LUYỆN TẬP VỀSẮTVÀHỢPCHẤT 1. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch AgNO 3 lấy dư thì sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch thu được có chất tan là: A. Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 ` B. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 D. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 và Ag 2. Nhóm kim loại nào sau đây đều đẩy được Fe ra khỏi muối sắt III: A. Mg, Zn B. K, Mg, Zn, Cu C. K, Mg, Zn D. Mg, Zn, Cu 3. Dãy các kim loại nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch muối Fe 3+ : A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ni, Ag, Cu C. Al, Fe, Ni, Cu D. Al, Fe, Ni, Ag, Cu 4. Cấu hình electron của Fe 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 5. Để điều chế được Fe(NO 3 ) 2 bằng cách: A. Fe + HNO 3 B. Ba(NO 3 ) 2 + FeSO 4 C. Fe(OH) 2 + HNO 3 D. FeO + HNO 3 6. Tính chất hóa học đặc trưng của hợpchấtsắt (III) là: A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Tính oxi hóa và tính khử D. Không có nhứng tính chất trên. 7. Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau: A. AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 B. FeSO 4 + HNO 3 loãng C. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 loãng D. Fe(NO 3 ) 2 + HCl 8. Phản ứng nào sau đây không chứng miinh được tính chất oxi hóa của hợpchấtsắt (III): A. Fe 2 O 3 tác dụng với Al B. Sắt (III) clorua tác dụng với sắt C. Sắt (III) clorua tác dụng với Cu D. Sắt (III) nitrat tác dung với NaOH 9. Trong 3 oxit: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Chất nào có thể tác dụng được với axit HNO 3 cho ra chất khí A. chỉ có FeO B. Chỉ có Fe 2 O 3 C. Chỉ có Fe 3 O 4 D. FeO và Fe 3 O 4 10. Phản ứng nào dưới đây hợpchấtsắt đóng vai trò oxi hóa: A. Fe 2 O 3 + 6HCl 2 FeCl 3 + 3 H 2 O B. 2FeCl 3 + 2KI 2FeCl 2 + 2 KCl + I 2 C. 10 FeO + 2KMnO 4 + 18 H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 18 H 2 O D. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 11. Để nhận biết 3 hỗn hợp: Fe + FeO; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 dùng cách nào sau đây: A. HNO 3 và NaOH B. HCl và dung dịch KI C. H 2 SO 4 đặc và KOH D. HCl và H 2 SO 4 đặc 12. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp sắt trên bề mặt. Có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch nào sau đây để làm sạch tấm kim loại này: (I) dd CuSO 4 (II) dd FeSO 4 dư (III) dd FeCl 3 dư (IV) ZnSO 4 dư (V) HNO 3 A. (III) hoặc (V) B. (I) hoặc (IV) C. (II) hoặc (IV) D. (I) hoặc (III) 13. Để chứng minh Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh có thể cho Fe 3+ tác dụng với: A. Br 2 , Mg B. ddBr 2 , dd HNO 3 D. HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng D. Cu, dd KI 14. . LUYỆN TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT 1. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch AgNO 3 lấy dư thì sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch thu được có chất tan là: A. Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 `. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 D. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 và Ag 2. Nhóm kim loại nào sau đây đều đẩy được Fe ra khỏi muối sắt III: A không chứng miinh được tính chất oxi hóa của hợp chất sắt (III): A. Fe 2 O 3 tác dụng với Al B. Sắt (III) clorua tác dụng với sắt C. Sắt (III) clorua tác dụng với Cu D. Sắt (III) nitrat tác dung