1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 7.Docx

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 431,19 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 CHẤT BÀI 7 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CHẤT (1 Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Sau bài học HS củng cố, khái quát hoá và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng của chủ đề Chất 2 Năng lực chung[.]

CHỦ ĐỀ 1: CHẤT BÀI 7: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CHẤT (1 Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù Sau học: - HS củng cố, khái quát hoá đánh giá số kiến thức, kĩ chủ đề Chất Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp,… - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa câu trả lời cho câu hỏi, tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp Phẩm chất: - Phẩm chất trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, biết chăm sóc, bảo vệ mơi trường nước mơi trường khơng khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Hình sơ đồ SGK Học sinh: SGK, VBT số tranh ảnh sưu tầm ô nhiễm môi trường nhiễm mơi trường khơng khí.…… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi để HS nhớ lại kiến thức học chủ đề Chất * Phương pháp, hình thức: hỏi đáp, cá nhân, lớp * Cách tiến hành: - GV cho HS hát - HS hát - GV tổ chức cho HS thi đua tìm câu - HS thi đua đưa câu hát, câu thơ hát, câu thơ câu đố, có liên quan đến câu đố học chủ đề Chất nội dung học chủ đề Chất Ví dụ: Bài hát: "Cho làm mưa với", "Trái Đất chúng mình", " Điều tuỳ thuộc hành động bạn", - GV nhận xét tuyên dương - GV kết nối kiến thức dẫn dắt vào học: " - HS lắng nghe, nhận xét Ôn tập chủ đề Chất" - HS ghi tựa 2 Hoạt động Khám phá Luyện tập Hoạt động 1: Sơ đồ hoá * Mục tiêu: HS củng cố, ơn tập, khái qt hố kiến thức chủ đề Chất * Phương pháp, hình thức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS - HS quan sát, lắng nghe tham khảo sơ đồ gợi ý SGK trang 33 để vẽ viết điều học từ chủ đề Chất Chất Khơng khí Nước Tính chất? ? ? ? - GV hướng dẫn, HS nhớ lại kiến thức cốt lõi học qua chủ đề Chất - HS theo dõi, lắng nghe - GV yêu cầu HS làm việc nhóm để hồn thành sơ đồ giấy khổ lớn - HS thảo luận nhóm hồn thành + Nước có tính chất gì? Sự chuyển thể nước? sơ đồ + Nêu vịng tuần hồn nước tự nhiên? + Khơng khí có tính chất gì? Theo em khơng khí có đâu? + Khơng khí gồm thành phần nào? + Nước tồn ba thể: rắn, lỏng, khí + Nước chuyển từ thể sang thể khác + Vòng tuần hoàn hoàn nước tự là: bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đơng đặc + Khơng khí có khắp nơi chỗ rỗng vật + Khơng khí có nước đất + Trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định + Có thể bị nén lại dãn + Khơng khí gồm thành phần: khí ơ-xi, ni-tơ, các-bo-nic + Có thể chứa bụi nước + Cần cho cháy - Các nhóm đính làm nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm treo đính làm lên bảng - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm - GV nhận xét, tuyên dương * Lưu ý: GV khuyến khích HS sử dụng kĩ vẽ, viết sơ đồ tư theo cách sáng tạo khác để HS có sản phẩm vừa khái quát kiến thức cốt lõi chủ đề Chất vừa có tính thẩm mĩ - GV tông kết nhắc lại - Các nhóm khác nhận xét, bổ + Các chất thể nước; thành phần tính chất khơng khí; ngun nhân gây nhiễm nước, nhiễm khơng khí hậu quả; việc làm giúp bảo vệ mơi trường nước, mơi trường khơng khí sung - HS lắng nghe, nhắc lại Hoạt động 2: Em tập làm nhà khoa học * Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức nguyên nhân, hậu nhiễm mơi trương nước, khơng khí đề biện pháp khắc phục; Liên hệ với thực tiễn địa phương; Bước đầu phát triển lực nghiên cứu khoa học mức độ đơn giản, phát triển lực thuyết trình * Phương pháp, hình thức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm - HS lắng nghe, chia nhóm thảo trưởng phân cơng thành viên nhóm thực luận nhiệm vụ theo nội dung hướng dẫn mục SGK trang 33 - HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu điều tra giấy khổ A4 - GV mời đại diện số nhóm lên chia sẻ kết điều tra - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - GV tổ chức cho thành viên nhóm chia sẻ nội dung: + Tình trạng nhiễm nước, khơng khí sức khoẻ người - HS thảo luận hoàn thành phiếu điều tra vào giấy - Đại diện nhóm lên chia sẻ kết - Các nhóm lắng nghe, nhận xét - HS chia sẻ * Tình trạng: + Ao, hồ bị nhiễm bẩn, ác thải vứt bừa bãi, + Khí thải xả trực tiếp mơi trường + Sương mù, khói bụi ngày dày đặc + Nguồn nước ngày dần + Những thói quen khơng tốt dẫn đến nhiễm mơi * Thói quen khơng tốt: trường + Vứt rác bừa bãi xuống sông, hồ, ao, suối + Sử dụng nhiều phương tiện cá nhân lưu thông đường + Dùng than tổ ong, đốt rác thải nhựa, + Những việc nên làm để bảo vệ môi trường nước, * Việc nên làm: khơng khí sức khoẻ người + Vứt rác nơi quy định - Hạn chế đốt loại than tạo nhiều khí thải độc - Không xả trực tiếp nước thải xuống ao, hồ, sông, suối - GV mời đại diện số nhóm lên thuyết - Đại diện nhóm lên thuyết trình, trình, đóng vai nhà khoa học tun truyền đóng vai nhà khoa học người chung tay bảo vệ môi trường - GV nhận xét, trao đổi - HS nhận xét, bổ sung - GV khen ngợi nhóm có nội dung tun truyền sáng tạo; thuyết trình tự tin, lưu loát * Lưu ý: GV đặt thêm câu hỏi dẫn dắt để HS phất - HS lắng nghe triển lực quan sát dánh giá tình trang mơi trường nước, khơng khí; đề xuất số biện pháp để cải thiện khắc phục tình trạng ô nhiễm * GV kết luận: Không khí bị ô nhiễm nguyên nhân tự nhiên (cháy rừng, núi lửa, ) nhân tạo ( hoạt động sinh hoạt người, sản xuất, ) Ơ nhiễm khơng khí gây nhiều hậu cho người, động vật thực vật Để bảo vệ mơi trường khơng khí, cần: trồng nhiều xanh; không đổ rác bừa bãi, xử lí rác thải quy định; sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng; + Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Nước bị ô nhiễm có màu lạ, có mùi hôi thối, làm lan truyền dịch bệnh thương hàn, tả, kiết lị, đau mắt, ; huỷ hoại nơi sống đời sống sinh vật Để bảo vệ nguồn nước, cần: sử dụng tiết kiệm nước, không xả rác ao, hồ, sông, suối, ; cải tạo bảo vệ đường ống dẫn nước; xử lí nước thải xả môi trường, Hoạt động nối tiếp: * Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau * Phương pháp, hình thức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực * Cách tiến hành: + Qua tiết học hôm nay, em biết điều gì? - HS trả lời cá nhân + Sau học xong hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - GV dặn HS chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 09/08/2023, 00:26

w