CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 6 1.1. Tên chủ cơ sở 6 1.2. Tên cơ sở 6 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 7 1.3.1. Công suất của cơ sở: 7 1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở: 7 1.3.3. Sản phẩm của cơ sở: 9 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 10 1.4.1. Nhiên liệu 10 1.4.2. Vật liệu nổ 10 1.4.3. Nhu cầu điện năng 11 1.4.4. Nhu cầu sử dụng nước 12 CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 13 2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 13 2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 13 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 21 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 21 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 30 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 32
MỤC LỤC CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ sở 1.2 Tên sở 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất sở 1.3.1 Công suất sở: 1.3.2 Công nghệ sản xuất sở: 1.3.3 Sản phẩm sở: 1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước sở 10 1.4.1 Nhiên liệu 10 1.4.2 Vật liệu nổ 10 1.4.3 Nhu cầu điện 11 1.4.4 Nhu cầu sử dụng nước 12 CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 13 2.1 Sự phù hợp sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 13 2.2 Sự phù hợp sở khả chịu tải môi trường 13 CHƯƠNG III KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 21 3.1 Cơng trình, biện pháp nước mưa, thu gom xử lý nước thải 21 3.2 Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 30 3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường 32 3.4 Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 34 3.5 Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 36 3.6 Phương án phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường 36 3.7 Các nội dung thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 39 3.8 Kế hoạch, tiến độ, kết thực phương án cải tạo, phục hồi mơi trường, phương án bồi hồn đa dạng sinh học 42 CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 44 CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 48 5.1 Kết quan trắc môi trường định kỳ nước thải 48 5.2 Kết quan trắc mơi trường định kỳ bụi khí thải 49 CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 53 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 53 6.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định pháp luật 53 6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 53 6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 54 6.3 Kinh phí thực quan trắc môi trường năm 54 CHƯƠNG VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 55 CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 55 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BKHCN Bộ khoa học công nghệ BB Biên BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài ngun mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTPHMT Cải tạo phục hồi môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường KT-XH Kinh tế - Xã hội KTQG Kỹ thuật quốc gia QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng SCT Sở Công thương TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp sản phẩm chế biến đá 10 Bảng 1.2 Tổng hợp tiêu hao nhiên liệu mỏ 10 Bảng 1.3 Bảng thống kê vật liệu nổ sử dụng năm 11 Bảng 1.4 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng điện 11 Bảng 1.5 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước 12 Bảng 2.1 Tổng hợp kết quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý 15 Bảng 2.2 Kết quan trắc chất lượng nước mặt 16 Bảng 2.3 Tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước tiếp nhận 17 Bảng 2.4 Tải lượng nhiễm có sẵn nguồn nước 18 Bảng 2.5 Tải lượng nhiễm có nguồn nước thải 19 Bảng 2.6 Khả tiếp nhận thông số ô nhiễm nguồn tiếp nhận 20 Bảng 3.1 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 34 Bảng 3.2 Kế hoạch thực công tác CTPHMT 42 Bảng 3.3 Kết thực phương án CTPHMT 43 Bảng 4.1 Giá trị giới hạn chất ô nhiễm theo dòng nước thải 45 Bảng 4.2 Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất nhiễm bụi, khí thải 46 Bảng 4.3 Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất ô nhiễm 47 Bảng 5.1 Kết quan trắc nước thải moong khai thác năm 2020 48 Bảng 5.2 Kết quan trắc nước thải moong khai thác năm 2021 49 Bảng 5.3 Kết quan trắc môi trường bụi khí thải năm 2020 50 Bảng 5.4 Tổng hợp kết quan trắc bụi khí thải năm 2021 51 Bảng 6.1 Tổng hợp chi phí giám sát mơi trường 54 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ khai thác cơng đoạn phát sinh chất thải Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ chế biến đá công đoạn phát sinh chất thải Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa 22 Hình 3.2 Đê bao mương dẫn nước bao xung quanh khu mỏ 22 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống thu gom thoát nước thải sinh hoạt 22 Hình 3.4 Hố thu gom nước 24 Hình 3.5 Sơ đồ minh họa hệ thống sông suối khu vực xả nước thải 25 Hình 3.6 Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải 26 Hình 3.7 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 27 Hình 3.8 Hồ lắng 28 Hình 3.9 Mơ hình lắng loại bỏ chất rắn lơ lửng 29 Hình 3.10 Quy trình công nghệ xử lý nước thải 29 Hình 3.11 Cây xanh quanh khai trường 31 Hình 3.12 Cây xanh quanh khu chế biến 32 Hình 3.13 Hệ thống xanh quanh khu vực đường vận chuyển 32 Hình 3.14 Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt 33 Hình 3.15 Thùng chứa rác sinh hoạt 33 Hình 3.16 Thùng lưu chứa chất thải nguy hại 35 Hình 3.17 Biển báo nguy hiểm, bố trí xung quanh khu vực khai thác 39 Hình 3.18 Biển báo nội quy lao động khu mỏ hoạt động 39 CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 TÊN CHỦ CƠ SỞ: - Tên: Cơng ty TNHH đá xây dựng Bình Dương - Địa văn phòng: ấp 3, xã Thường Tân, Bắc Tân Uyên, Bình Dương - Người đại diện: Võ Minh Đức Chức vụ: Giám đốc điều hành - Điện thoại: 028 38352 356 E-mail: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3700278542 đăng ký lần đầu ngày 21/10/1999, đăng ký thay đổi lần thứ 15 ngày 17/02/2017 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp 1.2 TÊN CƠ SỞ: - Tên sở: Dự án khai thác chế biến đá xây dựng - Địa điểm sở: xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - Văn thẩm định thiết kế: số 336/SCT-KTAT&MTCN sở Công Thương đóng góp ý kiến cho thiết kế sở dự án khai thác chế biến đá xây dựng ấp 2, xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, Bình Dương - Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cải tạo phục hồi môi trường số 3533/QĐ-UBND ngày 11/11/2010 UBND tỉnh Bình Dương cấp; diện tích 10 ha, cơng suất 350.000m3/năm - Quy mơ sở ( phân loại theo tiêu chí quy định pháp luật đầu tư cơng): nhóm C - Các văn pháp lý khác liên quan đến sở: + Giấy phép khai thác khoáng sản số 234/GP.UBND ngày 03/12/2015 UBND tỉnh Bình Dương cấp Diện tích: 10ha; trữ lượng khai thác: 4.759.895 m3 nguyên khối; công suất 350.000 m3 đá nguyên khối/năm + Hợp đồng thuê đất số 3583/HĐ.TĐ ngày 29/10/2013 đến 13/12/2015; Quyết định thuê đất số 1483/QĐ-UBND ngày 19/06/2013; Quyết định gia hạn thời hạn thuê đất số 2914/QĐ-UBND ngày 04/08/2017 gia hạn thời hạn thuê đất đến ngày 03/12/2027 + Sổ đăng ký chủ nguồn thải nguy hại số QLCTNH 74002563T Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương cấp lần ngày 29/04/2014 + Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 65/GP-UBND ngày 09/07/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp; - Thơng số sở theo Giấy phép khai thác + Diện tích khai thác: 10 + Trữ lượng: Trữ lượng địa chất đá xây dựng: 6.232.665 m3 Trữ lượng tổn thất:1.472.767 m3 nguyên khối Trữ lượng khai thác lại: 4.759.895 m3 nguyên khối Trong đó: Trữ lượng cấp 111 khai thác ( từ năm 2003-2015): 758.231 m3 Trữ lượng cấp 121 tiếp tục khai thác: 4.001.667 m3 + Độ sâu khai thác cấp phép: Đến cote -50m + Thời hạn khai thác: 12 năm ( đến tháng 11 năm 2029) - Hiện trạng khai thác khống sản Khu mỏ: + Diện tích khai thác: 9,0 ha/10ha + Độ sâu khai thác khai thác: phần đến Cote -49m + Trữ lượng khai thác: 1.868.665 m3 + Số lượng công nhân viên: 16 người - Các hạng mục cơng trình phụ trợ sở: + Hệ thống cấp điện: sử dụng hệ thống lưới điện quốc gia + Hệ thống cấp nước: từ giếng khoan vận chuyển từ bên ngồi vào để sử dụng (giếng có nước vào mùa mưa, mùa khơ khơng có nước) + Văn phịng: nằm phía nam mỏ cách khoảng 500m, diện tích 100m2 + Mặt sân công nghiệp (khu chế biến đá): nằm phía nam cách khu mỏ 500m, giáp văn phịng mỏ Diện tích: 10.603 m2 1.3 CƠNG SUẤT, CƠNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ 1.3.1 Công suất sở: - Công suất khai thác đá: 350.000 m3/năm (nguyên khối), tương đương 490.000m3 m3/năm (nguyên khai) 1.3.2 Công nghệ sản xuất sở: Hoạt động sản xuất Khu mỏ gồm khai thác chế biến đá Với quy trình cơng nghệ sản xuất sau: 1/ Qui trình, cơng nghệ khai thác đá xây dựng Công nghệ sử dụng thiết bị đơn giản, khai thác sau: - Bóc đất phủ: Máy xúc thủy lực gầu ngược trực tiếp xúc đất phủ lên ô tô vận chuyển Chuyển đất phủ gia cố đường vận chuyển, đất lại đến khu vực thải tạm - Bóc tầng đá bán phong hóa: phá đá phong hóa khoan nổ mìn lỗ khoan - Khai thác đá gốc: Đá khai thác làm tơi sơ trước xúc bốc phương pháp khoan nổ mìn Các tiêu mạng nổ tính tốn riêng cho đợt nổ Cơng tác khoan nổ mìn mỏ bao gồm: + Khoan nổ mìn trình khai thác sử dụng máy khoan thủy lực lắp cần 105mm + Khoan nổ mìn làm đường, phá mô chân tầng sử dụng máy khoan BMK5 lắp cần 36-42mm - Phá đá cỡ: Sau nổ mìn phá có kích thước đá lớn sử dụng phương pháp nổ mìn với lỗ khoan con, sử dụng kíp điện tức thời dùng búa đập phá đá cỡ Việc phá đá cỡ dung bứa trọng lực 2,8 lắp đặt máy xúc thủy lực gàu ngược, công suất 40m3/giờ, tương đương 200 m3/ca Bóc tầng đất phủ máy đào kết hợp ô tô tự đổ - Chấn động rung - Ồn - Bụi khí thải - Đá văng Bóc tầng đá phong hóa máy đào Khoan khai thác khoan lớn Φ105 - Bụi, ồn - Chất thải rắn - Khí thải Nổ mìn làm tơi phương pháp nổ vi sai điện kết hợp dây nổ xuống lỗ khoan Xúc đá nguyên liệu máy đào Vận tải từ gương khai thác khu chế biến ô tô tự đổ Nghiền sàng đá nghiền sàng liên hợp - Bụi, ồn - Chất thải rắn - Khí thải - Chất động rung - Ồn - Bụi khí thải - Đá văng - Bụi, ồn - Chất thải rắn - Khí thải - Ồn - Bụi khí thải - Ồn - Bụi Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ khai thác công đoạn phát sinh chất thải 2/ Công nghệ chế biến đá Đá sau khai thác vận tải bãi chế biến Đá có kích thước độ hạt khơng đồng đều, từ 1-2mm đến 1-2m Để kích thước đá thỏa mãn yêu cầu sử dụng cần phải qua khâu chế biến nghiền sàng Nghiền sàng khâu công nghệ cuối mỏ Máy nghiền hàm sơ cấp Máy nghiền thứ cấp Máy sàng Máy nghiền thứ cấp Bụi, tiếng ồn Máy nghiền côn Máy sàng thứ cấp 0x4 4x6 1x2 Đá mi Hình 1.2 Sơ đồ cơng nghệ chế biến đá công đoạn phát sinh chất thải 1.3.3 Sản phẩm sở: Sản phẩm gồm loại đá: đá loại 1x2, 0-4, 4x6 đá mi Với sản lượng hàng năm 490.000m3, sau chế biến nghiền sàng 437.500 m3 đá thành phẩm loại Các loại sản phẩm chế biến đá gồm loại sau: Bảng 1.1 Bảng tổng hợp sản phẩm chế biến đá Stt Loại sản phẩm Tỷ lệ Khối lượng (m3/năm) Đá 1x2 15% 65.625 Đá 0x4 50% 218.750 Đá 4x6 30% 131.250 Đá mi 5% 21.875 100% 437.500 Cộng Nguồn: Công ty TNHH đá xây dựng Bình Dương 1.4 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ Đặc thù ngành khai thác khống sản nói chung khơng có ngun liệu đầu vào mà sử dụng lượng để phục vụ cho trình sản xuất, lượng sử dụng chủ yếu xăng, dầu, điện, 1.4.1 Nhiên liệu Công ty sử dụng xe vận tải, xe giới phục vụ cho hoạt động xúc bốc, khai thác đá xây dựng Loại nhiện liệu sử dụng xăng, dầu diesel Bảng 1.2 Tổng hợp tiêu hao nhiên liệu mỏ STT Tên thiết bị Số lượng (chiếc) Khối lượng lít/ca lít/năm Máy xúc 06 900 280.800 Xe tải 10 250 78.000 Xe ủi 01 250 78.000 Xe bồn tưới đường 01 50 15.600 Tổng 1.450 452.400 Nguồn: Cơng ty TNHH đá xây dựng Bình Dương 1.4.2 Vật liệu nổ Thuốc nổ phương tiện nổ sử dụng cho Khu mỏ lấy theo quy định Bộ Công nghiệp Quyết định số 29/2014/QĐ-UBND ngày 25/7/2014 UBND tỉnh Bình Dương "Về quản lý vật liệu nổ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương" Khối lượng vật liệu nổ sử dụng 01 năm hoạt động thể Bảng sau: 10 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 PHỤ LỤC CÁC BẢN VẼ 126 127