Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, trƣớc hết xin gửi tới Ban Giám hiệu- trƣờng Đại học Lâm Nghiệp lời ảm ơn, niềm kính trọng lịng tự hào đƣợc học Trƣờng năm qua Với lòng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc gửi tới thầy PGS TS Bùi Xuân Dũng tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp tồn thể thầy khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Xin cảm ơn thầy phịng thí nghiệm thực hành T3 T6 cho mƣợn dụng cụ để thí nghiệm cuối xin tỏ lịng biết ơn cha mẹ gia đình tạo điều kiện cho đƣợc học tập xin cảm ơn bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập vừa qua Mặc dù thời gian học tập nghiên cứu thân có nhiều cố gắng nỗ lực nhƣng thời gian thực đề tài ngắn, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, kĩ điều tra, thực chƣa thực thành thạo nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung q báu thầy đề luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Huyền Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Xói mịn đất nhân tố ảnh hƣởng tới xói mịn đất 1.1.1 Xói mịn đất 1.1.2 Phân loại xói mịn đất 1.1.3 Các trình xói mịn đất 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xói mịn đất 1.2 Nghiên cứu xói mịn đất giới Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu xói mịn đất giới 1.2.2 Nghiên cứu xói mịn đất VIệt Nam Chƣơng II MỤC TIÊU-NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 2.4.2 Phƣơng pháp xác định xói mòn tiềm cho khu vực nghiên cứu 10 2.4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu xói mịn Lâm Sơn- Lƣơng Sơn- Hồ Bình………… 24 Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 i 3.1.1 Vị trí địa lý diện tích 25 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 26 3.2 Kinh tế xã hội 27 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đánh giá trạng sử dụng đất xã Lâm Sơn, Lƣơng Sơn- Hồ Bình 28 4.2 Bản đồ chuyên đề 30 4.3 Đề xuất giải pháp 44 4.3.1 Phƣơng pháp canh tác 44 4.3.2 Đối với mức 1,2,3 45 4.3.3 Đối với mức 4,5 45 Chƣơng V KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2.Tồn 46 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt DEM CP Độ che phủ bụi thảm tƣơi Htb Chiều cao trung bình cao OTC Ơ tiêu chuẩn TC Độ tàn che cao TK Độ che phủ thảm khơ, thảm mục (Digital Elevation Model) Mơ hình số hóa độ cao iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lƣợng mƣa trung bình xã Lâm Sơn (trạm quan trắc xã Lâm Sơn) 26 Bảng 4.1 Số liệu điều tra sử dụng đất xã Lâm Sơn ( theo báo cáo kiểm kê đất đai xã Lâm Sơn -2011) 29 Bảng 4.3 Lƣợng xói mịn tiềm xã Lâm Sơn 30 Bảng 4.2 Phân tích độ dốc lƣu vực sơng Bùi xã Lâm Sơn 33 Bảng 4.4: Lƣợng xói mịn tiềm hàng năm quy đổi sang tấn/ năm 38 Bảng 4.5: Các mức độ đánh giá xói mịn (theo tiêu chuẩn Việt Nam ,TCVN 5299-1995) 39 Bảng 4.6 Ƣớc tính lƣợng xói mịn đất vị trí quan sát 42 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mẫu đất chƣa xử lý 15 Hình 2.2 Mẫu đất đƣợc cân 15 Hình 3.1 Bản đồ ranh giới xã Lâm Sơn 25 Hình 4.1: Bản đồ sử dụng đất xã Lâm Sơn 28 Hình 4.2 Bản đồ nội suy lƣợng mƣa hàng năm xã Lâm Sơn 32 Hình 4.3 Bản đồ độ dốc nội suy xã Lâm Sơn 33 Hình 4.4 Bản đồ nội suy che phủ xã Lâm Sơn 34 Hình 4.5 Bản đồ nội suy độ xốp xã Lâm Sơn 35 Hình 4.6: Bản đồ nội suy thảm mục xã Lâm Sơ 36 Hình 4.7 Bản đồ xói mịn 37 Hình 4.8 Rừng phịng hộ xã Lâm Sơn 40 Hình 4.9 Đất trống đồi trọc xã Lâm Sơn 40 Hình 4.10 Đất trồng rừng hàng năm 41 Hình 4.11 Đất rừng trồng sản xuất (cây Vải) xã Lâm Sơn 41 Hình 4.12 Bản đồ xói mịn tiềm dựa cơng thức tính tốn xói mịn 42 Hình 4.13 Bản đồ ƣớc lƣợng xói mịn xã Lâm Sơn 44 v ĐẶT VẤN ĐỀ Xói mịn hoạt động q trình bề mặt (nhƣ nƣớc gió) làm phong hóa vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) môi trƣờng tự nhiên từ nguồn lắng đọng vị trí (Wikipedia) Xói mịn đất dẫn đến suy thoái, giảm giá trị dinh dƣỡng đất ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển trồng rừng, từ đó, làm giảm ý nghĩa Tính đến thời điểm tại, cơng tác nghiên cứu xói mịn cần phải xác kịp thời nhờ hỗ trợ mơ hình phƣơng trình hệ thống thơng tin địa lý việc tính tốn xử lý liệu Với mục đích bảo vệ tài nguyên đất, nhƣ hủy bỏ thiệt hại xói mịn, nên luận án áp dụng mơ hình xác định xói mịn tiềm Vƣơng Văn Quỳnh (1997) để đánh giá xói mịn đất xã Lâm Sơn đƣợc thực để nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích, nội dung luận án tập trung vào việc thu thập số liệu sử dụng dụng mơ hình xác định xói mịn tiềm Vƣơng Văn Quỳnh (1997), phần mềm ArcGis để lập đồ lƣợng mƣa, hệ số độ dốc đồ độ dốc, đồ hệ số che phủ, đồ hệ số độ xốp, đồ hệ số thảm mục Từ đồ này, hình thành đồ tiềm xói mịn đồ xói lở khu vực nghiên cứu Kết luận án cho thấy, khu vực nghiên cứu khu vực đồi núi có độ dốc cao lƣợng mƣa trung bình cao nên khả xói lở cao, mức độ xói lở chiếm gần 2000ha (khoảng 60% diện tích) ) số lớn so với khu vực Tuy nhiên, có kế hoạch khai thác trồng phù hợp nên việc xói mịn giảm Ngồi ra, cộng đồng địa phƣơng nhƣ ngƣời dân địa phƣơng nên tập trung vào việc quy hoạch vùng đất trống thay đổi mùa vụ Từ biết thêm tầm quan trọng trồng việc hạn chế xói mịn Bên cạnh đó, cơng tác đánh giá xói mịn đất địi hỏi thời gian dài, điều kiện để khảo sát tính tốn yếu tố để kết luận án nhằm mục đích tham khảo Chƣơng I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Xói mịn đất nhân tố ảnh hƣởng tới xói mịn đất 1.1.1 Xói mịn đất Xói mịn đất (soil erosion) q trình phá huỷ lớp thổ nhƣỡng (bao gồm phá huỷ cac thành phần cơ, lý, hoá chất dinh dƣỡng… đất) dƣới tác động nhân tố tự nhiên nhân sinh, làm giảm độ phì đất, gây bạc màu, thoái hoá đất, laterit hoá, trơ sỏi đá… ảnh hƣởng trực tiếp đến cự sống phát triển thảm thực vật, thảm trồng khác Theo Ellison (1994) “xói mòn tƣợng di chuyển đất nƣớc mƣa, gió dƣới tác động trọng lực lên bề mặt đất Xói mịn đất đƣợc xem nhƣ hàm số với biến số loại đất, độ dốc địa hình, mật độ che phủ thảm thực vật, lƣợng mƣa cƣờng độ mƣa” Theo FAO (1994) “xói mịn tƣợng phần tử mảnh, cục có lớp bề mặt đất bị bào mòn, trơi sức gió sức nƣớc” 1.1.2 Phân loại xói mịn đất 1.1.2.1 Xói mịn nước Xói mịn nƣớc gây tác động nƣớ chảy tràn bề mặt Để xảy xói mịn nƣớc cần có lƣợng mƣa làm tách hạt đất khỏi đất sau nhờ dịng chảy vận chuyển chúng Khoảng di chuyển đất phụ thuộc vào lƣợng dịng chảy, địa hình bề mặt đất… Bao gồm dạng: Xói mịn theo lớp: Đất bị theo lớp không đồng vị trí khác bề mặt địa hình Đơi xói mịn kèm theo rãnh xói mịn nhỏ đặc biệt rõ đồi trọc trồng bị bở hoang Xói mịn theo khe, rãnh: Bề mặt tạo thành nhƣnxg dịng xói theo khe, rãnh sƣờn dốc nơi mà dòng chảy đƣợc tập trung Sự hình thành khe lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào mức xói mịn đƣờng cắt dịng chảy Xói mịn mƣơng xói: Đất bị xói mịn dạng lớp khe, rãnh mức độ mạnh khối lƣợng nƣớc lớn, tập trung theo khe thoát xuống chân dốc với tốc độ lớn, làm đất bị đào khoét sâu 1.1.2.1 Xói mịn gió Là tƣợng xói mịn gây sức gió Đây tƣợng xói mịn xảy nơi có điều kiện thuận lợi nhƣ: Đất khơ, bị tách nhỏ đến mức độ gió Mặt phẳng có thực vật che phủ thuận lợi cho việc di chuyển gió Diện tích đất đủ rộng tốc độ gió đủ mạnh để mang hạt đất Thông thƣờng đất cát loại đất dễ bị xói mịn gió sức liên kết hạt cát nhỏ, đất lại bị khơ nhanh Dƣới tác dụng gió đất di chuyển thành nhiều dạng phức tạp nhƣ: nhảy cóc, trƣờn bề mặt, lơ lửng 1.1.3 Các q trình xói mịn đất Các q trình xói mịn gồm: Xói lở sơng suối xói mịn, rửa trơi bề mặt 1.1.3.1 Xói lở sơng suối Q trình xói lở sông suối đƣợc xác định theo công thức động dịng chảy F= vm2/2 Trong đó: F: động khối lƣợng nƣớc chảy M: khối lƣợng nƣớc chảy V: vận tốc dòng chảy Nhƣ động dòng chảy tỷ lệ thuận với bình phƣơng tốc độ dịng chảy Trong q trình xói lở, dịng chảy tạo vật liệu , phù sa Tuỳ theo kích thƣớc phù sa tốc độ dịng chảy mà phù sa vận chuyển xi theo chiều dòng chảy Khi động dòng chảy không đủ sức mang phận vật chất, phù sa lắng đọng xuống dịng sơng gọi q trình bồi tụ 1.1.3.2 Xói mịn rửa trơi bề mặt Là q trình xói mịn dịng chảy tạm thời sƣờn lúc mƣa tuyết tan chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố tự nhiên, có yếu tố địa hình quan trọng 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất Các nhân tố ảnh hƣởng đến q trình xói mịn đất gồm: khí hậu, địa hình, đất đai, thảm thực vật ngƣời, đƣợc mô tả hình 1.1.4.1 Ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến xói mịn đất Xói mịn chủ yếu dịng chảy bề mặt gây ra, nhƣng dòng chảy lại yếu tố khí hậu định là: Tổng lƣợng mƣa tính chất mƣa, thời gian cƣờng độ mƣa Thời gian mƣa lớn, cƣờng độ mƣa cao q trình xói mịn xảy mạnh Sự xuất xói mịn phụ thuộc nhiều vào lớp nƣớc đợt mƣa lƣợng mƣa trung bình tháng, năm Lớp nƣớc mặt diện tích đất trồng cà phê năm tuổi 745mm gây rửa trôi 44,0 tấn/ Khi lớp nƣớc mặt 2501mm gây rửa trôi 213 tấn/ Nhƣ vậy, điều kiện nhƣ nhau, dòng chảy mặt tăng lần làm tăng rửa trôi đất từ lần Ở Việt Nam nói cung khu vực nghiên cứu nói riêng , mƣa phân hố theo mùa rõ rệt Lƣợng mƣa cực đại vào tháng hè cực tiểu vào tháng mùa đơng Vì việc bảo vệ đất, chống xói mịn đặc biệt mùa mƣa vơ cần thiết Ngồi mƣa ảnh hƣởng trực tiếp đến xói mịn, yếu tố khí hậu nhƣ gió, nhiệt độ, độ ẩm, có ảnh hƣởng đến xói mịn đất, nhiên mức độ ảnh hƣởng khơng rõ ràng 1.1.4.2 Ảnh hưởng địa hình đến xói mịn đất Địa hình nhân tố tự nhiên ảnh hƣởng lớn đến xói mịn đất Nếu xét diện rộng, địa hình có tác dụng làm thay đổi phân bố nhiệt lƣợng mƣa rơi xuống Sự thay đổi độ cao kéo theo thay đổi nhiệt độ, mƣa, độ ẩm Các yếu tố địa hình nhƣ độ dốc, chiều dài sƣờn dốc, hình dạng (lồi, lõm, thẳng, bậc thang,…) mức độ chia cắt ngang địa hình ảnh hƣởng trực tiếp đến xói mịn đất Độ dốc sƣờn yếu tố địa hình có ảnh hƣởng lớn đến q trình xói mịn Độ dốc lớn làm tăng cƣờng độ dịng chảy đẩy nhanh q trình rửa trơi, xói mịn đất, gây nên xói mịn mạnh Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đề xuất thang độ dốc lãnh thổ Việt Nam 0-3, 3-8, 8-15, 15-25, Bảng 4.4: Lƣợng xói mịn tiềm hàng năm quy đổi sang tấn/ năm Địa hình mm/năm tấn/năm Đất trống, đồi trọc Núi đá Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất trồng rừng lâu năm Đất trồng rừng hàng năm Đất rừng phòng hộ Tổng 41.8 51.8 49.9 57.9 37.8 24.6 37.3 23.1 1.04 1.1 1.03 4.4 4.2 2.7 4.4 4.1 4.7 4.5 2.2 2.8 3.2 4.1 12.6 10 9.8 6.7 204.6 190.4 Với loại hình đất trống đồi trọc bề dày mặt đất bị xói mịn 41.8 mm/ năm OTC1 tƣơng ứng 51.83 tấn/ năm OTC2 với bề dày mặt đất bị xói mịn 49.9 mm/năm, lƣợng xói mịn OTC2 57.9 Bề dày mặt đất bị xói mịn OTC 91.7 mm/ năm tƣơng ứng với 109.7 tấn/năm Với loại hình núi đá bề dày mặt đất bị 37.8 mm/ năm tƣơng ứng 24.6 tấn/ năm OTC1, OTC2 với bề dày mặt đất bị xói mòn 37.3 mm/năm tƣơng ứng với lƣợng hàng năm quy đổi sang 23.1 tấn/ năm Bề dày mặt đất bị OTC 75.1 mm/ năm tƣơng ứng với 47.7 tấn/ năm 38 Với loại hình đất rừng đặc dụng bề dày mặt đất bị OTC 2.07mm/ năm tƣơng ứng với 2.1 tấn/ năm Với loại hình rừng sản xuất bề dày mặt đất bị OTC 8.6mm/ năm tƣơng ứng 5.7 tấn/ năm Với loại hình đất rừng rừng lâu năm bề dày mặt đất bị OTC 9.1 mm/ năm tƣơng ứng với 8.6 tấn/ năm Với loại hình đất trồng rừng hàng năm bề dày mặt đất bị OTC 5.5 mm/ năm tƣơng ứng với 6.9 tấn/ năm Với loại hình rừng phịng hộ bề dày mặt đất bị OTC 22.4 mm/ năm tƣơng ứng 16.7 / năm Tổng bề dày mặt đất bị loại hình 14 OTC 204.6 mm/ năm tƣơng ứng 190.4 tấn/ năm Từ bảng số liệu đề tài chia thành mức cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.5: Các mức độ đánh giá xói mịn (theo tiêu chuẩn Việt Nam ,TCVN 5299-1995) Mức Đánh giá tấn/năm I Khơng xói mịn 50 Từ mức độ đánh giá theo tiêu chuẩn trên, đề tài có số hình ảnh liên quan đến khu vực nghiên cứu dự báo xói mịn tiềm cho khu vực nhƣ bảng 4.6 dƣới 39 Hình 4.8 Rừng phịng hộ xã Lâm Sơn Hình 4.9 Đất trống đồi trọc xã Lâm Sơn 40 Hình 4.10 Đất trồng rừng hàng năm Hình 4.11 Đất rừng trồng sản xuất (cây Vải) xã Lâm Sơn 41 Hình 4.12 Bản đồ xói mịn tiềm dựa cơng thức tính tốn xói mịn Bảng 4.6 Ƣớc tính lƣợng xói mịn đất vị trí quan sát Diện Đánh Loại địa hình tƣơng ứng Mức giá tích tấn/năm (ha) Khơng I Khơng xói mịn Đất rừng đăc dụng 50 30 42 Khơng xói mịn nhỏ trung bình lớn lớn Biểu đồ 4.2.cho thấy, khu vực xói khơng xói mịn chiếm 13.3% , có 13.3 % khu vực bị xói mịn nhẹ, 20% khu vực xói mịn mức (mức trung bình),33.4% xói mịn mức (lớn) 20% khu vực xói mịn lớn 43 Đất rừng sản xuất Núi đá Đất trống đồi trọc Đất trống đồi trọc Hình 4.13 Bản đồ ƣớc lƣợng xói mịn xã Lâm Sơn 4.3 Đề xuất giải pháp 4.3.1 Phương thức canh tác Sử dụng phƣơng pháp để tăng độ che phủ tán nhƣ: sử dụng dƣ lƣợng trồng để tăng mức độ che phủ mặt đất, trồng số loại để làm lớp phủ (cây bụi, cỏ),trồng họ Đậu để cải thiện độ xốp đất Đặc biệt 44 trồng bảo vệ rừng đầu nguồn đỉnh đồi biện pháp thực hiệu việc hạn chế xói mịn đất Những phƣơng pháp giúp bảo vệ đất khỏi tác động hạt mƣa cải thiện độ phì đất Ngồi ra, để tăng khả chống xói mịn cải thiện kết hợp mơ hình nơng lâm kết hợp bón vơi, phân hữu mơ hình để tăng chất lƣợng đất 4.3.2 Đối với mức 1, 2, Lƣợng xói lở khu vực nhỏ vùng có độ che phủ cao đƣợc cộng đồng địa phƣơng bảo vệ tốt Do cần giữ cho lớp phủ đất không thay đổi theo kế hoạch phù hợp để trồng khai thác nhƣ trồng phù hợp 4.3.3 Đối với mức 4, Đối với mức độ xói lở này, khu vực xói lở chủ yếu đất trống đất rừng độ dốc lớn, nơi đƣợc cắt trồng lại rõ ràng Vì vậy, cần trồng nhiều khu vực đó, nên chọn trồng phát triển nhanh có khả cải thiện đất đai nhƣ keo, tre họ Đậu Chúng ta nên giảm thiểu tác động tiêu cực làm cho đất bị xói mịn 45 Chƣơng V KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xã Lâm Sơn có tất 18 loại hình đất sử dụng khác nhau, diện tích loại hình đất rừng sản xuất lớn với diện tích 1530.54 (ha) chiếm 42.9% tổng diện tích loại hình đất sử dụng Đất rừng phịng hộ có diện tích 228.62 (ha) chiếm 6.4%, loại hình đất rừng đặc dụng có diện tích 716.7 (ha) chiếm 20.1%, loại hình đất trống đồi trọc có diện tích 248.9 (ha) chiếm 7%, loại hình đất trồng rừng hàng năm có diện tích 716.7 (ha) chiếm 11,1% , loại hình núi đá có diện tích 180.3 (ha) chiếm 5,1%, loại hình đất trồng rừng lâu năm có diện tích 100 (ha) chiếm 2.8% Cịn lại loại hình đất sử dụng khác - Áp dụng cơng thức tính tốn xói mịn thầy Vƣơng Văn Quỳnh kết hợp công nghệ GIS luận án xây dựng đƣợc đồ chuyên đề đƣa số kết luận nhƣ sau: - Tổng bề dày mặt đất bị loại hình 14 OTC 204.6 mm/ năm tƣơng ứng 190.4 tấn/ năm Trong loại hình đất trống đồi trọc bề dày mặt đất bị xói mịn lớn 41.8 mm/ năm OTC1 tƣơng ứng 51.83 tấn/ năm OTC2 với bề dày mặt đất bị xói mịn 49.9 mm/năm, lƣợng xói mịn OTC2 57.9 Bề dày mặt đất bị xói mịn OTC 91.7 mm/ năm tƣơng ứng với 109.7 tấn/năm - Loại hình đất trồng rừng hàng năm bề dày mặt đất bị OTC 5.5 mm/ năm tƣơng ứng với 6.9 tấn/ năm - Luận án đề xuất số giải pháp cho cấp độ xói lở Do hạn chế thời gian kinh tế, số giải pháp khơng đủ - Diện tích xói mịn có xu hƣớng giảm phƣơng pháp canh tác tốt ý thức ngƣời dân địa phƣơng 5.2 Tồn Trong q trình tiến hành khóa luận, quỹ thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế, đồng thời số yếu tố khách quan khác nên khóa luận cịn số tồn định 46 Chƣa đánh giá thật sâu sắc điều kiện địa phƣơng có ảnh hƣởng đến sử dụng đất xã Các tài liệu điều tra chuyên đề nhƣ: điều tra đánh giá đất, điều tra tái sinh, kiến thức địa…còn chƣa thực đầy đủ, chi tiết Bản đồ dự báo đƣợc lƣợng xói mịn Ƣớc tính lƣợng xói mịn mang tính dự đốn, dựa vào kinh nghiệm ngƣời dân chính, chƣa lƣợng hóa đƣợc mặt kinh tế, mơi trƣờng sinh thái 5.3 Kiến nghị Dự báo xói mịn đất xã Lâm Sơn đƣợc hồn thành, tài liệu quan trọng để sử dụng dự báo lƣợng xói mịn xã Do đó, dự báo trở thành thực, tơi có số kiến nghị sau: Từ kết nghiên cứu, nhận tầm quan trọng lớp phủ tán Vì vậy, điều quan trọng phải có lịch trình thích hợp cho trồng để có độ che phủ cao mùa mƣa Hạn chế xói mịn phải ổn định hiệu Vì vậy, nên tận dụng số yếu tố tự nhiên nguồn nhân lực để cải tạo thay đổi yếu tố tự nhiên nhƣng trì hai yêu cầu Đối với nghiên cứu sau này, cần kết hợp sử dụng GIS với việc xác định xói lở thực tế để nâng cao giá trị thực tiễn nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp đối tác Đất Dinh dưỡng đất Phạm Ngọc Dũng (1993), Rừng với tác dụng dịng chảy” Tạp chí Lâm Nghiệp (10), tr 14-16 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ thủy điện Hịa Bình, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2009), Chức phòng hộ nguồn nước rừng (từ nghiên cứu đến sản xuất), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Hà (1996), Xác định yếu tố gây xói mịn khả dự báo xói mòn đất dốc, Luận án PTSKH-KT, Trƣờng đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 13 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lí cho rừng phịng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp- Viện Khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Đào, Đặng Kinh Bắc (2011), “Ứng dụng mơ hình SPECT GIS đánh giá xói mịn đất huyện Sapa tỉnh Lào Cai” Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Các khoa học Trái đất, Volume 27, No 4, 2011, trang 199-207 Hudson N (1981), Bảo vệ chống xói mịn (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Hồ Kiệt (1999), Đánh giá xói mịn lặng đọng đất số hệ thống canh tác phổ biến vùng đất dốc lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài tiến sĩ cấp nhà nước, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Dung Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng rừng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước, NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Quang Minh (2005), Nghiên cứu đánh giá xói mịn đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thống địa lí, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Hoàng Tú (2011), Ứng dụng GiS đánh giá mức độ xói mịn đất lưu vực sơng Đa Tam tỉnh Lâm Đồng, trƣờng đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 13 Vƣơng Văn Quỳnh (1994a), Nghiên cứu thủy văn xói mịn khu thực nghiệm trường đại học Lâm Nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học 1995, trƣờng đại học Lâm Nghiệp 14 Vƣơng Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu khả bảo vệ đất phương thức canh tác hộ gia đình người Dao Hàm Yến, Tuyên Quang, Báo cáo đề tài thuộc chương trình hợp tác Việt Nam- Thụy Điển , trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 15 Vƣơng Văn Quỳnh (1996) “Vai trò bảo vệ đất thảm tươi, bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, trƣờng đại học Lâm nghiệp 1996 (2), trang 83-84 16 Vƣơng Văn quỳnh (1997), “Hiện tượng khô rừng trồng Bạch Đàn”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp, 1997 (2) trang 20-21 17 Vƣơng Văn Quỳnh, (1999), Quản lí nguồn nước, Đề cƣơng giáo trình trƣờng đại học Lâm Nghiệp 18 Bùi Xuân Dũng1, Lê Thị Đào2 (2017), Đặc điểm dòng chảy lượng đất xói mịn từ hệ thống đường miền núi Ba Vì, Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Từ Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, NXB Nông Nghiệp 20 Zakharop P.X (1981), Xói mịn đất biện pháp chống (Ngơ Quốc Toản dịch), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Bộ môn khoa học đất (2006), Giáo trình Thổ Nhưỡng Học NXB: Nông Nghiệp 22 Nguyễn Trọng Cƣơng (2013), luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp “ Nghiên cứu đánh giá xói mịn tiềm cho trạng thái rừng đất lâm nghiệp thuộc lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp 23 Trạm quan trắc xã Lâm Sơn 24 Số liệu kiểm kê đất đai năm 2011 xã LÂm Sơn Tài liệu tiếng anh 25 Blanco Humberto and Lal Rattan (2008), Prinxiples of Soil Conservation and Management, Springer 26 Morgan R P C (2005), Soil erosion and conservation, 3rd Edition PHỤ LỤC I Các mẫu điều tra Mẫu biểu 01: Điều tra số liệu tàn che OTC………………ngày điều tra………… ngƣời điều tra……… Độ dốc………… Hƣớng phơi………………… Địa điểm………… Kinh độ………………….Vĩ độ………………… TT điểm Giá trị TT điểm Giá trị … 0.5 … …… …… 100 Tổng điểm ∑ ∑ Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao OTC………………ngày điều tra………… ngƣời điều tra……… Độ dốc………… Hƣớng phơi………………… Địa điểm………… Kinh độ………………….Vĩ độ………………… Loài TT … …… Tổng Dt (m) Hvn (m) Hdc (m) Mẫu biểu 03: Điều tra tầng cao OTC………………ngày điều tra………… ngƣời điều tra……… Độ dốc………… Hƣớng phơi………………… Địa điểm………… Kinh độ………………….Vĩ độ………………… TT Cây bụi, thảm tƣơi Loài chủ yếu H tb Thảm khô, thảm mục Điểm Độ dày (cm) … … 100 100 Tổng điểm Điểm