Cd11 thau kinh phan ki

9 0 0
Cd11 thau kinh phan ki

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề 11 I TĨM TẮT LÍ THUYẾT II CÁC DẠNG TỐN THẤU KÍNH PHÂN KÌ Dạng Xác định vị trí ảnh biết vị trí vật tiêu cự hay xác định vị trí vật biết vị trí ảnh tiêu cự hay xác định tiêu cự biết vị trí ảnh vị trí vật Phương pháp Cách 1: Vẽ ảnh vật theo phương pháp nêu Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng để suy đại lượng cần xác định 1   Cách 2: Áp dụng công thức f d d  Trong đó: vật vật thật  f tiêu cự thấu kính (là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm)  d khoảng cách từ vị trí vật đến thấu kính  d’ khoảng cách từ vị trí ảnh đến thấu kính (khi ảnh thật d’ > 0, ảnh ảo d’ < 0) Ví dụ minh họa Dạng Xác định độ cao vật hay ảnh Phương pháp Cách 1: Áp dụng tính chất tam giác đồng dạng d h  h d Cách 2: Áp dụng cơng thức Trong đó: h h’ độ cao vật ảnh (khi ảnh thật h’ > 0, ảnh ảo h’ < 0) Ví dụ minh họa Câu 1: Thấu kính phân kì loại thấu kính: A có phần rìa dày phần B có phần rìa mỏng phần C biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ D làm chất rắn suốt Câu 2: Dùng thấu kính phân kì quan sát dịng chữ, ta thấy: A Dịng chữ lớn so với nhìn bình thường B Dịng chữ nhìn bình thường C Dịng chữ nhỏ so với nhìn bình thường D Khơng nhìn dịng chữ Câu 3: Tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho tia ló: A qua tiêu điểm thấu kính B song song với trục thấu kính C cắt trục thấu kính điểm D có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 4: Khoảng cách hai tiêu điểm thấu kính phân kì A tiêu cự thấu kính B hai lần tiêu cự thấu kính C bốn lần tiêu cự thấu kính D nửa tiêu cự thấu kính Câu 5: Tia sáng qua thấu kính phân kì khơng bị đổi hướng A tia tới song song trục thấu kính B tia tới qua quang tâm thấu kính C tia tới qua tiêu điểm thấu kính D tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) thấu kính Câu 6: Tia tới song song song trục thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục điểm cách quang tâm O thấu kính 15 cm Độ lớn tiêu cự thấu kính là: A 15 cm B 20 cm C 25 cm D 30 cm Câu 7: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm Khoảng cách hai tiêu điểm F F’ là: A 12,5 cm B 25 cm C 37,5 cm D 50 cm Câu 8: Chiếu tia sáng qua quang tâm thấu kính phân kì, theo phương khơng song song với trục Tia sáng ló khỏi thấu kính theo phương nào? A Phương B Phương lệch xa trục so với tia tới C Phương lệch lại gần trục so với tia tới D Phương cũ Câu 9: Khi nói hình dạng thấu kính phân kì, nhận định sau sai? A Thấu kính có hai mặt mặt cầu lồi B Thấu kính có mặt phẳng, mặt cầu lõm C Thấu kính có hai mặt cầu lõm D Thấu kính có mặt cầu lồi, mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi mặt cầu lõm Câu 10: Chiếu chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì thì: A Chùm tia ló chùm sáng song song B Chùm tia ló chùm sáng phân kì C Chùm tia ló chùm sáng hội tụ D Khơng có chùm tia ló ánh sáng bị phản xạ toàn phần Câu 11: Phát biểu sau nói tiêu điểm tiêu cự thấu kính phân kì? A Các tiêu điểm thấu kính phân kì nằm trục đối xứng qua quang tâm thấu kính B Tiêu cự thấu kính phân kì khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm C Tiêu điểm thấu kính phân kì điểm cắt đường kéo dài tia ló tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục D Các phát biểu A, B, C Câu 12: Phát biểu sau nói đường tia sáng qua thấu kính phân kì? A Tia tới song song với trục cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm B Tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng C Tia tới hướng tới tiêu điểm F' bên thấu kính cho tia ló song song với trục D Các phát biểu A, B, C Câu 13: Dùng thấu kính phân kì hứng ánh sáng mặt trời (chùm sáng song song) theo phương song song với trục thấu kính Thơng tin sau đúng? A Chùm tia ló chùm sáng hội tụ tiêu điểm thấu kính B Chùm tia ló chùm song song C Chùm tia ló chùm phân kì D Các thơng tin A, B, C Câu 14: Có thể nhận biết thấu kính phân kì cách: A Nhận biết mắt độ dày phần rìa phần thấu kính Nếu độ dày phần rìa dày độ dày phẫn thấu kính thấu kính phân kì B Đưa thấu kính lại gần dịng chữ trang sách, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dịng chữ nhỏ so với dịng chữ thật trang sách thấu kính phân kì C Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời thấy chùm tia sáng khỏi thấu kính khơng phải chùm sáng hội tụ mà chùm sáng phân kì thấu kính phân kì D Các phát biểu A, B, C Câu 15: Ảnh nến qua thấu kính phân kì: A ảnh thật, ảnh ảo B ảnh ảo, nhỏ nến C ảnh ảo, lớn nến D ảnh ảo, lớn nhỏ nến Câu 16: Ảnh ảo vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì giống chỗ: A chiều với vật B ngược chiều với vật C lớn vật D nhỏ vật Câu 17: Vật đặt vị trí trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng với vị trí tiêu điểm: A Đặt khoảng tiêu cự B Đặt khoảng tiêu cự C Đặt tiêu điểm D Đặt xa Câu 18: Một vật sáng đặt tiêu điểm thấu kính phân kì Khoảng cách ảnh thấu kính là: A f/2 B f/3 C 2f D f Câu 19: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục tiêu điểm thấu kính phân kì có tiêu cự f Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính ảnh ảo vật sẽ: A lớn gần thấu kính B nhỏ gần thấu kính C lớn xa thấu kính D nhỏ xa thấu kính Câu 20: Vật AB có độ cao h đặt vng góc với trục thấu kính phân kì Điểm A nằm trục có vị trí tiêu điểm F Ảnh A’B’ có độ cao h’ thì: A h = h’ B h = 2h’ C h’ = 2h D h < h’ Câu 21: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì: A A1B1 < A2B2 B A1B1 = A2B2 C A1B1 > A2B2 D A1B1 ≥ A2B2 Câu 22: Một người quan sát vật AB qua thấu kính phân kì, đặt cách mắt cm thấy ảnh vật xa, gần lên cách mắt khoảng 64 cm trở lại Xác định tiêu cự thấu kính phân kì: A 40 cm B 64 cm C 56 cm D 72 cm Câu 23: Đặt vật AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12 cm Vật AB cách thấu kính khoảng d = cm A nằm trục chính, biết vật AB = mm Ảnh vật AB cách thấu kính đoạn bao nhiêu? A d' = cm B d' = 4,8 cm C d' = 5,2 cm D d' = 5,5 cm Câu 24: Cho trục thấu kính, A’B’ ảnh AB hình vẽ: Hãy xác định tiêu cự thấu kính Biết ảnh A’B’ cao 1/3 vật AB khoảng cách ảnh vật 2,4 cm A f = 1,8 cm B f = 1,6 cm C f = 1,5 cm D f = 1,7 cm Câu 25: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính phân kì Ảnh A'B' AB qua thấu kính phân kì có tính chất gì? A Ảnh ảo, chiều với vật B Ảnh thật, chiều với vật C Ảnh thật, ngược chiều với vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật Câu 26: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính phân kì Ảnh A'B' AB qua thấu kính phân kì có độ cao nào? A Lớn vật B Nhỏ vật C Bằng vật D Chỉ nửa vật Câu 27: Đặt AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A'B' cao nửa AB Điều ssau nhất? A OA > f B OA < f C OA = f D OA = 2f Câu 28: Phát biểu sau sai nói trình tạo ảnh vật qua thấu kính phân kì? A Ảnh ln ảnh ảo khơng phụ thuộc vào vị trí vật B Ảnh ln nhỏ vật C Ảnh vật nằm phía so với thấu kính D Các phát biểu A, B, C Câu 29: Trong thông tin đây, thông tin không phù hợp với thấu kính phân kì? A Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo? B Ảnh lớn vật C Ảnh vật chiều D Ảnh nằm gần thấu kính so với vật Câu 30: Vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh A'B', ảnh vật nằm phía thấu kính Điều kiện thêm sau cho phép khẳng định thấu kính thấu kính phân kì? A Ảnh ảnh ảo B Ảnh cao vật C Ảnh thấp vật D Ảnh vật Câu 31: Trên hình 118 cho biết vật AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trục cách quang tâm O khoảng OA = 36cm Khoảng cách từ ảnh A'B' đến thấu kính A OA' = 9cm B OA' = 12cm C OA' = 24cm D Một giá trị khác Câu 32: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự f = 16cm, điểm A nằm trục cách quang tâm O khoảng OA Ảnh A'B' AB cách thấu kính 6cm Khoảng cách OA nhận giá trị giá trị sau? A OA' = 9,6cm B OA' = 1,6cm C OA' = 22cm D OA' = 20cm

Ngày đăng: 10/08/2023, 04:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan