1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh gíá thực trạng khai thác, tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ khu vực trung tâm huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo khoa QLTNR & MT ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện giúp em học tập, phát triển dƣới mái trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam niên khóa 2014 – 2018 Trong q trình thực khóa luận em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình NGƢT PGS.TS Trần Ngọc Hải – Trƣởng môn thực vật rừng, phó trƣởng khoa QLTNR & MT, cán hạt kiểm lâm Nậm Pồ, UBND ngƣời dân huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Cảm ơn ủng hộ bạn bè gia đình suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy NGƢT PGS.TS Trần Ngọc Hải – Trƣởng môn thực vật rừng, phó trƣởng khoa QLTNR & MT Thời gian qua, q trình hồn thành khóa luận em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy, ngƣời dành thời gian, cơng sức đóng góp ý kiến tận tình giúp em đặt móng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do kinh nghiệm, kiến thức thân hạn chế nên khơng thể tránh đƣợc sai xót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý bạn, quý thầy cô Hà nội, 08 tháng 05 ,năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hồng Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm LSNG 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu LSNG giới 1.3 Tổng quan tình hình khai thác tiêu thụ LSNG Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu .8 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá trạng tài nguyên LSNG khu trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .8 2.3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 2.4.2Công tác ngoại nghiệp 2.4.2.1.Phương pháp vấn 2.4.2.2 Điều tra thành phần loài thực vật LSNG 13 2.4.2.3 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ mật độ LSNG 15 ii 2.5 Công tác nội nghiệp .18 2.5.1 Giám định mẫu tiêu xác định cơng dụng lồi: 19 2.5.2 Lập danh lục thực vật khu vực nghiên cứu: 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên .23 3.1.1 Vị trí địa lý .23 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu thủy văn 23 3.1.4 Đất đai thổ nhưỡng 24 3.1.5.Tài nguyên rừng 24 3.2.Tình hình kinh tế - xã hội .25 3.3.Tiềm kinh tế 26 CHƢƠNG .27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Thành phần lồi, cơng dụng, dạng sống thực vật cho LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 27 4.1.1 Xây dựng danh lục LSNG 27 4.1.2 Đa dạng thành phần loài LSNG 27 4.2 Dạng sống loài LSNG 28 4.3 Cơng dụng lồi LSNG 30 4.4Thực trạng kỹ thuật khai thác, thu hái, sơ chế bảo quản LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 30 4.4.1 Thực trạng khai thác số loài LSNG 30 4.4.2 Tìm hiểu kĩ thuật khai thác sử dụng số LSNG .34 4.5 Nghiên cứu tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 36 4.5.1 Các tác động ảnh hưởng tài nguyên LSNG 36 iii 4.5.1.1 Hoạt động khai thácLSNG 36 4.5.1.2 Hoạt động canh tác nương rẫy .36 4.5.1.3 Chăn, thả gia súc 37 4.5.2.Đề xuất số biện pháp quản lý bền vững nguồn LSNG trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Tồn 40 Kiến nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt LSNG Lâm sản ngồi gỗ SL Số lồi ƠTC Ơ tiêu chuẩn ƠDB Ô dạng N/ha Mật độ D13 Đƣờng kính vị trí 1,3m Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành ND/CP Nghị định/ Chính phủ v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp thông tin thị trƣờng LSNG khu vực thị trấn huyện 11 Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 2.2 Bảng tổng hợp thông tin diễn biến LSNG 11 2.3 Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) 20 2.4 Giá trị sử dụng loài LSNG 21 3.1 Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp xã khu vực nghiên cứu 26 4.1 Bảng tổng hợp số lƣợng taxon khu vực nghiên cứu 27 4.2 Tỉ lệ loài LSNG theo dạng sống khu vực 28 4.3 Cơng dụng lồi LSNG 30 4.4 Thông tin thị trƣờng khai thác LSNG khu vực trung 32 tâm huyện Nậm Pồ 4.5 Kĩ thuật khai thác sử dụng số LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ vi 34 DANH MỤC CÁC BIỂU STT 2.1 Tên biểu Biểu điều tra LSNG Trang 10 2.2 Biểu vấn cá nhân 11 2.3 Mẫu điều tra tuyến 15 2.4 Biểu điều tra tầng cao 16 2.5 Biểu điều tra tái sinh 16 2.6 Biểu điều tra bụi, thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng 17 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Hình ảnh vấn cá nhân, hộ gia đình thƣơng lái thu 12 mua LSNG 2.2 Bản đồ trạng rừng huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 14 2.3 Sơ đồ tuyến điều tra 15 2.4 Một số hình ảnh lập ƠTC 18 4.1 Biểu đồ hiển thị phổ dạng sống LSNG 29 4.2 Biểu đồ hiển thị dạng sống nhóm chồi 29 4.3 Thân sản phẩm sơ chế từ Huyết đằng 33 4.4 Củ Hà thủ ô đỏ 33 4.5 Cách khai thác nhựa Thông 35 4.6 Phơi khô Sa nhân để bảo quản 35 4.7 Thái lát Chuối rừng để phơi khô 35 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nậm Pồ huyện miền núi, biên giới, nằm phía tây bắc tỉnh Điện Biên, cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 140 km, có diện tích tự nhiên 149.559,12 ha, có đƣờng biên giới quốc gia dài 119,7 km, có cửa phụ Huyện đƣợc thành lập theo Nghị số 45/NQ-CP ngày 25/8/2012 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành để thành lập đơn vị hành cấp xã, cấp huyện thuộc tỉnh Điện Biên Nậm Pồ có địa hình địa hình đồi núi cao chạy dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, có xu hƣớng thấp dần từ bắc xuống nam nghiêng dần từ tây sang đông, độ cao từ 200m đến 1800m Xen kẽ dãy núi có dạng địa hình thung lũng, sơng suối, thềm bãi bồi, mô sụt võng, phân bố rộng khắp địa bàn nhƣng diện tích nhỏ, hẹp có điều kiện giữ nƣớc tƣới nƣớc hầu hết diện tích đất đƣợc khai thác trồng lúa hoa màu Là huyện có tài nguyên rừng thảm thực vật phong phú, đa dạng chủng loại đƣợc phân bố địa bàn 15/15 xã, tồn số loài quý nằm sách đỏ nhƣ: Pơ mu, sa Mu nhiều loại quý có giá trị kinh tế cao nhƣ nghiên cứu khoa học gồm: giổi, sấu, trám, muồng hoa vàng nhƣng số lƣợng không đáng kể Các rừng nhân tạo chủ yếu là: Keo, tre Nậm Pồ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô (mùa đông) mùa mƣa (mùa hè) Mùa khô từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng năm sau, có gió mùa đơng lạnh khơ, chịu ảnh hƣởng gió Tây khơ nóng (gió Lào); mƣa, chịu nhiều sƣơng muối rét hại gây bất lợi cho đời sống sản xuất nơng nghiệp Nậm Pồ có tài nguyên rừng lớn, huyện có khoảng 60.000 đất có rừng tự nhiên chiếm khoảng 40% tổng diện tích tự nhiên huyện.Đất lâm nghiệp chƣa có rừng (theo quy hoạch loại rừng) địa bàn huyện có khoảng 52.000 ha, tập trung chủ yếu xã Si Pa Phìn khoảng 8.000 ha, Phìn Hồ khoảng 5.000 ha, Pa Tần khoảng 5.000 ha, Vàng Đán khoảng 3.400 Do có điều kiện địa lý phức tạp, tài nguyên rừng phong phú nên mặt hàng lâm sản gỗ đa dạng đƣợc ngƣời dân khu vực thị trấn kinh doanh nhiều.Từ năm qua, việc khai thác sử dụng gỗ LSNG có vai trị quan trọng ngƣời dân địa phƣơng, LSNG cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên vật liệu xây dựng, làm hàng thủ công…Phục vụ đời sống hàng ngày để bán tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình Tại chƣa có đề tài nghiên cứu tài nguyên LSNG triển khai đề tài “ Đánh gía thực trạng khai thác, tiêu thụ lâm sản gỗ khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” góp phần bƣớc đầu đánh giá thực trạng thực vật cho LSNG khu vực thị trấn huyện Nậm Pồ từ đề xuất giải pháp quản lý hiệu khai thác bề vững nguồn lâm sản gỗ 80 70 60 50 40 Tỷ lệ % 30 20 10 Ph Ch Hm Cr Th Hình 4.1 Biểu đồ hiển thị phổ dạng sống LSNG Qua biểu đồ ta nhận thấy nhóm chồi chiếm tỉ lệ cao chiếm ƣu hẳn nhóm khác số LSNG khu vực nghiên cứu, điều khẳng định loài LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên thể tính chất nhiệt đới khu vực Đối với nhóm chồi chiếm ƣu ta tiến hành phân tích phổ dạng sống nhóm đƣợc hiển thị cụ thể hình 4.2: 18 16 14 12 10 tỷ lệ % Meg Mes Mi Na Hp Lp Pp Hình 4.2 Biểu đồ hiển thị dạng sống nhóm chồi 29 Qua biểu đồ ta nhận thấy thành phần loài LSNG thuộc thân thảo sống lâu năm lớn chiếm 17,47%, tiếp đến gỗ lớn chiếm 14,85% tổng số loài, bụi chiếm 12,66% tổng số loài dây leo lâu năm chiếm tỉ lệ cao 10,92% Nhƣ ta nhận thấy loài LSNG khu vực khơng đa dạng dạng sống mà cịn mang tính chấ đại diện cho hệ sinh thái núi đất ( loài gỗ vừa nhỏ, dây leo, bụi chiếm thành phần lớn 4.3 Công dụng lồi LSNG Bảng 4.3: Cơng dụng lồi LSNG Cơng dụng Cây làm thuốc (Medicine) Cây ăn đƣợc (Food and fruit) Cây làm cảnh (Ornamental) Cây cho tinh dầu (Enssential oil) Cây cho sợi (Fibre) Cây có cơng dụng khác Tổng số Kí hiệu M F Or E Fb U Số loài 150 36 15 10 12 229 Tỷ lệ % 65,50 15,72 6,55 4,37 2,62 524 100 Giá trị tài nguyên hệ thực vật bậc cao LSNG khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 229 loài Với 229 loài đƣợc xếp vào cơng dụng cho thấy lồi LSNG khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú giá trị sử dụng Tồn hệ có 150 loài thực vật làm thuốc ( 65,50% giá trị sử dụng) Làm thức ăn cho ngƣời có 36 lồi (15,72% giá trị sử dụng) Dựa vào tổng số công dụng ta thấy đƣợc tiềm lớn nguồn LSNG cần đƣợc khai thác bền vững phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao sinh kế bền vững cho địa phƣơng 4.4Thực trạng kỹ thuật khai thác, thu hái, sơ chế bảo quản LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 4.4.1 Thực trạng khai thác số loài LSNG Theo phản ánh ngƣời dân trƣớc rừng nguyên sinh chƣa bị khai thác nhiều, họ thu hái chủ yếu sản phẩm LSNG rừng tự nhiên mà k cần quan tâm đến tái sinh nhƣ việc bảo vệ phát triển chúng Hiện diện tích rừng tự nhiên dần bị thu hẹp số lƣợng, chủng loại sản 30 phẩm LSNG từ rừng tự nhiên ngày Do ngƣời dân khu vực bƣớc đầu tìm kiếm chúng khu rừng thứ sinh phục hồi, rừng trồng nhƣng số lƣợng không đƣợc nhiều Nhƣ sống nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số khác sống gần rừng phụ thuộc vào rừng, LSNG đóng vai trò quan trọng sinh kế cho ngƣời dân nghèo vùng núi, vùng sâu, vùng xa nhƣ ngƣời dân xã Nà Khoa, Nậm Chua, Nà Hỳ Đó nguồn lƣơng thực – thực phẩm, vật liệu xây dựng, dƣợc liệu mang lại thu nhập cho họ Thu nhập từ sản phẩm rừng đƣợc dùng để mua hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu… Đối với hộ gia đình nghèo hơn, LSNG cịn đóng vai trò quan trọng việc cung cấp lƣơng thực sinh kế chủ yếu Bên cạnh đó, qua điều tra để tiết kiệm thời gian dễ dàng cho việc thu hái ngƣời dân trồng vƣờn nhà, nƣơng rẫy số loại làm thuốc, rau ăn, gia vị nhƣ: Ba kích, rau Ngót rừng, Bồ khai, Tai chua,… kỹ thuật trồng đơn giản chủ yếu mang từ rừng trồng giâm cành, gieo hạt Các loài dễ sinh trƣởng, phát triển trog vƣờn nhà, chất lƣợng khơng có khác với loài rừng Tuy nhiên đƣợc trồng vƣờn nhà không nhiều chủ yếu lồi điển hình hay đƣợc ngƣời dân sử dụng Kết vấn hộ gia đình, thƣơng lái thu mua cho thấy nguồn gốc loài LSNG đƣợc khai thác, sử dụng khu vực nghiên cứu lớn Việc khai thác dựa nhu cầu hộ gia đình, cộng đồng thị trƣờng Kết điều tra thực trạng khai thác sản phẩm LSNG khu vƣc trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đƣợc tổng hợp bảng 4.4 31 Bảng 4.4 Thông tin thị trƣờng khai thác LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ Mùa khai Bộ phận Tiềm Giá thị trƣờng Tên Loài Nơi khai thác thác sử dụng (Vnd/kg) (Tháng) Măng Cả Nhiều 7.000-10.000 Rừng tự 3-5 nhiên, trồng Song Thân Trung 3.000 -5.000 Rừng tự - 12 bình nhiên, trồng Mây nƣớc Quả Trung 60.000 – 65.000 Rừng tự - 11 bình nhiên, trồng Tre, nứa Thân Nhiều 3000 – 5000 Rừng tự Quanh nhiên, trồng năm Nấm mộc nhĩ Thân Ít 200.000 -250.000 Rừng tự nhiên 5-7 Hồi Hoa Trung bình Trung bình Nhiều Trám Quả Quế Vỏ Thông Nhựa Chè hoa vàng Hoa Hà thủ đỏ Củ Sâm nam Ba kích Củ Củ Trung bình Ít Ít Cây thuốc: Sa nhân, Lá khơi… Rau rừng: Rau ngót,Dớn, Bị khai… Lá, thân, củ Trung bình Lá, thân, củ… Trung bình Trung bình Ít 200.000 250.0000 5.000 – 7.000 10 - 11 20.000 – 25.000 Rừng tự nhiên, trồng Rừng tự nhiên, trồng Rừng trồng 20.000 – 25.000 Rừng trồng - 12 500.000 – 700.000 50.000 – 70.000 Rừng tự nhiên - 11 -9 – 11 Rừng tự nhiên Quanh năm 60.000 – 70.000 Rừng tự nhiên Quanh năm 150.000 – Rừng tự Quanh năm 250.000 nhiên, trồng Thị trƣờng nhỏ lẻ Rừng tự Quanh nhiên, trồng năm Khơng có thị trƣờng ( đƣợc bán chợ Nà Hỳ) Rừng tự nhiên, trồng Quanh năm Theo nhƣ số liệu tổng hợp đƣợc bảng Chè hoa vàng có giá bán, thu mua cao (500.000đ – 700.000đ) theo sau lồi có giá bán thấp nấm Mộc nhĩ, Hồi, Ba kích có giá dao động từ 150.000đ đến 32 250.000đ, lâm sản cịn lại có giá bán, thu mua khơng q cao Đối với lồi LSNG khai thác quanh năm giá bán, thu mua ổn định k có chênh lệch nhiều so với lồi LSNG khai thác đƣợc đến mùa, thị trƣờng từ tháng 7,8 đến tháng 11, 12 thƣờng sôi động năm Hình ảnh lồi LSNG đƣợc thƣơng lái thu mua: Hình 4.3 Thân sản phẩm sơ chế từ Huyết đằng ( Sargentoloxa cumearta rend) Hình 4.4 Củ Hà thủ ô đỏ (Steptocaulor Griffithi Hook F) 33 4.4.2 Tìm hiểu kĩ thuật khai thác sử dụng số LSNG Các loài LSNG địa phƣơng phần lớn đƣợc ngƣời dân thu hái từ rừng tự nhiên, khe nƣớc, bờ suối, bờ ruộng, nơi đất ẩm, nƣơng rẫy, vƣờn nhà Theo phản ánh ngƣời dân trƣớc rừng nguyên sinh chƣa bị khai thác nhiều, họ thu hái chủ yếu sản phẩm LSNG rừng tự nhiên mà không cần qunt âm đến tái sinh nhƣ việc bảo vệ phát triển chúng Hiện diện tích rừng dần bị thu hẹp số lƣợng, chủng loại sản phẩm LSNG từ rừng tự nhiên ngày Do vật ngƣời dân khu vực bƣớc đầu tìm kiếm rừng thứ sinh, rừng trồng nhƣng lƣợng khai thác không đƣợc nhiều Qua vấn điều tra thực địa ta tổng hợp lại bảng 4.5 nhận xét thực trạng khai thác chế biến nhƣ sau: Bảng 4.5 Kĩ thuật khai thác sử dụng số LSNG khu vực nghiên cứu Tên LSNG Mùa khai thác Bộ phấn sử dụng Măng Mùa mƣa Cả Mục đích sử dụng 1,3 Song Quanh năm Thân 3,4 Mây nƣớc Quanh năm Quả 3,4 Tre nứa Tháng 10 – Thân 1,3 Nấm Mộc nhĩ Mùa xuân, hè Thân 1,3,4 Ba kích Quanh năm Củ 1,3,4 Trám Hè thu Quả 1,3 Quế Thông Quanh năm Quanh năm Vỏ Nhựa 3,4 3,4 Chè hoa vàng Tháng – 12 Hoa 3,4 Hà thủ ô Quanh năm Củ 2,3 34 Cách sơ chế, bảo quản Bóc vỏ, luộc chin Phơi khơ, muối chua Bóc vỏ, phơi khô Tách bỏ phần thịt quả, bán trực tiếp Không sơ chế, bán trực tiếp Phơi khô, bảo quản khơ bao bì Rửa sạch, phân loại, bán trực tiếp Loại bỏ tạp phẩm, phân loại, bán trực tiếp Phơi khô, bán trực tiếp Không sơ chế, bán trực tiếp Không sơ chế, bán trực tiếp Không sơ chế, bán Sâm nam Quanh năm Củ 1,3 trực tiếp Không sơ chế bán trực tiếp Không sơ chế, bán trực tiếp Không sơ chế, bán trực tiếp Cây thuốc: Lá Quanh năm Lá, thân, 1,2,3 khôi củ Rau rừng: Rau Quanh năm Lá, thân, ngót, Dớn, Bị củ khai 1: sử dụng cho gia đình, 2: sử dụng chữa bệnh, 3: bán cho lái buôn, 4: xuất Hình 4.6: Phơi khơ Sa nhân để Hình 4.5: Cách khai thác nhựa Thơng bảo quản Hình 4.7 Thái lát mỏng Chuối rừng để phơi khô 35 Đối với sản phẩm có giá trị cao ngƣời dân địa phƣơng thƣờng mang bán cho ngƣời thu mua LSNG Với sản phẩm có giá trị thấp có giá trị làm lƣơng thực, thực phẩm đƣợc giữ lại để sử dụng quy mô hộ gia đình Cịn lồi LSNG có cơng dụng làm thuốc phụ thuộc vào thị trƣờng LSNG nhƣ sản phẩm đƣợc thu mua với giá cao ngƣời dân địa phƣơng tìm khai thác để bán, ngƣợc lại giá thấp thƣờng đƣợc khai thác để sử dụng gia đình 4.5 Nghiên cứu tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên LSNG khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 4.5.1 Các tác động ảnh hưởng tài nguyên LSNG 4.5.1.1 Hoạt động khai thácLSNG Hoạt động khai thác, thu gom LSNG nhƣ tre, mây, dƣợc liệu lâm sản phụ khác đƣợc diễn rộng rãi khu vực nghiên cứu mà có quản lý khơng tn theo quy trình, khoa học, hợp lý Bên cạnh khai thác loài dƣợc liệu cho sợi việc thu lƣợm làm cảnh, phong lan phổ biến Nó tác động trực tiếp đến suy giảm lồi q thƣờng lồi có hoa đẹp đƣợc trọng dụng loài chịu hạn có dáng đẹp với số lƣợng ít, khai thác nhiều bị tuyệt diệt Do chƣa đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật nên ngƣời dân thƣờng vào rừng thu hái, khai thác quanh năm, trừ số loài theo mùa nhƣ măng tre, nứa… Điều gây ảnh hƣởng không tốt đến sinh trƣởng, phát triển LSNG 4.5.1.2 Hoạt động canh tác nương rẫy Hoạt động đót nƣơng làm rẫy để canh tác nơng nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số khu vực phổ biến đặc biệt với đồng bào ngƣời Mông, phong tục tập quán truyền thống họ mà bao đời chƣa thể xóa bỏ Tuy việc xâm lấn canh tác nƣơng rẫy đƣợc giảm nhiều Trong năm 2015, khu vực xã Nà Khoa, Nậm Chua, Nà Hỳ xảy 21 vụ xâm lấn rừng để canh tác nƣơng rẫy,năm 2016 16 vụ, đến năm 2017 xảy vụ Việc quy hoạch quản lý vùng canh tác đƣợc thực tốt nhƣng 36 với việc gia tăng dân số việc xâm canh nƣơng rẫy trái phép tiềm ẩn Hoạt động canh tác nƣơng rẫy trái phép làm ảnh hƣởng lớn đến xuất loài LSNG môi trƣờng sống, nguy cao gây suy giảm tính đa dạng lồi nơi Nó khơng hủy hoại trực tiếp lồi mà cịn làm biến đổi mơi trƣờng sống làm cho khả tái sinh loài LSNG suy giảm theo, đồng thời tạo điều kiện cho xâm lấn loài mọc hoang, dại vào rừng, đe dọa sinh cảnh cuả loài địa Trong trình canh tác nƣơng rẫy ngƣời dân thƣờng xuyên xử lý việc đốt dọn Vì trình đốt nƣơng khơng tn thủ theo u cầu kỹ thuật việc đốt nƣơng làm rẫy dẫn đến nguy cháy rừng cao, tàn phá tài nguyên rừng, phá hủy hệ sinh thái 4.5.1.3 Chăn, thả gia súc Đây đƣợc coi hoạt động ảnh hƣởng lớn đến LSNG, đặc biệt lớp tái sinh, bụi thảm tƣơi rừng, ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng phát triển nhƣ sống LSNG với dạng sống này, từ làm giảm tính đa dạng lồi Thức ăn chủ yếu trâu, bị loài thực vật tần bụi lồi rau, cỏ, củ… Mà ngƣời dân khơng đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn cho gia súc chỗ, họ thả gia súc vào rừng để tự tìm thức ăn ngồi tự nhiên Chính làm ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣờng, phát triển loài tái sinh, bụi thảm tƣơi, phá hoại xấu đến môi trƣờng sống loài nơi gia súc qua 4.5.2.Đề xuất số biện pháp quản lý bền vững nguồn LSNG trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Mục tiêu, quan điểm, định hƣớng bảo tồn phát triển LSNG nƣớc ta giai đoạn 2006 – 2020 đƣợc thể Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 2366/BNN-LN ngày 17/8/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT Đề án thể quan điểm đổi quản lý ngành lâm nghiệp, gắn bảo tồn phát triển LSNG, góp 37 phần vào việc khôi phục, bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao giá trị kinh tế rừng Quan điểm bảo tồn phát triển LSNG phát triển LSNG điều kiện phát triển lâm nghiệp, nằm chƣơng trình, kế hoạch tổng thể phát triển lâm nghiệp Tập trung ƣu tiên phát triển LSNG rừng tự nhiên, nhiên cần khuyến khích việc hóa LSNG ngồi mơi trƣờng rừng Khai thác phát triển LSNG gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học rừng Khuyến khích hoạt động tái tạo LSNG rừng tự nhiên; trồng LSNG cấu trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, kể việc trồng hóa LSNG diện tích đất nơng nghiệp Khuyến khích phát triển sở gây ni sinh sản trồng cáy nhân tạo lồi động vật, thực vật rừng đƣợc phép sản xuất kinh doanh có nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng quốc tế Giải pháp bảo tồn: - Tuyên trền nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo vệ loài LSNG: - Để quản lý bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao đƣợc tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cƣ quan trọng Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết cần đảm bảo cơng tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành - Cần bảo tồn chỗ số loài làm thuốc, ăn rau ăn để phục vụ trực tiếp cho đời sống gia đình nâng cao thu nhập cho hộ Đồng thời xây dựng số vƣờn ƣơm nhỏ trung tâm xã để ƣơm trồng số lồi thuốc q có tiềm nhƣ Sa nhân, Ba kích, hay rau ăn nhƣ: Rau Sắng, Tầm bóp, Bị khai Giải pháp phát triển: Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân: Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cƣ khu vực thị trấn nhằm giảm thiểu phụ thuộc ngƣời dân vào rừng việc làm trƣớc tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế 38 cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng nhƣ yêu cầu chung xã hội khu vực trung tậm thị trấn Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm đến ngƣời dân Hƣớng dẫn ngƣời dân phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý 39 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đƣợc phân tích thảo luận, rút số kết luận sau đây: - Tại khu vực trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên xác định đƣợc 229 lồi LSNG phân theo nhóm điển hình: Nhóm làm cảnh có 15 lồi, nhóm cho sản phẩm làm đồ gia dụng , thủ công 12 lồi, nhóm cho giấy sợi có lồi, nhóm làm lƣơng thực, thực phẩm có 36 lồi, nhóm sản phẩm tinh dầu có 10 lồi, nhóm làm dƣợc liệu có 150 lồi - Về cơng dụng tồn hệ có 150 lồi thực vật làm thuốc ( 65,50% giá trị sử dụng) Làm thức ăn cho ngƣời có 36 lồi (15,72% giá trị sử dụng) Tiềm lớn nguồn LSNG cần đƣợc khai thác bền vững phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao sinh kế bền vững cho địa phƣơng - Việc khai thác LSNG cịn mang tính chất tự phát, phân tán, chƣa có quy hoạch, lãng phí, hiệu kinh tế thấp Các sở thu mua LSNG gỗ có quy mơ nhỏ Mới dừng lại mua bán sản phẩm thƣờng sơ chế arn phẩm - Các loài LSNG địa phƣơng đƣợc thu hái theo kinh nghiệm truyền thống ngƣời dân Hình thức chế biến loại LSNG chủ yếu dạng sơ chế với công nghệ thô sơ quy mô nhỏ nên giá trị sản phẩm khả sử dụng thấp - Đa số ngƣời dân khu vực có sử dụng, khai thác tiêu thụ LSNG Khai thác LSNG ngƣời dân khu vực nghiên cứu hầu hết để bán, kiếm thêm thu nhập hàng ngày giá bán LSNG cịn chƣa cao Tồn - Bên cạnh kết đạt đƣợc, thời gian thực để tài ngắn, trình độ thân cịn hạn chế nên nhiều nội dung đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc đầy đủ trực tiếp nên điều tra, phân tích, nhận xét nhƣ đánh giá chƣa chặt chẽ 40 - Qua chỉnh sửa kiểm tra kiiến thức bạn địa ngƣời dân địa phƣơng việc khai thác, chế biến, bảo quản sử dụng sản phẩm loài LSNG Kiến nghị - Tiếp tục trì cơng tác điều tra thực địa nhằm tìm loài mới, loài quý, để bổ xung thêm danh lục LSNG khu vực thị trấn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - Mở rộng điều tra xã khác để điều tra đƣợc giá trị tài nguyên giá trị sử dụng thực vật cho LSNG địa phƣơng - Có nghiên cứu sâu kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng khai thác sử dụng LSNG 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, PhầnII - thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/ NĐCP, ngày 30/3/2006 Chính phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp Vũ Văn Dũng, Jenne De Beer, Phạm Xuân Phƣơng cộng (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án sử dụng bền vững lâm sản ngồi gỗ Trần Ngọc Hải nhóm tác giả (2009), Giáo trình Lâm sản ngồi gỗ, NXB NN Triệu Văn Hùng tập thể tác giả (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án Hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam- Pha II Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tập, TP.HCM Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Nhật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã (2003), Sổ tay điều tra, giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Richard B.P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11.Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1978, 2000), Thảm Thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 13 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 14 Aubréville A., Tardieu - Blot M L., Vidal J E et Mora Ph (Reds.) (1960 – 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Viet Nam, fasc 1-29, Paris 15 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 16 JennH,DeBeer (1993), No-wood foest products in Indochina - Focus: Vietnam FAO Rome, Fo: Misc/93/5 Working paper D/V 0782, 15 43

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w