1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC CÁC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HUỲNH TRỌNG NHÂN QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC CÁC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - HUỲNH TRỌNG NHÂN QUẢN LÝ THỐT NƯỚC CÁC ĐƠ THỊ TỈNH LỴ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ SỚ: 9580106 HÀ NỘI - NĂM 2023 Luận án hoàn thành Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến TS Lê Ngọc Cẩn Phản biện 1: PGS TS Đoàn Thu Hà Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Lâm Quảng Phản biện 3: TS Nguyễn Văn Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp trường, họp Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Vào hồi: ………giờ, ngày ……… tháng ……… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - - Thư viện quốc gia Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) đóng vai trị quan trọng Nam Bộ nước phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư giao thương Với vai trò quan trọng, ĐBSCL vùng chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong đó, đô thị quy mô vừa lớn tập trung đông dân cư chịu nhiều tác động tiềm tàng, đặc biệt vấn đề gia tăng ngập úng mưa lớn mưa lớn kết hợp triều cường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân Thực trạng hệ thống nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL cịn yếu thiếu đồng Cơng tác quản lý nước cịn nhiều hạn chế như: cơng tác quản lý nước q trình phân cấp; phân bổ, thực đầu tư dàn trải; xã hội hóa thu hút đầu tư gặp nhiều khó khăn; nhiều chế, sách quy định liên quan quản lý thoát nước chưa phù hợp với đặc thù vùng ĐBSCL, đặc biệt thách thức biến đổi khí hậu nước biển dâng Các định hướng phát triển không gian quy hoạch đô thị chưa gắn với thoát nước mặt, chưa bổ sung, cập nhật quy định liên quan đến công tác triển khai giải pháp thoát nước theo hướng bền vững Trên giới, nhiều cách tiếp cận quản lý nước thị hướng đến phát triển bền vững (PTBV) áp dụng thành công, chưa áp dụng rộng rãi đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL nói riêng Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến phát triển bền vững” cấp thiết Mục đích nghiên cứu Dựa đánh giá thực trạng tổng hợp sở khoa học quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến phát triển vững (PTBV), mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp quản lý thoát nước phù hợp với đặc thù vùng, góp phần giảm thiểu rủi ro ngập úng phát triển hệ thống thoát nước bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: cơng tác quản lý nước thị, tập trung vào nước mặt Phạm vi nghiên cứu không gian: tập trung nghiên cứu 12 đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL bao gồm: Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cao Lãnh, Long Xuyên, Mỹ Tho, Rạch Giá, Sóc Trăng, Tân An, Trà Vinh, Vị Thanh, Vĩnh Long Phạm vi thời gian: đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2050 Phương pháp nghiên cứu Có 08 phương pháp nghiên cứu thực là: (1) điều tra, khảo sát; (2) phân tích, tổng hợp; (3) tiếp cận hệ thống; (4) ma trận SWOT; (5) phương pháp dự báo; (6) phương pháp kế thừa; (7) phương pháp chuyên gia; (8) phương pháp ứng dụng - thực chứng Nội dung nghiên cứu  Đánh giá thực trạng xác định yếu tố đặc thù hoạt động thoát nước đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL;  Xây dựng sở khoa học quản lý nước thị hướng đến PTBV;  Đề xuất giải pháp quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến PTBV Kết nghiên cứu  Kết đánh giá tổng quan quản lý nước thị hướng đến PTBV xác định vấn đề cần giải quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL;  Tổng hợp, hệ thống hoá sở khoa học quản lý thoát nước thị hướng đến PTBV;  Ba nhóm giải pháp quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến PTBV đề xuất áp dụng nghiên cứu điển hình TP Vĩnh Long Đóng góp luận án  Đề xuất tiêu chí quản lý nội dung đánh giá quản lý nước hướng đến PTBV thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL sở kết phân tích SWOT, gồm nhóm tiêu chí chính: (1) Nhóm tiêu chí tổ chức quản lý, chế sách, lực quản lý tham gia cộng đồng, (2) Nhóm tiêu chí lồng ghép nước hướng đến PTBV quy hoạch (3) Nhóm tiêu chí quản lý kỹ thuật  Đề xuất bổ sung nội dung quy định pháp luật liên quan đến quản lý nước, gồm: (1) quy trình nội dung lồng ghép giải pháp thoát nước hướng đến PTBV quy hoạch đô thị; (2) bổ sung nội dung liên quan quản lý thoát nước mặt hướng đến PTBV Nghị định 80/2014/NĐ-CP quy định quản lý thoát nước địa phương  Đề xuất giải pháp quản lý thoát nước đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến PTBV Cụ thể bao gồm: (1) phân vùng áp dụng giải pháp thoát nước mặt theo hướng bền vững ĐBSCL dựa đặc điểm đô thị, (2) xây dựng quy trình ứng dụng thực chứng ứng dụng kết liệu viễn thám Sentinel-2 để phân tích bề mặt thấm nước TP Vĩnh Long, hỗ trợ đánh giá khả thoát nước mặt theo hướng PTBV đô thị Ý nghĩa khoa học đề tài  Bổ sung hoàn thiện sở lý luận quản lý thoát nước mặt hướng đến PTBV quy hoạch quản lý phát triển đô thị phù hợp với đặc thù vùng ĐBSCL  Góp phần đổi nâng cao lực quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL phù hợp với đặc thù vùng  Ý nghĩa thực tiễn: góp phần giúp thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL xây dựng định hướng phát triển hệ thống thoát nước hiệu quả, đáp ứng áp lực thị hóa, giảm thiểu rủi ro tác động biến đổi khí hậu Cấu trúc luận án Gồm phần mở đầu, phần nội dung (Chương 1: 44 trang, Chương 2: 42 trang; Chương 3: 50 trang), phần kết luận, kiến nghị cơng trình khoa học công bố, tài liệu tham khảo phụ lục Các khái niệm, thuật ngữ Thốt nước mặt đô thị theo hướng bền vững: định hướng phát triển hệ thống nước mặt thị dựa lý thuyết liên quan hệ thống thoát nước bền vững (SUDS), phát triển tác động thấp (LID) nhằm mơ vịng tuần hồn nước tự nhiên, giảm thiểu rủi ro ngập úng sử dụng nước mưa hiệu Quản lý nước mặt thị hướng đến PTBV: cơng tác quản lý dựa khía cạnh quy hoạch, kỹ thuật, chế sách, tài để nâng cao lực quản lý nước mặt thị tổ chức nước mặt thị nhằm góp phần đáp ứng mục tiêu PTBV NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THỐT NƯỚC CÁC ĐƠ THỊ TỈNH LỴ VÙNG ĐBSCL HƯỚNG ĐẾN PTBV 1.1 Tổng quan quản lý thoát nước đô thị hướng đến PTBV giới Việt Nam Quản lý nước thị hướng đến PTBV giới Cuối năm 1970, hệ thống thoát nước thị thiết kế tích hợp với quy hoạch thị, nhằm giảm tác động đến vịng tuần hồn nước tự nhiên thơng qua giải pháp kiểm soát nguồn, lưu trữ thấm nhập Từ tảng LID, BMP (Hoa Kỳ), SUDS (Anh) phương pháp tiếp cận liên quan, công tác quản lý thoát nước hướng đến PTBV triển khai nhiều nơi giới Quản lý nước thị hướng đến PTBV Việt Nam Tại Việt Nam, quản lý nước thị hướng đến PTBV bước đầu tiếp cận thí điểm Các giải pháp triển khai đô thị tỉnh lỵ ĐBSCL chủ yếu giải pháp công trình, kiểm sốt ngập lũ Các biện pháp kiểm sốt nguồn hạn chế áp dụng thí điểm quy mơ nhỏ Các mơ hình nước theo hướng bền vững chưa quy định cụ thể quy chuẩn, tiêu chuẩn 1.2 Thực trạng quản lý nước thị tỉnh lỵ ĐBSCL Hiện trạng hệ thống nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL Các thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL có tỷ lệ thị hóa tốc độ thị hóa thấp, điều kiện giao thông chưa tiện lợi, đầu tư chưa đủ tầm, công đô thị bị hạn chế Hệ thống nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBCSL hầu hết hệ thống thoát nước chung, gắn với mạng lưới sơng rạch Trong đó, mạng lưới sơng rạch có vai trị lớn nước mặt, chịu nhiều nguy ô nhiễm bị lấn chiếm, san lấp Mơ hình nước theo hướng PTBV áp dụng thí điểm quy mơ nhỏ Cà Mau, Long Xuyên, Rạch Giá Thực trạng tổ chức quản lý thoát nước Tổ chức quản lý hệ thống nước thị theo cấu trúc trực tuyến Việc đánh giá hiệu quản lý chưa định lượng rõ, chương trình, đề án, kế hoạch phát triển hệ thống nước thị thường gắn với tiêu quy hoạch, chưa có cơng cụ thống để đánh giá, giám sát triển khai Sự phối hợp quan chuyên môn chưa thực hiệu quả, đặc biệt công tác: quy hoạch, đầu tư xây dựng quản lý khai thác vận hành Số lượng cán chuyên trách quản lý nước chưa có Quy hoạch nước thị nội dung quy hoạch chung, quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết đô thị Nội dung quy hoạch chưa đề xuất giải pháp cụ thể để kiểm soát thay đổi dịng tuần hồn nước thay đổi tính chất bề mặt phủ thị Đối với quản lý sở liệu, đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL chưa có sở liệu hạ tầng nước thị đầy đủ Đối với cộng đồng, việc thu gom tái sử dụng nước mưa hộ gia đình, doanh nghiệp thị ĐBSCL đầu tư, sách hỗ trợ chưa cụ thể Ngoài ra, lấn chiếm kênh rạch đặt thách thức cơng tác quản lý nước thị 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan Các cơng trình nghiên cứu liên quan giới: Bao gồm nghiên cứu Châu Mỹ, nghiên cứu Châu Phi, nghiên cứu Châu Âu, nghiên cứu Châu Á Các cơng trình nghiên cứu liên quan Việt Nam: Bao gồm cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ cơng bố Đánh giá chung: cơng trình nghiên cứu liên quan cho thấy nhiều góc độ tiếp cận theo hướng phi cơng trình tăng cường tham gia cộng đồng Đây giá trị luận án kế thừa 1.4 Kết phân tích SWOT vấn đề đặt Dựa phân tích SWOT, luận án tập trung vào nghiên cứu nội dung sau: Nghiên cứu phù hợp giải pháp đề xuất để phù hợp với điều kiện thể chế, pháp lý đặc thù vùng; Đề xuất nội dung quy hoạch thoát nước có tính đến quy hoạch khơng gian, biến đổi khí hậu khả lồng ghép; Xác định giải pháp tổ chức máy, người nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nước thị theo hướng bền vững; Xác định giải pháp kỹ thuật theo mơ hình nước bền vững phù hợp với quy hoạch đô thị định hướng liên quan; Nghiên cứu xây dựng chế, sách để tăng cường tham gia cộng đồng CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THỐT NƯỚC CÁC ĐƠ THỊ TỈNH LỴ VÙNG ĐBSCL HƯỚNG ĐẾN PTBV 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nước thị hướng đến PTBV Vai trị hệ thống nước q trình phát triển thị Nhiệm vụ hệ thống nước mưa vận chuyển nước mưa khỏi thành phố, khu dân cư, khu cơng nghiệp cách nhanh chóng có tổ chức để tránh ngập lụt Hệ thống nước đô thị cần thiết cho hoạt động người chu trình nước tự nhiên Tầm quan trọng cơng tác quản lý nước mặt thị Ngun nhân tình trạng úng ngập thị tượng bê tơng hóa phần lớn nước mưa chảy thẳng vào hệ thống nước gây q tải ngập úng Cơng tác quản lý nước mặt cần thiết tích hợp quy hoạch đô thị, bảo vệ đa dạng sinh thái giảm rủi ro ngập úng bền vững Ngun tắc quản lý nước thị hướng đến PTBV phải nhìn nhận nước mặt nguồn tài nguyên Ưu tiên kiểm soát nước mưa nguồn để giảm lưu lượng nước kiểm sốt nhiễm Để quản lý thoát nước theo hướng bền vững, cần bổ sung số nội dung quy định hình thức phối hợp bên liên quan, xây dựng khung đánh giá để chuẩn bị giải pháp quản lý nước thị theo hướng bền vững phù hợp; bổ sung chế cho phép cộng đồng đóng góp nhiều quản lý nước thị để PTBV Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước thị hướng đến PTBV ĐBSCL: Đặc trưng không gian đô thị vùng đồng bằng; Hệ thống kênh rạch; Biến đổi khí hậu tác động đến hệ thống thoát nước vùng ĐBSCL; Tập quán sống chung với lũ người dân ĐBSCL; Hiệu lực, hiệu quy hoạch đô thị, quy hoạch thoát nước; Tổ chức quản lý ứng dụng khoa học công nghệ quản lý nước thị vùng ĐBSCL Phân tích SWOT quản lý theo mục tiêu, đánh giá tiêu chí quản lý hạ tầng kỹ thuật thị Phương pháp ma trận SWOT sở quan trọng việc phân tích mang tính tổng thể vấn đề nghiên cứu để xác định sở ban đầu quy trình quản lý thị Việc xây dựng tiêu chí quản lý hạ tầng kỹ thuật thị đảm bảo tính minh bạch tính trách nhiệm, từ nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thoát nước Giải pháp thoát nước bền vững (SUDS) Hệ thống thoát nước bền vững - SUDS thiết kế để tối đa hoá hội lợi ích từ việc quản lý nước mặt Có bốn loại lợi ích đạt SUDS: lưu lượng nước, chất lượng nước, tiện nghi đa dạng sinh học Về cấu trúc, hệ thống SUDS tổ chức với nhiều biện pháp theo cấp độ: kiểm soát nguồn, kiểm soát cấp khu vực, kiểm sốt cấp vùng (Hình 2.1) Các biện pháp liên kết với để tăng hiệu thoát nước theo hướng bền vững 11  Thành phố Tuy Hoà, Phú Yên: kinh nghiệm áp dụng quy hoạch thoát nước tích hợp, giải pháp bể trữ nước ngầm trữ nước tạm thời CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỐT NƯỚC CÁC ĐƠ THỊ TỈNH LỴ VÙNG ĐBSCL HƯỚNG ĐẾN PTBV 3.1 Quan điểm định hướng giải pháp 1) Quản lý nước mặt thị hướng đến PTBV dựa khía cạnh quy hoạch, kỹ thuật, chế sách, tài 2) Quản lý nước thị hướng đến PTBV phải với quy hoạch đô thị phù hợp với trình độ lực quản lý 3) Các giải pháp kỹ thuật thoát nước hướng đến PTBV phải phù hợp với yếu tố đặc thù khả thích ứng với biến đổi khí hậu thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL 4) Tổ chức máy quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL theo hướng tinh gọn, gắn với việc hoàn thiện thể chế địa phương nâng cao lực quản lý; tăng cường tham gia cộng đồng Các chiến lược quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến PTBV đề xuất trình bày Hình 3.1 3.2 Đề xuất tiêu chí nội dung đánh giá Đề xuất xây dựng tiêu chí dựa định hướng giải pháp từ kết phân tích SWOT Hình 3.1, nghiên cứu xây dựng nội dung đánh giá cụ thể với ba nhóm tiêu chí: (1) Tổ chức quản lý, chế sách, lực quản lý tham gia cộng đồng; (2) Lồng ghép thoát nước hướng đến PTBV quy hoạch; (3) Quản lý kỹ thuật Phương pháp đánh giá theo tiêu chí theo thang điểm đánh giá nội dung từ đến dựa mức độ triển khai mục tiêu quản lý thoát nước hướng đến PTBV theo thực tế mốc thời gian quy hoạch đô thị (2035, 2050) 12 Hình 3.1 Đề xuất chiến lược quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến PTBV 13 Bảng 3.1 Bộ tiêu chí quản lý nội dung đánh giá quản lý thoát nước hướng đến PTBV đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL Lồng ghép thoát nước hướng đến PTBV quy hoạch Tổ chức quản lý, chế sách, lực quản lý tham gia cộng đồng Nhóm Tiêu chí Nội dung đánh giá 1.1 Quản lý nước mặt thị theo mục tiêu, gắn với định hướng phát triển đô thị, nguyên tắc cơng nước mặt đảm bảo  Xác định mục tiêu thoát nước mặt hướng đến PTBV định hướng phát triển đô thị  Xây dựng chiến lược kế hoạch hành động quản lý nước mặt hướng đến PTBV thị  Xây dựng chế tài đảm bảo công quyền lợi trách nhiệm bên liên quan  Xây dựng chế đảm bảo dự án vùng không làm gia tăng mức ngập vùng khác 1.2 Bộ máy tổ chức tinh gọn, phân công, phân cấp thực chức nhiệm vụ hiệu 1.3 Cơ sở pháp lý hoàn thiện nâng cao lực quản lý Nhà nước nước thị 1.4 Cộng đồng tham vấn, lấy ý kiến tham gia quản lý thoát nước  Xây dựng quy định phân cấp phân công chức nhiệm vụ đầy đủ quản lý thoát nước mặt  Xây dựng chế phối hợp quan quản lý chuyên môn đơn vị quản lý vận hành  Bổ sung, cập nhật quy định quản lý thoát nước địa phương hướng đến PTBV  Có chương trình, kế hoạch tập huấn, nâng cao lực cán quản lý hàng năm quản lý thoát nước hướng đến PTBV  Xây dựng kế hoạch nghiên cứu thoát nước hướng đến PTBV sở giáo dục địa phương  Giới thiệu mơ hình nước hướng đến PTBV cho cộng đồng tìm kiếm đồng thuận, tham gia cộng đồng triển khai thoát nước mặt hướng đến PTBV 2.1 Dịng tuần hồn  Khả thấm nước tự nhiên thị phân tích nước tự nhiên đô đánh giá quy hoạch; thị kiểm soát,  Xác định tỷ lệ nước mặt thu gom, giải pháp phục hồi thoát nước hướng đến PTBV đảm nhiệm 2.2 Tổ chức  Tổ chức khơng gian thị có xem xét đến khơng gian nước mặt gắn kết với nước mặt phát triển không gian  Nhiệm vụ, nội dung định hướng, giải pháp nước thị hướng đến PTBV lồng ghép đồ án quy hoạch xây dựng cấp địa phương  Nội dung liên quan đến thoát nước bền vững lồng ghép kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu, phịng chống ngập úng địa phương 14 Quản lý kỹ thuật Nhóm Tiêu chí Nội dung đánh giá 2.3 Quản lý thực thi quy hoạch có lồng ghép nội dung quản lý thoát nước hướng đến PTBV 3.1 Các dự án thị liên quan đến nước mặt hướng đến PTBV đảm bảo phù hợp với đặc thù đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL  Xây dựng quy định quản lý thoát nước mặt quy hoạch chi tiết, tổng mặt dự án, cấp phép xây dựng cơng trình quy chế quản lý thị  Các dự án thị có ứng dụng giải pháp nước hướng đến PTBV, có tính đến q trình mở rộng thị, bảo vệ môi sinh hữu  Triển khai giải pháp thoát nước hướng đến PTBV phù hợp điều kiện tự nhiên ĐBSCL có tính đến biến đổi khí hậu nước biển dâng  Xây dựng đánh giá chi phí – lợi ích giải pháp nước hướng đến PTBV chọn triển khai 3.2 Ứng dụng công  Có áp dụng cơng cụ mơ để xây dựng kịch nghệ, chuyển đổi số nước mặt thị hướng đến PTBV, đánh giá rủi quản lý liệu ro ngập úng thoát nước mặt  Cơ quan quản lý chuyên môn ứng dụng GIS viễn thám để kiểm sốt q trình thay đổi tính chất bề mặt đô thị  Cơ quan quản lý vận hành ứng dụng thiết bị IoT để quan trắc, đánh giá hiệu giải pháp thoát nước mặt hướng đến PTBV 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý nâng cao lực quản lý, tăng cường tham gia cộng đồng Xác định trách nhiệm bên liên quan, phân cấp quản lý bổ sung chức nhiệm vụ Nghiên cứu đề xuất phân cấp quản lý thoát nước sau:  UBND tỉnh: Quản lý tầm nhìn, mục tiêu nước hướng đến PTBV quy hoạch, kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu, phịng chống ngập úng;  Sở Xây dựng: Quản lý nội dung liên quan đến thoát nước hướng đến PTBV quy hoạch chung, đề xuất tiêu chí kiểm tra triển khai thực đánh giá theo tiêu chí;  UBND thành phố: Quản lý nội dung liên quan đến thoát nước hướng đến PTBV quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, dự án xây 15 dựng theo thẩm quyền, kiểm tra triển khai thực đánh giá giải pháp thoát nước hướng đến PTBV Hình 3.2 Đề xuất bổ sung chức nhiệm vụ tổ chức quản lý thoát nước đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến PTBV Các nhiệm vụ quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến PTBV đề xuất dựa ba nhóm nhiệm vụ (Hình 3.2): (1) xây dựng tiêu chí thực hiện, đánh giá cơng tác quản lý nước dựa tiêu chí; (2) quy định, hướng dẫn triển khai lồng ghép nội dung thoát nước hướng đến PTBV loại quy hoạch đô thị; (3) quy định, hướng dẫn, lựa chọn đánh giá giải pháp thoát nước hướng đến PTBV dự án xây dựng, cộng đồng dân cư Bổ sung nguồn nhân lực nâng cao lực cán quản lý quản lý nước thị hướng đến PTBV  UBND thành phố: bổ sung cán phụ trách lĩnh vực quản lý thoát nước trực thuộc phịng Quản lý thị; nâng cao nhận thức thoát nước bền vững, hướng dẫn đánh giá mức độ đóng góp, mức độ hưởng lợi cơng trình mục tiêu nước bền vững; hướng 16 dẫn bổ sung nội dung liên quan đến thoát nước hướng đến PTBV giấy phép xây dựng  Sở Xây dựng: bổ sung chuyên viên phụ trách quản lý nước mặt trực thuộc phịng Quản lý Hạ tầng kỹ thuật; nâng cao nhận thức thoát nước bền vững, phương pháp lồng ghép nội dung thoát nước bền vững quy hoạch xây dựng, hướng dẫn sử dụng GIS quan sát đánh giá khả phục hồi dịng chảy tự nhiên thị, đánh giá tác động giải pháp thoát nước hướng đến PTBV; hướng dẫn công cụ lựa chọn nhanh giải pháp thoát nước hướng đến PTBV phù hợp điều kiện thị Bổ sung, hồn thiện văn pháp lý liên quan lồng ghép nội dung thoát nước hướng đến PTBV quy hoạch đô thị Bổ sung nội dung thoát nước hướng đến PTBV vào Nghị định 80/2014/NĐ-CP (dự thảo bổ sung): quy định nguyên tắc chung quản lý thoát nước hướng đến PTBV, trách nhiệm bên liên quan tổ chức quản lý thoát nước mặt hướng đến PTBV, sách hỗ trợ cơng trình áp dụng giải pháp nước hướng đến PTBV số điều khoản quy định khác liên quan Đề xuất lồng ghép nội dung thoát nước hướng đến PTBV đồ án quy hoạch đô thị sau:  Trong quy hoạch chung, bổ sung giải pháp tổng thể thoát nước hướng đến PTBV: Giải pháp điều tiết, trữ nước cho tồn thị liên kết sơng rạch đóng vai trị trục tiêu nước thị  Trong quy hoạch phân khu, bổ sung giải pháp chung thoát nước hướng đến PTBV: Giải pháp điều tiết, trữ nước tạm lưu vực, khu vực trữ lọc sinh học tuyến dẫn nước liên kết khu vực với trục tiêu thoát nước 17  Trong quy hoạch chi tiết thiết kế đô thị, bổ sung giải pháp chi tiết thoát nước hướng đến PTBV: Giải pháp kiểm soát nước mưa nguồn; thu gom, lọc sinh học nước mưa hè phố; giải pháp mương dẫn nước kết nối với khu vực điều tiết, trữ lọc sinh học Hình 3.3 Đề xuất nội dung lồng ghép giải pháp thoát nước hướng đến PTBV đồ án quy hoạch đô thị Tăng cường tham gia cộng đồng cơng tác quản lý nước đô thị hướng đến PTBV  Xây dựng chương trình giáo dục ý thức cộng đồng vai trị nước mưa sống, lợi ích việc quản lý tái sử dụng nước mưa, hướng dẫn giải pháp ngăn chặn nước chảy tràn ô nhiễm nơi cho dân cư sinh sống  Tăng cường tham gia cộng đồng giai đoạn quy hoạch, chuẩn bị dự án thoát nước hướng đến PTBV  Khuyến khích vai trị cộng đồng dân cư tham gia việc quản lý thoát nước mưa bảo vệ hệ thống thoát nước khu vực sinh sống (không vứt rác bừa bãi, thiết kế bảng tuyên truyền thu gom tái sử dụng nước mưa,…) 18  Đối với dự án xây dựng hệ thống thoát nước, lấy ý kiến phiếu điều tra, vấn tập trung hộ bị ảnh hưởng lấy ý kiến diện rộng cộng đồng bị ảnh hưởng, hưởng lợi từ dự án 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật Trong đề xuất giải pháp thoát nước hướng đến PTBV: Phân vùng đánh giá để lựa chọn nhanh giải pháp nước phù hợp thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL Dựa điều kiện tự nhiên đô thị định hướng Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (QĐ số 287/QĐ-TTg), đề xuất phân vùng áp dụng giải pháp nước hướng đến PTBV với thị vùng ĐBSCL, bao gồm: Vùng I: đồng – Địa hình thấp: Tân An, Vĩnh Long, Vị Thanh; Vùng II: đồng – Địa hình trung bình: Mỹ Tho, Bến Tre; Vùng III: đồng – Địa hình cao: Long Xuyên, Hình 3.4 Đề xuất phân vùng áp dụng giải pháp thoát nước hướng biển: Rạch Giá, Cà Mau, Bạc đến PTBV với đô thị vùng ĐBSCL Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh Cao Lãnh; Vùng IV: ven Trong triển khai thiết kế dự án: Áp dụng công cụ đánh giá lựa chọn nhanh giải pháp nước hướng đến PTBV, cơng cụ tính tốn mơ mơ hình mưa, dịng chảy, thấm tự nhiên 19 Bảng 3.2 Đề xuất lựa chọn nhanh giải pháp thoát nước hướng đến PTBV theo phân vùng đô thị tỉnh lỵ ĐBSCL Trong phân tích trạng đồ án quy hoạch thị: Áp dụng GIS viễn thám xây dựng đồ mặt phủ đô thị, đồ trạng dự báo ngập úng Bản đồ bề mặt phủ đô thị giúp đánh giá khả thẩm thấu nước mưa tự nhiên thị, theo dõi kiểm sốt q trình gia tăng bề mặt khơng thấm nước thị, góp phần xác định nguyên nhân ngập úng ưu tiên giải pháp thoát nước hướng đến PTBV khu vực có tỷ lệ mặt phủ khơng thấm nước cao Hình 3.5 Đề xuất quy trình phân tích GIS nhằm xây dựng đồ đánh giá khả thoát nước mặt đô thị hướng đến PTBV 20 3.5 Áp dụng vào trường hợp nghiên cứu TP Vĩnh Long TP Vĩnh Long thị tỉnh lỵ có quy mơ trung bình vùng ĐBSCL, thực trạng nước mặt, chống ngập úng thị cịn nhiều khó khăn hạn chế, chịu nhiều rủi ro ngập úng nghiêm trọng so với thị vùng ĐBSCL Vì vậy, TP Vĩnh Long chọn trường hợp nghiên cứu điển hình nhằm áp dụng giải pháp luận án Những yếu tố ảnh hưởng quản lý thoát nước TP Vĩnh Long:  Địa hình thấp trũng, biên độ triều cao nên bị tác động trực tiếp thuỷ triều  Hệ thống tiêu thoát nước chưa đáp ứng yêu cầu  Ngập trình xây dựng thị hóa làm diện tích hồ, ao kênh, rạch bị san lấp tăng lên, khả chứa nước chỗ giảm  Ý thức số người dân cịn hạn chế việc làm thơng thống cửa thu nước hố ga Áp dụng giải pháp tổ chức quản lý nâng cao lực tổ chức quản lý thoát nước hướng đến PTBV TP Vĩnh Long Áp dụng tiêu chí đánh giá định lượng hoá lực quản lý thoát nước nhằm xác định rõ thực trạng mục tiêu hướng đến Kết có nhóm tiêu chí tổ chức quản lý, chế sách, lực quản lý tham gia cộng đồng đạt 8/50, tiêu chí lồng ghép quy hoạch đạt 4/30 Dự kiến áp dụng giải pháp quản lý thoát nước hướng đến PTBV đề xuất, kết đánh giá đến 2035 đạt 98/110 21 Áp dụng kỹ thuật phân tích viễn thám đề xuất giải pháp lồng ghép nội dung thoát nước hướng đến PTBV điều chỉnh quy hoạch chung TP Vĩnh Long Kết phân tích GIS viễn thám cho thấy tỷ lệ bề mặt không thấm nước tồn thị chưa cao (16.28% tính theo diện tích lưu vực), phân bố khơng đồng khơng gian nước thị dẫn đến cân dịng tuần hồn nước tự nhiên Tại phường trung tâm, tỷ lệ bề mặt không thấm nước cao khu vực xung quanh nhiều tương ứng mức độ rủi ro ngập úng khu vực hứng chịu Vì vậy, đề xuất số nội dung lồng ghép đồ án quy hoạch đô thị sau:  Trong phần đánh giá trạng thoát nước mặt, bổ sung nội dung phân tích, đánh giá đặc tính bề mặt rủi ro ngập úng, ô nhiễm nước mặt lưu vực theo định hướng quy hoạch đô thị: xác định tỷ lệ bề mặt không thấm nước lưu vực  Xác định giải pháp nước mặt hướng đến PTBV với quy mơ kiểm soát cấp lưu vực phân bố lưu lượng cho nguồn tiếp nhận, ưu tiên nhóm giải pháp kiểm soát nguồn lọc sinh học 3.6 Bàn luận kết nghiên cứu So với tiêu chí tiếp cận quản lý thoát nước theo hướng bền vững khác WSUD Úc thành phố bọt biển Trung Quốc, tiêu chí đề xuất luận án khơng bao gồm nhóm tiêu chí kỹ thuật, mà cịn nhóm tiêu chí tổ chức quản lý, chế sách, lực quản lý tham gia cộng đồng Đối với giải pháp tổ chức quản lý, khác với mơ hình tổ chức quản lý Vương quốc Anh, luận án không đề xuất thành lập chủ thể quản lý thoát nước độc lập với quan quản lý chuyên môn mà 22 bổ sung chức nhiệm vụ đảm bảo theo hướng tinh gọn, gắn với việc hoàn thiện thể chế địa phương nâng cao lực cho cán quản lý Đối với việc lồng ghép nội dung thoát nước hướng đến PTBV quy hoạch đô thị, việc xây dựng quy trình để lồng ghép tiêu, giải pháp kỹ thuật thoát nước theo hướng bền vững để đảm bảo phù hợp khung quy hoạch xây dựng Việt Nam tính Đối với giải pháp áp dụng GIS viễn thám xây dựng đồ mặt phủ thị, điều kiện địa hình thấp trũng vùng, việc phân tích mức độ đan xen bề mặt thấm nước với bề mặt không thấm nước theo đề xuất luận án yếu tố quan trọng đánh giá tiềm thoát nước mặt hướng đến PTBV Đối với trường hợp nghiên cứu điển hình TP Vĩnh Long, áp dụng đánh giá theo tiêu chí cho thấy mạnh cơng tác quản lý thoát nước TP Vĩnh Long tập trung mặt quản lý vận hành, nhiên quản lý sở liệu việc lồng ghép giải pháp thoát nước theo hướng bền vững đồ án quy hoạch xây dựng cấp địa phương hạn chế Việc áp dụng giải pháp tổ chức quản lý, bổ sung chức nhiệm vụ liên quan đến quản lý thoát nước mặt hướng đến PTBV xây dựng quy định quản lý liên quan góp phần khắc phục hạn chế nêu cách toàn diện, đồng Việc áp dụng giải pháp đề xuất quản lý nước thị hướng đến PTBV vào trường hợp nghiên cứu TP Vĩnh Long cho thấy tính thực tiễn, khả thi đảm bảo sở khoa học quản lý nước Do đó, giải pháp quản lý nước thị hướng đến PTBV có khả nhân rộng, áp dụng với đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL 23 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu đạt luận án sau:  Về quy định quản lý thoát nước: nghiên cứu kiểm tra phù hợp giải pháp so với điều kiện thể chế, pháp lý vùng đề xuất bổ sung số nội dung thoát nước bền vững văn quản lý hành phù hợp đặc thù vùng ĐBSCL  Về nội dung quy hoạch thoát nước đồ án quy hoạch: đánh giá mối liên hệ với quy hoạch sử dụng đất với chống ngập úng với biến đổi khí hậu đề xuất nội dung lồng ghép quy hoạch nước có tính đến quy hoạch khơng gian, biến đổi khí hậu quy hoạch liên quan  Về quản lý kỹ thuật: phân vùng để đề xuất yêu cầu kỹ thuật lựa chọn giải pháp thiết kế phù hợp đặc điểm đô thị vùng, tương lai cần xây dựng thành quy định hoàn chỉnh để tăng hiệu lực áp dụng  Về tổ chức quản lý Nhà nước nước thị: tiêu chí giải pháp tổ chức máy đề xuất luận án nhằm nâng cao lực quản lý thoát nước đô thị vùng ĐBSCL hướng đến PTBV  Về góc độ tham gia cộng đồng: thực trạng cho thấy ý thức người dân việc bảo vệ hệ thống nước cịn hạn chế Vì vậy, giải pháp chế, sách đề xuất để tăng cường tham gia cộng đồng quản lý thoát nước hướng đến PTBV Những nội dung đề xuất xem đóng góp luận án: Đề xuất tiêu chí quản lý nội dung đánh giá quản lý thoát nước hướng đến PTBV đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL Đề xuất bổ sung nội dung quy định pháp luật liên quan đến quản lý thoát nước, bao gồm: (i) lồng ghép nội dung quản lý thoát nước 24 hướng đến PTBV quy hoạch đô thị; (ii) bổ sung số nội dung có liên quan đến quản lý thoát nước mặt dự thảo bổ sung Nghị định 80/2014/NĐ-CP quy định quản lý thoát nước địa phương Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật để quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến PTBV: phân vùng áp dụng giải pháp thoát nước hướng đến PTBV phù hợp đặc thù đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL ứng dụng GIS để phân tích, đánh giá khả thấm nước tự nhiên đô thị Đề xuất kiến nghị số nội dung sau: Kiến nghị Bộ Xây dựng điều chỉnh bổ sung nội dung dự thảo Nghị định 80/2014/NĐ-CP quy định liên quan quản lý thoát nước hướng đến PTBV theo đề xuất luận án Xây dựng hướng dẫn lồng ghép nội dung thoát nước hướng đến PTBV quy hoạch Kiến nghị Sở Xây dựng bổ sung dự thảo Quy định quản lý nước trình UBND tỉnh phê duyệt, xem xét bổ sung đề xuất luận án quản lý nước thị thị hướng đến PTBV theo điều kiện địa phương Kiến nghị với cộng đồng dân cư đô thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hiểu rõ quyền nghĩa vụ để tham gia tích cực q trình triển khai đầu tư, xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống nước cộng đồng với quy mơ phù hợp nhằm quản lý thoát nước mưa bảo vệ hệ thống thoát nước khu vực sinh sống CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Huỳnh Trọng Nhân (2020), Đánh giá mơ hình nước bền vững áp dụng thí điểm số thị vùng ĐBSCL, Tạp chí Xây dựng số 07/2020, Bộ Xây dựng, ISSN 2734-9888 Nguyễn Hồng Tiến, Huỳnh Trọng Nhân, Nguyễn Thị Kim Hồng, (2021), Hạ tầng nước thị vùng ĐBSCL tác động biến đổi khí hậu, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 112+113, ISSN 1859-3054 Huỳnh Trọng Nhân, Nguyễn Hồng Tiến, (2022) Giải pháp thành phố bọt biển nước mặt thị Việt Nam hướng đến phát triển bền vững - thách thức định hướng, Tạp chí Xây dựng số 02/2022, Bộ Xây dựng, ISSN 2734-9888 Tim McGrath, Huỳnh Trọng Nhân, (2022) Triển khai mơ hình nước bền vững số đô thị vùng ĐBSCL - Kinh nghiệm học, Tạp chí Xây dựng số 03/2022, Bộ Xây dựng, ISSN 2734-9888 Huỳnh Trọng Nhân (2023), Xây dựng tiêu chí quản lý nước thị tỉnh lỵ vùng ĐBSCL hướng đến phát triển bền vững, Tạp chí Xây dựng, số 02/2023, Bộ Xây dựng, ISSN 2734-9888 Trong Nhan Huynh, Eric C.W Lou (2023), Evaluation of Sustainable Drainage Systems in the Mekong Delta: A Case Study of Vinh Long City, Vietnam, International Virtual Conference on Industry 4.0 IVCI 2021 Lecture Notes in Electrical Engineering, vol 1003 Springer, Singapore, ISSN 1876-1100

Ngày đăng: 10/08/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w