Sgv âm nhạc 4 knttcs

90 0 0
Sgv âm nhạc 4 knttcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỖ THỊ MINH CHÍNH (Tổng Chủ biên) NGUYÊN THỊ THANH BÌNH (Chủ biên) MAI LINH CHÍ - NGUN THỊ PHƯƠNG MAI - NGUYEN THI NGA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM ¬ \ MUG LUC Trang Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 222 2222212221122 xe Phần hai HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ 2222222222122 10 CHỦ ĐỀ ÂM THANH NGÀY MỚI 10 CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP 51 Tiết — Lí thuyết âm nhạc: Một số kíhiệu ghi nhạc — Đọc nhạc: Bài số † Tiết - Ôn đọc nhạc: Bài số Tiết 19 — Lí thuyết âm nhạc: Đấu lặng — Đọc nhạc: Bài số Tiết 20 — Hát: Hạt mưa kể huyện Tiết 3, — On bai hát: (hng gió leng keng ~ Thường thức âm nhạc: Hình thúc biểu điễn Tiất 21 — Nghe nhạc: Khơng gian xanh ~ Ơn hát: Hạt mưa kể chuyện — Hát: Chng gió leng keng aa hat Tiết4 Tổ chức hoạt động Vận dụng — Sáng tạo CHỦ ĐỀ GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG — Ôn đọc nhạc: Bài số Tiết 22 Tổ chức hoạt động Vận dụng — Sáng tạo CHỦ ĐỀ TÌNH BẠN TUỔI THƠ Tiét " Ghimsdo Tiết 23, Hát: Tinh bạn tuổi thơ Tiết6 —On baihat:Ghimsdo — Nhạc (ụ: Thêhiện nhạc cụ gõ nhạc cu giaiđệu Tiết ~ Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh —Nghe nhạc: 'í ngự - 60 Tiết 24 ~ Thường thiicam nhac:Nhacst Luu Hữu Phước Sate 5g hát Reo vang bình minh ~ On bai hat: Tinh ban tudi tho Tiất 25 Nhạc cụ: Thểhiện nhạc q gõ Tiết Tổ chức hoạt động Vận dụng — Sáng tạo nhạc cụ giai điệu Tiết 26 Tổ chức hoạt động Vận dụng — Sáng tạo CHỦ ĐỀ THẦY CÔ VỚI CHÚNG EM 28 Tiết — Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu aichinh nét — Đọc nhạc: Bài số Tiết 10.— Ôn đọc nhạc: Bài số — Hat: Néu em Tiét 11 Ôn hát: Nấu am CHỦ ĐỀ7 ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI 69 Tiết 27 — Lí thuyết âm nhạc: Ơn tập — Đọc nhạc: Bài số4 Tiết 28 — Hát: Miễn quê em — Ôn đọc nhạc: Bài số Tiết 29 — Ôn hát: Miền quê em —Nghe nhạc: Điều mong uớc tặng thây ~ Thường thức âm nhạc: Kèn trồm-pét (rumpet) Tiết 12 Tổ chức hoạt động Vận dụng — Sáng tạo — Nghe nhạc: Khúc nhạc mô đầu (U-ve-tu-re) Tiết 30 Tổ chức hoạt động Vận dụng — Sáng tạo CHỦ ĐỀ 4.VUI ĐÓN TẾT _ Tiết 13 Hat: Tet la Tet Tiết 14 - Ôn hát: Tếtlà Tất — Nhạc q: Thểhiện nhạc cụ gỗ nhạc( giai điệu Tiết 31 Hat: £m yéu mda qué em Tiết 32 — Ôn hát: Em yêu mùa hè quê em — Nhạc cụ: Thểhiện nhạc cụ gỗ nhạc cự giai điệu Tiất 15 Thường thức am nhac: Pi-to (Peter) va ché sdi Tiét 33 Tiết 17 + 18 Ơn tập cuối học kì | Tiết 34+ 35 Ôn tập cuối năm Tiết 16 Tổ chức hoạt động Vận dụng — Sáng tạo CHỦ ĐỀ CHÀO MÙA HÈ —Nghenhac: Khticcavao ~ Tổ chức hoạt động Vận dụng — Sáng tạo a NHỮNG VẤN ĐỀ PHUNG MỤC TIÊU MƠN HỌC CẤP TIỂU HỌC Chương trình môn Âm nhạc cấp Tiểu học giúp học sinh (HS) hình thành, phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm khám phá nghệ thuật; ni dưỡng cảm xúc, góp phần hình thành phát triển cho HS phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực chung: tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn để sáng tạo 1.1 Năng lực đặc thù môn học 1.1.1 Thể âm nhạc: — Bước đầu biết hát hát người khác, thể giai điệu lời ca, diễn tả sắc thái tình cảm hát —_ Đọc nhạc tên nốt, đọc cao độ trường độ — Biết chơi nhạc cụ chơi người khác, thể tiết tấu giai điệu 1.1.2 Cảm thy 4m nhạc: — Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc, phân biệt khác thuộc tính âm nhạc —_ Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu - Nhận biết câu, đoạn hát có hình thúc rõ ràng, nhận biết giống khác nét nhạc — Bước đầu biết đánh giá kĩ thể âm nhạc thân người khác 1.1.3 Ứng đụng sáng tạo âm nhạc: — Bước đầu biết mô phỏng, tái số âm quen thuộc sống; biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu giai điệu đơn giản theo hướng dẫn giáo viên (GV) — Biết làm dụng cụ học tập đơn giản theo hướng dẫn GV; biết tưởng tượng nghe nhạc không lời — Biét chia sẻ hiểu biết âm nhạc với người khác; biết biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thúc phù hợp CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP Trích văn Chương trình GDPT 2018 môn Âm nhạc lớp (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) "Se .-r— TT Hát — Hát cao độ, trường Bài hát tuổi học sinh (từ đến 10 tuổi), dân ca Việt Nam hát nước Các hát có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi; đa dạng loại nhịp tính chất âm nhạc độ, sắc thái — Hát rõ lời thuộc lời; biết cách lấy hơi; trì tốc độ ổn định — Biết hát với hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca — Cảm nhận tình cảm hát — Nêu tên hát, tên tác giả nội dung hát — Phân biệt giống nhau, khác câu hát — Bước đầu biết nhận xét việc trình diễn hát thân người khác — Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động trò chơi - Biết biểu diễn hát ngồi nhà trường với hình thức phù hợp - Biết lắng nghe biểu lộ cảm xúc; biết vận động Nghe nhạc Một số nhạc có lời khơng lời phù hợp với độ tuổi thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng nghe nhạc — Nêu tên nhạc tên tác gia Đọc nhạc — Đọc cao độ gam Đô trưởng Giọng Đô trưởng Các đọc nhạc — Đọc tên nốt; thể cao độ trường ngắn, dễ đọc, âm vực phù hợp với độ tuổi Sử dụng trường độ: trắng, trắng có chấm dõi, đen, móc đơn dấu lặng độ đọc nhạc — Hiểu kí hiệu đọc nhạc; phân biệt giống khác nét nhạc — Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm Nhạc cụ — Bước đầu biết chơi nhạc cụ tư Một số tập tiết tấu giai điệu đơn giản Sử dụng trường độ: trắng, trắng có chấm dõi, đen, móc đơn dấu lặng đen kĩ thuật - Thể cao độ, trường độ tập tiết tấu giai điệu; trì tốc độ ồn định — Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát - Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà — Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu có sẵn (vỏ chai nhựa, cốc nhựa, mảnh gỗ, ) — Biểu diễn nhạc cụ nhà trường với hình thức phù hợp _—_————- Lí thuyết âm nhạc — Khng nhạc, khố Son, dịng kê phụ, nốt nhạc - Các hình nốt: trịn, trắng, đen, móc đơn, móc kép dấu lặng Nhận biết thể số kí hiệu âm nhạc thơng qua thực hành Biết ghi chép nhạc đơn giản theo hướng dẫn GV — Vị trí7 nốt nhạc khng Thường thức âm nhạc Tìm hiểu nhạc cụ: Một số nhạc cụ Nêu tên đặc điểm số nhạc cụ phổ biến; mõ tả động tác chơi nhạc cụ phổ biến củaViệt Nam nước Cảm nhận phân biệt âm sắc nhạc cụ; nhận biết số nhạc cụ xem biểu diễn Câu chuyện âm nhạc: Một số câu chuyện âm nhạc phù hợp với độ tuổi Nêu tên nhân vật yêu thích ý nghĩa câu chuyện Kể câu chuyện ngắn theo hình ảnh minh hoạ Biết minh hoạ cho số tình tiết câu chuyện âm động tác Tác giả tác phẩm: Một số nhạc sĩ sáng tác ca khúc thiếu nhi Nêu đôi nét đời nhạc sĩ kể tên vài ca khúc tiêu biếu Cảm nhận vẻ đẹp giai điệu lời ca ca khúc Biết vận dụng vài ca khúc tiêu hoạt động âm nhạc biểu vào Hình thức biểu diễn: Đơn ca, song ca, Phân biệt hình thức biểu diễn đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca tam ca, tốp ca, đồng ca Vận dụng phù hợp hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca hoạt động âm nhạc NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC Tù Chương trình GDPT 2018 môn Âm nhạc lớp theo văn Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa (SGK) Âm nhạc định nội dung sau đây: 3.1 Hát Học hát theo chủ để: Âm ngày (bài hát Chưuớng gió leng keng); Giai điệu q hương (bài hát Chím sáo); Thầy với chúng em (bài hát Nếu em ); Vui đón Tết (bài hát Tếf ia 7ếf); Thiên nhiên tươi đẹp (bài hát Hạt mưa kể chuyện); Tình bạn tuổi thơ (bài hát Tình bạn tuổi thở); Âm nhạc nước (bài hát Miễn quê em); Chào mùa hè (bài hát Em yêu mùa hè quê cm) 3.2 Nghe nhạc Nghe gồm nhạc có lời nhạc khơng lời tương ứng với chủ để: Lí ngựa ô, Điều mong ước tặng thây, Không gian xanh, Khúc nhạc mở ấâu (U-ve-tu-re), Khúc ca vào hè, 3.3 Đọc nhạc Gồm đọc nhạc giọng Đô trưởng Sử dụng tiết tấu có hình nốt trắng, nốt trắng có chấm đơi, nốt đen, móc đơn dấu lặng 3.4 Nhạc cụ H§ thể tập tiết tấu với nhạc cụ gõ hai nhạc cụ giai điệu (ri-cc-đơ kèn phím) với mẫu âm đơn giản 3.5 LÍ thuyết âm nhạc Một số kí hiệu ghi chép nhạc: khng nhạc, khố Son, dịng kẻ phụ, vị trí nốt nhạc khng (tên nốt hình nốt), dấu lặng 3.6 Thường thức âm nhạc - Hình thức biểu diễn ca hát ~ Giới thiệu nhạc cụ: đàn tranh, kèn trôm-pét - Câu chuyện 4m nhac: Pi-to chó sói ~ Tác giả tác phẩm: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước với hat Reo vang binh minh CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC Tù Chương trình (2018), SGK Âm nhạc xây dựng theo chủ để, chủ để có hát số mạch nội dung khác như: Nghe nhạc; Nhạc cụ; Lí thuyết âm nhạc; Đọc nhạc; Thường thức âm nhạc: giới thiệu nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, giới thiệu tác giả tác phẩm SGK Âm nhạc có chủ để dạy 31 tiết, tiết dành cho ôn tập Cả năm học có 35 tiết/ 35 tuần Cụ thể sau: Chủ để 1: Âm ngày (4 tiết) Chủ đề 2: Giai điệu quê hương (4 tiết) Chủ đề 3: Thấy cô với chúng cm (4 tiết) Chủ đề 4: Vui đón Tết (4 tiết) Chủ để 5: Thiên nhiên tươi đẹp (4 tiết) Chủ đề 6: Tình bạn tuổi thở (4 tiết) Chủ để 7: Âm nhạc nước (4 tiết) Chủ đề 8: Chào mùa hè (3 tiết) PHƯƠNG PHÁP ÂM NHẠC SGK 2, dạy phù DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA Âm nhạc tiếp tục thực theo phương pháp dạy âm nhạc lớp 1, là: Vận dụng linh hoạt Phương pháp dạy học tích cực kết hợp với Phương pháp học truyền thống Phương pháp dạy học đặc thù mơn học đâm bảo tính khoa học, hợp với đặc điểm mơn học; phù hợp với tâm lí HS Trong đó, GV đóng vai trị người cố vấn, định hướng, hướng dẫn, tổ chức cho HS thực hoạt động cụ thể a Từ đó, HS phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác Tăng cường khả tự học, tự khám phá, tự đánh giá Tăng cường tương tác GV HS, H§ HS, bước hình thành lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu Chương trình Điểm lưu ý: Phần hai “Hướng dẫn thực chủ để, GV linh hoạt việc sử dụng, lựa chọn, tham khảo phần 5.1 Hát Việc dạy hát thầy, cô giáo thông thường thực sau: Giới thiệu tên hát, tên tác giả, sơ lược nội dung hát Sau đó, cho H§ nghe hát GV tự trình bày nghe qua fle mp3 mp4 Tiếp theo, GV dạy hát câu kết hợp cho H§ nghe giai điệu qua tiếng đàn (hoặc GV đàn giai điệu câu cho HS hát theo lời ca) Trong trình dạy hát, GV nên thường xuyên đàn giai điệu câu cho H§ nghe để H§ phát triển lực nghe nhạc hát cao độ, trường độ theo giai điệu GV chúý thể sắc thái tình cảm câu hát, nhắc HS phấn vào trọngâ aD: đầu nhịp (phách mạnh để HS phân biệt phách mạnh— nhẹ nhịp nhịp 1) Khi dạy hết bài, GV cho HS luyện tập theo nhóm, tổ vận độngrho nhip diéu, tap biểu diễn trước tập thể theo cá nhân, nhóm Trong SGK Âm nhạc 4, chủ để có hát cho HS học GV vận dụng quy trình cần tham khảo theo hướng dẫn phần thú hai sách giáo viên (SGV) Trong phần hướng dẫn cụ thể, chủ để phân chia nội dung tiết học với hoạt động tương ứng GV vào vận dụng linh hoạt bước day hát tuỳ thuộc vào lực HS 5.2 Nghe nhạc Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, Nghe nhạc quy định cụ thể thành mạch nội dung, GV cần lựa chọn cách giới thiệu lôi cuốn, hấp dẫn, diễn giải ngắn gọn đặc biệt nên kết hợp sử dụng phương pháp trực quan khác Âm nhạc tiếp thu tốt GV biết khai thác, sử dụng tư liệu âm thanh, tranh ảnh để minh hoạ hay đưa vào trò chơi âm nhạc đưới nhiều hình thức giúp HS có khám phá, rưng cảm ấn tượng với tác phẩm âm nhạc Khi thực phần này, GV giới thiệu ngắn gọn tác phẩm, tên tác giả sau cho HS nghe lần GV đưa câu hỏi gợi mở, nhấn mạnh vào trọng tâm ban nhac, bai hat dé HS tra lời, nêu cảm nhận Khi tiếp tục nghe thêm, GV tổ chức hoạt động kết hợp với nghe nhạc cho HS (gõ đệm, vận động theo nhạc, trị chơi, đóng vai) Việc cho HS nghe nhạc không thực thời điểm cố định mà cho HS nghe thêm vào tiết học sau Bài hát, nhạc nghe đơi lần khó ghi nhớ giai điệu - lời ca, dù đoạn ngắn Mạch nội dung nghe nhạc giúp HS cảm thụ mở rộng hiểu biết tiếp cận với âm nhạc "Se = 5.3 Lí thuyết âm nhạc Nội dung giúp cho HS bước đầu có thêm hiểu biết lí thuyết âm nhạc, chủ yếu giới thiệu để H§ nhận biết cơng nhận Do vậy, dạy nội dung này, GV cần hướng dẫn cụ thể để HS nhận biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng, minh hoạ tập để HS thực hành tương tác Qua hỗ trợ cho HS việc học nội dung khác như: Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ thêm hiệu 5.3 Đọc nhạc SGK Âm nhạc có đọc nhạc ngắn, giọng Đô trưởng với nhịp j Khác với lớp 1, 2, 3, H§ khơng đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay HŠ§ nhận biết, phân biệt tên nốt hình nốt (cao độ trường độ), dấu lặng Do vậy, ngồi việc tổ chúc hoạt động theo tiến trình dạy nội dung Đọc nhạc (tìm hiểu tên nốt, hình nốt, hình tiết tấu, luyện đọc cao độ) GV cẩn lưu ý H§ ngân đủ độ dài hình nốt, nghỉ độ dài dấu lặng Dạy đọc nhạc kết hợp trò chơi để việc chuyển tải nội dung kiến thức nhẹ nhàng, vui học, học vui Ví dụ: Kẻ sẵn khng nhạc cho H§ chơi xếp nốt nhạc vị trí, gọi tên nốt nhạc ứng với HS GV định; tập phát triển tiết tấu (1 nốt đen thành nốt móc đơn, ) 5.4 Nhạc cụ Lên lớp 4, HS lựa chọn học nhạc cụ gõ hai nhạc cụ giai điệu (ri-cc-đơ kèn phím) - Nhạc cụ gỗ: HS sử dụng nhạc cụ gỗ/ nhạc cụ tự tạo để đệm hát thể hình tiết tấu Ví dụ: Dùng chai nhựa cho vài viên sỏi nhỏ vào để lắc; dùng hai thìa gõ vào nhau; dùng cốc nhựa bút chì gõ xuống mặt bàn, ~ Ri-cc-đơ kèn phím: GV giới thiệu tên gọi, cấu tạo hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụ, vị trí lỗ bấm ri-cc-đơ, vị trí phím bấm kèn phím, sử dụng ngón bấm cách thổi để tạo âm HS thực hành tập với mẫu âm đơn giản theo nhóm/ cặp đơi/ cá nhân tuỳ vào điểu kiện thực tế GV ý nhắc HS giữ tư thế, thả lỏng người, lưng thẳng sử dụng nhạc cụ - GV ý hướng dẫn HS giữ gìn bảo quản nhạc cụ cách 5.5 Thường thức âm nhạc ~ Câu chuyện âm nhạc: Khi tổ chức hoạt động này, GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác để HS làm việc nhóm, thảo luận tự khám phá nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi gợi mở GV đưa GV cho H§ làm việc cá nhân tự tìm hiểu câu chuyện, kể lại ngắn gọn theo cách hiểu thân ——— _——=— < ~ Giới thiệu nhạc cự: GV cho HS quan sát hình ảnh, biết gọi tên, hình dáng nhạc cụ Cho HS nghe trích đoạn âm nhạc/ xem video biểu diễn để nhận biết âm thanh, âm sắc đặc trưng, cách sử dụng, tính vai trị đảm nhận nhạc cụ độc tấu, hoà tấu ~ Giới thiệu tác giả tác phẩm: Có nhiều cách tiếp cận tổ chúc hoạt động GV sử dụng câu hỏi ngắn gợi mở để HŠ trả lời; tranh, ảnh, tác phẩm âm nhạc giới thiệu trước Từ đó, GV dùng lời dẫn dắt để giới thiệu tác giả, thân nghiệp, tác phẩm bật mang lại ý nghĩa đóng góp to lớn cho giáo dục âm nhạc, góp phần làm cho đời sống âm nhạc thêm phong phú Việc dạy học tất mạch nội dung nên linh hoạt, GV sáng tạo thêm cách thức phù hợp hấp dẫn CÁC PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV cần có nhạc cụ lên lớp (đàn, nhạc cụ gõ, kèn phím ri-cc-đơ, tranh ảnh, slide thiết kế dạy, học liệu file mp3, mp4) phù hợp với nội dung học, phù hợp với điều kiện lực GV - H§ cần có nhạc cụ gõ (ít H§ có loại) Khuyến khích H§ làm nhạc cụ gỗ tự tạo để sử dụng tiết học Âm nhạc Nhạc cụ giai điệu lựa chọn phù hợp với điểu kiện địa phương KIEM TRA - BANH GIA KET QUA HOC TAP — HS tu danh gid; đánh giá đồng đẳng; GV đánh giá HS trình học - Kiểm tra - đánh giá (KT - ÐG) thường xuyên (qua chủ đề) đánh giá định kì (giữa học kì, cuối năm học) ~- Câu hỏi, tập KT - ÐG theo dạng: tự luận, trắc nghiệm thực hành thể âm nhạc (hát, đọc nhạc, sử dụng nhạc cụ gõ đệm) Thể âm nhạc xem quan trọng (hát, đọc nhạc, gõ đệm) Đối với môn Âm nhạc, thời lượng dành cho mơn có tiết/ tuần nên việc KT - DG GV thực tham gia hoạt động tiết học thực nhẹ nhàng, tránh gây áp lực hạn chế GV nên động viên, khuyến Âm nhạc Tuyệt đối không gây áp lực trình HS luyện tập, thực hành Cuối học kì cuối năm có kiểm tra nên với HS, HŠ lực âm nhạc cịn khích để HŠ§ u thích, hào hứng học tập môn nặng nể việc KT - ÐG HS thấy thoải mái, hứng thú tự tin học môn Âm nhạc * Giới thiệu kèn trôm-pét — GV đặt câu hỏi: Kể tên nhạc cụ ãã giới thiệu nội dung “Thường thức âm nhạc” Em mô tả âm nhạc cụ đó, Em thích nghe âm sắc nhạc cụ nào? - GV u cầu H§ tự tìm hiểu SGK theo nhóm/ cặp đơi — H§ quan sát hình dáng cách sử dụng kèn trôm -pét — H§ thảo luận nhóm trình bày miệng viết giấy ý kiến nhóm sau tìm hiểu (SGK trang 60) - GV dẫn dắt vào mới, chiếu video có minh hoạ biểu diễn kèn trơm-pét (lựa chọn mnột video clip ngắn hồ tấu kèn trơm-pét) — GV đặt câu hỏi gợi mở: Âm sắc kèn tróm-pét cao hay thấp? Âm kèn tơm-pét nịghe có vang khơng? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu (U-ve-tu-re) * Nghe cảm nhận nhạc Thơng tín cho GV: U-ve-tu-re (Khúc nhạc mở đầu) nhạc kịch (opera) có tên Uy-li-am Theo (Gullaume Tell) nhạc si Gio-a-chi-no R6-xi-ni (Gioachino Rossini — người Ý) Phần nghe nằm cuối Khiíc nhạc mở đầu nhạc kịch — HS lắng nghe - lần Nêu cảm nhận nghe nghệ sĩ biểu diễn —_ Trị chơi: Thử làm nhạc cơng/ nghệ sĩ — H§ tự lựa chọn nhóm, HŠ§ nhóm đảm nhận nhạc cụ đóng vai làm nhạc cơng dàn nhạc nghệ sĩ biểu diễn Mỗi nhóm thể theo cách sáng tạo riêng — Nghe vận động theo nhịp điệu nhạc — HS ty nhan xét nhận xét bạn Đánh giá tổng kết tiết học: GV nhắc lại nội dung học, động viên HS tích cực tham gia hoạt động tập thể Khuyến khích HŠ tự tìm hiểu nhạc cụ yêu thích để giới thiệu vào tiết sau tEET 16 cHUc HoAT DONG VAN DUNG - SÁNG TẠO YEU CAU CAN DAT — Vận dụng kiến thúc học vào hoạt động tập thể — Biểu diễn nội dung học chủ để với hình thúc phù hợp — Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động tập thể — Có sáng tạo thể hát, đọc nhạc theo hình thức cá nhân/ nhóm TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV chia lớp thành nhóm theo sở thích nhóm đơn trình độ Các nhóm tự lựa chọn nhiệm vụ thực theo câu lệnh SGK trang 62 Giới thiệu nhạc cụ em u thích HS thảo luận nhóm, thống ý kiến trình bày trước lớp Khuyến khích HS tự thể nhạc cụ phù hợp với lực sở trường Sáng tạo cao độ đọc theo hình tiết tấu ÃJ J3 4l t1 2412 22 Hoạt động cẩn có gợi ý, định hướng GV để giúp cho HS thể lực đọc nhạc — Nhóm HS nhận nhiệm vụ triển khai nhiệm vụ —_ Trình bày trước lớp kết nhóm Biểu diễn hát Miền quê em với hình thức tự chọn HS thống cách thể hát: — Nhóm hát lĩnh xướng hồ giọng - Nhóm hát cặp đơi nối tiếp gõ đệm — Nhóm hát tam ca kết hợp gõ đệm theo phách/ tiết tấu phụ hoa Đánh giá tổng kết chủ để HS tụ đánh giá GV nhận xét, đánh giá mức độ thực HS GV khen ngợi động viên H§ thực nội dung động viên HS nhà luyện tập hát Miển quê cm cho người thân nghe Chủ đề [J CHÀO MÙA HÈ — Hát Em yêu mùa hè quê em — Nhạc cự Thể nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu — Nghe nhạc: Khúc ca vào hè — Vận dụng - Sáng tạo MỤC TIÊU Km * Năng lực âm nhạc — HS hát giai điệu lời ca Thể theo tính chất nhanh, sáng hát Em yêu mùa hè quê cm Biểu điễn hát với hình thúc phù hợp sáng tạo —_ Biết vận dụng hình tiết tấu học để gõ đệm cho hát nhạc cụ yêu thích Thể mẫu luyện âm ri-cc-đơ kèn phím —_ Hiểu nội dung, cảm nhận tính chất âm nhạc biết gõ đệm vận động nghe hát Khúc ca vào hè * Năng lực chung Tự tin, chủ động tích cực tham gia phát biểu ý kiến, chia sẻ ý tưởng sáng tạo hoạt động tập thể, nhóm, cặp đơi, cá nhân * Phẩm chất Thể tình yêu với thiên nhiên, quê hương, đất nước tHỀ bó DÙNG DẠY HỌC mm Giáo viên -_§GV Âm nhạc 4, đàn phím điện tử, giảng điện tử, file mp3/ mp4/ nhạc đệm/ nhạc cụ theo điều kiện địa phương — File hinh ảnh, video clip cảnh mùa hè vùng nông thôn, phù hợp với nội dung hát Học sinh - SGK Âm nhạc — Nhạc cụ gõ nhạc cụ tự tạo; nhạc cụ giai điệu phù hợp với điểu kiện địa phương KH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHU YEU tik HAT: EM YEU MUA HE QUE EM YEU CAU CAN DAT — HS budc đầu hát lời ca, giai điệu thể tính chất nhanh - nhịp nhàng, sáng hát Em yêu mùa hè quê em —_ Biết hát với hình thức tự chọn sáng tạo động tác phụ hoa TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU — GV mời H§ đọc diễn cảm đoạn mở đầu (SGK trang 63), sau dẫn dắt cho HS nghe hai nét giai điệu (file mp3 học liệu) - GV đàm thoại gợi mở cho HS cảm nhận khác hai giai điệu tốc độ nhanh - chậm; cảm nhận chung sau nghe hai nét giai điệu; điểu HS tưởng tượng đến gì? —_ H§ trả lời, GV nhận xét bổ sung, sau dẫn dắt giới thiệu vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hát: Em yêu mùa hè quê em Thông tín cho GV: Nhạc sĩ Trần Minh Đặng sinh năm 1975 An Giang, Chủ tịch Hội đồng Nhạc viện Thành phố Hổ Chí Minh tham gia giảng dạy chuyên ngành Thanh nhạc Ông hội viên Hội Nhạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Hội Nhạc sĩ Việt Nam Nhạc sĩ Trần Minh Đặng có nhiều sáng tác cho thiếu nhỉ, phải kể đến số như: Chú Cuội ước mở em, Sắc màu Trung thu, Hè vui biển, Trời mua trời gió, Em yêu mùa hè quê em hát em thiếu nhi u thích đón nhận * Tập hát — GV hát mẫu cho HS nghe hát mẫu qua file mp3/ mp4 (2 lần) đặt câu hỏi cho Hồ sau nghe: Em cẩm nhận thấy giải điệu/ lời ca hát nào? — GV yéu cau HS tu doc nhẩm lời ca - lần, gợi ý HS chia bai hat thành câu hát + Câu hat 1: Em yêu nắng hổng quê em, yêu tếng 1e kêu trưa hè + Cau hat 2: Em yêu cánh đồng xanh bát ngát, dịng kênh ngủ vùi gió mát, đường đê bướm hoa vén bay + Câu hát 3: Em yêu cánh diễu xa xa, yêu luÿ tre với trâu giả =¬ ——— < _——=— + Câu hát 5: Hè sóng lúa uốn lượn thuớt tha + Câu hát 6: Hè đàn cò trắng êm đếm lướt qua + Câu hát 7: Hè trường thắm sắc hoa phượng đỗ tưới + + Câu hát Em yêu sắc màu chim bói cá, chị ong ẩn tán em hát vang chào hè, Câu hát 8: Hè em tiếng ca chan hoà — GV tổ chức hướng dẫn HS tập hát câu, ghép luyện tập với hình thúc: tập thể/ nhóm/ cặp đơi cá nhân kết hợp nhạc beat vỗ tay theo nhịp — GV đặt câu hỏi đàm thoại với HS nội dung hát: Lời ca hát miêu tả mùa hè đến với cảnh đẹp nào? Những cảnh đẹp mùa hè gợi lên hát có giống với cảnh dep mua qué hưởng em không? Mùa hè ấã mang đến cho bạn nhỏ niềm vui gì? — H§ trả lời, GV nhận xét bổ sung; kết hợp lồng ghép giáo dục lịng tự hào, tình u với q hương, đất nước HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH * Luyện tập - GV tổ chức cho HS luyện tập, cụ thể: GV cho HS hát theo nhạc beat - GV phân hố HS theo nhóm, hỗ trợ luyện tập (nhóm H§ hạn chế giọng hát, nhóm H§ có giọng hát tốt) — GV nhận xét/ sửa sai cho HS (lưuý HS hát nhẹ nhàng, tha thiết) Yêu cầu HS tự nhận xét nhận xét nhóm bạn sau lần hát - GV nhắc nhở HS thể sắc thái tình cảm với câu hát có giai điệu mượt mà, lời ca giàu hình ảnh gắn với cảnh vật gần gũi thân thương quê nhà HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TRẢI NGHIỆM — GV đặt câu hỏi: Em thích thể hát theo hình thức nào? Tại sao? Em biểu diễn hát hình thúc đơn ca song ca với bạn không? Bài hát gợi cho em cẩm xúc suy nghĩ gi? — GV yêu cầu HŠ trao đổi theo nhóm cách thể hát (vận động phụ hoa vận động thể), nhóm tự thống phương án để thể -_ GV khuyến khích nhóm HS thể cảm xúc, tương tác với bạn, GV nhận xét khen ngợi, khích lệ HS Đánh giá tổng kết tiết học: GV yêu cầu HS tự nhận xét thuộc lời ca hát theo giai điệu hát hay chưa GV nhận xét nội dung HS thực tốt, động viên khen ngợi HS, nhắc nhở HS luyện tập thêm hát GEE *ôN BÀI HÁT: EM YÊU MÙA HÈ QUÊ EM * NHẠC CỤ: THỂ HIỆN NHẠC CỤ GÕ HOẶC NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU YEU CAU CAN ĐẠT — H§ hát theo lời ca giai điệu, thể tính chất nhanh - vưi tươi hát Em yêu mùa hè quê em —_ Biết phối hợp nhịp nhàng thể hát hình thúc: đồng ca, tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca kết hợp gõ nhạc cụ tự tạo nhạc cụ gõ đệm cho hát —_ Biết thể niềm tự hào nghe, hát hát ca ngợi vẻ đẹp bình làng quê với cảnh đẹp mùa hè chan hồ sắc nắng TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU -_ GV cho HS xem video clip ngắn cảnh đẹp mùa hè ba miền Bắc, Trung, Nam — GV đàm thoại đặt câu hỏi cho HŠ: Quê hương (quê nội, ngoại) em vùng miền nào? Ở ấấy có cảnh đẹp vào mùa hè? — H§ trả lời, nhóm khác chia sẻ —_ GV đàm thoại dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH Ôn hát: Em yêu mùa hè quê em - GV tổ chức cho HS luyện tập hát Em yêu mùa hè quê em với hình thúc học - GV mở file mp3/ mp4 HS nghe hát có nhạc đệm —_ Hát vận động phụ hoạ theo ý tưởng cá nhân, nhóm: GV chia nhóm H§ nhận nhiệm vụ thống cách trình bày + GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận theo cặp đôi, nhóm H§ hát kết hợp vỗ tay theo phách bạn bên cạnh +_GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận theo nhóm: GV quan sát tương tác với nhóm Lưu ý thời gian thảo luận bao quát lớp học Lưu ý: Nhắc HS hát vừa phải, nhịp nhàng hoà giọng với bạn Khi kết hợp gõ đệm theo nhịp/ phách cần quan sát để gõ Khi hát, HS cần thể sắc thái tình cảm hát a een HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhạc cụ: Thể nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu * Nhạc cụ gõ nhạc cự tự tạo — GV cho H§ quan sát hình tiết tấu PowerPoint bảng phụ, chia sẻ cách vỗ tay gỗ nhạc cụ ee Fi: @ek-3 JF: Toile lạtld ì — Các nhóm HS thực hiện, GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV mời H§ điều hành hoạt động luyện tập trình bày gõ đệm hình tiết tấu GV quan sát, nhắc nhở, sửa sai (nếu có) — Kết hợp nhạc cụ gõ đệm cho hát Em yêu mùa hè quê em — GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát đọc lời ca gõ theo hình tiết tấu (SGK trang 66) — GV dan mở file mp3 hát (tốc độ chậm hơn) cho HS luyện tập gỗ đệm — GV điều hành nhóm luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo file nhạc tốc độ —_ GV mời nhóm HS nhận xét cho GV nhận xét, nhắc nhở, sửa sai (nếu có) khen ngợi, động viên HS * Nhạc cụ giai điệu GV cho HS lựa chọn hai nhạc cụ ri-cc-đơ kèn phím — Ri-coóc-đơ: + Tuỷ theo khả HS, GV yêu cẩu/ hướng dẫn H§ đọc mẫu âm +_GV hướng dẫn HS thực hành luyện mẫu âm có nốt La va Si + GV quan sát HS thực sửa sai (nhắc nhở HS thổi nhẹ nhàng bấm tay, lắng nghe để hài hoà âm bạn thổi) — Kén phim: + Tuỷ theo khả HS, GV yêu cầu/ hướng dẫn H§ đọc mẫu âm + GV điều hành HS luyện tập theo nhóm, cặp đơi, cá nhân GV quan sát, sửa sai (nếu có) nhắc nhở HS tu kĩ thuật ngón + Các nhóm, cá nhân thể Các nhóm HS khác nhận xét GV nhận xét, nhắc nhở (nếu cần) khen ngợi, khích lệ HS HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH — Ri-coóc-đơ: + GV tổ chức cho H§ luyện tập với hình thức +_GV mời nhóm, cặp đơi cá nhân thổi mẫu âm cho bạn nghe nhận xét + GV khuyến khích nhóm thể nối tiếp với sắc thái to - nhỏ (nếu có thể) - Kèn phím: + GV tổ chức cho H§ luyện tập với hình thức + GV mời nhóm, cặp đôi, cá nhân thể mẫu âm cho bạn nghe nhận xét + GV khích lệ HS thể cảm xúc thực hành nhạc cụ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TRẢI NGHIỆM —_ GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điểu hành thảo luận —_ Các nhóm tự thống cách thể hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ kết hợp biểu lộ cảm xúc/ vận động thể, (quá trình HS thảo luận GV quan sát, hỗ trợ tư vấn - cần) - GV điều hành khuyến khích nhóm trưởng tự điểu hành phần trình bày nhóm (tuỳ thực tế) GV phối hợp với HS phần nhạc đệm/ GV đệm đàn GV yêu cầu HS tự nhận xét/ nhận xét cho bạn sửa sai - GV khích lệ HS lên thể mẫu âm với tập trung thể cảm xúc mnình H§ chơi hồ tấu nối tiếp ý nhạc (GV HS thống chia ý nhạc để nhóm phân công thể nối tiếp) Đánh giá tổng kết tiết học: GV yêu cầu HS tự nhận xét mức độ gõ đệm nhạc cụ cho hát Em yêu mùa hè quê em GV khen ngợi, động viên HS thực nội dung yêu cầu H§ tự luyện tập = ——— < _——=— GEER «NGHE NHAC: KHUCCAVAO HE * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG - SÁNG TAO YEU CAU CAN DAT — H$ hiéu dugc néi dung, cam nhan dugc tinh chat va biét gõ đệm vận động theo nhịp điệu hát Khúc ca vào hè tập thể, nhóm, cá nhân —_ Biết vận dụng kiến thức học để kết hợp gõ nhạc cụ theo hình tiết tấu — Bước đầu biết sáng tạo lời ca theo giai điệu đọc nhạc số —_ Biết viết, thể lời giới thiệu biểu diễn hát Em yêu mùa hè quê cm hình thúc tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - GV cho H§ nghe hát chơi trò chơi dao Xỉa cá mè đè cá chép, GV khuyến khich HS chia sẻ trò chơi dân gian địa phương chơi (nếu phù hợp) — GV đàm thoại với H§ thiên nhiên, cảnh vật mùa hè GV đưa câu hỏi cho H§ nêu tên hát hát mùa hè mà HS học, biết; khuyến khích H§ biết chơi nhạc cụ thể hát/ tiểu phẩm mùa hè (tuỳ theo khả HS) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nghe nhạc: Khúc ca vào hè Thơng tín cho q hương Phú hợp xướng mà sáng tác GV: Yên hay Nhạc sĩ Trương Tuyết Mai sinh năm 1944, người Bà nữ nhạc sĩ không sáng tác ca khúc, sáng tác thể loại thơ văn xuôi Khúc ca vào hè nhạc sĩ dành cho lứa tuổi thiếu - GV đặt câu hỏi: Em cảm nhận sau nghe hát “Khúc ca vào hè” nhạc sĩ Trưởng Tuyết Mai? — H§ trả lời, HS khác bổ sung, GV nhận xét chốt ý kiến — GV gợi ý, đặt câu hỏi yêu cầu HS: Em kể tên hát mùa hè học lớp 1, 2, em tự nghe/ học biết qua kênh thơng tín khác —_ H§ trả lời câu hỏi, GV gợi ý để HS thảo luận nhóm so sánh tính chất giai điệu số hát mùa hè mà HS học, nghe như: Ngày hè vui, Hè vui quá, Em yêu mùa hè quê cm hát khác mùa hè mà HS biết (tuỳ theo thực tế) — GV cho HS nghe lai bai hát, khuyến khích HS thể biểu cảm nghe nhạc Khúc ca vào hè Tươi vui - Trong sáng nf Biết Nhạc lời: Trương Tuyết Mai mùa - hè dén ma van ngd = Khi liêng ve ran Biết mùa ran he mién — man đến ma ngàng vont van bắt ngờ — Khi sân Hà trường rực rỡ bóng _ phượng dé thắm về! Hà Tung cánh dan chỉm Tạm - biệt ban hè thân thiét ngày qua Hà vê! Tạm Hè — biét mai phơi truong phới én niềm am tudi vui tho 1,3 Nắng déng giue ta, gid “_ xa tung từ miền biển SS” song — vẫy goi 2.4 mf Wgàn việc - z tốt Xe — cho em hay ¬— Ngàn 84 việc tốt chờ em đẹp — X2 câu ¬—⁄ ¬— cánh họa , hát a % HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH — GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp hát Khúc ca vào hè; HS luyện tập từ - lần GV nhắc nhở HS gõ nhẹ nhàng để cảm nhận nhịp điệu âm nhạc (vì hoạt động gõ đệm cho hát) — Các nhóm H§ thực chia sẻ cảm xúc với nhau, với GV hát mùa hè HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TRẢI NGHIỆM Tổ chức hoạt động vận dụng - sáng tạo * Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ @j 221 2x : 12 J}: ‡ J ,f12, 12 ,23 J, 3), — GV giao nhiệm vụ cho H§ thảo luận nhóm/ tự quan sát gõ hình tiết tấu — GV định nhóm HS gõ hình tiết tấu theo nhóm, cặp đơi, cá nhân - GV u cầu HŠ§ nhận xét hình tiết tấu hai dịng có điểu khác (GV đưa câu hỏi tuỳ theo thực tế) câu hỏi phát HŠ có lực tư cảm thụ tốt tiết tấu âm nhạc * Viết kí hiệu âm nhạc sau lên khng nhạc: khoá Son, nốt Son trắng, nốt La đen, nốt Mi móc đơn, nốt Đơ đen, đấu lặng đen - GV tổ chức trị chơi: nhanh — GV chia nhóm Nhóm thực nhanh xác tuyên dương — Các thành viên lại thực yêu cầu viết vào — GV nhận xét điểu chỉnh (nếu cần) —_ GV khen ngợi khích lệ HS mạnh dạn thể ý kiến/ ý tưởng sáng tạo nội dung/ hoạt động tiết học * Giới thiệu biểu diễn hát Em yêu trùa hè quê em kết hợp nhạc cụ gõ nhạc cụ tự tạo — Hat két hợp với nhạc cụ gõ nhạc cụ tự tạo — H§ sáng tạo cách thể khác — Các nhóm HS trình bày, GV HS nhận xét - GV khen ngợi, động viên khích lệ HS Đánh giá tổng kết chủ đề: GV khen gợi, đánh giá tổng kết lại nội dung chủ để GV nhắc nhở HS xem/ ôn lại hát mẫu luyện âm nhạc cụ giai điệu Nhắc HS chuẩn bị cho tiết ôn tập đánh giá cuối năm , ÔN TẬP CUỐI NĂM MỤC TIÊU Km * Năng lực âm nhạc HS ty tin biểu diễn nội dung học với tương tác cá nhân/ nhóm HS có sáng tạo tham gia hoạt động âm nhạc * Năng lực chung — Lắng nghe chia sẻ ý kiến bạn/ nhóm bạn — Tích cực chủ động tham gia hoạt động tập thể * Phẩm chất Thể tình yêu với thiên nhiên, quê hương, đất nước TỀ bó DÙNG DẠY HỌC mm Giáo viên - SGV Am nhac 4, dé dùng, tranh ảnh, để tổ chức hoạt động dạy học — Nhạc cụ phương tiện học liệu điện tử phù hợp với nội dung Học sinh - SGK Âm nhạc — Nhạc cụ gõ nhạc cụ tự tạo; nhạc cụ giai điệu phù hợp với điểu kiện địa phương GHA CAC HOAT DONG DAY HOC CHU YEU UDE-E- ÔN TẬP CUỐI NĂM YEU CAU CAN ĐẠT — H§ nắm nội dung ơn tập — Các nhóm H§ thực nội dung ơn tập GV dé TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GV tổ chức cho H§ số trị chơi có liên quan đến âm nhạc cho HS kể tên số nhạc cụ dân tộc Việt Nam mà em biết ~ = GV cho HS nghe file mp3/ mp4 cé hát học chương trình Âm nhạc lớp een HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH Đọc nhạc với yêu cầu — GV tổ chức cho nhóm HS thảo luận tập gõ —_ GV mời nhóm H§ thực hiện: + Đọc kết hợp vỗ tay gõ đệm SS fF B + Đọc hình nốt kết hợp gõ theo hình tiết tấu Đ J J4 42 l4 Be 1224 14 l1 + Sáng tạo đọc cao độ theo hình tiết tấu — GV điểu khiển nhóm đọc kết hợp vỗ tay gõ (bằng nhạc cụ khác nhau) nối tiếp đồng Có thể thay đổi tốc độ nhanh - chậm to - nhỏ Có thể khuyến khích HS gõ hình tiết tấu theo sáng tạo cá nhân Nghe trích đoạn âm nhạc nhận biết âm sắc đàn tranh kèn trơm-pét GV cho HS nghe hồ tấu/ độc tấu đàn tranh dân ca vùng miễn (theo khu vực địa phương nơi sử dụng sách Kết nối trí thức với sống) GV lựa chọn cho HS nghe số nhạc diễn tấu kèn trôm-pét như: nhạc lễ duyệt binh, kèn trôm-pét diễn tấu hành khúc, GV dùng voice kèn trơm-pét đàn phím điện tử đàn hát hành khúc dành cho thiếu để HS nghe: Đội ca, Lên đảng Biểu diễn hát u thích chương trình văn nghệ Tạm biệt lớp4 GV điều khiển/ HS có khả phối hợp GV điều hành nhóm ôn tập hát học: a) Hạt mưa kể chuyén (SGK trang 43) b) Tình bạn tuổi thở (SGK trang 48) ©) Miễn quê cm (SGK trang 58) đ) Em yêu mùa hè quê em (SGK trang 64) Viết cảm nhận em chủ đề học mà em thích GV gợi ý để HS thích chủ để tự viết cảm nhận cho chủ để Đánh giá xếp loại mức độ học tập học sinh — GV nêu yêu cầu đánh giá — H§ lựa chọn nội dung hình thức thể tham gia đánh giá —_ GV quan sát HS thực hành kết hợp với đánh giá thường xuyên để xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập năm cho HS theo mức: + _T: Hoàn thành tốt + H: Hoàn thành + C: Cần cố gắng Nhà xuất bán Giáo duc Viét Nam xin trân trọng cẩm on tác giá có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn cuén sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: CAO TUYẾT MINH - ĐẶNG THỊ MAI THANH Thiết kế sach: NGUYEN VIET HA Trinh bay bia: NGUYEN BICH LA Sửa in: CAO TUYẾT MINH - ĐẶNG THỊ MAI THANH Chế bản: CÔNG TY GP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyền thuộc Nhà xuốt Giáo dục Việt Nam Tất phẩn nội dung sách không sqo chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuốt Giáo dục Việt Nam ÂM NHẠC - sÁcH GIÁO VIÊN Mã số: G3HG4R001A23 (QÐ In Công ty cổ phan in In SLK), khổ 19 x 28,5cm Số ĐKXB: 8-2023/CXBIPH/165-2097/GD Số QĐXB: seen / QD-GD thang nam 20 In xong nộp lưu chiếu thang nam 20 Mã số ISBN: 978-604-0-35109-8 =1 KHOAHOC wrists fare TU n 191111) BỘ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP — KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Tiếng Việt 4, tập - SGV Tiếng Việt 4, tập hai - SGV Công nghệ - SGV Lịch sử Địa lí 4—- SGV 3.Tốn 4- SGV 10 Tin học4 - SGV Khoa học 4- SGV 11 Hoạt 5, Đạo đức - SGV 12 Giáo dục thể chất 4- SGV 13 Tiếng Anh - Global Success - SGV Am nhac - SGV động trải nghiệm 4- SGV Mi thuat - SGV Các đơn vị đầu mối phát hành n Bắc: ° e Miền Trung: Mién Nam: Sach dién Đầu tư Phát triểi CTCP Sách vàThiết c Hà Nội bị Giáo dục miền Bắc Đầu tư Phát trí CTCP Sách Thiết bị Gị Đầu tư Phát trí n Giáo áo dục n Giáo uc Da Nẵng nh Trung dục Phương Nam http://hanhtrangso.nxbgd.vn bs il ih

Ngày đăng: 10/08/2023, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan