1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LƯỠNG TÍNH NHÔM - CROM - KẼM

6 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH , NHÔM, CROM VÀ HỢP CHẤT

HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH , NHÔM, CROM VÀ HỢP CHẤT 1. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 B. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 C. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 D. Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Mg(OH) 2 2. Hỗn hợp X chứa Na 2 O , NH 4 Cl, NaHCO 3 và BaCl 2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H 2 O dư , đun nóng, dd thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl 2 B. NaCl, NaOH C. NaCl, NaHCO 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 D. NaCl 3. Cho các chất : Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 4. Trong các dd : HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4, Mg(NO 3 ) 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dd Ba(HCO 3 ) 2 là A. HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 B. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 C. NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 D. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 5. Cho bốn hỗn hợp , mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và FeCl 3 ; BaCl 2 và CuSO 4 ; Ba và NaHCO 3 .Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dd là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 6. Dãy gồm các chất vừa tan trong dd HCl , vừa tan trong dd NaOH là A. NaHCO 3 , MgO, Ca(HCO 3 ) 2 B. NaHCO 3 , ZnO, Mg(OH) 2 C. NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Al 2 O 3 D. Mg(OH) 2 , Al 2 O 3 , Ca(HCO 3 ) 2 7. Cho dãy các chất : Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , MgO, CrO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 8. Cho dãy các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 9. Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dd HCl ,dd NaOH là A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 10. Cho dãy các chất : NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dd Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là A. 3 B. 5 C. 4 D. 1 11. Cò năm dd đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . Cho dd Ba(OH) 2 đến dư vào năm dd trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 12. Khi dùng dd KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al 2 O 3 , Al B. Mg, K, Na C. Zn, Al 2 O 3 , Al D. Fe, Al 2 O 3 , Mg 13. Để thu được Al 2 O 3 từ hỗn hợp Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 , người ta lần lượt : A. Dùng khí H 2 ở nhiệt độ cao , dd NaOH (dư) B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao , dd HCl (dư) C. Dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi đun nóng D. Dùng dd NaOH (dư), khí CO 2 (dư), rồi đun nóng 14. Nhỏ từ từ dd NaOH dư vào dd AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B. Chỉ có kết tủa keo trắng C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên D. Không có kết tủa, có khí bay lên 15. Có 4 dd riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dd KOH dư rồi thêm tiến dd NH 3 dư vào 4 dd trên thì số chất kết tủa thu được là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 16. Trộn dd A chứa a mol AlCl 3 với dd chứa B mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a:b = 1:4 B. a:b < 1:4 C. a:b = 1:5 D. a:b > 1:4 17. Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(IV) có tính oxi hóa mạnh B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lượng tính C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được cới dd HCl cỏn CrO 3 tác dụng được với dd NaOH D. Thêm dd kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat 18. Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl 3 ; 0,016 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,04 mol H 2 SO 4 thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là: A. 2,568 B. 1,560 C. 4,128 D. 4,064 19. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2 O và Al 2 O 3 vào H 2 O thu được 200ml dd Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M . Thổi khí CO 2 (dư) vào Y thu được A gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2 B. 11,3 và 7,8 C. 13,3 và 3,9 D. 8,2 và 7,8 20. Hòa tan hoàn toàn 47,4 g phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước , thu được dd X . Cho toàn bộ X tác dụng với 200ml dd Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8 B. 46,6 C. 54,4 D. 62,2 21. Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH) 2 0,1 M và NaOH 0,1 M thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 0,1 M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95 22. Khi cho 41,4 g hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dd NaOH đặc dư , sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm , phải dùng 10,7 g Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng cùa Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là ? ( Cho hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16, Al = 27, Cr = 52 , Fe = 56 ) 23. Cho 200ml dd AlCl 3 1,5 M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5 M , lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 24. Hỗn hợp X gồm Na và Al . Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dd NaOH dư thì được 1,75 V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là ( biết các thể tích khí đo cùng điều kiện ) A. 39,87% B.77,31% C. 49,87% D. 29,87% 25. Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao . Sai khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thóat ra V lít khí H 2 (đktc) . Giá tr5i của V là A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10.08 26. Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với lượng dư dd NaOH , sinh ra x mol khí H 2 - Phần 2 tác dụng với lượng dư dd HNO 3 loãng sinh ra y mol khí N 2 O ( sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là: A. y = 2x B. x = y C. x = 4y D. x = 2y 27. Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,1 mol H 2 SO 4 đến khi phản ứng hoàn toàn , thu được 7,8 g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05 28. Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4 C 3 vào dd KOH dư , thu được a mol hỗn hợp khí và dd X . Suc khí CO 2 dư vào dd X .lượng kết tủa thu được là 46,8 gam . Giá trị của a là A. 0,55 B. 0,60 C. 0,40 D. 0,45 29. Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom: +KOH + (Cl 2 + KOH) + H 2 SO 4 + (FeSO 4 + H 2 SO 4 ) Cr(OH) 3 X Y Z T Các chất X, Y , Z, T theo thứ tự là : A. KCrO 2 , K 2 Cr 2 O 7 , K 2 Cr 2 O 4 , CrSO 4 B. K 2 CrO 4 , KCrO 2 , K 2 Cr 2 O 7 ,Cr 2 (SO 4 ) 3 C. KCrO 2 , K 2 Cr 2 O 7 , K 2 Cr 2 O 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 D. KCrO 2 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 ,Cr 2 (SO 4 ) 3 LUYỆN TẬP : NHÔM VÀ HỢP CHẤT 30. Nhôm không tan được trong dd : A. NH 3 B. H 2 SO 4 loãng C. NaHSO 4 D. Ba(OH) 2 31. Dãy gồm các chất đều có tính lượng tính là: A. NaHCO 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 B. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 C. Al, Al(OH) 3 , Al 2 O 3 D. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 32. Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, NaOH là: A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 33. Cho dãy các chất: AlCl 3 , NaHCO 3 , Al(OH) 3 , Na 2 CO 3 , Al. Số chất trong dãy đều phản ứng được với dung dịch HCl và NaOH là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 34. Cho các chất: Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO, Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 , ZnO, Zn(OH) 2 , Zn, Al, Fe. Số chất phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng lẫn dung dịh Ba(OH) 2 là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 35. Cho dãy các chất Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , AlCl 3 , NaHSO 3 , ZnO. Số chất trong có tính chất lưỡng tính là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 36. Cho dãy các chất: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 1 37. Để tách lấy hoàn toàn Al(OH) 3 từ dung dịch muối nhôm có thể dùng chất nào sau đây: A. Cho AlCl 3 tác dụng với dd NaOH dư B. Cho ddAl 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với ddBa(OH) 2 vừa đủ C. Cho ddAl 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dd NH 3 dư D. Cho dd NaAlO 2 tác dụng với dd HCl dư 38. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của Criolit Na 3 AlF 6 trong quá trình điện phân nhôm nóng chảy: A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 B. Làm tăng độ dẫn điện của Al 2 O 3 nóng chảy C. Tạo lớp ngăn cách để nhôm nóng chảy không bị oxi hóa D. Bảo vệ điện cực không bị ăn mòn 39. Cho dung dịch FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là A. FeO và ZnO B. Fe 2 O 3 và ZnO C. Fe 2 O 3 D. FeO 40. Một dung dịch chứa x mol KAlO 2 (K[Al(OH 4 )]) tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được kết tảu lơn nhất là: A. x > y B. y < x C. x = y D. x < 2y 41. Hòa tan hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Na vào nước dư thấy hỗn hơn tan hết, chứng tỏ A. b > a B. b = a C. b < a D. b ≥ a 42. Dung dịch NaAlO 2 (Na[Al(OH 4 )]) trong nước có pH là A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. Không xác định 43. Cho các dung dịch Na 2 CO 3 , CH 3 COONa, Al 2 (SO 4 ) 3 và NH 4 Cl. Cặp dd đều có giá trị pH > 7 là: A. Na 2 CO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 B. CH 3 COONa, NH 4 Cl C. Al 2 (SO 4 ) 3 và NH 4 Cl D. Na 2 CO 3 , CH 3 COONa 44. Để tách ddược Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp với Al 2 O 3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với A. dd NaOH dư B. dd HCl dư C. dd NH 3 dư D. dd HNO 3 loãng dư 45. Trong công nghiệp, để tinh chế Al 2 O 3 từ quạng boxit chứa Al 2 O 3 có lẫn Fe 2 O 3 , SiO 2 người ta dùng thêm những chất nào: A. dd HCl, dd NaOH B. dd HCl, CO 2 C. dd NaOH, CO 2 D. dd NaOH, dd BaCl 2 46. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để nhận biết các dung dịch: AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 . đựng trong các lọ mất nhãn: A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. BaCl 2 D. AgNO 3 47. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để nhận biết các dung dịch : AlCl 3 , FeCl 3 , naCl, ZnCl 2 đựng trong các lọ mất nhãn: A. dd NH 3 B. Ba(OH) 2 C. BaCl 2 D. AgNO 3 48. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 có hiện tượng: A. Lúc đầu không có kết tủa, về sau xuất hiện kết tủa trắng B. Lúc đầu có kết tủa trắng, về sau kết tủa tan dần C. Không xuất hiện kết tủa D. Xuất hiện kết tủa ngay từ đầu, về sau kết tủa cũng không tan 49. Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH, có hiện tượng: A. Lúc đầu không có kết tủa, về sau xuất hiện kết tủa trắng B. Lúc đầu có kết tủa trắng, về sau kết tủa tan dần C. Không xuất hiện kết tủa D. Xuất hiện kết tủa ngay từ đầu, về sau kết tủa cũng không tan 50. Cho từ từ đến dư khí CO 2 vào dd NaAlO 2 (Na[Al(OH 4 )]), có hiện tượng: A. Lúc đầu không có kết tủa, về sau xuất hiện kết tủa trắng B. Lúc đầu có kết tủa trắng, về sau kết tủa tan dần C. Không xuất hiện kết tủa D. Xuất hiện kết tủa ngay từ đầu, về sau kết tủa cũng không tan 51. Cho từ từ đến dư dd HCl vào dd NaAlO 2 (Na[Al(OH 4 )]), có hiện tượng: A. Lúc đầu không có kết tủa, về sau xuất hiện kết tủa trắng B. Lúc đầu có kết tủa trắng, về sau kết tủa tan dần C. Không xuất hiện kết tủa D. Xuất hiện kết tủa ngay từ đầu, về sau kết tủa cũng không tan 52. Cho từ từ đến dư dd HCl vào dd Ba(AlO 2 ) 2 (Ba[Al(OH 4 )] 2 ), có hiện tượng: A. Có kết tủa keo trong, sau đó kết tủa tan B. Chỉ có kết tủa keo trắng C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên D. Không xuất hiện kết tủa, có khí bay lên 53. Cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 , có hiện tượng: A. Lúc đầu không có kết tủa, về sau xuất hiện kết tủa trắng. B. Lúc đầu có kết tủa trắng, về sau kết tủa tan dần C. Không xuất hiện kết tủa D. Xuất hiện kết tủa ngay từ đầu, về sau kết tủa cũng không tan. 54. Cho từ từ đến dư dd Al 2 (SO 4 ) 3 vào dd NaAlO 2 (Na[Al(OH 4 )]), có hiện tượng: A. Lúc đầu không có kết tủa, về sau xuất hiện kết tủa trắng. B. Lúc đầu có kết tủa trắng, về sau kết tủa tan dần C. Không xuất hiện kết tủa D. Xuất hiện kết tủa ngay từ đầu, về sau kết tủa cũng không tan. 55. Cho từ từ đến dư Ba vào dd Zn(SO 4 ) , có hiện tượng A. Có sủi bọt khí, lúc đầu không có kết tủa, về sau xuất hiện kêt tủa trắng B. Có sủi bọt khí, lúc đầu có kết tủa trắng, về sau kêt tủa tan một phần C. Có sủi bọt khí, không xuất hiện kết tủa. D. Có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa ngay từ đầu, về sau kết tủa cũng không tan. 56. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lit khi (đktc) và m g chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2 57. Trộn 100 ml dung dịch AlCl 3 1M với 350ml dd NaOH 1M. Lượng kết tủa thu được là: A. 7,8 g B. 3,9 g C. 15,6 g D. 11,7g 58. Thể tích dung dịch NaOH 2M là bao nhiêu để khi tác dụng với 200ml dd X (HCl 1M, AlCl 3 0,5M) thì thu được lượng kết tủa lớn nhất: A. 150ml B. 200ml C. 250ml D. 100ml 59. Cho 100ml dd AlCl 3 1M tác dụng với 200ml dd NaOH nồng độ a mol/lit thu được 2,55 g kết tủa. Giá trị lớn nhất của a là: A. 0,75M B. 1,5M C. 1,75M D. 3,5M 60. Cho V lit ddNaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào 0,1 mol H 2 SO 4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,8 g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05 61. 10,5 g hỗn hợp K, Al tan hoàn toàn trong nước được dd A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dd A. Khi thêm hết 100ml dd HCl thì bắt đầu xuất hiện kết tủa. % số mol Al trong hỗn hợp là: A. 74,29% B. 25,71% C. 33,33% D. 66,67% 62. Cho m gam hỗn X goomg Na 2 O và Al 2 O 3 vào nước cho phản ứng hoàn toàn thu được 200ml ddA chỉ chứa một chất tan duy nhất co nồng độ 0,5 M. Thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là: A. 37.8% và 6202 % B. 37% và 63% C. 35.8% và 64.2 % D. 50% và 50% 63. cho mọt miếng kali tan hêt trong 250 ml dd AlCl 3 thu được 7.8 g một kêt tủa và 5.6 lít khí ( đktc). Tính C M của dd AlCl 3 ban đầu. A. 0.4M B. 0.6M C. 1M D. 1.2M 64. Cho 200 ml dd AlCl 3 nồng độ a mol/lít tác dụng với 350 ml dd NaOH 2M thu được 7,8 g kết tủa . Giá trị của a là: A. 1M B. 2M C. 5M D. 1M hoặc 2 M LUYỆN TẬP CROM , ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT 65. Cho Cr lần lượt tác dụng (trong điều kiện thích hợp) với : O 2 ; Cl 2 ; S; dd HCl ; dd H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đ nóng, HNO 3 loãng; HNO 3 đặc nóng. Số trường hợp tạo ra muối Cr(III) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 66. Trong các chất CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 , chất có phản ứng tạo muối với dd NaOH là: A. Cr 2 O 3 B. Cr 2 O 3 , CrO 3 C. CrO, Cr 2 O 3 D. CrO 3 67. Trong các chất CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 , chất có phản ứng tạo muối với dd HCl là: A. Cr 2 O B. Cr 2 O 3 , CrO 3 C. CrO, Cr 2 O 3 D. CrO 3 68. Cho các chất: CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 , FeO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , ZnO. Số chất có tính lưỡng tính là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 69. Cho các chất : Cr(OH) 2 , Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , CrCl 3 , AlCl 3 , FeCl 3 , ZnCl 2 . Số chất có tính lưỡng tính là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 70. Dãy chất nào sau đây có thể đóng vai trò là chất khử: A. CrO, Cr(OH) 2 , CrCl 2 , AlCl 3 , Fe(OH) 2 B. CrO, CrCl 2 , ZnCl 2 , Fe(OH) 2 C. FeO, Cr(OH) 2 , CrCl 3 , Fe(OH) 2 D. Cr, CrCl 2 , CrO 3 , FeO 71. Trong phản ứng nào dưới đây hợp chất của crom thể hiện tính khử: A. CrO 3 + NH 3 → B. K 2 Cr 2 O 7 + HI + H 2 SO 4 → C. Cr(OH) 2 + NaOH → D. CrCl 3 + Cl 2 + NaOH → 72. Crom(II) oxit là oxit A. Có tính bazơ B. có tính khử C. có tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa, và có tính bazơ 73. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là những chất lưỡng tính A. Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 B. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 C. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 D. Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Mg(OH) 2 74. Sục khí Cl 2 vào dd CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO 2 , NaCl, H 2 O B. Na 2 CrO 4 , NaClO, H 2 O C. NaCrO 2 , NaCl, NaClO, H 2 O D. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O 75. Phân biệt dd CrCl 3 và AlCl 3 dùng thuốc thử là: A. dd AgNO 3 B. dd Br 2 , KBr C. dd H 2 O 2 , NaOH D.dd Na 3 PO 4 76. Bột kẽm có thể bị hòa tan hoàn toàn bởi mỗi chất trong dãy: A. AlCl 3 , H 2 SO 4 , KOH B. FeCl 3 , H 2 S, KOH C. CrCl 3 , HCl, KOH D. CrCl 2 , HNO 3 , KOH 77. Chọn phát biểu không đúng A. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính oxi hóa mạnh B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với HCl và CrO 3 tác dụng được với NaOH D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat 78. Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy 79. Khi nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào dd K 2 CrO 4 ta sẽ quan sát thấy dung dịch chuyển từ A. màu vàng sang màu da cam B. màu da cam sang màu vàng C. không màu sang màu vảng D. không màu sang màu da cam 80. Khi nhỏ thêm vài giọt dd NaOH vào dd K 2 Cr 2 O 7 ta sẽ quan sát thấy dung dịch chuyển từ A. màu vàng sang màu da cam B. màu da cam sang màu vàng C. không màu sang màu vảng D. không màu sang màu da cam 81. Cho phản ứng K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl 3 + 7H 2 O + 3Cl 2 . Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HCl bị oxi hóa bởi một phân tử K 2 Cr 2 O 7 A. 14 B. 13 C. 6 D.12 82. Muốn đuều chế được 78 gam cro bằng phương pháp nhiệt nhôm thì khối lượng nhôm cần dùng là: A. 40,5g B. 41,5g C. 41g D. 45,1g 83. Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxi hóa hết 0,3 mol FeSO 4 trong môi trường H 2 SO 4 loang4 la2: A. 29,4g B. 14,7g C. 24,9 g D. 59,2g . Trong các chất CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 , chất có phản ứng tạo muối với dd NaOH là: A. Cr 2 O 3 B. Cr 2 O 3 , CrO 3 C. CrO, Cr 2 O 3 D. CrO 3 67. Trong các chất CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 , chất. chất có phản ứng tạo muối với dd HCl là: A. Cr 2 O B. Cr 2 O 3 , CrO 3 C. CrO, Cr 2 O 3 D. CrO 3 68. Cho các chất: CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 , FeO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , ZnO. Số chất có tính lưỡng. Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lượng tính C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được cới dd HCl cỏn CrO 3 tác dụng được với dd NaOH D. Thêm dd kiềm vào muối đicromat, muối này

Ngày đăng: 06/06/2014, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w