Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam khóa học 2012-2016, đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng đồng ý Giáo viên hƣớng dẫn, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu trạng phân bố loài thú hoang dã quý Khu Bảo Tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” Đến nay, đề tài hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, thầy cô Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt,tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hai ngƣời thầy PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Ths Giang Trọng Toàn – nguời tận tình hƣớng dẫn tơi từ hình thành ý tƣởng đến xây dựng đề cƣơng, tìm lài liệu nghiên cứu, dẫn phƣơng pháp thu thập số liệu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể cán Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa; nhân dân quyền địa phƣơng xã Vạn Xuân, Yên Nhân, Bát Mọt, Xuân Cẩm, Lƣơng Sơnđã giúp đỡ địa điểm nghiên cứu thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, ngƣời thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ động viên thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù nỗ lực q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, nhƣng cịn hạn chế thời gian, trang thiết bị kinh nghiệm nghiên cứunên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót định.Tơi mong nhận đƣợc ý kiếm đóng góp thầy bạn dọc để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 03tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Lƣơng Văn Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ trƣớc năm 1945 1.1.2 Thời kỳ từ năm 1945-1975 1.1.3 Thời kỳ 1975 đến 1.2 Cơ sở xác định loài thú quý 1.3 Hoạt động nghiên cứu thú Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.Mục tiêu chung 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Kế thừa tài liệu 2.4.2.Phƣơng pháp vấn 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 10 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 17 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 18 3.1.5 Hệ thực vật 19 3.2 Dân cƣ, lao động, kinh tế xã hội 19 3.2.1 Dân cƣ, lao động 19 3.2.2.Các hoạt động phát triển kinh tế 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần loài trạng khu hệ thú quý KBTTN Xuân Liên 24 4.1.1.Thành phần loài khu hệ thúquý KBTTN Xuân Liên 24 4.1.2 Đa dạng taxon thú quý Khu Bảo tồn Xuân Liên 31 4.1.3 Tình trạng số loài thú quý KBTTN Xuân Liên 33 4.2 Vùng phân bố số loài thú quý KBTTN Xuân Liên 39 4.2.1 Phân bố theo sinh cảnh loài thú quý KBTTN Xuân Liên 39 4.4.2 Phân bố loài quý theo khu vực 40 4.3 Các mối đe dọa đánh giá mối đe dọa đến loài thú 42 4.3.1.Săn bắt động vật hoang dã 42 4.3.2 Khai thác lâm sản 43 4.3.3 Đốt nƣơng làm rẫy 43 4.3.4 Chăn thả rông gia súc 43 4.3.5 Cháy rừng 44 4.3.6 Ơ nhiễm mơi trƣờng 44 4.4 Giải pháp bảo loài thú quý KBTTN Xuân Liên 45 4.4.1 Nhóm Giải pháp giảm thiểu tác động chủ yếu 46 a) Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng săn bắt trái phép 46 4.4.2 Giải pháp bảo tồn phát triển loài thú quý KBTTN Xuân Liên 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BQL Ban quản lý CITES Công ƣớc buôn bán động vật hoang dã DDSH Đa dạng sinh học IUCN Sách đỏ Thế giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ NĐ32 Nghị định 32 PGS.TS Phó Giáo Sƣ Tiến Sĩ RGND LRTX G Rừng gỗ núi đất rộng thƣờng xanh giàu RGNT LRTX TB Rừng gỗ núi đất rộng thƣờng xanh trung bình RHGTN Rừng hỗn giao tre nứa SĐVN Sách đỏ Việt Nam TT Thứ tự ThS Thạc Sĩ UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình trạng lồi thú q Bảng 2.1: Tổng hợp thông tin vấn 10 Bảng 2.2: Thông tin tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 11 Bảng 2.3: Mô tả thông tin thú theo tuyến 12 Bảng 2.4: Các mối đe dọa đến khu hệ thú KBTTN Xuân Liên 13 Bảng 2.5: Thành phần loài thú tạiKBTTN Xuân Liên 13 Bảng 2.6: Danh sách loài thú quý KBTTN Xuân Liên 14 Bảng 3.1: Diện tích, dân số mật độ dân số, xã KBTTN Xuân Liên 20 Bảng 4.1: Danh lục loài thú quý KBTTN Xuân Liên 25 Bảng 4.2:Mức độ đa dạng thú quý KBTTN Xuân Liên 32 Bảng 4.3: Tình trạng săn bắt sử dụng loài thúquý 42 Bảng 4.4: Xếp hạng mối đe dọa tới khu hệ thú KBTTN Xuân Liên 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra thú KBTTN Xuân Liên 11 Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 16 Hình 3.2: Bản đồ trạng rừng KBTTN Xuân Liên 19 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm nguồn thông tin ghi nhận 29 Hình 4.2: Khả bắt gặp loài thú quý KBTTN Xuân Liên 30 Hình 4.3:Biểu đồ thể mức độ đa dạng thú quý 32 Hình 4.4: Tê tê vàng (Manis pentadactyla) 34 Hình 4.5 Cu li lớn 34 Hình 4.6: Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus 35 Hình 4.7: Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides 35 Hình 4.8: Vƣợn đen má trắngNomascus leucogenys 36 Hình 4.9: Gấu ngựa Ursus thibetanus 37 Hình 4.10: Bị tót Bos frontalis 37 Hình 4.11: Sơn Dƣơng 38 Hình 4.12 Rừng gỗ tự nhiên rộng thƣờng xanh trung bình 39 Hình 4.13 Rừng hỗn giao tre nứa 39 Hình 4.14 Sinh cảnh trảng cỏ, bụi 40 Hình 4.15: Bản đồ phân bố số loài thú KBTTN Xuân Liên 41 Hình 4.16: Khai thác gỗ trái phép 43 Hình 4.17: đốt rừng làm nƣơng rẫy 43 Hình 4.18 chăn thả gia súc 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thú nƣớc ta đa dạng với 322 loài thuộc 43 họ 15 thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xn Cảnh, 2009) Các lồi thú có giá trị cao mặt thực phẩm, dƣợc liệu thƣơng mại nên đối tƣợng săn bắt chủ yếu thợ săn.Các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên khu vực có tài nguyên động vật rừng phong phú Trong năm 1960 – 1985, quần đảo núi đá vùng Đơng Bắc, chiều chiều cịn gặp đàn Khỉ vàng, Sơn Dƣơng bãi biển đùa nghịch hay hóng mát mỏm núi cao; rừng Tây Nguyên cịn gặp đàn Bị tót, Bị rừng, Voi khoan thai gặm cỏ, Nai gần lán kiếm muối ăn Vậy mà từ năm 1986 đến nay, nạn săn bắn, nạn phá rừng gây nên thảm họa cho nguồn tài nguyên động vật rừng đất nƣớc (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Số lƣợng loài thú ngồi tự nhiên suy giảm nhanh tróng nhiều lớp động vật có xƣơng sống trái đất Trong tài liệu cập nhật tình trạng bảo tồn loài thú Việt Nam (Sách đỏ Việt Nam, 2007) thống kê đƣợc 418 loài thú bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác (chiếm 29,2% tổng số loài thú nƣớc) Nguyên nhân suy giảm tài nguyên tác động ngƣời săn bắt làm thu hẹp mơi trƣờng sống lồi thú nhƣ Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên đƣợc thành lập theo Quyết định số 1476/QĐ-UB UBND tỉnh Thanh Hóa vào ngày 15/06/2000 với diện tích 27.668 nằm địa bàn xã Bát Mọt, Yên Nhân Vạn Xuân thuộc huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 19.800 ha, phân khu phục hồi sinh thái 7.848 ha, phân khu dịch vụ hành 20 Ngồi ra, vùng đệm Khu Bảo tồn có diện tích 33.590ha KBTTN Xn Liên vùng có khu hệ động vật, thực vật phong phú đa dạng, có nhiều lồi động, thực vật q đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng, điển hình nhƣ Hổ (Panthera tigris ), Báo hoa mai (Panthera pardus), Vƣợn đen má trắng (Nomascus leucogenys), Tê tê vàng (Manis pentadactyla), Báo lửa (Catopuma temminckii), Báo gấm (Neofelis nebulosa).v.v (Báo điện tử KBTTN Xuân Liên, 2016) Mặc dù vậy, nghiên cứu khu hệ thú KBTTN Xuân Liên hạn chế, thiếu cập nhật, đặc biệt lồi thú q có giá trị Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu trạng phân bố loài thú hoang dã quý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung thông tin lồi thú q, phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn tài nguyên thú khu vực Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 Trong kỷ thứ XIX, nhiều tài liệu khu hệ thú Việt Nam đƣợc công bố sách báo giới, đặc biệt nƣớc Châu Âu Những năm pháp xâm lƣợc, nhà khoa học ngƣời pháp bắt đầu tìm hiểu thiên nhiên Việt Nam đặc biệt quan tâm đến lớp thú, công tác điều tra thu thập mẫu ban đầu chủ yếu nhà động vật nghiệp dƣ tiến hành Có tài liệu ban đầu thú Nam Bộ Trung Bộ nhƣ: Jouan(1868), Dr.hamy(1876), Germain(1887), Harmand(1881), Heude(1888) Cùng thời điểm đó, Brousmiche(1887) cho xuất tài liệu “Nhìn chung lịch sử tự nhiên Bắc Bộ” Trong tài liệu này, tác giả giới thiệu ngắn gọn số thú Bắc Bộ có giá trị kinh tế, dƣợc liệu kèm theo khu phân bố chúng Năm 1894, A.Huede công bố tài liệu loài Sơn Dƣơng (Capricornis marritinus) Trong tài liệu tác giả giới thiệu sơ lƣợc lồi sơn dƣơng tập tính, đặc điểm nhận biết, trạng, phân bố, Năm 1896, Billet công bố “Hai năm miền núi Bắc Bộ” Cùng với thời gian đó, De Pousargues có thơng báo lồi Vƣợn (Hylobates henrici) đƣợc tìm thấy Lai Châu Từ năm 1879-1898, Pavie dẫn đầu đoàn nghiên cứu, thu thập số liệu thú nhiều địa điểm khác lãnh thổ Việt Nam Kết nghiên cứu đồn đƣợc cơng bố sách “Nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đông Dương” Đây đƣợc coi cơng trình hồn chỉnh thú Đông Dƣơng lúc Năm 1906, Boutan cho xuất sách “Mười năm nghiên cứu động vật” với đãn liệu hình thái, sinh học phân bố 10 loài thú Năm 1932, H.osgood tập hợp tất tài liệu tác giả thống kê đƣợc 172 loài phân loài 1.1.2 Thời kỳ từ năm 1945-1975 Trong suốt thời kỳ kháng chiến trống Pháp(1945-1954), nghiên cứu khu hệ động thực vật bị gián đoạn Trong năm này, nhiều nhà khoa học ngƣời pháp dựa nhiều tiêu bản, ghi nhận thực địa để tổng hợp thêm vào danh sách thú Đông Dƣơng Sau năm 1954, miền Nam Việt Nam hoạt động nghiên cứu thú gần nhƣ bị hoãn bỏ đến năm cuối thập kỷ 60 có đợt khảo sát P.F.D Van Peenen khu hệ thú số tỉnh Kết nghiên cứu đƣợc ghi “Preliminary Mammals of South VietNam” (1969) Qua tài liệu tác giảđã mơ tả sơ 217 lồi phân lồi thú có miền Nam Việt Nam ghi nhận khái quát phân bố chúng Sau hòa bình lập lại miền Bắc, có nhiều nhà khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu thú Năm 1968, Đặng Huy Huỳnh công bố kết nghiên cứu thú ăn thịt thú móng guốc mền Bắc Việt Nam “Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Bắc Việt Nam” NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Năm 1973, Lê Hiền Hào giới thiệu sách “ Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam” tác giả giới thiệu đặc điểm sinh học phân bố lồi thú có giá trị kinh tế Việt Nam 1.1.3 Thời kỳ 1975 đến Sau đất nƣớc ta hồn tồn giải phóng, việc nghiên cứu điều tra khu hệ thú đƣợc diễn mạnh với nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc xuất nhƣ: “Nhưng loài gặm nhấm Việt Nam” Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kinh (1980) “Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam” Đào Văn Tiến (1985) “Thú linh trưởng Việt Nam” Phạm Nhật (2002) Ở thời gian này, hoạt động nghiên cứu khơng mang tính chun đề cao mà mang tính quan tâm đến bảo tồn loài thú Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhiều tài liệu bảo tồn thú đƣợc xuất KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) Qua q trình điều tra thu thập thơng tin ghi nhận đƣợc 80 loài thú thuộc26họ, 9bộ thú KBTTN Xuân Liên Trong số có 27 loài thú quý thuộc 13 họ Đề tài đánh giá tình trạng lồi thú q có nhiều thơng tin nghiên cứu (2) Đề tài xác định đƣợc phân bố theo sinh cảnh khu vực 08 loài sau: Tê tê vàng, Cu li lớn, Cu li nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Vƣợn đen má trắng, Gấu ngựa, Bò tót Sơn dƣơng (3) Sáu mối đe dọa đến khu hệ thú đƣợc ghi nhận nghiên cứu là: săn bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản, đốt nƣơng làm rẫy, chăn thả gia súc, cháy rừng nhiễm mơi trƣờng Trong đó, mối đe dọa săn bắn đƣợc coi ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khu hệ thú KBTTN Xuân Liên (4) Xuất phát từ thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến loài thú hoang dã quý khu vực nghiên cứu Tồn Qua q trình hồn thành khóa luận, tơi nhận thấy tồn nhƣ sau: - Đối tƣợng điều tra loài thú hoang dã quý nên khó quan sát đƣợc trình điều tra thực địa - Trang thiết bị điều tra cịn thơ sơ khơng đầy đủ ảnh hƣởng nhiều đến tính xác trình điều tra - Thời gian nghiên cứu ngắn nên kết nghiên cứu chƣa mang tính bao quát đƣợc tồn diện tích KBT - Kinh nghiệm điều tra vấn thân nhiều hạn chế nên đối tƣợng vấn chƣa chia sẻ tồn thơng tin đối tƣợng nghiên cứu đề tài Khuyến nghị Tại KBTTN Xuân Liên cần có thêm nhiều nghiên cứu để có đƣợc thơng tin hữu ích phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn tài nguyên khu vực Ngoài ra, Nhà Trƣờng Khoa QLTNR tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên dụng cụ, trang thiết bị nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu động vật rừng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam – phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Vƣơng Quốc Đại (2011), Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng lồi thú q KBTTN Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng (2004), Thú ăn thịt (Carnivora) Việt Nam, Tài liệu cho Động Vật Chí Việt Nam Giới thiệu KBTTN Xuân Liên (2016), http://xuanlien.org.vn/ tham khảo ngày 8/5/2016 Nguyễn Đức Hiếu (2013), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Xuân Liên, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Lƣơng Thị Hiên ( 2011), Nghiên cứu đặc điểm Khu hệ thú đánh giá trạng số loài thú quý VQG Pù Mát, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Vƣơng Văn Hùng (2008), Nghiên cứu trạng, mối đe dọa quần thể Voọc mũi hếch KBTTN Na Hang - Tuyên Quang đề xuất kiến nghị quản lí bảo tồn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội IUCN (2016), The IUCN Red List of Threatened Species http://www.iucnredlist.org Phiên 2015 - tham khảo ngày 30/3/2016 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động Vật Rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Kim Sĩ (2008), Nghiên cứu trạng, mối đe dọa tới quần thể Voọc mông trắng KBTTN đất ngập nước Văn Lang đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 11 Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những lồi gặm nhấm Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội 12 Sinh vật rừng Việt Nam (2016), http://www.vncreatures.net/ tham khảo ngày 8/5/2016 13 Lƣơng Anh Tuấn (2011), Đánh giá tình trạng phân bố số loài thú quý KBTTB Thần Sa – Phượng Hồng, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 14 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú Miền Bắc Việt Nam, Nxb KH KT Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách ngƣời đƣợc vấn TT Họ tên Dân tộc Tuổi Nghề nghiệp Hoàng Văn Danh Kinh 32 Kiểm Lâm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Cầm Bá Thức Cầm Bá Tài Vi Văn Năm Lò Văn Mong Vi Văn Cƣờng Vi Văn Huyền Lị Văn Thay Lê Minh Lực Ngơ Xn Tùng Lê Văn Tiến Nguyễn Ngọc Mạnh Hà Văn Mạnh Vi Thị Hồng Vi Văn Măn Lò Thị Mai Lò Văn Tám Vi Trọng Giang Nguyễn Phú Thiều Nguyễn Ngọc Dũng Trịnh Văn Thơm Vi Văn Sao Thiều Anh Tuấn Phạm Hồng Qn Nguyễn Văn Phú Vi Thành Tích Hồng Văn Ln Nguyễn Trọng Huynh Bùi Đình Thinh Vi Văn Đình Vì Văn Khải Vi Văn Cận Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Kinh Kinh Kinh Kinh Thái Thái Thái Thái Thái Thái Kinh Kinh Kinh Thái Kinh Kinh Kinh Thái Thái Kinh Kinh Thái Thái Thái 40 34 27 54 35 32 60 30 27 34 33 36 33 68 45 26 33 43 26 35 38 27 33 34 34 27 39 47 28 44 30 Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Kiểm Lâm Kiểm Lâm Kiểm Lâm Kiểm Lâm Kiểm Lâm Chủ nhà hàng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Buôn bán Kiểm Lâm Kiểm Lâm Kiểm Lâm Kiểm Lâm Kiểm Lâm Kiểm Lâm Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Chủ nhà hàng Buôn Bán Làm ruộng Làm ruộng Buôn Bán Nơi Trạm KL Hón Can Vạn Xuân Vạn Xuân Vạn Xuân Vạn Xuân Yên Nhân Yên Nhân Yên Nhân Yên Nhân Yên Nhân Yên Nhân Yên Nhân Yên Nhân Yên Nhân Yên Nhân Bát Mọt Bát Mọt Bát Mọt Bát Mọt Bát Mọt Bát Mọt Bát Mọt Bát Mọt Lƣơng Sơn Lƣơng Sơn Lƣơng Sơn Lƣơng Sơn Lƣơng Sơn Lƣơng Sơn Lƣơng Sơn Lƣơng Sơn Lƣơng Sơn Phụ lục 02: Thành phần khu hệ thú KBTTN Xuân Liên STT 10 11 12 Tên Việt Nam BỘ NHIỀU RĂNG Họ Đồi Đồi BỘ LINH TRƢỞNG Họ Cu li Cu li lớn Cu li nhỏ Họ Khỉ Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Khỉ vàng Voọc xám Họ Vƣợn Vƣợn đen má trắng BỘ CHUỘT VOI Họ chuột voi Chuột voi đồi BỘ CHUỘT CHÙ Họ Chuột chù Chuột chù nhà Chuột chù đuôi đen Chuột chù đuôi trắng Tên khoa học SCANDENTIA Tupaiidae Gray, 1825 Tupaia belangeri (Wagner, 1841) PRIMATES Linnaeus, 1758 Lorisidae Gray, 1821 Nycticebus bengalensis Nycticebus Bonhote, 1907 (Lacépède, pygmaeus 1800) Cercopithecidae Gray, 1821 Macaca arctoides (I.Geoffroy, 1831) Macaca assamensis (McClelland, Macaca 1840) mulatta (Zimmermann, Trachypithecus crepusculus 1780) Hylobatidae, (Elliot, 1909) Gray, 1871 Nomascus leucogenys ERINACEOMORPHA Gregory, Ogilby,1840 Erinaceidae G Fischer, 1814 1910 Hylomys suillus Müller, 1840 SORICOMORPHA Gregory, Soricidae G Fischer, 1814 1910 Suncus murinus (Linnaeus, 1766) Crocidura attenuata Milne- Edwards, Crocidura fuliginosa (Blyth, 1855) 1872 Khả Nguồn bắt gặp thơng tin SĐVN Tình Trạng NĐ32 IUCN CITES (2007) H MV,PV II H H PV M,PV VU VU IB IB H H H H PV PV QS,PV PV VU VU LR VU IIB IIB IIB IB VU VU LR/nt II II II II KG PV EN IB EN II PB MV,PV PB PB PB MV,PV MV,PV MV,PV VU II I STT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tên Việt Nam Họ Chuột chũi Chuột chũi mũi dài BỘ DƠI Họ Dơi Dơi chó cánh dài Dơi cáo nâu Họ Dơi mũi Dơi đuôi Dơi tai dài Dơi mũi phẳng Dơi rẻ quạt Dơi quạt Dơi péc-xôn Dơi mũi nhỏ Dơi tô-ma Họ Dơi nếp mũi Dơi nếp mũi ba Dơi nếp mũi quạ Dơi nếp mũi lông đen Dơi nếp mũi xám Dơi nếp mũi xinh Họ Dơi ma Dơi ma bắc Họ Dơi muỗi Tên khoa học Talpidae G Fischer, 1814 Euroscaptor longirostris (MilneCHIROPTERA Edwards, 1870) Blumbach, 1779 Pteropodidae Gray, 1821 Cynopterus sphinx (Vahl, 1797) Rousettus leschenaulti Rhinolophidae Gray, 1825 (Desmarest, 1820) Rhinolophus affinis Horsfield, 1823 Rhinolophus macrotis Blyth, 1844 Rhinolophus malayanus Bonhote, Rhinolophus marshalli 1903 Rhinolophus Thonglongya,paradoxolophus 1973 Rhinolophus pearsonii Horsfield, (Bourret, 1951) Rhinolophus pusillus Temminck, 1851 Rhinolophus thomasi K Andersen, 1834 Hipposideridae Lydekker, 1891 1905 Aselliscus stoliczkanus (Dobson, Hipposideros armiger (Hodgson, 1871) Hipposideros cineraceus Blyth, 1853 1835) Hipposideros larvatus (Horsfield, Hipposideros pomona K Andersen, 1823) Megadermatidae H Allen, 1864 1918 Megaderma lyra E Geoffroy, 1810 Vespertilionidae Gray, 1821 Khả Nguồn bắt gặp thông tin H MV,PV PB PB MV,PV MV,PV PB PB PB PB PB PB PB PB MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV PB PB PB PB PB MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV PB MV,PV SĐVN (2007) Tình Trạng NĐ32 IUCN CITES STT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Tên Việt Nam Dơi tai đốm vàng Dơi tai cánh ngắn Dơi mũi ống tai tròn Dơi mũi nhẵn xám BỘ TÊ TÊ Họ Tê tê Tê tê vàng BỘ ĂN THỊT Họ Mèo Báo lửa Mèo rừng Mèo gấm Báo gấm Báo hoa mai Hổ Họ Cầy Cầy mực Cầy vòi mốc Cầy vòi đốm Cầy vằn bắc Cầy giông Cầy hƣơng Họ Cầy lỏn Cầy móc cua Tên khoa học Myotis formosus (Hodgson, 1835) Myotis horsfieldii (Temminck, 1840) Murina cyclotis Dobson, 1872 Kerivoula hardwickii (Horsfield, PHOLIDOTA Weber, 1904 1824) Manidae Gray, 1821 Manis pentadactyla Linnaeus, 1758 CARNIVORA Bowdich, 1821 Felidae Fischer de Waldheim, 1817 Catopuma temminckii (Vigors and Prionailurus bengalensis (Kerr, 1792) Horsfield, 1827) Pardofelis marmorata (Martin, 1837) Neofelis nebulosa (Griffith, 1821) Panthera pardus (Linnaeus, 1758) Panthera tigris (Linnaeus, 1758) Viverridae Gray, 1821 Arctictis binturong (Raffles, 1821) Paguma larvata (C E H Smith, Paradoxurus hermaphroditus 1827) Chrotogale owstoni, Thomas, 1912 (Pallas, 1777) Viverra zibetha Linnaeus, 1758 Viverricula indica (É.Geoffroy Herpestidae 1845 Saint-Hilaire,Bonaparte, 1803) Herpestes urva (Hogdson, 1836) Khả Nguồn bắt gặp PB PB PB PB thông tin MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV RH PV EN IIB LR/nt II RH RH RH KG KG KG PV MV,PV PV TL MV,PV MV,PV EN VU VU EN CR CR IB IB IB IB IB IB I II I I I I H H H RH H RH MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV EN IB H PV SĐVN Tình Trạng NĐ32 IUCN CITES (2007) IIB VU VU EN III III III III III III III STT 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Tên Việt Nam Họ Gấu Gấu ngựa Gấu chó Họ Chồn Rái cá vuốt bé Rái cá thƣờng Chồn vàng Chồn bạc má nam Triết bụng vàng BỘ MÓNG GUỐC NGÓN Họ Lợn rừng CHẴN Lợn rừng Họ Cheo cheo Cheo cheo nam Họ Hƣơu nai dƣơng Mang thƣờng Mang puhoat Nai Họ Trâu bò Bò tót Sơn dƣơng BỘ GẶM NHẤM Họ Sóc Sóc đen Tên khoa học Ursidae Fischer de Waldheim, 1817 Ursus thibetanus Cuvier, 1823 Helarctos malayanus (Raffles, 1821) Mustelidae Fischer, 1817 Aonyx cinerea (Illiger, 1815) Lutra lutra (Linnaeus, 1758) Martes flavigula (Boddaert, 1785) Melogale personata I Geoffroy Mustela kathiah Hodgson, 1835 Saint-Hilaire, 1831 ARTIODACTYLA Owen, 1848 Suidae Gray, 1821 Sus scrofa Linnaeus, 1758 Tragulidae Milne Edwards, 1864 Tragulus kanchil (Raffles, 1821) Cervidae Goldfuss, 1820 Muntiacus muntjak Muntiacus puhoatesis (Zimmermann, 1780) Trai,1997 Rusa unicolor (Kerr, 1792) Bovidae Gray, 1821 Bos frontalis Lambert, 1804 Capricornis milneedwardsii RODENTIA David, 1869 Bowdich, 1821 Sciuridae Fischer de Waldheim, 1817 Ratufa bicolor (Sparrman, 1778) Khả Nguồn Tình Trạng NĐ32 IUCN bắt gặp thông tin SĐVN RH RH TL TL (2007) EN EN IB IB VU DD PB PB PB PB PB TL TL MV,PV MV,PV TL VU VU IB IB NT NT PB PV H MV,PV VU IIB H H H TL TL PV VU RH H PV MV,PV EN EN PB PV VU IB IB VU EN CITES I I I STT 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Tên Việt Nam Sóc bay đen trăng Sóc bay trâu Sóc bụng đỏ Sóc mõm Sóc chuột hải nam Họ Dúi Dúi mốc lớn Dúi mốc nhỏ Họ Chuột Chuột mốc lớn Chuột mốc bé Chuột núi đuôi dài Chuột su-ri Chuột nhắt đồng Chuột nhắt nhà Chuột hƣơu bé Chuột bóng Chuột nhà Họ Nhím Đon Nhím ngắn Tên khoa học Hylopetes cf alboniger Petaurista (Elliot, (Hodgson, philippensis 1836) Callosciurus erythraeus (Pallas, Dremomys rufigenis (Blanford, 1878) 1779) Tamiops maritimus (Bonhote, 1900) Spalacidae Gray, 1821 Rhizomys pruinosus Blyth, 1851 Rhizomys sinensis Gray, 1831 Muridae Illiger, 1811 Berylmys bowersi (Anderson, 1879) Berylmys berdmorei (Blyth, 1851) Leopoldamys sabanus (Thomas, Maxomys surifer (Miller, 1900) 1887) Mus caroli Bonhote, 1902 Mus musculus Linnaeus, 1758 Niviventer fulvescens (Gray, 1847) Rattus nitidus (Hodgson, 1845) Rattus tanezumi Temminck, 1844 Hystricidae G Fischer, 1817 Atherurus macrourus (Linnaeus, Hystrix 1758) brachyura Linnaeus, 1758 Khả Nguồn bắt gặp thông tin H PV PB M,PV PB MV, QS,PV PB MV,PV PB MV,PV PB PB MV,PV MV,PV PB PB PB PB PB PB PB PB PB MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV,PV MV.PV PB PB QS,PV QS, PV SĐVN VU (2007) VU Tình Trạng NĐ32 IUCN IIB EN CITES Ghi chú: Nguồn thông tin: (TL) – Tài liệu; (PV) – Phỏng vấn; (QS) – Quan sát, Nghe; (MV) – Mẫu vật Tình trạng bảo tồn Sách đỏ Việt Nam, 2007:CR - Cực kỳ nguy cấp; EN - Nguy cấp; VU - Sẽ nguy cấp; NT - Sẽ bị đe doạ Sách đỏ IUCN, 2010: EX – Tuyệt chủng; EW – Tuyệt chủng tự nhiên; CR – Cực kỳ nguy cấp; EN – Nguy cấp; VU - Sẽ nguy cấp; NT - Sẽ bị đe doạ; LR - lo ngại Nghị định 32: IB – Nghiêm cấm khai thác sử dụng; IIB – Hạn chế khai thác sử dụng X (loài nằm Nghị định 160/2013) CITES: PLI (là lồi có nguy bị tuyệt chủng, cấm buôn bán thƣơng mại nƣớc giới); PLII (là loài có nguy tuyệt chủng đƣợc phép bn bán quốc tế thơng qua việc kiểm sốt hạn chế nƣớc thành viên) Phụ lục 03: Hình ảnh số hoạt động điều tra thú KBTTN Xuân Liên Ảnh điều tra thực địa Ảnh vấn ngƣời dân Các hoạt động điều tra thực địa Các hoạt động điều tra thực địa P h ụ lc4 :H ìn h ảm ộ tslồ ố ith ú q u ýh m ế in g h iậ n trog đ ợ tề iu (Bị tót) (Báo hoa mai) (Tê tê vàng) (đuôi hổ chụp lán thợ săn) Phụ lục Bộ câu hỏi vấn Ơng/Bà gặp lồi Thú KBTTN Xuân Liên? Tên địa phƣơng?Số lƣợng? Lần gặp gần lồi nào? Tại nhà Ơng/Bà có di vật lồi khơng (xƣơng, lơng, sừng, phận khác ) Ơng/Bàcó biết VQG có lồi thú q khơng?Số lƣợng chúng cịn nhiều khơng? Ông/Bà bắt gặp loài thú đâu 6.Loài trƣớc có nhƣng khơng cịn nữa? Theo Bác/Anh nguyên nhân làm thay đổi số lƣợng chúng? Ngƣời dân địa phƣơng thƣờng sử dụng dụng cụ để săn bắt động vật (súng, nỏ, bẫy )? Và thƣờng săn vào mùa nào? Ông/Bà bắt đƣợc loài thú quý KBT chƣa?Bắt đƣợc ông bà sử dụng nào? 10 Nếu muốn mua động vật săn đƣợc mua đâu? 11 Hiện gia đình có bao nƣơng rẫy? .ha Trong KBT Ngoài KBT 12 Gia đình có nhu cầu mở rộng diện tích canh tác? 13 Ơng/Bà có thƣờng xuyên vào rừng khai thác gỗ không? 14 Mục đích hoạt động khai thác? Làm nhà ;Sửa nhà ; Lấy gỗ để bán,… 15 Khu vực khai thác? Rừng già Rừng trung bình (gần làng) Rừng non (lấy củi, gỗ nhỏ 16 Các cán Kiểm lâm có thƣờng xuyên mở lớp tập huấn bảo vệ tài nguyên rừng cho dân không? 17 Kiểm lâm thƣờng xử lí có ngƣời xã vi phạm săn bắn động vật hoang dã trái phép? 18.Theo Ông/Bà biện pháp bảo vệ loài động vật phù hợp với địa phƣơng? 19.Theo Ông/Bà làm để quản lý đƣợc hoạt động săn bắn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp địa phƣơng?