Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị văn khê hà đông hà nội

98 1 0
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị văn khê   hà đông   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU ĐÔ THỊ VĂN KHÊ – HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Đăng Thúy Ths Lê Phú Tuấn Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Lam Mã sinh viên: 1653150815 Lớp: K61 – QLTN&MT Khoá học: 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận ủng hộ tinh thần lớn từ thầy, cô, người thân, bạn bè Trong động lực lớn khiến em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành đến tập thể Thầy Cô khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường hết lịng giảng dạy em q trình học tập giảng đường Trân trọng cảm ơn Cô Trần Thị Đăng Thúy thầy Lê Phú Tuấn Người trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp em Thầy nhiệt tình hướng dẫn theo sát em suốt q trình làm khóa luận Em xin cảm ơn anh giám đốc Nguyễn Văn Nguyên anh chị Công ty Cổ Phần Kỹ thuật Công nghệ thiết bị điện HTN nhiệt tình giúp đỡ em q trình thực tập Cơng ty Cảm ơn bạn lớp K61 – QLTN&MT góp ý, giúp đỡ động viên nhau, chia sẻ khó khăn học tập đời sống sinh viên Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Đoàn Thanh Lam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát nước thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm nước thải sinh hoạt .3 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt 1.1.3 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 1.1.4 Các thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải sinh hoạt 1.2 Thực trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị Việt Nam .10 1.3 Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt tới môi trường người 14 1.3.1 Ảnh hưởng tới người 14 1.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường 14 1.4 Các phương pháp xử lý nước thải 15 1.4.1 Phương pháp xử lý học 15 1.4.2 Phương pháp xử lý hóa lý 16 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Nội dung 1: Đánh giá đặc tính nước thải 24 2.4.2 Nội dung 2: tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 24 2.4.3 nội dung 3: 34 ii CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU ĐÔ THỊ VĂN KHÊ .35 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Sơ lược khu vực nghiên cứu 36 3.1.3 Điều kiện khí hậu .36 3.1.4 Điều kiện địa hình .37 3.2 Điều kiện xã hội 37 3.3 Vấn đề môi trường .38 3.4 Du lịch 39 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Đánh giá đặc tính nước thải sinh hoạt 40 4.1.1 Điều tra nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt 40 4.1.2 Tính chất nước thải sinh hoạt 40 4.1.3 Đề xuất phương án xử lý nước thải sinh hoạt .46 4.2 Tính tốn thiết kế dự tốn chi phí xây dựng 49 4.2.1 Tính tốn thiết kế 49 4.2.2 Song chắn rác 50 4.2.3 Ngăn tiếp nhận .54 4.2.4.Bể tách dầu mỡ .55 4.2.5 Bể điều hòa 56 4.2.6 Bể lắng đợt I 61 4.2.7 Bể aerotank 65 4.2.8 Bể lắng ly tâm 72 4.2.9 Bể khử trùng 77 4.2.10 Bể nén bùn 78 4.3 Dự tốn chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành xử lý nước thải .81 4.3.1 Dự tốn chi phí xây dựng 81 4.3.3 Tính tốn chi phí vận hành 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng 1.2: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt .9 Bảng 1.3: Tải trọng chất bẩn theo đầu người 12 Bảng 1.4: Tải trọng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị 13 Bảng 4.1: Đặc tính nước thải sinh hoạt Khu Đô Thị Văn Khê 40 Bảng 4.2 Hệ số không điều hòa chung 50 Bảng 4.3 Hệ số β để tính sức cản cục song chắn .52 Bảng 4.4 Thơng số tính tốn song chắn rác 53 Bảng 4.5 Tổng hợp tính tốn bể thu gom 55 Bảng 4.6 Thông số thiết kế bể tách dầu .56 Bảng 4.7 Bảng tóm tắt kết tính tồn bể diều hịa 61 Bảng 4.8 bảng thống số thiết kế bể lắng 65 Bảng 4.9 cơng suất hịa tan oxy vào nước thiết bị phân phối bọt khí nhỏ mịn 69 Bảng 4.10 Bảng tóm tắt thơng số thiết kế bể aerotank 72 Bảng 4.11 bảng thống số thiết kế bể lắng 76 Bảng 4.12 Bảng tóm tắt thơng số thiết kế bể khử trùng .78 Bảng 4.14 chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải 81 Bảng 4.15 Bảng chi phí thiết bị .82 Bảng 4.16 Bảng tiêu thụ điện .83 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Kết đo pH so với QCVN 14:2008/BTNMT .41 Biểu đồ 4.2: Kết đo BOD5 so với QCVN 14:2008/BTNMT 41 Biểu đồ 4.3: Kết đo TSS so với QCVN 14:2008/BTNMT 42 Biểu đồ 4.4: Kết đo Nitrat so với QCVN 14:2008/BTNMT 43 Biểu đồ 4.5: Kết đo Amoni so với QCVN 14:2008/BTNMT 43 Biểu đồ 4.6: Kết đo Coliform so với QCVN 14:2008/BTNMT .44 Biểu đồ 4.7: Kết đo COD .45 Biểu đồ 4.8: Kết đo tổng Phospho 45 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ khu thị Văn Khê – Hà Đông – Hà Nội 35 Hình 4.1 Tiết diện ngang loại chắn rác 52 vi DANH SÁCH CÁC KỸ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học TSS Tổng chất rắn lơ lửng TDS Tổng chất rắn hòa tan BTNMT Bộ tài nguyên môi trường MLSS Chất rắn lơ lửng hỗn dịch (Mixed Liquor Suspended Solids) NTSH Nước thải sinh hoạt UBND Ủy Ban nhân dân TTTM Trung tâm thương mại KĐT Khu đô thị QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 14:2008/BTNMT tài nguyên môi trường WHO Tổ chức Y tế Thế giới vii ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên vô quý giá người Nước tự nhiên bao gồm toàn đại dương, biển vịnh sông hồ, ao suối, ngước ngầm, nước ẩm đất khí Trên trái đất nước chiếm tỷ lệ nhỏ so với nước mặt Nước cần cho sống phát triển, nước giúp cho tế bào sinh vật trao đổi chất, tham gia vào phản ứng hóa sinh tạo nên tế bào Vì vậy, nói đâu có nước có sống Nước dùng cho đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Sau sử dụng nươc trở thành nước thải, bị ô nhiễm với mức độ khác Ngày nay, với bùng nổ dân số tốc độ phát triển cao công nông nghiệp để lại nhiều hậu phức tạp, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường nước Vấn đề nhiều quan tâm người, quốc gia giới Ở Việt Nam phần lớn nước thải sinh hoạt chưa xử lý thải thẳng sông, hồ, ao nguồn tiếp nhận Vì vậy, dẫn đến tình trạng sơng bị nhiễm bốc mùi khó chịu, làm cảnh quan ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Nước thải sinh hoạt vấn đề quan trọng cho thành phố lớn đông dân cư, quốc gia phát triển Cùng với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, q trình thị hóa nước ta diễn với tốc độ nhanh Để đáp ứng yêu cầu phát triển bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân, năm gần việc đầu tư cho thoát nước vệ sinh đô thị quy mô tương đối lớn quan tâm, trước hết thành phố đô thị du lịch Trong vấn đề này, muốn đầu tư có hiệu phải lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải thích hợp Nhưng trả lời câu hỏi cơng nghệ thích hợp khơng đơn giản, thích hợp khái niệm mở có tính mềm dẻo, khơng cứng nhắc theo quan điểm tơi, nói đến cơng nghệ thích hợp cho nước nghèo, nước phát triển bao hàm giải pháp cơng nghệ đơn giản, giá thành thấp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Khu đô thị Văn Khê– Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội Tổng công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long tiến hành thi cơng từ năm 2005 đến 2015 hồn thành Hiện Khu thị chưa có hệ thống xử lý nước thải xây dựng giai đoạn khu thị Văn Khê lượng dân cư ngày tăng lên, sức ép nhu cầu sử dụng nước tăng nhanh kéo theo lượng nước thải sinh hoạt tăng lên ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân xung quanh Do đó, chọn đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu đô thị Văn Khê, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” nhằm xử lý triệt để chất ô nhiễm để thải môi trường đạt tiêu chuẩn xả thải, không ảnh hưởng tới môi trường đời sống người dân hng = ( qk θ × Cd × √2g × tan 15 =( )2/5 35 × 0,6 × √2 × 9,81 × tan 45 × 3600 × 24 15 )2/5 = 0,038 m < 0,075 m  Tính tốn gạt nước váng Tốc độ quay gạt (𝜔) ω = 0,02 − 0,05 vòng/phút ω = 0,03 vịng/phút Chọn đường kính vách = đường kính làm việc gạt = 0,9x Dmáng = 0,9x 14,49 = 13,041 m Thiết kế gạt, vật liệu làm gạt cao su 2,5mm  Tính máng thu váng Trên bề mặt bể đặt máng thu chiều dài: L = 13,1−3,3 = 4,9 m Vật liệu làm inox 2,5mm Đường kính ống trung tâm m Bảng 4.11 bảng thống số thiết kế bể lắng STT THÔNG SỐ Đơn vị Giá trị Đường kính bể m 16,1 Đường kính ống trung tâm m 2,415 Chiều cao xây dựng bể m 4 Chiều cao ống trung tâm m 2,5 Thời gian lưu nước h 1,5 Đường kính máng thu nước m 14,5 Chiều dài máng thu nước m 45,6 Đường kính thiết bị thu váng m 13,1 Chiều dài máng thu váng m 4,9 10 Thể tích bùn cặn m3 11 Thời gian xả bùn h 10 76 4.2.9 Bể khử trùng Sau giai đoạn xử lý: học ,sinh học…, song song với việc làm giảm nồng độ ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định số lượng vi trùng giảm kể đến 90 ÷ 95% Tuy nhiên lượng vi trùng vẫm cao theo nguyên tắc bảo vệ nguồn nước khái cạnh vệ sinh cần thực giai đoạn khử trùng nước thải Để thực gia đoạn khử trùng nước thải, sử dụng biện pháp clo hóa phương pháp tương đối đơn giản, rẻ tiền hiệu chấp nhận  Liều lượng chlorine NaOCl sử dụng Lưu lượng nước thải : Q = 3500 m3 /ngày Liều lượng clo : 2mg/L Lượng clo châm vào bể tiếp xúc : 2.3500× 10−3 = kg/ngày Nồng độ dung dịch NaOCl : 10% Lượng NaOCL 10% châm vào bể tiếp xúc : 5/0,1 = 50 Lít/ngày Thời gian lưu : ngày Thể tích cần thiết bể chứa :50 × = 100 lít Chọn bơm định lượng Chọn bơm châm NaOCl Đặc tính bơm định lượng: Q = 1,7 lít/h ; áp lực : 1,5 bar Bơm hoạt động liên tục, ngưng hệ thống ngừng hoạt động  Tính tốn bể tiếp xúc Dung tích hữu ích bể: w = Q tb,h × t = 145,9 × 0.5 = 72,95 m3 Trong đó: Q tb,h : lưu lượng trung bình giờ, Q tb,h = 145,9 m3 /h Chiều sâu lớp nước bể chọn Ht : m Diện tích mặt thống hữu ích bể tiếp xúc : F = W H = 72,95 = 36,475 m2 Chọn : Chiều dài bể 16 m Chiều rộng bể m Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m chọn bể tiếp xúc gồm có ngăn Diện tích ngăn: A= F 36,475 = = 7,295 m2 5 77 Bảng 4.12 Bảng tóm tắt thơng số thiết kế bể khử trùng Đơn vị Kích thước m3 72,95 m m 16 Vách mg/l Thông số Thể tích chứa nước Chiều rộng bể Chiều dài bể Số vách ngăn Lưu lượng clorin 4.2.10 Bể nén bùn Bùn từ bể lẳng II có độ ẩm từ 98 - 99,5%, sau qua bể nén bùn có độ ẩm 78 80% bùn đưa qua máy ép bùn băng tải Tính tốn: - Lượng bùn hoạt tính dư dẫn đến bể nén bùn: Qbd = 0,5 × Wb Trong đó: 0,5: % lượng bùn dẫn đến bể nén bùn Wb: Lưu lượng bùn hoạt tính sinh ngăn lắng tính theo cơng thức: Wb= ( 𝑏 ×𝑄 ×100 160 ×256,78 ×100 100−𝑃)×1000 ×1000 = (100−99,5)×1000×1000 = 8,21696m3/h Với b: Lượng bùn hoạt tính dư, lấy theo bảng 3-34, ứng với BOD5 =15 mg/l (Lâm Minh Triết – Xử lý nước thải đô thị công nghiệp: Tính tốn thiết kế cơng trình, trang 217)[15], b = 160g/m3 P: Độ ẩm bùn hoạt tính dư, P = 99,5% Q: Lưu lượng nước thải theo giờ, Q = 256,78 m3/h Qbd= 0,5 × 8.21696 = 4,108 m3/h Diên tích hữu ích bể nén ép bùn: F = Qbd / v1 = 4.108 ×1000 0,1 ×3600 = 11,41 m2 - Diện tích hữu ích bể nén bùn: F 78 Trong đó: Qbd: Lưu lượng bùn hoạt tính dư dẫn vào bể nén bùn, Qbd=4,108m3/h V1: Tốc độ chảy chất lỏng vùng lắng bể nén bùn kiểu lắng đứng, lấy theo điều 6.10.3-TCXD 51-84, V1=0,1mm/s Diện tích ống trung tâm bể nén: F2 = 4,108 ×1000 28 ×3600 = 0,0407 m2 Trong đó: V2: Tốc độ chuyển động bun ống trung tâm, V2 = 28 ÷ 30mm/s, chọn V2 = 28mm/s Diện tích tổng cộng bể nén bùn: - F’ = F + F2 = 11,41 + 0,0407 = 11,4507 m2 Đường kính bể nén bùn: D = √ ×F′ π = √ ×11,4507 π = 3,81 m Chọn D = 1,5m Đường kính ống trung tâm: d = √ ×𝐹2 𝜋 = √ ×0,0407 𝜋 = 0,22 m Đường kính đáy bể: d = 20% × D = 20% × 1,5 = 0,3m - Chiều cao phần lắng bể nén bùn: hl = V1 × t × 3600 = 0,0001 × 10 × 3600 = 3,6 - Chiều cao ống trung tâm: Htt = 0,6 × hl = 0,6 × 3,6 = 2,16m Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450, đường kính bể D=1,5m, đường kính đáy bể d=0,3m ⇒ H2 = 𝐷 − 𝑑 = 0,6m Chiều cao tổng cộng bể nén bùn: Htc = H1 + H2 + H3 = 3,6 + 0,6 + 0,3 = 4,5m Với H3: Khoảng cách từ mực nước bể đến thành bể, chọn H = 0,3m Nước tách trình nén bùn dẫn lại bể Aerotank để tiếp tục xử lý 79 Bảng 4.13 Các thông số thiết kế bể nén bùn Thông số Giá trị Đơn vị Đường kính bể nén bùn 3,81 m Đường kính ống trung tâm 0,22 m Chiều cao bể 4,5 m Chiều cao ống trung tâm 2,16 m Chiều cao phần hình nón 0,6 m Chiều cao bảo vệ 0,3 m  Ứng dụng hệ thống Đánh giá chất lượng nước sau trình xử lý  Hiệu xử lý qua song chắn rác: Hàm lượng chất lơ lửng (SS) BOD5 nước thải qua song chắn rác giảm 4% LlSS = 226,5 mg/l LlBOD5 = 308,1mg/l LlCOD = 384 mg/l  Hàm lượng BOD, COD, SS sau tách mỡ là: L2SS = 203,49mg/l L2BOD = 277,29mg/l L2COD = 326,4 mg/l  Hàm lượng BOD5, COD, SS sau qua bể điều hòa L3SS = 183,14 mg/l L3BOD = 249,56 mg/l L3COD = 293,76 mg/l  Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước khỏi bể lắng đợt I C′′ = 24 mg/lít 80  Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước khỏi bể lắng II C′′ = 12 mg/lít  Hiệu xử lý BOD5 bể Aerotank E = 92%  Vậy kết luận nước thải đạt cột A QCVN 14:2008/BTNMT 4.3 Dự tốn chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành xử lý nước thải 4.3.1 Dự tốn chi phí xây dựng Đơn giá tham khảo bảng giá Công ty TNHH Tập đồn Xây dựng DELTA Bảng 4.14 chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải Thể STT Cơng trình tích (m ) Số Đơn giá Thành tiền lượng (VNĐ/m3) (VNĐ) Ngăn tiếp nhận 105 2.500.000 262.500.000 Bể điều hòa 1050 2.500.000 2.625.000.000 Bể tách dầu mỡ 64,4 2.500.000 162.500.000 Bể lắng đợt I 173 2.500.000 432.500.000 Bể Aerotank 765 2.500.000 1.912.500.000 Bể lắng ly tâm 114 2.500.000 285.000.000 Bể khử trùng 72,95 2.500.000 182.500.000 Bể nén bùn 5,6 2.500.000 14.000.000 TỔNG 5.876.500.000 (Đồn Thanh Lam, 2020) 4.3.2 Dự tốn chi phí phần thiết bị Đơn giá xác định bảng báo giá thiết bị Công ty Cổ phần Giải pháp Môi trường Xanh Nhất Tinh Công ty Công Nghệ Thiết bị điện HTN 81 Bảng 4.15 Bảng chi phí thiết bị Tên thiết bị STT Số lượng Đơn vị Bộ Thành tiền ( đồng ) Hệ thống gạt bùn Máy thổi khí Cái 75.000.000 Bơm hút bùn Bộ 30.000.000 Bơm chìm Cái 200.000.000 Bơm bùn Cái 6.000.000 Song chắn rác Cái 3.000.000 Máng thu dầu Cái 5.000.000 Mô tơ Cái 15.000.000 Đĩa phân phối khí 240 Cái 19.200.000 10 Bồn hóa chất Cái 20.000.000 11 Máng cưa Cái 28.000.000 12 Tủ điều kiển Bộ 80.000.000 10.000.000 Chi phí khác gồm : 125.000.000  Chí phí vận chuyển  Chi phí lắp đặt  Chi phí bàn giao cơng nghệ cấp giấy phép  Chi phí phân tích mẫu Tổng 616.200.000 (Đồn Thanh Lam, 2020) Tổng vốn đầu tư cho trạm xử lý nước thải: T = chi phí xây dựng + chi phí máy móc thiết bị = 5.876.500.000+ 616.200.000= 6.492.700.000 (VNĐ) 4.3.3 Tính tốn chi phí vận hành  Chi phí cơng nhân Lương công nhân: người x 4.500.000 ( đồng/tháng)= 9.000.000 ( đồng/tháng) Lương cán bộ: người = 6.000.000 ( đồng/tháng) Tổng chi phí cho nhân cơng ngày = 500.000 VNĐ  Chi phí điện  Đơn giá điện : 3,200 đồng/KW 82 Bảng 4.16 Bảng tiêu thụ điện Thiết bị STT Máy khuấy dung dịch hóa chất Bơm nước thải bể gom Bơm nước thải bể điều hòa Máy cấp khí bể điều hịa Máy cấp khí bể Aerotank Thời Tổng điện gian hoạt tiêu động thụ (h/ngày) (Kwh/ngày) 6 25 24 216 2,2 24 53 10,24 24 246 20,8 24 499 Công Số Số máy suất lượng hoạt (Kw) (cái) động 0,7 4,5 Bơm bùn tuần hoàn 0,8 24 29 Bơm bùn dư 1,1 4 Bơm bùn dư vào máy ép 0,7 0,18 6 5 Bơm định lượng dung dịch hóa chất 10 Máy ép bùn 1 10 30 11 Giàn gạt bùn bể lắng I 2 24 48 24 72 10 - - - 10 12 13 Giàn gạt bùn bể lắng II Các thiết bị điện khác Tổng 1.248 (Đồn Thanh Lam, 2020) Lấy chi phí cho: 1Kwh = 3200 VNĐ Vậy chi phí điện cho ngày vận hành hệ thống là: 3.993.600 VNĐ 83  Chi phí hóa chất Khối lượng Hóa chất kg/ngày Chlorine 1825 Đơn giá Thành tiền(VNĐ/ngày) 30.000 54.750  Chi phí bảo quản sửa chữa năm Chiếm 2% chi phí xây dựng chi phí thiết bị: = 5.876.500.000 x 2% = 117.530.000(VNĐ/năm) = 322.000 (VNĐ/ngày)  Chi phí khấu hao Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm, chi phí máy móc thiết bị hao 10 năm: CPKH = A/20 + B/10 Trong đó: CPKH: chi phí khấu hao A: tiền đầu tư xây dựng ban đầu B: tiền đầu tư máy móc, thiết bị ban đầu CPKH = 5.876.500.000/20 + 616.200.000/10 = 293.825.000+ 61.620.000 = 355.445.000 (VNĐ/năm) = 973.822 VNĐ/ngày  Chi phí xử lý 1m3 nước thải = ( Tổng chi phí nhân cơng ngày + chi phí điện cho ngày vận hành hệ thống + Chi phí sửa chữa bảo dưỡng + Tổng chi phí hóa chất năm + Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm, chi phí máy móc thiết bị hao 10 năm )/3500 CPXL = (NC+ TĐ + TBD + HC + TKH)/Q 84 Trong đó: CPXL: chi phí xử lý 1m3 NC: tiền nhân công TĐ: tiền điện sử dụng TBD: tiền sửa chữa bảo dưỡng HC: tiền hóa chất CPKH: tiền khấu hao Q: lượng nước thải xử lý CPXL = (500.000 + 3.993.600 + 322.000 + 54.750 + 973.822)/3500 =1700 VNĐ/m3 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực hiện, đề tài đạt nội dung sau: 1)Đề tài đánh giá đặc tính nước thải thơng qua q trình quan trắc Cơng ty Cổ phần Kỹ Thuật Cơng Nghệ & Thiết bị điện HTN có trụ sở DV04, LK74, Khu đô thị Đô Nghĩa, đường Lê Văn Lương, Phường Yên Nghĩa, Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội, đo Khu đô thị Văn Khê nằm đường Lê Văn Lương kéo dài, phường La Khê, Hà Đơng, Hà Nội Thơng qua ta kết luận tiêu pH nằm Quy Chuẩn cho phép, tiêu BOD5, tổng chất rắn lơn lửng (TSS), tổng phospho, Coliform, Nitrat, Amoni vượt QCVN Từ số liệu đề tài xác định nguồn thải bị ô nhiễm, việc xây dựng trạm xử lý nước thải cần thiết để đảm bảo nước thải đầu đạt cột A QCVN 14:2008/BTNMT 2)Từ nội dung đánh giá nguồn thải đề tài đề xuất phương án xử lý, sử dụng công nghệ Aerotank đáp ứng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kỹ thuật khu vực nghiên cứu đề tài lựa chọn - Đề tài tính tốn chi tiết hệ thống xử lý nước thải, cụ thể kích thước bể - Hệ thống xử lý đạt đạt cột A QCVN 14:2008/BTNMT, hàm lượng chất lơ lửng (SS) BOD5, COD nước thải qua song chắn rác giảm 4%, hàm lượng BOD, COD, SS sau tách mỡ giảm 10%, hàm lượng BOD5, COD, SS sau qua bể điều hòa giảm 10%, hiệu xử lý BOD5 bể aerotank đạt 92% 3)Sau tính tốn trạm xử lý xong đề tài sử dụng phần mềm Autocad để thiết kế chi tiết hạng mục cơng trình Ngồi ra, đề tài tính tốn sơ chi phí chí phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý nước thải tính đơn giá cho 1m3 nước thải ngày 1,700 VNĐ 5.2 Kiến nghị - Nước thải sinh hoạt nói chung ảnh hưởng đến mơi trường người, với trạng tơi có số kiến nghị sau: - Hệ thống phải kiểm tra thường xuyên khâu vận hành để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý; tránh tình trạng xây dựng hệ thống không vận hành 86 - Cần đào tạo cán kỹ thuật quản lý mơi trường có trình độ, có ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát xử lý cố vận hành hệ thống - Hạn chế việc gia tăng dân số nhằm hạn chế nhiều vấn đề môi trường: nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt… - Đối với khu dân cư cũ phải quy hoạch hệ thống thu gom xử lý nước thải để tránh tượng nước thải sinh hoạt làm ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm ngày trầm trọng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt, Hà Nội Bộ xây dựng, TCXDVN 51:2008 Tiêu chuẩn thiết kế: thoát nước – mạng lưới cơng trình bên ngồi, , Hà Nội Công nghệ sinh học môi trường – Công nghệ xử lý nước thải, nhà xuất ĐH quốc gia TP.HCM Định mức đơn giá xây dựng (1999), NXB Thống Kê, Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội Giáo trình Xử lý nước phú dưỡng cơng nghệ sinh thái: Một hướng giảm ô nhiễm môi trường Trần Đức Hạ (2002), xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương (2009), Xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội Trịnh Xn Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, cơng ty tư vấn cấp thoát nước số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội 10 Trần Hiếu Nhuệ (1978), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý phương pháp sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Phước (2007), Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt cơng nghiệp phương pháp sinh học, NXB Xây Dựng, Hà Nội 13 Lâm Vĩnh Sơn - Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải 14 Lầm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, Hà Nội 15 Lâm Minh Triết Giáo trình mơn học kỹ thuật xử lý nước thải 16 Trung tâm đào tạo nghành nước môi trường (1999), Sổ tay xử lý nước tập 1,2, NXB Xây Dựng, Hà Nội 17 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCVN 33:2006 18 TCVN 7957:2008 Thốt nước – Mạng lưới cơng trình bên – Tiêu chuẩn thiết kế I Tài liệu nước 19 David Liu, Environmental Engineers’ handbook, Mc Graw Hill, 2000 20 Metcalf and Eddy, Wastewater Engineering – Treatment and Reuse, Mc Graw Hill, 4th Edition, 2004 21 Shun Dar Lin, Water and WasteWater Calculations manual, Mc Graw Hill, nd Edition 22 Metcalt & Eddy, Inc.Wastewater Engineering: Treatment and Reuse.4th edition 23 WHO Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution Part 24 Schindler, David and Vallentyne, John R (2004) Over fertilization of the World's Freshwaters and Estuaries, University of Alberta Press, p 25 Đạo luật nước Mỹ, phần 304 (a), Tiêu đề 33 Bộ luật Hoa Kỳ.U.S Clean Water Act, sec 304(a) PHỤ LỤC Giá trị thông số ô nhiễm cho phép trường nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT Thông số STT Giá trị C Đơn vị A B - 5-9 5-9 pH BOD5 (20oC) mg/l 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (Tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO3-)(tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 mg/l 10 mg/l 10 MPN/100 ml 3.000 5.000 10 11 Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO43-)(tính theo P) Tổng Coliform (Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt)

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan