1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thông tin vệ tinh vinasat 1 được đưa lên quỹ đạo địa tĩnh

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

  ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI   TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ   BÁO CÁO THÔNG TIN VỆ TINH  Giảng viên hướng dẫn:  TS.Lâm Hồng Thạch  Thành viên nhóm:  Bàng Thị Hoa   20192856   Hồ Ngọc Mẫn  20192997    Ngơ Thị Thu Hịa  20192859    Nguyễn Xn Đức  20192784   Hà Nội, 6-2023       BẢNG PHÂN CÔNG CƠNG VIỆC  Thành viên  Cơng việc  Bàng Thị Hoa   Chương Hồ Ngọc Mẫn  Chương  Ngô Thị Thu Hòa  Chương  Nguyễn Xuân Đức  Chương     MỤC LỤC  BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC i DANH MỤC HÌNH VẼ .i CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lịch sử phát triển thông tin vệ tinh  1.2 Đặc điểm hệ thống thông tin vệ tinh 1.2.1 Ưu điểm 1.2.2 Nhược điểm 1.3 Quỹ đạo vệ tinh 1.3.1 Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh GEO (Geostationnary Earth Orbit)   1.3.2 Quỹ đạo Elip 1.4 Sơ đồ khối hệ thống thông tin 1.5 Tài nguyên tần số  1.6 Ứng dụng hệ thống thông tin 1.6.1 Trên giới 1.6.2 Tại Việt Nam, 1.6.3 Internet vệ tinh 1.7 Câu hỏi tập CHƯƠNG QUỸ ĐẠO VỆ TINH 2.1 Lý thuyết  6  2.1.1 Một số định nghĩa quỹ đạo vệ tinh 2.1.2 Phân loại quỹ đạo vệ tinh 2.1.3 Cơ sở lý thuyết xây dựng quỹ đạo vệ tinh   2.2 Một số toán quỹ đạo vệ tinh .10 CHƯƠNG 14 CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 14 3.1 Lý thuyết  14 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin vệ tinh 14 3.1.2 Cấu trúc phần không gian 14     3.1.3 Cấu trúc trạm mặt đất 15 3.1.4 Anten thông tin vệ tinh 16 3.2 Bài tập 18 CHƯƠNG PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ TUYẾN THƠNG TIN VỆ TINH 20 4.1 Lý thuyết  20 4.1.1 Truyền sóng thông tin vệ tinh 20 4.1.2 Các đặc điểm kênh thông tin vệ tinh 21 4.1.3 Các tham số tuyến thông tin vê tinh   22 4.1.4 Phối hợp tần số thông tin vệ tinh 23 4.2 Tính tốn tuyến thơng tin vệ tinh 25 4.3 Tính tốn can nhiễu tuyến lên tuyến xuống hệ thống thông tin vệ tinh   26  4.3.1 Tuyến lên trời mưa 26 4.3.2 Tuyến xuống trời mưa 26 CHƯƠNG ĐA TRUY NHẬP TRONG THÔNG TIN VỆ TINH   30 5.1 Đa truy nhập phân chia theo tần số – FDMA 30 5.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian- TDMA 31 5.3 Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA 33 CHƯƠNG TÍN HIỆU VÀ ĐIỀU CHẾ 35 6.1 Tín hiệu 35 6.2 Điều chế  35 6.3 Điều chế dịch biên ASK (Amplitude Shift Keying) 35 6.4 Điều chế kh dịch pha PSK (Phase Shilf Keying)   36  6.4.1 Điều chế BPSK ( Binary PSK) 36 6.4.2 Điều chế QPSK  37 6.5 Điều chế khóa dịch tần FSK (Frequency Shift Keying)   37  6.6 Điều chế QAM (Quadrature Aplitude Modulation)   38 ÔN TẬP .38     DANH MỤC HÌNH VẼ  Hình 1-1: Hai dạng quỹ đạo vệ tinh Hình 1-2: Sơ đồ khối hệ thống thông tin vệ tinh Hình 2-1: Hai dạng quỹ đạo vệ tinh Hình 2-2: Mơ hình quỹ đạo Elip Hình 2-3: Mơ tả định lý Kepler thứ hai toán học Hình 0-1: Sơ đồ khối hệ thống thơng tin vệ tinh 14 Hình 0-2: Ví dụ đồ thị phương hướng xạ anten parabol   17 Hình 4-1: Sóng điện từ xung quanh nguồn xạ 20 Hình 4-2: Phân cực thẳng 20 Hình 4-3: Phân cực elip 21 Hình 4-4: Phân cực trịn 21 Hình 4-5: Ảnh hưởng tầng đối lưu 21 Hình 4-6: Suy hao mưa 22 Hình 4-7: Các mốc thời gian cho hồ sơ vệ tinh 24 Hình 4-8: Cung quỹ đạo vệ tinh 24 Hình 4-9: Mơ hình can nhiễu 24 Hình 5-1: Nguyên lý FDMA 30 Hình 5-2: Nguyên lý TDMA 31 Hình 5-3: Cấu trúc cụm TDMA 32 Hình 5-4: Cấu trúc khung TDMA 32 Hình 5-5: Nguyên lý CDMA 33 Hình 5-6: Sơ đồ khối kỹ thuật trải phổ trực tiếp 33 Hình 5-7: Phổ tín hiệu trước sau trải phổ 34 Hình 5-8: Dạng sóng tín hiệu trước sau trải phổ 34 Hình 6-1: Dạng sóng điều chế ASK  35 Hình 6-2: Giản đồ trạng thái điều chế QPSK  37 Hình 6-3: Dạng sóng tín hiệu FSK  38 i    Hình 6-4: Giản đồ chòm 16-QAM 39 ii    CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH   1.1 Tổng quan thông tin vệ tinh   Lịch sử phát triển thông tin vệ tinh:   • • • 1.2  Ngày 4/10/1957 Liên Xô đưa vệ tinh Sputnik lên quỹ đạo, mở kỷ nguyên người khai thác vũ trụ  Năm 1958, Mỹ đưa vệ tinh lên quỹ đạo Từ người bước thực ước mơ mình, xây dựng hệ thống thơng tin vệ tinh tồn cầu    Ngày 18/4/2008, Vinasat-1 đưa lên quỹ đạo địa tĩnh Việt nam gia nhập nhóm nước có vệ tinh thơng tin   Đặc điểm hệ thống thông tin vệ tinh  1.2.1 Ưu điểm.  Vệ tinh phủ sóng vùng rộng lớn bề mặt Trái Đất Một vệ tinh địa tĩnh, điều kiện tối ưu, phủ sóng 40% diện tích bề mặt Trái Đất   Thơng tin vệ tinh làm việc ổn định 24/7 điều kiện thời tiết   Ta dễ dàng nhanh chóng thiết lâp trạm thu vệ tinh dù vùng xa xôi, hải đảo Hiện có hệ thống thơng tin vệ tinh tồn cầu, kiện giới, ví dụ trận bóng đá Anh, truyền hình trực tiếp đến khán giả Việt nam 1.2.2 Nhược điểm  Chi phí đầu tư ban đầu xây dựng vận hành hệ thống tin vệ tinh lớn, thời gian phục vụ không kéo dài lâu (15-20 năm) Bên cạnh địi hỏi giải pháp kỹ thuật tiên tiến, đại   Khoảng cách thơng tin lớn dẫn tới suy hao truyền sóng không gian tự lớn, trễ truyền dẫn lớn Thời gian truyền tín hiệu từ mặt đất lên vệ tinh trở cỡ 0,24s.  1    1.3 Quỹ đạo vệ tinh  Hiện nay, thông tin vệ tinh, sử dụng vệ tinh quỹ đạo địa tĩnh quỹ đạo phi địa tĩnh (quỹ đạo elip), hình Hình 1-1: Hai dạng quỹ đạo vệ tinh   1.3.1 Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh GEO (Geostationnary Earth Orbit)   Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh quỹ đạo có mặt phẳng quỹ đạo trùng với mặt phẳng xích đạo Trái Đất   Bán kính quỹ đạo địa tĩnh 42164 (km)   Chu kỳ bay : 24   Vệ tinh địa tĩnh chuyển động theo quỹ đạo với vận tốc góc vận tốc góc Trái Đất , với điểm trái đất, vệ tinh dường đứng yên   Quỹ đạo Elip  - Quỹ đạo elip tầm thấp (LEO- Low Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến Trái Đất nhỏ 2000km   1.3.2 2  - Quỹ đạo elip tầm trung (MEO- Medium Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến Trái Đất nằm khoảng từ 2000 km đến 10000 km   - Quỹ đạo elip tầm cao (HEO- High Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến Trái Đất lớn, khoảng 36000 km   =+ℎ + 2+ℎ..   =  6378+35786 +6378 2.63786378+35786.cos21 106 132 = 36918      Tổn hao không gian tự do:     4  436918.10.12.10  = (4 )  = (  ) =  3.10  =3.44.10^20 =205.37  Cự ly thông tin chịu mưa tuyến xuống: 50.1 = 6,3   = ℎsinℎ = sin51 Với f =12 GHz, lượng mưa 48 mm/h, sóng phân cực đứng, ta tính hệ số suy hao mưa  = 2,7 / Suy hao mưa:  = . = 2,7.6,3 = 17              Trạm mặt đất:   Hệ số tăng ích anten thu trạm mặt đất         = (  ) = (  ) =0,6. 3.10  = 151,597= 51,8  Công suất đầu máy thu trạm mặt đất:  =  + = 48.2 205.3717+51.8 = 122.57   Nhiệt độ tạp âm hệ thống thu:  =  1=29010. 1 = 168  Tỷ số G/T hệ thống thu trạm mặt đất:  =  10log = 51.8 10log168 = 29.54    Tỷ số /  máy thu trạm mặt đất:  =    +() +228.6    = 48.2205.3717+29.54+228.6=83.97  Tỷ số  /  của máy thu trạm mặt đất                 28       =  10log=  10log.log      =83.9710log2.10 log 4 = 17.94    29    CHƯƠNG ĐA TRUY NHẬP TRONG THÔNG TIN VỆ TINH 5.1 Đa truy nhập phân chia theo tần số – FDMA  FDMA (Frequency Division Multiple Access) phương thức đa truy nhập mà hệ thống phân chia băng tần thành băng tần nhỏ Mỗi user phép truyền liên tục theo thời gian băng tần nhỏ mà hệ thống cấp phát cho, khơng bị trùng Mỗi băng tần bao gồm băng tần tối thiểu cho việc truyền liệu hai dải tần phòng vệ hai bên để chống nhiễu xuyên kênh   Hình 5-1: Nguyên lý FDMA   Đặc điểm hệ thống FDMA:   Mỗi user cấp phát kênh đôi liên lạc suốt thời gian thông tuyến Nhiễu giao thoa tần số kênh lân cận đáng kể Trong suốt thời gian sử dụng user, khơng user khác dùng chung băng tần Trong hệ thống song công phân chia theo tần số (FDD), người dùng gán kênh cặp tần số; tần số sử dụng cho kênh hướng lên, tần số khác sử dụng cho kênh hướng xuống.  Ưu điểm FDMA:   • • • 30  Độ phức tạp hệ thống FDMA thấp so sánh với hệ thống TDMA CDMA.  FDMA mặt kỹ thuật đơn giản để thực   Có thể tăng dung lượng cách giảm tốc độ bit thông tin sử dụng mã kỹ thuật số hiệu     • Vì FDMA sơ đồ truyền liên tục, cần bit cho mục đích khơng so với TDMA    Nhược điểm FDMA:  • FDMA gây lãng phí băng thơng Nếu kênh FDMA khơng sử dụng kênh sử dụng để tăng chia sẻ dung lượng   • Hệ thống FDMA có chi phí hệ thống cell site cao so với hệ thống TDMA phải sử dụng lọc thông dải tốn để loại nhiễu   • FDMA yêu cầu lọc RF chặt chẽ để giảm thiểu nhiễu kênh lân cận   • Tốc độ bit tối đa kênh cố định nhỏ, hạn chế tính linh hoạt tốc độ bit   5.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian- TDMA TDMA (Time Divison Multiple Access) phương thức đa truy nhập mà hệ thống cho người dùng phát theo cụm (burst) rời rạc Các cụm xếp thành khung (frame) Mỗi sóng mang mang cụm chiếm tồn băng thơng cấp phát cho hệ thống   Hình 5-2: Nguyên lý TDMA   Cấu trúc cụm: Trong cụm, ngồi thơng tin người dùng gửi đi, cịn có phần tiêu đề cụm Phần tiêu đề gồm có thời gian bảo vệ trước bắt đầu truyền, chuỗi đồng  bộ dùng để khôi phục đồng sóng mang đồng bit (ở trạm thu) thời gian khoá vào cụm Cuối tiêu đề chứa từ đơn để nhận biết trạm phát địa (của trạm) liệu đến   31    Hình 5-3: Cấu trúc cụm TDMA Tại phía thu, hệ thống điều khiển mở cộng cho cụm cần thu khe thời gian dành cho máy chủ phù hợp Để thu xác, việc đồng quan trọng nhằm xác định điểm bắt đầu cụm Ngồi phía thu cần phát xác thời điểm bắt đầu khung, vậy, khung, thường chèn cụm tham chiếu đầu khung   Hình 5-4: Cấu trúc khung TDMA   Ưu điểm:  • Hiệu sử dụng tần số cao sử dụng lại tần số   • Dung lượng tương đối   • Chuyển kênh dễ dàng linh hoạt    Nhược điểm:   32  • Cần đồng phức tạp   • Độ bảo mật chưa cao       5.3 Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA  CDMA (Code Division Multiple Access) đa truy nhập phân chia theo mã Mỗi user xác định hệ thống nhờ chuỗi mã, tất user sử dụng chung băng tần khoảng thời gian để truy cập hệ thống.  Ưu điểm:  • • • • Sử dụng băng tần hiệu quả, hệ số tái sử dụng  bằng 1.  Hình Hình5-5: Nguyên NguyênlýlýCDMA CDMA     Số lượng user truy nhập vào hệ thống lúc lớn  Giảm ảnh hưởng nhiễu  Tính bảo mật cao khó xác định quy luật chuỗi mã sử dụng    Nhược điểm:  • • Chất lượng thông tin giảm số user tăng  Cả bên thu phát yêu cầu đồng xác mã để thu tín hiệu   Kỹ thuật trải phổ trực tiếp  Hình 5-6: Sơ đồ khối kỹ thuật trải phổ trực tiếp   CDMA hệ thống đa truy nhập theo mã dựa kỹ thuật điều chế trải  phổ, user phân biệt với chuỗi mã gọi mã trải phổ Mã trải phổ có tốc độ cao nhiều so với tốc độ tín hiệu thông tin cần truyền Do sau nhân tín hiệu thơng tin với mã trải phổ phổ tần trải rộng lớn so với phổ tần tín hiệu thơng tin Phương pháp làm cho lượng tín hiệu cần truyền dàn trải toàn băng tần trải phổ.  33    Hình 5-7: Phổ tín hiệu trước sau trải phổ   Hình 5-8: Dạng sóng tín hiệu trước sau trải phổ  Tại phía thu, tín hiệu thu trải phổ lần nhờ từ mã đồng với phía phát Tín hiệu thơng tin cần truyền khơi phục tín hiệu gốc ban đầu Đối với tín hiệu nhiễu coi trải phổ nên giảm nhiễu loại bỏ dễ dàng.  34    CHƯƠNG TÍN HIỆU VÀ ĐIỀU CHẾ  6.1 Tín hiệu  - Tín hiệu thơng tin cần gửi   - Tín hiệu băng tần gốc tín hiệu điện u(t) i(t)   - Tín hiệu tương tự tín hiệu thay đổi liên tục theo thời gian   - Tín hiệu số tín hiệu liên tục theo mức, thu nhờ trình biến đổi tín hiệu tương tự A/D gồm bước lấy mẫu, lượng tử hóa mã hóa 6.2 Điều chế  Điều chế tương tự: trình biến đổi thành phần sóng mang tần số, pha, biên độ sóng mang theo quy luật tín hiệu Các phương pháp điều chế: AM, FM PM.  Điều chế số: trình biến đổi thành phần sóng mang tần số, pha biên độ sóng mang theo chuỗi số nhị phân đầu vào Do ta có điều chế như: ASK, FSK , PSK …  6.3 Điều chế dịch biên ASK (Amplitude Shift Keying)  Trong điều chế ASK, biên độ sóng mang hình sin tần số cao biến thiên theo chuỗi tín hiệu số   Đối với điều chế dịch biên nhị phân BASK có:   ứ í ℎệ à  = { 0, cos2,ớ ớ ứ í ℎệ à   Hình 6-1: Dạng sóng điều chế ASK   Ưu điểm:  - Chỉ dùng sóng mang   - Phù hợp với tốc độ truyền thấp, dễ thực   35     Nhược điểm:  6.4 - Dễ bị ảnh hưởng nhiễu   - Khó đồng bộ, dùng thực tế   Điều chế kh dịch pha PSK (Phase Shilf Keying)  Khái niệm : Pha sóng mang hình sin tần số cao biến thiên theo mức logic chuỗi số   6.4.1 Điều chế BPSK ( Binary PSK)  Hình Sơ đồ điều chế BPSK   Hình Dạng tín hiệu BPSK   36    6.4.2 Điều chế QPSK   Khái niệm: trình điều chế pha sóng mang với trạng thái khác vng góc với      ⁄4 1 3⁄4 5⁄4 0 7⁄4                               Hình 6-2: Giản đồ Ưu điểm PSK:  - Ít lỗi, nhạy với nhiễu pha bị trạng thái điều chế QPSK   ảnh hưởng môi trường tần số    Nhược điểm:  - Khó thực mạch điều chế, dễ sai pha điều chế mức cao   Ứng dụng: Sử dụng nhiều mạng không dây Wifi, di động CDMA   6.5 Điều chế khóa dịch tần FSK (Frequency Shift Keying)  Khái niệm: Tín hiệu FSK có dạng sóng dao động có tần số khác nhau, bit đặc trưng tần số khác tín hiệu   Dùng tần số khác sóng mang để biểu diễn bit   - Tần số cao với mức thấp với mức   - +    = {  2 2+   37    Dạng sóng tín hiệu điều chế FSK   Hình 6-3: Dạng sóng tín hiệu FSK   Ưu điểm :   - Ít bị ảnh hưởng nhiễu lỗi so với ASK    Nhược điểm :  - Tần số cao dễ bị nhiễu hạn chế tốc độ truyền   - Khó đồng   Ứng dụng :   6.6 - Dùng rộng dãi truyền số liệu   - Dùng để truyền liệu tốc độ 1200bps hay thấp mạng điện thoại   - Có thể dùng tần số cao (3-30MHz) để truyền sóng radio cáp đồng trục   Điều chế QAM (Quadrature Aplitude Modulation).  Khái niệm: Điều chế QAM dạng điều chế sóng mang điều biến biên độ pha ASK PSK có hiệu suất phổ tần thấp nên khơng thích hợp với việc truyền dẫn tốc độ bit cao dòng kênh với độ rộng băng tần hạn chế nên M>8 người ta thơng thường dùng QAM   QAM phương thức kết hợp ASK PSK cho ta khai thác tối đa khác biệt đơn vị tín hiệu   38    Các trạng thái pha tín hiệu 16QAM Hình 6-4: Giản đồ chịm 16-QAM   Biểu thức tín hiệu QAM:   Ưu điểm: Điều chế QAM cho phép tăng dung lượng bit kênh truyền khơng làm tăng dải thơng kênh truyền Do QAM thích hợp cho ứng dụng tốc độ cao    Nhược điểm: Khi công suất phát tăng mức điều chế tăng thêm lỗi.  Ứng dụng: truyền hình số mặt đất DVB-T, DiBEG,…   BÀI TẬP SÁCH HTVT  Bài 3: Một hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh: Trạm phát Hà Nội (21 0 N, 1060 E) có thơng số: cơng suất phát P TX = 400 W, anten parabol có đường kính D = 13m, hiệu suất anten n =0,5, tần số tuyến lên f up=6GHz, suy hao feeder phát L FTX=3dB Trạm thu Thành phố Hồ Chí Minh (9.5 0 N, 1060 E) có thơng số sau: anten  parabol có đường kính D =3m, hiệu suất anten n = 0,6, tần số tuyến xuống f dw = GHz, suy hao feeder L RX = dB Vệ tinh VINASAT (131,8 E), anten phát thu vệ tinh dạng parabol có đường kính D = m, hiệu suất n =0,65   a Tính cơng suất xạ đẳng hướng tương đương trạm phát Hà Nội    b Tính cơng suất đầu vào máy thu trạm thu TP Hồ Chí Minh, giả thiết hệ số khuếch đại tổng vệ tinh (không kể anten) 120 dB   39    Tính hệ số phẩm chất trạm thu G/T TP Hồ Chí Minh, giả thiết máy thu có hệ số tạp âm dB, nhiệt độ tạp âm anten thu 100K   d Tính tỷ số lượng bit mật độ công suất tạp âm máy thu TP Hồ Chí Minh, giả thiết hệ thống thu có tốc độ bit Mbit/s sử dụng phương thức điều chế -QAM, máy thu giả thiết có hệ số tạp âm dB, nhiệt độ tạp âm anten thu 60K   Bài giải:  a Tính cơng suất xạ đẳng hướng tương đương trạm phát Hà Nội   • Hệ số tăng ích anten phát trạm Hà Nội:   c  _=. =0.5 ,...  = 333254= 55,22   Công suất xạ đẳng hướng tương đương trạm mặt đất:  =  +_ =10log10 4003+55,22=78,24  •        b Tính công suất đầu vào máy thu trạm thu TP Hồ Chí Minh, giả thiết hệ số khuếch đại tổng vệ tinh (không kể anten) 120 dB   • Cự ly từ trạm phát Hà Nội tới vệ tinh   1=  +ℎ + 2+ℎ..cos =  6378+35786 +6378 2.63786378+35786.cos 21.cos106132 1 = 36975  sóng tuyến lên: LpSuy dB hao =92,truyền 44+20log 10 1  +20log10  =92,44+20log10 36975+20log10 6=199,36        •       • Hệ số tăng ích anten thu vệ tinh:   • Hệ số tăng ích anten phát vệ tinh:   • Cơng suất máy thu vệ tinh:      ,     _=   =0.65 ..  =10253,98=40,11      ,     _=   =0.65 ..  = 4557,33= 36,59   =+_ = 108,24199,36+40,11= 51,01    40      • Cơng suất xạ đẳng hướng tương đương vệ tinh:    =++_ =51,01+120+36,59=105,58  Cự ly thông tin từ vệ tinh trạm thu Tp Hồ Chí Minh là: 2=  +ℎ + 2+ℎ..cos =  6378+35786 +6378 2.63786378+35786.cos 9,5.cos106132 2 = 36629  Suy hao truyền sóng tuyến xuống: Lp2dB =92,44+20log10 2  +20log10  =92,44+20log10 36629+20log10 4=195,76      •         •       • Hệ số tăng ích anten thu trạm Hồ Chí Minh:   • Cơng suất đầu vào máy thu trạm mặt đất Tp Hồ Chí Minh:      ,     _=   =0.6 ..  =9465,216=39,76   _=_ 2+_ = 105,58195,76+39,76= 50,42    c Tính hệ số phẩm chất trạm thu G/T TP Hồ Chí Minh, giả thiết máy thu có hệ số tạp âm dB, nhiệt độ tạp âm anten thu 100K   •  Nhiệt độ tạp âm hệ thống thu:   T = Ta + Te = Ta + T0 (NF-1) = 100 + 290(1,58-1) = 268 K   • Hệ số phẩm chất G/T trạm mặt đất Tp Hồ Chí Minh:    / =  10log10 =39,7610log10 268=15,47   d Tính tỷ số lượng bit mật độ cơng suất tạp âm máy thu TP Hồ Chí Minh, giả thiết hệ thống thu có tốc độ bit Mbit/s sử dụng phương thức điều chế -QAM, máy thu giả thiết có hệ số tạp âm dB, nhiệt độ tạp âm anten thu 60K   •  Nhiệt độ tạp âm hệ thống thu:   T = Ta + Te = Ta + T0 (NF-1) = 60 + 290(1,99-1) = 350 K   • Tính băng thơng:   =1+ = log  1+  = log2.104 1+0 =    41    • Cơng suất tạp âm đầu vào máy thu Tp Hồ Chí Minh:    =10log − =10log1,38.10 350.1.10 =143,16 số cơng suất sóng mang tạp âm C/N:  Tỷ=_   =80,42+143,16 =62,74  •       • Tỷ số lượng bit mật độ công suất tạp âm Eb/No:   log  log   =  10log10  1+2   =62,7410log 10 1+02  =59,73    42 

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w