Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 1 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com CHUYÊNĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC DÒNGĐIỆNXOAYCHIỀU - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các bạn học sinh khối trường THPT (đặc biệt là khối 12). - Biên soạn theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng của Bộ GD&ĐT. - Tài liệu được trình bày theo mô – tuýp chung của hệ ĐH gồm 2 phần chính: Phần 1: Lý thuyết chung. Phần 2: Các dạng bài tập và phương pháp làm bài. - Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Cao Văn Tú – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên (Chủ biên) 2. Hà Lập Minh – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH Thái Nguyên. 3. Cô Trần Thị Ngọc Loan – CLB Gia Sư Thái Nguyên. - Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. - Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. - Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 2. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: caotua5lg3@gmail.com ! Xin chân thành cám ơn!!! Chúc các bạn có một kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng năm 2014 an toàn, nghiêm túc và hiệu quả!!! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Trưởng nhóm Biên soạn Cao Văn Tú Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 2 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com B n PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHUNG Bài 1 : DÒNGĐIỆNXOAYCHIỀU A – Tóm tắt lý thuyết I/ Dòngđiệnxoay chiều. 1- Từ thông biến thiên. Công thức xác định từ thông: cosNBS (Wb) Với N số vòng dây , B là véc tơ từ trường , S là diện tích khung dây. là góc tạo bởi véc tơ pháp tuyến và véc tơ từ trường B. Giả sử ta cho N,B,S không đổi . Ta cho khung dây quay đền với tần số góc khi đó góc sẽ biến thiên theo thời gian với công thức : 0 t (rad) Vậy ta viết lại công thức của từ thông như sau: )cos( 00 t (Wb) Với NBS 0 (Wb) 2- Suất điệnđộngxoay chiều. Theo định luật faraday khi từ thông biến thiên sẽ sinh ra một suất điệnđộng cảm ứng là : )sin()sin(. 0000 ' tEt t E c với . 00 E (V) Suất điệnđộng trên gọi là suất điệnđộngxoay chiều. 3- Hiệu điện thế xoaychiều – Dòngđiệnxoay chiều. Khi dùng suất điệnđộngxoaychiều trên gắn vào một mạch nào đó thì trong mạch có dao độngđiện cưỡng bức với tần số bằng tần số của suất điệnđộngxoay chiều, khi đó hiệu điện thế và dòngđiện giữa hai đầu đoạn mạch cũng là hiệu điện thế và dòngđiệnxoay chiều: )cos( 0 u tUu (V) )cos( 0 i tIi (A) Khi đó : iu Gọi là độ lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện. Nếu : > 0 Thì u sớm pha hơn so với i Nếu : < 0 Thì u trễ pha hơn so với i Nếu : = 0 Thì u đồng pha so với i 4- Giá trị hiệu dụng. Giá trị hiệu dụng của một đại lượng trong dòngđiệnxoaychiều là giá trị bằng với giá trị của dòngđiện không đổi. )( 2 );( 2 );( 2 000 A I IV U UV E E hdhdhd 5- Tần số góc của dòngđiệnxoay chiều. )/(2 2 sradf T Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 3 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Chú ý: - Nếu dòngđiệnxoaychiều dao động với tần số f thì trong 1s nó đổi chiều 2f lần. - Nếu pha ban đầu i = 2 hoặc i = 2 thì chỉ giây đầu tiênđổi chiều (2f – 1) lần. - Nam châm điện được tạo ra bằng dòngđiệnxoaychiều dao động với tần số f thì nó rung với tần số f ’ = 2f hoặc từ trường của nó biến thiên với tần số f ’ = 2f. II/ Các mạch điệnxoay chiều. 1- Mạch điện chỉ chứa một phần tử R,L,C. a. Mạch điện chỉ có điện trở thuần R. R u cùng pha với i, 0 ui : U I R và 0 0 U I R Lưu ý: Điện trở R cho dòngđiện không đổi đi qua và có U I R b. Mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm L: L u nhanh pha hơn i là , 22 ui : L U I Z và 0 0 L U I Z với Z L = L ( ) là cảm kháng Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòngđiện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). c. Mạch điện chỉ có tụ điện C: C u chậm pha hơn i là , 22 ui : C U I Z và 0 0 C U I Z với 1 C Z C ( ) là dung kháng. Lưu ý: Tụ điện C không cho dòngđiện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC không tiêu thụ công suất ( 0P ) 00 ui 00 Neáu cos t thì cos( t+ ) Neáu cos t thì cos( t- ) i u i u i I u U Vôùi u U i I 2- Mạch điện RLC mắc nối tiếp. a. Tổng trở của mạch. 22 () LC Z R Z Z ( ) Với : R : điện trở thuần. Z L = L ( ) : Cảm kháng 1 C Z C ( ) : Dung kháng. b. Độ lệch pha của dòngđiện và hiệu điện thế : tan ; sin ; os L C L C Z Z Z Z R c R Z Z với 22 + Khi Z L > Z C hay 1 LC > 0 thì u nhanh pha hơn i. R L C • • Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 4 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com n B + Khi Z L < Z C hay 1 LC < 0 thì u chậm pha hơn i. + Khi Z L = Z C hay 1 LC = 0 thì u cùng pha với i. c. Định luật Ôm : Z U I Z U I ; 0 0 d. Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch RLC - Công suất tức thời: 0 cos cos(2 ) ui P UI U t - Công suất trung bình: P = UIcosφ = I 2 R. B – Các dạng bài tập. Dạng 1 : Đại cương về dòngđiệnxoaychiều I/ Phương pháp. 1. Đại cương về dòngđiệnxoaychiều Cho khung dây dẫn phẳng có N vòng ,diện tích S quay đều với vận tốc , xung quanh trục vuông góc với với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ. a. Từ thông gởi qua khung dây : 0 cos( ) cos( ) ( )NBS t t Wb ; Từ thông gởi qua khung dây cực đại 0 NBS b. Suất điệnđộngxoay chiều: suất điệnđộng cảm ứng xuất hiện trong khung dây: e=E 0 cos(t+ 0 ). Đặt E 0 = NBS chu kì và tần số liên hệ bởi: 2 2 f 2 n T với n là số vòng quay trong 1 s Suất điệnđộng do các máy phát điệnxoaychiều tạo ra cũng có biểu thức tương tự như trên. Khi trong khung dây có suất điệnđộng thì 2 đầu khung dây có điện áp xoaychiều . Nếu khung chưa nối vào tải tiêu thụ thì suất điệnđộng hiệu dụng bằng điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch E = U c. Giá trị hiệu dụng : Ngoài ra, đối với dòngđiệnxoay chiều, các đại lượng như điện áp, suất điện động, cường độ điện trường, … cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian, với các đại lượng này 0 2 I I 0 2 U U 0 2 E E d. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t nếu có dòngđiệnxoaychiều i(t) = I 0 cos(t + i ) chạy qua là Q Q = RI 2 t Công suất toả nhiệt trên R khi có ddxc chạy qua ; P=RI 2 2. Quan hệ giữa dòngđiệnxoaychiều với vòng tròn lượng giác. Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 5 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com -U 0 O u U 0 u N M a.Ta dùng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyểnđộng tròn đều để tính. Theo lượng giác : 0 u = U cos(ωt +φ) được biểu diễn bằng vòng tròn tâm O bán kính U 0 , quay với tốc độ góc , +Có 2 điểm M ,N chuyểnđộng tròn đều có hình chiếu lên Ou là u, nhưng N có hình chiếu lên Ou có u đang tăng (vận tốc là dương) , còn M có hình chiếu lên Ou có u đang giảm (vận tốc là âm ) + Ta xác định xem vào thời điểm ta xét điện áp u có giá trị u và đang biến đổi thế nào ( ví dụchiều âm ) ta chọn M rồi tính góc ˆ MOA ; còn nếu theo chiều dương ta chọn N và tính ˆ NOA theo lượng giác b. Dòngđiệnxoaychiều i = I 0 cos(2 ft + i ) * Mỗi giây đổi chiều 2f lần * Nếu cho dòngđiện qua bộ phận làm rung dây trong hiện tượng sóng dừng thì dây rung với tần số 2f c. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ Khi đặt điện áp u = U 0 cos(t + u ) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U 1 . Gọi t là khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ 4 t Với 10 ˆ M OU ; 1 0 cos U U , (0 < < /2) 3. Điện lượng chuyển qua tiết diện sợi dây. +Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = i.t +Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t 1 đến t 2 là Δq : Δq=i.Δt 2 1 . t t q i dt II/ Bài tập : Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. B. Dòngđiện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòngđiệnxoay chiều. C. Suất điệnđộng biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điệnđộngxoay chiều. D. Cho dòngđiện một chiều và dòngđiệnxoaychiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. Câu 2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòngđiệnxoaychiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. Câu 3. Đặt một điện áp xoaychiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở A. Tỉ lệ với f 2 B. Tỉ lệ với U 2 C. Tỉ lệ với f D. B và C đúng Câu 4. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòngđiệnxoay chiều: A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt. U u O M'2 M2 M'1 M1 -U U 0 0 1 -U 1 Sáng Sáng Tắt Tắt Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 6 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 . D. bằng giá trị cực đại chia cho 2. Câu 5: Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là . Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là: A. = BS. B. = BSsin . C. = NBScos t. D. = NBS. Câu 6. Một dòngđiệnxoaychiều có cường độ 2 2cos(100 / 6)it (A. . Chọn Bài phát biểu sai. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) . B. Chu kỳ dòngđiện là 0,02 (s). C. Tần số là 100. D. Pha ban đầu của dòngđiện là /6. Câu 7. Một thiết bị điệnxoaychiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu được điện áp tối đa là: A. 100 V B. 100 2 V C. 200 V D. 50 2 V Câu 8 : Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điệnxoaychiều i = 10 cos100 t (A),qua điện trở R = 5 .Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là : A .500J. B. 50J . C.105KJ. D.250 J Câu 9: biểu thức cường độ dòngđiện là i = 4.cos(100 t - /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòngđiện có giá trị là A. i = 4 A B. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2 A Câu 10: Từ thông qua một vòng dây dẫn là 2 2.10 cos 100 4 t Wb . Biểu thức của suất điệnđộng cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. 2sin 100 ( ) 4 e t V B. 2sin 100 ( ) 4 e t V C. 2sin100 ( )e t V D. 2 sin100 ( )e t V Câu 11.Tại thời điểm t, điện áp 200 2cos(100 ) 2 ut (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 300 s , điện áp này có giá trị là A. 100V. B. 100 3 .V C. 100 2 .V D. 200 V. Câu 12. Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòngđiệnxoaychiều i 1 = I o cos(t + 1 ) và i 2 = I o cos(t + 2 ) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5I o , nhưng một dòngđiện đang giảm, còn một dòngđiện đang tăng. Hai dòngđiện này lệch pha nhau một góc bằng. A. 6 5 B. 3 2 C. 6 D. 3 4 Câu 13. Dòngđiệnxoaychiều qua một đoạn mạch có biểu thức 0 os(120 ) 3 i I c t A . Thời điểm thứ 2009 cường độ dòngđiện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 7 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com A. 12049 1440 s B. 24097 1440 s C. 24113 1440 s D. Đáp án khác Câu 14. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch 240sin100 ( )u t V . Thời điểm gần nhất sau đó đểđiện áp tức thời đạt giá trị 120V là : A.1/600s B.1/100s C.0,02s D.1/300s Câu 15. Dòngđiệnxoaychiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức )100cos(2 ti A, t tính bằng giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm A. )( 200 5 s . B. 3 () 100 s . C. )( 200 7 s . D. )( 200 9 s . Câu 16. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoaychiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s. Câu 17. Dòngđiện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos100t. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dđ tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm A. 1 400 s và 2 400 s B. 1 500 s và 3 500 s C. 1 300 s và 2 300 s D. 1 600 s và 5 600 s. Câu 18. Đặt điện áp xoaychiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là: A. 1 2 s B. 1 3 s C . 2 3 s D. 1 4 s Câu 19. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức 0 os 100 2 u U c t V . Những thời điểm t nào sau đâyđiện áp tức thời: A. 1 400 s B. 7 400 s C. 9 400 s D. 11 400 s Câu 20. Đặt điện áp xoaychiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là: A. 2 lần B. 0,5 lần C. 3 lần D. 1/3 lần Câu 21. Dòngđiện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos100πt. Trong mỗi nửa chu kỳ, khi dòngđiện chưa đổi chiều thì khoảng thời gian để cường độ dòngđiện tức thời có giá trị tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0,5I 0 là A. 1/300 s B. 2/300 s C. 1/600 s D 5/600s Câu 22. Dòngđiệnxoaychiều i=2sin100t(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diệndây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là : A.0 B.4/100(C) C.3/100(C) D.6/100(C) Câu 23. Dòngđiệnxoaychiều có biểu thức 2cos100 ( )i t A chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 8 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com một tiết điệndây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là : A.0 B. 4 () 100 C C. 3 () 100 C D. 6 () 100 C Câu 24. Dòngđiệnxoaychiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là 2 cos 0 tIi , I 0 > 0. Tính từ lúc )(0 st , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòngđiện là A.0 B. 0 2I C. 0 2I D. 2 0 I Câu 25. Một dòngđiệnxoaychiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòngđiện bằng không là : A. 2I f B. 2I f C. 2 f I D. 2 f I Dạng 2 : Biểu thức của HĐT và CDDĐ I/ Phương pháp. 1. Đối với mạch chỉ có một phần tử a. Mạch điệnxoaychiều chỉ có trở thuần u(t) = U 0 cos(t + ) ; uU i = = 2cos(ωt + ) RR . 0 0 U Ι= R và i , u cùng pha. b. Đọan mạch chỉ có tụ điện ; Tụ điện cho dòngđiệnxoaychiều "đi qua". Tụ điện có tác dụng cản trở dòngđiệnxoay chiều. Giả sử u =U 0 cost i = I 0 cos(t+ /2) Còn i =U 0 cost u = U 0 cos(t - /2) Còn i =U 0 cos(t + i ) u = U 0 cos(t - /2+ i ) Dung kháng:Z C Đặt Z C = 1 C ; Vậy: Định luật ôm I = C U Z . Ý nghĩa của dung kháng + Z C là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòngđiệnxoaychiều của tụ điện. + Dòngđiệnxoaychiều có tần số cao (cao tần) chuyển qua tụ điệndễ dàng hơn dòngđiệnxoaychiều tần số thấp. + Z C cũng có tác dụng làm cho i sớm pha /2 so với u. c.Mạch điệnxoaychiều chỉ có cuộn cảm : Mỗi cuộn dây có hai phần tử : điện trở r và độ tự cảm L . Riêng cuộn cảm thuần chỉ có L Trường hợp nếu rút lỏi thép ra khỏi cuộn cảm thì độ sáng đèn tăng lên Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòngđiệnxoay chiều. Tác dụng cản trở này phụ thuộc vào độ tự cảm cuộn dây. Giả sử i =I 0 cost u = LI 0 cos(t+ /2) =U 0 cos(t+ /2) Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 9 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Nếu u =U 0 cost i =U 0 cos(t - /2) i =I 0 cos(t+ i ) u = U 0 cos(t+ π/2+ i ) Định luật ôm: : I = L U . Cảm kháng:Z L = L Ý nghĩa của cảm kháng + Z L là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòngđiệnxoaychiều của cuộn cảm. + Cuộn cảm có L lớn sẽ cản trở nhiều đối với dòngđiệnxoay chiều, nhất là dòngđiệnxoaychiều cao tần. + Z L cũng có tác dụng làm cho i trễ pha /2 so với u. Lưu ý : 1/ 1 0,318 ; 2 0,636 ; 1 0,159 2 2/ Công thức tính điện dung của tụ phẳng : C = d S 4.10.9 9 : Hằng số điện môi. S: Phần thể tích giữa hai bản tụ (m 3 ).d: Khoảng cách giữa hai bản tụ(m). - Điện môi bị đánh thủng là hiện tượng khi điện trường tăng vượt qua một giá trị giới hạn náo đó sẽ llàm cho điện môi mất tính cách điện. - Điện áp giới hạn là điện áp lớn nhất mà điện môi không bị đánh thủng. 2. Đối với mạch không phân nhánh RLC Với một đoạn mạch xoaychiều thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòngđiện qua mạch có biểu thức: u(t) = U 0 cos(t + u ) i(t) = I 0 cos(t + i ) Nếu cho i =I 0 cost thì 0 u = U cos(ωt + φ) Nếu cho u =U 0 cost thì 0 i = I cos(ωt - φ) Nếu cho u(t) = U 0 cos(t + u ) i(t) = I 0 cos(t + u - ) Đại lượng = u - i gọi là độ lệch pha giữa u và i trong một đoạn mạch. 0: u sớm pha hơn i ; 0: u trể pha hơn i ; 0: u đồng pha với i Tình I,U theo biều thức :do đó: C MN RL L C MN UU UU U I Z R Z Z Z ; M,N là hai điểm bất kỳ Với Z = 2 ZZ 2 LC R gọi là tổng trở của mạch a. Viết biểu thức cưòng độ dòngđiện tức thời. + Nếu đoạn mạch cho biểu thức của điện áp tức thời, ta có: Biểu thức cường độ dòngđiện tức thời có dạng 0 ()i I cos pha i với Pha(i) = pha(u) - Trong đó ta có: là độ lệch pha giữa u và i. Chú ý: Yêu cầu viết biểu thức cho đoạn mạch nào thì ta xét đoạn mạch đó; Với đoạn mạch ta xét thì tan LC ZZ R ; 0 0 U I Z ; 22 () LC Z R Z Z + Nếu đoạn mạch cho các giá trị hiệu dụng thì phương trình cường độ dòngđiện có dạng; Chuyênđềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ. Tài liệu lưu hành nội bộ! 10 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com 0 ()i I cos t trong đó: 2 2 f T ; tan LC ZZ R ; 0 0 2 U II Z ; 22 () LC Z R Z Z b. Viết biểu thức điện áp tức thời. Xét đoạn mạch cần viết biểu thức điện áp tức thời, ta có: 0 ()u U cos pha u trong đó: Pha(u) = Pha(i) + ; 22 0 0 0 2 . . ( ) LC U U I Z I R Z Z ; Nếu đoạn mạch chỉ có L , hoặc C hoặc LC nối tiếp 2 2 2 2 2 00 1 . C C u i I Z I ; 2 2 2 2 2 00 1 . L L u i I Z I ; 2 2 2 2 2 00 1 . LC LC u i I Z I II/ Bài tập : Câu 1. Dòngđiệnxoaychiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. C. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. luôn lệch pha / 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch Câu 2. Dòngđiệnxoaychiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với điện ápở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. cùng tần số và cùng pha với điện ápở hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha 2 so với điện ápở hai đầu đoạn mạch D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. Câu 3. Một điện trở thuần R mắc vào một mạch điệnxoaychiều tần số 50Hz. Muốn dòngđiện trong mạch sớm pha hơn điện ápgiữa hai đầu đoạn mạch một góc /2. A. Người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. Người ta mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. Người ta thay điện trở nói trên bằng một tụ. D. Người ta thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm Câu 4. Một đoạn mạch điệnxoaychiều chỉ có R=10Ω, điện áp mắc vào đoạn mạch là u =110 2 cos314t(V). Thì biểu thức của cường độ dòngđiện chạy qua R có dạng là: A.i =110 2 cos314t(A) B.i =110 2 cos(314t + 2 )(A) C.i =11 2 cos314t(A) D.i =11cos314t(A) Câu 5. Đặt vào hai đầu điện trở thuần điện áp xoaychiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòngđiện tăng dần thì cường độ dòngđiện qua mạch : A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm. Câu 6. Một đoạn mạch nối tiếp R,L,C có tần số dòngđiện f = 50Hz; Z L =20; Z C biến đổi được. Cho điện dung C tăng lên 5 lần so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì giữa điện áp u và cường độ i lệch pha 3 . Giá trị của R là: [...]... caotua5lg3@gmail.com Chuyên đềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ Tài liệu lưu hành nội bộ! Câu 4 Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A giảm tần số dòngđiệnxoaychiều B tăng điện dung của tụ điện C tăng hệ số tự cảm của cuộn dây D giảm điện trở của mạch Câu 5 Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều. . .Chuyên đềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ Tài liệu lưu hành nội bộ! 16 16 16 80 B C D 3 3 3 3 Câu 7 Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện B tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện C đưa thêm bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện D tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện Câu... tụ điện C0 Đặt giữa A,B một điện A A ápxoay chiều ổn định u=220 2 cos100 t(V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ dòngđiện là 5,5(A Xác định điện áp hiệu dụng giữa M và B A UMB=55V B UMB=110V C UMB=220V D.UMB=440V Câu 6: Cho mạch điệnxoaychiều RLC như hình 4, cuộn dây thuần cảm L C R A Chủ biên: Cao Văn Tú 16 E F B Email: caotua5lg3@gmail.com Chuyênđềdòng điện. .. đại, khi đó A điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 6 B điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 6 C trong mạch có cộng hưởng điện Chủ biên: Cao Văn Tú 17 Email: caotua5lg3@gmail.com Chuyên đềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ Tài liệu lưu hành nội bộ! so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 6 Câu 13: Đặt điện áp u=U0cost... L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi < thì LC A điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch B điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch C cường độ dòngđiện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch D cường độ dòngđiện trong đoạn mạch cùng pha với điện. .. = 2 cos(100 t + /4) (A) Câu 18 Cho mạch điệnxoaychiều gồm điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = Chủ biên: Cao Văn Tú 12 10 3 mắc Email: caotua5lg3@gmail.com Chuyên đềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ Tài liệu lưu hành nội bộ! nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện uc = 50 2 cos(100πt - 3 )(V).Biểu thức cường độ dòng 4 điện trong mạch là: 3 )(A) B.i = 5 2 cos(100πt... = 100 2 Câu 21 (Đề thi ĐH năm 2009) Một đoạn mạch xoaychiều gồm R,L,C mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoaychiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòngđiện trong mạch là: A 6 B 3 C 3 D 4 Câu 22 Mạch điệnxoaychiều gồm điện trở thuần R=30(... mạch điệnxoaychiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoaychiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + Chủ biên: Cao Văn Tú 34 Email: caotua5lg3@gmail.com Chuyên đềdòngđiệnxoaychiều ôn thi ĐH – CĐ Tài liệu lưu hành nội bộ! )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha so với điện. .. tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện 5 dung C thay đổi được Điều chỉnh điện dung của tụ điệnđểđiện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại đó bằng U 3 Điện trở R bằng A 20 2 B 10 2 C 10 D 20 2 Câu 11 Cho mạch điệnxoaychiều RLC có: R=100 ; L= H , điện dung C của tụ điện biến thiên Đặt vào hai đầu mạch điện áp u... điện thế và cùng cường độ dòngđiện - Hai đoạn mạch có cùng điện áp và cường độ dòngđiện hiệu dụng thì tổng trở của hai đoạn mạch phải bằng nhau : Z1 = Z2 - Trong trường hợp có cùng điện trở thuần thì cosφ1 =cosφ2 hay φ1= ±φ2 II/ Bài tập Câu 1 Cho mạch điệnxoaychiều như hình R1 = 4, C1 1 102 F , R2 = 100 , L H , f = 50Hz 8 Chủ biên: Cao Văn Tú 26 Email: caotua5lg3@gmail.com Chuyênđềdòng . tEt t E c với . 00 E (V) Suất điện động trên gọi là suất điện động xoay chiều. 3- Hiệu điện thế xoay chiều – Dòng điện xoay chiều. Khi dùng suất điện động xoay chiều trên gắn vào một mạch nào. đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện. + Dòng điện xoay chiều có tần số cao (cao tần) chuyển qua tụ điện dễ dàng hơn dòng điện xoay chiều tần số thấp. + Z C cũng. có dao động điện cưỡng bức với tần số bằng tần số của suất điện động xoay chiều, khi đó hiệu điện thế và dòng điện giữa hai đầu đoạn mạch cũng là hiệu điện thế và dòng điện xoay chiều: )cos( 0