1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu tong quan ve ky thuat chuyen mach 6067

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tổng Quan Về Kỹ Thuật Chuyển Mạch Trong Tổng Đài ALCATEL 1000 E10
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Văn Biên
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kỹ Thuật Chuyển Mạch
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 109,53 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Kỹ thuật điều chế xung mã PCM (2)
    • 1. Giới thiệu (52)
    • 2. Nguyên lý PCM (2)
    • 3. LÊy mÉu (2)
    • 4. Lợng tử hoá (Quanlization) (4)
    • 5. Mã hoá (6)
    • 6. Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM): (Time Division Multiplexing) (9)
    • 7. Nhóm ghép khênh cơ sở PCM (0)
  • Chơng II: Kỹ thuật chuyển mạch số (12)
    • I. Giới thiệu về tổng đài số (2)
    • I. Đặc điểm chuyển mạch số (13)
    • II. Nguyên lý chuyển mạch số (13)
      • 1. Trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số T (Time Switch) (15)
      • 2. Trờng chuyển mạch không gian tín hiệu số (S) (18)
      • 3. Trờng chuyển mạch kết hợp (22)
      • 5. Cấu trúc module và phát triển dung lợng (28)
      • 6. Đồng bộ trong chuyển mạch số (29)
      • 7. Điều khiển và phòng vệ trờng chuyển mạch (31)
  • PhÇn II Khái quát về tổng đài Alcate 1000E10 ChơngI: Giới thiệu chung về tổng đài ALCATEL 1000 E10 (0)
    • I. Vai trò vị trí (0)
      • 1. Vị trí (33)
      • 2. Các giao tiếp ngoại vi (36)
      • 3. Các dịch vụ đợc cung cấp (36)
      • 4. Các thông số kỹ thuật (39)
    • II. Cấu trúc tổng thể của tổng đài Alcatel (39)
      • 1. Cấu trúc chức năng tổng thể (39)
      • 2. Bộ cơ sở thời gian (BT) (41)
      • 3. Ma trận chuyển mạch chính (41)
      • 4. Bé ®iÒu khiÓn trung kÕ PCM (URM) (42)
      • 5. Quản lý thiết bị phụ trợ (ETA) (0)
      • 6. Bộ xử lý cuộc gọi (MR) (43)
      • 7. Khối quản lý cơ sở dữ liệu phân tích và cơ sở dữ liệu thuê bao (TR) (43)
      • 8. Khối tính cớc và đo lợng lu thoại (TX) (0)
      • 9. Khối quản lý ma trận chuyển mạch (GX) (44)
      • 10. Khối phân phối bản tin (MQ) (0)
      • 11. Mạch vòng thông tin (Token Ring) (44)
      • 12. Chức năng vận hành và bảo dỡng (OM) (44)
      • 13. Cấu trúc phần cứng (45)
      • 14. PhÇn mÒm (ML) (45)
      • 15. Dự phòng (46)
      • 16. Cấu trúc phòng vệ (48)
  • Chơng II: Trờng chuyển mạch trong tổng đài Acaltel (33)
    • I. Hệ thống ma trận chuyển mạch (CCX) (51)
      • 1. Vai trò của CCX (51)
      • 2. Tổ chức của CCX (51)
      • 3. Hoạt động của CCX (52)
    • II. Chọn lựa và khuyếch đại chọn lựa nhánh (SAB) (52)
      • 3. SMX (Trạm điều khiển ma trận) (56)
      • 4. Phân giao tiếp lệnh (57)
      • 5. Phần giao tiếp đờng ma trận (0)
      • 6. Ma trận đấu nối có chức năng là chuyển mạch bất kỳ một kênh nào với bất kỳ một kênh ra nào (58)
      • 7. Bảng ma trận RCMT (59)
      • 8. Phòng vệ đấu nối (61)

Nội dung

Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

Nguyên lý PCM

Phơng pháp điều chế xung mã PCM biến đổi tín hiệu tơng tự thành tín hiệu số thông qua 3 giai đoạn cơ bản sau:

LÊy mÉu

Biên độ của tín hiệu tơng tự là liên tục theo thang thời gian, lấy mẫu là lấy biên độ của tín hiệu tơng tự vào từng khoảng thời gian nhất định, trong đó các dãy xung có chu kỳ hoặc dãy xung lấy mẫu đợc điều chế biên độ bởi tín t t t Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số hiệu tơng tự Do vậy có các mẫu lấy đợc sẽ gián đoạn theo thời gian Dãy mẫu này gọi là tín hiệu PAM (PAM là điều chế biên độ xung).

Hình 1: Quá trình lấy mẫu

Một yếu tố quan trọng trong lấy mẫu là tín hiệu tơng tự thờng đợc lấy mẫu nh thế nào ở phía phát để cho phía thu tái tạo lại tín hiệu ban đầu Định lý lấy mẫu sẽ làm rõ điều này Định lý lấy mẫu nói rằng “Nếu một thông báo là một hàm biên độ – thời gian, đợc lấy mẫu vào các thời điểm nhất định và với tần số lấy mẫu cao hơn ít nhất hai lần tần số cao nhất của thông báo đó, thì các mẫu sẽ chứa tất cả mọi thông tin của thông báo ban đầu” Theo định lý này, bằng cách lấy mẫu tín hiệu tơng tự theo tần số cao hơn ít nhất hai lần tần số tín hiệu, ta hoàn toàn có thể tạo lại tín hiệu tơng tự các mẫu đó.

Nếu FLM < 2fc thì sau khi lấy mẫu, các đoạn phổ của tín hiệu gốc sẽ bị xếp chồng lên nhau và tín hiệu khôi phục trong trờng hợp này sẽ bị méo, hiện tợng này gọi là hiện tợng méo chồng phổ. a fs > 2fm

Tín hiệu ban đầu Lọc thông thấp

0 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số b, fs < 2fm

Nh hình 1 nếu lấy tần số lấy mẫu fs lớn hơn hai lần tần số cao nhất fm của tín hiệu tơng tự, các biên sẽ không chồng lên nhau Lúc này tín hiệu tơng tự ban đầu sẽ đợc tách ra bằng bộ lọc thông thấp ở phía thu Ngợc lại, nh hình

1 nếu fs thấp hơn hai lần giá trị của fm khi đó các biên sẽ bị chồng lên nhau.

Do vậy khó có thể tái tạo lại tín hiệu ban đầu tại phía thu.

CCITT khuyến nghị tần số lấy mẫu đối với tín hiệu tiếng nói là 8kKz.

Do băng tần của các kênh thoại thờng đợc hạn chế trong khoảng 0.3 4 kHz, cho nên tần số lấy mẫu của tín hiệu tiếng nói, về lý thuyết có thể lấy ít nhất hai lần 3.4kHz tức là 6.8kHz, tuy nhiên trên thực tế tần số lấy mẫu đợc chọn là 8kHz Điều này tính đến đặc tính lọc thực tế hạn chế băng tần đối với các tín hiệu tiếng nói Khoảng cách lấy mẫu là 1/8000s, tứ 125s.

Hình 3: Tần số lấy mẫu; 8kHz (tín hiệu tiếng nói)

Tín hiệu PAM là một dãy xung rời rạc theo thời gian Độ lớn của mỗi mẫu bằng biên độ của tín hiệu ban đầu vào từng thời điểm lấy mẫu Từ đây tín hiệu PAM là đối tợng của một quá trình xử lý tín hiệu, gọi là lợng tử hoá.

Lợng tử hoá (Quanlization)

Trong quá trình lợng tử hoá, thang biên độ đợc chia thành các khoảng nhất định Giá trị lợng tử hoá đợc gọi là mức lợng tử và độ lớn giữa hai giá trị đợc lợng tử hoá đợc gọi là khoảng lợng tử Độ lớn của mỗi mẫu trong tín hiệu đợc biểu thị bằng mức lợng tử gần nhất với nó Thí dụ một mẫu có độ lớn bằng 2,8 ở t1 đợc lợng tử hoá thành 3 nh trong Hình 4

0 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Tín hiệu PAM đã đợc lợng tử hoá chỉ gần đúng với tín hiệu tơng tự ban đầu, có một chút sai lệch giữa hai tín hiệu về độ lớn biên độ Sai lệch đó gọi là tạp âm lợng tử hoặc méo lợng tử Nh trên hình 4, biên độ của tạp âm lợng tử đợc phân bố đồng đều trong khoảng lợng tử, không tơng ứng với biên độ tín hiệu ban đầu Nói cách khác, năng lợng tạp âm lợng tử gần nh không đổi, không phụ thuộc vào mức năng lợng tín hiệu.

Các mức tín hiệu đợc chia gọi là mức lợng tử hoá, khoảng cách giữa hai mức lợng tử cạnh nhau gọi là bớc lợng tử hoá Nếu lợng tử hoá với bớc l- ợng tử hoá không đổi thì ta có lợng tử hoá tuyến tính, nếu lợng tử hoá với bớc lợng tử hoá thay đổi thì ta có lợng tử hoá phi tuyến.

* Lợng tử hoá tuyến tính (Linear Quantization):

Khi dùng phơng pháp lợng tử hoá tuyến tính thì tạp âm lợng phân tử phân bố đều Nhng tỷ số tín hiệu/nhiễu (S/N) lại không đều: Nếu biên độ tín hiệu lớn thì S/N lớn, việc tách tín hiệu ra khỏi tạp âm là dễ dàng Nếu biên độ tín hiệu nhỏ thì S/N nhỏ, việc tách tín hiệu nhỏ ra khỏi tạp âm sẽ khó khăn. Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta sử dụng phơng pháp lợng tử hoá phi tuyÕn.

* Lợng tử hoá phi tuyến (Non – Linear Quantization)

Khi lợng tử hoá tuyến tính, tỷ số S/N thay đổi theo mức tín hiệu Với các mức tín hiệu càng thấp thì càng khó khăn để tách tín hiệu ra khỏi tạp âm. Vì vậy, bớc lợng tử hoá cần phải giảm đối với các mức tín hiệu thấp, và ngợc lại bớc lợng tử hoá cần phải tăng đối với mức tín hiệu cao để có thể cân bằng đợc tỷ số S/N với mức tín hiệu đầu vào Có hai giải pháp cho việc đó:

* Khi biên độ đầu và nhỏ, bớc lợng tử nhỏ Khi biên độ các xung đầu vào lớn, bớc lợng tử sẽ lớn.

* Bớc lợng tử sẽ đợc giữ nguyên và trớc khi lợng tử hoá, biên độ của các xung nhỏ đợc giãn ra và biên độ của các xung lớn đợc nén lại.

3 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Trong thực tế, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp thứ hai, nghĩa là: Phía phát sẽ thực hiện nén tín hiệu (Compressing), còn phía thu sẽ thực hiện dãn tín hiệu (Expanding).

Mã hoá

Tiếp theo, tín hiệu PAM đã lợng tử hoá là đối tợng của bớc xử lý tín hiệu gọi là mã hoá Bằng cách mã hoá, các mẫu đã lợng tử hoá đợc chyển đổi thành các mã nhị phân Một mã nhị phân là một tổ hợp của một số xung đơn vị Một xung đơn vị có thể biểu thị bằng hai trạng thái: có hoặc không có xung, túc1 hoặc 0 Lợng thông tin đợc biểu thị bằng một xung đơn vị gọi là một bit Trong hình 5 biểu thị một mẫu đã lợng tử hoá đợc chuyển đổi thành một mã nhị phân 3 bit Dãy xung tạo ra bằng mã hoá đợc gọi là tín hiệu PCM.

Số mã nhị phân tơng ứng với số mức lợng tử Do đó, tổng số mức lợng đợc xác định bởi số bit gán cho mỗi mẫu Nếu n bit đợc dùng để mã hoá cho mỗi mẫu thì số lợng tử sẽ là 2 n CCITT khuyến nghị mã hoá bằng 8 bit cho mỗi mẫu Nói cách khác, số lợng tử là 2 8 = 256 mức.

Tín hiệu PCM phát đi sẽ bị méo do tạp âm và nhiễu trên đờng truyền.Tín hiệu PCM có thể đợc tạo lại đầy đủ ở phía sau khi sự quyết định có hoặc không có xung đơn vị sẽ đợc thực hiện đúng Do đó bằng cách tạo lại tín hiệuPCM trong từng trạm lặp tái sinh và bằng cách phát tiếp tín hiệu tái sinh cho trạm lặp sau, ta có thể loại bỏ hoàn toàn ảnh hởng của tạp âm và nhiễu phát sinh giữa hai trạm lặp và ngăn chặn tác động của chúng lan tới các trạm lặp t t t

Tín hiệu PCM nhận đ ợc

Tín hiệu PA'M l ởng tử hoá

0 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số tiếp sau đó Trong các hệ thống dẫn số không có sự tích luỹ tạp âm và nhiễu nh thờng xảy ra ở các hệ thống truyền dẫn tơng tự.

Tại phía thu, tín hiệu PCM đợc chuyển đổi thành tín hiệu tơng tự thông qua giải mã và lọc Tổng hợp hai quá trình xử lý gọi là chuyển đổi D/A Giải mã là quá trình ngợc lại với mã hoá Trong giải mã, bắt đầu bằng việc tách các mã nhị phân có chứa một số xung đơn vị từ tín hiệu PCM nhận đợc Tiếp theo, từ các mã nhị phân đó tính ra các mức lợng tử và mức lợng tử tạo ra mẫu lợng tử tơng ứng Tín hiệu PAM đã đợc lợng tử hoá ở đầu phát đợc tạo lại ở đầu thu bằng cách giải mã nh vậy Tín hiệu PAM này chứa tạp âm lợng tử Sau đó, tín hiệu PAM đợc đa qua lộ lọc thông thấp Thông qua bộ lọc thông thấp này ta có tín hiệu tiếng nói tơng tự, tín hiệu này liên tục về thời gian và đợc nội suy giữa các mẫu kế tiếp nhau (Hình 6)

Hình 6: Quá trình giải mã

* Về nén và giãn tín hiệu:

Ta đã biết, trong thông tin PCM thì tạp âm lợng tử là không thể tránh khỏi, để giảm bớt tác động của tạp âm lợng tử, ngời ta thực hiện quá trình nén và dãn Hai quá trình này gội chung là nén dãn Tạp âm lợng tử gần nh không đổi, bất kể mức năng lợng của tiếng nói Do vậy tỷ lệ giữa năng lợng tín hiệu và năng lợng tạp âm lợng tử S/N sẽ tốt lên ở mức năng lợng cao và xấu đi ở mức năng lợng thấp. t

Bé dÉn t Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Muốn nâng cao S/N ở các mức năng lợng thấp phải giảm tạp âm lợng tử bằng cách giảm khoảng lợng tử, nhng nếu khoảng lợng tử giảm thì số mức lợng tử và mỗi bit trên mỗi mẫu sẽ tăng, nói cách khác, số xung cần truyền trong khoảng lợng tử cũng tăng. Để nâng cao chất lợng tiếng nói trong thực tế, S/N phải giữ không đổi trong một khoảng rộng các mức năng lợng tín hiệu, với số lợng bit chấp nhận đợc Nhằm mục đích đó, các khoảng lợng tử đợc giảm nhỏ khi biên độ thấp và tăng lên khi biên độ cao Cách lợng tử hoá lấy khoảng lợng tử khác nhau là tuỳ thuộc tín hiệu tiếng nói nh vậy gọi là lợng tử hoá không đồng nhất hay lợng tử hoá phi tuyến Lợng tử hoá không đồng nhất đợc coi là cách ứng xử lý tín hiệu hợp lý vì:

Sự phân bố biên độ của tiếng nói là không đồng đều Các biên độ nhỏ xuất hiện nhiều hơn biên độ lớn Do vậy S/N sẽ tốt hơn nếu tạp âm l ợng tử đ- ợc giảm nhỏ đối với các biên độ hay xuất hiện và dành tạp âm lớn cho biên độ ít xuất hiện.

Ngời ta đã làm phép so sánh giữa lợng tử hoá đồng nhất với lợng tử hoá không đồng nhất nh sau: Đối với lợng tử hoá đồng nhất, phải cần đến số mức lợng tử là 2000 để đảm bảo chất lợng tiếng nói cao ở mức năng lợng thấp Điều này tơng đơng với 11 bit mỗi mẫu Nhng với lợng tử hoá không đồng nhất thì chỉ cần số mức lợng tử là 128 và 7 bit cho mỗi mẫu là đủ để có cùng S/N so với lợng tử hoá đồng nhất CCITT khuyến nghị dùng lợng tử hoá không đồng nhất với 8 bit mỗi mẫu và 256 mức lợng tử hoá để đảm bảo chất lợng tiếng nói cao.

Lợng tử hoá không đồng nhất đợc thực hiện bằng xử lý nén tín hiệu ở phía đầu phát và dãn ở đầu thu (hình 7) Tại đầu phát, tín hiệu tiếng nói biên độ lớn đợc nén tại bộ nén sau đó thực hiện lợng tử hoá không đồng nhất Quá trình này có tác dụng nh thay đổi khoảng lợng tử theo độ lớn của biên độ Tại

125s Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số đầu thu, tín hiệu ban đầu đợc tái tạo lại bằng cách làm dãn tín hiệu nén đã nhận đợc Quá trình này đợc thực hiện bằng cách đa tín hiệu nhận đợc qua một bộ dãn có đặc tính ngợc với bộ nén.

Tín hiệu tiếng nói có khoảng động khá rộng Do vậy tạp âm lợng tử phải tỷ lệ thuận với miền biên độ rộng Để đạt đợc điều này, nén – dãn đợc thực hiện theo đặc tính Logarit, sử dụng đặc tính Logarit, tạp âm lợng tử ở mức năng lợng tín hiệu thấp đợc giảm nhỏ đến mức mong muốn và S/N duy trì không đổi trên khoảng rộng năng lợng tín hiệu.

Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM): (Time Division Multiplexing)

Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian đợc dùng để ghép kênh cho tín hiệu PCM Ghép kênh phân chia theo thời gian gọi tắt là TDM Trong TDM, các tín hiệu PCM của hai hoặc nhiều kênh đợc xem nhau về thời gian để đợc truyền trên đờng truyền chung Vì tần số lấy mẫu đối với tín hiệu tiếng nói là 8kHz, do vậy các mẫu của một tín hiệu phải đợc truyền di 1/8000 giây, tức là 125s một lần Nh vậy, thực hiện ghép kênh phân chia theo thời gian của các tín hiệu PCM bằng cách truyền các mẫu của các kênh, kênh nọ sau kênh kia, trong khoảng thời gian 125s, nh hình 8.

Hình 8: Ghép kênh phân chia theo thời

Hình 9 mô tả sự ghép kênh phân chia theo thời gian của tín hiệu 3 kênh. Trong hình, tín hiệu tiếng nói của kênh 1 đợc lấy mẫu ở thời điểm t1,t2, khoảng thời gian giữa t1 và t2 là 125s bằng cách lấy mẫu tín hiệu tiếng nói của các kênh 2 và 3 vào những thời điểm khác nhau chút ít trong khoảng t1 và t2 và bằng cách tổ hợp những mẫu này với mẫu của kênh 1 theo thang thời gian, ta có thể thực hiện ghép kênh TDM các mẫu của 3 kênh mà không chồng lên nhau. Bằng cách lặp lại quá trình này theo chu kỳ 125s, các mẫu của 3 kênh sẽ lần l- ợt đợc phát đi trên kênh truyền dẫn chung Tại đây, lấy mẫu và ghép kênh TDM cho tất cả các tín hiệu tiếng nói đợc thực hiện đồng thời.

PAM - TDM Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số ơ

Hình 9: Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM)

Trong cấu trúc đa khung của PCM 30/32, một khung PCM 30/32 gồm

32 khe thời gian, mỗi khe thời gian gồm 8 bit, vì vậy tốc độ đờng truyền của PCM 30/32 là 2,048Mbit/s và khe thời gian TS 10 của cấu trúc đa khung đợc sử dụng cho đồng bộ khung, khe thời gian TS 16 đợc dùng để báo hiệu cho

30 kênh thông tin, các khe thời gian TS1 TS 15, TS 17 TS 31 đợc sử dụng để chứa thông tin.

7 Nhóm ghép kênh cơ sở PCM

Thông qua ghép TDm, các kênh điện thoại đợc kết hợp lại để tạo ra một tập hợp gồm 24 kênh (ghép kênh theo kiểu Bắc Mỹ) hoặc 30 (ghép kênh theo kiểu Châu Âu) Tập hợp này gọi là khung, chiều dài khung là 125s

Ghép kênh PCm – 30 ghép từ 16 khung tạo thành một đa khung, mỗi khung gồm có 32 kênh ghép (TS0 TS31) Số bit trên một khung là 32 x 8 256 bit Trong đó:

TS0 : Dùng làm tín hiệu đồng bộ khung

TS16 : Dùng để đồng bộ và báo hiệu đa khung

TS1  TS15 và TS17 TS31 : dùng cho tín hiệu thoại

Tốc độ bit là 8KHz x 8bit = 64Kb/s PCM

Một đa khung ghép gồm 16 khung: 16 x 125s = 2ms.

TS 17TS31 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Tín hiệu đồng bộ khung Đồng bộ và báo hiệu đã khung ghép Các khe thời gian dành cho các kênh thoại

Hình 10: Cấu hình khung của nhóm sơ cấp theo kiểu

Nhóm ghép khênh cơ sở PCM

Các đ ờng thuê trung kế Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Kỹ thuật chuyển mạch số

Giới thiệu về tổng đài số

Với sự phát triển của xã hội, nhu cầu trao đổi thông tin của con ngời ngày càng tăng Đi kèm với sự phát triển của xã hội là sự phát triển của khoa học kỹ thuật Sự phát triển của kỹ thuật mạch tổ hợp cùng với sự ra đời của kỹ thuật số đợc ứng dụng vào mạng viễn thông đã tạo nên một bớc nhảy vọt quan trọng Việc thay thế các tổng đài và các đờng truyền dẫn tơng tự bằng hệ thống tổng đài và đờng truyền dẫn số đã mở rộng và nâng cao chất lợng phục vụ cho các dịch vụ.

Quá trình biến đổi hoàn toàn một tín hiệu tơng tự thành một dãy xung để truyền trong mạng viễn thông gọi là mã hoá nguồn Đã tồn tại một số kỹ thuật mã hoá nguồn nh: Điều chế biên độ xung (PAM), điều chế tần số xung (PTM), điều chế độ xung (PWM), điều chế Delta (AM), … nh nhng do các ph- ơng pháp điều chế đó có những nhợc điểm: Xuyên âm giữa các đờng thoại, xu hớng tạp âm ngoài và tạp âm méo lớn, nên ngời ta sử dụng kỹ thuật điều xung mã để giảm nhỏ những nhợc điểm đó.

Kỹ thuật điều xung mã PCM (Pulse Code Modulation) là phơng pháp điều chế biến đổi tín hiệu tơng tự thành tín hiệu số dới dạng mã nhị phân. Cho đến nay kỹ thuật PCM đợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới trong việc số hoá tín hiệu thoại, và có hệ thống PCM đang đợc sử dụng nh: hệ thống PCM 32 đợc sử dụng trên toàn thế giới và hệ thống PCM 24 chỉ đợc sử dụng ở Bắc Mĩ.

Phơng pháp điều chế xung mã PCM biến đổi tín hiệu tơng tự thành tín hiệu số thông qua 3 giai đoạn cơ bản sau:

Biên độ của tín hiệu tơng tự là liên tục theo thang thời gian, lấy mẫu là lấy biên độ của tín hiệu tơng tự vào từng khoảng thời gian nhất định, trong đó các dãy xung có chu kỳ hoặc dãy xung lấy mẫu đợc điều chế biên độ bởi tín t t t Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số hiệu tơng tự Do vậy có các mẫu lấy đợc sẽ gián đoạn theo thời gian Dãy mẫu này gọi là tín hiệu PAM (PAM là điều chế biên độ xung).

Hình 1: Quá trình lấy mẫu

Một yếu tố quan trọng trong lấy mẫu là tín hiệu tơng tự thờng đợc lấy mẫu nh thế nào ở phía phát để cho phía thu tái tạo lại tín hiệu ban đầu Định lý lấy mẫu sẽ làm rõ điều này Định lý lấy mẫu nói rằng “Nếu một thông báo là một hàm biên độ – thời gian, đợc lấy mẫu vào các thời điểm nhất định và với tần số lấy mẫu cao hơn ít nhất hai lần tần số cao nhất của thông báo đó, thì các mẫu sẽ chứa tất cả mọi thông tin của thông báo ban đầu” Theo định lý này, bằng cách lấy mẫu tín hiệu tơng tự theo tần số cao hơn ít nhất hai lần tần số tín hiệu, ta hoàn toàn có thể tạo lại tín hiệu tơng tự các mẫu đó.

Nếu FLM < 2fc thì sau khi lấy mẫu, các đoạn phổ của tín hiệu gốc sẽ bị xếp chồng lên nhau và tín hiệu khôi phục trong trờng hợp này sẽ bị méo, hiện tợng này gọi là hiện tợng méo chồng phổ. a fs > 2fm

Tín hiệu ban đầu Lọc thông thấp

0 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số b, fs < 2fm

Nh hình 1 nếu lấy tần số lấy mẫu fs lớn hơn hai lần tần số cao nhất fm của tín hiệu tơng tự, các biên sẽ không chồng lên nhau Lúc này tín hiệu tơng tự ban đầu sẽ đợc tách ra bằng bộ lọc thông thấp ở phía thu Ngợc lại, nh hình

1 nếu fs thấp hơn hai lần giá trị của fm khi đó các biên sẽ bị chồng lên nhau.

Do vậy khó có thể tái tạo lại tín hiệu ban đầu tại phía thu.

CCITT khuyến nghị tần số lấy mẫu đối với tín hiệu tiếng nói là 8kKz.

Do băng tần của các kênh thoại thờng đợc hạn chế trong khoảng 0.3 4 kHz, cho nên tần số lấy mẫu của tín hiệu tiếng nói, về lý thuyết có thể lấy ít nhất hai lần 3.4kHz tức là 6.8kHz, tuy nhiên trên thực tế tần số lấy mẫu đợc chọn là 8kHz Điều này tính đến đặc tính lọc thực tế hạn chế băng tần đối với các tín hiệu tiếng nói Khoảng cách lấy mẫu là 1/8000s, tứ 125s.

Hình 3: Tần số lấy mẫu; 8kHz (tín hiệu tiếng nói)

Tín hiệu PAM là một dãy xung rời rạc theo thời gian Độ lớn của mỗi mẫu bằng biên độ của tín hiệu ban đầu vào từng thời điểm lấy mẫu Từ đây tín hiệu PAM là đối tợng của một quá trình xử lý tín hiệu, gọi là lợng tử hoá.

Trong quá trình lợng tử hoá, thang biên độ đợc chia thành các khoảng nhất định Giá trị lợng tử hoá đợc gọi là mức lợng tử và độ lớn giữa hai giá trị đợc lợng tử hoá đợc gọi là khoảng lợng tử Độ lớn của mỗi mẫu trong tín hiệu đợc biểu thị bằng mức lợng tử gần nhất với nó Thí dụ một mẫu có độ lớn bằng 2,8 ở t1 đợc lợng tử hoá thành 3 nh trong Hình 4

0 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Tín hiệu PAM đã đợc lợng tử hoá chỉ gần đúng với tín hiệu tơng tự ban đầu, có một chút sai lệch giữa hai tín hiệu về độ lớn biên độ Sai lệch đó gọi là tạp âm lợng tử hoặc méo lợng tử Nh trên hình 4, biên độ của tạp âm lợng tử đợc phân bố đồng đều trong khoảng lợng tử, không tơng ứng với biên độ tín hiệu ban đầu Nói cách khác, năng lợng tạp âm lợng tử gần nh không đổi, không phụ thuộc vào mức năng lợng tín hiệu.

Các mức tín hiệu đợc chia gọi là mức lợng tử hoá, khoảng cách giữa hai mức lợng tử cạnh nhau gọi là bớc lợng tử hoá Nếu lợng tử hoá với bớc l- ợng tử hoá không đổi thì ta có lợng tử hoá tuyến tính, nếu lợng tử hoá với bớc lợng tử hoá thay đổi thì ta có lợng tử hoá phi tuyến.

* Lợng tử hoá tuyến tính (Linear Quantization):

Khi dùng phơng pháp lợng tử hoá tuyến tính thì tạp âm lợng phân tử phân bố đều Nhng tỷ số tín hiệu/nhiễu (S/N) lại không đều: Nếu biên độ tín hiệu lớn thì S/N lớn, việc tách tín hiệu ra khỏi tạp âm là dễ dàng Nếu biên độ tín hiệu nhỏ thì S/N nhỏ, việc tách tín hiệu nhỏ ra khỏi tạp âm sẽ khó khăn. Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta sử dụng phơng pháp lợng tử hoá phi tuyÕn.

* Lợng tử hoá phi tuyến (Non – Linear Quantization)

Khi lợng tử hoá tuyến tính, tỷ số S/N thay đổi theo mức tín hiệu Với các mức tín hiệu càng thấp thì càng khó khăn để tách tín hiệu ra khỏi tạp âm. Vì vậy, bớc lợng tử hoá cần phải giảm đối với các mức tín hiệu thấp, và ngợc lại bớc lợng tử hoá cần phải tăng đối với mức tín hiệu cao để có thể cân bằng đợc tỷ số S/N với mức tín hiệu đầu vào Có hai giải pháp cho việc đó:

* Khi biên độ đầu và nhỏ, bớc lợng tử nhỏ Khi biên độ các xung đầu vào lớn, bớc lợng tử sẽ lớn.

* Bớc lợng tử sẽ đợc giữ nguyên và trớc khi lợng tử hoá, biên độ của các xung nhỏ đợc giãn ra và biên độ của các xung lớn đợc nén lại.

3 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Đặc điểm chuyển mạch số

Hệ thống chuyển mạch số là hệ thống chuyển mạch trong đó tín hiệu truyền dẫn qua đờng chuyển mạch ở dạng số (tín hiệu PCI) Tín hiệu này có thể mang thông tin tiếng nói hay tín hiệu Nhiều tín hiệu số của các kênh tiếng nói đợc ghép theo thời gian vào đờng truyền dẫn chung khi truyền qua hệ thống mạch Để thực hiện chuyển cho các cuộc gọi đòi hỏi phải sắp xếp các tín hiệu số từ một khe thời gian ở một tuyến truyền dẫn PCM sang cùng một khe thời gian của một tuyến PCM khác Các mẫu PCM xuất hiện ở khe thời gian số 6 (Ts16: Timlot 6) của tuyến dẫn vào PCM cần chuyển sang khe thời gian (Ts 10) của tuyến dẫn ra PCM (qua bộ chuyển mạch số).

Nguyên lý chuyển mạch số

Hệ thống chuyển mạch số là hệ thống chuyển mạch trong đó tín hiệu truyền dẫn qua môi trờng chuyển mạch là tín hiệu đã đợc số hoá Tín hiệu này có thể mang thông tin là âm thanh, hình ảnh, số liệu… nh để thực hiện việc chuyển mạch cho các cuộc gọi đòi hỏi phải sắp xếp các tín hiệu số từ một khe thời gian ở một bộ ghép hay một tuyến PCM này sang một bộ ghép hay một tuyến PCM khác (hình vẽ) ơ

Trờng chuyển mạch sử dụng trong các tổng đài điện tử số SPC đợc cấu tạo nên từ trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số T hoặc là trờng chuyển Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số mạch kết hợp giữa chuyển mạch thời gian số và chuyển mạch không gian số nh: T- S, S – T, S – T – S,… nh

Tại chuyển mạch không gian số, khe thời gian của các tuyến PCM vào và ra khác nhau đợc trao đổi tơng ứng với nhau, tức là không có sự thay đổi về mặt thời gian xuất hiện của các khe thời gian, vì không có sự chậm trễ truyền dẫn tín hiệu khi thực hiện chuyển mạch từ một khe thời gian của một tuyến PCM này tới cùng một khe thời gian của một tuyến PCM khác.

Tại chuyển mạch thời gian số thì quá trình chuyển mạch thực hiện trao đổi vị trí khe thời gian từ một tuyến PCM vào đến một khe thời gian bất kỳ của tuyến PCM ra ở chuyển mạch thời gian xuất hiện thời gian trễ khi thực hiện chuyển mạch do quá trình trao đổi khe thời gian Để khắc phục hiện tợng này, ngời ta dùng bộ chuyển mạch ghép T–S – T, S – T – S, T– S – S–T,… nh ®iÒu khiÓn

Bé đếm khe thêi gian ®iÒu khiÓn tõ CPU

SM: Speech Memory CM: Con trol Memory

SM TAB Số liệu ra

S Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

1 Trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số T (Time Switch):

* C u tạo chung: ấu tạo chung: ơ

Hình 12: Cấu trúc trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số

Chuyển mạch thời gian tín hiệu số hiện đợc coi là thành phần cơ bản và quan trọng của trờng chuyển mạch trong hệ thống chuyển mạch số Trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số gồm hai vi mạch nhớ RAM (Random Access Memory): RAM tin (SM) và RAM địa chỉ (CM):

Ram tin có chức năng để lu trữ tạm thời các thông tin thoại, số lợng ngăn nhớ (N) của Ram tin bằng số khe thời gian của tuyến PCM đầu vào (với tuyến PCM sơ cấp là 32 khe thời gian) Số lợng ô nhớ trong một ngăn nhớ của RAM tin bằng số bit của một kênh thoại (một khe thời gian tín hiệu số).

RAM địa chỉ thực hiện lu trữ các thông tin địa chỉ về các ngăn của RAM tin phục vụ cho mục đích Ghi vào đợc Đọc ra tại RAM tin (quá trình Ghi vào hoặc Đọc ra tại RAM tin phụ thuộc vào phơng pháp điều khiển trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số) Số lợng ngăn nhớ tại RAM địa chỉ bằng

2 n trong đó n là số ô nhớ của một ngăn nhớ, và bằng số ngăn nhớ tại RAM tin Ngoài ra, cấu túc của chuyển mạch thời gian tín hiệu số còn có bộ đếm khe thời gian (Time Slot Counter) để đế số khe thời gian tín hiệu số.

Hiện nay có hai phơng pháp điều khiển trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số: phơng pháp điều khiển đầu vào, và phơng pháp điều khiển đầu ra.

Hai phơng thức điều khiển này khác nhau về nguyên lý điều khiển để thực hiện đấu nối Quá trình ghi thông tin vào của chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào có sự điều khiển còn của chuyển mạch thời gian điều

Bé đếm khe thêi gian

SM TA7 Số liệu ra

2 31 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số khiển đầu ra quá trình này laịi đợc thực hiện tuần tự Quá trình đọc thông tin ra của SM của chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào đợc đọc tuần tự, chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra thì có điều khiển sự đọc ra của SM.

* Phơng pháp điều khiển đầu vào (Ghi có điều khiển - đọc tuần tự RWSR):

Khi nhận đợc yêu cầu thiết lập tuyến nối giữa một đầu vào với một đầu ra, ví dụ giữa TS 2 với TS7, bộ điều khiển trung tâm thực hiện:

+ Ghi thông tin địa chỉ vào RAM địa chỉ:

Tại ngăn nhớ số 2 của RAM địa chỉ, bộ điều khiển trung tâm ghi thông tin địa chỉ là 7 (địa chỉ của ngăn nhớ số 7 của RAM tin).

+ Quá trình Ghi thông tin thoại vào RAM tin:

Quá trình Ghi thông tin thoại vào RAM tin chịu sự điều khiển của điều khiển trung tâm, cụ thể là điều khiển trung tâm sẽ đọc lần lợt RAM địa chỉ (đồng bộ với tuyến PCM đầu vào) Vì vậy tại thời điểm khe thời gian đầu vào TS2, điều khiển trung tâm đọc đến ngăn nhớ số 2 nhận đợc thông tin là 7. Thông tin này đợc điều khiển trung tâm sử dụng để điều khiển việc Ghi vào RAM tin, vì vậy tại ngăn nhớ số 7 của RAM tin sẽ đợc điều khiển để ghi thông tin thoại tại thời điểm TS2.

+ Quá trình đọc thông tin thoại tử RAM tin: Điều khiển trung tâm điều khiển việc đọc thông tin thoại từ RAM tin là lần lợg (đồng bộ với tuyến PCM đầu ra), tức là tại thời điểm của khe thời gian TS1, RAM tin đợc đọc tại ngăn nhớ số 1, tại thời điểm TS2, RAM tin đ- ợc đọc tại ngăn nhớ số 2 Đến thời điểm của khe thời gian TS7, điều khiển trung tâm sẽ đọc đến ngăn nhớ số 7 của RAM tin và nhận đợc nội dung thông tin thoại của khe thời gian TS2 đầu vào trớc đó Nh vậy, tại đầu ra của trờng chuyển mạch thời gian tín hiệu số, tại thời điểm TS 7 có nội dung thông tin thoại của TS2 đầu vào Ta nói rằng đã thực hiện đợc việc thiết lập tuyến nối gi÷a TS2 víi TS7.

Quá trình thiết lập tuyến nối giữa TS2 với TS7 theo phơng thức điều khiển đầu vào đợc mô tả nh hình vẽ.

+ Để thiết lập đợc tuyến đàm thoại thì tuyến nối giữa TS7 với TS2 cũng phải đợc thiết lập Quá trình thiết lập tuyến nối giữa TS 7 với TS2 tơng tự nh trờng hợp trên, chỉ khác là chỉ số TS2, TS7 có thay đổi. ®iÒu khiÓn tõ CPU

Bé đếm khe thêi gian

Bé đếm khe thêi gian Địa chỉ Địa chỉ đọc Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Hình 12: Chuyển mạch thời gian số điều khiển đầu ra

* Phơng pháp điều khiển đầu ra: (Ghi tuần tự - Đọc có điều khiển: SWRR)

Khi nhận đợc yêu cầu thiết lập tuyến nối giữa một đầu vào với một đầu ra, ví dụ giữa TS2 với TS7, bộ điều khiển trung tâm thực hiện:

Khái quát về tổng đài Alcate 1000E10 ChơngI: Giới thiệu chung về tổng đài ALCATEL 1000 E10

Trờng chuyển mạch trong tổng đài Acaltel

Hệ thống ma trận chuyển mạch (CCX)

CCX thiết bị lập đấu nối giữa các kênh ghép thời gian của các đơn vị đấu nối thuê bao nội hạt (CSNL) và các trạm điều khiển trung kí, các trạm điều khiển thiết bị phụ trợ.

Nói chung: CCX thực hiện cung cấp chức năng sau:

- Đấu nối đơn hớng giữa bất kỳ 1 kênh nào vào (VE) với bất kỳ một kênh ra nào (VS) Số lợng các cuộc nối đồng thời bằng số lợng kênh ra.

- Đấu nối N kênh vào có cùng cấu trúc khung với N kênh ra cuùng cấu trúc khuung Chức năng này còn gọi là đấu nối N x 64kb/s

- Đấu nối 2 hớng giữa phía chủ gọi (A) và bị gọi (B) sử dụng 2 cuộc nối đơn hớng.

Ngoài ra CCX bảo đảm:

- Chuyển mạch giữa thiết bị phụ trợ và các kênh tiếng để chuyển các tín hiệu báo hiệu tần số âm thanh.

- Phân bổ đồng thời các tone và các thông số đến các kênh ra chuyển mạch cố định các kênh số lực hoặc các kênh báo hiệu số 7 giữa trung kế và trung kế hoặc giữa trung kế trạm thiết bị phụ trợ.

Cấu trúc của CCX gồm:

- Ma trận chuyển mạch chủ

+ Chuyển mạch 16 bít trong đó 3 bít dự phòng

+ Chuyển mạch 1 tầng T gồm 2048 x 2048 LR

- Chức năng chọn lựa khuyếch đại nhánh

+ Giao tiếp với các trạm đấu nối (CSNL, SMT, SMA)

+ Giao tiếp phân bổ thời gian

LA SMT SMA CSNL hệ thống ma trận chuyển mạch (CCX)

Ma trận chuyển mạch chủ (Host switching Matrix)

Các trạm hoặc CSNL Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

+ Đấu nối theo Modul gồm 8LR

Tất cả đều có cấu tạo kép

Hình 26: Tổ chức các CCX

- Các đấu nối thực hiện ở cả 2 nhánh

- Lựa chọn nhánh hoạt động cho khe thời gian (TS) đợc thực hiện bằng cách so sánh các khe thời gian ra của mối nhánh

- 3 bít điều khiển cho phép các chức năng sau đối với mối nhanh

+ Mang bít chắn lẻ của khe thời gian từ SAB vào đến SAB ra

+ Thiết lập, chọn lựa nhánh hoạt động

+ Đo lờng chất lợng của việc truyền dẫn theo lệnh

+ Quản lý đấu nối theo lệnh

- Việc giám sát đợc thực hiện bằng chức năng phần mềm quản lý đấu nối (GX)

- 5 bít thêm vào đợc giành cho sử dụng ngoài

(VD: Báo hiệu trên các đờng riêng… nh)

Chọn lựa và khuyếch đại chọn lựa nhánh (SAB)

: Tính toán chẵn lẻ : Kiểm tra chẵn lẻ : So sánh từng bit

DT (A) LRS A Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

SAB đợc lắp đặt trong các ngăn máy của các đơn vị đấu nối - để đấu nối với hệ thống ma trận chuyển mạch Các đơn vị này trong OCB gồm các trạm CSNL, SMA, SMT, có tên gọi là các đơn vị đấu nối UR.

Chức năng chính của SAB là giao tiếp giữa UR với 2 phía của ma trận chuyển mạch chính A và B.

SAB thu và phát các đờng xâm nhập LA từ các UR tới và tạo các đờng

LR (Lra cho ma trận chuyển mạch chính phía A, LRb cho ma trận chuyển mạch phía B) SAB thực hiện và xử lý các chức năng sau:

1 Khuyếch đại các đờng ma trận trên hớng phát và thu.

3 Xử lý 3 bít điều khiển

4 Chọn lựa phía chuyển mạch

5 Giao tiếp phân bố thời gian giữa các UR và ma trận chuyển mạch chính.

6 Giao tiếp đờng xâm nhập trên hớng phát và thu Tính modul hoạt hoá thiết bị cho chức năng này có dạng:

- 16LR đối với SMT 2G và CSN

- 8 LR đối với SMT 1G và SMA

Hình 27: Lựa chọn và khuyếch đại của SAB

1 15 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số ơ

* Đơn vị trung nhập thuê bao số nội hạt

M A S Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

- Mỗi bảng TCBTL điều khiển 16 đờng mạng đi từ phía của ma trận chuyển mạch trận chuyển mạch chính (MCX)

Ma trận chuyện mạch chính MCX gồm 2 phía A và B (gọi mặt A và mặt B) Về phần cứng nó đợc tạo thành từ các trạm điều khiển đấu nối SMX.

Mỗi phía MCX gồm từ 1 đến 8 trạm điều khiển đấu nối SMX.

Mỗi SMX nhận tín hiệu cơ sở thời gian ((8MHZ) và đồng bộ khung). Phân bổ bội 3 từ STS đến theo phơng thức chọn lựa chính, phân bổ tin tức đến tổng đài và các giao tiếp đờng mạng (ILR) Mỗi trạm điều khiển ma trận điều khiển 256 đờng mạng vào và 256 đờng mạng ra bên trong các giao tiếp đờng mạng (LR) của nó Các đờng LCXE với những con số đồng nhất đ- ợc ghép vào cùng vị trí của mọi SMX Mỗi ma trận chuyển mạch theo thời gian có khả năng điều khiển và chuyển mạch bất kỳ 1 khe thời gian nào từ

2048 đờng ma trận vào với bất kỳ khe thời gian nào của 256 đờng ma trận ra.

Trang thiết bị kiểu modul với:

- 64 đờng ma trận cho chuyển mạch thời gian

- 16 đờng ma trận cho giao tiếp đờng mạng

Giao tiÕp ® êng ma trËn (ILR)

Tới SMX khác Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Hình 31: Cấu trúc một phía của ma trận chuyển

3 SMX (trạm điều khiển ma trận)

- 1 Coupler chính CMP để thông tin 2 chiều với MAS và thực hiện chức năng là bộ xử lý cho phần mềm chức năng điều khiển ma trận chuyển mạch MLCOM

- 1 Coupler nối với ma trận chuyển mạch thời gian

- Các giao tiếp đờng ma trận (ILR) cho cực đại 256 đờng ma trận vào và 256 đờng ma trận ra.

- Một ma trận chuyển mạch thời gian có dung lợng cực đại là 2048 đ- ờng ma trận vào và 256 đờng ma trận ra.

Ma trËn ph©n thêi gian 2048 LRE (MAX) 256 LRS (MAX)

Bé nèi ghÐp chÝnh (CMP)

Giao tiÕp ® êng ma trËn (ILR)

Lên tới 1792 LCXE (Tới từ SMX khác) Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Hình 32: tổ chức của SMX

Vai trò của phần này là:

- Nhận qua MAS các lệnh do các trạm SMC chuyển mạch tới

- Viết và đọc các bộ nhớ lệnh ma trận đấu nối

- Phát các đáp ứng đến các trạm SMC

- Giao tiếp với STS tuân theo thủ tục chọn lựa “chính” từ các đồng hồ đợc phân bổ bội 3 từ STS đến tổng đài.

Bộ xử lý và chức năng kết nối (Coupling) đến MAS giống nh bộ xử lý có trong hạn SMC Có 3 kiểu bảng mạch in.

- Coupler chÝnh CMP: ACAJA, ACAIB

5 Phân giao tiếp đờng ma trận

- Thực hiện các chức năng sau:

- Giao tiếp các đờng ma trận đi đến hoặc đi từ thiết bị chọn lực nhanh SAB Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

+ Phân bổ các đờng ma trận này trong 1 dạng phù hợp với các ma trận trên các phân tử ma trận của tất cả các trạm chuyển mạch khách của nhánh.

+ Phát các tối tứ nhận đợc từ ma trận của trạm chuyển mạch có liên quan đến SAB trên các đờng ma trận ra

- Xử lý các bít kết quả kiểm tra từ các bộ khuyếch đại UR đến

- Hoạt hoá đo kiềm theo yêu cầu cho đấu nối và truyền dẫn.

- Phân bổ các đờng đồng hồ đến UR

- Trang thiết bị theo kiểu modul: 16 đờng ma trận

+ Một bảng RCID thực hiện chức năng giao tiếp đờng ma trận cho 16 đờng ma trận vào và 16 đờng ma trận ra.

6 Ma trận đấu nối có chức năng là chuyển mạch bất kỳ một kênh vào nào với bất kỳ một kênh ra nào

Hoạt động trên cơ sở sử dụng phơng thức truy nhập bộ nhớ một cách ngẫu nhiên

- Kiểu bộ nhớ đệm: Bộ nhớ này cho phép lu các mẫu có liên quan đến hai khung và vị trí lu sẽ theo thứ tự nh thứ tự khung và khe thời gian trong khung

- Việc đọc ra đợc thực hiện dới sự điều khiển của bộ điều khiển. Đọc/Ghi đợc thực tại từng khung (còn gọi là đọc/ghi chuyển mạch từng khung)

- Kiểu bộ nhớ điều khiển: Địa chỉ Vej đợc lu trong từng địa chỉ của bộ nhớ này và đó là địa chỉ VEi Bộ nhớ này đợc thực hiện dới sự điều khiển của các đơn vị điều khiển Nó đợc đọc ra tại thời điểm của cơ sở thời gian.

Chức năng của ma trận đấu nối là chuyển mạch bất kỳ 1 kênh vào nào với bất kỳ 1 kênh ra nào.

Hoạt động trên cơ sở sử dụng phơng thức xâm nhập bộ nhớ một cách đối ngấu – Kiểu bộ nhớ đơn: Bộ nhớ này cho phép lu các mẫu có liên quan đến 2 khung và vị trí lu sẽ theo thứ tự giống thứ tự khung và các khe thời gian trong khung.

- Việc đọc ra đợc thực hiện dới sự điều khiển của bộ nhớ điều khiển đọc viết đợc thực hiện tại từng khung.

- Kiểu bộ nhớ điều khiển: Địa chỉ VEJ liên quan đến VEJ đấu nối Vsi đợc lu trong từng địa chỉ của bộ nhớ này đó là địa chỉ của Vsi.

256 LRS Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Ma trận có du lợng cực đại 2048 đờng ma trận vào và 256 đờng ma trận ra, tạo thành từ 2 Moclule 1024 LRE x 256 LRS.

Phù hợp với từng Module của ma trận thành phần (64 x 64 LR) đờng ma trận chuyển mạch theo thời gian của SMX, dung lợng cực đại 2048 đờng ma trận vào và 256 đờng ma trận ra Thời gian TB 125 Ms.

Hình 33: Một ma trận chuyển mạch thời gian 2048 LRE x 256 LRS

Bảng mạch in này gồm 4 ma trận vuông 64 x 64

Nó đợc cấu thành từ 2 bảng đấu xen kẽ

Xâm nhập vào bảng này với tốc độ 4 Mb/s

Hoạt động nối với tốc độ 16 MHZ

Lcxe (0 - 63) Lcxe (128 - 191) Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

Việc đấu xen thực hiện tại phía trong của bản mạch in.

LCSM12 LCSM13 LCSM14 LCSM15 RCSM3

LCSM12 LCSM13 LCSM14 LCSM15 RCSM3

LCXE (192-256) Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số

* Thuật toán phòng vệ đ u nối ấu tạo chung:

Hệ thống đấu nối trong OCB 283 có cấu trúc kép, sử dụng hai phía đồng nhất.

Các đấu nối đợc thực hiện tại cả hai phía một cách đồng thời

Cấu trúc này đợc cung cấp đến cả UR

Các đấu này đợc theo dõi, quản lý để biết sự cố có thể xảy ra trong từng phía Nếu một phía chuyển mạch bị sự cố hoặc hỏng hoàn toàn thì lu l- ợng cũng không bị giảm.

Ma trận chuyển mạch chủ xử lý các khe thời gian 16 bít

- 3 bít sử dụng cho phòng vệ đấu nối (các bít thứ 13 đến 15 của các khe thời gian của LRE và LRS)

* Kiểm tra đ u nối ấu tạo chung:

- Dựa vào việc so sánh cố định các số liệu vào va ra từ hai phía chuyển mạch Mặt khác còn dựa vào bít chẵn lẻ để kiểm tra từng kênh một.

- Mục đích của các kiểm tra là đa ra các thông tin về các sai lỗi, các trạng thái không bình thờng trong hoạt động một cách nhanh nhất Các thông

LRE b2 LAE Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật chuyển mạch số tin này sẽ đợc đa vào xử lý điều khiển quá trình chọn lựa tự động trên nhánh đợc chính xác, bảo đảm cho hệ thống vận hành hiệu quả.

+ Kiểm tra theo yêu cầu

- Mục đích của kiểm tra này là nhận biết lỗi trong đấu nối và còn phát hiện sai lỗi mà mã kiểm tra chẵn lẻ không phát hiện đợc.

Các kiểm tra này thờng đợc hoạt hoá để hoàn thành một cách trọn vẹn các kiểm tra cố định và nó chỉ đề cập đến một số lợng hữu hạn kênh đồng thêi.

* Kiểm tra đ u nối gián tiếp ấu tạo chung:

- SAB a1 và SAB b1 gửi các số liệu mã kiểm tra chẵn lẻ với LRE a1 và LRE b1

Ngày đăng: 07/08/2023, 17:19

w