TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP
1.1.1 Giới thiệu chung về CIC
Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) là tổ chức sự nghiệp Nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước, có chức năng thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân tích, dự báo thông tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng cho các tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức khác và cá nhân.
Sản phẩm và dịch vụ của CIC là một kênh thông tin tin cậy, góp phần tích cực cho công tác quản lý của NHNN cũng như đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả của TCTD, các doanh nghiệp Kết quả hoạt động của CIC liên tục được Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá rất cao Hoạt động TTTD Việt Nam có bước cải thiện, chỉ số về thông tin tín dụng tăng lên, góp phần nâng cao chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam liên tục trong nhiều năm.
Quy mô kho dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia rất lớn, được xây dựng trên nền công nghệ tin học hiện đại (data warehouse), có thể truy xuất thông tin tức thời qua Website và kho lưu trữ dữ liệu lịch sử duy trì 5 năm, được kiểm soát chặt chẽ thông tin đầu vào, có phân tổ chi tiết theo chỉ tiêu thông tin và bổ sung nhiều thông tin từ các nguồn khác trong và ngoài nước CIC có nhiều thế mạnh trong hoạt đông TTTD và trong việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng vay, giúp các TCTD đánh giá khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.
CIC chú trọng đầu tư nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên, đề cao đạo đức nghề nghiệp, nhằm đạt được tối đa sự hài lòng và tin tưởng của các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tài chính, tín dụng và khách hàng vay.
Không ngường đầu tư nghiên cứu, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới, có chất lượng cao nhất, tra cứu thông tin thuận tiện, nhanh chóng và chính xác.
Phương châm hoạt động cao nhất của CIC là góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, tăng trưởng kinh tế xã hội, trung thực, khách quan, không vụ lợi để mang lại sự tin cậy cao nhất cho mọi người sử dụng.
2009: Kỉ niệm 10 năm CIC trở thành đơn vị sự nghiệp thuộc Ngân hàng
Nhà nước và đón nhận Huân chương Lao động Hạng ba của Chủ tịch nước.
12/2008: CIC được thành lập theo quyết định số 3289/QĐ – NHNN ngày
31/12/2008 của Thống đốc NHNN và trở thành tổ chức sự nghiệp thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.
09/2007: Kỉ niệm 15 năm hoạt động thông tin tín dụng trong ngành ngân hàng và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
02/1999: CIC trở thành tổ chức sự nghiệp thuộc Ngân hàng Nhà nước theo
Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 ngày 27/02/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, trên cơ sở tổ chức lại CIC thuộc Vụ
4/1995: Đổi tên Phòng Thông tin phòng ngừa rủi ro thực thuộc Vụ Tín dụng thành Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) trực thuộc Vụ Tín dụng – Ngân hàng Nhà nước.
9/1992: Thành lập Phòng Thông tin phòng ngừa rủi ro (TPR) trực thuộc
Vụ Tín dụng - Ngân hàng Nhà nước.
Phòng cung cấp thông tin trong nước
Phòng Nghiên cứu & Phát triển
Phòng cung cấp thông tin ngoài nước
Phòng xếp hạng tín dụng
Phòng Công nghệ thông tin Phòng Kế toán
CIC là tổ chức duy nhất của Việt Nam thực hiện chức năng cơ quan đăng kí tín dụng công, thu nhập, cung cấp thông tin cho các tổ chức cấp tín dụng, các tổ chức khác và cá nhân nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng.
Tồn tại và phát triển cùng các TCTD trong hoạt động tín dụng an toàn - hiệu quả - bền vững.
Nâng cao khả năng và quyền bình đẳng về tiếp cận tín dụng.
Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững
CIC đang trở thành một Tổ chức Thông tin tín dụng hàng đầu khu vực, đạt chuẩn quốc tế bằng nỗ lực xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, nền tảng công nghệ hiện đại để liên tục mang lại những dịch vụ, sản phẩm chất lượng cao nhất phục vụ các yêu cầu quản lý rủi ro của các Tổ chức tài chính, đảm bảo công bằng trong tiếp cận tín dụng của khách hàng vay.
Coi trọng con người là sức mạnh cốt lõi, CIC luôn xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, mọi người đều có cơ hội phát triển Nhờ những nỗ lực trong việc xây dựng đội ngũ nhân sự, trọng dụng nhân tài, quan tâm đào tạo cán bộ, đề cao đạo đức nghề nghiệp, hiện CIC đã có trên 150 cán bộ,chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm làm việc được đào tạo bài bản trong nước và quốc tế.
CIC đã và đang tập trung áp dụng tối đa các ưu thế về công nghệ tin học, công nghệ nội dung, xây dựng thành công hệ thống thông tin tín dụng Việt Nam tiên tiến, hiện đại, tiêu chuẩn quốc tế.
Với các thiết bị hiện đại, kĩ thuật tiên tiến, kho dữ liệu phong phú, hệ thống các Website của CIC có thể phục vụ số lượng rất lớn người truy cập với tốc độ cao, mọi lúc, mọi nơi Năm trang Web nghiệp vụ của CIC luôn cung cấp thông tin tin cậy và đảm bảo an toàn về dữ liệu truy cập thông tin của người sử dụng.
Trung tâm phòng chống thảm hoạ đang được khẩn chương xây dựng tại Chi nhánh TP Hồ Chí Minh để đảm bảo an toàn dữ liệu ngay cả khi có các sự cố như cháy, nổ, động đất
Hai, ba năm tới, CIC sẽ đưa vào Hệ thống thông tin tín dụng tiên tiến, hiện đại trong cấu phần của dự án FSMIMS – Hệ thống thông tin quản lý và hiện đại hoá Ngân hàng.
1.1.9 Sản phẩm và Dich vụ
GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.2.1 Thương mại điện tử là gì?
Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử, thị trường ảo, E- Commerce hay E –Business) là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy tính trong chính sách phân phối cả tiếp thị Tại đây, một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua Internet Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất cả các loại giao dịch thương mại mà trong đó các đối tác giao dịch sử dụng các kĩ thuật thông tin trong khuôn khổ chào mời, thảo luận hay cung cấp dịch vụ Thông qua một chiến dịch quảng cáo của IBM trong thập niên 1990, khái niệm Electronic Business , thường được dùng trong các tài liệu, bắt đầu thông dụng.
Thuật ngữ ICT (viết tắt của từ tiếng Anh Information commercial technology ) cũng có nghĩa là thương mại điện tử, nhưng ICT được hiểu theo khía cạnh công việc của các chuyên viên công nghệ.
1.2.2 Các mô hình thương mại điện tử
Thương mại điện tử có thể được phân loại theo tính cách của người tham gia
C2C (Consumer – To - Consumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng
C2B (Consumer – To - Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp
C2G (Consumer – To – Goverment) Người tiêu dùng với chính phủ
B2C (Business – To - Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng
B2B (Business – To – Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp
B2G (Business – To – Goverment) Doanh nghiệp với Chính phủ
B2E (Business – To - Employee) Doanh nghiệp với nhân viên
G2C (Goverment – To - Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng
G2B (Goverment – To - Business) Chính phủ với doanh nghiệp
G2G (Goverment – To - Goverment) Chính phủ với Chính phủ
1.2.3 Các đặc trưng về thương mại điện tử
Là một hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử, TMĐT có những nét đặc trưng riêng như sau:
Trong giao dịch TMĐT, các đối tác không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không nhất thiết là phải quen biết nhau.
Các giao dịch TMĐT không bị giới hạn về phạm vi không gian hay ranh giới giữa các quốc gia, châu lục Nói cách khác, nó là thị trường không biên giới.
Để đảm bảo độ tin cậy của các giao dịch, trong giao dịch TMĐT bắt buộc phải có chủ thể là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.
Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường.
Thông qua các phương tiện điện tử như Internet, các doanh nghiệp nắm được nguồn thông tin phong phú về thị trường, từ đó có thể xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh thích hợp Ngày nay, TMĐT đang được quan tâm và chú trọng phát triển ở hầu khắp các nước bởi nó được coi là một trong những động lực chủ yếu để phát triển kinh tế Điều này đã được chứng minh bằng các ích mà TMĐT đem lại cho các doanh nghiệp Thông qua trang web của mình, doanh nghiệp có thể:
Nâng cao uy tín bằng việc xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp một cách vững chắc và hiện đại hơn.
Khuếch trương các sản phẩm và dịch vụ của mình.
Quảng cáo được trên nhiều thị trường với chi phí thấp hơn trước.
Trả lời câu hỏi về các sản phẩm và dịch vụ của mình.
Rút ngắn thời gian trả lời cho khách hàng.
Cung cấp các địch vụ ngay trong ngày hoặc các dịch vụ ngoài giờ làm việc bình thường.
Sử dụng thư điện tử (e-mail) như là một công cụ để tiếp thị.
Sử dụng thư điện tử (e-mail) như là một công cụ để liên lạc với khách hàng.
Sử dụng tư liệu phi văn bản.
Phối hợp quan hệ giữa cung ứng và khách hàng từ nhiều thị trường.
Điều hành hệ thống thương nhân một cách có hiệu quả hơn.
Tiến hành nghiên cứu thị trường nước ngoài.
Như vậy, có thể thấy rằng TMĐT đã đem lại nguồn lợi không nhỏ như: giúp doanh nghiệp thu thập thông tin về thị trường và đối tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng Do đó, TMĐT ngày càng đóng vai trò lớn trong nền kinh tế quốc dân Hơn nữa, nó còn kích thích sự phát triển của ngành CNTT Nhìn một cách khái quát, TMĐT tạo điều kiện cho việc sớm tiếp cận với nền kinh tế số hóa Điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với những quốc gia đang phát triển bởi nó có thể tạo ra bước nhảy vọt, giúp rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển trong một thời gian gần nhất.
PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, dịch vụ và Internet, quy mô hoạt động của các công ty, cửa hàng ngày càng vươn rộng ra Do đó yêu cầu tự quảng bá thương hiệu của chính mình thông qua Website ngày càng được quan tâm Hơn thế, ngày nay Website không chỉ đơn thuần là không gian giới thiệu sản phẩm, tin tức mà nó còn đại diện cho hình ảnh một công ty, cửa hàng hiện đại, chuyên nghiệp, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa người bán với người mua Tạo nên một kênh liên lạc 24/24 với người tiêu dùng, nhà cung cấp
Nắm bắt được xu hướng đó, em xin được chon đền tài “Thiết kế website bán Laptop & Mobile trực tuyến ” làm đề tài báo cáo thực tập của mình
Mục tiêu của bài toán:
Khách hàng có thể duyệt, xem, tìm kiếm tất cả các nội dung, sản phẩm trên website
Đảm bảo sự bảo mật trong giao dịch cũng như trong thông tin về khách hàng
KHẢO SÁT HỆ THỐNG
KHẨO SÁT QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Với một hệ thống bán hàng chưa ứng dụng CNTT thì ta sẽ gặp phải các vấn đề sau: a Cửa hàng sẽ bị giới hạn trong một không gian trưng bày sản phẩm, không thể trưng bày sản phẩm để khách hàng nắm được hết các sản phẩm của cửa hàng. b Cửa hàng sẽ gặp khó khăn trong việc cập nhật các thông tin về các sản phẩm cho khách hàng. c Cửa hàng gặp khó khăn trong việc quảng bá sản phẩm hoặc cũng khá tốn kém cho việc đó Đồng thời vị trí của cửa hàng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc bán được nhiều hay ít sản phẩm. d Về phía khách hàng để có thể mua được sản phẩm họ cũng phải biết đến cửa hàng và phải đến tận nơi để tìm hiểu về sản phẩm sau đó mới quyết định được có mua hay không, hơn nữa họ cũng gặp khó khăn trong việc so sánh các sản phẩm về chức năng, giá cả, hãng sản xuất để có thể tìm được sản phẩm ưng ý của mình
Như vậy với một hệ thống bán hàng như vậy để khách hàng phải mất rất nhiều thời gian đôi khi còn không mua được cho mình sản phẩm ưng ý với một giá cả phải chăng.
2.1.2 Hệ thống dự kiến: Để giải quyết những vấn đề trên em đã thiết kế một website với những chức năng sau: a Danh sách sản phẩm được trưng bày rõ ràng, hợp lý sao cho khách hàng có thể xem được hêt thông tin các sản phẩm của cửa hàng, khách hàng thuận lợi trong việc so sánh những tính năng, giá cả của các sản phẩm của các hãng khác nhau Cũng như khách hàng dễ dàng tra cứu thông tin về xuất sứ cũng như chế độ bảo hành của sản phẩm. b Về sản phẩm có đầy đủ các thông tin như là:
+ Hình ảnh của sản phẩm
+ Giá cả của sản phẩm
+ Chi tiết các tính năng của sản phẩm
+ Chi tiết cấu hình sản phẩm
+ Các chính sách bảo hành-hỗ trợ khách hàng khi mua sản phẩm
+ Các thông tin khác liên quan đến sản phẩm : thông tin khuyến mãi… c Chức năng tìm kiếm sản phẩm theo tiêu chí: khách hàng có thể tìm kiếm được sản phẩm nhanh nhất theo tiêu chí của mình d Chức năng quản lý khách hàng: Quản lý và xác nhận các thông tin do khách hàng cung cấp để thuận tiện cho việc giao hàng cho khách hàng, cũng như để có các chính sách ưu đãi cho những khách hàng thường xuyên mua hàng. e Chức năng giỏ hàng: Khách hàng có thể đặt mua hàng theo số lượng, cửa hàng sẽ giao hàng tận nhà cho khách hàng và thanh toán, hòan thành hóa đơn với khách hàng f Quản lý các thông tin phản hồi từ khách hàng về chất lượng sản phẩm, giá cả, chính sách hỗ trợ của cửa hàng…để website ngày một hoàn thiện hơn. g Các thông tin vê sản phẩm: chính sách bảo hành, thông tin khuyến mãi, tin công nghệ…luôn được cập nhật.
2.1.3 Giới hạn của hệ thống:
+ Hiện tại website vẫn đang được xây dựng và chạy thử nghiệm nên không hỗ trợ thanh toán trực tuyến
+ Website chưa hỗ trợ đa ngôn ngữ.
CHỨC NĂNG CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG
2.2.1 Đối tượng của hệ thống:
Guest ( Khách vãng lai ): Chức năng đăng kí thành viên, xem thông tin, đổi mật khẩu, tìm kiếm sản phẩm
Member (Thành viên): Có đầy đủ các chức năng của Guest, ngoài ra còn có thêm chức năng như: Gửi ý kiến, phản hồi, đăng nhập, đổi mật khẩu
Admin (Người quản trị hệ thống): Có chức năng quản trị hệ thống, không có những chức năng của Guest và Member.
2.2.2 Chức năng của hệ thống đối với từng loại đối tượng
Tìm kiếm thông tin sản phẩm
Tìm kiếm thông tin sản phẩm
Thay đổi thông tin cá nhân
Quản lý tin khuyến mãi
Quản lý danh sách Admin
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 21
PHP viết tắt của Hypertext Preprocessor, là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ Nói một cách đơn giản không theo thuật ngữ khoa học thì một quá trình xử lý PHP được thực hiện trên máy chủ (Windowns hoặc Unix ). Khi một trang Web muốn dùng PHP thì phải đáp ứng được tất cả các quá trình xử lý thông tin trong trang Web đó, sau đó đưa ra kết quả như ngôn ngữ HTML.
Vì quá trình xử lý này diễn ra trên máy chủ nên trang Web được viết bằng PHP sẽ dễ nhìn hơn ở bất kì hệ điều hành nào.
Cũng giống như hầu hết các ngôn ngữ lập trình khác, PHP có thể nối trực tiếp với HTML Mã PHP tách biệt với HTML bằng các thực thể đầu và cuối. Khi một tài liệu được đưa ra phân tích, quá trình xử lý PHP chỉ được thực hiện ở những điểm quan trọng, rồi sau đó đưa ra kết quả.
Nhưng PHP cũng có khả năng tách biệt mã hoàn toàn với HTML Nói rộng hơn, việc đưa ra sự kết hợp này rất là lý tưởng bởi vì nó cho phép các nhà thiết kế có thể làm việc trên trang Web đã được bố trí theo kế hoạch mà không bị cản trở bởi các mã.
- Lịch sử ra đời của PHP
PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI PHP/FI doRasmus Lerdorf tạo ra năm 1995, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của các mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên mạng Ông đã đặt tên cho bộ mã kịch bản này là 'Personal Home Page Tools' Khi cần đến các chức năng rộng hơn, Rasmus đã viết ra một bộ thực thi bằng C lớn hơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ liệu và giúp cho người sử dụng phát triển các ứng dụng web đơn giản Rasmus đã quyết định công bố mã nguồn của PHP/FI cho mọi người xem, sử dụng cũng như sửa các lỗi có trong nó đồng thời cải tiến mã nguồn.
PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm một số các chức năng cơ bản cho PHP như ta đã biết đến chúng ngày nay Nó có các biến kiểu như Perl, thông dịch tự động các biến của form và cú pháp HTML nhúng Cú pháp này giống như của Perl, mặc dù hạn chế hơn nhiều, đơn giản và có phần thiếu nhất quán.
Vào năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai của phiên bản C, đã thu hút được hàng ngàn người sử dụng trên toàn thế giới với xấp xỉ 50.000 tên miền đã được ghi nhận là có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có trên mạng Internet Tuy đã có tới hàng nghìn người tham gia đóng góp vào việc tu chỉnh mã nguồn của dự án này thì vào thời đó nó vẫn chủ yếu chỉ là dự án của một người.
PHP/FI 2.0 được chính thức công bố vào tháng 11 năm 1997, sau một thời gian khá dài chỉ được công bố dưới dạng các bản beta Nhưng không lâu sau đó, nó đã được thay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP 3.0.
PHP 3.0 là phiên bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi với các phiên bản PHP mà chúng ta được biết ngày nay Nó đã được Andi Gutmans và Zeev Suraski tạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn toàn bộ mã nguồn trước đó Lý do chính mà họ đã tạo ra phiên bản này là do nhận họ thấy PHP/FI 2.0 hết sức yếu kém trong việc phát triển các ứng dụng thương mại điện tử mà họ đang xúc tiến trong một dự án của trường đại học Trong một nỗ lực hợp tác và bắt đầu xây dựng dựa trên cơ sở người dùng đã có của PHP/FI, Andi, Rasmus và Zeev đã quyết định hợp tác và công bố PHP 3.0 như là phiên bản thế hệ kế tiếp của PHP/FI 2.0, và chấm dứt phát triển PHP/FI 2.0.
Một trong những sức mạnh lớn nhất của PHP 3.0 là các tính năng mở rộng mạnh mẽ của nó Ngoài khả năng cung cấp cho người dùng cuối một cơ sở hạ tầng chặt chẽ dùng cho nhiều cơ sở dữ liệu, giao thức và API khác nhau, các tính năng mở rộng của PHP 3.0 đã thu hút rất nhiều nhà phát triển tham gia và đề xuất các mô đun mở rộng mới Hoàn toàn có thể kết luận được rằng đây chính là điểm mấu chốt dẫn đến thành công vang dội của PHP 3.0 Các tính năng khác được giới thiệu trong PHP 3.0 gồm có hỗ trợ cú pháp hướng đối tượng và nhiều cú pháp ngôn ngữ nhất quán khác.
Ngôn ngữ hoàn toàn mới đã được công bố dưới một cái tên mới, xóa bỏ mối liên hệ với việc sử dụng vào mục đích cá nhân hạn hẹp mà cái tên PHP/FI 2.0 gợi nhắc Nó đã được đặt tên ngắn gọn là 'PHP', một kiểu viết tắt hồi quy của
Vào cuối năm 1998, PHP đã phát triển được con số cài đặt lên tới hàng chục ngàn người sử dụng và hàng chục ngàn Web site báo cáo là đã cài nó Vào thời kì đỉnh cao, PHP 3.0 đã được cài đặt cho xấp xỉ 10% số máy chủ Web có trên mạng Internet.
PHP 3.0 đã chính thức được công bố vào tháng 6 năm 1998, sau thời gian
9 tháng được cộng đồng kiểm nghiệm.
Vào mùa đông năm 1998, ngay sau khi PHP 3.0 chính thức được công bố, Andi Gutmans và Zeev Suraski đã bắt đầu bắt tay vào việc viết lại phần lõi của PHP Mục đích thiết kế là nhằm cải tiến tốc độ xử lý các ứng dụng phức tạp, và cải tiến tính mô đun của cơ sở mã PHP Những ứng dụng như vậy đã chạy được trên PHP 3.0 dựa trên các tính năng mới và sự hỗ trợ khá nhiều các cơ sở dữ liệu và API của bên thứ ba, nhưng PHP 3.0 đã không được thiết kế để xử lý các ứng dụng phức tạp như thế này một cách có hiệu quả.
Một động cơ mới, có tên 'Zend Engine' (ghép từ các chữ đầu trong tên của Zeev và Andi), đã đáp ứng được các nhu cầu thiết kế này một cách thành công, và lần đầu tiên được giới thiệu vào giữa năm 1999 PHP 4.0, dựa trên động cơ này, và đi kèm với hàng loạt các tính năng mới bổ sung, đã chính thức được công bố vào tháng 5 năm 2000, gần 2 năm sau khi bản PHP 3.0 ra đời Ngoài tốc độ xử lý được cải thiện rất nhiều, PHP 4.0 đem đến các tính năng chủ yếu khác gồm có sự hỗ trợ nhiều máy chủ Web hơn, hỗ trợ phiên làm việc HTTP, tạo bộ đệm thông tin đầu ra, nhiều cách xử lý thông tin người sử dụng nhập vào bảo mật hơn và cung cấp một vài các cấu trúc ngôn ngữ mới.
Với PHP 4, số nhà phát triển dùng PHP đã lên đến hàng trăm nghìn và hàng triệu site đã công bố cài đặt PHP, chiếm khoảng 20% số tên miền trên mạng Internet.
Nhóm phát triển PHP cũng đã lên tới con số hàng nghìn người và nhiều nghìn người khác tham gia vào các dự án có liên quan đến PHP như PEAR, PECL và tài liệu kĩ thuật cho PHP.
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG
3.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống:
Hệ thống mua bán Laptop &
Quản trị hệ thống Thống kê
Nhập hoá đơn Đăng kí thành viên Đăng nhập
Tìm kiếm sản phẩm Đổi mật khẩu
Quản lý tin khuyến mãi
Thống kê khách hàng Đặt hàng Quản lý thông tin cá nhân Đăng nhập
Thay đổi thông tin cá nhân Gửi phản hồi
Hình 3.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
3.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu
Hệ thống mua bán Laptop & Mobile trực tuyến
Khách hàng Quản trị viên Đăng kí thành viên
Yêu cầu tìm kiếm Ý kiến phản hồi Đặt hàng
Trả lời yêu cầu tìm kiếm
Thông tin Trả lời yêu cầu đặt hàng
Quản lý phản hồi Quản lý tin khuyến mãi Danh sách Admin
Hình 3.2 Biểu đồ ngữ cảnh
3.1.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
4 QL thông tin cá nhân
Trả lời yêu cầu đặt hàng
Hình 3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
3.1.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.1.2.3.1 Cho phân hệ quản trị hệ thống:
1.2.2 Quản lý nhóm sản phẩm
1.2.4 Quản lý cấu hình sản phẩm
1.2.5 Quản lý nhà cung cấp
1.2.3 Quản lý hãng sản xuất
Thông tin hãng sản xuất Kết quả
Thông tin cấu hình sp
Kết quả Thông tin nhóm sp
Kết quả Danh sách nhà cung cấp
Nhà cung cấp Nhóm sản phẩm
Hãng sản xuất Cấu hình chi tiết
Hình 3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh phân hệ: Quản trị hệ thống a Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Đăng nhập
1.1. §¨ng nhËp Quản trị viên
Thông tin quản trị viên
Xác nhận thông tin Admins
Hình 3.5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Đăng nhập b Biểu đồ luông dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý sản phẩm
1.2.2 Quản lý nhóm sản phẩm
1.2.4 Quản lý cấu hình sản phẩm
1.2.5 Quản lý nhà cung cấp
1.2.3 Quản lý hãng sản xuất
Thông tin hãng sản xuất Kết quả
Thông tin cấu hình sp
Kết quả Thông tin nhóm sp
Kết quả Danh sách nhà cung cấp
Nhà cung cấp Nhóm sản phẩm
Hãng sản xuất Cấu hình chi tiết
Hình 3.6 Biều đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý sản phẩm
Biểu đồ luông dữ liệu mức dưới đỉnh cho phân hệ Quản lý sản phẩm:
Quản trị viên 1.2.1.1 Thêm sản phẩm
Yêu cầu Danh sửa mục sau khi sửa
Yêu cầu Xoá Danh mục sau khi xoá
Yêu cầu thêm mới sp Danh mục sau khi thêm mới
Yêu cầu xem thông tin chi tiết
Hình 3.7 Biều đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý sản phẩm
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho phân hệ Quản lý sản phẩm: Quản lý nhóm sản phẩm
Yêu cầu Danh sửa mục sau khi sửa
Yêu cầu Xoá Danh mục sau khi xoá
Yêu cầu thêm mới Danh mục sau khi thêm mới
Hình 3.8 Biều đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý nhóm sản phẩm
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho phân hệ Quản lý sản phẩm: Quản lý hãng sản xuất
Yêu cầu Danh sửa mục sau khi sửa
Yêu cầu Xoá Danh mục sau khi xoá
Yêu cầu thêm mới Danh mục sau khi thêm mới
Hình 3.9 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý hãng sản xuất
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho phân hệ Quản lý sản phẩm:
Quản lý cấu hình sản phẩm
Yêu cầu Danh sửa mục sau khi sửa
Yêu cầu Xoá Danh mục sau khi xoá
Yêu cầu thêm mới Danh mục sau khi thêm mới
Hình 3.10 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý cấu hình chi tiết của sản phẩm
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho phân hệ Quản lý sản phẩm:
Quản lý nhà cung cấp
Yêu cầu Danh sửa mục sau khi sửa
Yêu cầu Xoá Danh mục sau khi xoá
Yêu cầu thêm mới Danh mục sau khi thêm mới
Hình 3.11 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý cấu hình chi tiết của sản phẩm c Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý khách hàng
Yêu càu xoá Danh mục sau khi xoá
Hình 3.12 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý cấu hình chi tiết của sản phẩm d Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý giao dịch
1.4.2 Xử lý hoá đơn 1.4.4 Xoá
Yêu càu xoá Danh mục sau khi xoá
Hình 3.13 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý giao dịch e Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý phản hồi
1.5.2 Trả lời phản hồi 1.5.4 Xoá
Yêu càu xoá Danh mục sau khi xoá
Hình 3.14 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý phản h ồi f Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý tin khuyến mãi
Yêu cầu Danh sửa mục sau khi sửa
Yêu cầu Xoá Danh mục sau khi xoá
Yêu cầu thêm mới Danh mục sau khi thêm mới
Thông tin chi tiết Yêu cầu xem chi tiết
Hình 3.15 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý tin khuy ến mãi g Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý Admin
Hình 3.16 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho: Quản lý admin
3.1.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng: Đặt hàng
Thông tin tin tức Y/cầu tìm kiếm Khách hàng Yêu cầu xem tin
3.17 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng: Giao dịch
3.1.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng: Quản lý thông tin cá nhân
4.4 Thay đổi thông tin cá nhân
3.18 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng: Quản lý thông tin cá nhân
3.1.2.3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng: Thống kê
Yêu cầu thống kê sản phẩm Thông tin sản phẩm
Yêu cầu thống kê khách hàng Thông tin khách hàng
Yêu cầu thống kê hoá đơn Thông tin hoá đơn
3.19 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng: Quản lý thông tin cá nhân
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU
3.2.1 Lập BLD theo mô hình thực thể - liên kết ER:
Dòng chi tiết hoá đơn
Danh mục sản phẩm Gồm Có
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về Quản trị viên
Name Type Null or not null
AdID int Not null Khoá chính tự tăng
AdName Varchar Not null Tên
Int Not null Tên đăng nhập AdPasswo rd
Int Not null Mật khẩu
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về tin tức
Name Type Null or Descripti not null on
NID int Not null Khoá chính tự tăng
NTitle varchar Not null Tên tiêu đề NQuoatio ns text Not null Trích dẫn
NContent varchar not null Nội dung tin
NImage varchar Ảnh minh hoạ
NDate datetime Ngày đăng tin
NStatus tinyint Not null Trạng thái: 0: Ẩn
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về Nhà cung cấp
Name Type Null or Descripti not null on
SupID int Not null Khoá chính tự tăng
SupName varchar Not null Tên nhà cung cấp
Suptel varchar Not null Số điện thoại
SupAdress text Not Null Địa chỉ
SupWeb varchar Not null Địa chỉ web
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về Dòng sản phẩm
- Khóa ngoại: CatID liên kết đến bảng Danh mục sản phẩm
Name Type Null or not null
TraID int Not null Khoá chính tự tăng
TraName varchar Not null Tên dòng sản phẩm
TraImage varchar Not null Ảnh minh hoạ
CatID text Not Null Khoá ngoại liên kết bảng Danh mục
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về Danh sách sản phẩm
- Khóa ngoại: SupID khoá ngoại liên kết đến bảng nhà cung cấp, TraID khoá ngoại liên kết đến bảng Dòng sản phẩm
Name Type Null or not null
PID int Not null Khoá chính tự tăng
PName varchar Not null Tên sản phẩm
PPricenew double Not null Giá mới
PImage varchar Not null Ảnh minh hoạ
PQuantity int not null Số lượng sảnphẩm
PDescrip text not null Mô tả sản phẩm
PStatus tinyint not null Trạng thái sản phẩm
SupID int Khoá ngoại nhà cung cấp
TraID int not null Khoá ngoại Dòng sản phẩm
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về danh sách Hoá đơn
- Khóa ngoại: CusID khoá ngoại liên kết đến bảng Khách hàng
Name Type Null or not null
OID int Not null Khoá chính tự tăng
CusID int Not null Khoá ngoại
ODate datetime Not null Ngày lập hoá đơn
OGetname varchar Not Null Tên người lập OGetadres s text Not null Địa chỉ ng lập
OGettel varchar Not null Điện thoại ng lập
OStatus tinyint Not Null Trạng thái hoá đơn
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về danh sách Hoá đơn đơn chi tiết
Name Type Null or not null
OID int Not null Khoá chính bảng Hoá đơn
PID int Not null Khoá chính bảng Sản phẩm
OQuantity int Not null Số lượng
OPrice decimal Not Null Đơn giá
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về ý kiến phải hồi của khách hàng
- Khóa ngoại: CusID liên kết đến bảng Khách hàng
Name Type Null or not null
FbID int Not null Khoá chính tăng
FbSubject varchar Not null Tên chủ đề tin
FbContent text Not null Nội dung phản hồi
FbDate decimal Not Null Ngày gửi ý kiến
CusID int Not Null Khoá ngoại liên kết bảng Khách hàng
FbReply text Ý kiến phản hồi
FbStatus tinyint Not Null Trạng thái
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về Chi tiết sản phẩm
Name Type Null or not null
CID int Not null Khoá chính tự tăng
CLabel int Not null Nhãn sp
CName varchar Not null Tên chi tiết sp
CContent text Not Null Chi tiết cấu hình
CLabel int Not null Nhãn chi tiết sp
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về danh mục sản phẩm
Name Type Null or not null
CatID int Not null Khoá chính tự tăng
CatName varchar Not null Tên danh mục sản phẩm
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về danh sách khách hàng
Name Type Null or not null
CusID int Not null Khoá chính tự tăng
CusName varchar Not null Tên khách hàng CusGende r varchar Not null Giới tính
CusAddre ss text Not Null Địa chỉ
CusTel varchar Not null Số điện thoại
CusEmail varchar Not null Địa chỉ
Email CusPassw ord varchar Not null Mã để đăng nhập
CusStatus tinyint Not null Trạng thái
- Mô tả: bảng dùng để lưu các thông tin về Cấu hình của sản phẩm
- Khóa chính: CID và PID
Name Type Null or not null
CID int Not null Khoá chính tự tăng
PID int Not null Khoá chính
CÀI ĐẶT HỆ THỐNG
CÀI ĐẶT THUẬT TOÁN
4.1.1 Thuật toán đăng nhập hệ thống:
Kiểm tra sự tồn tại User và
Hệ thống tạo ra Session lựu tài khoản đăng nhập
Thông báo đăng nhập thành công
Thông báo lỗi Sai Đúng
Nhập tài khoản và mật khẩu đăng nhập
- Đầu vào: Nhập tên đăng nhập và mật khẩu
- Xử lý: Kiểm tra sự tồn tại của tên đăng nhập và mật khẩu, nếu chưa tồn tại thì thông báo lỗi, nếu đã tồn tại, hệ thống tạo biến Session lưu tài khoản đăng nhập.
- Đầu ra: Thông báo đăng nhập thành công.
4.1.2 Thuật toán đăng kí thành viên
Kiểm tra tính hợp lệ
Kiểm tra tính tồn tại
Mã hoá mật khẩu và thêm mới vào cơ sở dữ liệu
Thông báo đăng kí thành công
Thông báo lỗi Đúng Sai
Sai Đúng Điền thông tin đăng kí cần thiết
- Đầu vào: Thông tin đăng kí cần thiết
- Xử lý: Kiểm tra các thông tin điền vào form có hợp lệ hay không?
Nếu chưa hợp lên thì thông báo lỗi Nếu hợp lệ, kiểm tra tên truy nhập xem đã tồn tại trong cơ sở dữ liệu hay chưa? Nếu đã tồn tại, thì thông báo lỗi đăng kí, ngược lại, nếu chưa tồn tại thì lưu thông tin đăng kí vào cơ sở dữ liệu
- Đầu ra: Thông báo đăng kí thành công.
Hệ thống truy xuất dữ liệu theo các thông tin đã nhập
Hiển thị kết quả tìm kiếm
Nhập tên hoặc giá của sản phẩm
Kiểm tra kết quả tìm kiếm
- Đầu vào: Thông tin tìm kiếm: Tên sản phẩm, giá sản phẩm
- Xử lý: Hệ thống truy xuất dữ liệu theo các thông tin khách hàng đã nhập
- Đầu ra: Hiển thị ra màn hình kết quả tìm kiếm
4.1.4 Thuật toán phân trang và hiển thị
Tính số trang: st = Ceil(n/m) Lấy trần n/m
Hiển thị thông tin ra màn hình theo từng trang
N = Số bản ghi trong csdl cần phân trang
M = Số bản ghi tối đa trong 1 trang
Truy vấn dữ liệu theo số trang với m là số bản ghi tối đa trong một trang cho đếnhết các bản ghi trong csdl
In ra các trang dưới dạng link
- Đầu vào: số bản ghi tối đa trong 1 trang, tổng số bản ghi trong csdl cần phân trang
- Xử lý: Hệ thống tính số trang, in các trang dưới dạng link, truy vấn dữ liệu theo số trang
- Đầu ra: Hiển thị ra màn hình các bản ghi theo từng trang
4.1.5 Thuật toán thêm thông tin mới vào cơ sở dữ liệu:
Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập vào
Hệ thống kiểm tra sự vi phạm ràng buộc khoá ngoại trong csdl khi thực hiện câu lệnh INSERT
M = là số bản ghi trong bảng sau khi thêm thông tin
Thông báo thêm thành công
Thông báo lỗi Thông báo lỗi Đúng
Nhập thông tin cần thêm vào form
N là số bản ghi trong bảng mà thông tin sẽ được thêm vào
Hệ thống tự cập nhật dữ liệu từ form nhập dữ liệu
M > N? Thông báo không thêm được Đúng Đúng
- Đầu vào: Thông tin dữ liệu cần thêm mới được nhập vào form
- Xử lý: Hệ thống kiểm tra tính phù hợp của kiểu dữ liệu, kiểm ra ràng buộc với khóa ngoại khi thực hiện câu lênh SQL INSERT, nếu sai đưa ra thông báo, nếu đúng thêm vào cơ sở dữ liệu.
- Đầu ra: Hiển thị ra màn hình thông tin vừa thêm mới
4.1.6 Thuật toán sửa thông tin từ cơ sở dữ liệu
Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập vào
Hệ thống kiểm tra sự vi phạm ràng buộc khoá ngoại trong csdl khi thực hiện câu lệnh SQL UPDATE
M là tập các giá trị của thông tin sau khi sửa
Thông báo sửa thành công
Thông báo lỗi Thông báo lỗi Đúng
Nhập dữ liệu thông tin cần sửa vào form
N là tập các giá trị của thông tin cần sửa trong CSDL
Hệ thống tự cập nhật dữ liệu từ form sửa dữ liệu
Thông báo sửa thành công nhưng thông tin không thay đổi Sai Đúng Đúng Chọn thông tin cần sửa
- Đầu vào: Mã thông tin cần sửa
- Xử lý: Hệ thống hiển thị thông tin cần sửa ra form, hệ thống kiểm tra sự vi phạm ràng buộc về khóa ngoại với các bảng trong cùng cơ sở dữ liệu khi thực hiện câu lệnh SQL UPDATE, nếu đúng thực hiện lưu vào cơ sở dữ liệu, ngược lại thông báo lỗi
- Đầu ra: Hiển thị ra màn hình thông tin vừa thay đổi
4.1.7 Thuật toán xoá thông tin từ cơ sở dữ liệu
Hệ thống kiểm tra sự vi phạm ràng buộc khoá ngoại trong csdl khi thực hiện câu lệnh SQL DELETE
M là số bản ghi còn lại trong bảng chứa thông thông tin cần xoá trong CSDL
Thông báo xoá thành công
N là số bản ghi trong bảng chứa thông tin cần xoá trong CSDL
Hệ thống xoá toàn bộ dữ liệu liên quan đến thông tin cần xoá
M < N? Thông báo không xoá được Đúng Đúng
Sai Chọn thông tin cần xoá
- Đầu vào:Mã thông tin cần xoá
- Xử lý: Hệ thống kiểm tra sự tồn tại, và ràng buộc về khoá ngoại của thông tin cần xoá trong các bảng khác thuộc cơ sở dữ liệu trước khi thực hiện câu lệnh SQL DELETE, nếu đúng thực hiện xoá, ngược lại thông báo lỗi
- Đầu ra: Hiển thị ra màn hình thông tin sau khi xoá
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
4.2.1 Giao diện trang quản trị
Quản trị viên nhập tên đăng nhập và mật khẩu Khi quản trị viên đã nhập đúng thông tin, hệt thống sẽ chuyển vào trang quản trị, đồng thời xác định quản trị viên có quyền gì? Nu có toàn quyền thì có thể thêm nhập, sửa, xoá thông tin của những quản trị viên còn lại, nếu không chỉ được quản trị danh mục và thống kê sản phẩm.
4.2.1.2 Giao diện trang quản trị
Quản trị viên sau khi đăng nhập, sẽ được chuyển tới trang quản trị, quản trị viên có quyền quản trị hệ thống trong phạm vi quyền hạn của mình.
4.2.1.3 Giao diện trang quản lý khách hàng
Quản trị viên có thể thực hiện các chức năng quản trị một cách dễ dàng
4.2.1.4 Giao diện trang thống kê khách hàng
4.2.2 Giao diện trang người dùng
4.2.2.1 Giao diện trang sản phẩm Laptop
4.2.2.2 Giao diện trang sản phẩm Mobile
4.2.2.3 Giao diện trang thông tin cá nhân
4.2.2.4 Giao diện trang đăng kí thành viên