Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH O UẬT D N SỰ LÊ THỊ NHUNG MSSV: 1055020190 SA THẢI THEO PHÁP LUẬT O ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên nghành: Luật Dân Niên khóa : 2010 - 2014 Ngƣời hƣớng dẫn: Ths ĐOÀN C NG TP ỒC N – NĂ 2014 N Ờ C ĐO N Tơi xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp “Sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam” cơng trình riêng tơi Tồn nội dung trình bày khóa luận kết q trình nghiên cứu độc lập ch nh tác giả tìm hi u x y d ng M i kết nghiên cứu cơng trình khoa h c khác s d ng khóa luận tốt nghiệp đ u gi nguyên tư ng tr ch d n c th , r ràng, ph hợp theo quy đ nh Tác giả xin ch u hoàn tồn trách nhiệm v tính trung th c cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Ch Minh ngày… tháng… năm… Ngƣời thực Lê Thị Nhung D N STT Chữ viết tắt/ kí hiệu B B ỤC C Ữ V ẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Đ năm 1994 Bộ Luật Lao động năm 1994 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kì h p thứ thơng qua ngày 23 tháng 06 năm 1994; Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm 2002 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động; Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động; Luật số 84/2007/QH11 ngày 02 tháng 04 năm 2007 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động Đ năm 2012 Bộ Luật Lao động năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ h p thứ thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2012 Nghị định 41/1995/CP Ngh đ nh số 41/CP ngày 06/07/1995 quy đ nh chi tiết hướng d n thi hành số u v KLLĐ trách nhiệm vật chất Nghị định 33/2003/ NĐ-CP Ngh đ nh số 33/2003/ NĐ-CP ngày 02/04/2003 s a đổi, bổ sung số u Ngh đ nh 41/CP ngày 06/07/1995 Thông tƣ số 19/2003/TTB ĐTBX Đ N Đ NSD Đ NXB 10 tr Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng TT-BLĐTBXH d n thi hành số u Ngh đ nh 41/CP ngày 06/07/1995 s a đổi, bổ sung b i Ngh đ nh số 33/2003/ NĐ-CP ngày 02/04/2003 Ch nh phủ Kỷ luật lao động Người lao động Người s d ng lao động Nhà xuất Trang ỤC ỤC LỜI NÓ ĐẦU C ƢƠNG 1: ỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT SA THẢI 1 Định nghĩa đặc điểm kỷ luật lao động 1.1.1 Cơ sở lý luận quyền xử lý kỷ luật lao động 1.1.2 Định nghĩa kỷ luật lao động 1.1.3 Đặc điểm kỷ luật lao động Định nghĩa đặc điểm hình thức xử lý kỷ luật sa thải 10 1.2.1 Định nghĩa kỷ luật sa thải 10 1.2.2 Đặc điểm hình thức xử lý kỷ luật sa thải 11 Ý nghĩa hình thức xử lý kỷ luật sa thải 14 1.4 Phân biệt trƣờng hợp xử lý kỷ luật sa thải trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 15 Sơ lƣợc lịch sử pháp luật Việt Nam kỷ luật sa thải 18 1.5.1 Giai đoạn trước năm 1986 18 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến 20 C ƢƠNG 2: S T Ả T EO QU ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT O ĐỘNG HIỆN HÀNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 22 2.1 Sa thải theo quy định pháp luật lao động hành 22 2.1.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải 22 2.1.2 Căn xử lý kỷ luật sa thải 26 2.1.3 Thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 31 2.1.3.1 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải 31 2.1.3.2 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 33 2.1.3.3 Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải 38 2.1.3.4 Hậu pháp lý hình thức kỷ luật sa thải 40 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật sa thải 41 2.2.1 Vi phạm 42 2.2.2 Vi phạm nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải 44 2.2.3 Vi phạm trình tự, thủ tục 44 2.2.4 Vi phạm thẩm quyền 49 2.2.5 Hậu pháp lý 50 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định sa thải pháp luật lao động hành 51 2.3.1 Về xử lý kỷ luật sa thải 51 2.3.2 Về thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải 54 2.3.3 Về thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải 54 2.3.4 Về hậu pháp lý áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải 55 KẾT LUẬN 58 D N ỤC TÀ P Ụ ỤC ỆU T ẢO Ờ NÓ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sa thải hình thức x l kỷ luật nặng mà NSDLĐ có th áp d ng người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật Trước đ y, Bộ Luật Lao động năm 19941 quy đ nh, sa thải nh ng trường hợp người s d ng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Vì vậy, người s d ng lao động sa thải người lao động trái pháp luật quy đ nh v hậu pháp l trường hợp người s d ng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật áp d ng Tuy nhiên, Bộ Luật Lao động năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ h p thứ thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2012 có hiệu l c thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013 (sau đ y g i tắt BLLĐ năm 2013) tách sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thành hai chế đ nh riêng biệt, độc lập v mặt pháp lý Do vậy, quy đ nh v x lý kỷ luật sa thải khơng cịn áp d ng trường hợp người s d ng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giống trước đ y Hiện nay, quy đ nh pháp luật v x lý kỷ luật lao động nói chung x lý kỷ luật sa thải nói riêng bộc lộ nhi u hạn chế, bất cập vướng mắc th c tiễn áp d ng Bộ Luật Lao động năm 2012 ban hành, văn hướng d n liên quan tới vấn đ x lý kỷ luật chưa k p đời Các quy đ nh pháp luật chưa c th , thiếu s thống g y khó khăn cho việc áp d ng quy đ nh pháp luật lao động vào th c tiễn Do vậy, đ khắc ph c tình trạng đồng thời ngăn chặn s lạm quy n, tùy tiện từ ph a người s d ng lao động ý thức vô kỷ luật người lao động đòi hỏi pháp luật lao động cần phải củng cố hoàn thiện quy đ nh v x lý kỷ luật sa thải Bảo vệ quy n lợi ích hợp pháp người lao động người s d ng lao động, đẩy lùi tranh chấp lao động, góp phần tăng cường ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tạo s ổn đ nh nâng cao hiệu hoạt động trình sản xuất kinh doanh đơn v người s d ng lao động toàn xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá c th quy đ nh pháp luật lao động hành th c trạng áp d ng quy đ nh v x lý kỷ Bộ Luật Lao động năm 1994 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kì h p thứ thơng qua ngày 23 tháng 06 năm 1994; Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm 2002 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động; Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động; Luật số 84/2007/QH11 ngày 02 tháng 04 năm 2007 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động (sau đ y g i tắt BLLĐ năm 1994) luật lao động nói chung x lý kỷ luật sa thải nói riêng góp phần phát nh ng bất cập, vướng mắc; qua đưa giải pháp nhằm củng cố, hồn thiện quy đ nh pháp luật v kỷ luật sa thải yêu cầu cấp thiết Do đó, tác giả ch n đ tài: “Sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam” đ làm khóa luận tốt nghiệp c nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhi u tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu, viết liên quan tới vấn đ x l kỷ luật sa thải với phạm vi mức độ nghiên cứu khác như: Luận văn tốt nghiệp cao h c luật “Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam” (2004) tác giả Trì Th Kim Châu; Luận văn tốt nghiệp cao h c luật “Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước” (2007) tác giả Huỳnh Quốc Anh; luận văn tốt nghiệp cao h c luật “Giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải Tịa án; thực trạng giải pháp” (2011) tác giả Phạm Th Minh Ch u; khóa luận tốt nghiệp c nh n “Kỷ luật lao động thực trạng áp dụng doanh nghiệp Tp Hồ Chí Minh” (2005) tác giả V L m Minh Thư; khóa luận tốt nghiệp c nhân “Pháp luật xử lý kỷ luật lao động vướng mắc hướng hoàn thiện” (2010) tác giả Huỳnh Tiến Đạt Một số viết đăng tạp chí chuyên nghành như: “Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải” tác giả Nguyễn Việt Cường, đăng tạp chí Tạp chí Tịa án nhân dân số (tháng 04/2002) “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kỷ luật sa thải vụ án lao động” tác giả Thiện Hịa, đăng Tạp chí khoa h c pháp lý số tháng 1/2003 “Thực trạng kỷ luật sa thải số kiến nghị” tác giả Trần Th Thúy Lâm, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 06/2006 “Những vấn đề cần lưu ý tịa án xét tính hợp pháp định sa thải vụ án lao động”, tác giả Nguyễn Xu n Thu, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2004 “Bàn quy định diểm a khoản Điều 85 BLLĐ 1994 (khoản Điều 126 BLLĐ 2012) xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải”, tác giả Đào Sỹ H ng, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 10/2013 Các đ tài nghiên cứu viết k nh ng nguồn tài liệu quý giá cho tác giả trình nghiên cứu đ tài Tuy nhiên, hầu hết cơng trình đ u nghiên cứu góc độ quy đ nh pháp luật lao động Bộ Luật Lao động năm 1994 văn hướng d n thi hành có liên quan Đồng thời, tác giả tr ng tới vấn đ sa thải pháp luật lao động Việt Nam Đ tài tác giả Huỳnh Quốc Anh tập trung chủ yếu vào th c trạng áp d ng pháp luật sa thải đ a bàn tỉnh Bình Phước, đ tài tác giả Phạm Th Minh Châu lại tr ng tới việc giải tranh chấp theo hình thức sa thải Tịa án Các cơng trình khác đưa vấn đ liên quan tới quy đ nh pháp luật lao động v hình thức kỷ luật sa thải Do đó, có th thấy đ tài “Sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam” đ tài mới, chưa có cơng trình s u tìm hi u cách đầy đủ, tồn diện chưa có cơng trình chun khảo đ cập tơi vấn đ Mục đích việc nghiên cứu đề tài Đ tài hướng tới việc nghiên cứu nh ng s lý luận, nội dung quy đ nh pháp luật lao động hành liên quan tới hình thức x lý kỷ luật sa thải Đồng thời, thông qua việc ph n t ch, đánh giá quy đ nh pháp luật lao động hành th c tiễn áp d ng, tác giả số quy đ nh cịn bất cập, gây vướng mắc, thiếu tính thống nhất, chưa ph hợp với th c tiễn Trên s đó, đưa số kiến ngh nhằm hồn thiện, củng cố quy đ nh pháp luật lao động hành v vấn đ kỷ luật sa thải Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đ tài: Khoá luận nghiên cứu s lý luận, quy đ nh pháp luật v kỷ luật sa thải pháp luật lao động hành Th c tiễn áp d ng quy đ nh s đưa số kiến ngh nhằm hoàn thiện pháp luật v x lý kỷ luật sa thải th c tế Phạm vi nghiên cứu đ tài: V mặt pháp luật, đ tài tập trung nghiên cứu nh ng quy đ nh pháp luật lao động hành v hình thức x lý kỷ luật sa thải V phần th c tiễn, tác giả không th giải tr n v n tình hình áp d ng quy đ nh pháp luật tất tỉnh thành nước, tác giả khảo sát tình hình áp d ng quy đ nh pháp luật đ a bàn thuộc hai tỉnh thành Đồng Nai Tp Hồ Ch Minh đ có nhìn tổng quan v th c trạng kỷ luật sa thải Qua đó, nh ng bất cập cịn tồn áp d ng quy đ nh pháp luật Đồng thời, đưa giải pháp nhằm khắc ph c hoàn thiện quy đ nh pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả đ cập tới vấn đ kỷ luật sa thải tồn mối quan hệ lao động làm công ăn lương Vấn đ KLLĐ nói chung kỷ luật sa thải nói riêng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước không nằm phạm vi nghiên cứu đ tài khóa luận Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận trình bày s lý luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tư ng Hồ Chí Minh; Nội dung khóa luận đưa ph n t ch d a quy đ nh pháp luật lao động hành văn pháp luật quan có thẩm quy n ban hành Ngồi ra, tác giả s d ng phương pháp ph n t ch, so sánh, thống kê, đánh giá đ làm rõ vấn đ mà tác giả muốn đ cập tới Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Thông qua nhi u phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác giả phân tích c th nh ng quy đ nh pháp luật lao động hành liên quan tới vấn đ x lý kỷ luật sa thải Đánh giá th c tiễn áp d ng quy đ nh phap luật lao động, đưa số kiến ngh nhằm hoàn thiện, củng cố nâng cao hiệu áp d ng pháp luật hình thức kỷ luật sa thải th c tế Thông qua việc nghiên cứu đ tài này, tác giả mong muốn đ tài tr thành nguồn tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau liên quan tới vấn đ sa thải pháp luật lao động Việt Nam Đơng thời, góp phần hồn thiện quy đ nh pháp luật lao động hành thông qua số kiến ngh mà tác giả đưa Bố cục khóa luận Ngồi phần m đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành hai chương: Chương 1: Một số vấn đ lý luận v hình thức kỷ luật sa thải Chương 2: Sa thải theo quy đ nh pháp luật lao động hành số kiến ngh 51 vấn đ kinh doanh lợi nhuận mà không quan tâm tới việc chấp hành sách pháp luật Nhà nước, có quy đ nh pháp luật lao động Thêm vào s thiếu hi u biết v pháp luật NLĐ vai trò hạn chế tổ chức đại diện tập th s dễ d n tới nh ng sai phạm x l KLLĐ nói chung x lý kỷ luật sa thải nói riêng 2.3 ột số kiến nghị nhằm hồn thiện chế định sa thải pháp luật lao động hành BLLĐ năm 2012 đời bổ sung thêm nhi u quy đ nh Tuy nhiên, văn hướng d n chưa ban hành đầy đủ, d n tới trường hợp thiếu s pháp lý cho việc áp d ng giải thích pháp luật Hiện nay, quy đ nh pháp luật v x l KLLĐ chưa có văn hướng d n nên th c tiễn v n theo hướng áp d ng Ngh đ nh 41/1995/NĐ-CP, Ngh đ nh 33/2003/NĐ-CP ngày 02/04/2003 quy đ nh hai Ngh đ nh không trái với quy đ nh BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, áp d ng quy đ nh pháp luật hành vào th c tiễn v n tồn nhi u bất cập vướng mắc Do đó, s th c tiễn áp d ng, vướng mắc tồn tác giả xin đ xuất số kiến ngh nhằm hoàn thiện quy đ nh pháp luật lao động, đặc biệt nh ng quy đ nh liên quan đến x lý kỷ luật sa thải BLLĐ năm 2012 theo hướng sau: 2.3.1 Về xử lý kỷ luật sa thải Như tác giả trình bày M c 2.1.2, BLLĐ năm 2012 bổ sung thêm số hành vi vi phạm làm đ x lý kỷ luật sa thải NLĐ là: Đánh bạc, cố g y thương t ch, s d ng ma túy phạm vi nơi làm việc, x m phạm quy n s h u tr tuệ NSDLĐ, có hành vi đe d a g y thiệt hại đặc biệt nghiêm tr ng v tài sản, lợi ch NSDLĐ Các quy đ nh bổ sung nhi u mà BLLĐ năm 1994 chưa đ cập tới Tạo s pháp l cho NSDLĐ tiến hành x l kỷ luật Thế nhưng, th c tế quy đ nh pháp luật lao động v x l kỷ luật sa thải v n tồn số vướng mắc bất cập Do vậy, tác giả đưa kiến ngh sau nhằm hoàn thiện quy đ nh pháp luật v x l kỷ luật sa thải: Thứ nhất, bổ sung thêm hành vi cố ý hủy hoại tài sản hành vi vi phạm quy định nghiêm ngặt phòng cháy, chữa cháy vào xử lý kỷ luật sa thải Theo quy đ nh pháp luật lao động hành trường hợp NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố g y thương t ch, s d ng ma túy phạm vi nơi làm việc, tiết lộ b mật kinh doanh, b mật công nghệ, x m phạm quy n s h u tr tuệ NSDLĐ có th b x l kỷ luật theo hình thức sa thải Hoặc 52 trường hợp NLĐ có hành vi g y thiệt hại nghiêm tr ng đe d a g y thiệt hại đặc biệt nghiêm tr ng v tài sản, lợi ch NSDLĐ có khả b sa thải Tuy nhiên, quy đ nh v n tồn số bất cập trước hết v hành vi xem đ x l kỷ luật sa thải Pháp luật lao động cho phép NSDLĐ số trường hợp có th sa thải NLĐ cần vào hành vi vi phạm mà không cần xét tới hậu Mặc d vậy, tiến hành x l kỷ luật có số hành vi mà mức độ nghiêm tr ng tương ứng ch cịn có mức độ nghiêm tr ng so với hành vi quy đ nh m a khoản Đi u 126 BLLĐ năm 2012 lại không xem x l kỷ luật sa thải V d như, trường hợp NLĐ có hành vi cố hủy hoại tài sản doanh nghiệp hay trường hợp NLĐ vi phạm quy đ nh nghiêm ngặt v phịng cháy ch a cháy B i vì, NLĐ trường hợp “cố hủy hoại tài sản” cố tình muốn g y thiệt hại cho NSDLĐ, vi phạm KLLĐ Hành vi th thức vô kỷ luật Bàn v vấn v có quan m cho nh ng hành vi “nên xếp vào hành vi nguy hiểm tương tự hành vi tham ô, trộm cắp”, “pháp luật hành xếp vào loại hành vi khác nên cần phải có dấu hiệu gây thiệt hại nghiêm trọng bị sa thải Điều khơng hợp lý37 Tác giả đồng với quan m v việc nên đưa hành vi vào quy đ nh pháp luật đ làm x l kỷ luật sa thải Tuy nhiên, theo tác giả hành vi “vi phạm quy định nghiêm ngặt phòng cháy, chữa cháy” nên xếp vào trường hợp “đe d a g y thiệt hại đặc biệt nghiêm tr ng” Theo tác giả, hành vi mang t nh chất đặc th có khả đe d a g y thiệt hại đặc biệt nghiêm Không thiệt hại v tài sản mà cịn có th g y thiệt hại v t nh mạng Trường hợp vi phạm quy đ nh v phòng cháy ch a cháy phát s a ch a k p thời có th khơng g y hậu Tuy nhiên, hành vi không phát phát trễ d n đến hậu nghiêm tr ng Do đó, tác giả cho việc xếp hành vi vào trường hợp “đe d a g y thiệt hại đặc biệt nghiêm tr ng” hợp l Thứ hai, tham khảo quy định hệ thống pháp luật Việt Nam giải thích vấn đề kỷ luật sa thải trường hợp pháp luật lao động chưa có quy định cụ thể Đi u 126 BLLĐ năm 2012 v n gi nguyên quy đ nh NLĐ có hành vi “tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ”, NSDLĐ có quy n áp d ng hình thức x l kỷ luật sa thải Bên cạnh đó, pháp luật lao động cịn bổ sung thêm trường hợp 37 Trần Thúy L m (2006), “Th c trạng pháp luật v kỷ luật sa thải số kiến ngh ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (06), tr 52 53 “xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” Tuy nhiên, giống BLLĐ năm 1994 trước đ y, BLLĐ hành văn hướng d n thi hành chưa có quy đ nh cho biết hành vi tiết lộ b mật kinh doanh, b mật công nghệ, x m phạm quy n s h u tr tuệ Ch nh u này, g y nhi u khó khăn cho việc áp d ng quy đ nh vào th c tiễn Khi nghiên cứu v vấn đ có quan m cho “cần phải có giải thích khái niệm nêu Ngành nghề kinh doanh nào, cơng việc có bí mật cơng nghệ kinh doanh, thông tin, tài liệu, hồ sơ doanh nghiệp coi bí mật cơng nghệ, kinh doanh doanh nghiệp”38 Có quan m khác lại đưa kiến ngh là: “Xây dựng Luật bí mật thương mại Luật quy định vấn đề bí mật cơng nghệ, kinh doanh cách cụ thể, chuyên nghiệp hóa”39 Mặc d đưa số kiến ngh v việc c th hóa hành vi xem b mật công nghệ, b mật kinh doanh v n chưa có cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm b mật công nghệ, b mật kinh doanh, quy n s h u tr tuệ theo quy đ nh pháp luật lao động Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam khái niệm v b mật kinh doanh xuất nhi u văn pháp luật C th Luật S h u tr tuệ Việt Nam quy đ nh: “Bí mật kinh doanh thơng tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh” 40 Tương t vậy, Luật Cạnh tranh cho b mật kinh doanh thông tin phải thỏa mãn u kiện sau41: Thứ nhất, hi u biết thông thường; Thứ hai, có khả áp d ng kinh doanh s d ng tạo cho người nắm gi thơng tin có lợi so với người không nắm gi không s d ng thơng tin đó; Thứ ba, chủ s h u bảo mật biện pháp cần thiết đ thơng tin khơng b tiết lộ khơng dễ dàng tiếp cận Như vậy, ta có th thấy mặc d pháp luật lao động không đưa khái niệm c th v hành vi tiết lộ b mật kinh doanh ngành luật khác khái niệm quy đ nh c th Ch nh vậy, theo tác giả chờ hướng d n c th v vấn đ ta có th s d ng quy đ nh ngành luật Việt Nam Luật S h u tr tuệ, Luật Cạnh tranh đ giải th ch, tránh trường hợp lúng túng thiếu thống việc áp d ng giải th ch pháp luật th c tế 38 Phạm Th Minh Châu (2011), Giải tranh chấp xử lý KLLĐ theo hình thức sa thải Tòa án; Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại h c Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 79 39 Huỳnh Quốc Anh (2007), Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại h c Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 74 40 Khoản 23 Đi u Luật S h u trí tuệ Quốc hội Việt Nam khóa XII, kỳ h p thứ 5, thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2009, đ s a đổi, bổ sung số u Luật S h u trí tuệ Việt Nam 2005 41 Khoản 10 Đi u Luật Cạnh tranh Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ h p thứ thơng qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 54 Tuy nhiên, đ tạo thuận lợi cho công tác xét x th c tiễn áp d ng thiết nghĩ nên quy đ nh c th hành vi tiết lộ b mật kinh doanh, b mật công nghệ, x m phạm quy n s h u tr tuệ văn pháp luật lao động 2.3.2 Về thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải BLLĐ năm 2012 khơng có quy đ nh r NSDLĐ có phép ủy quy n cho người khác thay mặt x lý kỷ luật sa thải NLĐ hay không Các quy đ nh trước đ y pháp luật lao động cho phép NSDLĐ ủy quy n cho người khác đ x l KLLĐ Tuy nhiên, việc ủy quy n phải thỏa mãn hai u kiện là: Uỷ quy n phải văn ủy quy n trường hợp vắng Tuy nhiên, văn hướng d n lại không cho biết “đi vắng” nên hi u theo cách nào, vắng thời m tổ chức phiên h p hay vắng lúc ủy quy n hay vắng khoảng thời gian thời hiệu x lý kỷ luật sa thải Nghiên cứu v vấn đ này, có quan m cho “pháp luật cần cho phép NSDLĐ phép ủy quyền cho người khác để xử lý KLLĐ nói chung xử lý kỷ luật hình thức sa thải nói riêng trường hợp, kể trường hợp NSDLĐ không vắng”42 Tác giả hoàn toàn đồng ý với quan m này, b i xu hướng NSDLĐ có mặt doanh nghiệp v n cịn nhi u việc phải làm, vấn đ x lý kỷ luật sa thải NSDLĐ thường không tr c tiếp x lý mà giao cho cấp làm Bên cạnh đó, pháp luật lao động cho phép NSDLĐ có ủy quy n cho người khác tiến hành giao kết hợp đồng với NLĐ43 mà không cần u kiện NSDLĐ phải vắng Do vậy, việc quy đ nh NSDLĐ có th ủy quy n trường hợp vắng không cần thiết 2.3.3 Về thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải Pháp luật lao động hành tăng thời hiệu x lý vi phạm kỷ luật từ 03 tháng lên 06 tháng từ 06 tháng lên 12 tháng số trường hợp đặc biệt Đồng thời, gi nguyên quy đ nh v thời m bắt đầu tính thời hiệu ngày xảy hành vi vi phạm Quy đ nh vừa đảm bảo cho quy n lợi NLĐ trường hợp h biết s a ch a, khắc ph c vi phạm đồng thời, vừa tạo u kiện cho NSDLĐ việc ki m tra, phát vi phạm Tuy nhiên, vấn đ đặt thời hạn cuối tính thời hiệu Mặc dù có s s a đổi v khoảng thời gian tính thời hiệu x l KLLĐ 42 Phạm Th Minh Châu (2011), Giải tranh chấp xử lý KLLĐ theo hình thức sa thải Tịa án: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại h c Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 80 43 Khoản Đi u 18 BLLĐ năm 2012 55 BLLĐ năm 2012 v n cho biết thời m bắt đầu tính thời hiệu “ngày xảy hành vi vi phạm” mà không cho biết thời hạn cuối c ng đ tính thời hiệu Th c tế cho thấy có nhi u quan m xung quanh vấn đ Trong đó, có quan m cho pháp luật lao động nên quy đ nh thời m cuối tính thời hiệu “người vi phạm nhận biết định xử lý kỷ luật” Quan m khác lại cho thời hiệu nên tính k từ ngày xảy vi phạm đến “NSDLĐ định kỷ luật sa thải” (tác giả trình bày m c 2.1.3.3) Theo tác giả, lấy thời m NLĐ nhận biết x lý KLLĐ làm đ xác đ nh thời m cuối hiệu l c x lý kỷ luật khó xác đ nh B i lẽ, trường hợp NLĐ không tham gia vào phiên h p x lý kỷ luật (đã có thơng báo văn 03 lần NSDLĐ) mà v quê tới khu v c khác đ lao động việc xác đ nh xem NLĐ nhận biết đ nh x lý kỷ luật sa thải hay chưa khó khăn Trong nhi u trường hợp khơng th xác đ nh Do đó, tác giả tán thành với quan m nên lấy ngày NSDLĐ đ nh x lý kỷ luật thời hạn cuối tính thời hiệu hợp lý Vì lúc này, việc x lý kỷ luật kết thúc mà bi u đ nh kỷ luật văn NSDLĐ 2.3.4 Về hậu pháp lý áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Như trình bày M c 2.1.3.4 pháp luật lao động hành chưa có quy đ nh v hậu pháp l trường hợp NSDLĐ sa thải NLĐ trái với quy đ nh pháp luật Trước đ y, hậu pháp lý việc x lý kỷ luật sa thải áp d ng trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Tuy nhiên, BLLĐ năm 2012 tách sa thải khỏi trường hợp NSDLĐ đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động Do đó, hậu pháp lý trường hợp sa thải trái pháp luật khơng cịn áp d ng trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đi u d n tới trường hợp thiếu s pháp lý cho việc áp d ng giải tranh chấp trường hợp NSDLĐ sa thải trái pháp luật Trên th c tiễn, có nhi u trường hợp Tòa án lúng túng việc xác đ nh quan hệ tranh chấp gi a hai trường hợp Trong thông báo v việc th lý v án án, phải ghi phần trích yếu “tranh chấp v x lý kỷ luật sa thải” Tịa lại ghi “tranh chấp v đơn phương chấp hợp đồng lao động” Nghiên cứu quy đ nh BLLĐ năm 2012 thấy rằng, quy đ nh v hai trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Đi u 41 BLLĐ năm 2012 Nhưng th c ra, việc cho NLĐ việc theo Đi u 44, Đi u 45 56 BLLĐ năm 2012 hay trường hợp sa thải Đi u 126 BLLĐ năm 2012 th c chất ch nh đơn phương chấm dứt HĐLĐ, g i hình thức khác44 Xét v chất pháp lý, việc x lý kỷ luật sa thải trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động th c quan hệ lao động v n cịn Do đó, tác giả cho pháp luật lao động nên bổ sung quy đ nh v hậu pháp lý trường hợp sa trái pháp luật theo hướng: “Trong trường hợp NSDLĐ sa thải trái pháp luật hậu pháp lý giải trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” Quy đ nh tạo s cho việc giải hậu pháp l trường hợp NSDLĐ sa thải trái pháp luật Tuy nhiên, vấn đ đặt NSDLĐ sa thải NLĐ trái pháp luật có phải nhận NLĐ tr lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết hay không Theo BLLĐ năm 1994 trường hợp sa thải trái pháp luật NSDLĐ phải nhận NLĐ tr lại làm việc theo hợp đồng k phải bồi thường khoản ti n tương ứng với ti n lương ph cấp lương (nếu có) nh ng ngày NLĐ khơng làm việc, cộng với hai tháng ti n lương ph cấp (nếu có)45 Quy đ nh khơng hợp lý b i vì, ph n t ch m c 2.1.3.4 pháp luật lao động s phân biệt v mặt pháp lý gi a hai trường hợp sa thải trái pháp luật v mặt nội dung sa thải trái pháp luật v mặt hình thức Trong trường hợp NSDLĐ vi phạm v mặt nội dung tức x lý kỷ luật sa thải việc nhận NLĐ quay tr lại làm việc hoàn toàn hợp l Tuy nhiên, NSDLĐ vi phạm v mặt thủ t c (không lập biên đ nh sa thải, không thông báo cho NLĐ, v.v…) phải nhận NLĐ tr lại làm việc khơng thỏa đáng Vì trường hợp này, việc x lý kỷ luật sa thải có cứ, NLĐ có hành vi vi phạm KLLĐ th c tế Do việc x lý kỷ luật sa thải phù hợp Khi nghiên cứu v vấn đ có quan m cho “NSDLĐ phải chịu trách nhiệm NLĐ họ sa thải NLĐ khơng có cứ’” đồng thời xem “vi phạm thủ tục xử lý kỷ luật NSDLĐ vi phạm pháp luật bị xử phạt hành chính”46 Tác giả đồng tình với quan m Nếu xét v lỗi trường hợp NSDLĐ sa thải trái pháp v mặt nội dung lỗi hoàn toàn xuất phát từ ph a NSDLĐ, NLĐ khơng có lỗi Do đó, NSDLĐ cần phải khắc ph c lỗi cách “hồn trả”, tức trước sa thải mối quan hệ lao động v n tồn tại, NLĐ v n làm việc bình thường, khơng có hành vi vi phạm KLLĐ Vì thế, NSDLĐ phải nhận NLĐ tr lại làm vệc hợp l Tuy nhiên, trường 44 Phạm Công Bảy (2007), “Vấn đ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, lý luận th c tiễn áp d ng pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (03), tr 38 45 Khoản Đi u 41 BLLĐ năm 1994 46 Trần Thúy L m (2006), “Th c trạng pháp luật v kỷ luật sa thải số kiến ngh ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (06), tr 55 57 hợp NSDLĐ sa thải trái pháp luật v mặt hình thức khơng phải có NSDLĐ có lỗi mà NLĐ có lỗi Mặc dù vậy, lỗi NLĐ đ y vi phạm KLLĐ cịn NSDLĐ khơng tu n thủ trình trình t Nếu áp d ng quy tắc “hồn trả” có nghĩa trước đ nh sa thải NLĐ có hành vi vi phạm KLLĐ, NSDLĐ tiến hành x lý kỷ luật xác NSDLĐ cần khắc ph c lỗi sai v mặt trình t thủ t c mà khơng cần phải nhận NLĐ tr lại làm việc Chính thế, đ đảm bảo quy n lợi NLĐ NSDLĐ tác giả cho pháp luật lao động hành cần có s phân biệt v mặt pháp lý gi a hai trường hợp sa thải trái pháp luật v nội dung sa thải trái pháp luật v hình thức Từ đó, ph n biệt hậu pháp lý hai trường hợp đảm bảo s ổn đ nh mối quan hệ lao động gi a NSDLĐ NLĐ Trên đ y số kiến ngh nhằm hoàn thiện pháp luật lao động v x lý kỷ luật sa thải Trong q trình nghiên cứu v n cịn nhi u vấn đ tác giả chưa đ cập chưa nghiên cứu s u Do đó, tác giả hy v ng cơng trình sau tiếp t c nghiên cứu v vấn đ có nh ng đóng góp t ch c c nhằm hồn thiện quy đ nh pháp luật v sa thải pháp luật lao động Việt Nam 58 ẾT UẬN X lý kỷ luật sa thải nh ng hình thức x KLLĐ đóng vai trị quan tr ng hoạt động sản xuất kinh doanh đơn v s d ng lao động xã hội Đ y hình thức x l KLLĐ nghiêm khắc nhất, không đem lại nhi u hậu bất lợi cho NLĐ mà cịn ảnh tới gia đình NLĐ Ch nh thế, pháp luật lao động quy đ nh c th nguyên tắc, x lý kỷ luật sa thải NLĐ Khi NSDLĐ muốn x lý kỷ luật sa thải phải tuân thủ đầy đủ quy đ nh pháp luật v trình t thủ t c, thẩm quy n, thời hiệu, v.v… x lý kỷ luật sa thải Nếu NSDLĐ vi phạm nh ng quy đ nh đ nh x lý kỷ luật trái pháp luật phải gánh ch u nh ng hậu pháp lý đ nh Thời gian qua, quy đ nh pháp luật v x lý kỷ luật sa thải nhìn chung doanh nghiệp th c nghiêm chỉnh Bên cạnh đó, v n cịn nhi u doanh nghiệp chưa th c quy đ nh pháp luật như: x lý kỷ luật sa thải NLĐ t y tiện không d a nào, x lý kỷ luật sa thải lại khơng đảm bảo s có mặt NLĐ có hành vi vi phạm hay Tổ chức đại diện tập th NLĐ v.v… vi phạm xảy thường xuyên làm ảnh hư ng tới quy n lợi ích hợp pháp NLĐ, làm nảy sinh nhi u v tranh chấp lao động th c tế Trên s đó, tác giả đ xuất số kiến ngh nhằm hoàn thiện quy đ nh pháp luật v x lý kỷ luật sa thải như: Bổ sung thêm số hành vi xem đ x lý kỷ luật sa thải, tham khảo quy đ nh ngành luật khác giải th ch quy đ nh pháp luật lao động Đồng thời, đ tạo u kiện thuận lợi cho NSDLĐ vấn đ x l KLLĐ pháp luật nên cho phép NSDLĐ ủy quy n x lý kỷ luật không ph thuộc vào vấn đ “đi vắng” hay không vắng lấy ngày NSDLĐ đ nh x lý kỷ luật thời hạn cuối tính thời hiệu x lý kỷ luật sa thải Bên cạnh đó, đ đảm bảo quy n lợi ích hợp pháp NLĐ tạo s pháp lý cho việc giải tranh chấp lao động tác giả cho rằng: Trong trường hợp NSDLĐ sa thải trái pháp luật hậu giải trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp động trái pháp luật Ngoài ra, pháp luật lao động nên có s phân biệt gi a sa thải trái pháp luật v mặt nội dug với sa thải trái pháp luật v mặt hình thức từ đưa chế tài riêng đảm bảo quy n lợi NLĐ NSDLĐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ h p thứ thơng qua vào ngày 28 tháng 11 năm 2012 Bộ Luật Lao động năm 1994 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kì h p thứ thông qua ngày 23 tháng 06 năm 1994; Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm 2002 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động; Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động; Luật số 84/2007/QH11 ngày 02 tháng 04 năm 2007 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI v Luật s a đổi, bổ sung số u Bộ Luật Lao động Bộ Luật Lao động năm 2012 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ h p thứ thơng qua ngày 18 tháng 06 năm 2012 có hiệu l c thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013 Luật cạnh tranh Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ h p thứ thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật s h u trí tuệ Quốc hội Việt Nam kháo XII, kỳ h p thứ 5, thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2009, đ s a đổi, bổ sung số u Luật S h u trí tuệ Việt Nam 2005 Luật Cán bộ, công chức Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ h p thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Luật Viên chức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ h p thứ thơng qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 Ngh đ nh số ngày 01 tháng 10 năm 1945 s a đổi b i Ngh đ nh số ngày 23 tháng 11 năm 1945 Bộ trư ng Bộ Lao động v thời hạn báo trước thải hồi công nhân Ngh đ nh số ngày 01 tháng 10 năm 1945 s a đổi b i ngh đ nh số 04 ngày 12 tháng 10 năm 1945 Bộ trư ng Bộ Lao động v ph cấp thâm niên 10 Ngh đ nh số 195/1964/CP ngày 31 tháng 12 năm 1964 Hội đồng Chính phủ Ban hành v việc KLLĐ x nghiệp, quan nhà nước 11 Ngh đ nh số 41/1995/CP ngày 06 tháng 07 năm 1995 quy đ nh chi tiết hướng d n thi hành số u BLLĐ v kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 12 Ngh đ nh số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2003 Chính phủ s a đổi, bổ sung số u Ngh đ nh số 41/1995/CP ngày 06 tháng 07 năm 1995 quy đ nh chi tiết hướng d n thi hành số u BLLĐ v kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 13 Ngh đ nh 35/2005/NĐ-CP Chính Phủ ngày 17 tháng 03 năm 2005 v x lý kỷ luật cán công chức 14 Sắc lệnh 77/SL ngày 22 tháng năm 1950 Chủ t ch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa 15 Thơng tư Liên Bộ Lao động – Nội v số 13 TT/LB ngày 30 tháng 08 năm 1996 giải th ch hướng d n thi hành u lệ v KLLĐ x nghiệp, quan nhà nước 16 Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH Bộ lao động – Thương binh Xã hội hướng d n thi hành số u BLLĐ v kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất s a đổi, bổ sung Ngh đ nh số33/2003/NĐ-CP phủ ngày 02 tháng 04 năm 2003 SÁCH, TẠP CHÍ 17 Đỗ Hải Hà, Trần Hoàng Hải (chủ biên) (2013), Kỷ luật lao động – trách nhiệm vật chất Giáo trình Luật Lao động, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 18 Đặng Đức San – Đỗ Gia Thư – Nguyễn Văn Phần (1995), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Đại h c quốc gia Hà Nội, (Đại h c Tổng hợp- Khoa Luật), Hà Nội 19 Nguyễn Minh Đoan, Lê Minh T m (chủ biên) (1998), Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ Pháp lý, NXB Chính tr quốc gia – S thật, Hà Nội 21 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Việt Nam, NXB Đà Nẵng 22 Nguyễn H u Quỳnh (chủ biên) (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ n Bách Khoa, Hà Nội 23 Trần Hồng Hải, Đỗ Hải Hà (2010), “Góp hoàn thiện quy đ nh v KLLĐ trách nhiệm vật chất theo D thảo Bộ luật Lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 24 Đào Sỹ Hùng (2013), “Bàn v quy đ nh m a khoản Đi u 85 BLLĐ 1994 (khoản Đi u 126 BLLĐ năm 2012)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 25 Trần Thúy L m (2006), “Th c trạng pháp luật v kỷ luật sa thải số kiến ngh ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (06) LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN 26 Huỳnh Quốc Anh (2007), Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại h c Luật Thành phố Hồ Chí Minh 27 Phạm Th Minh Châu (2011), Giải tranh chấp xử lý KLLĐ theo hình thức sa thải Tịa án; Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại h c Luật Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đàm Th Thủy (2008), Thực trạng KLLĐ doanh nghiệp số kiến nghị, Khóa luận c nh n, Trường Đại h c Luật Tp Hồ Chí Minh BẢN ÁN 29 Bản án số 04/2010/LĐ-ST ngày 22/01/2010 “V/v tranh chấp v x lý kỷ luật theo hình thức sa thải” Tòa án nhân dân Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 30 Bản án số 08/LĐ-ST ngày 28/01/2005 “V/v tranh chấp sa thải lao động” Tòa án nhân dân Tp Hồ Ch Minh v việc x l kỷ luật sa thải 31 Bản án số 20/LĐ-ST ngày 17/03/2005 “V/v tranh chấp sa thải lao động” Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 32 Bản án số 45/LĐ-ST ngày 03/06/2005 Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh 33 Bản án số 08/2010/LĐ-PT ngày 15/06/2010 “V/v tranh chấp x lý kỷ luật sa thải” Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai 34 Bản án số 10/2010/LĐ-PT ngày 09/07/2010 “V/v tranh chấp v kỷ luật hình thức sa thải” Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai 35 Bản án số 63/2010/LĐ-ST ngày 14/09/2010 “V/v tranh chấp sa thải lao động” Tòa án nhân dân Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 36 Bản án lao động phúc thẩm số 1209/2010/QĐPT-LĐ ngày 30/09/2010 Tịa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TỪ INTERNET 37 http://thongtintuvanphapluat.blogspot.com/2013/10/sa-thai-sai-thi-sao.html, truy cập ngày 02 tháng 06 năm 2014 38 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/590171, truy cập ngày 27 tháng 06 năm 2014 PHỤ LỤC Tình hình th lý v việc lao động án kỷ luật sa thải Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm qua năm47 47 Phạm Th Minh Châu (2011), Giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tòa án: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, trường Đại h c Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.69