1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis vào công tác quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Mã sinh viên: 1353060172 Lớp: K58E – KHMT Khóa học: 2013 – 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Hải Hịa, tơi tiến hành thực luận văn với đề tài: “Ứng dụng GIS vào công tác quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” Trong suốt q trình thực đề tài, nỗ lực thân tơi ln nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy hƣớng dẫn thầy cô Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè, tồn thể cán phịng TNMT thành phố Hịa Bình Cán cơng nhân viên Công ty Môi trƣờng Đô thị thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Trƣớc hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hải Hịa - Bộ mơn Kĩ thuật mơi trƣờng tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Trân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đặc biệt thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp trang bị hành trang cho cơng việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Hịa Bình, UBND phƣờng tồn thể ngƣời dân địa bàn thành phố, phòng TNMT thành phố Hòa Bình, Cơng ty Mơi trƣờng Đơ thị Thành phố Hịa Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực luận văn Mặc dù khóa luận hồn thành thời gian cịn hạn chế, bên cạnh cơng nghệ cịn Việt Nam nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì hy vọng nhận đƣợc đóng góp từ thầy bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Nga TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ============o0o============ TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Ứng dụng GIS vào công tác quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Kết nghiên cứu góp phần làm sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH Việt Nam 4.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài hƣớng tới mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Đánh giá trạng thu gom vận chuyển CTRSH TP Hòa Bình - Xây dựng đồ thể cơng tác quản lý thu gom, vận chuyển CTRSH TP Hòa Bình - Dự báo gia tăng dân số, dự báo số lƣợng chất thải phát sinh, tính tốn số lƣợng xe thùng đẩy cho công tác thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt TP tƣơng lai Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài thực hiên số nội dung nghiên cứu nhƣ sau: - Đánh giá trạng công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phƣờng TP Hòa Bình - Xây dựng sở liệu, đồ quản lý CTRSH phƣờng TP Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá hiệu cơng tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phƣờng TP Hịa Bình - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng tƣơng lai Kết đạt đƣợc - Đánh giá đƣợc trạng công tác quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phƣờng nghiên cứu thành phố Hịa Bình - Xây dựng đƣợc hệ thống sở liệu, đồ trạng khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc hiệu công tác quản lý thu gom vận chuyển khu vực - Đề xuất giải pháp quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2.Nguồn gốc thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.1.4 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt 1.1.5 Xu diễn biến 1.2 Tổng quan hệ thống định vị toàn cầu (GPS), ứng dụng GPS công tác quản lý thu gom vận chuyển CTR 1.2.1 Định nghĩa hệ thống định vị toàn cầu (GPS), cấu trúc chức GPS 1.2.2 Ứng dụng GPS công tác quản lý thu gom vận chuyển RTSH 10 1.3 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) vai trị cơng tác quản lý CTR 11 1.3.1 Định nghĩa GIS 11 1.3.2 Các chức GIS 12 1.3.3 Các thành phần GIS 12 1.4 Ứng dụng GIS quản lý chất thải rắn sinh hoạt 15 1.4.1 Trên giới 15 1.4.2 Ở Việt Nam 18 1.5 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 21 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Đánh giá trạng công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phƣờng TP Hịa Bình 24 2.3.2 Xây dựng sở liệu, đồ quản lý CTRSH phƣờng TP Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 24 2.3.3 Đánh giá hiệu công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phƣờng TP Hịa Bình 25 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng tƣơng lai 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phƣơng pháp luận 25 2.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 26 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình 31 3.1.3 Khí hậu 31 3.1.4 Thủy văn 32 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 32 3.2.2 Thực trạng phát triển xã hội 36 3.2.3 Thực trạng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng 38 4.1 Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng TP Hịa Bình 39 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phƣờng TP Hịa Bình 39 4.1.2 Khối lƣợng thành phần RTSR tồn TP Hịa Bình 40 4.1.3 Hoạt động thu gom vận chuyển 43 4.2 Xây dựng sở liệu, đồ quản lý RTSH phƣờng TP Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình 45 4.2.1 Xây dựng sở liệu lớp liệu 45 4.2.2 Xây dựng đồ trạng công tác quản lý thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 50 4.3 Đánh giá hiệu công tác thu gom, vận chuyển RTSH phƣờng TP Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 58 4.3.1 Công tác thu gom rác thải sinh hoạt 58 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt phƣờng tƣơng lai 61 4.4.1 Mơ hình tính tốn dự báo gia tăng dân số dự báo lƣợng rác thải phát sinh 61 4.4.2 Đề xuất điểm tập kết xe rác, số lƣợng xe thùng đẩy cho công tác thu gom vận chuyển 65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Tồn 72 5.3 Kiến nghị 72 5.4 Đề xuất 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích CSDL Cơ sở liệu CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt GIS (Geographic Information System) Hệ thống thông tin địa lý GPS (Global Positioning System) Hệ thống định vị toàn cầu KVNC Khu vực nghiên cứu MIS (Management Information System) Hệ thống thông tin quản lý MSC Trạm điều khiển NĐ - CP Nghị định - Chính phủ RTSH Rác thải sinh hoạt TNHH ĐTTM Trách nhiệm hữu hạn đầu tƣ thƣơng mại TSKH Tiến sĩ khoa học UBND Ủy ban nhân dân WASTE (Computer Tool for Solid Waste Công cụ máy tính quản lý chất Management) thải rắn DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Bảng số liệu khối lƣợng RTSH đƣợc thu gom 40 Bảng 4.2: Bảng số liệu tỉ lệ phần trăm thành phần chất thải phƣờng nghiên cứu 41 Bảng 4.3: Số lƣợng công nhân thu gom rác 45 Bảng 4.4: Bảng liệu điểm tập kết xe rác 46 Bảng 4.5: Bảng liệu tuyến thu gom (tuyến thu gom.shp) 46 Bảng 4.6: Bảng liệu hành 47 Bảng 4.7: Bảng số liệu dân số 48 Bảng 4.8: Bảng liệu điểm tập kết rác 49 Bảng 4.9: Hiệu thu gom RTSH phƣờng nghiên cứu năm 2016 59 Bảng 4.10: Hiệu sử dụng xe đẩy tay phƣờng nghiên cứu năm 2016 60 Bảng 4.11: Dân số phƣờng thành phố Hịa Bình qua năm 62 Bảng 4.12: Dự báo dân số phƣờng TP Hịa Bình đến năm 2025 63 Bảng 4.13: Bảng số liệu dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phƣờng giai đoạn 2017 - 2025 63 Bảng 4.14: Bảng số liệu dự toán số lƣợng xe rác đẩy tay địa bàn phƣờng giai đoạn 2017 - 2025 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2: Cấu trúc GPS Hình 4.1: Nguồn phát sinh chất rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng TP Hòa Bình 40 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình thu gom rác 43 Hình 4.3: Cơ sở liệu điểm tập kết xe rác 46 Hình 4.4: Cơ sở liệu tuyến thu gom 46 Hình 4.5: Cơ sở liệu hành 48 Hình 4.6: Cơ sở liệu trƣờng học 48 Hình 4.7: Cơ sở liệu điểm tập kết rác 49 Hình 4.8: Bản đồ trạng công tác quản lý thu gom - vận chuyển CTRSH Phƣờng TP Hịa Bình năm 2016 51 Hình 4.9: Bản đồ trạng công tác quản lý thu gom - vận chuyển RTSH phƣờng TP Hịa Bình năm 2016 sử dụng hàm Cost Distance 54 Hình 4.10: Bản đồ trạng cơng tác quản lý thu gom - vận chuyển RTSH phƣờng TP Hịa Bình năm 2016 sử dụng hàm Multiple Ring Buffer 56 Hình 4.11: Biểu đồ thể gia tăng dân số khối lƣợng rác thải sinh hoạt qua giai đoạn 2017 - 2025 64 Hình 4.12: Bản đồ xếp lại điểm tập kết xe rác phƣờng TP Hòa Bình 66 Hình 4.13: Bản đồ cơng tác quản lý thu gom RTSH sau bố trí thêm điểm tập kết dùng hàm Cost Distance 67 Hình 4.14: Bản đồ công tác quản lý thu gom CTRSH sau bố trí thêm điểm tập kết dùng hàm Multiple Ring Buffer 68 Bảng 4.13: Bảng số liệu dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phƣờng giai đoạn 2017 - 2025 Lƣợng rác thải Năm Số dân bình quân Khối lƣợng rác (kg/ngày) (kg/ngƣời/ngày) 2017 49782 0,75 37336,5 2018 50215 0,75 37661,2 2019 50652 0,75 37989,0 2020 51093 0,80 40874,4 2021 51538 0,80 41230,4 2022 51987 0,80 41589,6 2023 52440 0,80 41952,0 2024 52896 0,80 42316,8 2025 53357 0,85 45353,4 Dân số khối lượng rác phường 60000 50000 40000 30000 20000 10000 2017 2018 2019 Số dân 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Khối lượng rác (kg/ngày) Hình 4.11: Biểu đồ thể gia tăng dân số khối lƣợng rác thải sinh hoạt qua giai đoạn 2017 - 2025 64 Từ hình 4.11, biểu đồ thể gia tăng dân số khối lƣợng rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu, đồng thời thể mối quan hệ hai yếu tố Qua biểu đồ, đề tài nhận thấy khối lƣợng rác tăng tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số Đến năm 2020 dân số 51093 ngƣời khối lƣợng rác thải phát sinh 40874,4 kg/ngày đến năm 2025 lƣợng rác thải phƣờng 45353,4 kg/ngày Sau năm, từ năm 2020 đến năm 2025 lƣợng chất thải tăng lên 4479 kg/ ngày Lƣợng RTSH phát sinh ngày nhiều, hệ thống thu gom vận chuyển rác thải khơng đƣợc cải thiện khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Vì vậy, cần phải đƣa giải pháp hiệu để quản lý tốt công tác quản lý thu gom vận chuyển RTSH tƣơng lai Một giải pháp trƣớc mắt cần bổ sung số lƣợng thùng rác, xe rác để đảm bảo thu gom triệt để lƣợng rác thải 4.4.2 Đề xuất điểm tập kết xe rác, số lượng xe thùng đẩy cho công tác thu gom vận chuyển 4.4.2.1 Đề xuất điểm tập kết xe rác Từ thực trạng công tác quản lý thu gom - vận chuyển CTRSH tốc độ gia tăng dân số đề tài đƣa đề xuất bổ sung thêm điểm thu gom tập kết rác nhƣ sau: 65 Hình 4.12: Bản đồ xếp lại điểm tập kết xe rác phƣờng TP Hịa Bình 66 Từ đồ xếp lại điểm tập kết xe rác, đề tài sử dụng hàm Cost Distance hàm Multiple Ring Buffer để đánh giá mức độ bảo trùm điểm tập kết, để đánh giá hiệu công tác thu gom, vận chuyển tƣơng lai Hình 4.13: Bản đồ cơng tác quản lý thu gom RTSH sau bố trí thêm điểm tập kết dùng hàm Cost Distance 67 Hình 4.14: Bản đồ công tác quản lý thu gom CTRSH sau bố trí thêm điểm tập kết dùng hàm Multiple Ring Buffer 68 Từ đồ Hình 4.12 đến hình 4.14 đề tài rút đƣợc số nhận xét sau: Hình 4.12, cho thấy vị trí điểm cần bổ sung thêm điểm tập kết rác nằm tất phƣờng vùng nghiên cứu Hình 4.13, với phạm vi thu gom tối ƣu nằm khoảng từ 0,315830965khi bố trí thêm điểm thu gom, sử dụng hàm Cost Distance đề tài nhận thấy khoảng cách bao phủ hầu hết khu dân cƣ khu vực, giúp thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển CTR Trong đồ có bổ sung thêm số điểm, điểm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 di rời dãn cách điểm gần điểm D25 D28 xa Với Hình 4.14, đồ có thêm phần diện tích phƣờng Tân Hịa xã Sủ Ngịi Đề tài thêm vùng điểm tập kết xe rác khu vƣợc phƣờng nghiên cứu nằm địa phận phƣờng Tân Hòa (điểm D59) nằm địa phận xã Sủ Ngịi (điểm D07) Hình 4.14 Sử dụng hàm Multiple Ring Buffer với bán kính 400m 550m bao phủ hầu hết khu vực dân cƣ điều giúp thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển, làm giảm thời gian quãng đƣờng vận chuyển Ngồi ra, hình 4.14 có số vùng khơng đƣợc bao phủ vùng hầu nhƣ khơng có dân cƣ sinh sống (là rừng núi đất canh tác nơng nghiệp) nên khơng cần bố trí điểm tập kết, riêng khu vực đập thủy điện Hịa Bình có bố trí thùng rác composit 240 lít đặt dọc tuyến đƣờng lên đến Tƣợng đài Bác Bên cạnh việc bổ sung điểm tập kết xe rác, để công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn khu vực đạt hiệu cao cần tổ chức buổi tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân bỏ rác nơi quy định Từ đồ hình 4.13 đồ hình 4.14 đề tài thấy đƣợc mức độ bao chùm toàn khu vực nghiên cứu bố trí thêm điểm thu gom tập kết, với mức độ bao chùm đề tài ƣớc lƣợng đƣợc hiệu suất thu gom đạt 95% 69 4.4.2.2 Dự báo số lượng xe rác đẩy tay điểm tập kết rác địa bàn phường TP Hịa Bình giai đoạn 2017 - 2025 Từ công thức đƣợc nêu mục 2.4.2.2, với khối lƣợng rác đƣợc dự báo bảng 4.9, đề tài dự báo đƣợc số lƣợng xe rác đến năm 2025 phƣờng nghiên cứu nhƣ bảng sau: Bảng 4.14: Bảng số liệu dự toán số lƣợng xe rác đẩy tay địa bàn phƣờng giai đoạn 2017 - 2025 Năm Số dân (ngƣời) Khối lƣợng rác (kg) Số xe rác đẩy tay 2017 49782 37336,5 187 2018 50215 37661,2 188 2019 50652 37989,0 190 2020 51093 40874,4 204 2021 51538 41230,4 206 2022 51987 41589,6 208 2023 52440 41952,0 210 2024 52896 42316,8 212 2025 53357 45353,4 227 Với tốc độ gia tăng dân số nhƣ gia tăng lƣợng RTSH số lƣợng xe rác đẩy tay tăng lên theo năm Trung bình số lƣợng xe rác tăng từ 185 lên 227 xe Đến năm 2025 số xe rác cần có phƣờng nghiên cứu lên đến 227 xe 70 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu khảo sát thực tế công tác quản lý RTSH thành phố Hịa Bình mà cụ thể phƣờng Đồng Tiến, Phƣơng Lâm, Hữu Nghị, Thịnh Lang Tân Thịnh, đề tài đánh giá đƣợc trạng công tác quản lý thu gom - vận chuyển RTSH khu vực nghiên cứu Đồng thời qua thấy đƣợc ƣu, khuyết điểm cơng tác quản lý RTSH, từ đƣa giải pháp hoàn thiện cho tƣơng lai Bƣớc đầu, đề tài xây dựng sở liệu địa lý cho hệ thống thu gom vận chuyển RTSH phƣờng để qua hỗ trợ cơng tác quản lý RTSH đƣợc tốt Cơ sở liệu (CSDL) gồm thông tin về: lớp liệu hành chính, lớp liệu dân số, lớp liệu trƣờng học, lớp liệu điểm tập kết rác, lớp liệu điểm tập kết xe rác/điểm hẹn rác lớp liệu tuyến thu gom lộ trình vận chuyển rác Từ lớp liệu thu thập đƣợc, đề tài tiến hành xây dựng đồ trạng khu vực nghiên cứu Qua đồ trạng với mức độ phân bố điểm tập kết xe rác, đề tài nhân thấy việc bố trí điểm tập kết xe rác khu vực chƣa hợp lý, cần bổ sung thêm điểm tập kết để công tác thu gom vận chuyển đạt kết cao Bên cạnh đó, đề tài đánh giá đƣợc hiệu công nhân trình thu gom rác thải sinh hoạt 0,61 tấn/ngƣời.ngày hiệu sử dụng xe đẩy rác 0.43 tấn/ngày Từ trạng hiệu công nhân, hiệu sử dụng xe rác đẩy tay đề tài tính tốn gia tăng dân số khối lƣợng rác thải phát sinh tƣơng lai từ bố trí điểm tập kết xe rác tối ƣu để nâng cao hiệu công tác quản lý thu gom RTSH khu vực nghiên cứu Kết dự tính lƣợng rác thải sinh hoạt phƣờng nghiên cứu TP Hịa Bình đến năm 2025 dựa vào tốc độ gia tăng dân số, tình hình phát triển kinh tế xã hội 71 mức tăng trƣởng đời sống ngƣời dân cho thấy lƣợng rác thải bình quân khu vực nghiên cứu vào năm 2025 lên tới 40 tấn/ngày Với gia tăng dân số lƣợng chất thải phát sinh tăng nhƣ cần bổ sung thêm 13 vị trí tập kết xe rác với tổng số xe lên đến 227 xe để đảm bảo thu gom triệt để lƣợng rác thải phát sinh 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian nên đề tài không cập nhật liệu đầy đủ cho toàn thành phố mà nghiên cứu số phƣờng, cụ thể phƣờng: Phƣơng Lâm, Đồng Tiến, Hữu Nghị, Thịnh Lang Tân Thịnh áp dụng vào thực tế cần phải cập nhật thêm số liệu cho toàn thành phố Nhiều số liệu thông tin dân số, điểm tập kết rác, thu thập đƣợc chƣa đầy đủ chƣa thật xác GIS chƣa đƣợc ứng dụng vào cơng tác quản lý RTSH thành phố liệu không gian chƣa đƣợc đƣa dùng chung nên công tác nghiên cứu bị hạn chế 5.3 Kiến nghị Tăng thời gian làm khóa luận để sinh viên có thêm thời gian thực địa nâng cao kỹ thực hành thực địa Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng GIS GPS công tác quản lý thu gom - vận chuyển chất thải rắn 5.4 Đề xuất Đối với UBND tỉnh Hịa Bình: Tập trung đạo UBND TP Hịa Bình sở, ngành chức thực dứt điểm công tác quản lý thu gom Đối với UBND thành phố: - Khẩn trƣơng tìm địa điểm để xây dựng khu xử lý rác có quy mô đủ rộng đáp ứng nhu cầu xả thải cho thành phố Hịa Bình Đây cần thiết cấp bách, đồng thời cụ thể hóa đồ án "Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh 72 Hòa Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" mà UBND tỉnh Hịa Bình phê duyệt - Huy động tối đa nguồn vốn, tập trung mua sắm trang thiết bị theo thứ tự ƣu tiên, phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển, đặc biệt đầu tƣ thêm số xe ép rác lớn phục vụ cơng tác vận chuyển, rác đƣợc vận chuyển xa mà sử dụng xe ép rác loại nhỏ (6 - tấn) làm cho cần nhiều xe, nhiều ngƣời, tốn nhiều nhiên liệu dẫn đến tốn nhiều chi phí mà hiệu khơng cao Đối với Cơng ty Mơi trường Đơ thị thành phố Hịa Bình - Cần sử dụng máy đo GPS gắn vào thiết bị thu gom để quản lý dễ dàng hiệu - Nâng cấp phƣơng tiện vận chuyển rác từ điểm tập kết đến bãi rác - Bố trí thêm tổ thu gom để thu gom rác xã trung tâm thành phố để thu gom triệt để rác thải sinh hoạt TP Đối với UBND phường, xã: tuyên truyền ngƣời dân, tổ chức buổi tập huấn phân loại tái sử dụng rác 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Tấn Ngọc (2013) Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Quảng Ngãi Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trƣờng đô thị, NXB Đại học Kiến trúc, Hà Nội Đặng Thị Phƣơng Mai (2006), Ứng dụng GIS quản lý chất thải rắn cho thành phố Đồng Hới, Quảng Bình Luật bảo vệ mơi trƣờng 2014, số 55/2014/QH13 Nguyễn Thị Diệu (2010) Xây dựng sở liệu quản lý rác thải Thành phố Đà Nẵng dƣới trợ giúp GIS, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng (số 5(40).2010) Nguyễn Tiến Hoàng, Lê Bảo Tuấn, Lê Văn Thăng (2010) Ứng dụng GIS xếp lại hệ thống thu gom chất thải rắn thành phố Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 59 Nguyễn Thị Kiều Anh (2016) Ứng dụng GIS vào công tác quản lý thu gom - vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ cộng Giáo trình quản lý chất thải rắn, Nhà xuất xây dựng (2001) Tài liệu Tiếng Anh 10 A.Khajuria, T.Matsui and T.Machimura, 2011 (9: 26 - 33) GIS application for estimating the Current status of Municipal solid waste management system: case stydy of chandigarh city, India 11 Luk Ing Ping (Presenter) and Soon Hun Yang , 2007 Integreting GIS with the GeoEnviron Database systerm as a Robust tool for integrated solid waste management in Malaysia 12 Nguyễn Thị Lành, Nguyễn Hiếu Trung, Nguyễn Phúc Thanh, Yasuhiro Matsui GIS/GPS application for assessing municipal solid waste collection and transfer system: case study in CanTho City Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011 13 Wilson, B.G., Vincent, J.K, 2007 Estimating waste transfer station delays using GPS Waste Management doi:10.1016/j.wasman.2007.09.020 Tài liệu từ Website 14 Bộ tài nguyên môi trƣờng, Cục quản lý tài nguyên nƣớc: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-thanhtra/Bai-rac-tai-Hoa-Binh-gay-o-nhiem-nuoc-mat-song-Da-Nguonnuoc-sach-bi-ban-3888 15 moitruong.com.vn 16 http://ubndtp.hoabinh.gov.vn/ PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên người vấn: Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên ngƣời đƣợc vấn:  Nam Giới tính:  Nữ Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: …… Chỗ nay: Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Rác thải gia đình Ơng (bà) đƣợc thu gom xử lý nhƣ nào?  Đổ khu đất trống  Có xe thu gom  Tự đốt  Cách khác: Câu 2: Gia đình Ơng (bà) có phân loại rác (chai, lọ, giấy, sắt, nhôm …) để bán đồng nát không ?  Có  Khơng Câu 3: Gia đình Ơng (bà) có phân loại rác làm thức ăn chăn nuôi (cơm thừa, rau, hoa quả,…) khơng?  Có  Khơng Câu 4: Các loại CTR phát sinh từ hoạt động xây dựng, gia đình Ơng (bà) xử lý nhƣ nào?  Bỏ bãi đất trống  Thu gom CTRSH  Tận dụng làm việc khác Câu 5: Rác ngõ nhà có thƣờng xun đƣợc thu gom khơng?  Có  Khơng Câu 6: Theo Ơng (bà) có nên tiến hành phân loại rác nguồn khơng?  Có  Khơng, sao? Câu 7: Hàng tháng gia đình Ơng (bà) phải đóng tiền cho việc thu gom rác? ……………… đồng/ngƣời/tháng Câu 8: Khối lƣợng RTSH phát sinh hàng ngày gia đình khoảng …… kg/ngày Câu 9: Tại tổ dân phố có tổ chức đội tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, bảo vệ mơi trƣờng khơng?  Có  Khơng Câu 10: Mức thu phí rác thải nhƣ nào?  Thấp  Cao  Hợp lý Câu 11: Ơng (bà) ƣớc tính trọng lƣợng rác thải sinh hoạt gia đình có thành phần hữu chiếm phần trăm?  < 50%  50 - 60%  60 - 80%  80 - 100% Câu 12: Theo Ông (bà) lƣợng rác thải gia đình đƣợc thu gom chiếm khoảng % tổng lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày? Câu 13: Nếu địa phƣơng tiến hành thu gom thì: Tần suất thu gom: lần/ngày Thời gian thu gom: ( sáng/ tối) Câu 14: Tần suất thu gom nhƣ đáp ứng nhu cầu chƣa?  Đã đáp ứng  Chƣa đáp ứng Câu 15: Thời gian thu gom nhƣ có hợp lý khơng?  Hợp lý  Chƣa hợp lý Câu 16: Rác thải phát sinh hàng ngày gia đình ơng (bà) đƣợc đựng vào đâu?  Bao tải  Túi nylon  Xô, thùng nhựa  Khác: Câu 17: Gia đình ông (bà) thƣờng mang rác đâu để đội vệ sinh môi trƣờng thu gom? Câu 18: Theo ơng (bà) mơi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào?  Sạch  Bình thƣờng  Ơ nhiễm, khó chịu Câu 19: Ý kiến đóng góp ơng (bà) cơng tác thu gom, quản lý xử lý địa phƣơng ? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)!

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w