Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đào tạo những con người lao động phát triển tồn diện có tư duy sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi, có khả năng đáp ứng địi hỏi ngày càng cao trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức và xu hướng tồn cầu hóa là nhiệm vụ cấp bách đối với ngành giáo dục nước ta hiện nay. Một trong những mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 là “Bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thơng qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống” Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tiếp cận năng lực của người học được xác định trong Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản, tồn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã chỉ rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học tập chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy và học Mơn Vật lí là một mơn học gắn với thực nghiệm, các hiện tượng trong tự nhiên hầu hết được giải thích thơng qua các kiến thức vật lí. Vật lí gắn với các hoạt động trong đời sống và có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Việc dạy học gắn với thực tiễn giúp học sinh hiểu sâu hơn về lí thuyết, thấy được mối liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn, giải thích được các hiện tượng vật lí xảy ra trong thế giới tự nhiên xung quanh ta. Nó cịn có một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đó là rèn luyện tư duy sáng tạo. Trong thực tê day hoc v ́ ̣ ̣ ật lí, đa sơ giáo viên chi chu trong đên d ́ ̉ ́ ̣ ́ ạy kiến thức lí thuyết, vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập lập luận, tính tốn mà chưa chu trong đên vi ́ ̣ ́ ệc vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học được vào thực tiễn cuộc sống, khiến cho những kiến thức học sinh thu nhận được mang tính hàn lâm, khó hiểu, khó ghi nhớ, mang tính áp đặt và xa rời thực tiễn. Việc tổ chức thi cử, kiến thức thi trong chương trình thi THPT quốc gia, học sinh giỏi… việc ra đề để cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn là đang cịn ít, chưa sát thực, vẫn chỉ mang tính lí thuyết. Dẫn đến một thực trạng là học sinh chỉ biết kiến thức lí thuyết và kỹ năng giải bài tập ở mức độ nào đó (mà ta hay gọi là lý thuyết sng) mà qn đi các vấn đề thực tiễn và việc vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn đó ; khiến cho học sinh càng ngày càng mất hứng thú bộ mơn vật lý. Như vậy, sự cần thiết phải tăng cường tính thực tiễn trong các tiết học bằng các kiến thức thực tiễn, dụng cụ, thí nghiệm (có sẵn, tự làm), video, tranh ảnh…có thể đưa học sinh tham quan, trải nghiệm. Từ đó giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng lí thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn Chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT là chương có nhiều hiện tượng gắn với đời sống, nếu như dạy học gắn với thực tiễn sẽ làm cho học sinh hứng thú học tập hơn, nâng cao chất lượng học tập của học sinh hơn Từ những lí do trình bày trên, trong khn khổ của SKKN, chúng tơi chọn đề tài: Thơng qua dạy học chương “Các định luật bảo tồn” vật lí lớp 10 THPT phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh 2. Mục đích nghiên cứu Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh , thơng qua dạy học chương “Các định luật bảo tồn vật lí lớp 10 THPT” , đáp ứng u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 3. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu Đối tượng: Hoạt động dạy và học vật lí theo hướng phát triển năng lực ở trường THPT Nam Đàn 2. Phạm vi nghiên cứu: Chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT Thời gian thực hiện: từ tháng 08/2021 đến tháng 04/2022 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, các cơng trình nghiên cứu về tăng cường tính thực tiễn trong q trình dạy học, phương pháp dạy học tích cực của mơn vật lý, sách giáo khoa phổ thơng, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục và đào tạo… Phương pháp nghiên cứu các vấn đề thực tiễn trong Chương “Các định luật bảo tồn” lớp 10 THPT Tiến hành thực nghiệm sư phạm: khảo sát ý kiến của giáo viên, của học sinh về tăng cường tính thực tiễn trong dạy học. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng hệ thống các câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng dạy học gắn liền với thực tiễn ở các trường THPT nơi cơng tác và các trường bạn Phương pháp thống kê tốn học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết quả thực nghiệm để rút ra kết luận, chứng minh tính khả thi của đề tài 5. Tính mới của đề tài Điều tra được thực trạng dạy học Vật lý theo định hướng tăng cường tính thực tiễn ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Nam Đàn và huyện Hưng Ngun, phân tích các ngun nhân, khó khăn, đưa ra hướng khắc phục, giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học, áp dụng thực nghiệm có hiệu quả tại trường THPT Nam Đàn 2 Xây dựng hệ thống các tình hướng thực tiễn áp dụng vào từng quá trình dạy học của từng bài phục vụ giảng dạy một số bài học trong Chương “Các định luật bảo tồn” Vật lý 10 THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS Tổ chức dạy học một số bài Chương “Các định luật bảo tồn” Vật lý 10 tại trường phổ thơng phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và thu được những kết quả thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Vật lý. Góp phần đưa kiến thức lý thuyết gần hơn với thực tiễn, giúp HS thực sự u thích, hứng thú học tập với bộ mơn Vật lý. Cùng tham gia vào phong trào thi đua đổi mới sáng tạo trong dạy học đáp ứng với u cầu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA VIỆC DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cấu trúc của dạy học giải quyết vấn đề tăng cường tính thực tiễn Để phát huy đầy đủ vai trị của học sinh trong việc tự chủ hành động xây dựng kiến thức, vai trị của giáo viên trong tổ chức tình huống học tập và định hướng hành động tìm tịi xây dựng tri thức của học sinh, cũng như phát huy vai trị của tương tác xã hội (của tập thể học sinh) đối với q trình nhận thức của mỗi cá nhân, đồng thời cho học sinh làm quen với quy trình xây dựng, bảo vệ cái mới trong nghiên cứu khoa học. Tiến trình dạy học này gồm các pha như sau: Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hóa tri thức phát biểu vấn đề có tính thực tiễn: Giáo viên giao cho học sinh một nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề, hướng dẫn học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ. Học sinh ý thức được nhiệm vụ khó khăn (vấn đề xuất hiện). Dưới sự hướng dẫn của giáo viên vấn đề được chính thức diễn đạt Pha thứ 2: Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi, giải quyết vấn đề có tính thực tiễn. Học sinh làm việc độc lập và trao đổi trong nhóm về cách giải quyết vấn đề, kết quả thu được, qua đó có thể chỉnh lý, hồn thiện tiếp. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hành động của học sinh được định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học và thơng qua các tình huống thứ cấp khi cần Pha thứ 3: Tranh luận, thể chế hóa vận dụng tri thức mới. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tranh luận, bảo vệ cái xây dựng được Giáo viên chính xác hóa, bổ sung, thể chế hóa tri thức mới trong tình huống thực tiễn. Học sinh chính thức ghi nhận tri thức mới và vận dụng Sơ đồ các pha DHGQVĐ phỏng theo tiến trình GQVĐ trong nghiên cứu khoa học C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sơ đồ các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề 1.2. Dạy học vật lí gắn với thực tiễn a) Đặc điểm của mơn Vật lí ở trường THPT Vật lí học trường phổ thơng chủ yếu là vật lí thực nghiệm. Nhằm trang bị cho HS những kiến thức phổ thơng, cơ bản, hiện đại, có hệ thống, bao gồm: các khái niệm vật lí; các định luật vật lí cơ bản; nội dung chính của các thuyết vật lí và các ứng dụng quan trọng nhất của vật lí trong đời sống và trong sản xuất Vật lí học là một khoa học chính xác, địi hỏi vừa phải có kĩ năng quan sát tinh tế, khéo léo tác động vào tự nhiên khi làm thí nghiệm, vừa phải có lơgic chặt chẽ, biện chứng, v ừa ph ải trao đổi thảo luận để khẳng định chân lí Vật lí học là một mơn khoa học thực nghiệm vì nội dung của nó gắn bó chặt chẽ với các sự kiện thực tế và có ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, đời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống và kĩ thuật. Vì vậy có thể nói con đường nhận thức đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn là con đường phổ biến và quan trọng nhất trong q trình nhận thức các hiện tượng, các q trình, các quy luật tự nhiên…nói chung và trong dạy học vật lí nói riêng Dạy học gắn với thực tiễn GV khơng chỉ làm cho HS thấy được những ứng dụng của kiến thức mình đã học, những ứng dụng khoa học, kỹ thuật ứng dụng vào đời sống mà cịn làm cho HS say mê khoa học, có một hứng thú để tìm tịi, giải thích những sự thay đổi xung quanh mình, hình thành nên một động cơ học tập đúng đắn Về mặt tâm lý học, cần khơi gợi động cơ học tập bằng những tình huống học tập, bằng các vấn đề thực tiễn phù hợp với khả năng và mức độ hiểu biết của HS, có nhận thức đúng đắn trong q trình học tập…tạo cho HS một mơi trường học tập để học sinh tin tưởng vào khả năng làm việc của mình với những kiến thức đã, đang và sẽ có Mặt khác những kiến thức vật lí phổ thơng là những kiến thức tương đối đơn giản mà học sinh có thể tìm đọc ở bất cứ SGK, sách tham khảo nào nhưng việc vận dụng nó và đào sâu chưa được GV quan tâm một cách thỏa đáng, đa phần GV chỉ cung cấp những kiến thức đã có trong SGK để làm bài tập. Với lối dạy như thế sau khi dạy xong GV chỉ rèn luyện cho HS làm bài tập chứ chưa rèn cho HS một thái độ học tập, tinh thần làm việc hợp tác. Quan niệm dạy học cho rằng học sinh rất trống rỗng, đến khi học mới có thể tiếp thu và biết là sai lầm. HS phổ thơng nhất là học sinh THPT đã có mức độ trưởng thành nhất định. GV phải dạy cho học sinh cách đi tìm kiếm kiến thức chứ khơng phải là tiếp thu kiến thức thụ động từ GV. Trong nhà trường phải bắt đầu rèn luyện cho HS tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo trong học tập để hình thành ở các em kỹ năng sống. Câu nói “kiến thức này thầy khơng dạy nên các em khơng học” là khơng chấp nhận được. Do đó đánh giá một tiết học là phải căn cứ vào những hoạt động của HS trong tiết đó. Hiện nay khoa học cơng nghệ, truyền thơng phát triển một cách mạnh mẽ, những kiến thức khoa học bắt đầu được đưa hẳn vào các chương trình truyền hình, những chương trình em u khoa học, mục đích là để các em thấy được những kiến thức bổ ích cho cuộc sống. Nên dạy học chúng ta phải mạnh dạn đưa những ứng dụng khoa học vào trong dạy học, từ đó HS hiểu kiến thức. Với mức độ của các em và dưới sự hướng dẫn của GV, hệ thống câu hỏi gắn liền với thực tiễn sẽ giúp các em nhanh chóng trả lời một cách dễ dàng khơng mất nhiều thời gian. Chúng ta cần nhận thấy rằng có rất nhiều GV khơng dám mạnh dạn cho học sinh làm vì ngại họ khơng làm được. Điều đó cũng một phần đúng, HS sẽ khơng bao giờ làm được nếu giao nhiệm vụ cho HS rồi đến giờ u cầu HS báo cáo, cịn nếu có GV hướng dẫn, gợi ý thì học sinh sẽ hồn thành được nhiệm vụ được giao. Khi đó việc học trở nên nhẹ nhàng hơn, mơi trường học, lớp học cũng trở nên thân thiện, dễ gần hơn, HS cảm nhận được những kiến thức xung quanh thật ý nghĩa cho cuộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống. Với cách làm này học sinh khơng chỉ thích mơn học mà mình đảm nhận mà cịn ham mê tìm tịi, học hỏi trong các tiết học khác. Thực tế nếu tìm cách cho HS tự lực học tập, nhưng HS chỉ tự lực học tập trong khn khổ kiến thức đã biết và tự trả lời các câu hỏi nhằm tìm hiểu kiến thức và đi xây dựng các kiến thức trong SGK chứ chưa vượt ra khỏi khn khổ của lớp học b) Vai trị của tính thực tiễn trong dạy học vật lí Thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Thực tiễn bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, trong đó quan trọng nhất là hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo xã hội và thực nghiệm khoa học Hầu hết các bài tập vật lí đều gắn liền với các hiện tượng trong tự nhiên, các ứng dụng trong kĩ thuật. Do vậy, có thể nói tính thực tiễn của bài học vật lí là các sản phẩm mà GV cần truyền đạt cho HS theo u cầu của mơn học thơng qua ví dụ thực tế, bài tập thực tế, thí nghiệm và các ứng dụng kĩ thuật Vật lí học là một trong số ít mơn học có mối quan hệ rất chặt chẽ với tự nhiên, kĩ thuật và đời sống. Bởi vậy, việc dạy học vật lí phải được gắn với thực tiễn, thơng qua những ứng dụng của nó trong kĩ thuật và đời sống. Tuy nhiên, do nhiều ngun nhân trong đó có áp lực từ các kì thi nên việc dạy và học vật lí nặng về lí thuyết, thường theo kiểu “ghi nhớ tái hiện”. Kết quả là khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS là rất hạn chế. Điều đó cho thấy, việc tăng cường tính thực tiễn của bài học trong dạy học vật lí là rất cần thiết, nó kích thích hứng thú học tập của HS, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, tránh được lối dạy học “giáo điều sách vở” Các ứng dụng của bài học vật lí trong thực tiễn rất phong phú và đa dạng. Vì vậy, việc tăng cường tính thực tiễn của bài học trong dạy học sẽ làm cho bài dạy trở nên sinh động hơn, gây được hứng thú đối với HS, nhờ đó có thể tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong q trình dạy học. Do đó, việc tăng cường tính thực tiễn của bài học được coi là một trong những biện pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường THPT hiện nay Dạy học gắn với thực tiễn góp phần phát huy nhân cách của HS, thơng qua việc khuyến khích các tư duy ngẫu hứng ngay trong q trình lĩnh hội kiến thức, hình thành ở HS rất nhiều đức tính quan trọng và rất cần thiết cho việc học tập của các em, cũng như trong đời sống của các em sau này. Dạy học gắn với thực tiễn làm các em học tập thoải mái hơn, tinh thần, thái độ học tập cũng tốt hơn. Trong q trình dạy học GV khơng chỉ kích thích hứng thú học tập của HS mà cách tổ chức học tập gắn liền với thực tiễn cũng đóng vai trị quan trọng trong q trình học tập của HS. Qua những thảo luận, tranh luận, ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, được khẳng định hay bác bỏ, qua đó những hiểu biết của họ được hình thành hay chính xác hóa, mặt khác trong việc học tập theo nhóm, tất mọi HS từ người học kém đến người học khá, đều có thể trình bày ý kiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an của mình, tức là có điều kiện tự thể hiện mình. Điều đó kích thích rất mạnh đến hứng thú học tập của học sinh.Từ đó rèn luyện cho HS rất nhiều kỹ năng sống và làm việc (giao tiếp, hợp tác, tổ chức, quản lý, ra quyết định…) và kỹ năng thu thập thơng tin và xử lý thơng tin từ những nguồn thơng tin khác nhau (thực tiễn, tài liệu, sách báo, internet…) đó là những kỹ năng cần thiết của một cơng dân trong thời kỳ hội nhập 1.3. Thực trạng dạy học vật lí trường THPT và sự cần thiết phải tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho HS trong dạy học mơn vật lí Vật lí học là mơn khoa học thực nghiệm, đặc điểm nổi bật là phần lớn kiến thức vật lí trong chương trình trung học phổ thơng đều có liên hệ với thực tiễn cuộc sống và là cơ sở vận dụng cho nhiều ngành kĩ thuật. Trong bộ mơn vật lí, sự phong phú về kiến thức, sự đa dạng về các loại hình thí nghiệm và mối liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức vật lí với thực tế đời sống là những lợi thế khơng nhỏ đối với tiến trình đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn, đặc biệt là đổi mới theo hướng tăng cường tính thực tiễn của bài học. Để tìm hiểu thực trạng dạy và học gắn liền với thực tiễn nhằm gây sự hứng thú cho HS chúng tơi tiến hành khảo sát thăm dị ý kiến (phụ lục 1 và 2) ở 5 trường THPT trên địa bàn huyện Nam Đàn và huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An. Cụ thể số lượng GV các trường được khảo sát như sau: STT Tên trường Số lượng GV Số lượng HS THPT Nam Đàn 2 124 THPT Nam Đàn 1 83 THPT Kim Liên 82 THPT Lê Hồng Phong THPT Đinh Bạt Tụy Tổng cộng 20 42 38 369 Qua khảo sát thực tế các trường THPT nói trên cho thấy, việc dạy học vật lí một số trường phổ thơng vẫn cịn nặng về lý thuyết, giáo viên ít quan tâm đến dạy học giải quyết vấn đề tăng cường tính thực tiễn, ít sử dụng bài tập thực tế. Việc đổi mới phương pháp dạy học cịn chậm, hình thức dạy học theo lối “thơng báo tái hiện” cịn phổ biến, tình trạng “dạy chay” (khơng có hoặc ít sử dụng các thiết bị dạy học) vẫn chưa được khắc phục triệt để, thêm nữa các phương pháp dạy học tích cực chưa được vận dụng một cách có hiệu quả; khả năng vận dụng kiến thức vật lí trong đời sống của HS rất hạn chế. Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Một thực trạng chung là HS có thể vận dụng các định luật vật lí để giải BT tính tốn thì được, nhưng khơng thể vận dụng định luật để làm sáng tỏ được những vấn đề xuất hiện trong thực tiễn và đời sống. Chẳng hạn: HS có thể vận dụng định luật Bảo tồn động lượng để tìm vận tốc sau va chạm của một bài tốn vật lý nhưng khơng giải thích được hoặc giải thích mơ hồ vì sao súng lại bị giật khi bắn? Hay HS khơng thể giải thích được tại sao khi bắt bóng (với lực căng sút căng) thì thủ mơn phải ơm bóng và rụt tay vào người mình? … Do đó, trong các giờ học vật lí, học sinh cịn thờ ơ và thường “ngại” giải quyết các vấn đề, các câu hỏi liên quan đến thực tiễn cuộc sống, mặc dù đa số HS cho rằng việc giải quyết vấn đề được các câu hỏi như thế là rất thú vị. Trong khi vận dụng, hầu hết HS chỉ quan tâm đến các BT tính tốn mà ít chú ý đến BT định tính và các câu hỏi vận dụng trong thực tiễn. HS đồng nhất việc giải BT vật lí như là giải tốn, chỉ quan tâm đến con số mà khơng để ý đến đơn vị, cũng như bản chất của các hiện tượng vật lí liên quan, như vậy kiến thức học được đã khơng được phát huy mà cịn làm cho HS cảm thấy mệt mỏi vì kiến thức học q xa rời với thực tiễn của cuộc sống. từ đó các em khơng say mê, u thích mơn học vật lí và khi nào cũng cảm thấy vật lí là mơn khó học Một số ngun nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên có thể kể đến là: Đối với GV: Trong việc dạy lí thuyết cũng như BT, đa số GV dành nhiều thời gian và cơng sức để dạy cho HS nắm được các định luật, nhận diện được các kiểu, các dạng bài tập vật lí và cách vận dụng các cơng thức vật lí cho từng kiểu loại bài tốn đó mà ít chú trọng đến việc làm sáng tỏ bản chất của hiện tượng mơ tả trong đề, điều đó phải chăng đích đến cũng chỉ là để kịp thời gian cho bài thi trắc nghiệm trong các kỳ thi đạt chỉ tiêu của nhà trường đề ra? Trong các giờ học vật lí, GV cịn ít sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, chưa gây được hứng thú cho HS, đặc biệt là dạy học gắn với thực tiễn, hình thức thảo luận nhóm ít được vận dụng vì số lượng HS trong một lớp q đơng, việc sử dụng thí nghiệm biểu diễn, thiết bị dạy học của GV chưa nhiều, hội để các em được quan sát, được tiếp cận với các thí nghiệm thực hành, được rèn luyện các thao tác là rất hạn chế. Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá chưa chú trọng nhiều đến vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, chưa có nhiều BT có nội dung thực tế, mà chủ yếu vận dụng chỉ thiên về những BT tính tốn Các câu hỏi thực tiễn thường phức tạp, tốn nhiều thời gian cho vi ệc gi ải và chấm bài nên GV thường ngại khi sử dụng chúng Đối với HS: Trong các giờ học vật lí, HS cịn thờ ơ và thường “ngại” trả lời, giải quyết vấn đề, các câu hỏi liên quan đến thực tiễn cuộc sống. Trong q trình làm bài tập vật lí, hầu hết HS chỉ quan tâm đến các bài tập tính tốn mà khơng quan tâm đến bài tập định tính và câu hỏi thực tiễn. HS đồng nhất việc giải bài tập vật lí như giải một bài tốn, chỉ quan tâm đến các con số mà chưa chú ý đến đơn vị, đến bản chất của các đại lượng vật lí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Học sinh thường chú trọng học để thi hơn là học để biết, học để giải quyết một vấn đề nào đó trong thực tiễn, để làm ra một sản phẩm nào đó, do đó loay hoay tính tốn nhiều hơn là tìm tịi khám phá để hiểu biết. Bởi các em thường tâm niệm, thi cái gì học cái đấy. Khả năng sử dụng ngơn ngữ, lập luận để gải quyết vấn đề thực tiễn cịn yếu, khả năng vận dụng kiến thức để tạo ra các sản phẩm phù hợp với năng lực gần như chưa có Đối với chương trình: Theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, sau hơn 20 năm đổi mới, mặc dù đã có những chuyển biến tích cực, song Giáo dục – Đào tạo nước ta vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Một trong những hạn chế phải kể đến đó là nội dung chương trình cịn thiên về lí thuyết, ít nhiều cịn mang tính hàn lâm, nặng về lí thuyết, nặng về thi cử, ít gắn với thực tiễn đời sống Sách giáo khoa vật lí hiện nay tuy đã chú trọng đến tính thực tiễn của mơn học thơng qua các bài đọc thêm nhưng như thế vẫn là cịn q ít. Số lượng câu hỏi bài tập mang tính ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống trong các bài kiểm tra ở trường phổ thơng cũng như trong các kì thi cịn rất khiểm tốn Qua khảo sát ý kiến của các thầy cơ giáo bộ mơn vật lý tại các trường THPT Nam Đàn 1, THPT Nam Đàn 2 (Huyện Nam Đàn), THPT Đinh Bạt Tụy (Huyện Hưng Ngun)… thì dạy học gắn với thực tiễn đặc biệt là chương “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 THPT chưa được các thầy cơ áp dụng hoặc áp dụng chưa thường xun trong các tiết học. Điều này có nhiều ngun nhân, nhưng chủ yếu là một số ngun nhân sau: Do có ít thời gian: Theo các thầy cơ giáo thời gian cho mỗi tiết học là 45 phút mà lượng kiến thức và nội dung của bài học cần đạt được theo chuẩn kiến thức, kỹ năng là q nhiều vì vậy khơng cịn thời gian để GV liên hệ với thực tiễn Do tư tưởng GV ít coi trọng vai trị, tác dụng của tính thực tiễn trong bài học. Tính thực tiễn của bài học đã bị “bỏ sót” ngay trong khâu thiết kế bài giảng, nội dung giáo án cịn thiên về cung cấp kiến thức giáo khoa một cách thuần túy, chưa coi trọng việc soạn và sử dụng bài giảng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, điều này làm cho HS khá thụ động trong việc lĩnh hội tri thức, nhất là vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn Do ở các trường THPT hiện nay, tuy đã có phịng thí nghiệm nhưng dụng cụ thí nghiệm, các phương tiện kĩ thuật,… chưa thực sự đầy đủ hoặc nếu có thì chất lượng khơng đảm bảo, cho kết quả thiếu chính xác. Hầu hết các trường THPT chưa có GV chun trách thiết bị để hỗ trợ cho việc lắp ráp, hoặc có thì khơng đúng chun nghành đào tạo, sửa chữa nên việc sử dụng thiết bị dạy học cịn mang tính hình thức, chưa hiệu quả Việc tạo ra các sân chơi theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho HS cịn rất ít, như tổ chức xây dựng thí nghiệm tự 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chúng tơi cùng Thầy giáo Từ Đức Tồn, cơ Lê Thị Thảo, Thầy Hồ Xn Hiệp GV dạy Vật lí của trường đã trực tiếp thực nghiệm đề tài. Với sự giúp đỡ của các giáo viên trong tổ, sau khi thực nghiệm đề tài chúng tơi đã tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả của đề tài. Kết quả thu được qua bài kiểm tra đánh giá năng lực theo hướng tăng cường tính thực tiễn cho học sinh trong dạy học một số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” như sau: Lớp Sĩ số Phân tích Giải SL TL SL TL SL TL Phát triển được vấn đề thực tiễn (áp dụng) 10C1(TN) 40 29 72,5 29 72,5 21 52,5 10C5 (ĐC) 39 18 46,2 16 41,0 23,1 3.4.1. Đánh giá định tính Với việc dạy học vật lí gắn với thực tiễn, học sinh có thể hiểu và giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống bằng cách áp dụng các kiến thức đã học, từ đó học sinh hiểu sâu sắc và nắm vững hơn nội dung bài học Ở lớp thực nghiệm, áp dụng phương pháp dạy học gắn với thực tiễn, học vật lí trở nên sơi nổi, học sinh chăm chú lắng nghe bài, một số học sinh chán nản với mơn học trước đây trở nên thích thú và tích cực học hơn so với lớp đối chứng (dạy học theo phương pháp truyền thống) Đối với lớp thực nghiệm 10C1, Chúng tơi đã sử dụng các câu hỏi để củng cố kiến thức cuối tiết, thì thấy các em đã trả lời đúng nhiều hơn, diễn đạt khá mạch lạc và rõ ràng, giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và khá đầy đủ, triệt để. Điều đó chứng tỏ HS hiểu và nắm vững kiến thức hơn, năng lực giải quyết vấn đề của HS được nâng lên. Đối với lớp đối chứng như các em lớp 10 C5 Các em giải BT một cách tự phát, nhiều em khi giải quyết một hiện tượng, một vấn đề cịn lúng túng trong cách dùng ngơn ngữ, lập luận thường thiếu, khơng chặt chẽ, trình bày khơng rõ ràng Tóm lại, với việc dạy học tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học một số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 THPT thì thấy ở lớp thực nghiệm, GV đã thu hút được sự chú ý của các em HS, các em tích cực suy nghĩ, tranh luận và cảm thấy tự tin hơn, mong muốn sáng tạo, hăng hái xây dựng bài, chủ động tìm kiếm và giải quyết vấn đề Điều trái ngược với lớp đối chứng dạy theo phương pháp thông thường 3.4.2. Đánh giá định lượng 44 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm đối với lớp thực nghiệm và đối với lớp đối chứng. Đối với lớp thực nghiệm tơi tiến hành dạy theo phương pháp “dạy học gắn với thực tiễn” cịn với lớp đối chứng tơi tiến hành dạy theo phương pháp bình thường. Kết quả kiểm tra thu được như sau: Bảng kết quả 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm Lớ p Kiể m tra 10C1TN 10C5 ĐC Tổn Điểm g Số Lần 1 40 Lần 2 40 Lần 1 39 Lần 2 39 0 2 10 10 11 3 12 3 13 2 12 10 Quan sát hoạt động học tập của học sinh ở lớp, theo dõi, chấm điểm vở bài tập về nhà của học sinh, chúng tơi rút ra một số nhận xét như sau: Điểm trung bình của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC Học sinh lớp thực nghiệm học hào hứng, sơi nổi, tích cực tự lực giải thích các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống. Kết quả nghiên cứu đã được kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm, có thể khẳng định việc dạy học gắn với thực tiễn hồn tồn có thể đưa vào áp dụng trong thực tế dạy học ở các trường THPT PHẦN III KẾT LUẬN 1. Những kết quả đạt được Từ kết quả nghiên cứu và dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tơi đã đạt được những kết quả sau đây: 45 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc tăng cường tính thực tiễn của bài học trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng nhằm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập Tiến hành điều tra, khảo sát đối với GV và HS của một số trường THPT thuộc địa bàn huyện Nam Đàn và Hưng Ngun về tăng cường tính thực tiễn của bài học trong dạy và học vật lí. Qua đó chỉ ra được thực trạng của việc dạy và học vật lí ở trường THPT hiện nay Nghiên cứu cấu trúc, nội dung kiến thức chương ‘‘Các định luật bảo tồn”, trên cơ sở đó phân tích những đặc điểm trong chương trình, quan điểm xây dựng chương trình và những tác động của nó đến q trình dạy học Trên cơ sở lí luận, cơ sở nghiên cứu, chúng tơi đã đề xuất được các biện pháp và quy trình thiết kế bài học theo hướng tăng cường tính thực tiễn Dựa trên cơ sở các biện pháp đề xuất, chúng tơi đã xây dựng hệ thống các bài tập gắn với thực tiễn, video, hình ảnh hỗ trợ vào q trình dạy học chương ‘‘Các định luật bảo tồn” theo hướng dạy học gắn với thực tiễn Trên tinh thần của dạy học vật lí gắn với thực tiễn chúng tơi đã xây dựng được tiến trình dạy học vật lí gắn với thực tiễn cho các bài học trong chương ‘‘Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 đảm bảo u cầu về mặt khoa học, sư phạm, đáp ứng u cầu đổi mới theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tổ chức thực nghiệm sư phạm theo trình tự đề ra, kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết và tính khả thi của sáng kiến kinh nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy giả thuyết đã nêu là hồn tồn đúng đắn. Cụ thể là ở lớp thực nghiệm, các em học tập sơi nổi, hào hứng, tích cực hơn các em ở lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm cũng đã khẳng định việc tăng cường tính thực tiễn của bài học đã nêu trong đề tài là hồn tồn hợp lí, mang lại hiệu quả cao và có thể vận dụng vào q trình dạy học vật lí ở trường THPT Kết quả thực nghiệm đã chứng minh được giả thuyết nêu ra: Nếu tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo tồn” theo hướng tăng cường tính thực tiễn thì sẽ tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương này nói riêng, dạy học vật lí ở trường phổ thơng nói chung 2. Kiến nghị và mở rộng Trong q trình giảng dạy, GV nên thường xun thu thập và phân loại các tư liệu từ sách, báo, internet, tạp chí chun ngành để có những tư liệu 46 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hay, phục vụ cho q trình giảng dạy. Đặc biệt, GV nên chú trọng đến tính thực tiễn của bài học đưa các ứng dụng của vật lý liên quan đến kiến thức học để kích thích hứng thú học tập của HS, làm cho HS thấy được vai trị của mơn Vật lí trong đời sống và trong kĩ thuật Chương trình, SGK mới cần có lượng kiến thức gắn liền với thực tiễn, đưa vật lý gần với thực tiễn hơn. Các đề thi Tốt nghiệp, Học sinh giỏi, đề thi học kỳ cần đưa các bài tập mang tính thực tế, các bài tập thí nghiệm nhiều Sáng kiến mới chỉ gói gọn trong chương chương “Các định luật bảo tồn” vật lí lớp 10 THPT nhưng việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh thì cần áp dụng cho tất cả các phần, chương của chương trình Vật lý, vì vậy nhóm tác giả chúng tơi mong muốn sẽ mở rộng đề tài SKKN cho nhiều phần, chương và đa dạng nội dung hơn nữa (ví dụ tổ chức cho HS tham quan nhà máy thuỷ điện, do dịch covid 19 phức tạp mà không tổ chức được) 47 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lương Dun Bình (chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lí 10 cơ bản, Nxb Giáo dục [2]. Lương Dun Bình ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), SGV vật lí 10 cơ bản, Nxb Giáo dục [3]. Lương Dun Bình (chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), SGK vật lí 10 cơ bản, Nxb Giáo dục [4]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 11 THPT mơn vật lí, Nxb Giáo dục [5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia [6] Nguyễn Danh BơNguyễn Đình Nỗn (2004), Tuyển tập các bài tập vật lí nâng cao, Nxb Nghệ An [7] An Văn Chiêu (2000), Phương pháp giải tốn vật lí theo chủ đề (Tập 1), Nxb ĐHQG Hà Nội [8]. Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10, NXb Giáo dục [9]. http://www.vatlysupham.com [10]. http://www.vatlytuoitre.com [11]. http://vi.wikipedia.org 48 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL49 PHỤ LỤC 1 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Các em vui lịng điền các thơng tin sau: Ngày …… tháng …… năm 2021 Họ và tên …………………………… Học sinh lớp: ………… Trường THPT ……… Các em vui lịng đọc, suy nghĩ và đánh dấu X vào ơ trống bên cạnh phương án trả lời mà theo các em là phù hợp nhất với suy nghĩ của mình 1.Trong các giờ vật lí, các thầy (cơ) giáo có thường đưa các hiện tượng trong thực tế vào q trình dạy học khơng? A. Thường xun B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Khơng bao giờ 2. Các em thấy mơn vật lí là mơn học như thế nào? A. Thú vị B. Nhàm chán C. Khơng có hứng thú học 3. Trong q trình dạy học, các thầy (cơ) giáo sử dụng tranh ảnh, video, thí nghiệm mơ phỏng các hiện tượng khơng? A. Thường xun B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Khơng bao giờ 4.Trong các bài học thực hành, các em có được tiến hành thí nghiệm tại phịng thí nghiệm khơng? A. Thường xun B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Khơng bao giờ 5.Trong q trình học mơn vật lí nếu GV tăng cường dạy học gắn với thực tiễn vào trong q trình dạy thì các em cảm thấy thế nào? A. Hồn tồn khơng thích và khơng hứng thú với tiết học B. Bình thường, có cũng được và khơng có cũng được C. Thích thú với tiết học D. Rất thích thú với tiết học 49 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL50 6.Trong q trình dạy học mơn vật lí, các thầy (cơ) giáo thường sử dụng các phương tiện nào để hỗ trợ? A. Thí nghiệm B. Tranh, ảnh và phiếu học tập C. Máy vi tính, đèn chiếu D. Bài tập vật lí E. Tùy vào bài dạy cụ thể mà sử dụng các phương tiện khác nhau hoặc khơng sử dụng Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các em Chúc các em nhiều sức khỏe, học tập tốt! 50 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL51 PHỤ LỤC 2 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Các câu hỏi này được sử dụng để thăm dị GV dạy học mơn vật lí ở trường THPT I. Xin q thầy (cơ) đánh dấu X trước phương án mà q thầy (cơ) cho là phù hợp nhất! 1.Trong q trình dạy học mơn vật lí, thầy (cơ) giáo thường sử dụng các phương tiện nào để hỗ trợ? A. Thí nghiệm B. Tranh, ảnh và phiếu học tập C. Máy vi tính, đèn chiếu D. Bài tập vật lí E Tùy vào bài dạy cụ thể mà sử dụng các phương tiện khác nhau hoặc khơng sử dụng 2. Trong dạy học mơn vật lí, thầy (cơ) liên hệ bài học với các hiện tượng trong thực tiễn như thế nào? A. Ít B. Thường xun C. khơng liên hệ D. Ý kiến khác 3.Theo thầy(cơ) thì việc dạy học gắn với thực tiễn có hiệu quả đối với đối tượng HS nào? A. Mọi HS B. HS trung bình C. HS yếu D. HS khá, giỏi 4. Trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, thầy (cô) đưa vào đề những bài tập gắn với thực tiễn như thế nào? A. Hầu như khôn g B. Thỉnh thoảng sau: D. Thường xun II. Xin q thầy (cơ) cho biết ý kiến của mình về những vấn đề 1. Ngồi những bài tập có trong SGK và sách bài tập thì thầy (cơ) có thường xun sưu tầm, biên soạn các bài tập gắn với thực tiễn phục vụ cho việc giảng dạy khơng? Nếu có thì thầy (cơ) sử dụng nhằm mục đích gì? 51 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL52 2. Theo thầy (cơ) thì khả năng thực hiện việc giảng dạy theo định hướng dạy học gắn với thực tiễn ở trường của thầy (cơ) hiện nay như thế nào? 3.Thầy (cơ) có thường xun sử dụng đưa các hiện tượng trong đời sống vào bài dạy khơng? Nếu có thì mang lại hiệu quả như thế nào? 4.Theo thầy (cơ) thì việc dạy học gắn với thực tiễn hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì? 5. Thầy (cơ) sử dụng phương tiện nào để dạy học gắn với thực tiễn? Cảm ơn sự giúp đỡ của q thầy cơ. Kính chúc thầy cơ sức khỏe, cơng tác tốt! 52 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL53 PHỤ LỤC 5 BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Họ và tên: …………………………… Lớp: ……………… Thời gian: 15 phút A ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Trong bóng đá, khi người thủ mơn bắt một quả bóng xút rất căng, người đó phải làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm tay mình (thu bóng vào bụng). Hãy giải thích tại sao? Câu 2: Một tên lửa khối lượng M =10 000 kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 100 m/s thì phụt ra sau trong một thời gian rất ngắn một lượng khí có khối lượng m = 1 000 kg khí với vận tốc 800 m/s. Tính vận tốc của tên lửa ngay sau khi phụt khí? B ĐÁP ÁN Câu 1: Quả bóng có khối lượng m được xút rất căng (v lớn) khi dừng lại (v = 0) thì có biến thiên động lượng lớn; Nếu kéo dài thời gian bóng chạm tay, người thủ mơn có thể giảm đáng kể lực cần để bắt bóng, vì: Theo định luật III Niu tơn phản lực của bóng tác dụng lên tay người cũng giảm Câu 2: Vì thời gian phụt khí là rất ngắn nên trọng lượng và sức cản của khơng khí coi như chưa ảnh hưởng đến vận tốc của tên lửa ngay sau khi phụt khí. Tên lửa và khí phụt ra lúc này có thể coi là hệ cơ lập Chọn chiều dương là chiều thẳng đứng từ dưới lên. Động lượng của hệ trước khi phụt khí:. Động lượng của hệ ngay sau khi phụt khí: Vì tên lửa và khí chuyển động trên cùng một đường thẳng nên có thể viết biểu thức đại số của định luật bảo tồn động lượng cho hệ: Ngay sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa là 200 m/s. Vì vận tốc này dương nên tên lửa tăng tốc 53 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL54 PHỤ LỤC 6 BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Họ và tên: …………………………… Kiểm tra chương IV Lớp: ……………… Thời gian: 45 phút A. ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về động lượng? A. Động lượng có đơn vị là kgm/s2 B. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vật C. Động lượng là một đại lượng vơ hướng D. Giá trị của động lượng khơng phụ thuộc vào hệ quy chiếu Câu 2: Câu nào sau đây đúng: Cơng suất được xác định bằng: A Giá trị cơng có khả năng thực hiện B Cơng thực hiện trong đơn vị thời gian C Cơng thực hiện trên đơn vị độ dài D Tích của cơng và thời gian thực hiện cơng Câu 3: Một người nhấc một vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30m. Tổng cộng cơng mà người đã thực hiện là: A 1860J C.180J B. 1800J D. 60J Câu 4: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào? A Khơng đổi B.Tăng gấp đơi B Tăng gấp bốn D. tăng gấp tám Câu 5: Chọn câu đúng: Một vật nằm n, có thể có: 54 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL55 A Vận tốc B. Động lượng C.Động năng D. Thế năng Câu 6: Một vật chuyển động khơng nhất thiết phải có A Vận tốc B. Động lượng C.Động năng D. Thế năng Câu 7. Một khẩu đại bác có khối lượng 6000 kg bắn đi một đầu đạn có khối lượng 37,5 kg Khi đạn nổ, súng giật lùi phía sau với vận tốc v1=2,5m/s. Khi đó đầu đạn đạt được vận tốc bằng bao nhiêu? A 500m/s B. 450m/s C.400m/s D. 350m/s Câu 8. Thả một vật rơi tự do trong trọng trường. Trong q trình vật rơi thì A. động năng tăng, thế năng tăng B. động năng giảm, thế năng giảm C. động năng tăng, thế năng giảm D. động năng giảm, thế năng tăng Câu 9. Thế năng trọng trường khơng phụ thuộc vào A. vận tốc của vật B. khối lượng của vật C. vị trí đặt vật D. gia tốc trọng trường Câu 10. Trong sự rơi tự do đại lượng nào sau đây được bảo tồn A. Thế năng B. Động lượng C. Động năng D. Cơ năng II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(1 điểm) Một người lái đị đang đứng mũi thuyền đậu sát và mũi thuyền vng góc với bờ trên mặt nước n lặng. Khi thấy có khách đi đị người lái đị đã đi từ mũi thuyền xuống lái thuyền để đón khách. Hỏi người lái thuyền có đón được khách khơng? Tại sao? Câu 2 (2 điểm): Một tên lửa khối lượng M=10 000 kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 100 m/s thì phụt ra sau trong một thời gian rất ngắn một lượng khí có khối lượng m=1 000 kg khí với vận tốc 800 m/s. Tính vận tốc của tên lửa ngay sau khi phụt khí? Câu 3 (2 điểm) Một vật có khối lượng 3kg rơi khơng vận tốc ban đầu từ độ cao 4m a) Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g=9,8m/s2 b) Thực ra vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất chỉ bằng 6m/s. Tính lực cản trung bình của khơng khí tác dụng lên vật 55 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL56 B. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 Đáp án B B D B D D C C A D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 Người lái thuyền khơng đón được khách. Khi dịch chuyển từ mũi đến lái, người ấy đã vơ tình làm thuyền dịch chuyển theo hướng ngược lại tức là làm cho thuyền rời khỏi bờ Câu 2 Vì thời gian phụt khí là rất ngắn nên trọng lượng và sức cản của khơng khí coi như chưa ảnh hưởng đến vận tốc của tên lửa ngay sau khi phụt khí. Tên lửa và khí phụt ra lúc này có thể coi là hệ cơ lập Chọn chiều dương là chiều thẳng đứng từ dưới lên. Động lượng của hệ trước khi phụt khí: Động lượng của hệ ngay sau khi phụt khí: Vì tên lửa và khí chuyển động trên cùng một đường thẳng nên có thể viết biểu thức đại số của định luật bảo tồn động lượng cho hệ: Ngay sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa là 200m/s. Vì vận tốc này dương nên tên lửa tăng tốc Câu 3: Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất a) Cơ năng của vật ở trạng thái đầu: Cơ năng của vật ở trạng thái cuối: Do cơ năng được bảo tồn nên: b) Do có lực cản nên độ biến thiên cơ năng của hệ bằng cơng lực cản 56 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PL57 PHỤ LỤC 7 57 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn