Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TIẾNG KÊU CỦA LOÀI VOỌC ĐEN GÁY TRẮNG (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Trần Văn Dũng Sinh viên thực hiện: Hoàng Khánh Vũ Mã sinh viên: 1553020806 Lớp: 60A-QLTNTN(c) Khóa học: 2015-2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp với thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện để tơi thực đƣợc đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Trần Văn Dũng tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhóm đề tài nghiên cứu khoa học gồm bạn Nguyễn Văn Tây, Cao Thanh Long, Đậu Giang Nam (60B_QTNR) cho phép sử dụng kết nghiên cứu làm đề tài khóa luận Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Cán quản lý, quan, ngƣời dân địa phƣơng tỉnh Quảng Bình Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho thực đƣợc đề tài Trong q trình khảo sát ngồi thực địa điều kiện thời gian không nhiều, thời tiết không thuận lợi, nhƣ khả tiếp cận khu vực tƣơng đối khó khăn nên đề tài tránh khỏi thiếu Tôi mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp ý kiến từ thầy, cô giáo hội đồng đánh giá để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Hoàng Khánh Vũ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BTT Bán trƣởng thành CITES Công ƣớc quốc tế buôn bán động, thực vật hoang dã nguy cấp CR Rất nguy cấp CTT Cái trƣởng thành ĐTT Đực trƣởng thành EN Mức nguy cấp EPRC Trung tâm cứu hộ Linh trƣởng Nguy cấp GTT Gần trƣởng thành IUCN Tổ chức bảo tồn thiên quốc tế VĐGT Voọc đen gáy trăng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại thú linh trƣởng Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung thú linh trƣởng 1.1.2 Phân loại thú linh trƣởng Việt Nam 1.1.3 Tình trạng loài linh trƣởng Việt Nam 1.1.4 Một số đặc điểm Giống Trachypithecus 1.2 Cấu trúc xã hội loài họ Voọc 1.3 Một số đặc điểm hình thái học, sinh thái tập tính giống 1.4 Một số đặc điểm Voọc đen gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis) 10 1.4.1 Vị trí phân loại 10 1.4.2 Đặc điểm hình thái 10 1.4.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc đen gáy trắng 11 1.4.4 Một số nghiên cứu loài Voọc đen gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis) 14 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.4 Phạm vi nghiên cứu 16 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Kế thừa tài liệu 16 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu VĐGT tự nhiên 17 2.5.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu VĐGT điều kiện nuôi nhốt 23 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Khu vực xã Thạch Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 27 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 27 3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 28 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 28 3.1.4 Thảm thực vật rừng 29 3.1.5 Hệ động vật 29 3.1.6 Thực trạng kinh tế - xã hội 29 3.1.7 Về Kinh tế 30 3.1.8 Y tế 30 3.1.9 Về Giáo dục 30 3.2 Điều kiện nuôi nhốt Trung tâm cứu hộ Linh trƣởng Nguy cấp (EPRC) 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Đặc điểm tiếng kêu Voọc đen gáy trắng điều kiện tự nhiên 32 4.2 Đặc điểm tiếng kêu Voọc đen gáy trắng điều kiện ni nhốt 34 Tại vị trí thấp phổ 38 4.3 Sự khác biệt tiếng kêu loài Voọc đen gáy trắng điều kiện ni nhốt ngồi tự nhiên 44 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm bảo tồn phát triển quần thể Voọc đen gáy trắng 47 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng kết phân Dạng thú Linh trƣởng VN theo thời gian Bảng 1.2: Phân loại thú Linh trƣởng Việt Nam theo Christian Roos (2014) Bảng 1.3: Tình trạng lồi linh trƣởng Việt Nam Bảng 2.1: Biểu ghi chép tình trạng VĐGT theo tuyến 19 Bảng 2.4: Điều tra tiếng kêu loài Voọc đen gáy trắng tự nhiên 21 Bảng 2.5: Biểu điều tra tiếng kêu loài Voọc đen gáy trắng máy ghi âm tự nhiên 22 Bảng 2.6: Điều tra tiếng kêu lồi Voọc đen gáy trắng ni nhốt 24 Bảng 2.7: Biểu điều tra tiếng kêu loài Voọc đen gáy trắng máy ghi âm nuôi nhốt 24 Bảng 4.1: Các thông số dạng tiếng kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành Voọc đen gáy trắng 33 Bảng 4.2: Các thông số dạng tiếng kêu thứ hai cá thể Đực trƣởng thành 34 Bảng 4.5: Các thông số dạng tiếng kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành 35 Bảng 4.6: Các thông số dạng tiếng kêu thứ hai cá thể Đực trƣởng thành 37 Bảng 4.7: Các thông số dạng tiếng kêu thứ ba cá thể Đực trƣởng thành 38 Bảng 4.8: Các thông số dạng tiếng kêu thứ cá thể Con non 39 Bảng 4.9: Các thông số dạng tiếng kêu thứ cá thể Cái trƣởng thành 40 Bảng 4.10: Các thông số dạng tiếng kêu thứ hai cá thể Cái trƣởng thành 42 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỒ Hình 1.1 Vọoc đen gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis) 11 Hình 1.2: Rừng thƣờng xanh rộng nguyên sinh sƣờn núi đá vơi lịng chảo Caxtơ – Gặp Voọc 13 Hình 1.3: Rừng thƣờng xanh rộng bị tác động núi đá vôi Voọc thƣờng hoạt động 13 Hình 1.4: Rừng thƣờng xanh đỉnh đƣờng đỉnh núi đá vơi – Ít gặp Voọc hoạt động 13 Hình 2.1 Hệ thống tuyến điều tra khu vực Xã Thạch Hóa 18 Hình 2.2 Cá thể Đực trƣởng thành 20 Hình 2.3 Cá thể Cái trƣởng thành 20 Hình 2.4 Cá thể Bán trƣởng thành 20 Hình 2.5 Cá thể Gần trƣởng thành 20 Hình 2.6 Cá thể Con non 20 Hình 2.7 Giao diện phần mềm Raven phiên 1.5.0 25 Hình 4.1: Phổ âm tiếng kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành 32 Hình 4.2 Phổ âm tiếng kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành 33 Hình 4.5 Phổ âm tiếng kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành 35 Hình 4.6 Phổ âm tiếng kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành 36 Hình 4.7 Phổ âm tiếng kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành 37 Hình 4.8 Phổ âm tiếng kêu cá thể Con non 39 Hình 4.9 Phổ âm tiếng kêu thứ cá thể Cái trƣởng thành 40 Hình 4.10 Phổ âm tiếng kêu thứ cá thể Cái trƣởng thành 41 Hình 4.12 Phổ âm dạng tiếng kêu thứ Voọc đen gáy trắng điều kiện nuôi nhốt tự nhiên 45 Hình 4.13 Phổ âm dạng tiếng kêu thứ hai Voọc đen gáy trắng điều kiện ni nhốt ngồi tự nhiên 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng cao nhiều lồi linh trƣởng Theo phân loại Groves (2001; 2004), thú linh trƣởng Việt Nam gồm 24 loài phân loài, thuộc họ là: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) họ Vƣợn (Hylobatidae) Trong đó, có nhiều lồi thuộc giống Trachypithecus đứng bên bờ vực tuyệt chủng nhƣ loài Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus), Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc đen gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis) Voọc đen gáy trắng (VĐGT) (Trachypithecus hatinhensis Dao,1970) loài đƣợc xếp vào mức nguy cấp - EN (Endangered) sách Đỏ Thế giới thuộc Tổ chức bảo tồn thiên quốc tế (IUCN Red List, 2017); nằm phụ lục II Công ƣớc quốc tế buôn bán động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES, 2017) Bên cạnh lồi Voọc đen gáy trắng cịn đƣợc liệt kê nhóm IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, VĐGT loài linh trƣởng sống theo đàn tập trung sống chủ yếu vùng núi đá vôi Việt Nam Nam Trung Quốc độ cao 1500 mét (Phạm Nhật, 2002), ngồi chúng cịn phân bố Lào (Lê Xuân Cảnh cộng sự, 2008; Nadler cộng sự, 2003) Về phạm vi loài phân bố Lào bị hạn chế ghi nhận phía đơng tỉnh Savannakhet (Nadler cộng sự, 2003) Tại Việt Nam, VĐGT phân bố tỉnh Quảng Bình Quảng Trị, chúng đƣợc ƣớc tính có khoảng 500 – 600 cá thể Tuy nhiên ảnh hƣởng nạn săn bắn bất hợp pháp, buôn bán trái phép, môi trƣờng sống tự nhiên (Nadler cộng sự, 2003) dẫn đến số lƣợng cá thể Voọc đen gáy trắng suy giảm cách nhanh chóng Hiện nay, Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng Nguy cấp (VQG Cúc Phƣơng) nuôi nhốt với số lƣợng 36 cá thể VĐGT đƣợc cứu hộ từ vụ buôn bán trái phép Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm âm học tiến hành đối tƣợng khác gồm Chim (Nottebohm, 1972), ếch nhái (Gerhardt, 1994) loài thú Linh trƣởng (Zuberbuhler cộng sự, 1997; Geissmann, 2000) Các đặc điểm nghiên cứu nhằm phục vụ xác định vị trí thành viên đàn, cảnh báo kẻ thù, truyền đạt hành vi cá thể, thu hút bạn đời bảo vệ lãnh thổ Trong số đó, nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu loài Linh trƣởng trở nên quan trọng cho cơng tác bảo tồn, đặc biệt lồi quý khó quan sát Các nghiên cứu âm tiếng kêu đặc biệt hữu ích quan trọng Thơng qua tiếng kêu ƣớc tính số lƣợng cá thể đàn, mật độ xác định cá thể khác đàn (Nietsch, 1999; Zimmermann cộng sự, 2000; Ross Geissmann, 2007) Bằng số phƣơng pháp sử dụng phổ âm học để dự đoán số lƣợng (Boinski Mitchell, 1997; Steenbeek Assink, 1998; Kojima cộng sự, 2003) hay sử dụng tiếng kêu nhƣ công cụ để phân biệt loài phân loài (Haimoff Gittins, 1985; Konrad Geissmann, 2006) Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu tiếng kêu loài Voọc đen gáy trắng giống Trachypithecus nhằm xác định vai trò tiếng kêu đời sống bầy đàn loài hay phục vụ cho nhận biết cá thể Chính vậy, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu loài Vọoc đen gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) phục vụ cho công tác bảo tồn” Kết Đề tài nghiên cứu cung cấp thông tin đặc điểm tiếng kêu loài VĐGT, bổ sung thêm thông tin khoa học cho thú Linh trƣởng đồng thời sở khoa học quan trọng đề đƣa giải pháp bảo tồn phát triển loài Linh trƣởng quý Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại thú linh trƣởng Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung thú linh trưởng Bộ Linh trƣởng (Primates) hay cịn gọi Bộ Khỉ hầu gồm lồi thú có kiểu bàn chân, sống chủ yếu cây, ăn tạp hay ăn thực vật Ngoài đặc điểm chung cấu tạo động vật có xƣơng sống, nhóm thú thích nghi với đời sống thú Linh trƣởng đƣợc đặc trƣng hình dạng cấu trúc chi Xƣơng cẳng tay, xƣơng cánh tay khớp động với xƣơng bả vai quay quanh trục Chi có ngón, ngón (ngón cái) nằm đối diện với ngón cịn lại Hệ xƣơng đai ngực ln có xƣơng địn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang chi trƣớc thể loại vận động cần thiết cho đời sống leo trèo Nhờ cấu tạo đặc biệt trƣớc giảm đáng kể vai trò nâng đỡ thể vận chuyển khả cầm nắm tốt gọi tay Thân chuyển dần tƣ nằm ngang nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời thay đổi làm thay đổi vị trí nhiều nội quan não Hộp sọ tăng theo chiều cao giảm nhiều chiều dài Đáy hộp sọ nằm vuông góc với cột sống Hai hố mắt gần nhau, mắt hƣớng trƣớc tạo nên kiểu nhìn lƣỡng hình Thể tích hộp sọ tƣơng đối lớn so với thể phát triển đồng thời với tăng thể tích não Tăng thể tích não đặc điểm tiến hoá tiến thú Linh trƣởng Trong não, áo não phát triển mạnh thể tích khối lƣợng Thùy khứu giác giảm nhiều Cùng với phát triển áo não phát triển số lƣợng khe rãnh bán cầu não Não trƣớc có hai bán cầu với kích thƣớc lớn trùm lên nhiều phần não khác Liên quan đến phát triển áo não phát triển phản xạ thần kinh có điều kiện đặc điểm tâm sinh lý (Phạm Nhật, 2002) Răng thú Linh trƣởng có loại: sữa thức Răng cửa to, hàm có nón tù Cấu tạo thích nghi với chế độ ăn tạp nhƣng thiên thực vật (quả, lá) Số lƣợng lồi Linh trƣởng biến đổi từ 32 đến 36 Thú Linh trƣởng Con Đực, có đơi tinh hồn ln nằm trƣờng sống không đƣợc thuận lợi cho hoạt động sống cá thể nên dẫn đến có khác biệt tiếng kêu Cũng điều kiện ni nhốt hành vi cá thể dần bị khơng giống nhƣ bên ngồi tự nhiên chịu tác động trực tiếp từ yếu tố ngƣời làm thay đổi tập tính cá thể Do với khác dạng tiếng kêu hai điều kiện sống ni nhốt ngồi tự nhiên Đây sở để tiến hành đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn loài Voọc trƣớc thay đổi tập tính, tiếng kêu lồi điều kiện nuôi nhốt Trong điều kiện nuôi nhốt, khả tiếp cận đàn thuận lợi nên đề tài thu đƣợc thêm dạng tiếng kêu khác cá thể mà ngồi tự nhiên khơng thu đƣợc Cụ thể, cá thể Đực trƣởng thành, phiên âm dạng tiếng kêu “Vụt Vụt” Cá thể Cái trƣởng thành, phiên âm dạng tiếng kêu “Ọc Ọc”, “Ụt Ụt” Cá thể Con non, phiên âm dạng tiếng kêu “Rít Rít” 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm bảo tồn phát triển quần thể Voọc đen gáy trắng - Cần phải trì hoạt động bảo vệ trạng nơi sống Voọc đen gáy trắng xã Thạch Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Đối với điều kiện nuôi nhốt Trung tâm cứu hộ Linh trƣởng nguy cấp cần cách ly khu vực sống VĐGT với ngƣời để tránh ảnh hƣởng đến hoạt động sống đàn - Cần tăng cƣờng nghiên cứu khoa học nhằm bổ sung liệu để có giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn quản lý đƣợc tốt quần thể Voọc đen gáy trắng - Thông qua vấn ngƣời dân chƣa có nhiều kiến thức tổ chức hoạt động tuyên truyền, cần nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngƣời dân, tổ chức thi tìm hiểu, vẽ tranh trƣờng học, tổ chức hoạt động cho đoàn niên - Bảo tồn nguyên vị khu vực phân bố cá thể Voọc đen gáy trắng tự nhiên xã Thạch Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Cần tăng cƣờng lực lƣợng cán kiểm lâm, ngƣời dân địa phƣơng rà soát tuần tra, phát hành vi săn bắn trái phép khu vực Đồng thời nhanh chóng có kế hoạch kiến nghị xây dựng khu bảo tồn riêng cho loài Voọc đen gáy trắng khu 47 vực nghiên cứu tự nhiên để tránh mối đe dọa lớn tới quần thể Voọc - Trong điều kiện nuôi nhốt trung tâm cứu hộ Linh trƣởng nguy cấp(EPRC) vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng Kiểm soát quỹ thời gian hoạt động chuồng nuôi Bổ sung thức ăn nƣớc uống cho cá thể chuồng nuôi thời gian Nên tái thả đàn môi trƣờng bán hoang dã tự nhiên để thể có mơi trƣờng hồn tồn tự nhiên khơng phụ thuộc cịn ngƣời, tránh trƣờng hợp cá thể hoang dã loài ảnh hƣởng đến hệ sau đàn - Tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền bảo vệ, giáo dục nâng cao hiểu biết ngƣời dân địa phƣơng đặc biệt ngƣời dân sống vùng đệm xung quanh quần thể Voọc sống Đƣa nhiều hoạt động ngoại khóa để giáo dục trẻ nhỏ hiểu tính đa dạng sinh học lồi trung tâm cứu hộ linh trƣởng nguy cấp vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng - Khuyến khích tăng cƣờng nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm loài Voọc đen gáy trắng tƣơng lai nhà động vật học, sinh viên, nghiên cứu sinh 48 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đề tài nghiên cứu tơi nhóm thực đề tài nghiên cứu rút số kết luận nhƣ sau: Đề tài ghi nhận đƣợc dạng tiếng kêu loài Voọc đen gáy trắng điều kiện tự nhiên Xã Thạch Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình điều kiện nuôi nhốt Trung tâm cứu hộ Linh trƣởng Nguy cấp, vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng Cụ thể, điều kiện tự nhiên thu đƣợc dạng tiếng kêu “Huỵt Huỵt” “Ọc Ọc” cá thể Đực trƣởng thành phát quỹ thời gian mà đề tài nghiên cứu Tiếng kêu cá thể Đực trƣởng thành phát có thông số tần số, số tiếng kêu phát độ dài tiếng kêu cá thể Đực trƣởng thành có khác biệt Trong điều kiện ni nhốt trung tâm cứu hộ Linh trƣởng nguy cấp, thu đƣợc tổng số dạng tiếng kêu: Đực trƣởng thành “Huỵt Huỵt”, “Ọc Ọc”, “Vụt Vụt”, Con non “Rít Rít”, Cái trƣởng thành “Ọc Ọc” “Ụt Ụt” Các thông số tần số, số tiếng kêu phát độ dài tiếng kêu thể đàn khác cá thể Trong điều kiện nuôi nhốt ngồi tự nhiên tiếng kêu cá thể Đực trƣởng thành loài Voọc đen gáy trắng có khác so sánh theo tiêu chuẩn U Mann Whitney Tồn Quá trình tiến hành thực địa điều kiện tự nhiên xã Thạch Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình điều kiện lại khó khăn việc tiếp cận gần đàn Voọc tƣơng đối xa Chính vậy, kết thu thập tiếng kêu thu đƣợc cịn mang tính tƣơng đối Do tự nhiên hoạt động đàn di chuyển, nên việc tiến hành đặt máy ghi âm tiếng kêu không cố định Tiếng kêu cá thể đàn kêu khó thu đƣợc địa hình núi tƣơng đối cao khả thu âm thấp 49 Trong điều kiện nuôi nhốt trung tâm cứu hộ Linh trƣởng nguy cấp (EPRC) vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Do thời gian có thay đổi, bị giới hạn thời gian tiếp cận Voọc đƣợc thu thập số liệu tiếng kêu khoảng thời gian 6h00 đến 16h00 nên kết thời gian kêu chƣa hồn tồn xác mang tính tƣơng đối.Trung tâm cịn ni nhốt số lồi Linh trƣởng khác gần với lồng điều tra Nên bị lẫn tiếng kêu loài khác khiến cho phổ âm bị chồng chéo Ngoài ra, hoạt động khách du lịch làm cá thể đàn hoảng loạn bị tác động Khuyến nghị Cần thu thập thêm số liệu tiếng kêu cá thể Voọc đen gáy trắng để có kết xác đặc điểm tiếng kêu riêng cá thể Cần có thời gian dài trình giám sát điều tra loài Voọc đặc điểm tiếng kêu điều kiện tự nhiên để hoàn thiện kết nghiên cứu loài Cần mở rộng thời gian nghiên cứu loài điều kiện nuôi nhốt bắt đầu sớm Nên bổ sung liệu môi trƣờng nghiên cứu để tiến hành so sánh thêm đặc điểm tiếng kêu khu vực nghiên cứu nhằm giúp hoàn thiện đề tài 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần I Động vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 Chính phủ : Về tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nguyễn Hải Hà (2009), “Nghiên cứu thức ăn thành phần thức ăn Voọc đen Hà Tĩnh Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”, Tạp chí Kinh tế Sinh thái (Số 33), 14-20 Nguyễn Hải Hà (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tập tính Voọc đen Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao 1970) Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”, Tạp chí Kinh tế sinh thái (Số 38), 22-29 Nguyễn Mạnh Hà (2006), “Điều tra giám sát loài Voọc đen gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam” Nguyễn Vân Trƣờng (2011), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Khóa luận Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng, Phạm Nhật, Phạm Trọng Ánh D K Hendrichsen 1998 Kết diều tra nghiên cứu khu hệ thú Phong Nha Kẻ Bàng Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại lớp Thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng Việt Nam - Giáo trình trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10.Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 111 11.Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2002), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12.Tạ Tuyết Nga (2014), “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái tập tính lồi Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart,1911) vƣờn Quốc gia Cát Bà, khóa luận thạc sỹ Lâm Ngiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 13.Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng (2002), bảo tồn Thiên nhiên Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh BirdLife International Vietnam Programme 2005 The rare Hatinh langur discovered in Quang Tri province for the first time Press Release Website: http://www.birdlifein-dochina.org/ Accessed 23 November 2005 Bourret, R 1942 Mammals of the Laboratory of Zoology of the École Supérieure des Sciences Nat Trav Sup School Sci Univ Indochina, Hanoi Boinski S, Mitchell CL 1997 Chuck vocalizations of wild female squirrel monkeys (Saimiri sciureus) contain information on caller identity and foraging activity International Journal of Primatology 18(6): 975-993 C Roos, Vu Ngoc Thanh, L Walter T and Nadler (2007), Molecular systematics of Indochinese primates, International Journal of Primatology(Vol 1)), tr 41-45 Christian Roos, Ramesh Boonratana, Jatna Supriatna, John R Fellowes, Anthony B Rylands Russell A Mittermeier (2013), An updated taxonomy of primates in Vietnam, Laos, Cambodia and China, Vietnamese Journal of Primatology(2(2)), tr 3-26 Christian Roos et al (2014), An updated taxonomy and conservation status review of asian primates, Asian Primates Journal 4(1) Douglas PH 2006 Microhabitat Variables Influencing Abundance and Distribution of Primates (Trachypithecus vetulus vetulus and Macaca sinica aurifrons) in a Fragmented Rainforest Network in Southwestern Sri Lanka M.Sc thesis, Oxford, UK: Oxford Brookes University Eisenberg JF, Muckenhirn NA, Rudran R 1972 The relation between ecology and social structure in primates Science 176(4037): 863-874 Eschmann C 2007 An Investigation into the Calls and Behaviours of Western Purple-Faced Leaf Monkeys (Trachypithecus vetulus nestor) in a Suburban Environment: a Case Study from the Talangama Wetlands, Sri Lanka M.Sc thesis, Oxford, UK: Oxford Brookes University 10.Gamba M & Giacoma C (2007): Quantitative acoustic analysis of the vocal repertoire of the crowned lemur Ethology Ecology & Evolution 19, 323-343 11.Gerhardt HC 1994 Reproductive character displacement of female mate choice in the gray tree frog Hyla chrysoscelis Animal Behaviour 47: 959-969 12.Groves C, 2001 Primater Taxonomy Smithonian Institu-tion Press Washington, DC 13.Groves C (2004): The what, why and how of primate taxonomy Int J Primat 25, 1105-1126 14.Groves, C P 2004 Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouringregions In: Conservation of Primates in Vietnam, T Nadler, U Streicher and Ha Thanh Long (eds.), pp.15 –22 Frankfurt Zoological Soci-ety, Hanoi 15 Groves C (2007): Speciation and biogeography of Vietnam’s primates Vietnamese J Primatol 1(1), 27-40 16.Geissmann T 2000 Gibbon songs and human music from an evolutionary perspective In: Wallin NL, Merker B, Brown S, eds The Origins of Music Massachusetts: MIT Press, 103-123 17 Riondato I., Giuntini M, Marco Gamba and Cristina Giacoma (2013) “Vocalization of red- and grey-shanked douc langurs (Pygathrix nemaeus and P cinerea)”University of Torino 18.http://cucphuongtourism.com.vn/index.php/vi/conservation/endangered - primate-rescue-center.html 19.http://www.vncreatures.net/tracuu.php 20 Haimoff EH, Gittins SP 1985 Individuality in the songs of wild agile gibbons (Hylobates agilis) of Peninsular Malaysia American Journal of Primatology 8: 239-247 21 Kojima S, Izumi A, Ceugniet M 2003 Identification of vocalizers by pant hoots, pant grunts and screams in a chimpanzee Primates 44(3): 225-230 22 IUCN Red List Support The IUCN Redlist Overview of The IUCN Red List 2017 23 Jeremy Phan and Nancy J Stevens (2012).A comparative study of activity budgets in captive and semi-free ranging Hatinh and Delacour’s langurs (Trachypithecus hatinhensis and T delacouri) Ohio University Center for Ecology and Evolutionary Studies, Athens, OH 45701 USA 24 Le Xuan Canh 1992 Evidence for the existence of Trachypithecus francoisi hatinhensis Asian Primate Newsl 25.Nadler, T., F Momberg, Nguyen Xuan Dang and N Lormee 2003 Leaf Monkeys: Vietnam Primate Conservation Sta-tus Review 2002 – Part Frankfurt Zoological Society, Cuc Phuong National Park Conservation Program, Fauna and Flora International, Vietnam Program Fauna and Flora International, Asia Pacific Program, Hanoi 26 Nadler T (2007): Endangered Primate Rescue Center, Vietnam – Report 2004 to 2006 Vietnamese J Primatol 1(1), 89 - 103 27.Nadler, T & Brockman, D (2014), Primates of Vietnam, Endangered Primates Rescue Center, Cuc Phuong National Park, Vietnam 28 Nguyen Manh Ha 2006 Primate fauna and ecology of Hatinh langur (Trachypithecus francoisi hatinhensis) in Phong Nha – Ke Bang Nature Reserve, Quang Binh Province Forestry Engineer thesis, Forestry University of Vietnam, Xuan Mai, Ha Tay, Vietnam 29.Nottenbohm F 1972 The origins of vocal learning The American Naturalist 106(947): 116-140 30.Steenbeek R, Assink P 1998 Individual differences in longdistance calls of male wild Thomas langurs (Presbytis thomasi) Folia Primatologica 69: 77-80 31 Van Ngoc Thinh, Alan R Mootnick, Vu Ngoc Thanh, Tilo Nadler Christian Roos (2010), A new species of crested gibbon, from the central Annamite mountain range, Vietnamese Journal of Primatology(4), tr 1-12 32.Zuberbuhler K, Noe R, Seyfarth RM 1997 Diana monkey longdistance calls: messages for conspecifics and predators Animal Behaviour 53: 589-604 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Một số hình ảnh trình nghiên cứu Phỏng vấn cán bộ, người dân địa phương ( Nguồn: SV Hồng Khánh Vũ) Bố trí máy ghi âm(Nguồn: Hoàng Khánh Vũ) Sinh cảnh sống tự nhiên loại VĐGT ( Nguồn: SV Nguyễn V.Tây) Quan sát Voọc (Nguồn: người dân địa phương) Voọc ngồi tự nhiên Voọc ni nhốt (Nguồn: SV Hoàng Khánh Vũ) (Nguồn: SV Cao Thanh Long) Phụ lục 02 Danh sách ngƣời dân địa phƣơng đƣợc vấn STT Họ tên Khu vực Mai Xuân Duy Hung Sú Làm nông Cửa Hung Học sinh Cây Gạo Làm nông 10 Nguyễn Anh Tuấn Trần Xuân Qúy Nguyễn Văn Đồng Hà Thị Anh Minh Trần Xuân Điểu Nguyễn Minh Tuất Ngô Thị Hậu Cao Ngọc Thành Nguyễn Văn Tú Hung Trù, Eo Lèn, Cửa Hung, Giàn Vƣợn Nghề nghiệp Làm nông Hung Trù Làm nông Eo Lèn Làm nông Hung Sú, Cửa Hung Làm nông Eo Lèn Làm nông Nhân viên khu Khu vực núi đôi nuôi thả Linh trƣởng Eo Lèn, Giàn Vƣợn Cán hƣu Phụ lục 03: Bảng so sánh thông số loại tiếnh kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành Tần số (KHz) Mẫu Thấp Thời gian(s) Cao nuôi nhốt tự nhiên nuôi nhốt tự nhiên nuôi nhốt tự nhiên 140,80 120,10 6124,10 1091,00 0,10 2,17 151,20 80,20 6771,60 610,40 0,11 0,14 166,30 83,80 3671,40 691,70 0,08 0,11 151,60 6101,80 0,07 397,70 858,40 0,11 85,90 755,30 0,21 43,40 920,00 0,16 18,50 830,50 0,18 506,60 1106,10 0,10 10 555,80 861,90 0,09 11 176,00 6212,00 0,09 12 158,40 6088,90 0,08 13 145,40 6251,00 0,09 14 176,00 13233,60 0,07 TRUNG BÌNH SỐ MẪU 205,25 94,70 4270,47 797,70 0,11 0,80 14 14 14 R1 91,00 105,00 105,00 R2 6 97,00 111,00 111,00 n(n+1)/2 153 153 153 U1 56 42 42 U 4,41 2,64 2,64 R1+R2 Phụ lục 04: Bảng so sánh thông số loại tiếnh kêu thứ cá thể Đực trƣởng thành Tần số (KHz) Mẫu Thấp Thời gian(s) Cao nuôi nhốt tự nhiên nuôi nhốt tự nhiên nuôi nhốt tự nhiên 450,90 152,20 699,20 494,90 0,07 0,13 228,80 83,80 413,50 691,70 0,07 0,11 47,60 1067,00 0,10 168,00 985,70 0,09 TRUNG BÌNH SỐ MẪU 339,85 118,00 556,35 593,30 0,07 0,12 4 R1 10,00 13,00 13,00 R2 3 13,00 16,00 16,00 n(n+1)/2 21 21 21 U1 5 U 4,14 3,14 3,14 R1+R2 Phụ lục 05: Tổng hợp số liệu theo dõi tập tính theo phƣơng pháp quét tự nhiên CÁ THỂ ĐTT CTT 27/06/2017 GTT BTT CN TỔNG ĐTT CTT GTT 28/06/2017 BTT CN TỔNG ĐTT CTT GTT 29/06/2017 BTT CN TỔNG ĐTT CTT GTT 30/06/2017 BTT CN TỔNG ĐTT CTT GTT 5/7/2017 BTT CN TỔNG Tổng % DI ĂN NGHỈ VUI CHUYỂN UỐNG KÊU NGƠI CHƠI 1 10 32 17 19 13 37 64 21 11 7 11 11 10 21 32 17 11 12 28 23 13 23 135 25 22 186 35 27 8 2 3 11 4 16 CHẢI TẬP TÍNH CHUỐT KHÁC 1 17 2 3 2 2 3 1 4 12 9 2 18 90 17 11 38 30 47 14