Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC Môn: TIẾNG VIỆT Khởi động Hãy xác định nghĩa từ gạch chân kết hợp từ phân chia nghĩa thành nghĩa gốc nghĩa chuyển a) Miệng cười tươi, miệng rộng sang, há miệng chờ sung, miệng bát, miệng túi, nhà miệng ăn, trả nợ miệng Nghĩa gốc: Miệng cười ,miệng rộng (bộ phận mặt người hay phần trước đầu động vật, dùng để ăn nói Thường coi biểu tượng việc ăn uống nói người: há miệng chờ sung (ám kẻ lười biếng, suy từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung lười biếng nên không chịu nhặt mà nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm); trả nợ miệng (nợ việc ăn uống) - Nghĩa chuyển: miệng bát, miệng túi (Phần cùng, chỗ mở thơng với bên ngồi vật có chiều sâu ); nhà miệng ăn (5 cá nhân gia đình, người coi đơn vị để tính mặt chi phí tối thiểu cho đời sống) Hãy xác định nghĩa từ gạch chân kết hợp từ phân chia nghĩa thành nghĩa gốc nghĩa chuyển b) Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, hở sườn, đánh vào sườn địch - Nghĩa gốc: xương sườn, hích vào sườn (Các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức) - Nghĩa chuyển: sườn nhà, sườn xe đạp (bộ phận làm nịng, làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng vật); hở sườn, sườn địch (chỗ trọng yếu, quan trọng) Chủ đề 2: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ LOẠI Biện pháp tu từ LÀ GÌ? Biện pháp tu từ cách sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt ngữ cảnh định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt tạo ấn tượng với người đọc CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ LOẠI SO SÁNH NHÂN HĨA ẨN DỤ HỐN DỤ SO SÁNH a/ Khái niệm: So sánh đối chiếu vật , việc với vật, việc khác sở chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho ngơn ngữ 1 SO SÁNH b/ Cấu tạo biện pháp so sánh: - A B “Quê hương chùm khế ngọt” (Quê hương - Đỗ Trung Quân) - A B: “Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) “Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hóa quê hương” (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) - Bao nhiêu… nhiêu… “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” (Ca dao) Trong đó: + A – vật, việc so sánh + B – vật, việc dùng để so sánh + “là” “như” “bao nhiêu…bấy nhiêu” : từ ngữ so sánh, có bị ẩn c/ Các kiểu so sánh: Phân loại theo mức độ + So sáng ngang “Người cha, bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Sáng tháng Năm – Tố Hữu) + So sánh không ngang “Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi” (Bầm – Tố Hữu) c/ Các kiểu so sánh: Phân loại theo đối tượng + So sánh đối tượng loại Ví dụ: “Cơ giáo em hiền Tấm” + So sánh khác loại Ví dụ: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm!” (Núi đôi – Vũ Cao) + So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại Ví dụ: “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào” (Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân) + Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức Ví dụ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” (Ca dao) -> Hình ảnh ẩn dụ: "ăn quả" - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) -> Hình ảnh ẩn dụ: thắp: nở hoa, phát triển, tạo thành + Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất Ví dụ: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao) ->Hình ảnh ẩn dụ: thuyền – người trai; bến – người gái + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác Ví dụ: “Ngồi thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” (Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” (Những cánh buồm – Hồng Trung Thơng) “Ơi chim chiền chiện NHÂN HĨA a/ Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn b/ Các kiểu nhân hóa - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió, … - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: Ví dụ: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” (Tây Tiến – Quang Dũng) "Sông Đuống trơi Một dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” (Bên sơng Đuống – Hồng Cầm) - Trị chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” ẨN DỤ a/ Khái niệm: Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Các kiểu ẩn dụ Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Hoán dụ a/ Khái niệm: Hoán dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Các kiểu hoán dụ Lấy Lấy vật chứa phận đựng để để vật bị tổng chứa Lấy dấu hiệu vật để vật Lấy cụ thể để trừu tượng Luyện tập Bài tập 1: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu sau: a) Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời (Mẹ - Trần Quốc Minh) b) Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! (Ca dao)