chính: giải pháp tổ chức lực lƣợng, cơng tác tun truyền, chế sách, giải pháp kỹ thuật xây dựng cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng để đạt đƣợc số kết định, nhƣng đề tài số tồn sau: - Do thời gian có hạn, địa bàn nghiên cứu rộng, địa hình phực tạp, trạng thái rừng phân bố không đều, giao thông lại vô khó khăn, nên đề tài chƣa thể điều tra đƣợc hết trạng thái rừng địa bàn 58 - Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng sử dụng nhân tố: lịch sử cháy, địa hình, khí hậu, thủy văn, đặc điểm vật liệu cháy, đặc điểm kinh tế xã hội, chƣa sử dụng đƣợc nhân tố khác để nâng cao mức độ xác - Kết q nghiên cứu cịn chƣa có điều kiejn kiểm nghiệm thực tế 5.3 Kiến nghị Sau nghiên cứu nhận thấy đề tài cịn nhiều thiếu sót Nhằm rút kinh nghiệm cho nghiên cứu sau này, đề tài có số kiến nghị sau: - Trong điều kiện cho phép, nên tiến hành điều tra tỉ mỉ tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu, điều kiện lập địa khác để có kết xác - Tiếp tục xác định, phân tishc thêm tiêu liên quan đến nguy cháy rừng đề xây dựng đồ phân cấp cháy rừng có tính thuyết phục - Cần tiến hành kiểm nghiệm tính thực tiễn kết nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Minh Châu ( 2012), Qu n lý lửa rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội Bế Minh Châu ( 2014) , Kỹ thuật quản lý lửa rừng, Bài giảng dành cho lớp chuyên môn hịa Quản lý mơi trƣờng, Đại học Lâm Nghiệp Ban đạo PCCCR trung ƣơng ( 2000) “ Đánh giá th c trạng cháy rừng (1998 – 2000), m t số gi i pháp trước mắt lâu dài PCCCR, gi m nhẹ thiên tai Vi t Na ” Hà Nội Nguyễn Hải Tuất (2002) Ứng d ng phương pháp đa tiêu chu n ( MuLti – Creteria – Analysis ) Để nghiên cứu lựa chọn mơ hình tối ƣu lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thị Hạnh, qu n lý lửa rừng 1, giảng môn quản lý lửa rừng 1, Đại học Lâm Nghiệp sở 2, Đồng Nai Phạm Ngọc Hƣng (2001) Thiên tai khô hạn gi i pháp phòng cháy chữa cháy rừng Vi t Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuấn ( 2003), Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng SPSS 10.0 cho windows để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, Hà Tây Vƣơng Văn Quỳnh, Lê Sỹ Việt, Trần Thị Tuyết Hằng, Bế Minh Châu, Trần Quang Bảo, Đỗ Đức Bảo, Chu Thị Bình, Nguyễn Đình Dƣơng (2005) Nghiên cứu xây d ng gi i pháp phòng chống khắc ph c h u qu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, Bộ khoa học Công nghệ, Hà Nội Website: http://www.kiemlam.org.vn/ 10 Website:http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=67168 Phụ lục STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Thời gian ( Tháng, ngày, năm) 3/3/2018 2/24/2018 1/13/2018 1/19/2018 2/15/2018 2/11/2018 2/17/2018 1/21/2018 12/14/2017 3/19/2018 3/19/2108 3/4/2018 10/12/2016 6/8/2017 10/27/2016 2/14/2018 7/20/2017 3/17/2018 2/16/2018 3/13/2018 11/15/2017 1/11/2018 3/12/2018 2/17/2018 12/15/2016 1/8/2017 2/18/2018 1/12/2018 11/12/2017 4/29/2017 3/5/2018 3/8/2018 Tọa độ Lô, khoảnh, tiểu khu Ldlr DT2 NN NN DKH NN NN DT2 RTG NN DT2 NN NN RTG NN DTR NN NN DT1 NN DT1 NN DT1 DT1 NN DT1 NN NN DT1 NN TXN TXN DT1 Tiểu khu 157 157 157 132 131 132 174 174 174 174 163 180B 174 174 153 153 153 153 153 153 164A 164A 164A 164C 164C 164C 164C 164C 169A 153 153 153 Khoảnh Lô 4 8 11 X Y 22.197901 102.445988 22.200058 102.444411 22.199289 102.441861 22.208588 102.435746 22.224663 102.405407 22.222806 102.410319 22.093033 102.560820 22.103157 102.589315 22.099883 102.586364 22.114903 102.585397 22.156288 102.508519 22.041925 102.635854 22.099312 102.588225 22.103786 102.586928 22.134071 102.580392 22.141583 102.576278 22.165237 102.611951 22.166524 102.614423 22.177293 102.619021 22.177556 102.620585 22.159492 102.610193 22.159280 102.615165 22.161420 102.622037 22.155080 102.633831 22.154820 102.642765 22.153939 102.645441 22.153207 102.647407 22.151339 102.651284 22.140698 102.659654 22.167706 102.576040 22.174789 102.580809 22.185034 102.596061 21 5 14 14 9 4 4 5 25 35 10 10 39 38 4 10 6 29 15 Diện tích (ha, m2) 800 100% 500 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 500 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 500 100% 500 100% 300 100% 600 100% 800 100% 1000 100% 500 100% 600 100% 500 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 400 100% 500 100% 500 100% 800 100% 500 100% 1000 100% 300 100% 500 100% 600 100% 500 100% 800 100% Mức độ thiệt hại Nguyên nhân Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 8/26/2017 12/11/2017 7/12/2017 1/12/2018 5/30/2017 9/27/2017 11/13/2017 6/29/2017 9/9/2017 6/5/2017 10/28/2016 1/18/2018 12/23/2017 7/19/2017 1/10/2018 7/29/2017 1/26/2017 1/26/2018 4/10/2017 1/23/2017 2/4/2018 6/19/2017 1/5/2018 9/1/2016 12/14/2016 1/28/2017 8/30/2017 2/15/2017 6/26/2017 11/17/2017 12/18/2017 9/2/2017 3/14/2017 3/21/2017 2/22/2018 3/15/2018 NN NN TXP DT1 TXP NN DT1 DKH TXP TXP DT2 TXP TXP DT2 DT1 DT2 DT1 NN TXP DT2 TXP DT2 DT1 DT2 TXB TXP TXP TXP DT2 DT2 TXP TXP TXB TXP DT1 TXP 142 150 133 169B 153 84 62 62 150 109 109 109 109 95A 109 164A 164C 169A 170 169B 169B 169B 169B 169B 84 84 95 84 95A 95 69 69 84 84 83 131 35 20 21 22.164488 102.569931 22.169324 102.495038 22.208147 102.531204 22.121505 102.655541 22.168915 102.578422 22.345386 102.356593 22.418928 102.183130 22.419291 102.179449 22.206900 102.461000 22.264000 102.390000 22.280700 102.391000 22.272100 102.403000 22.267700 102.405000 22.315100 102.388000 22.270300 102.394000 22.142100 102.613000 22.156700 102.659000 22.148800 102.679000 22.136000 102.721000 22.098000 102.700000 22.108000 102.694000 22.095900 102.681000 22.115200 102.649000 22.102000 102.659000 22.344700 102.323000 22.335700 102.327000 22.323000 102.373000 22.354600 102.345000 22.315100 102.388000 22.339300 102.372000 22.353700 102.369000 22.368000 102.382000 22.344700 102.323000 22.335700 102.327000 22.338700 102.293000 15 41 6 8 12 22 21 31 12 17 24 23 11 1 17 19 8 20 1 13 500 100% 600 100% 500 100% 1000 100% 500 100% 500 100% 600 100% 1000 100% 800 100% 500 100% 1000 100% 500 100% 500 100% 800 100% 600 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 1500 100% 1000 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 100 100% 1500 100% 800 100% 300 100% 400 100% 400 100% 800 100% 500 100% 500 100% 500 100% 1000 100% 800 100% 1000 100% Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 4/13/2017 11/24/2017 9/10/2017 3/19/2017 2/15/2017 9/22/2017 8/6/2017 1/4/2017 4/3/2017 9/15/2017 11/27/2016 3/15/2018 8/28/2016 3/11/2018 12/13/2017 7/30/2017 10/10/2016 10/19/2017 1/21/2017 8/21/2017 10/15/2016 1/9/2017 8/7/2017 2/9/2017 11/15/2017 12/21/2017 4/1/2017 10/24/2017 10/22/2017 9/2/2017 10/31/2016 2/11/2018 12/3/2017 1/6/2017 11/28/2016 NN NN TXP TXP DKH DT1 DT1 DT2 DT1 DT2 TXP DT2 DT2 DT2 DT2 DT2 TXP DT2 DT1 DT2 DKH DT1 TXP DT2 DT1 DT1 DT1 TXN TXP DT2 TXN TXP TXP DT2 DT2 131 132 157 157 157 159 153 153 153 164A 142 142 142 164B 164B 174 174 175 153 174 164C 175B 169B 180A 164B 153 153 133 133 133 133 133 133 133 133 12 3 31 30 24 20 14 5 13 14 19 17 13 19 14 14 10 10 22.245900 102.421000 22.220800 102.421000 22.216600 102.416000 22.183600 102.445000 22.179000 102.431000 22.171000 102.436000 22.156200 102.425000 22.181000 102.586000 22.165200 102.594000 22.176300 102.604000 22.142100 102.613000 22.174500 102.569000 22.176400 102.557000 22.201700 102.571000 22.126300 102.609000 22.118200 102.603000 22.078000 102.590000 22.107100 102.577000 22.105400 102.616000 22.133000 102.584000 22.106200 102.572000 22.147000 102.650000 22.093100 102.641000 22.108000 102.694000 22.085000 102.672000 22.124800 102.643000 22.144000 102.603000 22.138100 102.580000 22.214400 102.491000 22.216100 102.510000 22.219000 102.505000 22.214400 102.491000 22.223000 102.486000 22.223000 102.476000 22.226700 102.483000 22.226700 102.483000 14 14 42 31 14 16 16 26 16 38 8 17 19 23 17 13 20 20 nƣơng rãy 500 100% 600 100% 400 100% 500 100% 1000 100% 800 100% 400 100% 500 100% 500 100% 600 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 400 100% 500 100% 1000 100% 500 100% 1000 100% 500 100% 800 100% 600 100% 1000 100% 600 100% 800 100% 500 100% 1000 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 300 100% 500 100% 1000 100% 500 100% 1500 100% 500 100% Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 11/23/2016 3/29/2017 5/12/2017 12/6/2017 9/23/2017 12/7/2016 8/17/2017 6/15/2017 3/13/2018 9/19/2017 10/13/2017 1/6/2018 4/29/2017 1/24/2018 12/14/2016 10/24/2016 1/19/2018 5/18/2017 12/2/2016 9/29/2017 7/29/2017 8/1/2017 11/13/2017 10/10/2017 12/23/2017 1/17/2018 2/27/2017 11/17/2017 12/13/2017 4/4/2017 3/14/2018 10/29/2017 8/22/2017 1/29/2018 11/11/2016 6/23/2017 DT2 DT2 NN NN DT2 NN NN NN TXP DT1 TXP TXP DT1 NN NN TXN TXN NN NN TXN TXN NN TXN NN NN TXN TXN NN TXN DT1 DT1 DT1 TXP DT1 TXP DT1 133 133 414B 414B 414B 180B 180B 180B 180B 425 180B 424 425 48 48 48 48 48 48 48 48 48 48 48 48 48 48 48 39 39 39 39 82 82 82 82 10 10 3 16 16 16 16 14 29 29 23 23 29 29 23 23 29 23 29 29 23 23 29 18 6 20 16 20 16 20 22.226700 102.483000 22.226700 102.483000 22.012900 102.568000 22.012900 102.568000 22.012300 102.570000 22.020800 102.628000 22.020800 102.628000 22.020800 102.628000 22.008000 102.638000 21.989500 102.632000 22.011000 102.601000 21.989500 102.616000 21.990900 102.650000 22.422000 102.320000 22.422000 102.320000 22.422800 102.324000 22.422800 102.324000 22.422000 102.320000 22.422000 102.320000 22.422800 102.324000 22.422800 102.324000 22.422000 102.320000 22.422800 102.324000 22.422000 102.320000 22.422000 102.320000 22.422800 102.324000 22.422800 102.324000 22.416500 102.327000 22.479400 102.290000 22.493100 102.320000 22.493100 102.320000 22.493100 102.320000 22.318400 102.184000 22.323700 102.190000 22.318400 102.184000 20 5 4 15 10 38 12 1 7 1 7 1 7 3 4 4 500 100% 1000 100% 800 100% 500 100% 1000 100% 800 100% 400 100% 500 100% 1000 100% 600 100% 500 100% 500 100% 800 100% 1500 100% 1000 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 500 100% 500 100% 400 100% 1000 100% 500 100% 1500 100% 1000 100% 500 100% 400 100% 800 100% 500 100% 1000 100% 1000 100% 1200 100% 1000 100% 500 100% 500 100% 800 100% Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 11/30/2016 12/13/2016 8/2/2017 1/12/2017 11/3/2016 3/9/2017 10/29/2016 1/24/2018 10/14/2017 2/26/2017 9/23/2016 TXP DT1 TXP DT1 DT1 DT1 DT1 DT1 DT1 DT1 TXP 82 82 82 82 63A 63A 63A 63A 63A 63A 82 20 16 20 16 8 8 8 14 22.323700 102.190000 22.318400 102.184000 22.323700 102.190000 22.318400 102.184000 22.323700 102.190000 22.377800 102.295000 22.377800 102.295000 22.377800 102.295000 22.377800 102.295000 22.377800 102.295000 22.377800 102.295000 22.330200 102.233000 4 4 7 7 7 nƣơng rãy 500 100% 800 100% 1000 100% 500 100% 800 100% 1000 100% 1000 100% 500 100% 1000 100% 600 100% 500 100% Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy Đốt rừng làm nƣơng rãy