Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000 E10 – E10……………3
Vai trò và vị trí của tổng đài Alcatel 1000 E10 – E10……………3
Alcatel 1000 – E10 là hệ thống tổng đài số do hãng ALCATEL – CIT sản xuất với tính năng đa ứng dụng, thích hợp với mọi loại hình dân số và mọi loại hình khí hậu Với tính đa năng của nó nên Alcatel 1000 – E10 có thể đảm đơng chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao dung lợng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay cổng quốc tế dung lợng lớn Hệ thống khai thác và bảo dỡng có thể là nội bộ hoặc tập trung cho một vài tổng đài hoặc vừa là nội bộ vừa là tập trung tại cùng một thời điểm.
Alcatel 1000 – E10 có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau đáp ứng nhu cầu viễn thông hiện tại và tơng lai nh điện thoại, dịch vụ trong ISDN, dịch vụ trong IN và các dịch vụ khác.
Alcatel 1000 – E10 có thể quản trị mọi loại hệ thống báo hiệu và hiện nay hệ thống loại này đã xâm nhập vào khoảng 80 nớc và nó đợc xây dựng trên các tiêu chuẩn của quốc tế Alcatel 1000 – E10 gồm 3 khối chức năng riêng biệt:
- Phân hệ truy nhập thuê bao : Để nối các đờng thuê bao tơng tự và số.
- Phân hệ đấu nối và điều khiển : Thực hiện chức năng đấu nối và xử lý gọi.
- Phân hệ vận hành và bảo dỡng: Hỗ trợ mọi chức năng cần thiết cho việc vận hành và bảo dỡng.
Mỗi khối chức năng có phần mềm riêng phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận.
Mạng toàn cầu
Sự phát triển của Alcatel 1000 – E10 là chìa khoá để mở ra viễn cảnh về mạng viễn thông toàn cầu Mạng toàn cầu đa tới tất cả các dịch vụ mà khách hàng yêu
Hình 1.1: Alcatel1000 – E10 tại trung tâm mạng viễn thông toàn cầu cầu cả trong hiện tại và tơng lai Mạng toàn cầu không chỉ giới hạn trong mạng thoại mà nó còn hớng tới mạng ISDN, mạng số liệu và gia tăng giá trị (đặc biệt là hệ thống xử lý văn bản và videotext) mạng thông minh, các hệ thống thông tin di động, các mạng vận hành và bảo dỡng và đặc biệt là hớng tới mạng ISDN băng rộng sử dụng kỹ thuật truyền dẫn không đồng bộ ATM
Hệ thống quản lý dịch vụ
Hình 1.2: X ơng sống của mạng viễn thông
Các dịch vụ cung cấp
Alcatel 1000 – E10 xử lý các cuộc gọi vào/ra mạng điện thoại quốc gia và quốc tế Nó còn còn truyền số liệu giữa các thuê bao mà nó bảo quản cũng nh truyền số liệu vào ra mạng chuyển mạch gói.
Các cuộc gọi nội hạt : T nhân, công cộng.
Các cuộc gọi trong vùng : Ra vào, chuyển tiếp.
Các cuộc gọi quốc gia : Ra vào, chuyển tiếp.
Các cuộc gọi quốc tế : Tự động, bán tự động, gọi ra, gọi vào.
Các cuộc gọi nhân công : Gọi ra, gọi vào.
Các cuộc gọi đến các dịch vụ đặc biệt.
Các cuộc đo kiểm tra.
Các thuộc tính thuê bao.
Alcatel1000 – E10 có đầy đủ các thuộc tính thuê bao Analog và thuê bao số nh :
Dịch vụ thoại ba bên.
Dịch vụ thoại hội nghị.
Dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi.
Các dịch vụ phụ trợ… đã đ… đã đ.
… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ
III.2 Chức năng chuyển mạch dịch vụ
- Trong trờng hợp cuộc gọi giữa mạng thoại và mạng dịch vụ đợc mạng trí tuệ xử lý thì phần áp dụng của điểm chuyển mạch dịch vụ SSP của Alcatel 1000 – E10 cho phép xâm nhập vào điểm điều khiển báo hiệu SCP của mạng trí tuệ.
- Bằng một mã số cài đặt cho dịch vụ, SSP gọi SCP để thiết lập cuộc gọi giữa mạng thoại và mạng dịch vụ (Sử dụng kênh báo hiệu số 7 của CCITT) giao tiếp đợc sử dụng gọi là giao thức xâm nhập mạng trí tuệ (INAP).
III.3 §Êu nèi víi Operator
Alcatel 1000 – E10 OCB 283 có thể sử dụng hệ thống đấu nối với ngời điều hành là SYSOPE đó là :
- Một Model có thể đợc sử dụng để quản lý từ vài hệ thống đến vài trăm hệ thống nội hạt hoặc từ xa, ở trong một vùng hoặc nhiều vùng khác hạt hoặc ở xa trong một vùng hoặc nhiều vùng khác
- Hoạt động với độ tin cậy cao, phần mềm của nó có cấu trúc đa phân cấp, có thể thay đổi dễ dàng tại bất kỳ thời điểm nào và nó đề cập đến nhiều chức năng.
IV Các chức năng vận hành và bảo dỡng
- Quản trị giám sát các sự cố, quản trị theo khiếu nại, tự động kiểm tra đờng thuê bao, trung kế, hiển thị, cảnh báo , xác định vị trí lỗi, trung kế cuộc gọi, vận hành thiết bị đầu cuối thông minh.
- Giám sát vận hành : Thuê bao nhóm, thuê bao dịch vụ, thiết bị thuê bao, lệnh, tính cớc, tín hiệu số T … đã đ
- Quản trị cớc LAMA – Tính cớc tại chỗ CAMA – Tính cớc tập trung, lập hoá đơn chi tiết, thoại công cộng các vùng theo thời gian.
- Quản trị sự hoạt động của tổng đài : Đo lờng (Lu lợng các đờng thuê bao, xung tính cớc, phiên dịch, đếm thời gian gọi).
- Bảo an dùng mã khoá (PASSWORD) cho trạm vận hành và cho ngời điều hành để tránh xâm nhập không đợc phép
Các thông số kỹ thuật
Các thông số kỹ thuật của bất kỳ tổng đài nào đều phụ thuộc rất lớn vào môi trờng của nó ( cuộc gọi hỗn hợp, điều kiện hoạt động ) các thông số đa ra dới đây dựa trên môi trờng tham khảo trung bình :
+ Dung lợng xử lý cực đại của hệ thống là : 280 CA/s (cuộc thử/giây) theo khuyến nghị Q543 của CCITT về tải kênh B tức là : 1.000.000 BHCA.
+ Dung lợng đấu nối của trờng chuyển mạch chính lên tới 2048 PCM Nó cho phÐp :
Đấu nối 60.000 đờng trung kế.
Ngoài ra hệ thống còn sử dụng kỹ thuật tự điều chỉnh để tránh sự cố khi quá tải Kỹ thuật này đợc phân bố tại mức của hệ thống ( còn gọi là thuật toán tự điều chỉnh) dựa vào sự đo đạc các cuộc gọi có nhu cầu và số lợng cuộc gọi có xử lý(phần trăm chiếm, số lợng yêu cầu), dựa vào số liệu quan trắc tải của các bộ xử lý.
Cấu trúc hệ thống của Alcatel 1000 E10 – E10……………3 …
Nguyên lý và tổ chức
Tổng đài A1000 – E10 đợc xây dựng theo các nguyên lý sau:
- Nã cã cÊu tróc Module.
- Chức năng hệ thống đợc phân phối trên các Module thành phần.
- Nguyên lý Module đợc áp dụng cho cả phần cứng và phần mềm của tổng đài.
Cấu trúc Module của hệ thống nghĩa là :
+ Dễ dàng điều chỉnh : Các Module khác có thể đợc thay đổi chức năng để thực hiện tốt khối lợng và các đặc tính về khả năng tải của tổng đài.
+ Độ tin cậy : Các Module mới đợc kiểm tra độc lập.
+ Dễ dàng nâng cấp : Dễ dàng thêm một Module mới phù hợp với sự thay đổi của công nghệ.
A1000 – E10 bao gồm các thành phần chủ yếu sau:
+ Các phần mềm chức năng.
+ Một mạng truyền thông cục bộ.
Cấu trúc này còn có các đơn vị khác, kể cả trạm STS (synchronization and time - base station) trạm này cung cấp tín hiệu thời gian để xử lý dữ liệu số Các dịch vụ tuỳ chọn để hỗ trợ thêm cho các chức năng khác.
Phân hệ truy nhËp thuê bao đấu nối và ®iÒu khiÓn
Vận hành và bảo d ỡng
Mạng giá trị gia t¨ng
Mạng vận hành và bảo d ỡng
Mạng báo hiệu số 7 của CCITT CCCITT
Hình 2.1 : Cấu trúc tổng thể của tổng đài Alcatel1000 – E10
Cấu trúc chức năng tổng quát
Hệ thống tổng đài A1000 – E10 đợc đặt ở vị trí trung tâm của mạng viễn thông có liên quan Nó có 3 khối chức năng riêng biệt:
+ Phân hệ truy nhập thuê bao : Thực hiện đấu nối với đờng dây thuê bao số và thuê bao tơng tự.
+ Phân hệ đấu nối và điều khiển : Thực hiện đấu nối và xử lý gọi.
+ Phân hệ vận hành và bảo dỡng : Hỗ trợ mọi chức năng cần thiết cho công việc điều hành.
Mỗi khối chức năng đều đợc trang bị phần mềm tơng ứug với chức năng mà nó đảm nhận.
II.1 Phân hệ vận hành và bảo dỡng
+ Vận hành và bảo dỡng cục bộ hoặc từ xa :
- Cục bộ : Kết nối tới trạm SMM với sự kết nối không đồng bộ.
- Từ xa : Sử dụng mạng TMN (Telecommunications Management Network). Hai chế độ kết nối này có thể phối hợp với nhau.
+ ảnh hởng đối với hệ thống : Phân hệ vận hành và bảo dỡng giao tiếp với hệ thống qua mạch ghép nối và thực hiện các công việc sau :
- Theo dõi kết quả lệnh.
- Theo dõi phản ứng với hệ thống.
+ Thiết bị kết cuối vận hành và bảo dỡng : Điều hành viên có thể thực hiện các kiÓu kÕt cuèi sau :
- Đa lệnh vào và thực hiện các thông báo giao tiếp giữa ngời và máy.
- Các trạm công tác PC (Personal Computer).
II.2 Đơn vị truy nhập thuê bao số CSN
CSN gồm các đơn vị kết nối và điều khiển và các Module đợc gọi là CN (Digital concentrators - bộ tập trung số) Tuỳ thuộc vào các yêu cầu mà các CN đợc đặt gần hay xa CSN Tơng tự, CSN đợc đặt gần hay xa đối với tổng đài Hai cấu trúc này cho phép sử dụng tốt nhất các ống bọc cáp với sự bố trí dày đặc hoặc rải rác của các thuê bao tập trung.
CSN đợc kết nối với tổng đài qua các đờng PCM tiêu chuẩn nến nó là từ xa hoặc qua đờng LR nến nó là nội bộ.
Nó giao tiếp với hệ thống sử dụng mạng báo hiệu số 7 Nếu tổng đài nội bộ ngừng kết nối, CSN có thể vận hành độc lập nghĩa là có thể thiết lập các cuộc gọi giữa các thuê bao và CSN.
CSN có thể sử dụng các kết nối sau :
- Thuê bao tơng tự với thiết lập quay số.
- Thuê bao tơng tự với thiết lập DTMF.
- Thuê bao tơng tự với truy nhập ADSL.
- Thuê bao số với tốc độ cơ sở 2B + D.
- Thuê bao số với tốc độ sơ cấp 30B + D.
II.3 Cấu trúc tổng thể phần cứng của tổng đài
II 3.1 Các trạm điều khiển.
Thiết bị phần cứng của chuyển mạch OCB – 283 gồm tập hợp các trạm điều khiển (Trạm đa xử lý) – SM Các trạm này trao đổi thông tin với nhau thông qua một hay một số vòng ghép thông tin (MIS hoặc MAS).
Trao đổi thông tin hai chiều giữa các thành phần do hệ thống cơ sở chỉ đạo.
Có 5 trạm điều khiển phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận.
1 - SMC: Trạm điều khiển chính.
2 - SMA: Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ.
3 - SMT : Trạm điều khiển trung kế PCM.
4 - SMX: Trạm điều khiển trung kế chuyển mạch.
Ma trËn chuyÓn mạch chÝnh (1-8)x2
Trung kế và các thiết bị thông báo khác
PGS Trạm giám sát toàn hệ thống MIS
Hình 2.2 : Sơ đồ cấu trúc của tổng đài A1000 - E10
5 - SMM: Trạm vận hành và bảo dỡng.
Giao tiÕp BSM Giao tiÕp BSM
Hình 2.3 : Cấu trúc tổng thể của trạm đa xử lý
+ Cấu trúc chung của một trạm điều khiển
Một trạm điều khiển bao gồm tất cả hoặc một số phần tử sau:
- Một BUS chính BSM (Bus trạm đa xử lý).
- Một hay một số trạm đa xử lý, các bộ nhớ riêng và các Bus của chúng gồm một bộ xỷ lý chính (PUP) và bộ xử lý thứ cấp (PUS).
- Một bộ nhớ chung MCC cho tất cả bộ xử lý của trạm.
- Các bộ phối hợp Coupler khác nhau : Các Coupler dồn kênh chính và thứ cấp(CMP, CMS) và các Coupler chuyên dụng.
Bé nèi ghép thứ cấp
PUP Đơn vị xử lý chính
PUS Đơn vị xử lý thứ cấp
Bé nèi ghÐp đặc biệt
Hình2.4 : Các cấu trúc phần tử tổng quan của một trạm điều khiển.
II.3.1.1 Trạm điều khiển chính SMC
Trạm điều khiển chính SMC trợ giúp các chức năng sau :
MR (Điều khiển cuộc gọi) : Xử lý cuộc gọi.
CC (Điều khiển thông tin) : Xử lý phần áp dụng điểm phục vụ báo hiệu ( SSP ).
TRC (Phiên dịch) : Cơ sở dữ liệu.
TX (Tính cớc) : Tính thông tin.
MQ (Phân bố bản tin) : Thực hiện phân bố bản tin.
GX (Quản lý ma trận) : Quản lý đấu nối.
PC (Quản lý báo hiệu số 7) : Quản lý mạng báo hiệu.
Tuỳ theo cấu hình và lu lợng đợc điều khiển một hay nhiều các chức năng này có thể đợc cấp trạm điều khiển chính.
Vị trí của trạm điều khiển chính SMC :
Trạm điều khiển chính SMC đợc đấu nối với các môi trờng thông tin sau :
Hình 2.5 : Cấu trúc chức năng tổng quát của trạm SMC
Mạch vòng thông tin MIS Nó thực hiện trao đổi thông tin giữa SMC với trạm vận hành và bảo dỡng SMM.
Mạch vòng thông tin MAS ( từ 1 – 4 MAS ) để trao đổi thông tin với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA, trạm điều khiển đấu nối trung kế ma trận CMSMX, các trạm này đều đấu nối với MAS.
Mạch vòng cảnh báo MAL đợc chuyển cảnh báo nguồn từ trạm SMC đến trạm SMM.
Một coupler chính đấu nối với mạch vòng thông tin (CMP).
Một đơn vị xử lý chính (PUP).
Mét bé nhí chung MC.
Một đến bốn đơn vị xử lý phụ (PUS).
Một đến bốn Coupler phụ đấu nối với mạch vòng thông tin (CMS).
II.3.1.2 Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA thực hiện các chức năng sau :
ETA : Quản trị việc tạo Tone và các thiết bị phụ trợ khác.
PUPE : Điều khiển giao thức báo hiệu số 7 của CCITT, phụ thuộc vào cấu hình và lu lợng xử lý mà một SMA có thể chỉ cài đặt phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ ETA hoặc phần mềm xử lý giao thức báo hiệu số 7 PUPE hoặc đợc cài đặt cả hai phần mềm này.
SMA bao gồm các thiết bị phụ trợ của OCB 283 đó là :
Các thiết bị thu phát đa tần.
Các bộ thu phát báo hiệu số 7 của CCITT.
Vị trí của trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA đợc đấu nối với :
Mạng đấu nối SMX bằng 8LR để chuyển báo hiệu đợc tạo ra hoặc để phân tích báo hiệu nhận đợc qua SMA,SMX còn nhận các thời gian cơ sở từ STS
Vòng ghép xâm nhập trạm điều khiển chính MAS Nó thực hiện trao đổi thông tin giữa các trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA và các phần tử của OCB 283.
Vòng ghép cảnh báo MAL.
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA đợc nối với ma trận chuyển mạch chính MCX (Hay mạng chuyển mạch) qua 8 đờng chuyển mạch.
SMA có thể có các bảng mạch sau :
- Mét bé nèi ghÐp chÝnh CMP.
Phụ thuộc vào dung lợng xử lý gọi cần thiết mà SMA có thể có :
- Đơn vị xử lý chính PUP.
- Đơn vị xử lý phụ PUS.
- Mét bé nhí chung MC.
1 tới 12 Coupler thực hiện các chức năng nh :
- Xử lý tín hiệu tiếng (CSTV).
- Xử lý báo hiệu đa giao thức (CMSP)
- Quản trị đồng hồ (CLOCK).
CSTV có thể xử lý các chức năng sau :
- Thu phát tần số ký hiệu RGF.
- Thoại hội nghị ký hiệu CCF
- Tạo Tone ký hiệu GT
- Đo kiểm những biến động ngẫu nhiên.
- CMSP có thể xử lý các giao thức nh là No 7 (SS7) hay các giao thức HDLC.
II.3.1.3 Trạm điều khiển trung kế SMT
Trạm điều khiển trung kế SMT thực hiện chức năng giao tiếp giữa các đờng và trung tâm chuyển mạch.
Các PCM đến trung tâm chuyển mạch từ :
- Trung tâm chuyển mạch khác.
- Đơn vị truy nhập thuê bao xa (CSND).
- Từ bộ tập trung thuê bao số (CSED).
- Từ thiết bị thông báo số đã đợc ghi sẵn.
Trạm SMT gồm các bộ điều khiển PCM còn gọi là đơn vị đấu nối ghép kênh URM, nó gồm các chức năng sau :
Theo hớng từ PCM tới trung tâm chuyển mạch.
- Biến đổi mã HD3 thành mã nhị phân.
- Quản trị báo hiệu trong khe 16.
- Đấu nối các kênh giữa PCM và LR.
Theo hớng từ trung tâm chuyển mạch tới PCM.
- Biến đổi mã cơ số 2 thành mã HD3.
- Chèn báo hiệu vào khe số 16.
- Quản trị kênh báo hiệu trong khe 16.
- Đấu nối giữa các kênh LR và PCM.
Trạm SMT đợc nối với :
- Các phần tử bên ngoài, đơn vị xâm nhập thuê bao số xa CSND hay còn gọi là hệ thống vệ tinh, bộ tập trung thuê bao xa CSED các trung kế từ tổng đài khác… đã đ bằng cực đại 32 PCM.
- Ma trận chuyển mạch bởi một tập hợp 321 đờng nối mạng LR hoặc 4 nhómGLR để mang nội dung của các kênh báo hiệu kênh chung CCITT No7 và các kênh thoại.
- Vòng ghép thông tin MAS thực hiện trao đổi thông tin giữa SMT và các trạm ®iÒu khiÓn.
- Mạch vòng cảnh báo MAL.
SMT quản lý 32 đờng PCM Các đờng này đợc phân chia làm 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 PCM do một đơn vị điều khiển URM (đấu nối với tổng đài khác) hoặc URS (đấu nối chuyển mạch vệ tinh) quản lý.
Cả 8 Module đều do một phần mềm đơn vị điều khiển là LOGUR quản trị Để nâng cao độ tin cậy, để đảm bảo SMT hoạt động không bị gián đoạn thì LOGUR và phần mềm nhận biết LAC tơng ứng với từng Module đều có cấu trúc kép Các kết cuối PCM và bảng chọn lựa mặt có cấu trúc đơn Do vậy 1 SMT gồm 2 mặt :
- Mặt hoạt động sẽ xử lý chuyển mạch và các chức năng phòng vệ có liên quan tới chuyển mạch.
- Mặt dự phòng để cập nhật, giám sát hoạt động và thực hiện chức năng sửa chữa theo yêu cầu từ SMM.
Mặt dự phòng sẽ trở thành mặt hoạt động theo yêu cấu từ SMM hay do sự cố trong mặt hoạt động
Một Module quản trị 4 PCM ( Mỗi PCM gồm 32 kênh ) và nó gồm 2 phần : + Một đầu cuối kết nối PCM : Đợc tạo nên từ 4 bảng biến đổi mã ICTR1, các bảng ICTR1 này thực hiện các chức năng :
- Bên thu : Biến dổi mã HDB3 thành mã nhị phân và khôi phục đồng hồ từ đ- êng truyÒn.
- Bên phát : Biến đổi mã nhị phân thành mã HDB3 từ đờng truyền và đồng hồ nội hạt.
+ Một logic nhận biết có cấu trúc kép ( LAC0 và LAC1 ) với chức năng chính là :
- Đồng bộ đồng hồ tái tạo từ đờng thu với đồng hồ nội bộ của tổng đài.
- Phát hiện các cảnh báo.
- Xử lý mã sửa sai CRC4 nhận đợc.
- Đấu nối chéo các kênh thoại hoặc các kênh số liệu.
- Chèn và chiết báo hiệu.
- Tính toán và chền mã sửa sai CRC4.
Các LAC 0 do LOGUR điều khiển, còn các LAC1 do LOGUR1 điều khiển. Mỗi LAC do một bảng mạch in ICMOD thực hiện
Một LOGUR quản trị 8 logic nhận biết ( 8 LAC ) có liên quan Nó quản trị thông tin 2 chiều với LOGUR khác với các phần tử bên ngoài.
+ Các chức năng này do 3 bộ xử lý thực hiện :
- Hai bộ xử lý phụ trợ A và B, thực hiện chức năng chuyển mạch và quản trị cảnh báo từ các logic có liên quan ( ICPRO – A và ICPRO – B ).
- Một bộ xử lý chính thực hiện chức năng quản trị trao đổi, điều khiển các công việc do các bộ xử lý trong ICPRO – A và ICPRO – B thực hiện Một bộ nhớ trao đổi để thực hiện thông tin qua lại giữa bộ xử lý chính và các bộ xử lý phụ và trao đổi thông tin với LOGIC khác ( Bảng ICMEC ).
+ Các bộ nhớ chung cho các bộ xử lý ngoại vi gồm các bảng biến đổi mã đợc sử dụng cho báo hiệu CAS ( Bảng ICCTM )
+ Sự trao đổi với các trạm điều khiển đợc thc hiện qua một Coupler đấu nối với mạch vòng MAS ( Bảng ACAJA và ACAJB ).
Bảng ICDIM thực hiện giao tiếp giữa MAS và ICPRO và giữa các Coupler với các Module để phát hiện và thu báo hiệu CAS.
II.3.1.4 Hệ thống ma trận chuyển mạch SMX – LR – SAB
Hệ thống ma trận chuyển mạch thiết lập đấu nối giữa các kênh ghép theo thời gian (các khe thời gian) cho các đơn vị truy nhập thuê bao gần (CSNL) và các trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA và trạm điều khiển thiết bị trung kế SMT.
Nói chung hệ thống điều khiển ma trận thực hiện các chức năng sau :
Vai trò, vị trí và các giao diện đấu nối của CSN
Vai trò
Trong hệ thống tổng đài điện tử số làm việc theo nguyên lý SPC thì khối kết thuê bao đóng một vai trò rất quan trọng, nó giao tiếp giữa thuê bao và hệ thống chuyển mạch
Tổng đài Alcatel1000 – E10 có CSN là một trong ba khối chức năng độc lập (phân hệ truy nhập thuê bao) Vai trò của nó trong hệ thống cũng tạo nên một giao tiếp giữa thuê bao (mạng bên ngoài) và hệ thống OCB 283 để làm nhiệm vụ tập trung nguồn lu lợng phân tán thành nguồn lu lợng có mật độ cao để đa vào trờng chuyển mạch.
CSN là một khối đấu nối thuê bao đợc thiết kế để cung cấp đồng thời các dịch vụ thuê bao số và thuê bao tơng tự CSN đợc xây dựng phù hợp với mạng hiện tại và có khả năng đấu nối với tất cả hệ thống dùng báo hiệu số 7 của CCITT CSN cũng tạo ra cho ngời điều hành những thuận lợi sau :
- Tối u hoá mạng truy nhập thuê bao gần ( đại diện cho hơn 1/2 vốn đầu t trong mạng điện thoại ) Các bộ tập trung thuê bao số có thể là nội hạt hoặc là vệ tinh, các thuê bao số có thể đợc đấu nối theo cùng một kiểu có những thuận lợi nh nhau với cùng dịch vụ.
- Nâng cấp lên ISDN (mạng số đa dịch vụ liên kết) một cách đơn giản đem lại hiệu quả kinh tế Việc đấu nối các thuê bao số chỉ yêu cầu thay thế bổ xung các bảng mạch đờng dây thuê bao trong CSN
- Truy nhập thuê bao đáng tin cậy nhờ việc số hoá các tuyến, khả năng hoạt động độc lập, các đờng dây thuê bao hoạt động dự phòng.
Ngày nay trong cuộc sống phát triển mạng Alcatel thì hệ thống OCB 283 đang tiến tới mạng ISDN dẫn tới khối CSN đợc tổ chức hoàn hảo và trong tơng lai sẽ đạt tới mạng B – ISDN.
Vị trí
- Tổng đài vệ tinh CSN là đơn vị kết cuối nối thuê bao, nó có khả năng đồng thời thực hiện cả thuê bao số và thuê bao Analog.
- CSN đợc thiết kế phù hợp với mạng hiện thời và nó có thể đấu nối với mọi hệ thống sử dụng báo hiệu của CCITT.
- CSN đợc thiết kế với nhiều điều kiện địa d khác nhau Nó có thể là nội hạt CSNL hoặc là vệ tinh CSND phụ thuộc vào kiểu đấu nối với tổng đài.
- CSN đợc phân chia làm hai thành phần :
+ Đơn vị điều khiển số UCN và các Module tập trung số CN.
+ Đơn vị điều khiển số có thể nội hạt hoặc vệ tinh phụ thuộc vào kiểu đấu nối với tổng đài Các Module tập trung để đấu nối các thuê bao cũng có thể là nội hạt CNL hoặc vệ tinh CNE phụ thuộc vào đơn vị điều khiển
Hình 1.1: Đấu nối CSN với mạng
Báo hiệu số 7 của CCITT
H×nh 1.2 : KÕt nèi CSNL víi OCB – 283
Đấu nối của đơn vị truy nhập thuê bao số CSN
III.1 Đấu nối của CSN với hệ thống
III.1.1 Giao tiếp giữa CSNL và hệ thống
Giao tiếp giữa CSNL và hệ thống đợc sử dụng từ 2 – 16 đờng mạng LR trong đó có 2 đờng LR0 và LR1 đợc dùng để truyền báo hiệu số 7 trong CCITT
CSN giao tiếp với hệ thống qua SAB và sử dụng 2 nhóm GLR để đấu nối trực tiếp giữa SAB với hai mặt của ma trận chuyển mạch Do đó qua giao tiếp với hệ thống CSN nhận đợc tín hiệu đồng bộ khung, tín hiệu đồng bộ từ trạm STS thông qua ma trận chuyển mạch MCX.
Hệ thống Alcatel1000 – E10 sử dụng bảng mạch TCILR để giao tiếp vớiCSNL có tối đa 16 LR đợc sử dụng để đấu nối với hệ thống mà mỗi TCILR đấu nối với 2LR do đó có 8 TCILR.
Bảng mạch TCILR có chức năng :
- Lựa chọn các đờng LA đợc truyền tới mỗi UCN.
- Lựa chọn đờng LRE và LRS đợc truyền tới bảng mạch TCBTL nhờ tín hiệu lựa chọn P/R.
Trong phơng thức nhận thì số liệu đợc truyền tới 2 đơn vị đấu nối UCX trong khi phơng thức phát chỉ có số liệu từ mặt ACT đợc xử lý.
Việc lựa chọn ACT và SBY do bảng mạch TSUC quản lý.
III.1.2 Đấu nối của đơn vị truy nhập thuê bao xa CSND với hệ thống
CSND đấu nối với hệ thống qua 16 đờng PCM Mỗi PCM đợc đấu nối tới bảng mạch TTRS.
Chức năng của bảng mạch TTRS trên phơng tiện từ phía thu :
- Biến đổi mã HDB3 thành mã nhị phân.
- Khôi phục khung đồng hồ từ xa.
- Đồng bộ các đờng PCM.
- Phát hiện các cảnh báo PCM.
Báo hiệu số 7 của CCITT
Báo hiệu số 7 của CCITT
H×nh 1.3 : KÕt nèi CSND víi OCB 283
Chức năng của bảng mạch TTRS trên phơng thức từ phía phát :
- Biến đổi mã nhị phân thành mã HDB3.
- Tạo xung thời gian TS0.
Trong phơng thức nhận thì dữ liệu đợc gửi tới 2 khối đấu nối UCX, trong khi ở phơng thức phát chỉ có dữ liệu mà ACT mới đợc xử lý.
Việc chọn lựa mặt ATC/SBY đợc thực hiện nhờ bảng mạch TSUC.
III.2 Đấu nối giữa CSN và thuê bao
CSN đợc thiết kế cho mạng ISDN, có nghĩa là ở đây CSN có thể phục vụ các kiểu đấu nối sau :
- Các đờng thuê bao Analog 2 dây hoặc 4 dây.
- Các đờng thuê bao số tốc độ cơ sở 144 Kbit/s : 2B+D trong đó kênh D tốc độ 16 Kbit/s
Hình 1.4 : Các thuê bao đấu nối với CSN
- Các đờng PCM đấu nối với tổng đài tự động nhân công PABX 30B+D trong đó kênh D có tốc độ 64 Kbit/s còn gọi là tốc độ sơ cấp.
Hình 1.5 : Cấu trúc chung của CSN
Cấu trúc của đơn vị truy nhập thuê bao số CSN
IV.1 CÊu tróc chung Đơn vị truy nhập thuê bao đợc chia làm hai phần : Đơn vị điều khiển số UCN và các Module tập trung CN Đơn vị điều khiển số UCN có thể là nội hạt và cũng có thể là vệ tinh tuỳ thuộc vào kiểu đấu nối với tổng đài Các bộ tập trung có thể là nội hạt CNL hoặc là vệ tinh CNE phụ thuộc vào đơn vị điều khiển.
Với hai kiểu phân bố này thì CSN rất mềm dẻo trong việc áp dụng các địa d khác nhau.
IV.2 Module tËp trung sè CN
Module tập trung số bao gồm các loại sau :
- Bộ tập trung đấu nối thuê bao nội hạt CNL.
- Bộ tập trung đấu nối thuê bao vệ tinh CNE.
CNL sử dụng 2 – 4 đờng LR để đấu nối với RCX Tất cả các TS16 của đờng
LR đợc sử dụng để mang báo hiệu HDLC ( điều khiển đờng số liệu ở mứccao).Những tín hiệu số đợc sử dụng để trao đổi giữa Module tập trung CN và đơn vị điều khiÓn sè UCX.
Hình 1.6 : Kết nối các bộ tập trung số với mạng đấu nối
CNE sử dụng từ 1 – 16 đờng PCM để đấu nối tới tất cả RCX thông qua ICNE.Tất cả các khe thời gian TS16 của các đờng LRI đợc sử dụng để mang báo hiệuHDLC.
Tối đa có 42 LRI có thể đợc sử dụng để đấu nối các bộ tập trung tới mạng đấu nèi RCX.
Tối đa có 19 CNL có thể đợc đấu nối tới RCX Trong trờng hợp đó 42 đờng LR đợc phân chia trong 19 CNL tuỳ thuộc vào lu lợng.
Tối đa có 20 CNE có thể đợc đấu nối tới RCX Mỗi CNE có thể đợc cung cấp từ 1 – 4 đờng PCM.
IV.2.2 Bộ tập trung thuê bao nội hạt
Bộ tập trung thuê bao nội hạt gồm :
- 1 – 16 đơn vị kết nối cuối UT để đấu nối thuê bao số hoặc thuê bao Analog.
- Một đơn vị kết nối cuối cho việc định vị và phòng vệ (TPOL).
- 2 giao tiếp điều khiển phân phối xung đồng bộ các đờng nội bộ đợc cung cấp bởi bảng mạch THLR
- 1 bus để giao tiếp và trao đổi báo hiệu HDLC giữa CN và UCN.
Tất cả UT gồm 2 phần :
- Một mạch logic chung LCUT cho tất cả UT.
- Một phần ứng dụng đặc biệt tuỳ thuộc vào mỗi loại UT.
IV.2.2.2 Đơn vị kết cuối thuê bao bình thờng, bảng mạch TABA
Bảng mạch TABA đợc dùng để đấu nối các thuê bao Analog.
Về cấu tạo thì TABA có cấu trúc giống nh các UT khác, nghĩa là nó gồm 2 phần :
- 1 logic chung LCUT điều khiển mọi hoạt động của TABA.
- Một phần ứng dụng để đấu nối thuê bao cho 16 thuê bao bình thờng
Phần ứng dụng bao gồm :
- Một thiết bị kiểm tra.
- Một thiết bị giao tiếp thuê bao.
- Một mạch CONFIDEC (Mã hoá, lọc, giải mã).
Chức năng của thiết bị giao tiếp :
- Cung cấp nguồn một chiều cho tổ hợp thuê bao.
- Phát hiện sự thay đổi trạng thái mạch vòng thuê bao.
- Tạo âm tín hiệu chuông.
Chức năng của mạch COFIDEC là chuyển đổi tín hiệu tơng tự thành tín hiệu số và ngợc lại.
- Biến đổi tín hiệu 2 dây - > 4 dây
Hình 1.7 : Bộ tập trung thuê bao nội hạt
- Lọc băng thoại 300 Hz – 3400 Hz.
- Giải mã tín hiệu nhị phân thành Analog.
Mạch COFIDEC đợc nối tới bộ điều khiển LCUT để đấu nối thuê bao tới một vị trí trong 120 kênh tại đầu ra của UT Tất cả các đơn vị thuê bao đều có thể đấu nối tới 120 kênh này
Chức năng của thiết bị kiểm tra.
Trong TABA các rơle đợc kiểm tra thuê bao đợc dùng để :
- Nối các đờng thuê bao tới Bus dự phòng (SEC 0 và SEC 1).
- Nối các đờng thuê bao lên Bus kiểm tra thiết bị (E0 – E1).
Trong mỗi bộ tập trung một thiết bị không đợc nối với các thuê bao thì sẽ đợc nối đến Bus dự phòng, thiết bị này gọi là thiết bị dự phòng Các thiết bị này cho phép đờng dây thuê bao nối tới mạng bình thờng ngay cả khi thiết bị của nó có lỗi
Ngay sau khi đơn vị điều khiển phát hiện ra lỗi (nhờ việc kiểm tra thiết bị thuê bao) nó sẽ gửi bản tin tới vi xử lý của TABA để chuyển đờng dây thành thiết bị nhờ rơle RAE
(RAE sẽ nối đờng dây thuê bao lên Bus SEC0 – SEC1).
Việc kiểm tra đờng dây và thiết bị thuê bao là do đơn vị điều khiển khởi đầu Khi đó đơn vị điều khiển sẽ gửi cho MP (Microprocessor) của TABAS bản tin yêu cầu đấu nối thiết bị lên Bus kiểm tra và MP sẽ thiết lập lại rơle RAE và RES
IV.2.2.3 Đơn vị kết cuối cho thuê bao Analog đặc biệt
Ngoài đơn vị kết cuối đờng dây cho thuê bao bình thờng trong CNL còn dùng một thiết bị kết cuối cho thuê bao Analog đặc biệt do bảng mạch TABAE cung cấp. Bảng mạch TABAE gồm :
+ Phần ứng dụng để đấu nối với thuê bao đặc biệt Phần này gồm :
- Thiết bị giao tiếp thuê bao.
- Một mạch COFIDEC ( Mã hóa, lọc, giải mã ).
- Thiết bị đảo cực nguồn.
IV.2.2.4 Đơn vị phòng vệ CNL, bảng mạch TPOL
Bảng mạch TPOL có nhiệm vụ định vị và kiểm tra UT của CNL, nó gồm có : + Phần mạch chung LCUT.
+ Phần ứng dụng cho CNLM Nó thực hiện các công việc sau :
- Nhận bản tin lỗi : Bảng mạch TPOL nhận các bản tin lỗi FDT0 và FDT1 từ THLR Bộ vi xử lý TPOL sẽ kiểm tra đầu vào chỉ thị lỗi theo một chu kỳ định trớc. Ngay sau khi phát hiện lỗi thì bộ vi xử lý gửi một bản tin tới cho VC.
- Khoá các UT : Khi các đơn vị điều chỉnh UC phát hiện đợc UT bị lỗi nó có thể tìm kiếm UT thông qua bảng mạch TPOL Bản tin đó chứa đựng 1 trình tự khoá cùng với địa chỉ UT cần khoá Bảng TPOL sử dụng các đờng dây CDB1 tới CDB16 để khoá các UT tơng ứng và cho phép chuyển mạch đờng dây thuê bao của UT đó tới Bus dự phòng.
- Kiểm tra giao tiếp các phơng tiện của thuê bao : Tất cả các thiết bị thuê bao có thể đợc kiểm tra riêng bởi các Robot đo kiểm Để kiểm tra đờng dây thuê bao một bus đợc sử dụng để ghép cho tất cả các UT của một bộ tập trung Bus này cũng ghép kênh cho từng bộ tập trung CNL của một CSN, Bus này đợc chuyển mạch thông qua TPOL Một thiết bị trong TPOL cho phép định đờng đờng dây thuê bao tới một robot kiểm tra đờng dây thuê bao ngoài RELEX hay một robot kiểm tra đờng dây RELA RELEX và RELA nằm trong bảng mạch đo kiểm đờng dây thuê bao TMLAB của GTA.
THLR Để kiểm tra giao tiếp các phơng tiện của thuê bao ở đây sử dụng 2 Bus đo kiểm, một dành cho các UT có số thứ tự chẵn và một dành cho các UT có số thứ tự lẻ.
IV.2.2.5 Thiết bị giao tiếp đồng hồ và các đờng mạng THLR
Phiến mạch THLR không đợc coi là một đơn vị kết cuối, nó cũng không có phần logic chung LCUR và THLR chỉ là một Module.
Trong mỗi CNLM có 2 THLR, mỗi THLR giao tiếp với 2 đờng LRI và một đ- êng DT.
Bảng mạch THLR thực hiện các chức năng sau :
- Thu và phát tín hiệu trên đờng mạng LR.
- Thu và phát tín hiệu thời gian.
- Tạo và tính các tần số tính cớc từ xa.
- Gửi và thu các tín hiệu trên LR.
Thu phát các tín hiệu trên đờng mạng.
Hai đờng mạng đợc đấu nối tới 1 THLR, 2 đờng mạng đó đợc trang bị kép và đợc đấu nối tới 2 mạng đấu nối RCX0 và RCX1.
- Thu : Các đờng mạng vào từ RCX phải đợc lựa chọn nhờ tín hiệu P/R từ TSUC của UCN gửi tới, lúc đó THLR sẽ nhận biết đợc RCX nào đang hoạt động và đờng LRI từ
RCX đó sẽ đợc chọn đầu vào phù hợp.
- Phát : Ngợc lại với thu thì khi tín hiệu gửi song song trên hai đờng mạng tới cả 2 RCX, việc lựa chọn đó sẽ do UCN đảm nhiệm
Hình 1.9 : Nhận các tín hiệu đ ờng mạng
Thu và phát các tín hiệu thời gian.
THLR nhận tín hiệu D4M (4 MHz) và DSBT (8 KHz) và phân phối lại cho các
- Tín hiệu đồng hồ DSBT.
- Tín hiệu đồng bộ 8 KHz tạo ra bởi bảng mạch THLR.
Tạo ra và phát các tần số tính cớc từ xa.
Bảng mạch THLR tạo ra các xung vuông tính cớc từ xa với tần số 12 hoặc 16 KHz Tín hiệu này không đợc sử dụng nếu có bảng mạch TABAE trong CN.
IV.2.2.6 Chức năng của Bus Conflic – Rescolve
Các UT trao đổi tín hiệu HDLC với TCCS – SVCUT của UCN bằng các TS16.
Các UT của bộ tập trung dùng chung các TS16 vì vậy xảy ra trờng hợp cùng một lúc nhiều UT cùng muốn xâm nhập vào TS16 để truyền bản tin nên sẽ xảy ra hiện tợng tắc nghẽn Khi đó Bus Conflic – Rescolve đợc dùng để ngăn chặn trờng hợp tắc nghẽn xảy ra.
Bản tin chung
Thủ tục các bản tin :
I.1 Bản tin đợc gửi từ UC tới CN.
I.2 Bản tin sự kiện đơn EVS.
Bản tin này đợc truyền từ UT để báo cáo 1 sự kiện riêng lẻ ( thuê bao nhấc máy ).
I.3 Chuyển mạch để nạp tin.
Trong bộ tập trung tất cả các đơn vị đầu cuối nạp tải có thể nạp tải riêng lẻ hoặc nạp tải cùng nhau.
Bản tin BASTLC đợc gửi từ 1 UT hoặc tất cả các UT giống nhau trong bộ tập trung.
Bản tin này đợc sử dụng để nạp lệnh cho UT, đồng thời nó còn chỉ ra TS – LRI cần phải đợc sử dụng cho việc tải số liệu nạp cho UT tơng ứng TS đợc chọn là mét khe thêi gian trong sè 120 TS cã trong bé tËp trung.
I.4 Bản tin nạp tải đơn vị riêng lẻ TLCU.
I.5 Bản tin báo cáo nạp tải CRTLC.
Bản tin này đợc gửi từ UT khi nạp tải đợc hoàn thành.
ADUT BASTLC TS-LRI 0 TS-LRI 1 TS-LRI 2 TS-LRI 3
ADUT EVS NOP Terminal number NOP code OP code
ADUT EVS ERROR Terminal number Code FAUTE= error code
ADUT EVS Terminal number Test number
Byte tham số báo cáo có thể có hai giá trị :
Sự thành công hay sai lỗi của việc nạp tải đợc đánh giá bằng việc so sánh giá trị Checksum đợc truyền trong lúc nạp tải và giá trị đợc tính toán bởi UT sau khi hoàn thành nạp tải Một việc nạp tải có thể nạp cho các UT có cùng kiểu trong bộ tập trung). Bản tin này giống bản tin đơn nhng trong byte tham số mang giá trị FF đợc thay thế bằng địa chỉ của các UT.
Bản tin NOP để chỉ một thứ tự, một lệnh không đợc thực hiện Bản tin này đợc gửi từ UT
Bản tin này chỉ tới UT một thứ tự thu đã không thực hiện Nguyên nhân đợc ghi vào mã số NOP.
Thông số mã UT chỉ ra thứ tự trớc một đầu cuối Trong trờng hợp trớc đây, số đầu cuối là 0 chỉ đợc rỗi
Bản tin này đợc gửi từ 1 UT.
Bản tin này báo cáo một lỗi từ UT hoặc TT byte sai lỗi là 41 nếu bản tin liên quan đến một sai lỗi đầu cuối và C1 nếu bản tin liên quan sai lỗi UT.
Mã sai lỗi chỉ rõ kiểu sai lỗi.
Bản tin này đợc gửi từ UC tới 1 UT.
Trình tự khởi tạo này là khởi tạo việc đo thử 1 Terminal hoặc UT Byte test là
CB nếu một UT đợc kiểm tra và 4B nến một đầu cuối đợc kiểm tra.
Nếu một UT đợc đo thử, Byte số đầu cuối đợc xoá.
Hoạt động mẫu
Hoạt động mẫu đợc chọn là thuê bao nhấc máy trên bảng TABAS 16, sự thay đổi trạng thái của một mạch vòng thuê bao đợc nhận ra từ phần cứng của Photocoupler sau đó đợc chuyển tới bộ vi xử lý bằng một đờng thuê bao Có một đờng thuê bao trung kế cuối thuê bao, điều này cho phép bộ vi xử lý sử dụng tín hiệu LBT 1 và LBT 2 để cho phép 8 đ- ờng thuê bao đầu hoặc 8 đờng thuê bao cuối để nhận dạng đơn vị đầu cuối Bộ vi xử lý đảm bảo mở mạch vòng thuê bao việc định thời gian (time out) là 20ms, sau đó xác nhận cuộc gọi mới Sự xác nhận này nhận này đợc thực hiện trong thời gian 64ms và bằng việc so sánh trạng thái của dòng với việc so sánh trạng thái trớc của thuê bao đợc lu trong
Khi một cuộc gọi mới đợc phát hiện, 1 cờ tín hiệu đợc thiết lập trong phần mềm ứng dụng Cờ này đợc đặt trong chơng trình phần cứng và khi thiết lập nó cho phép phần mềm giám sát ứng dụng để bắt đầu bản tin tới UCN.
Bản tin xếp hàng trong bộ nhớ dới sự điều khiển của phần mềm giám sát ứng dụng và bao gồm các thông tin sau :
ADUT : Địa chỉ UT (địa chỉ này đợc đấu ở dới cùng của bộ tập trung).
DEC : Tên bản tin (DEC : mạch vòng thuê bao).
Phần mềm giám sát sau đó đọc trạng thái của Bus định vị Có hai trạng thái của Bus này :
Nếu Bus định vị lỗi, bộ giám sát thiết lập trạng thái Bus lên 1 và chuẩn bị truyền. Bản tin sẽ đợc gửi trong sự trả lời tới 1 bản tin POLL từ UC Trong lúc truyền, bộ vi xử lý chuyển bản tin tới bộ điều khiển Sau đó bắt đầu bằng việc truyền cờ, bắt đầu bản tin trên TS16 của đờng LTUE, bản tin theo dõi chính nó và tính toán mã chẵn lẻ bằng bộ xử lý, kết thúc bằng cờ bản tin.
Cờ bản tin bắt đầu và kết thúc có cùng 1 kiểu và đợc tạo bằng bộ điều khiển Đơn vị kết cuối sau đó sẽ đợi 1 bản tin công nhận (RACH) Cả hai bản tin của thủ tục xác nhận ở cả hai kết thúc của đờng dây rằng bản tin phải phân chia 1 kênh tiếng tới đơn vị phần cứng liên quan, cả hai trên đờng mạng nội bộ (LRI) và trên đờng mạng ngoài LR
Một hoạt động này đợc hoàn thành, UC gửi một bản tin đầu cuối UT (BCL) bản tin này là một kênh gửi từ UC và bao gồm :
- TS – LRI : Kênh tiếng đấu tới thuê bao.
Nguyên tắc tổ chức kênh báo hiệu
Mô tả việc sử dụng các kênh báo hiệu trong CSN nh sau :
Mạng đấu nối đợc tạo bởi 3 bảng mạch TRCX mà trong đó bảng mạch TRCX tạo ra ma trận 1616 Do đó cách đấu nối 3 bảng mạch với nhau tạo ra ma trận chuyển mạch 4816 Tức là ở một đầu có 48 LRI và đầu kia là 16 LR 48 đờng LRI này đợc phân chia nh sau : + LRI 0 và LRI 1 : Đợc dùng để đấu nối báo hiệu.
+ LRI 2 và LRI 15 : Đợc dùng cho GTA.
+ LRI 16 và LRI 47 : Đợc sử dụng cho đấu nối CNL hoặc CNE. Đờng LRIL là đờng đấu nối nội bộ trong mạch RCX của CSN Sơ đồ sau :
TO SVCUT AND SVC7 COUPLER
- LRIR 0 và LRIR 1 : Sử dụng cho việc truyền báo tín hiệu từ tổng đài tới CSN.
- LRIR 2 và LRIR 3 : Sử dụng cho việc truyền tín hiệu báo hiệu từ CSN tới tổng đài.
- LRIR 4 và LRIR 5 : Sử dụng cho GTA khi CSND ở trạng thái tự trị.
- LRIR 6 và LRIR 7 : Sử dụng cho việc đo kiểm và đo kiểm chung.
- LRIR 8 và LRIR 15 : Dự phòng cho hoạt động tự trị của CSND, có 120 kênh phát và 120 kênh thu (Tức là ở chế độ tự trị sẽ có 120 cuộc gọi).
Ta biết rằng bộ tập trung CN đấu đến CSN nó đi qua khe thời gian thứ 16 của các đờng LRIE và từ CSN đấu đến CN cũng đi qua khe thời gian 16 của đờng LRIS. Nhng vì tổng đài có 20 CN đợc đấu nối tới CSN và có 42 dòng LRI đợc đấu nối tới CN.
Vậy làm thế nào để 1 CN đấu nối CSN mà UC có thẻ nhận biết đợc đâu là CN số bao nhiêu ? Để đạt đợc điều này thì trên 2 đờng LRI 0 và LRI 1 ngời ta phân chia sẵn các khe thời gian thứ 16 của các đờng LRI đấu đến CN.
Mỗi CN đợc dành sẵn 1 khe thời gian cố định trên 2 đờng LRI0 và LRI1, đợc ph©n chia nh sau :
+ TS 2 – TS 12 để đấu nối cho CN 0 – CN10.
+ TS 15 – TS 24 để đấu nối cho CN 11 – CN 20.
Ngoài ra các khe thời gian khác còn đợc sử dụng cho việc khác nh là :
+ TS 25 dùng để nạp tải cho UC.
+ TS 31 dùng để truyền báo hiệu số 7 giữa CSN và OCB 283.
Tại hình vẽ sau, các khe thời gian khác sử dụng cho việc truyền films, tone và các thiết bị thuê bao.
Ví dụ : Có 1 thuê bao A CN7 nhấc máy muốn đàm thoại thì bản tin nhấc máy đợc truyền từ CSN đến UCN.
TO SVCUT AND SVC7 COUPLER
Bản tin thông báo này đến UCN sẽ thông báo kiểu HDLC và đợc rruyền trên khe thời gian thứ 16, bản tin sẽ chạy qua trờng chuyển mạch của RCX để đấu nối tới Coupler
SVCUT quản lý báo hiệu HDLC.
Từ các đờng LRIS 0 và LRIS 1 thì bản tin đợc đa đến Coupler SVCUT, báo hiệu HDLC sẽ đợc truyền trên hai đờng LRIR 2 và LRIR 3 ở khe thời gian thứ 24, báo hiệu ra khỏi CSN bằng khe thời gian TS (đi đến tổng đài).
Bản tin này sẽ mang con số địa chỉ của CC, UT, TT Bản tin này đa đến Bus
UC đấu đến TMUC và TPUC để xử lý, bảng mạch TPUC, xử lý bản tin và gửi bản tin đến tổng đài.
Trớc khi bản tin đợc gửi đến tổng đài thì nó đợc đa vào TMUC Lúc này bản tin từ TMUC đến Bus UC qua khe thời gian TC31 (SNC7) của 2 đờng LRI 0 và LRI 1 sẽ chuyển đến đờng báo hiệu COC 0 và COC 1 Nhờ đờng COC này bản tin sẽ đợc đa qua đờng bán trú của MCX để đa đến SMA và đa xuống cho MR xử lý.
Có một bản tin từ tổng đài đa đến CSN (bản tin vào CSN, tức là nó ra khỏi SMX ) bản tin đợc truyền trên đờng COC 0 và COC 1 (TS16 của đờng LR 0 và LR 1).
Giả sử COC 0 đến SVCUT qua đờng nối trớc đó là báo hiệu số 7 (bản tin này đợc truyền qua khe thời gian thứ 31) và đợc đa đến TMUC và TMUC xử lý xong sẽ đa đến TPUC.
Từ TPUC sẽ có bản tin đa đến CSN và CN tơng ứng (đó là bản tin phát cho CN7).
Bản tin này sẽ truyền qua khe thời gian TS9 vào LRIE của RCX và tơng ứng nó sẽ truyền đến cho SVC7 Đờng truyền này làm từ LRI 0 và LRI 1.
Giới thiệu phần mềm của CSN
PhÇn mÒm UC
Phần mềm của UC có cấu trúc nh sau :
Phần mềm khởi động chứa trong EPROM Nó thực hiện các chức năng sau :
- Kiểm tra để đảm bảo sự vận hành.
- Tải xuống các thủ tục.
Phầm mềm cơ sở đợc tải vào RAM :
- Lớp hạt nhân liên quan đến phần cứng (xử lý, phân phối thời gian… đã đ).
- Lớp xử lý thời gian thực (Phần mềm vào/ra).
Phần mềm ứng dụng đợc tải vào RAM bao gồm :
- Phần mềm bảo vệ, bảo dỡng.
Phần mềm của các bộ phối hợp
Các đơn vị phần mềm phối hợp đợc sử dụng trong CSN cung cấp giao diện với các mạng khác nhau Mỗi phần mềm đó có chức năng riêng biệt :
- Phần mềm của bộ SVC7 điều khiển trao đổi giữa phần mềm cơ sở và OCB 283.
- Phần mềm của SVCUT điều khiển trao đổi giữa phần mềm cơ sở và CN, GTA.
- Phần mềm phối hợp mạng điều khiển trao đổi giữa phần mềm cơ sở và RCX.
III Chức năng của các đơi vị phần mềm khác nhau
Các đơn vị phần mềm khác nhau :
- Module phần mềm khởi động.
- Module phÇn mÒm truyÒn dÉn.
- Module phần mềm xử lý gọi.
- Module phần mềm vận hành.
- Module phần mềm bảo dỡng.
III.1 Phần mềm cơ sở của UC
Phần mềm hạt nhân cơ sở : LBUC.
- Quản lý các bộ vi xử lý (phân phối, quyền u tiên).
Phần mềm vào ra : LES.
- Phân biệt các bản tin.
- Phân chia các bản tin tới phần mềm ứng dụng.
- Chọn tuyến tới các đờng mạng.
- Quản lý các bộ phối hợp đầu cuối bàn phím : Cho phép ngời vận hành truy nhập, quản lý CSN, giao diện V 24
III.2 Module phÇn mÒm truyÒn dÉn
+ Quản lý mạng báo hiệu và bảo vệ :
- Khởi tạo các kênh báo hiệu.
- Tìm CSN bị cô lập.
- Kiểm tra kênh hệ thống.
- Cập nhập đơn vị dự phòng.
+ Quản lý mạng nội bộ và bảo vệ :
- Phân chia một CSN tới một Server hay thu hồi nó từ đó.
- Bảo vệ sự truy nhập tới các UT.
- Quản lý và cảnh báo dịch vụ.
III.3 Module phần mềm xử lý gọi
- Quản lý đồng hồ lu lợng.
- Thêm vào dịch vụ gọi lại.
Cuộc gọi nội bộ : CSN quản lý độc lập.
Quản lý kênh, đơn vị phần cứng.
- Chiếm, giải phóng một kênh của đơn vị phần cứng.
- Cập nhập các mạch Logic dự phòng
III.4 Module phần mềm vận hành
- Các đơn vị phần cứng tìm lỗi.
- Giám sát lu lợng và tải.
- Quản lý việc đo thử thuê bao : Sử dụng Module xử lý gọi.
- Quản lý việc chuyển UC.
III.5 Module phần mềm bảo dỡng
Thực hiện các chức năng :
- Quản lý các thông báo lỗi.
- Chuyển các đơn vị giao tiếp về chế độ dự phòng.
- Board checksum (TMUC và TPOS, các UT).
- Kiểm tra bảng mạch TTRS và TPOS.
III.6 Khởi động các Module phần mềm Để khởi động CSN, cần thực hiện các bớc sau :
Khởi động hệ điều khiển con :
- Bắt đầu trao đổi với CDC.
- Tải các Module phần mềm.
- Khởi động phần mềm cơ sở.
- Tải phần mềm dữ liệu và UT.
Khởi động hệ thống dự phòng :
- Tải vào các dạng điều khiển.
IV Giới thiệu phần mềm UT
Phần mềm của các UT bao gồm :
+ Phần logic chung cho tất cả các UT, bao gồm :
- Phần mềm cơ sở LBUT.
- Phần mềm ứng dụng riêng cho UT.
- TT (Telephone terminal) dùng cho các UT của thuê bao tơng tự.
- TIL (Individual line terminal) dùng cho UT của thuê bao số
Tổng đài Alcatel1000 – E10 (OCB – 283) là loại tổng đài số thích hợp với mọi loại hình mật độ dân số, các mã báo hiệu và các môi trờng khí hậu, nó tạo ra những thuận lợi cao cho tất cả các dịch vụ thông tin hiện đại nh : Điện thoại thông thờng, ISDN, các dịch vụ nghiệp vụ, điện thoại tế bào (Điện thoại di động) và các ứng dụng cho mạng thông tin.
Chính bởi tính năng đa ứng dụng mà Alcatel 1000 – E10 có thể sử dụng cho chuyển mạch với các dung lợng khác nhau, từ tổng đài nội hạt dung lợng nhỏ cho đến loại tổng đài quá giang hay cửa ngõ quốc tế.
Với phần mềm R20 sẽ đợc sử dụng trên mạng viễn thông Việt Nam trong một tơng lai gần, tổng đài Alcatel 1000-E10 có thể cung cấp mọi dịch vụ của mạng trí tuệ , mang số liệu liên kết và mạng số liên kết dải rộng Ngoài ra trờng chuyển mạch trong tổng đài ALcatel E10 gồm một tầng chuyển mạch thời gian , hoạt động theo kiểu song song, tức là đấu nối thực hiện theo cả hai mặt Với tính năng module hoá trong trờng chuyển mạch sẽ cho phép lắp đặt phù hợp ở mọi noi với giá cả đầu t tèi u nhÊt.
Hiện nay tổng đài Alcatel 1000 –E10 đang chiếm một khoảng trên 50% thị phần trong mạng viễn thông Việt Nam vì những u điểm của nó
Quá trình nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp về Alcatel thì em nhận thấy rằng các tổng đài chuyển mạch số có nhiều u điểm hơn hẳn so với tổng đài chuyển mạch tơng tự về nhiều mặt cụ thể nh : kích thớc nhỏ gọn , dễ lắp đặt, chế độ vận hành và bảo dỡng dễ dàng Hơn nữa nó có khả năng xử lý thông tin nhanh hơn, hiệu quả hơn Việc quản lý và giám sát tổng đài bằng máy tính giúp cho việc phát hiện và khắc phục sự cố nhanh hơn và thuận lợi hơn Khả năng mở rộng dungluợng cao hơn và dễ dàng hơn ngoài ra nó còn có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ cho khách hàng hơn hẳn so với tổng đài chuyển mạch tơng tự.
Trong tơng lai các tổng đài số đặc biệt là tổng đài Alcatel 1000-E10 còn đợc phát triển rộng lớn hơn và cung cấp nhiều loại hình dịch vụ hơn phục vụ cho đời sèng con ngêi.
Em xin chân thành cảm ơn thầy nguyễn văn thắng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em hoàn thành bản đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !
BHCA : Cuộc thử giờ bận
BSM : Bus giữa các bộ vi xử lý
BT : Cơ sở thời gian
CAS : Báo hiệu kênh riêng
CCS7 : Báo hiệu kênh chung số 7
CCX : Hệ thống ma trận chuyển mạch
CLTH : Coupler kÕt nèi truyÒn dÉn HDLC
CMP : Coupler mạch vòng chính
CMS : Coupler mạch vòng phụ
COM : Phần mềm chức năng ML COM
COMA(B) : ML COM mật A (mặt B)
CRC4 : Kiểm tra thặng d chu kỳ bậc 4
CSAL : Coupler cảnh báo thứ cấp
CSMP : Coupler báo hiệu đa giao thức CCS7 và HDLC
CSED : Bộ tập trung thuê bao xa
CSN : Đơn vị truy nhập thuê bao số
CSND : Đơn vị đấu nối thuê bao số ở xa
CSNL : Đơn vị đấu nối thuê bao số nội hạt
CTSV : Coupler xử lý tín hiệu riêng
ET : Kết cuối tổng đài ISDN
ETP : Kết cuối tổng đài và bộ vi xử lý
ETU : Đơn vị kết cuối tổng đài
HDB – 3 : Mã ba cực mật độ cao
HDLC : Điều khiển đờng số liệu mức cao
ILR : Giao tiếp đờng ma trận
INAP : Truy nhập vào mạng trí tuệ
ISDN : Mạng số đa dịch vụ
LAPD : Giao thức truy nhập đờng
LRE : Đờng ma trận vào
LRS : §êng ma trËn ra
MAL : Mạch vòng cảnh báo
MAS : Mạch vòng truy nhập trạm điều khiển chính
MCX : Ma trận chuyển mạch chính
MIS : Mạch vòng liên trạm
ML : Phần mềm chức năng
ML CC : Phần mềm điều khiển gọi
ML COM : Phần mềm điều khiển ma trận chuyển mạch
ML ETA : Phần mềm quản lý thiết bị phụ trở
ML GX : Phần mềm xử lý hệ thống ma trận chuyển mạch
ML MQ : Phần mềm phân phối bản tin
ML MR : Phần mềm xử lý gọi
ML OC : Phần mềm tạo tuyến bản tin OM
ML OM : Phần mềm khai thác và bảo dỡng
ML TC : Phần mềm điều khiển báo hiệu số 7
ML PUPE : Phần mềm xử lý giao thức CCS7
ML SM : Phần mềm trạm
ML TR : Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và thuê bao
ML TX : Phần mềm đo lờng lu thoại và tính cớc cuộc gọi
ML URM : Phần mềm quản trị đấu nối trung kế
OCB – 181 : Alcatel 1000 – E10 Version B kiểu 1 với hệ thống xử lý
OCB – 283 : Alcatel 1000 – E10 Version B kiểu 2 với hệ thống xử lý
PAM : Điều chế biên độ xung
PGS : Trạm giám sát tổng thể hệ thống
PUP : Đơn vị xử lý chính
PUS : Đơn vị xử lý thứ cấp
RGF : Bộ thu phát tần số
RWSR : Ghi cã ®iÒu khiÓn
SAB : Chọn lựa và khuyếch đại nhánh
SCP : Điểm điều khiển các dịch vụ
SMA : Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ
SMC : Trạm điều khiển chính
SMM : Trạm vận hành và bảo dỡng
SMT : Trạm điều khiển trung kế
SMX : Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch
SPC : Điều khiển bằng chơng trình lu trữ
SSP : Điểm chuyển mạch báo hiệu
STS : Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ
SUP : Chơng trình giám sát
SWRR : Ghi tuần tự / Đọc có điều khiển
TDM : Ghép kênh phân chia theo thời gian
TMN : Mạng quản lý viễn thông
Phần I: Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000 E10– E10………3 ………3
I Vai trò và vị trí của tổng đài Alcatel 1000 E10– E10………3 ………4
III Các dịch vụ cung cấp……….6
III.1 Xử lý gọi… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 6
III.2 Chức năng chuyển mạch dịch vụ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 7
III.3 Đấu nối với Operator… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ8 IV Các chức năng vận hành và bảo dỡng……….8
V Các thông số kỹ thuật……… 9
Chơng II : Cấu trúc hệ thống của Alcatel 1000 E10– E10………3 … 10
I Nguyên lý và tổ chức………10
I.1 Nguyên lý… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 10
I.2 Tổ chức… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 10
II Cấu trúc chức năng tổng quát……… 11
II.1 Phân hệ vận hành và bảo dỡng… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ12 II.2 Đơn vị truy nhập thuê bao số… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 12
II.3 Cấu trúc tổng thể phần cứng của tổng đài……….13
II.3.1 Các trạm điều khiển… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ13 II.3.1.1 Trạm điều khiển chính SMC… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 16
II.3.1.2 Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 18
II.3.1.3 Trạm điều khiển trung kế SMT.… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.19 II.3.1.4 Hệ thống ma trận chuyển mạch SMX – LR – SAB. … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 22
II.3.1.5 Trạm bảo dỡng SMM.… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.25 II.3.1.6 Trạm đồng bộ cơ sở thời gian STS… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.28 II.3.2 Cấu trúc phần mềm của Alcatel 1000 E10– E10………3 ……….29
II.3.2.1 Module tạo nhịp và phân phối thời gian BT… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.29
II.3.2.2 Module điều khiển trung kế URM… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ30 II.3.2.3 Module quản lý thiết bị phụ trợ ETA… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ30
II.3.2.4 Module điều khiển giao thức báo hiệu số 7 PUPE… đã đ … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 30
II.3.2.5 PC… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 31
II.3.2.6 Module xử lý gọi… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 31
II.3.2.7 Module quản trị cơ sở dữ liệu (bộ phiên dịch) TR… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ31 II.3.2.8 Module tính cớc và đo lờng lu thoại TX… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 31
II.3.2.9 Module điều khiển đấu nối ma trận chuyển mạch GX… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.31 II.3.2.10 Module phân bố bản tin MQ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 32
II.3.2.11 Module vận hành và bảo dỡng OM… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 32
Phần II: Đơn vị truy nhập thuê bao số CSN …… 33
Chơng I: Vai trò, vị trí và các giao diện đấu nối của CSN……… … 34
III Đấu nối của đơn vị truy nhập thuê bao số CSN………37
III.1 Đấu nối của CSN với hệ thống… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 37
III.1.1 Giao tiếp của CSNL và hệ thống… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 37
III.1.2 Đấu nối của đơn vị truy nhập thuê bao xa CSND với hệ thống… đã đ… đã đ.38 III.2 Đấu nối giữa CSN và thuê bao … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 39
IV Cấu trúc của đơn vị truy nhập thuê bao số CSN……… … .41
IV.1 Cấu trúc chung… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 41
IV.2 Module tập trung số CN … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 41
Giới thiệu phần mềm UT
Phần mềm của các UT bao gồm :
+ Phần logic chung cho tất cả các UT, bao gồm :
- Phần mềm cơ sở LBUT.
- Phần mềm ứng dụng riêng cho UT.
- TT (Telephone terminal) dùng cho các UT của thuê bao tơng tự.
- TIL (Individual line terminal) dùng cho UT của thuê bao số
Tổng đài Alcatel1000 – E10 (OCB – 283) là loại tổng đài số thích hợp với mọi loại hình mật độ dân số, các mã báo hiệu và các môi trờng khí hậu, nó tạo ra những thuận lợi cao cho tất cả các dịch vụ thông tin hiện đại nh : Điện thoại thông thờng, ISDN, các dịch vụ nghiệp vụ, điện thoại tế bào (Điện thoại di động) và các ứng dụng cho mạng thông tin.
Chính bởi tính năng đa ứng dụng mà Alcatel 1000 – E10 có thể sử dụng cho chuyển mạch với các dung lợng khác nhau, từ tổng đài nội hạt dung lợng nhỏ cho đến loại tổng đài quá giang hay cửa ngõ quốc tế.
Với phần mềm R20 sẽ đợc sử dụng trên mạng viễn thông Việt Nam trong một tơng lai gần, tổng đài Alcatel 1000-E10 có thể cung cấp mọi dịch vụ của mạng trí tuệ , mang số liệu liên kết và mạng số liên kết dải rộng Ngoài ra trờng chuyển mạch trong tổng đài ALcatel E10 gồm một tầng chuyển mạch thời gian , hoạt động theo kiểu song song, tức là đấu nối thực hiện theo cả hai mặt Với tính năng module hoá trong trờng chuyển mạch sẽ cho phép lắp đặt phù hợp ở mọi noi với giá cả đầu t tèi u nhÊt.
Hiện nay tổng đài Alcatel 1000 –E10 đang chiếm một khoảng trên 50% thị phần trong mạng viễn thông Việt Nam vì những u điểm của nó
Quá trình nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp về Alcatel thì em nhận thấy rằng các tổng đài chuyển mạch số có nhiều u điểm hơn hẳn so với tổng đài chuyển mạch tơng tự về nhiều mặt cụ thể nh : kích thớc nhỏ gọn , dễ lắp đặt, chế độ vận hành và bảo dỡng dễ dàng Hơn nữa nó có khả năng xử lý thông tin nhanh hơn, hiệu quả hơn Việc quản lý và giám sát tổng đài bằng máy tính giúp cho việc phát hiện và khắc phục sự cố nhanh hơn và thuận lợi hơn Khả năng mở rộng dungluợng cao hơn và dễ dàng hơn ngoài ra nó còn có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ cho khách hàng hơn hẳn so với tổng đài chuyển mạch tơng tự.
Trong tơng lai các tổng đài số đặc biệt là tổng đài Alcatel 1000-E10 còn đợc phát triển rộng lớn hơn và cung cấp nhiều loại hình dịch vụ hơn phục vụ cho đời sèng con ngêi.
Em xin chân thành cảm ơn thầy nguyễn văn thắng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em hoàn thành bản đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !
BHCA : Cuộc thử giờ bận
BSM : Bus giữa các bộ vi xử lý
BT : Cơ sở thời gian
CAS : Báo hiệu kênh riêng
CCS7 : Báo hiệu kênh chung số 7
CCX : Hệ thống ma trận chuyển mạch
CLTH : Coupler kÕt nèi truyÒn dÉn HDLC
CMP : Coupler mạch vòng chính
CMS : Coupler mạch vòng phụ
COM : Phần mềm chức năng ML COM
COMA(B) : ML COM mật A (mặt B)
CRC4 : Kiểm tra thặng d chu kỳ bậc 4
CSAL : Coupler cảnh báo thứ cấp
CSMP : Coupler báo hiệu đa giao thức CCS7 và HDLC
CSED : Bộ tập trung thuê bao xa
CSN : Đơn vị truy nhập thuê bao số
CSND : Đơn vị đấu nối thuê bao số ở xa
CSNL : Đơn vị đấu nối thuê bao số nội hạt
CTSV : Coupler xử lý tín hiệu riêng
ET : Kết cuối tổng đài ISDN
ETP : Kết cuối tổng đài và bộ vi xử lý
ETU : Đơn vị kết cuối tổng đài
HDB – 3 : Mã ba cực mật độ cao
HDLC : Điều khiển đờng số liệu mức cao
ILR : Giao tiếp đờng ma trận
INAP : Truy nhập vào mạng trí tuệ
ISDN : Mạng số đa dịch vụ
LAPD : Giao thức truy nhập đờng
LRE : Đờng ma trận vào
LRS : §êng ma trËn ra
MAL : Mạch vòng cảnh báo
MAS : Mạch vòng truy nhập trạm điều khiển chính
MCX : Ma trận chuyển mạch chính
MIS : Mạch vòng liên trạm
ML : Phần mềm chức năng
ML CC : Phần mềm điều khiển gọi
ML COM : Phần mềm điều khiển ma trận chuyển mạch
ML ETA : Phần mềm quản lý thiết bị phụ trở
ML GX : Phần mềm xử lý hệ thống ma trận chuyển mạch
ML MQ : Phần mềm phân phối bản tin
ML MR : Phần mềm xử lý gọi
ML OC : Phần mềm tạo tuyến bản tin OM
ML OM : Phần mềm khai thác và bảo dỡng
ML TC : Phần mềm điều khiển báo hiệu số 7
ML PUPE : Phần mềm xử lý giao thức CCS7
ML SM : Phần mềm trạm
ML TR : Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và thuê bao
ML TX : Phần mềm đo lờng lu thoại và tính cớc cuộc gọi
ML URM : Phần mềm quản trị đấu nối trung kế
OCB – 181 : Alcatel 1000 – E10 Version B kiểu 1 với hệ thống xử lý
OCB – 283 : Alcatel 1000 – E10 Version B kiểu 2 với hệ thống xử lý
PAM : Điều chế biên độ xung
PGS : Trạm giám sát tổng thể hệ thống
PUP : Đơn vị xử lý chính
PUS : Đơn vị xử lý thứ cấp
RGF : Bộ thu phát tần số
RWSR : Ghi cã ®iÒu khiÓn
SAB : Chọn lựa và khuyếch đại nhánh
SCP : Điểm điều khiển các dịch vụ
SMA : Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ
SMC : Trạm điều khiển chính
SMM : Trạm vận hành và bảo dỡng
SMT : Trạm điều khiển trung kế
SMX : Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch
SPC : Điều khiển bằng chơng trình lu trữ
SSP : Điểm chuyển mạch báo hiệu
STS : Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ
SUP : Chơng trình giám sát
SWRR : Ghi tuần tự / Đọc có điều khiển
TDM : Ghép kênh phân chia theo thời gian
TMN : Mạng quản lý viễn thông
Phần I: Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000 E10– E10………3 ………3
I Vai trò và vị trí của tổng đài Alcatel 1000 E10– E10………3 ………4
III Các dịch vụ cung cấp……….6
III.1 Xử lý gọi… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 6
III.2 Chức năng chuyển mạch dịch vụ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 7
III.3 Đấu nối với Operator… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ8 IV Các chức năng vận hành và bảo dỡng……….8
V Các thông số kỹ thuật……… 9
Chơng II : Cấu trúc hệ thống của Alcatel 1000 E10– E10………3 … 10
I Nguyên lý và tổ chức………10
I.1 Nguyên lý… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 10
I.2 Tổ chức… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 10
II Cấu trúc chức năng tổng quát……… 11
II.1 Phân hệ vận hành và bảo dỡng… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ12 II.2 Đơn vị truy nhập thuê bao số… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 12
II.3 Cấu trúc tổng thể phần cứng của tổng đài……….13
II.3.1 Các trạm điều khiển… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ13 II.3.1.1 Trạm điều khiển chính SMC… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 16
II.3.1.2 Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 18
II.3.1.3 Trạm điều khiển trung kế SMT.… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.19 II.3.1.4 Hệ thống ma trận chuyển mạch SMX – LR – SAB. … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 22
II.3.1.5 Trạm bảo dỡng SMM.… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.25 II.3.1.6 Trạm đồng bộ cơ sở thời gian STS… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.28 II.3.2 Cấu trúc phần mềm của Alcatel 1000 E10– E10………3 ……….29
II.3.2.1 Module tạo nhịp và phân phối thời gian BT… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.29
II.3.2.2 Module điều khiển trung kế URM… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ30 II.3.2.3 Module quản lý thiết bị phụ trợ ETA… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ30
II.3.2.4 Module điều khiển giao thức báo hiệu số 7 PUPE… đã đ … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 30
II.3.2.5 PC… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 31
II.3.2.6 Module xử lý gọi… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 31
II.3.2.7 Module quản trị cơ sở dữ liệu (bộ phiên dịch) TR… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ31 II.3.2.8 Module tính cớc và đo lờng lu thoại TX… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 31
II.3.2.9 Module điều khiển đấu nối ma trận chuyển mạch GX… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.31 II.3.2.10 Module phân bố bản tin MQ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 32
II.3.2.11 Module vận hành và bảo dỡng OM… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 32
Phần II: Đơn vị truy nhập thuê bao số CSN …… 33
Chơng I: Vai trò, vị trí và các giao diện đấu nối của CSN……… … 34
III Đấu nối của đơn vị truy nhập thuê bao số CSN………37
III.1 Đấu nối của CSN với hệ thống… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 37
III.1.1 Giao tiếp của CSNL và hệ thống… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 37
III.1.2 Đấu nối của đơn vị truy nhập thuê bao xa CSND với hệ thống… đã đ… đã đ.38 III.2 Đấu nối giữa CSN và thuê bao … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 39
IV Cấu trúc của đơn vị truy nhập thuê bao số CSN……… … .41
IV.1 Cấu trúc chung… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 41
IV.2 Module tập trung số CN … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 41
IV.2.1 Khái quát … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ.41 IV.2.2 Bộ tập trung thuê bao nội hạt … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 43
IV.2.2.1 Cấu trúc … đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ… đã đ 43