Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
722,29 KB
Nội dung
Chủ đề I SẮT – HỢP KIM CỦA SẮT TĨM TẮT LÍ THUYẾT Sắt tên ngun tố hóa học bảng tuần hồn ngun tố có ký hiệu Fe, số nguyên tử 26, phân nhóm VIIIB, chu kỳ Sắt nguyên tố có nhiều Trái Đất, cấu thành lớp vỏ lõi Trái Đất Tính chất vật lí Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dai, dễ rèn Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ Khối lượng riêng 7,86 g/cm3 - kim loại nhẹ Nhiệt độ nóng chảy t nc 1540 C Tính chất hóa học Sắt kim loại có tính khử trung bình, tùy theo chất oxi hóa mà sắt bị oxi hóa lên mức +2 hay +3 a.Tác dụng với phi kim Khi đun nóng sắt tác dụng với hầu hết phi kim +Tác dụng với Oxi 3Fe 2O2 Fe3O4 FeO.Fe2O3 Lưu ý: Fe3O4 (oxit sắt từ) oxit hợp sắt có hóa trị (II) FeO (III) Fe2O3 +Tác dụng với phi kim khác Fe Phi kim Muối Ví dụ: Fe 3Cl2 t FeCl3 ; Fe S t FeS b.Tác dụng với axit Fe axit Muối nhôm + khí Hiđro Sắt dễ dàng khử ion H dung dịch HCl H SO4 loãng tạo thành khí H Fe H Fe 2 H Ví dụ: Fe HCl FeCl2 H 6 4 Khi tác dụng với dung dịch H SO4 đặc, nóng, nhơm khử S H SO4 thành S SO2 Fe H SO4( dac ,nong ) Fe2 SO4 3SO2 H 2O 5 4 Khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, nhơm khừ N HNO3 thành N NO2 Fe HNO3 dac ,nong Fe NO3 3NO2 3H 2O Chú ý: Sắt không phản ứng với HNO3 đặc, nguội H SO4 đặc, nguội nhiệt độ thường, sắt tạo lớp oxit bảo kim loại trở nên “thụ động”, khơng bị hịa tan c.Tác dụng với dung dịch muối Sắt tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động dãy hoạt động hóa học kim lại tạo thành muối sắt giải phóng kim loại muối Fe Muối (của kim loại yếu hơn) Muối nhôm + Kim loại d.Tác dụng với nước Sắt khơng có phản ứng với nước lạnh, cho sắt qua nước nhiệt độ cao sắt khử nước giải phóng hidro 570 3Fe H 2O t Fe3O4 H 570 Fe H 2O t FeO H Sản xuất/điều chế sắt Điều chế theo phương pháp nhiệt luyện: Khử oxit sắt chất khử ( Al , C , CO, H ) nhiệt độ cao (dùng để điều chế sắt công nghiệp) Fe2O3 3CO t Fe 3CO2 Fe2O3 3H t Fe 3H 2O Fe2O3 Al t Fe Al2O3 Fe3O4 4CO t 3Fe 4CO2 Điều chế phương pháp điện phân dung dịch FeSO4 H 2O dpdd Fe O2 H SO4 Hợp chất quan trọng Sắt - Sắt (II) oxit FeO - Sắt (II) hidroxit - Muối sắt (II): Fe OH Fe 2 : FeCl2 , Fe NO3 , - Sắt (III) oxit Fe2O3 - Sắt (III) hidroxit - Muối sắt (III): Fe OH Fe 3 : FeCl3 , Fe NO3 , Ứng dụng sắt - Sắt kim loại sử dụng nhiều nhất, chiếm khoàng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất toàn giới Sự kết hợp giá thành thấp đặc tính tốt chịu lực, độ dẻo, độ cứng làm cho trở thành khơng thể thay được, đặc biệt ứng dụng sản xuất ô tô, thân tàu thủy Iớn, khung cho cơng trình xây dựng Thép hợp kim tiếng sắt, ngồi cịn có số hình thức tồn khác sắt như: - Gang thô (gang lợn) chứa 4% 5% cacbon chứa loạt chất khác lưu huỳnh, silic, phốt - Gang đúc chứa 2% 3.5% cacbon lượng nhỏ mangan - Thép carbon chứa từ 0, 5% đến 1,5% cacbon, với lượng nhỏ mangan, lưu huỳnh, phốt silic - Sắt non chứa 0,5% cacbon - Các loại thép hợp kim chứa lượng khác cacbon kim loại khác, crôm, vanađi, môlipđen, niken, vonfram, v.v - Oxit sắt (III) sử dụng để sản xuất lưu từ tính máy tính Chúng thường trộn lẫn với hợp chất khác, bảo tồn thuộc tính từ hỗn hợp II CÁC DẠNG TỐN Dạng Giải thích tượng hóa học, nhận biết hóa chất Phương pháp - Nắm vững tính chất hóa học Sắt - Phán đốn phản ứng hóa học xảy phù hợp với tượng Ví dụ minh họa Bài Sắt có tính chất hố học ? Viết phương trình hố học minh hoạ Lời giải Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi 3Fe 2O2 t Fe3O4 (oxit sắt từ, sắt có hóa trị II III) b) Tác dụng với phi kim khác Fe 3Cl2 t FeCl3 Fe III clorua Fe II clorua Lưu ý: Fe tác dụng với clo cho (không cho ) Tác dụng với dung dịch axit: Sắt tác dụng với HCl , H SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) giải phóng H Fe HCl FeCl2 H Chú ý: Fe II clorua Fe III clorua + Fe tác dụng với dung dịch HCl cho (không cho ) + Sắt không tác dụng với HNO3 , H S 04 đặc, nguội Tác dụng với dung dịch muối kim loại yếu sắt Fe CuSO4 FeSO4 Cu Bài Từ sắt hoá chất cần thiết, viết phương trình hố học để thu oxit riêng biệt: Fe3O4 , Fe2O3 ghi rõ điều kiện phản ứng, có Lời giải Phương trình hóa học điều chế Fe3O4 từ Fe O2 a) 3Fe 2O2 t Fe3O4 Phương trình hóa học điều chế Fe2O3 từ Fe, Cl2 NaOH Fe 3Cl2 t FeCl3 FeCl3 NaOH 3NaCl Fe OH Fe OH Fe2O3 3H 2O Bài Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm Hãy nêu phương pháp làm sắt Lời giải + Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt tách riêng lấy Fe + Cách 2: Bột sắt kim loại có lẫn tạp chất nhơm Phương pháp làm sắt hòa tan dung dịch NaOH dư, Al tan lại Fe nguyên chất Al NaOH H 2O NaAlO2 3H Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu Fe Bài Sắt tác dụng với chất sau ? Cu NO3 a) Dung dịch muối ; b) H SO4 đặc, nguội; c) Khí Cl2 ; d) Dung dịch ZnSO4 Viết phương trình hố học ghi điều kiện, có Lời giải Sắt không tác dụng với: H SO4 đặc, nguội dung dịch ZnSO4 Sắt tác dụng với dung dịch Cu N 03 Phương trình hóa học: Fe Cu NO3 Fe NO3 Cu khí Cl2 Fe 3Cl2 FeCl3 Bài Thế hợp kim ? Thế gang thép ? Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng gang thép Lời giải Hợp kim chất thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại phi kim GANG THÉP Sắt với cacbon, hàm lượng cacbon Sắt với cacbon, hàm lượng chiếm từ 5% , ngồi cịn có lượng cacbon chiếm 2% nhỏ nguyên tố khác Si, Mn, S , Thành phần Tính chất Gang cứng dịn sắt Đàn hồi, cứng, bị ăn mịn Ứng dụng Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, … Thép dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ lao động Bài Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang viết phương trình hố học Lời giải Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng cacbon oxit khử oxit sắt nhiệt độ cao lò luyện kim Quá trình sản xuất gang lị luyện kim (lị cao) – Phản ứng tạo thành khí CO – Phản ứng khử oxit sắt thành sắt – Sắt nóng chảy hịa tan cacbon tạo thành gang – Đá vôi bị phân hủy thành CaO, kết hợp với SiO2 có quặng tạo thành xỉ – Xỉ nhẹ lên đưa cửa tháo xỉ Phương trình hóa học xảy ra: C O2 CO2 C CO2 2CO 3CO Fe2O3 Fe 3CO2 CaO SiO2 CaSiO3 Bài Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép viết phương trình hố học Lời giải Ngun tắc luyện gang thành thép: oxi hóa số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố cacbon, silic, mangan,… – Quá trình luyện thép thực lị Bet-xơ-me Khí oxi oxi hóa nguyên tố gang C, Mn, Si, Sản phẩm thu thép Phương trình hóa học phản ứng xảy ra: Fe O2 t FeO FeO C t Fe CO FeO Si t Fe SiO2 FeO Mn Fe MnO CO2 , SO2 q trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng Bài Những khí thải đến mơi trường xung quanh ? Dấn số phản ứng để giải thích Thử nêu biện pháp để chống nhiễm môi trường khu dân cư gần sở sản xuất gang thép Lời giải Những khí thải q trình luyện gang, thí dụ SO2 , CO2 có ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh: Khí SO2 gây tượng mưa axit, làm cho nồng độ axit nước mưa cao mức bình thường Khí CO2 gây hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng hai cực SO2 H 2O H SO3 H SO3 tiếp tục bị oxi hóa thành H SO4 CO2 H 2O H 2CO3 Biện pháp chống ô nhiễm môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước đưa khí thải ngồi khơng khí; Trồng vành đai xanh để hấp thụ CO2 Bài Hãy lập phương trình hố học theo sơ đồ sau : O Mn t ? a) b) c) d) Fe2O3 CO t ? ? O2 Si t ? O2 S t ? Cho biết phản ứng xảy trình luyện gang, phản ứng xảy trình luyện thép, chất chất oxi hoá, chất chất khử ? Lời giải a) b) c) d) O2 Mn t 2MnO Fe2O3 CO t Fe CO2 O2 Si t SiO2 O2 S t SO2 Phản ứng (b) xảy trình luyện gang Phản ứng (a), (c), (d) xảy luyện thép Chất oxi hóa O2 , Fe2O3 ; chất khử Mn, CO, Si, S Bài 10.Cho kim loại sau: đồng, nhôm, sắt, bạc Cho biết kim loai thoả mãn tính chất sau Viết phương trình hố học minh hoạ a khơng tan dung dich axit clohiđric b không tan dung dich kiềm c, tác dụng với dung dịch axit axit sunfuric loãng d, đẩy đồng khỏi dung dịch muối đồng Lời giải a Cu, Ag kim loại đứng sau hidro, Cu, Ag khơng tác dụng với dung dịch HCl b Cu , Fe, Ag không tan dung dịch kiềm c Fe, Al kim loại đứng trước hidro, Fe, Al tác dụng với dung dịch H SO4 loãng theo phương trình sau Fe H SO4 lỗng FeSO4 H Al 3H SO4 loãng Al2 (SO4 )3 3H d Fe, Al kim loại đứng trước Cu dãy hoạt động hóa học, Fe, Al đẩy Cu khỏi dung dịch muối Các phương trình hóa học: Fe CuSO4 FeSO4 Cu Al 3CuSO4 Al2 ( SO4 )3 3Cu Bài 11.Có chất sau: Fe2O3 , Fe, Fe2 ( SO4 )3 , FeCl3 , Fe(OH )3 a Hãy xếp chất cho thành dãy biến hố hố học b Viết phương trình phản ứng theo dãy biến hoá xếp Lời giải a) Fe FeCl3 Fe(OH )3 Fe2O3 Fe2 ( SO4 )3 b) 1 : 2 Fe 3Cl2 t FeCl3 : FeCl3 3KOH Fe OH 3KCl 3 : 2 Fe OH t Fe2O3 3H 2O : Fe2O3 3H SO4 Fe2 SO4 3H 2O Bài 12.Thế ăn mòn kim loại ? Lấy ba thí dụ đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta Lời giải Sự ăn mòn kim loại là: Sự phá hủy kim loại, hợp kim mơi trường tự nhiên Ba thí dụ đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta: Thí dụ 1: Thanh sắt bếp lị than bị ăn mịn Thí dụ 2: Các cầu Tràng Tiền , Long Biên bị gỉ nên phải sơn lại vỏ cầu hàng năm Thí dụ 3: Vỏ tàu thủy bị ăn mòn Bài 13.Tại kim loại bị ăn mòn ? Những yếu tố ảnh hưởng tới ăn mịn kim loại ? Lấy thí dụ minh hoạ Lời giải Kim loại bị ăn mòn do: Trong khơng khí có chứa khí oxi, nước mưa thường chứa nhiều axit yếu khí CO2, SO2 số khác hòa tan nước biển thường có số muối NaCl, MgCl2 chất tác dụng với kim loại hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giịn làm đồ vật sắt bị gỉ - Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: +) Ảnh hưởng chất mơi trường: Sự ăn mịn kim loại xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà tiếp xúc Thí dụ: nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh so với khơng khí +) Ảnh hưởng nhiệt độ: nhiệt độ cao ăn mòn kim loại xảy nhanh Thí dụ: Vịi bên nước nóng bình nóng lạnh bị ăn mòn nhanh so với bên vòi nước lạnh Bài 14.Nêu biện pháp sử dụng để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Nêu hai thí dụ cụ thể mà thân em làm để bảo vệ đồ dùng kim loại gia đình Lời giải Các biện pháp sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mịn: Biện pháp 1: Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi trường.Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sau sử dụng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm Thí dụ: Sơn lên cánh cửa, bơi dầu mỡ lên ô khóa để chống gỉ Biện pháp 2: Chế tạo hợp kim bị ăn mịn:cho thêm vào thép số kim loại crom, niken làm tăng độ bền thép Thí dụ: Cho thêm vào thép số kim loại crom, niken Bài 15.Sự ăn mòn kim loại tuợng vật lí hay tượng hố học ? Lấy thí dụ chứng minh Lời giải Sự ăn mịn kim loại tượng hóa học, kim loại bị oxi hóa chất oxi hóa có mơi trường, làm tính chất quý báu kim loại Thí dụ: sắt bị gỉ khơng khí ẩm xảy phản ứng hóa học Fe O2 H 2O Fe OH Dạng Bài tập tổng hợp Phương pháp - Viết phương trình phản ứng - Chuyển đổi khối lượng, thể tích chất hóa học đơn vị mol - Sử dụng quy tắc tam suất, quy tắc bảo tồn, tính tốn yếu tố u cầu Ví dụ minh họa Bài 16.Ngâm bột sắt dư 10 ml dung dịch đồng sunfat 1M Sau phản ứng kết thúc, lọc chất rắn A dung dịch B a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B Lời giải Phương trình hóa học sắt dư với đồng sunfat: Fe CuSO4 FeSO4 Cu 1 Số mol đồng sunfat nCuSO4 CM V 1.0, 01 0, 01 mol a) Chắt rắn A gồm:Cu Fe dư Phương trình hóa học phản ứng A với dd HCl dư: Fe HCl FeCl2 H Chất rắn lại sau phản ứng (2) Cu Theo (1) ta có nCu nCuSO4 0, 01 mol Lượng chất rắn lại sau phản ứng (2) mCu 0, 01.64 0,64 gam b) Dung dịch B chứa FeSO4 Phương trình hóa học phản ứng dd B với dd NaOH 1M: FeSO4 NaOH Na2 SO4 Fe OH 2 3 Theo (1) ta có nFeSO4 nCuSO4 0, 01 mol n 2nFeSO4 2 0, 01 0, 02 mol Theo phương trình (3) ta có số mol NaOH phản ứng NaOH n 0, 02 VNaOH NaOH 0, 02 l 20ml CM NaOH Thể tích dung dịch NaOH 1M Bài 17.Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất gang chứa 95% Fe Biết hiệu suất trình 80% Lời giải %H Ghi nhớ công thức tính hiệu suất phản ứng: Phương trình hóa học: luong phan ung 100% luong ban dau Fe2O3 3CO t Fe 3CO2 Khối lượng Fe có gang Số mol Fe có gang mFe 1 nFe 95 0,95 100 (tấn) 0,95 56 (tấn mol) 1 0,95 nFe2O3 nFe 2 56 (tấn mol) Theo phương trình, ta có 0,95 mFe2O3 nFe2O M Fe2O 160 1, 357 Fe O 56 Khối lượng phản ứng (tấn) Với hiệu suất phản ứng đạt 80% nên khối lượng thực tế Fe2O3 cần 100 m 1,357 1, 696 80 (tấn) 1, 696 100 m 2,827 quang 60 Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 là (tấn) Bài 18.Cho mẩu Fe có khối lượng Cho mẩu hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl tạo thành 19,05 gam muối Cho mẩu cịn lại tan hồn tồn dung dịch H SO4 lỗng khối lượng muối sunfat tạo bao nhiêu? Lời giải Hai mẩu Fe có khối lượng Suy ra: Số mol Fe hai mẩu Fe tác dụng với dung dịch HCl Phương trình hóa học: Fe HCl FeCl2 H 1 19, 05 nFeCl2 0,15 mol FeCl Ta có 127 Muối thu Theo phương trình ta có: nFe nFeCl2 nFe 0,15 mol Fe tác dụng với dung dịch H SO4 lỗng Phương trình hóa học: Fe H SO4( loãng ) FeSO4 H Theo phương trình (2) ta có: nFeSO4 nFe 0,15 mol Khối lượng muối sunfat thu là: mFeSO4 152.0,15 22,8 gam Bài 19.Ngâm sắt có khối lượng 2,5 gam 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12 g/ml Sau thời gian phản ứng, người ta lấy sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ cân nặng 2,58 gam a) Hãy viết phương trình hố học b) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng Lời giải Khối lượng dung dịch CuSO4 25 1,12 28 gam mCuSO4 28 15 :100 4, 2 gam nCuSO4 0, 02625 mol a) Phương trình hóa học: Fe CuSO4 FeSO4 Cu b) Cứ mol Fe phản ứng tạo thành mol Cu khối lượng Fe tăng 64 56 8 gam Có x mol Fe phản ứng tăng 2,58 2,5 0, 08 gam Suy ra x 0, 08 : 0, 01mol Dung dịch sau phản ứng chứa FeSO4 0,01 mol hay 1,52 gam CuSO4 dư : 0, 02625 0, 01 0, 01625 mol hay 2,6 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd mddCuSO4 mFe ( p.u ) – mCu 25 1,12 0, 01 56 0, 01 64 27,91 g Nồng độ C% chất tan: 0, 01625.160 C % CuSO4 100% 9,32% 27,91 C % FeSO4 0, 01.152 100% 5, 45% 27,91 Bài 20.Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm sắt tác dụng với dung dịch H 2S04 loãng, dư Sau phản ứng thu 0,56 lít khí đktc a) Viết phương trình hố học b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hổn hợp ban đầu Lời giải a) Phương trình hóa học: Al 3H SO4 Al2 SO4 3H 1 x Fe H SO4 FeSO4 H 2 y b) Thành phần % chất hỗn hợp n 0,56 : 22, 0, 025 mol Số mol khí thoát H Gọi x, у số mol Al , Fe 27 x 56 y 0,83 * Vì khối lượng hỗn hợp 0,83 nên 3 nH 1 nAl x mol 2 Theo phương trình (1): Theo phương trình (2): Suy nH 2 nFe y mol nH nH 1 nH x y 0, 025 ** 27 x 56 y 0,83 x 0, 01 3 y 0, 01 x y 0, 025 Từ (*) (**) ta có hệ phương trình 0, 01.27 % Al 100% 32,53% ; 0,83 % Fe 100 32,53 67, 47% III Câu 1: TRẮC NGHIỆM (Mức 1) Thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác hàm lượng cacbon chiếm: A Trên 2% Câu 2: B Dưới 2% C Từ 2% đến 5% D Trên 5% (Mức 1) Gang hợp kim sắt với cacbon lượng nhỏ nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… hàm lượng cacbon chiếm: A Từ 2% đến 6% B Dưới 2% C Từ 2% đến 5% D Trên 6% Câu 3: (Mức 1) Muối sắt (III) tạo thành cho Fe tác dụng với dung dịch A HNO3 loãng, dư B H SO4 loãng C HCl D CuSO4 Câu 4: (Mức 1) Cho dây sắt quấn hình lị xo (đã nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo Hiện tượng xảy là: A Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình B Khơng thấy tượng phản ứng C Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ D Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen Câu 5: (Mức 1) Con dao làm thép không bị gỉ nếu: A sau dùng, rửa sạch, lau khô B cắt chanh không rửa C ngâm nước tự nhiên nước máy lâu ngày D ngâm nước muối thời gian Câu 6: (Mức 1) Ngâm đinh sắt vào dung dịch bạc nitrat Hiện tượng xảy là: A Khơng có tượng B Bạc giải phóng, sắt khơng biến đổi C Khơng có chất sinh ra, có sắt bị hồ tan D Sắt bị hồ tan phần, bạc giải phóng Câu 7: (Mức 1) Hoà tan hỗn hợp gồm Fe Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ) Các sản phẩm thu sau phản ứng là: A FeCl2 khí H C Cu khí H Câu 8: (Mức 2) Dụng cụ làm gang dùng chứa hoá chất sau đây? A Dung dịch H SO4 loãng B Dung dịch CuSO4 C Dung dịch Câu 9: B FeCl2 , Cu khí H D FeCl2 Cu MgSO4 D Dung dịch H SO4 đặc, nguội (Mức 2) Kim loại dùng để làm FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 là: A Fe B Zn C Cu D Al Câu 10: (Mức 2) Một kim loại vàng bị bám lớp kim loại sắt bề mặt, để làm kim loại vàng ta dùng: A Dung dịch CuSO4 dư C Dung dịch ZnSO4 dư B Dung dịch FeSO4 dư D Dung dịch H SO4 loãng dư Câu 11: (Mức 2) Trong chất sau chất chứa hàm lượng sắt nhiều nhất? A FeS2 B FeO C Fe2O3 D Fe3O4 Câu 12: (Mức 2) Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch: A HCl B H2SO4 C NaOH D AgNO3 Câu 13: (Mức 2) Phản ứng tạo muối sắt (III) sunfat là: A Sắt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng B Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng C Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4 D Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3 Câu 14: (Mức 3) Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Kim loại đem hoà tan là: A Mg B Zn C Pb D Fe Câu 15: (Mức 3) Khử lượng quặng hemantit chứa 80% (Fe 2O3) thu 1,68 sắt, khối lượng quặng cần lấy là: A 2,4 B 2,6 C 2,8 D 3,0 Câu 16: (Mức 3) Một loại quặng chứa 82% Fe 2O3 Thành phần phần trăm Fe quặng theo khối lượng là: A 57,4% B 57,0 % C 54,7% D 56,4 % Câu 17: (Mức 3) Một quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4 Khối lượng Fe có quặng là: A 858 kg B 885 kg C 588 kg D 724 kg Câu 18: (Mức 3) Clo hoá 33,6g kim loại A nhiệt độ cao thu 97,5g muối ACl A kim loại: A Al B Cr C Au D Fe Câu 19: (Mức 3) Ngâm sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau thời gian phản ứng nhấc kim loại làm khô cân nặng 23,2g Lá kim loại sau phản ứng có: A 18,88g Fe 4,32g Ag B 1,880g Fe 4,32g Ag C 15,68g Fe 4,32g Ag D 18,88g Fe 3,42g Ag