ÔN TẬP CUỐI NĂM I TẬP ĐỌC: Một vụ đắm tàu ( Trang 108-109) Tà áo dài Việt Nam ( Trang 122-123) Công việc ( Trang 126-127) Bầm ( Trang 130-131) Út Vịnh ( Trang 136-137) 6.Lớp học đường ( Trang 153-154) Hỏi- trả lời : Một vụ đắm tàu ( Trang 108-109) 1/ Vì Ma- ri- lại bị thương? Giu-li-ét-ta giúp bạn ? +TL : Vì bão dội bất ngờ lên xô cậu ngã dúi Giu-li-ét -ta lau máu trán bạn, gỡ khăn đỏ mái tóc băng cho bạn 2/ Nêu kết thúc có hậu cho văn? +TL : Một tàu lớn bất ngờ xuất cứu Ma-ri-ơ chết gang tấc 3/ Em nêu nội dung ? +TL : Nội dung : Tình bạn đẹp Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; Sự ân cần, dịu dàng Giu-liét-ta; đức hi sinh cao thượng Ma-ri-ô Tà áo dài Việt Nam ( Trang 122-123) 1/ Phong cách mặc trang phục áo dài cổ truyền phụ nữ Việt Nam xưa tế nhị kín đáo nào? +TL : Họ mặc áo dài lối mớ ba, mớ bảy, tức mặc nhiều áo cánh lồng vào Họ mặc áo dài thẫm màu bên ngồi, lấp ló bên lớp áo cánh nhiều màu 2/ Từ áo dài cổ truyền cải tiến thành áo dài tân thời nay? Em nêu nhận xét vẻ đẹp áo dài tân thời? +TL : - Từ năm 30 kỉ XX, áo dài cổ truyền cải tiến dần thành áo dài tân thời - Chiếc áo dài tân thời kết hợp hài hịa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây đại 3/ Em nêu nội dung ? +TL : Nội dung : Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam Công việc ( Trang 126-127) 1/ Khi nhận công việc tâm trạng chị Út ? +TL : Chị vừa mừng, vừa lo Chị thấy người bồn chồn, thấp thỏm, chị ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn 2/ Chị Út muốn li để làm gì? +TL : Chị muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng Dốc lực, toàn tâm, toàn ý tham gia Cách mạng, khơng vướng bận việc gia đình 3/ Em nêu nội dung ? + TL : Nội dung : Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng Bầm ( Trang 130-131) 1/ Cảnh chiều đơng gió rét làm anh chiến sĩ nhớ hình ảnh người mẹ quê nhà ? +TL : Người mẹ rét run chân trần lội bùn lạnh giá cấy mạ non, mưa phùn làm ướt áo mẹ làm mẹ buốt lạnh 2/ Em nêu nội dung ? + TL : Nội dung : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam Út Vịnh ( Trang 136-137) 1/ Em kể cố xảy tuyến đường sắt gần nhà Út Vịnh ? +TL : Những xự cố xảy đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh : Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu 2/ Trong phong trào : « Em yêu đường sắt quê em » phát động, học sinh cam kết điều ? +TL : Học sinh cam kết không chơi đường tàu, không ném đá lên tàu đường tàu, bảo vệ an toàn cho chuyến tàu qua 3/ Em nêu nội dung ? + TL : Nội dung : Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thông đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh 6.Lớp học đường ( Trang 153-154) 1/ Vì cậu bé Rê-mi khơng đến trường để học ? + TL : Vì cậu bị thất lạc gia đình, cậu theo cụ Vi-ta-li biểu diễn xiếc rong để kiếm sống, cậu phải học « đường mưu sinh » 2/ Những chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé ngoan ham học hỏi ? +TL : Em học đường diễn xiếc kiếm sống, sách miếng gỗ nhặt đường, không cha mẹ dạy bảo, lời cụ Vi-ta-li, khơng nhãng việc học, thích học thêm Âm nhạc 3/ Em nêu nội dung ? + TL :Nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi II CHÍNH TẢ : - tập đọc + đoạn văn, văn phân môn Tập làm văn, Luyện từ câu - Chim họa mi hót - Buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh - Thiên đường phụ nữ ( Thêm dấu chấm câu) III LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ( tuần 19> tuần 35) - Từ loại : loại : Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ - Nghĩa từ : Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Thành phần câu : Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ - Tác dụng dấu câu :Dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, - Các từ ngữ theo chủ điểm - Các biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ IV TẬP LÀM VĂN : - Tả ngày bắt đầu quê em - Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng tình cảm sâu sắc ĐỌC - HIỂU : - Đồng nghĩa với “hiền lành”: hiền từ, hiền hậu, hiền dịu, ngoan hiền - Trái nghĩa với “hiền lành”: dữ, độc ác, tàn ác, bạc ác 1/ Nội dung 1; Câu chuyện ca ngợi tình yêu tảng, động lực sống có tình u thương ấm áp có hạnh phúc ngập tràn 2/ Bài học: - Phải biết cố gắng vươn lên sống - Phải biết kính u thầy giáo - Sẵn sàng nhận lỗi làm sai BÀI TẬP: 1/ Tác dụng dấu phẩy: tác dụng Ngăn cách phận chức vụ câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ Ngăn cách vế câu câu ghép 2/ Tác dụng dấu hai chấm: tác dụng Đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đững trước 3/ Tác dụng dấu ngoặc kép: tác dụng Đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt 4/ Tác dụng dấu gạch ngang: tác dụng Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại Đánh dấu phần thích câu Đánh dấu ý đoạn liệt kê 5/ Em nêu tác dụng dấu phẩy: a) Nhìn từ xa, mảng tường vàng, ngói đỏ đóa hoa lấp ló b) Cầu Thê Húc màu son, cong tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn c) Trong mưa, từ búp xanh vươn ba nụ xinh xinh, nhỏ bé đáng yêu d) Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sơng Cái thổi vào mát rượi Vịnh ngồi học bài, em nge thấy tiếng còi tàu vang lên hồi dài giục giã 6/ Em nêu tác dụng dấu ngoặc kép: a)Chim Gõ Kiến bảo Gà Choai tìm Mặt Trời, Gà Choai nói: “ Vâng ạ! Cháu ngay1” b) Khi mưa phùn mùa xuân đậu nhẹ lóng lánh mái tóc em hoa địa lan bắt đầu hoa “ Mùa xuân” đấy! c) Hoa địa lan thật tuyệt!Từ búp xanh vươn ba nụ xinh xinh Vẫn “ màu xanh” nhạt Người ta nhìn thầm hỏi: “ Phải mùa xuân đặt màu xanh ấy?” 7/ Em nêu tác dụng dấu gạch ngang: a)Đẹp tuyệtt vời, mùa hè sôi động- Mùa hè bãi biển Mỹ Khê b) Mẹ ơm Bình vào lịng, âu yếm nói: - Con gái mẹ ngoan quá! c) Các nhiệm vụ học sinh vào cuối năm học: - Ôn tập để thi đạt kết cao - Tham gia trực nhật - Xếp hàng vào lớp nghiêm túc - Tu dưỡng đạo đức tốt 8/ Em nêu tác dụng dấu hai chấm: a) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, xanh biếc, b) Bà chủ nhà vui vẻ đón khách: - Thưa bác, mời bác vào chơi! c) Mọi người đứng dậy reo mừng: Bác Hồ đến! d) Vịnh lao tên bắn, la lớn: - Hoa, Lan, tàu hỏa đến!