Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
5,75 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thực khóa luận với đề tài: “Ứng dụng ảnh viễn thám Landsat đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng khu dự trữ sinh lang biang tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2002- 2017” Để hoàn thành tốt khóa luận giúp đỡ lớn thầy giáo Ban quản lí khu DTSQ LangBiang Đặc biệt xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hải Hịa ngƣời ln theo dõi, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc khu DTSQ Langbiang Lâm Đồng tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp đặc biệt anh Lê Văn Sơn - cán công tác khu DTSQ Lang biang nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực điạ Đề tài hồn thành nhƣng cịn có nhiều thiếu sót hạn chế thân chƣa có nhiều kinh nghiệm thực địa nhƣ địa điểm nghiên cứu xa thời gian hạn hẹp Vì tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực \ Cao Thị Thúy Hằng i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Ứng dụng ảnh viễn thám Landsat đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng khu dự trữ sinh LangBiang tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2002- 2017 Sinh viên thực hiện: Cao Thị Thúy Hằng MSV: 1453100918 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu chung Ứng dụng công nghệ viễn thám xây dựng sở liệu biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học phục vụ công tác quản lý rừng khu dự trữ sinh Việt Nam b Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng thực trạng công tác quản lý rừng Khu dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Đánh giá biến động diện tích rừng nguyên nhân biến động Khu dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng khu dự trữ sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu Phạm vị nội dung: Đánh giá biến động diện tích rừng Phạm vị phƣơng pháp: Sử dụng phần mềm hệ thống thông tin địa lý ArcGIS 10.2 Phạm vi không gian thời gian: Sử dụng ảnh viễn thám qua năm giai đoạn từ năm 2002 - 2017 Khơng gian tồn diện tích rừng khu dự trữ sinh LangBiang, tỉnh Lâm Đồng Nội dung đề tài Nghiên cứu trạng thực trạng công tác quản lý rừng Khu dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng ii Nghiên cứu xây dựng đồ trạng khu vực nghiên cứu qua năm Nghiên cứu biến động diện tích rừng nguyên nhân Khu dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng khu dự trữ sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng Những kết đạt đƣợc Qua nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết sau: Đề tài đánh giá đƣợc trạng rừng, hoạt động quản lý, vai trò ngƣời quản lý, sách dự án đƣợc thực khu vực nghiên cứu Xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2002; 2008; 2011; 2014 2017 khu vực nghiên cứu Xác định đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến biến động diện tích rừng Xây dựng đồ biến động diện tích rừng theo giai đoạn: 2002– 2005; 2005 – 2008; 2008 – 2011; 2011 – 2014 giai đoạn 2014 – 2017 Đánh giá biến động nguyên nhân thay đổi diện tích rừng Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng khu vực nghiên cứu : Giải pháp quản lý, cơng nghệ, kỹ thuật, sách,… iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm GIS viễn thám 1.1.2 Khái niệm GIS 1.1.3 Khái niệm viễn thám 1.2 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin địa lý 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 11 1.2.3 Tại khu vực nghiên cứu 13 1.3 Tổng quan công tác đánh giá biến động Việt Nam 13 1.4 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 16 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu trạng thực trạng công tác quản lý rừng Khu dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng 17 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng đồ trạng khu vực nghiên cứu qua năm 17 iv 2.3.3 Nghiên cứu biến động diện tích rừng nguyên nhân Khu dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng 18 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng khu dự trữ sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Đánh giá trạng thực trạng công tác quản lý rừng Khu dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng 18 2.4.2 Xây dựng đồ trạng khu vực nghiên cứu qua năm nghiên cứu 19 2.4.3 Đánh giá biến động diện tích rừng nguyên nhân Khu dự trữ Sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng 23 2.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng khu dự trữ sinh Thế giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng 25 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 26 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lí & điạ hình 26 3.1.2 Khí hậu 27 3.1.3.Thủy văn 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.3 Các giá trị văn hóa 32 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Hiện trạng thực trạng quản lí khu dự trữ sinh giới Langbiang, tỉnh Lâm Đồng 34 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất kế hoạch tƣơng lai 34 4.1.2 Thực trạng quản lí khu dự trữ sinh giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng 35 4.2 Xây dựng đồ trạng qua năm đánh giá độ xác đồ 37 v 4.2.1 Xây dựng đồ trạng qua năm 37 4.2.2 Đánh giá độ xác đồ 50 4.2 Biến động diện tích rừng nguyên nhân giai đoạn 2002 - 2017 51 4.2.1 Biến động diện tích rừng giai đoạn 2002 đến 2017 51 4.2.2 Biểu đồ thể biến động diện tích rừng 60 4.2.3 Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến phát triển bền vững mục tiêu quản lý 61 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng khu DTSQ Lang biang Lâm Đồng 64 4.3.1 Giải pháp chế sách 64 4.3.2 Giải pháp quản lý 64 4.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 65 4.3.4 Giải pháp tuyền truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân 65 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Tồn 66 5.3 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC VIẾT TẮT DTSQ Dự trữ sinh CSDL Cơ sở liệu SWOT S trengths (Điểm mạnh), W eaknesses (Điểm yếu), O pportunities (Cơ hội) T hreats (Thách thức) - mơ hình tiếng phân tích kinh doanh doanh nghiệp UBQG Uỷ ban Quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân BQL Ban quản lí ĐDSH Đa dạng sinh học GIS (Geographic Information System) Hệ thống thông tin địa lý RS (Remote sensing) Viễn thám PLKKD Phân loại không kiểm định vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dữ liệu viễn đƣợc sử dụng đề tài 20 Bảng 2.4: Bảng biến động diện tích đất 24 Bảng 3.1 Các vùng khí hậu sinh học khu DTSQ TG Langbiang 28 Bảng 3.2 Thành phần hộ gia đình mức thu nhập ngƣời dân khu DTSQ TG Langbiang 31 Bảng 5.3 Phân tích SWOT Phát triển bền vững khu DTSQ TG Langbiang 33 Bảng 4.1.Kết đánh giá độ xác đồ theo NDVI năm 2017 42 Bảng 4.2 Kết đánh giá độ xác đồ theo SAVI năm 2017 42 Bảng 4.3 Kết đánh giá độ xác đồ theo EVI năm 2017 43 Bảng 4.4: Kết đánh giá độ xác đồ theo phân loại không kiểm định năm 2017 43 Bảng 4.5: Diện tích sử dụng đất giai đoạn 2002-2017 (Ha) 44 Bảng 4.3 Kết đánh giá độ xác đồ trạng năm 2017 50 Bảng 4.4 Kết đánh giá độ xác đồ trạng năm 2014 50 Bảng 4.5 Kết đánh giá độ xác đồ trạng năm 2008 51 Bảng 4.6 Biến động diện tích sử dụng đất năm giai đoạn (Ha) 52 Bảng 4.7 Gán giá trị 59 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 26 Hình 4.1: Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ LangBiang năm 2017 Phân loại không kiểm định (Landsat 8-07/02/2017) 38 Hình 4.2: Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ LangBiang năm 2017 NDVI(Landsat 8-07/02/2017) 39 Hình 4.3: Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ LangBiang năm 2017 SAVI (Landsat - 07/02/2017) 40 Hình 4.4: Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ LangBiang năm 2017 EVI (Landsat 8-07/02/2017) 41 Hình 4.5 : Bản đồ trạng sử dụng đất khu DTSQ LangBiang năm 2011 (Landsat5:07/02/2011) 46 Hình 4.6: Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ LangBiang năm 2008 (Landsat 502/03/2008) 47 Hình 4.7 :Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ LangBiang năm 2005 (Landsat 5:10/03/2005) 48 Hình 4.8 : Hiện trạng sử dụng đất khu DTSQ LangBiang năm 2002 (Landsat :10/03/2002) 49 Hình 4.8 : Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 20022005 53 Hình 4.9: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 2005-2008 54 Hình 4.10: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 20082011 55 Hình 4.11: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 20112014 56 Hình 4.12: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang 57 giai đoạn 2014-2017 57 Hình 4.13: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 20022017 58 ix Hình 4.14: Biểu đồ biến động diện tích rừng giai đoạn 2002-2017 Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổng quan phƣơng pháp xây dựng đồ trạng biến động khu vực nghiên cứu 18 x Hình 4.9: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 2005-2008 54 Hình 4.10: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 2008-2011 55 Hình 4.11: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 2011-2014 56 Hình 4.12: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 2014-2017 57 Hình 4.13: Biến động diện tích rừng khu DTSQ LangBiang giai đoạn 2002-2017 58 Bảng 4.7 Gán giá trị Giá trị Đối tƣợng Gán Rừng tự nhiên ổn định 10 Rừng tự nhiên chuyển thành rừng trồng 20 Rừng tự nhiên chuyển thành đất khác 30 Rừng tự nhiên chuyển thành đất nông nghiệp 40 Rừng tự nhiên chuyển thành nƣớc Rừng trồng chuyển thành Rừng tự nhiên 11 Rừng trồng ổn định 21 Rừng trồng chuyển thành đất khác 31 Rừng trồng chuyển thành đất nông nghiệp 41 Rừng trồng chuyển thành nƣớc Đất khác chuyển thành Rừng tự nhiên 12 Đất khác chuyển thành rừng trồng 22 Đất khác ổn định 32 Đất khác chuyển thành đất nông nghiệp 42 Đất khác chuyển thành nƣớc Đất nông nghiệp chuyển thành Rừng tự nhiên 13 Đất nông nghiệp chuyển thành rừng trồng 23 Đất nông nghiệp chuyển thành Đất khác 33 Đất nông nghiệp ổn định 43 Đất nông nghiệp chuyển thành nƣớc Nƣớc chuyển thành Rừng tự nhiên 14 Nƣớc chuyển thành rừng trồng 24 Nƣớc chuyển thành đất khác 34 Nƣớc chuyển thành đất nông nghiệp 44 Nƣớc ổn định 59 Trong đó: Rừng tự nhiên ổn định, rừng tự nhiên tăng,3 rừng trồng ổn định, rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm, rừng trồng giảm, đối tƣợng khác 4.2.2 Biểu đồ thể biến động diện tích rừng Qua đồ biến động diện tích rừng giai đoạn đƣa đƣợc: Hình 4.19: Biểu đồ biến động diện tích rừng giai đoạn 2002-2017 Nhận xét chung: Giai đoạn 2002 – 2005: Diện tích rừng tự nhiên tăng lên 20933 giảm 23834 Vậy diện tích rừng bị 2701 so với thời điểm ban đầu Diện tích rừng trồng tăng lên 15089 giảm 16247ha Vậy diện tích rừng trồng 1159 Ở giai đoạn diện tích rừng bị suy giảm hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng sang đất nông nghiệp tăng Giai đoạn 2005 – 2008: Diện tích rừng tự nhiên tăng lên 15239 giảm 32605 Vậy diện tích rừng bị 17366 so với năm 2005 Diện tích rừng trồng tăng lên 28052 giảm 7156 Vậy diện tích rừng trồng tăng lên 20896 60 Giai đoạn diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh hoạt động khai thác khoáng sản diễn tƣơng đối nhiều việc khai thác rừng ngày gia tăng làm rừng ,cạn kiệt nguồn tài nguyên Diện tích rừng trồng tăng lên nhiều ban quản lý trọng cơng tác giao khốn rừng cho ngƣời dân đẩy mạnh hoạt động trồng rừng địa phƣơng Giai đoạn 2008 – 2011: Diện tích rừng tự nhiên tăng lên 35342 giảm 19390 Vậy diện tích rừng bị 17366 so với năm 2005 Diện tích rừng trồng tăng lên 18,908 giảm 17829 Vậy diện tích rừng trồng tăng lên 1079 Giai đoạn 2011 – 2014: Diện tích rừng tự nhiên tăng lên 34122 giảm 33255 Vậy diện tích rừng tự nhiên tăng 867ha so với năm 2005 Diện tích rừng trồng tăng lên 11376 giảm 16497 Vậy diện tích rừng trồng 5121 Giai đoạn diện tích rừng tăng mạnh thắt chặt đƣợc công tác quản lý bảo vệ rừng, trọng đầu tƣ phát triển dịch vụ môi trƣởng rừng Giai đoạn 2014 – 2017: Diện tích rừng tự nhiên tăng lên 26315 giảm 27144 Vậy diện tích rừng tự nhiên giảm 829ha so với năm 2005 Diện tích rừng trồng tăng lên 18415 giảm 13086ha Vậy diện tích rừng trồng tăng lên 5329 Giai đoạn diện tích rừng tự nhiên suy giảm hoạt động khai thác khoảng sản gia tăng khu vực gây ảnh hƣởng đến diện tích đất rừng làm rừng suy thoái rừng Tuy nhiên vấn đề trồng rừng đƣợc trọng phát triển 4.2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển bền vững mục tiêu quản lý Nguyên nhân tác động trực tiếp đến suy thoái hệ sinh thái suy giảm rừng: 61 Theo báo cáo đơn vị chủ rừng địa bàn khu DTSQ TG Langbiang, hàng năm có hàng trăm vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp để mở rộng đất canh tác nông nghiệp Lâm sản gỗ bị khai thác ngày cạn kiệt gần nhƣ khơng kiểm sốt đƣợc gây tổn thất nghiêm trọng tới mức độ đa dạng sinh học khu vực Có 70 vụ vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng liên quan đến mở rộng đất nông nghiệp lấn chiếm đất lâm nghiệp Khi đất đai trở thành hàng hóa, việc mua bán, sang nhƣợng khơng thức gây nhiều khó khăn cho nhà quản lý Vấn đề tích tụ đất đai theo quy luật thị trƣờng làm cho phận ngƣời dân thiếu đất sản xuất nên tiếp tục vào rừng để lấn chiếm đất lâm nghiệp Ngoài hoạt động gây ảnh hƣởng đáng kể nhƣ khai thác cát phục vụ nhu cầu xây dựng ngày lớn lƣu vực làm biến dạng dịng sơng, khai thác quặng thiếc tự phát cộng đồng DTSQ TG Langbiang tác động trực tiếp đến toàn vẹn cảnh quan toàn hệ sinh thái Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý khu DTSQ TG Langbiang: Thể chế sách: Sự thiếu đồng khơng có hệ thống chế sách nguyên nhân tác động trực tiếp lên mục tiêu quản lý khu DTSQ Ví dụ minh chứng cho vấn đề tìm thấy luật nhƣ luật đất đai, luật bảo tồn đa dạng sinh học luật bảo vệ phát triển rừng Trong Luật Đất đai xem đất trống đồi trọc khu bảo vệ đất chƣa sử dụng tách khỏi đất lâm nghiệp để cấp cho bên có nhu cầu sử dụng đất khu vực lại có ý nghĩa cho loài thú ăn cỏ Hoặc Luật Đa dạng sinh học quy định quản lý nhà nƣớc đa dạng sinh học ngành tài nguyên môi trƣờng đảm nhận nhƣng vƣớng mắc chỗ đa dạng sinh học nằm tài nguyên rừng ngành lâm nghiệp quản lý Vấn đề chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng chƣa theo nguyên lý kinh tế dịch vụ cung cấp hệ sinh thái cho cộng đồng chƣa đƣợc tính 62 đúng, tính đủ vấn đề chi trả mang tính bình qn khơng tính tới việc trì phát triển dịch vụ hệ sinh thái Ngồi ra, việc thiếu chế, sách nguồn lực để trì hoạt động ban quản lý khu DTSQ khó khăn trực tiếp tác động đến hiệu quản lý Phát triển kinh tế nhanh: Phát triển kinh tế nhanh gây nhiều tác động bất lợi phát triển bền vững, lấy ví dụ vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao Trong năm gần đây, diện tích nhà kính tồn khu DTSQ TG Langbiang tăng lên nhanh chóng nguyên nhân gián tiếp gây trận lũ lớn mùa mƣa Cảnh quan bị biến dạng phải sản ủi đất xung quanh núi Langbiang ảnh hƣởng đáng kể đến việc bảo tồn di sản Bên cạnh đó, việc xây dựng sở hạ tầng khiến hệ sinh thái bị phân mảnh từ dẫn đến suy thoái đa dạng sinh học Nhận thức bên liên quan: Các dịch vụ hệ sinh thái khu DTSQ TG Langbiang sở đảm bảo cho phát triển bền vững tƣơng lai không địa phƣơng mà toàn khu vực quốc gia Tuy nhiên hệ sinh thái rơi vào tình trạng dễ bị tổn thƣơng có nguy biến mà trách nhiệm, nghĩa vụ bên liên quan không thực thi đầy đủ mục tiêu chung Trong lịch sử, dịch vụ hệ sinh thái thƣờng bị coi hàng hóa cơng khơng tiền, cách tiếp cận thƣờng dẫn tới “bi kịch chung” hàng hóa thiết yếu hệ sinh thái nhƣ nƣớc bị suy giảm tiêu thụ đến mức cạn kiệt Một chế quản lý hợp tác xác định rõ vai trị, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ bên liên quan việc quản lý sử dụng tài nguyên khu DTSQ TG Langbiang cần thiết Thiếu chế giám sát, đánh giá: Một kế hoạch quản lý hoàn thiện nhƣng thiếu giám sát đánh giá ảnh hƣởng trực tiếp đến mục tiêu quản lý Việc giám sát đánh giá nhằm xem xét, 63 cập nhật, điều chỉnh hoạt động để đạt đƣợc hiệu mong muốn nhà quản lý Đối với khu DTSQ, giám sát, đánh giá sở để thực cam kết Chính phủ Việt Nam với Cộng đồng quốc tế liên quan đến Chƣơng trình Con ngƣời Sinh (MAB-UNESCO) 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng khu DTSQ Lang biang Lâm Đồng Khu DTSQ Langbiang có vai trị lớn tính đa dạng sinh học cao Qua điều tra thực tế đề tài đƣa thống kê suy giảm diện tích rừng tự nhiên, đề tài đề xuất số giải pháp nhƣ sau: 4.3.1 Giải pháp chế sách Thực tốt sách hƣởng lợi khoản từ rừng ngƣời dân địa phƣơng nhƣ dịch vụ chi trả môi trƣờng rừng nhằm tăng nguồn lợi nhuộn từ rừng tăng thêm tinh thần trách nhiệm hộ dân công tác trồng bảo vệ rừng Áp dụng sách giao khốn rừng cho ngƣời dân quản lí cần phân tích rõ quyền hạn nghĩa vụ ngƣời dân cơng tác quản lí Thực xử phạt hành hành vi làm ảnh hƣởng xấu đến trạng rừng Đƣa sách kết hợp hoạt động trồng rừng phát triển du lịch sinh thái khu DTSQ Langbiang 4.3.2 Giải pháp quản lý Tăng cƣờng công tác quản lí bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu việc kết hợp quản lí rừng quyền nhân dân Vừa tạo việc làm cho ngƣời dân vừa tăng hiệu cơng tác quản lí ngƣời dân sống khu vực nắm rõ địa hình nên dễ dàng quản lí Tổ chức khoa đào tạo kỹ quản lí rừng, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho cán khu vực nghiên cứu Xử lí nghiêm ngặt hành vi chặt phá rừng Nhiều gỗ quý bị khai thác mức gây ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học dẫn tới suy thoái rừng 64 4.3.3 Giải pháp khoa học cơng nghệ Áp dụng biện pháp quản lí theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, rừng suy thối rừng cơng nghệ Gis viễn thám với phần mềm quản lí Áp dụng biện pháp kĩ thuật trồng rừng để nâng cao suất cải thiện khu vực đất trống Thiết lập hệ thống cảnh báo cháy rừng ,hệ thống cấp thoát nƣớc cho trạng thái rừng trồng Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng, vùng lõi khu DTSQ 4.3.4 Giải pháp tuyền truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân Ngƣời dân đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lí bảo vệ rừng, đối tƣợng cần đƣợc quan tâm công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức Đƣa nguồn lợi từ việc trồng rùng bảo vệ rừng để thuyết phục ngƣời tham gia Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ tivi, báo đài, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhiều hình thức nhƣ tổ chức buổi tập huấn cơng tác quản lí, phịng cháy chữa cháy rừng địa phƣơng Đối với đối tƣợng em học sinh nên lồng ghép chƣơng trình tập huấn nâng cao nhận thức vai trò rừng vào ngoại khóa trƣờng học tổ chức 65 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đƣợc trạng rừng tình hình quản lý, bảo vệ khu vực nghiên cứu Nhìn chung BQL khu DTSQ Lang Biang quyền địa phƣơng cố gắng nỗ lực trình công tác bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu Đề tài xây dựng đƣợc đồ trạng sử dụng đất năm 2002 2005, 2008, 2011, 2014, 2017 với việc sử dụng phƣơng pháp phân loại không kiểm định cho độ xác cao (84,33 ) đồ biến động rừng qua giai đoạn Đề tài đƣa đƣợc kết nhƣ sau : Giai đoạn 2002 – 2005: Diện tích rừng tự nhiên bị 2701 so với thời điểm ban đầu Diện tích rừng trồng 1159 Giai đoạn 2005 – 2008: Diện tích rừng tự bị 17366 Diện tích rừng trồng tăng lên 20896 ha.Giai đoạn 2008 – 2011: Diện tích rừng tự nhiên bị 17366 Diện tích rừng trồng tăng lên 1079 Giai đoạn 2011 – 2014: Diện tích rừng tự nhiên tăng lên 867ha so với năm 2005 Diện tích rừng trồng 5121 Giai đoạn 2014 – 2017:Diện tích rừng tự nhiên giảm 829ha so với năm 2005 Diện tích rừng tăng lên 5329 Đề tài đƣa đƣợc mộ số giải pháp quản lý bảo vệ rừng để nâng cao cơng tác quản lí rừng bền vững khu DTSQ Lang Biang Trong đƣa đƣợc số giải pháp tốt : Áp dụng biện pháp quản lí theo dõi diễn biến tài ngun rừng, rừng suy thối rừng cơng nghệ GIS viễn thám với phần mềm quản lí Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhiều hình thức nhƣ tổ chức buổi tập huấn công tác quản lí, phịng cháy chữa cháy rừng địa phƣơng 5.2 Tồn Do lực trình độ chuyên mơn cịn hạn chế kinh nghiệm thực địa nên ảnh hƣởng đến trình điều tra thu thập số liệu thực địa 66 Việc đánh giá nguyên nhân gây biến động diện tích rừng cịn mang tính chủ quan Phạm vi nghiên cứu địa hình núi cao nên vấn đề điều tra thực địa gặp nhiều khó khăn 5.3 Kiến nghị Qua điều tra nghiên cứu đề tài có số kiến nghị sau: Cần có nhiều thời gian điều tra thực tế nắm bắt rõ địa hình khu vực nghiên cứu để điều tra cách xác Cần tìm hiểu kỹ để lựa chọn đƣợc ảnh vệ tinh có độ xác cao phục vụ cơng tác phân loại xác Nhận thấy việc áp dụng công nghệ viễn thám thành lập đồ chuyên đề phục vụ công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng khả thi có tính ứng dụng cao 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Nguyễn Khắc Thời (2011) Giáo trình viễn thám ĐHNN, Hà Nội [2] Trần Anh Tuấn] với đề tài “ Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Địa [3] Trần Quang Bảo cộng „’Ứng dụng GIS viễn thám phân tích thực trạng đánh giá diễn biến tài nguyên rừng huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai‟‟ Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp số 6-2017 [4] Trần Thu Hà cộng sự, „’Ứng dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao hong – tỉnh a B nh giai đoạn 200 – 2015‟‟ Tạp chí Khoa học công nghệ lâm nghiệp, số 4/2016, 59 – 69 [5] Nguyễn Hải Hòa (2016) „’ Ứng dụng viễn thám Landsat đa thời gian GIS đánh giá biến động diện tích rừng ngập m n ven bi n huyện Tiên ên, Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994 – 2015‟‟ Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số 1/2016, 4208– 4217, ISSN: 1859 – 0373 [6] Đỗ Thị Hoài Thu , Đề tài „’Sử dụng ảnh landsat đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng dƣới ảnh hƣởng xây dựng đập thủy điện Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2000 – 2016‟‟ Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp số 2/2017 [7] Trình Xuân Hồng (2016) “Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám Landsat đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập m n giai đoạn 2000 – 2016 huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Khóa luận tốt nghiệp sinh viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [8] Báo cáo cuối điều tra kinh tế xã hội (tài chính) thơn cho dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Trung tâm Nhân dân Môi trƣờng Tây Nguyên thực (Tháng năm 2016) Tài liệu tiếng Anh: [9] Dutt, Udayalakshmt, Sdasivaih(1994), Role of remote sensing in forest management- India [10] Định nghĩa Nitin Kumar Triphthi, 2000 học viện Công nghệ Châu Á