(Luận Văn Thạc Sĩ) Phân Tích Các Yếu Tố Tâm Lý Tác Động Đến Ý Định Đầu Tư Cổ Phiếu Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam.pdf

0 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Phân Tích Các Yếu Tố Tâm Lý Tác Động Đến Ý Định Đầu Tư Cổ Phiếu Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Microsoft Word MUC LUC i LỜI CAM ĐOAN �&� Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Phân tích các yếu tố tâm lý tác động đến ý định đầu tư cổ phiếu của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam” l[.]

i LỜI CAM ĐOAN ˜&™ Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích yếu tố tâm lý tác động đến ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Người thực luận văn TRẦN MINH NGỌC năm 2013 ii LỜI CẢM ƠN ˜&™ Trong suốt trình học tập chương trình cao học Tài - Ngân hàng thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, hướng dẫn từ gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè… Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Đào tạo Sau đại học đội ngũ giảng viên giảng dạy chương trình cao học Tài - Ngân hàng tổ chức chương trình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp thêm nhiều hiểu biết Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Tiến sĩ Lê Thị Khoa Nguyên cô tận tụy bảo, hướng dẫn không ý tưởng, kiến thức phạm vi luận văn mà phương pháp nghiên cứu khoa học để tơi tiếp tục q trình nghiên cứu sau Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Mộng Thúy - người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập học viên chương trình cao học Tài - Ngân hàng nói chung thân tơi nói riêng Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS Tiến sĩ Vũ Hữu Đức tập thể đồng nghiệp Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi công việc để tơi học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô đồng nghiệp, nhà đầu tư sàn chứng khoán giúp đỡ tơi thực hồn thiện bảng câu hỏi nghiên cứu, giúp tơi có để thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tràn đầy yêu thương đến gia đình, người thân yêu bên cạnh, giúp đỡ vật chất tinh thần, tạo an tâm đế dồn hết tập trung vào việc học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Người thực luận văn TRẦN MINH NGỌC năm 2013 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Sự khác biệt lý thuyết tài truyền thống lý thuyết tài hành vi 2.1.1 Lý thuyết tài truyền thống 2.1.2 Lý thuyết tài hành vi 2.1.3 Điều kiện để lý thuyết tài hành vi tồn 2.2 Khái niệm ý định đầu tư 2.3 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 2.4 Các nhân tố tài hành vi ảnh hưởng đến ý định nhà đầu tư 10 2.4.1 Lý thuyết nhận định dựa kinh nghiệm 10 2.4.2 Lý thuyết triển vọng 14 2.4.3 Hiệu ứng bầy đàn 16 2.4.4 Sở thích nhà đầu tư 17 2.4.5 Các nhân tố thị trường 17 2.5 Các nghiên cứu trước 19 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 iv CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.2 Xây dựng thang đo 24 3.2.1 Các thông tin cá nhân 24 3.2.2 Nhân tố nhận định nhà đầu tư 24 3.2.3 Nhân tố tâm lý nhà đầu tư 26 3.2.4 Nhân tố ảnh hưởng nhà đầu tư khác 28 3.2.5 Nhân tố thị trường 28 3.2.6 Nhân tố sở thích nhà đầu tư 29 3.2.7 Nhân tố ý định nhà đầu tư 30 3.3 Nghiên cứu thức 30 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu 30 3.3.2 Kích thước mẫu 30 3.3.3 Phương pháp xử lý liệu 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 33 4.1.1 Giới tính 33 4.1.2 Độ tuổi 33 4.1.3 Trình độ học vấn 34 4.1.4 Thời gian đầu tư sàn chứng khoán 34 4.1.5 Tham gia khóa học đầu tư chứng khốn 35 4.2 Thống kê mô tả cho biến định lượng 35 4.2.1 Yếu tố “Nhận định nhà đầu tư” 35 4.2.2 Yếu tố “Tâm lý nhà đầu tư” 36 4.2.3 Yếu tố “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” 37 4.2.4 Yếu tố “Sở thích nhà đầu tư” 38 4.2.5 Yếu tố “Thị trường” 38 4.3 Kiểm tra độ tin cậy thang đo biến tiềm ẩn 39 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha 39 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá 44 4.4 Phân tích tương quan xây dựng mơ hình hồi quy 51 v 4.4.1 Phân tích tương quan 51 4.4.2 Phân tích hồi quy 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 57 5.2.1 Các sách tác động đến “yếu tố thị trường” 57 5.2.2 Các sách tác động đến “thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường chứng khoán” 58 5.2.3 Các sách tác động đến “thông tin người thân” “nhận định thân” 59 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SPSS : Statistical Package for Social Sciences - Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học Xã hội EFA : Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá KMO : Kaiser-Meyer-Olkin - Chỉ số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tóm tắt giả thuyết mối quan hệ khái niệm nghiên cứu 21 Bảng 3.1: Thang đo thông tin cá nhân 24 Bảng 3.2: Thang đo cho nhân tố “Nhận định nhà đầu tư” 26 Bảng 3.3: Thang đo cho nhân tố “Tâm lý nhà đầu tư” 27 Bảng 3.4: Thang đo cho nhân tố “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” 28 Bảng 3.5: Thang đo cho nhân tố “Yếu tố thị trường” 29 Bảng 3.6: Thang đo cho nhân tố “Sở thích nhà đầu tư” 29 Bảng 3.7: Thang đo cho nhân tố “Ý định nhà đầu tư” 30 Bảng 3.8: Các phương pháp phân tích số liệu 31 Bảng 4.1: Phân tổ mẫu theo giới tính 33 Bảng 4.2: Phân tổ mẫu theo độ tuổi 33 Bảng 4.3: Phân tổ mẫu theo trình độ học vấn 34 Bảng 4.4: Phân tổ mẫu theo thời gian đầu tư 34 Bảng 4.5: Phân tổ mẫu theo khóa học đầu tư chứng khốn 35 Bảng 4.6: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Nhận định nhà đầu tư” 35 Bảng 4.7: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Tâm lý nhà đầu tư” 36 Bảng 4.8: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” 37 Bảng 4.9: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Sở thích nhà đầu tư” 38 Bảng 4.10: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Yếu tố thị trường” 38 Bảng 4.11: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Nhận định nhà đầu tư” 40 Bảng 4.12: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Tâm lý nhà đầu tư” 40 Bảng 4.13: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Yếu tố xã hội” 41 Bảng 4.14: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Yếu tố thị trường” 42 Bảng 4.15: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Yếu tố thị trường” 43 Bảng 4.16: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Sở thích nhà đầu tư” 43 Bảng 4.17: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Ý định nhà đầu tư” 44 viii Bảng 4.18: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần 45 Bảng 4.19: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần 45 Bảng 4.20: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần 46 Bảng 4.21: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần 47 Bảng 4.22: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần 47 Bảng 4.23: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần 48 Bảng 4.24: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần 48 Bảng 4.25: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần 49 Bảng 4.26: Kết phân tích nhân tố khám phá lần 49 Bảng 4.27: Kết phân tích nhân tố - Các nhân tố 50 Bảng 4.28: Kết phân tích tương quan 51 Bảng 4.29: Kết kiểm định mơ hình hồi quy 52 Bảng 4.30: Kết đánh giá độ phù hợp mơ hình 52 Bảng 4.31: Thống kê thơng số cho biến mơ hình 53 ix DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Mơ hình hành vi dự định (TPB) 10 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 23 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mặc dù trải qua thập kỉ hình thành phát triển, chuyên gia tài đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam thị trường nổi, sơ khai non trẻ Với vai trò kênh huy động vốn kinh tế sản phẩm giao dịch nghèo nàn, chủ yếu cổ phiếu, trái phiếu công ty Các công cụ đầu tư, sản phẩm phái sinh khơng có nhiều lựa chọn dành cho nhà đầu tư không đủ sức hấp dẫn, thu hút quan tâm họ Bên cạnh đó, đặc điểm để nhận định thị trường chứng khốn Việt Nam cịn sơ khai việc thị trường mang đậm màu sắc tâm lý Trong năm từ 2006 đến 2009, thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng nóng, số VN-Index lên 1.000 điểm Có giai đoạn năm 2006, mức tăng trưởng VN-Index cao khu vực châu Á – Thái Bình Dương (145%), tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp niêm yết lại tăng khơng tương xứng với tốc độ tăng chứng khốn Vì tăng trưởng mãnh liệt bị chun gia tài đánh giá khơng tốt họ chọ nguyên nhân tâm lý đầu tư bầy đàn, đầu tư theo phong trào nhà đầu tư nước Thời gian này, “chơi chứng khoán” thứ “mốt”, phong trào lan truyền với tốc độ cực nhanh Với khả thu lợi nhanh dễ dàng, không nhiều sức lao động, hiệu ứng chứng khoán thu hút quan tâm tồn xã hội Từ thị trường chứng khoán xuất hàng loạt nhà đầu tư với nghề nghiệp nội trợ, nhân viên văn phịng, tiểu thương bn bán chợ…những nhà đầu tư khơng có khái niệm tài Vì vậy, điều giải thích cho hàng loạt tượng “bất thường” sàn giao dịch Chứng khốn vượt giá trị thật giao dịch sơi động, cơng ty gặp khó khăn, nợ nần cổ phiếu “hot”, tăng giá liên tục… Đây điều mà lý thuyết thị trường hiệu lý giải được, lý đơn giản đối tượng lý thuyết áp dụng không đạt đến mức độ “hoàn thiện” mà lý thuyết đề Và lý giải thích cho thất bại chuyên gia phân tích dự báo chứng khoán Việt Nam Năm 2002, kiện nhà tâm lý học Daniel Kahneman trao giải Nobel kinh tế thức ghi nhận tầm quan trọng lý thuyết tài hành vi việc giải thích tượng “bất thường” thị trường chứng khốn mà lý thuyết thị trường hiệu khơng thể đưa lời giải thích mang tính thuyết phục Tài học hành vi lĩnh vực tài sử dụng lý thuyết dựa tâm lý người để giải thích bất thường thị trường tài Mặc dù cịn non trẻ chủ đề nghiên cứu lĩnh vực tài hành vi không ngừng phát triển, mở rộng, bổ sung Một số chủ đề nghiên cứu quan trọng tự tin mức nhà đầu tư, đánh giá thiên vị, tâm lý bầy đàn nhà đầu tư, mức độ chịu rủi ro nhà đầu tư, tính chuyên nghiệp nhà đầu tư, niềm tin nhà đầu tư… dần thu hút quan tâm nhà đầu tư, chuyên gia phân tích… Liệu yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến ý định đầu tư nhà đầu tư nào… Đây thật lĩnh vực nghiên cứu thú vị phù hợp đế áp dụng, nghiên cứu thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt Nam Đó lý tác giả chọn đề tài: “Phân tích yếu tố tâm lý tác động đến ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn Dựa kết nghiên cứu, tác giả hy vọng góp phần giải thích yếu tố tâm lý tác động đến nhà đầu tư thị trường để qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư cho nhà đầu tư thị trường 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài đánh giá tác động yếu tố tâm lý đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Đề tài bao gồm bốn vấn đề chính: · Xác định nhân tố tâm lý có tác động đến ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán · Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố tâm lý đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể sàn chứng khoán TP.HCM · Rút nhận xét đề xuất số kiến nghị nhằm tác động đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Việt Nam 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực số sàn chứng khoán TP.HCM từ tháng 6/2013 đến tháng 9/2013 3 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, đề tài thực thông qua hai phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu định tính: Đây giai đoạn hình thành tiêu, biến mơ hình nghiên cứu Cụ thể: · Tổng quan lý thuyết cơng trình nghiên cứu trước, từ đề mơ hình nghiên cứu dự kiến · Tham khảo nghiên cứu trước, từ hình thành thang đo cho nhân tố tác động vào biến mục tiêu mơ hình nghiên cứu · Thiết kế bảng câu hỏi để thu thập liệu Nghiên cứu định lượng: Đây giai đoạn nghiên cứu thức, kiểm định mơ hình nghiên cứu đề · Số lượng mẫu: 252 nhà đầu tư (căn xác định số lượng biến mơ hình nhân 10) · Phân tích liệu: Sử dụng kỹ thuật phân tích sau: - Thống kê mô tả: mô tả sơ đặc điểm mẫu - Kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha để phát báo không đáng tin cậy q trình nghiên cứu - Phân tích nhân tố khám phá EFA: bóc tách, xếp báo đo lường, khái niệm, biến tiềm ẩn - Phân tích tương quan xây dựng mơ hình hồi quy 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Dựa vào mục tiêu đề ra, việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp phân tích tác động yếu tố tâm lý đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khốn TP.HCM Thơng qua kết nghiên cứu góp phần nâng cao ý định đầu tư cho nhà đầu tư thị trường chứng khoán TP.HCM 1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu gồm chương, bao gồm : Chương 1: Phần mở đầu: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận: Trình bày sở lý thuyết tài hành vi nhân tố tác động đến ý định đầu tư 4 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu: Xây dựng mơ hình nghiên cứu Trình bày phương pháp nghiên cứu để kiểm định thang đo mơ hình lý thuyết tác giả đề Chương 4: Kết nghiên cứu: Trình bày phương pháp phân tích kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị: Tóm tắt kết nghiên cứu, hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nội dung chương nhằm tổng hợp lại lý thuyết liên quan đến tài hành vi Đầu tiên tác giả trình bày tranh tổng quan lý thuyết tài hành vi bối cảnh so sánh với lý thuyết tài truyền thống Từ đó, nhân tố quan trọng lý thuyết tài hành vi lý thuyết dựa kinh nghiệm (Heuristic theory), lý thuyết triển vọng (Prospect theory) hành vi bầy đàn (Herding)… đề cập đến mối quan hệ tác động với ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khốn Cuối cùng, tác giả trình bày nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 2.1 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TRUYỀN THỐNG VÀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI 2.1.1 Lý thuyết tài truyền thống (Standard Finance) Tài truyền thống xây dựng sở nguyên lý chênh lệch (Arbitrage Principle) Miller Modigliani, nguyên lý danh mục Markowitz, lý thuyết định giá tài sản vốn Sharpe, Lintner, Mertom, Black lý thuyết định giá hợp đồng quyền chọn (Option) Black Scholes, Merton (Johnsson ctg., 2002) Các lý thuyết xem xét thị trường hiệu có tính quy chuẩn cao Lý thuyết kinh tế tài đại ln dựa giả định nhà đầu tư có lý trí Như họ ln hành xử cách hợp lý, kết cân thị trường dựa hành xử hợp lý thực Trong cân này, chứng khoán định giá theo lý thuyết thị trường hiệu Theo Barberis Thaler (2003), thị trường truyền thống, nơi mà nhà đầu tư có lý trí khơng xuất cạnh tranh, giá cổ phiếu phản ánh theo giá trị gốc (Fundamental Value) Ngoài thị trường này, nhà đầu tư tìm kiếm đầy đủ thông tin cần thiết lãi suất chiết khấu phù hợp với mẫu hình đề Barberis Thaler gọi lý thuyết lý thuyết thị trường hiệu (EMH – Efficient Markets Hypothesis) Theo lý thuyết này, thị trường hiệu tồn chế điều chỉnh thị trường trạng thái cân bằng, chế kinh doanh chênh lệch giá Nguyên tắc chế kinh doanh chênh lệch giá tồn tượng đánh giá sai thị trường, hay giá tài sản tài thị trường khơng phản ánh cách xác giá trị hợp lý tồn hội kinh doanh chênh lệch giá Khi “những nhà đầu tư hợp lý” tận dụng hội để mua tài sản bị định giá thấp bán tài sản bị đánh giá cao Hành động góp phần điều chỉnh thị trường trạng thái cân hợp lý Và việc kinh doanh chênh lệch giá diễn nhanh Vì vậy, Barberis Thaler (2003) dùng cụm từ “Khơng có bữa ăn trưa miễn phí” (“No free lunch”) để nói tượng này, khơng có chiến lược đầu tư hiệu để kiếm nhiều mức lợi nhuận trung bình điều chỉnh rủi ro (excess risk-adjusted average returns) Tuy nhiên theo Ritter (2003), thị trường chứng khốn, khơng phải nhà đầu tư nhà đầu tư hợp lý, khác sở thích họ hay niềm tin họ bị giảm sút Và mà nhà đầu tư khơng phải lúc có định hợp lý định dễ bị dẫn dắt yếu tố liên quan đến hành vi, tâm lý Statman (1995) so sánh hai người hai lý thuyết thị trường hiệu lý thuyết tài hành vi sau: nhà đầu tư lý thuyết tài truyền thống nhà đầu tư hợp lý, họ không bị nhầm lẫn trường hợp, họ không bị ảnh hưởng lỗi nhận thức tất nhiên họ ln bình tĩnh tình không cảm nhận nỗi buồn hối tiếc Đây thật mẫu người hồn hảo, có lẽ thực tế Tuy nhiên, lý thuyết tài hành vi cho nhà đầu tư khơng phải ln ln hợp lý, mà họ bình thường Vì họ dễ mắc sai lầm hơn, họ dễ bị ảnh hưởng yếu tố tâm lý hết họ cảm nhận nỗi buồn hối tiếc chắn lúc họ bình tĩnh để định Vì vậy, việc tìm hiểu lý thuyết tài hành vi đóng vai trị quan trọng tài Lý thuyết tâm lý học dùng để giải thích hành vi người, đặc biệt hành vi nhà đầu tư thị trường chứng khoán Trong trường hợp mà định nhà đầu tư đưa không hợp lý suy luận cần phải liên tưởng đến ảnh hưởng yếu tố tâm lý, hành vi Theo Kim Nofsinger (2008), điều quan trọng lỗi sai sót từ định đầu tư không hợp lý ảnh hưởng đến giá cổ phiếu khiến cho việc kinh doanh chênh lệch giá trở nên dễ dàng 2.1.2 Lý thuyết tài hành vi Tài hành vi mơ hình tài chính, bổ sung cho lý thuyết tài truyền thống, cách giới thiệu khía cạnh hành vi q trình định Tài hành vi ứng dụng lý thuyết hành vi người xuất phát từ tâm lý học, xã hội học để hiểu hành vi nhà đầu tư thị trường tài cố gắng giải thích làm sai lầm cảm xúc kinh nghiệm tác động đến nhà đầu tư trình định tạo trường hợp bất thường thị trường chứng khoán Baberis Thaler (2003) cho lý thuyết tài hành vi giải thích nhà đầu tư khơng hợp lý q trình định họ chứng thực nghiệm tâm lý học nhận thức lệch lạc hành vi nhà đầu tư Theo Baberis Thaler (2003), hai cột trụ lý thuyết tài hành vi giới hạn việc kinh doanh chênh lệch giá tâm lý nhà đầu tư DeBondt Thaler (1985) xem lý thuyết tài hành vi mơ hình áp dụng tâm lý học nhận thức để giải thích thị trường hành vi nhà đầu tư Lý thuyết cho trình lựa chọn, nhà đầu lúc nhà đầu tư hợp lý họ chịu tác động niềm tin lệch lạc có hệ thống trình định 2.1.3 Điều kiện để lý thuyết tài hành vi tồn Theo lý thuyết thị trường hiệu định giá sai thị trường (mispricing) với nhà đầu tư hợp lý thị trường điều chỉnh công cụ kinh doanh chênh lệch giá để đưa với giá trị thực Tuy nhiên, việc kinh doanh chênh lệch giá bị giới hạn làm cho việc tài sản bị định giá sai kéo dài, việc làm lý thuyết tài truyền thống giảm hiệu Lúc lý thuyết tài hành vi xem bổ sung đầy giá trị Theo Hồ Quốc Tuấn (2007), có ba điều kiện để lý thuyết tài hành vi tồn tại: · Hành vi không hợp lý: Nhà đầu tư có hành vi khơng hợp lý họ khơng phân tích xử lý thơng tin mà họ có thơng tin từ thị trường cung cấp, từ dẫn đến kỳ vọng sai lệch tương lai cổ phiếu họ đầu tư vào Trong số trường hợp, dựa kinh nghiệm hay nhận thức sẵn có mà họ mắc phải sai lầm · Hành vi khơng hợp lý mang tính hệ thống: Nếu nhà đầu tư đơn lẻ có hành vi khơng hợp lý ảnh hưởng giao dịch nhà đầu tư lên giá tài sản tài thị trường khơng đáng kể, cho dù khái niệm nhà đầu tư cá nhân hay công ty, tổ chức lớn Nhưng hành vi khơng hợp lý mang tính hệ thống, có nghĩa nhóm nhiều nhà đầu tư có hành vi khơng hợp lý nhau, việc định giá sai tài sản tài xuất có khả kéo dài, khó điều chỉnh Họ gọi việc hiệu ứng bầy đàn 8 · Giới hạn khả kinh doanh chênh lệch giá thị trường: Theo lý thuyết thị trường hiệu việc kinh doanh chênh lệch giá điều chỉnh giá thị trường cân Tuy nhiên khó xác định mức định giá sai đạt đến giới hạn hay để điều chỉnh lại Nếu nhà đầu tư tham gia “điều chỉnh” giá khơng lúc dễ rơi vào trạng thái “tiền tật mang” 2.2 KHÁI NIỆM Ý ĐỊNH ĐẦU TƯ Đầu tiên, xét khái niệm đầu tư chứng khốn theo lý thuyết xem loại hình đầu tư tài Trong hoạt động này, nhà đầu tư mua giấy tờ có giá với kỳ vọng thu khoản lời tương lai Đầu tư cổ phiếu giúp nhà đầu tư thu lợi nhuận từ phần lợi tức chia phần tăng giá chứng khoán thị trường Mặt khác, nhà đầu tư hưởng quyền quản lý, quyền kiểm soát doanh nghiệp từ việc nắm giữ cổ phiếu Như vậy, ta thấy hành vi đầu tư cổ phiếu xem hành vi mua cổ phiếu Tuy nhiên khác với hành vi mua tiêu dùng (mua để sử dụng) cịn hành vi mua chứng khốn để sinh lợi bán chứng khoán để hưởng quyền ưu đãi nắm giữ chứng khốn Ngồi ra, xét khía cạnh ý định đầu tư nhà đầu tư ta phân loại thành hai ý định ý định mua hay ý định bán chứng khoán nhà đầu tư Tuy nhiên, ý định bán cổ phiếu dễ hiểu, thông thường nhà đầu tư bán có lời, ý định mua cổ phiếu lại có liên quan đến kết lời hay lỗ nhà đầu tư sau (Odean,1999) Theo Odean (1999), nhà đầu tư có ý định bán cổ phiếu, họ hạn chế việc tìm kiếm lại, tập trung vào cổ phiếu họ nắm giữ chờ thời điểm thích hợp để bán Như vậy, họ có lựa chọn, đó, để mua cổ phiếu, nhà đầu tư có nhiều hội lựa chọn đứng trước danh sách cổ phiếu mà cơng ty chứng khốn cung cấp Điều giải thích việc mua cổ phiếu lại chịu tác động nhiều yếu tố việc bán cổ phiếu Barber Odean (2002) đưa danh sách cổ phiếu thu hút nhà đầu tư lệnh mua bao gồm: cổ phiếu có lượng giao dịch tăng cao bất thường, cổ phiếu có tỷ suất lợi nhuận cao thấp bất thường cổ phiếu nhắc đến phương tiện thơng tin truyền thơng Vì vậy, phần nghiên cứu này, tác giả đặt giới hạn nghiên cứu chủ đề ý định mua nhà đầu tư, cụ thể nhân tố tâm lý, hành vi tác động đến ý định mua cổ phiếu nhà đầu tư 9 2.3 LÝ THUYẾT HÀNH VI CÓ KẾ HOẠCH (TPB: THEORY OF PLANNED BEHAVIOUR) Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Ajzen (1991) bổ sung cho lý thuyết hành động hợp lý (TRA) trước Ajzen Fishbein (1980) Hai lý thuyết nhà nghiên cứu sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: marketing, tâm lý, quản trị, y học có lĩnh vực tài chính… nhằm dự đốn hành vi người Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) khác với lý thuyết hành động hợp lý (TRA) bổ sung thêm nhân tố kiểm soát hành vi cảm nhận (Perceived Behavioural Control - PBC) bên cạnh hai nhân tố từ lý thuyết TRA thái độ (Attitude - Ab) chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) Trong mơ hình này, Ajzen (1991) cho ý định hành vi bị ảnh hưởng thái độ, chuẩn chủ quan kiểm soát hành vi nhân thức Thái độ (Ab) thể cảm giác, tâm lý cá nhân tích cực hay tiêu cực kết hành vi cụ thể Do thể bên ngồi đánh giá kết cụ thể Chuẩn chủ quan (SN) cảm nhận người trước áp lực từ ý kiến, cảm nhận người xung quanh việc thực hay không thực hành vi Cuối cùng, kiểm soát hành vi nhận thức (PBC) cho biết nhận thức người việc thể hay hành vi bị kiểm sốt Con người khơng có khả hình thành ý định mạnh mẽ để thực hành vi họ tin họ khơng có nguồn lực hay hội cho dù họ có thái độ tích cực East (1993) ứng dụng lý thuyết TPB nghiên cứu ý định đầu tư cổ phiếu công ty điện RECS, công ty phát điện GENCOS công ty viễn thông British Telecom nhà đầu tư cá nhân Anh Kết cho thấy yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức kinh nghiệm nhà đầu tư có tác động đến ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư Anh lúc 10 Thái độ Chuẩn chủ quan Ý định hành vi Hành vi Kiểm sốt hành vi nhận thức Hình 2.1: Mơ hình hành vi có kế hoạch (TPB) (Nguồn: Ajzen, 1991) 2.4 CÁC NHÂN TỐ TÀI CHÍNH HÀNH VI ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN Theo Ritter (2003), tài hành vi xây dựng dựa hai tảng tâm lý học nhận thức giới hạn việc kinh doanh chênh lệch giá Trong viết này, tác giả xét khía cạnh tài hành vi xây dựng tảng tâm lý học nhận thức Việc xây dựng lý thuyết hành vi tảng tâm lý học cho thấy trình định người chịu ảnh hưởng số ảo tưởng nhận thức (cognitive illusions) Dựa nghiên cứu công bố, đặc biệt nghiên cứu Kahneman Tversky, ảo tưởng chia thành hai nhóm: ảo tưởng gây trình định dựa kinh nghiệm (lý thuyết kinh nghiệm) ảo tưởng gây yếu tố tâm lý dựa theo lý thuyết kỳ vọng Ngoài hai lý thuyết (liên quan đến cá nhân nhà đầu tư), nhà nghiên cứu lý thuyết đề cập đến khái niệm “tâm lý bầy đàn” thị trường chứng khoán Bắt đầu từ nghiên cứu Caparrelli cộng năm 2004 khảo sát thị trường chứng khốn Ý, sau nghiên cứu khảo sát thị trường chứng khoán Trung Quốc năm 2008 Tan cộng thị trường chứng khoán Nairobi (Nhật) Waweru vào năm 2008 2.4.1 Lý thuyết nhận định dựa kinh nghiệm (HEURISTIC THEORY) Kinh nghiệm xem ưu tiên hàng đầu việc hỗ trợ định nhanh chóng, dễ dàng, đặc biệt hồn cảnh phức tạp, không chắn (Ritter, 2003) Thông thường, dễ thấy kinh nghiệm thật hữu dụng nhà đầu tư giao dịch sàn chứng khốn, thời gian để định hạn chế Tuy nhiên, dựa dẫm nhiều vào quy tắc, kinh nghiệm đơi dẫn ta đến sai lầm có nhiều thứ thay đổi (Kahneman Tversky, 1974) Kahneman Tversky 11 (1974) liệt kê ba nhân tố thuộc lý thuyết nhận định dựa kinh nghiệm nhân tố lệch lạc tình điển hình (Representativeness), nhân tố lệch lạc điểm tựa hay gọi lệch lạc bảo thủ (Anchoring – conservatism) lệch lạc thơng tin có sẵn (Availability bias) Waweru ctg (2008) đề cập thêm hai nhân tố vào lý thuyết tâm lý tự tin (Overconfident) Trước đó, nghiên cứu DeBont Thaler (1985) đề cập đến nhân tố tâm lý tự tin khía cạnh phản ứng thái hay bi quan mức nhà đầu tư (Overreaction and Underreaction) a) Lệch lạc tình điển hình (Representativeness): Thường diễn tả cách đơn giản xu hướng không quan tâm nhiều đến nhân tố dài hạn, mà thường đặt nhiều quan tâm đến tình điển hình ngắn hạn Nói theo dạng hàn lâm DeBondt Thaler (1995) người ta đánh giá xác suất xảy kiện tương lai dựa theo mức độ tương tự tình điển hình xảy trước Nhân tố hành vi gây số tác hại cho nhà đầu tư, chẳng hạn nhà đầu tư đặt nhiều quan tâm vào tình vừa xảy mà khơng ý đến xác suất trung bình dài hạn việc Một ví dụ cụ thể giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2008, thị trường chứng khoán phát triển mạnh tỷ suất lợi nhuận từ đầu tư chứng khoán cao, nhiều người bắt đầu cho tỷ suất lợi nhuận cao bình thường, khơng bất thường Từ đó, định đầu tư, họ thường so sánh, kỳ vọng với tỷ suất lợi nhuận cao trước đưa định mua hay bán chứng khốn Hay ví dụ mà DeBondt Thaler (1995) đưa ra, trường hợp nhà đầu tư cố gắng mua cổ phiếu “hot” thị trường mà không ý đến kết kinh doanh cơng ty trước đây, điều có nghĩa nhà đầu tư chịu ảnh hưởng nhân tố hành vi lệch lạc tình điển hình b) Lệch lạc điểm tựa, bảo thủ (Anchoring – Conservatism): Đây tượng mô tả hành vi người bám vào giá trị ban đầu (initial value) dự đoán ước lượng Mặc dù họ có điều chỉnh lên xuống xung quanh giá trị ban đầu phù hợp với thông tin nhận thị trường điều chỉnh thường khơng đủ họ gắn nhận định với tình hình chung vật thời gian dài trước Ví dụ điển hình vào giai đoạn năm 2010, chứng khoán Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu xuống, giá cổ phiếu sụt giảm nhiều nhà đầu tư cho việc rớt giá bình thường chứng khốn phát triển trở lại Họ khơng nghĩ 12 thơng tin phát tín hiệu nguy hiểm, báo hiệu suy thoái thị trường chứng khoán Tuy nhiên hiệu ứng lệch lạc bảo thủ (gắn với việc dài hạn) có mối quan hệ trái ngược với hiệu ứng lệch lạc tình điển hình (gắn với tình điển hình ngắn hạn) Khi phối hợp hai hiệu ứng giải thích tượng phản ứng thái (overreaction) hay phản ứng chậm (underreaction) nhà đầu tư thị trường Theo Waweru ctg (2008), nhờ mối liên hệ hai hiệu ứng mà nhà đầu tư dự đoán dựa kiện gần họ cảm thấy lạc quan thị trường tăng trưởng cảm thấy bi quan thị trường xuống dốc Hồ Quốc Tuấn (2007) trình bày ví dụ để giải thích mối quan hệ hai hiệu ứng sau: “Khi ban đầu tin tức công bố công ty cho thấy lợi nhuận giảm, người ta tin giảm tạm thời phản ứng chậm với thông tin nên giá cổ phiếu cơng ty có tin xấu giảm chậm (underreaction) Đến liên tục vài quý sau, tình hình xấu người ta phát tình điển hình mới: cơng ty q trước kinh doanh kém, quý kinh doanh kém, nên họ phản ứng thái bán tống, bán tháo cổ phiếu công ty để tránh lỗ Thế người đổ xô bán cổ phiếu khiến cho giá cổ phiếu giảm nhanh (overreaction) c) Lệch lạc thông tin có sẵn (Availability bias): Hiện tượng xuất nhà đầu tư sử dụng mức thông tin có sẵn thị trường Theo Waweru ctg (2008), tượng thể qua việc nhà đầu tư u thích đầu tư vào cơng ty địa phương mà họ quen biết dễ thu thập thông tin Việc đầu tư nằm chiến lược đa dạng hóa đầu tư hay danh mục đầu tư hiệu họ mà họ thấy an tâm đầu tư vào nơi quen thuộc, áp lực rủi ro Tại thị trường chứng khoán Việt Nam, tượng đầu tư theo góp ý người thân, theo ý kiến chuyên gia hay nhà đầu tư nước xem phổ biến Đó minh họa cụ thể cho tượng lệch lạc Theo Kahneman Tversky (1974), lệch lạc thơng tin có sẵn bao gồm hai yếu tố: lệch lạc kiện gần (recent bias) lệch lạc kiện bật (Salience bias) Yếu tố lệch lạc kiện gần (recent bias) cho kiện vừa xảy làm người ta nhớ đến nhiều kiện xảy khứ Điều khiến cho nhà đầu tư bỏ qua việc phân bổ khoản đầu tư hợp lý mà chạy theo cổ phiếu thịnh 13 hành tăng giá mạnh Việc chạy theo thị trường khiến cho hoạt động mua bán nhà đầu tư diễn không thời điểm dẫn đến thua lỗ Tương tự yếu tố lệch lạc kiện gần đây, lệch lạc kiện bật (salience bias) cho nhà đầu tư dễ bị ảnh hưởng kiện bật, đặc biệt kiện loan truyền qua quan thơng tin đại chúng nhiều lần Ví dụ kiện nợ xấu ngân hàng tăng cao hai năm gần việc số ngân hàng yếu phải sát nhập khiến cho nhà đầu tư dè chừng cổ phiếu ngân hàng, quan tâm đến thơng tin lợi nhuận cổ phiếu tốt d) Sự tự tin mức (Overconfidence): Theo DeBont Thaler (1995), người ta tin cậy vào kiến thức kỹ mình, biểu tự tin mức, đặc biệt nhà đầu tư Sự tự tin mức thể nhiều góc độ khác Theo Ritter (2003), ví dụ điển hình tự tin mức việc nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư mình, họ tập trung đầu tư vào các cơng ty mà quen thuộc Hơn nữa, nhiều nhà đầu tư ưa thích kinh doanh cổ phiếu công ty mà họ làm, góc độ lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư xem việc đầu tư rủi ro Một biểu khác tự tin mức nhà đầu tư tự tin thực nhiều giao dịch nhà đầu tư khác, họ tự tin vào trình độ khơng cần tham khảo thêm ý kiến khác Tuy nhiên, theo Oberlechner Osler (2004), tự tin q mức khơng có hại cho nhà đầu tư Họ tin tự tin cao đẩy mạnh hiệu làm việc nhà đầu tư Nó giúp nâng cao khả nhận thức người, giúp họ cải thiện khả định nhanh thời gian đầu tư kéo dài Tuy nhiên, người lại thường có khuynh hướng thổi phồng tài đánh giá thấp khả kiện xấu xảy mà họ khơng thể kiểm sốt Do vậy, kết hợp tự tin thái tính lạc quan khiến họ đánh giá cao khả mình, đánh giá thấp rủi ro xảy để từ thổi phồng khả việc kiểm sốt tình hình Điều dẫn đến việc giao dịch đầu tư xuất nhiều dễ trở thành đầu bong bong (speculative bubble - theo viết Johnson ctg., 2002) DeBont Thaler (1985) người thường có phản ứng thái thông tin không kỳ vọng thông tin bất ngờ, bật Trong nghiên cứu này, bốn nhân tố thuộc lý thuyết kinh nghiệm bao gồm: Lệch lạc tình điển hình, lệch lạc điểm tựa/ bảo thủ, lệch lạc thông tin có sẵn 14 tự tin mức tác giả sử dụng để đo lường tác động nhân tố hành vi đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh 2.4.2 Lý thuyết triển vọng (PROSPERCT THEORY) Trước lý thuyết triển vọng đời, lý thuyết lợi ích kỳ vọng (Expected Utility Theory - EUT) sử dụng nhằm phân tích việc định khơng chịu tác động rủi ro nhà đầu tư Tuy nhiên, mô hình lý thuyết lợi ích kỳ vọng lại thất bại việc giải thích lý người ta thường bị hút vào bảo hiểm cờ bạc Trong trường hợp lời lỗ, người có xu hướng khơng quan tâm đến kết xảy có phản ứng khác Một ví dụ điển hình bạc, họ lời, họ có xu hướng nghỉ chơi để chắn giữ tiền Nhưng trường hợp lỗ, họ có khuynh hướng “liều lĩnh” hơn, chấp nhận rủi ro cao với mục đích gỡ lại vốn Theo Waweru cộng (2008), lý thuyết triển vọng đề cập đến số nhân tố tâm lý ảnh hưởng đến ý định đầu tư nhà đầu tư bao gồm: ác cảm với hối tiếc (Regret aversion), ác cảm với thua lỗ (Loss aversion) tính tốn bất hợp lý (Mental accounting) a) Ác cảm với hối tiếc (Regret aversion): Hối tiếc trạng thái tâm lý xảy người mắc lỗi Khi họ cảm thấy ăn năn, hối hận định dẫn đến kết tồi tệ Vì vậy, trạng thái tâm lý ảnh hưởng đến việc định người Bởi để tránh nỗi đau hối tiếc, họ thay đổi hành vi theo cách thức mà vài trường hợp xem phi lý Ví dụ điển hình nhà đầu tư hay trì hỗn việc bán cổ phiếu giảm giá lại nhanh chóng bán cổ phiếu giá tăng (Statman Sherfrin - 1985) Có thể hiểu cách đơn giản nhà đầu tư tránh việc bán cổ phiếu giá giảm nhằm không phạm phải sai lầm để sau hối tiếc trường hợp giá cổ phiếu tăng lại Họ bán cổ phiếu giá tăng để không cảm thấy hối tiếc cổ phiếu giảm giá sau Ác cảm với hối tiếc khiến nhà đầu tư né tránh việc đầu tư rủi ro trường hợp thị trường xuống Họ lo sợ thị trường tiếp tục xuống việc mua cổ phiếu làm họ tiếp tục bị lỗ Và cách tốt để tránh lỗ mua cổ phiếu công ty tốt, công ty tiếng, thị trường họ lựa chọn cổ phiếu công ty khác tiếng tăm có lợi nhuận tốt Ngồi ra, ác cảm với hối tiếc nguyên nhân gây hành vi bầy đàn thị trường chứng khoán 15 b) Ác cảm với thua lỗ (Loss aversion): Ác cảm với thua lỗ mô tả trạng thái tâm lý người có khuynh hướng nhạy cảm thua lỗ cao việc có lời Theo Barberis Thaler (2003), họ chứng minh mức độ người cảm thấy đau khổ với viễn cảnh thua lỗ cao mức độ họ hài lòng lợi nhuận đạt số tiền Kahneman Tversky (1991) mát thua lỗ có trọng số cao gấp hai lần lợi nhuận nhận được, nói đơn giản đồng buồn phiền gấp hai lần niềm vui nhận đồng Tương tự ác cảm với hối tiếc, ác cảm mát thua lỗ xem nguyên nhân giải thích cho việc nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán thua lỗ lâu Họ nắm giữ cổ phiếu với hy vọng chờ giá lên để bán, lấy lại Bên cạnh đó, ám ảnh thua lỗ nên nhà đầu tư nhanh chóng bán cổ phiếu tăng giá nhằm có lợi nhuận Điều dẫn đến tình trạng nhà đầu tư thực nhiều giao dịch lợi nhuận đạt khơng cao c) Tính tốn bất hợp lý (Mental accounting): Tính tốn bất hợp lý đề cập đến xu hướng người phân chia số tiền thành tài khoản riêng biệt dựa nhiều tiêu chí chủ quan khác Theo Ritter (2003), tính tốn bất hợp lý làm cho nhà đầu tư phân chia danh mục đầu tư vào tài khoản riêng biệt bỏ qua mối quan hệ tác động chúng Theo lý thuyết này, người có xu hướng tách riêng định mà phải kết hợp lại với vào tài khoản ảo trí tưởng tượng từ tối đa hóa lợi ích tài khoản Đơi nghĩ định hợp lý định sai lầm Ví dụ điển hình người ta thường nuôi “heo đất” hay mở sổ tiết kiệm mang nợ từ việc xài thẻ tín dụng Trong ví dụ này, tiền tiết kiệm “đối xử” khác với số tiền người dùng để trả tiền nợ Điều chí có hại để tiền tiết kiệm “heo đất” để thu khơng có tiền lãi, mang nợ thẻ tín dụng địi hỏi lãi suất phải trả cao Sự tính tốn bất hợp lý giúp giải thích tốt hiệu ứng phân bổ, trạng thái tâm lý thường gặp nhà đầu tư thị trường Theo lý thuyết hiệu ứng phân bổ, người ta có xu hướng thực lệnh bán có khoản lời nhỏ, lại trì hỗn bán gặp thua lỗ nhỏ Thực tế cho thấy nhà đầu tư cảm thấy khó khăn bán cổ phiếu chấp nhận khoản lỗ Họ trì hỗn việc đóng tài khoản lỗ (bán cổ phiếu) mà tiếp tục giữ cổ phiếu chí mua thêm để kỳ vọng giá lên bán kiếm lời 16 Trong nghiên cứu này, ba nhân tố thuộc lý thuyết triển vọng bao gồm: ác cảm với hối tiếc, ác cảm thua lỗ tính tốn bất hợp lý tác giả sử dụng để đo lường tác động nhân tố hành vi đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh 2.4.3 Hiệu ứng bầy đàn (HERDING EFFECT) Hiệu ứng bầy đàn thị trường tài mơ tả hành vi nhà đầu tư có xu hướng chạy theo nhà đầu tư khác Con người thường bị ảnh hưởng môi trường xã hội đồng thời xã hội có ảnh hưởng mạnh đến định cá nhân Khi người đối diện với lựa chọn nhóm người, đặc biệt lựa chọn khác với phán đốn mình, họ thường có chiều hướng thay đổi câu trả lời Họ đơn giản nghĩ đám đơng trí phán đốn có nghĩa lựa chọn khơng sai Theo lý thuyết thị trường hiệu quả, nhà đầu tư hợp lý thường từ chối việc đầu tư theo xu hướng đám đông, điều tạo nên thị trường hiệu Ngược lại, hành vi bầy đàn tạo tình trạng thị trường khơng hiệu Việc định nhà đầu tư dựa vào định mua hay bán đám đông Điều cho thấy hành vi bầy đàn tác động đến việc thay đổi giá cổ phiếu, từ ảnh hưởng đến mơ hình lợi nhuận, rủi ro ảnh hưởng đến quan điểm lý thuyết định giá tài sản (Tan ctg., 2008) Theo nhà nghiên cứu, hành vi bầy đàn chia thành hai loại: hành vi “gượng ép” (not voluntarily) hành vi tự nguyện (voluntarily) Hành vi gượng ép mô tả trường hợp số nhà đầu tư thị trường tài cho tài sản, chứng khốn định giá khơng đúng, nhiên họ “kìm hãm” hành động ngược lại với số đông nhà đầu tư khác (bầy đàn) Do hiệu ứng bầy đàn vững nên nhà đầu tư suy nghĩ khó để đối đầu với bầy đàn Vì vậy, họ đầu tư theo bầy đàn nhằm tránh rủi ro, tránh bị giẫm chân (Johnson ctg., 2002) Tuy nhiên hành vi tự nguyện theo bầy đàn lại chia thành hai dạng nhà đầu tư Một dạng nhà đầu tư “khơng biết gì” nên đầu tư theo xu hướng số đơng để tìm kiếm lợi nhuận Hoặc trường hợp nhà đầu tư cịn kinh nghiệm thích tham gia đầu tư theo bầy đàn thông qua bắt chước đồng nghiệp, họ nâng cao khả phân tích lên Dạng cịn lại nhà đầu tư có lý trí, họ tham gia vào bầy đàn nhằm mục đích lợi dụng, thơng qua lựa chọn bầy đàn giúp họ tiếp cận thơng tin hữu ích đáng tin cậy Vậy nhân tố hành vi bầy đàn có tác động đến việc định nhà đầu tư Theo Waweru ctg (2008), nhân tố có tác động đến việc định nhà 17 đầu tư là: định mua hay bán đám đông, định lựa chọn cổ phiếu đám đông, số lượng cổ phiếu đầu tư đám đông, thời gian giữ cổ phiếu đám đông yếu tố truyền miệng (hay gọi phản ứng trước thông tin từ đám đông) Trong nghiên cứu này, năm nhân tố thuộc lý thuyết hành vi bầy đàn tác giả sử dụng để đo lường tác động nhân tố hành vi đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh 2.4.4 Sở thích nhà đầu tư (Investor’s preference) Ngồi yếu tố nhận định dựa kinh nghiệm, hay tâm lý nhà đầu tư hiệu ứng bầy đàn, nhân tố tác động đến ý định đầu tư chinh sở thích nhà đầu tư Theo Waweru ctg (2008), nhiều nhà đầu tư có xu hướng tập trung vào cổ phiếu tiếng hay “hot” thị trường Nói cách khác, nhà đầu tư thường chọn cổ phiếu thu hút họ Theo Odean (1999) có hai loại cổ phiếu dễ thu hút nhà đầu tư: cổ phiếu công ty uy tín, thương hiệu tiếng phát hành cổ phiếu có xu hướng giá khứ tăng trưởng tốt Đa phần nhà phân tích tài thường cho uy tín doanh nghiệp ln gắn liền với tiềm lực tài Họ cho doanh nghiệp có uy tín tốt có khả đạt mức lợi nhuận cao bền vững thời gian dài, nói cách khác cổ phiếu đơn vị hội đầu tư tốt Bên cạnh đó, cơng ty có thương hiệu tốt, giá trị cao thường xếp hạng tín dụng tốt tất nhiên cổ phiếu cơng ty có giá cao, tạo thu hút với nhà đầu tư Nếu cổ phiếu chưa tiếng xu hướng khứ giá cổ phiếu tăng trưởng cao, ổn định tạo thu hút nhà đầu tư Một ví dụ điển hình thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 – 2009, cổ phiếu nhóm ngành ngân hàng xây dựng ln “hot” có giá cao Điều giải thích sở thích nhà đầu tư, tin tưởng vào thương hiệu ngân hàng xu hướng giá cao, khả sinh lời cao kéo dài khứ 2.4.5 Các nhân tố thị trường (Market factors) Các nhân tố thị trường không đưa vào nhân tố hành vi tác động đến ý định đầu tư nhà đầu tư, nhân tố bên ngồi, khơng phải nhân tố nội Tuy nhiên, trình định đầu tư, nhân tố thị trường có tác động mạnh đến ý định đầu tư Vì vậy, nghiên cứu này, nhân tố thị trường xem nhân tố hành vi tác động đến ý định đầu tư nhà đầu tư thị trường chứng khoán 18 DeBont Thaler (1985) cho thị trường tài chính, cụ thể nhân tố thị trường, có tác động đến ý định nhà đầu tư thị trường Tác động làm cho nhà đầu tư có phản ứng thái hay bi quan trước thông tin hay thay đổi giá chứng khốn; làm cho nhà đầu tư suy luận xu hướng khứ đến tương lai chứng khoán hay khiến họ lưu tâm đến chu kỳ giá chứng khoán Theo Waweru ctg (2008), họ xác định cụ thể nhân tố thị trường ảnh hưởng đến ý định đầu tư nhà đầu tư: thay đổi giá chứng khốn, thơng tin thị trường, xu hướng q khứ chứng khốn dự báo phân tích thị trường a) Sự thay đổi giá chứng khoán - xu hướng khứ chứng khoán: Waweru ctg (2008) cho thay đổi giá chứng khoán có tác động mạnh đến ý định đầu tư nhà đầu tư Một số nghiên cứu cho nhà đầu tư thích đầu tư cổ phiếu có xu hướng thay đổi giá mạnh vịng hai năm liên tục b) Các dự báo phân tích thị trường: Các báo cáo dự báo phân tích thay đổi giá chứng khoán tổ chức chun mơn cơng bố ln xem có tác động mạnh đến ý định đầu tư nhà đầu tư (Hirst et al., 1995) Tuy nhiên, nhà nghiên cứu lại không xác định chứng cho nhà đầu tư có kỳ vọng với dự báo Thực tế cho thấy nhà đầu tư thường khơng hài lịng tin tưởng với thơng tin có từ dự báo phân tích mà họ tiếp tục so sánh kết với dự báo khác, điều chỉnh theo đánh giá riêng họ để từ xác lập mức kỳ vọng Trên thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010 giai đoạn “nở rộ” báo cáo dự báo phân tích thị trường cơng ty chứng khốn cung cấp miễn phí cho nhà đầu tư, chun gia kinh tế có tham gia chứng khốn đặc biệt tổ chức tài quốc tế tiếng HSBC, Merrill Lynch…Các dự báo trở thành “kim nam” dẫn dắt nhiều nhà đầu tư giai đoạn Tuy nhiên sau, trái ngược với kỳ vọng “đánh đâu trúng đó”, từ khoảng năm 2010 trở đi, đối chiếu dự báo với thực tiễn thị trường hay đối chiếu kết dự báo tổ chức khác thời điểm lại cho thấy mâu thuẫn, khác biệt Điều làm niềm tin nhà đầu tư bị sụt giảm mạnh c) Thông tin thị trường: thay đổi thông tin thị trường gây phản ứng mạnh đến thay đổi giá chứng khoán Và từ thay đổi thơng tin thị trường ảnh hưởng đến việc định nhà đầu tư Theo Chakravarty Dubinsky 19 (2004), việc thay đổi, điều chỉnh kỹ thuật cách thức giao dịch gây ảnh hưởng mạnh đến ý định đầu tư nhà đầu tư Khi tiếp nhận thông tin liên quan tới định điều chỉnh ủy ban chứng khốn, nhà đầu tư tìm hiểu thông tin này, xem xét lý điều chỉnh, hiệu ứng tạo giao dịch sau này, thuận lợi có để từ họ định ủng hộ hay phản đối Lúc này, tùy thuộc lượng kiến thức thông tin sẵn có nhà đầu tư với kỹ thuật giao dịch mới, có nhà đầu tư thích nghi nhanh chóng tiếp tục định đầu tư Nhưng có nhà đầu tư chưa thích nghi kịp họ đầu tư lại chí ngừng giao dịch nắm rõ cách thức Nếu xét thị trường chứng khoán Việt Nam việc điều chỉnh kỹ thuật cách thức giao dịch ln có tác động mạnh đến giá chứng khoán thu hút nhà đầu tư tham gia, giúp số VN-Index tăng điểm nhiều phiên liên tục Tuy nhiên, tác động thường không kéo dài lâu giá chứng khoán bắt đầu giảm sau thời gian tăng điểm 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán TP.HCM” (2007) tác giả Đặng Thị Thúy Dung cho thấy, xu hướng mua chịu ảnh hưởng bốn yếu tố: niềm tin người môi giới, yếu tố nhận biết, yếu tố chấp nhận rủi ro, yếu tố hài lòng định mua trước Trong đó, yếu tố chấp nhận rủi ro có tác động mạnh đến xu hướng mua Đề tài “Nghiên cứu yếu tố tác động đến định đầu tư chứng khoán nhà đầu tư Việt Nam thị trường chứng khoán TP.HCM” (2007) tác giả Mai Ngọc Hưng cho thấy có ba yếu tố tác động đến định đầu tư tâm lý nhà đầu tư, phân tích thơng tin thị trường Tuy nhiên nghiên cứu chưa đưa yếu tố tâm lý cụ thể Đề tài “Nghiên cứu yếu tố tác động đến định đầu tư chứng khoán nhà đầu tư cá nhân TP.HCM” (2013) tác giả Nguyễn Thị Ngọc Linh nghiên cứu kết hợp yếu tố tài (ảnh hưởng doanh nghiệp, mục tiêu cá nhân, thông tin cổ phiếu, thông tin thị trường) yếu tố tâm lý (tâm lý đám đông, tự tin, khuynh hướng mua bán, chấp nhận rủi ro) tác động đến định đầu tư chứng khoán Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố tác động đến định đầu tư chứng khoán ảnh hưởng doanh nghiệp, chấp nhận rủi ro mục tiêu lợi nhuận, chấp nhận rủi ro có tác động mạnh 20 Đề tài “Nghiên cứu yếu tố tác động đến lựa chọn cổ phiếu nhà đầu tư” (2012) tác giả Phạm Thị Quỳnh Nương cho kết có nhóm nhân tố tác động đến lựa chọn cổ phiếu nhà đầu tư bao gồm: minh bạch thông tin, thơng tin tài chính, hình ảnh cơng ty, thơng tin trung lập, liệu giao dịch cổ phiếu thông tin tư vấn từ bên Trong đó, tác giả có đề cập chi tiết yếu tố 28 yếu tố ban đầu có tác động mạnh đến lựa chọn cổ phiếu nhà đầu tư là: lợi nhuận cơng ty, tính khoản cổ phiếu, tính minh bạch báo cáo tài chính, danh tiếng công ty, vị công ty ngành, giá cổ phiếu hợp lý cổ tức mong đợi tương lai Đề tài “Ứng dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) để phân tích ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân khảo sát TP.HCM giai đoạn đầu năm 2012” tác giả Bùi Thị Hồng Hà liệt kê nhân tố tác động đến ý định đầu tư cổ phiếu là: thái độ hành vi, chuẩn chủ quan, kiểm soát nhận thức kinh nghiệm khứ Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố thái độ có mức ảnh hưởng lớn đến ý định đầu tư cổ phiếu, sau đến yếu tố kiểm sốt nhận thức chuẩn chủ quan Ngoài ra, sau tác giả thêm yếu tố kinh nghiêm khứ cho thấy yếu tố có mức ảnh hưởng mạnh, sau yếu tố thái độ lớn kiểm soát nhận thức, chuẩn chủ quan So với nghiên cứu trước, nghiên cứu áp dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) việc phân tích ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán TP.HCM Trong đó, nhân tố tác động bao gồm nhân tố tâm lý, hành vi nhận định nhà đầu tư, tâm lý nhà đầu tư, ảnh hưởng nhà đầu tư khác, sở thích nhà đầu tư nhân tố bên nhân tố ảnh hưởng thị trường Việc thu thập số liệu thực cách vấn trực tiếp nhà đầu tư dựa bảng câu hỏi xây dựng, sau phân tích mơ hình hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư 21 2.6 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT Qua q trình tổng hợp lý thuyết nghiên cứu trước, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: NHẬN ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ H1 (+) TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ KHÁC H2 (+) Ý ĐỊNH ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU H3 (+) H4 (+) SỞ THÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ H5 (+) ẢNH HƯỞNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu dự kiến Bảng 2.1: Tóm tắt giả thuyết mối quan hệ khái niệm nghiên cứu mơ hình giả thuyết biến kiểm soát Giả thuyết Phát biểu giả thuyết Nguồn H1 Có mối quan hệ thuận chiều “Nhận định nhà đầu tư” với nhân tố “Ý định đầu tư cổ phiếu” Kahneman D and Tversky A (1974) H2 Có mối quan hệ thuận chiều “Tâm lý nhà đầu tư” với nhân tố “Ý định đầu tư cổ phiếu” Waweru N., Munyoki E and Uliana E., (2008) 22 H3 Có mối quan hệ thuận chiều “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” với nhân tố “Ý định mua cổ phiếu” Waweru N., Munyoki E and Uliana E., (2008) H4 Có mối quan hệ thuận chiều “Sở thích nhà đầu tư” với nhân tố “Ý định đầu tư cổ phiếu” Waweru N., Munyoki E and Uliana E., (2008) H5 - Waweru N., Munyoki E and Uliana E., (2008) - Sugato Chakravarty Có mối quan hệ thuận chiều “Ảnh hưởng thị trường chứng khoán” với nhân tố “Ý định Alan Dubinsky, (2004) - D Eric Hirst, Lisa đầu tư cổ phiếu” Koonce, and Paul J Simko, (1995) 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích chương chủ yếu nhằm giới thiệu bước tiến hành thực thiết kế nghiên cứu xử lý thơng tin có liên quan Quy trình nghiên cứu bao gồm bước sau: xây dựng tiêu chí, đánh giá thang đo lường khái niệm, xây dựng bảng câu hỏi 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khảo sát số yếu tố tâm lý tác động đến ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán TP.HCM Mối quan hệ: Các nhân tố tác động với ý định đầu tư CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH LÝ THUYẾT: Dựa lý thuyết Xây dựng biến thống kê mơ tả tài hành vi lý thuyết hành vi Xây dựng biến quan sát có kế hoạch Ajzen (1991) Xây dựng thang đo MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Mơ hình đo lường biến tiềm ẩn Mơ hình nhân tố tác động đến ý định đầu tư NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha Phân tích nhân tố khám phá – EFA Phân tích hồi quy Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 24 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 3.2.1 Các thông tin cá nhân Dựa kết thảo luận với giáo viên hướng dẫn nghiên cứu tài liệu tham khảo, tác giả đề xuất thông tin cá nhân cần thu thập bao gồm: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thời gian tham gia đầu tư cổ phiếu, tên sàn chứng khoán nhà đầu tư tham gia khóa học đầu tư chứng khốn chưa Với thông tin này, tác giả sử dụng thang đo danh nghĩa thang đo tỷ lệ để đo lường Bảng 3.1: Thang đo thông tin cá nhân Các thơng tin cá nhân - Giới tính - Tên sàn chứng khốn - Trình độ học vấn - Nhà đầu tư tham gia khóa học chứng khoán - Tuổi - Thời gian tham gia đầu tư chứng khoán Thang đo Thang đo danh nghĩa Thang đo tỷ lệ 3.2.2 Nhân tố NHẬN ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ a) Lệch lạc tình điển hình: Dựa nghiên cứu trước cho thấy, nhà đầu tư dựa vào tình điển hình, tình vừa xảy làm cho nhận định nhà đầu tư dễ mắc sai lầm Vì thị trường chứng khoán biến động nhanh nên nhà đầu tư dựa vào tình vừa xảy để phán đốn đầu tư làm cho họ mắc sai lầm nhận định Thang đo đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý) Ngoài tác giả xây dựng báo cho yếu tố “Lệch lạc tình điển hình” sau: · “Anh/chị phân tích xu hướng tăng giảm vài cổ phiếu đại diện để nhận định xu hướng cho cổ phiếu ngành.” b) Lệch lạc điểm tựa/ bảo thủ: Theo Kahneman Tversky (1974), lệch lạc điểm tựa/bảo thủ trái ngược với lệch lạc tình điển hình Thay gắn nhận định vào kiện nhà đầu tư gắn nhận định với tình hình chung vật thời gian dài 25 trước Vì thị trường thay đổi, nhà đầu tư bám vào giá trị ban đầu nên mắc sai lầm nhận định, không thay đổi theo kịp biến động thị trường Thang đo đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) Ngoài tác giả xây dựng báo cho yếu tố “Lệch lạc điểm tựa/ bảo thủ” sau: · “Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu tại.” · “Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu q khứ.” c) Lệch lạc thơng tin có sẵn: Theo Waweru cộng (2008), nhà đầu tư dám đầu tư vào cổ phiếu công ty quen thuộc, cơng ty có người thân làm hay nhà đầu tư tránh né cổ phiếu dựa theo thơng tin báo chí cung cấp mà khơng quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận điều cho thấy nhà đầu tư bị lệch lạc thơng tin có sẵn Lúc nhận định nhà đầu tư mắc sai lầm, đầu tư sai chỗ bỏ qua hội tìm kiếm lợi nhuận cao Thang đo đo lường thang đo Likert điểm (từ hoàn toàn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý) Ngồi tác giả xây dựng báo cho yếu tố “Lệch lạc thơng tin có sẵn” sau: · “Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ người thân nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu.” · “Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ nhà đầu tư thân quen nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu.” d) Sự tự tin mức: Theo DeBont Thaler (1995) hay Ritter (2003), nhà đầu tư tự tin kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm tác động đến nhận định nhà đầu tư Họ mắc sai lầm đầu tư thực nhiều giao dịch bình thường, ảo tưởng việc kiểm sốt tình hình Thang đo đo lường thang đo Likert điểm ( từ hoàn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý) Ngồi tác giả xác định báo cho yếu tố “Tâm lý tự tin” sau: · “Anh/chị tin với kinh nghiệm tích lũy được, kiểm sốt việc đầu tư chứng khốn để khơng bị lỗ.” e) Xây dựng thang đo cho nhân tố: NHẬN ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ 26 Như vậy, theo kết nghiên cứu trên, nhân tố “Nhận định nhà đầu tư” chịu tác động biến “Lệch lạc tình điển hình”, “Lệch lạc điểm tựa/bảo thủ”, “Lệch lạc thơng tin có sẵn” “Sự tự tin q mức” Thang đo bao gồm biến quan sát, ký hiệu từ NDINH1 đến NDINH6 Các biến đo lường thang đo Likert điểm ( từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý) Bảng 3.2: Thang đo cho nhân tố “Nhận định nhà đầu tư” BIẾN QUAN SÁT KÝ HIỆU Anh/chị phân tích xu hướng tăng giảm vài cổ phiếu đại diện để nhận định xu NDINH1 hướng cho cổ phiếu ngành NDINH2 Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu NDINH3 Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu khứ Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ người thân nguồn thông tin đáng tin NDINH4 cậy cho ý định mua cổ phiếu Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ nhà đầu tư thân quen nguồn thông NDINH5 tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu Anh/chị tin với kinh nghiệm tích lũy được, kiểm sốt việc đầu NDINH6 tư chứng khốn để khơng bị lỗ 3.2.3 Nhân tố TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ a) Ác cảm với hối tiếc - Ác cảm với thua lỗ: Theo Kahneman Tversky (1979), sau vài lần đầu tư thất bại, nhà đầu tư có trạng thái mặc cảm, ăn năn hối lỗi Điều ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư, thường thể qua trạng thái trì hỗn việc bán cổ phiếu giảm giá lại nhanh chóng bán cổ phiếu giá tăng Thang đo đo lường thang đo Likert điểm ( từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) Ngoài tác giả xác định báo cho yếu tố “Ác cảm với hối tiếc – Ác cảm với thua lỗ” sau: · “Anh/chị không mua lại cổ phiếu đầu tư thất bại dù cổ phiếu có thơng tin tốt.” 27 · “Khi thị trường xuống, anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty tiếng thay cổ phiếu có mức giá tốt thị trường.” · “Khi giá cổ phiếu bắt đầu giảm, anh/chị nắm giữ cổ phiếu mà không bán để chờ giá lên.” · “Khi bị lỗ giữ cổ phiếu giảm giá lâu, anh/chị cảm thấy tiếc nuối nhiều bị lỗ bán cổ phiếu với giá không mong muốn.” b) Tính tốn bất hợp lý: Trong q trình đầu tư, nhà đầu tư tách biệt cổ phiếu với nhau, không nhận mối quan hệ cổ phiếu để định hợp lý bán cổ phiếu A mua cổ phiếu B, trường hợp nhà nghiên cứu xếp vào ảnh hưởng yếu tố tâm lý Khi nhà đầu tư có xu hướng tách riêng tài khoản (từng cổ phiếu) xác định mục tiêu tối đa hóa lợi ích tài khoản họ nghĩ hành động hợp lý định sai lầm Để đo lường yếu tố tác giả sử dụng thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý) Ngoài tác giả xác định báo cho yếu tố “Tính tốn bất hợp lý” sau: · “Ý định mua cổ phiếu danh mục đầu tư anh/chị tách biệt nhau, không phụ thuộc lẫn nhau.” c) Xây dựng thang đo cho nhân tố: TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ Như vậy, theo kết nghiên cứu trên, nhân tố “Tâm lý nhà đầu tư” chịu tác động biến “Ác cảm với hối tiếc”, “Ác cảm với thua lỗ” “Tính tốn bất hợp lý” Để đo lường nhân tố bao gồm biến quan sát, ký hiệu từ TAMLY1 đến TAMLY5 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) Bảng 3.3: Thang đo cho nhân tố “Tâm lý nhà đầu tư” BIẾN QUAN SÁT KÝ HIỆU Anh/chị không mua lại cổ phiếu thất bại khứ dù cổ phiếu TAMLY1 có thơng tin tốt Khi thị trường xuống, anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty tiếng thay cổ phiếu có TAMLY2 mức giá tốt thị trường 28 Khi giá cổ phiếu bắt đầu giảm, anh/chị nắm giữ cổ phiếu mà không bán để chờ TAMLY3 giá lên Khi bị lỗ giữ cổ phiếu giảm giá lâu anh/chị cảm thấy tiếc nuối bị lỗ TAMLY4 bán cổ phiếu với giá không mong muốn Ý định mua loại cổ phiếu danh mục đầu tư anh/chị tách biệt TAMLY5 nhau, không phụ thuộc vào cổ phiếu khác 3.2.4 Nhân tố ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ KHÁC Hiệu ứng bầy đàn thị trường chứng khốn mơ tả hành vi nhà đầu tư có xu hướng chạy theo nhà đầu tư khác Khi người đối diện với lựa chọn nhóm người, đặc biệt lựa chọn khác với phán đoán mình, họ thường có chiều hướng thay đổi câu trả lời họ Để đo lường nhân tố bao gồm biến quan sát, ký hiệu từ XAHOI1 đến XAHOI5 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) Bảng 3.4: Thang đo cho nhân tố “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” BIẾN QUAN SÁT KÝ HIỆU Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua chứng khoán XAHOI1 nhà đầu tư khác Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua cổ phiếu nhà XAHOI2 đầu tư khác Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng số lượng cổ phiếu nhà đầu XAHOI3 tư khác mua Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng thời gian nắm giữ chứng khoán XAHOI4 nhà đầu tư lớn Anh/chị có phản ứng nhanh thay đổi định nhà đầu tư khác XAHOI5 theo định họ 3.2.5 Nhân tố THỊ TRƯỜNG Thông qua kết nghiên cứu đề cập chương 2, ta thấy biến “Sự thay đổi giá chứng khoán”, “Sự thay đổi cách thức giao dịch” “Các dự báo phân tích thị trường” tác động đến định đầu tư nhà đầu tư Dựa mối 29 quan tâm nhà đầu tư trước thay đổi họ định đầu tư (mua hay bán cổ phiếu) Nhà đầu tư phản ứng nhanh trước thay đổi giá cổ phiếu, cách thức giao dịch định nhanh số lượng giao dịch mua bán cổ phiếu nhiều nhà đầu tư phản ứng chậm Để đo lường nhân tố bao gồm biến quan sát, ký hiệu từ TTRUONG1 đến TTRUONG4 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) Bảng 3.5: Thang đo cho nhân tố “Thị trường” BIẾN QUAN SÁT KÝ HIỆU TTRUONG1 Anh/chị theo dõi kỹ thay đổi giá chứng khốn có ý định mua cổ phiếu Anh/chị ln tham khảo dự báo, phân tích tình hình thị trường có ý định TTRUONG2 mua cổ phiếu Sự thay đổi, điều chỉnh kỹ thuật cách thức giao dịch tác động đến ý định TTRUONG3 mua cổ phiếu anh/chị Khi có thay đổi giá chứng khoán hay thay đổi cách thức giao dịch tạo TTRUONG4 hội cho anh/chị kiếm lợi nhuận nhiều 3.2.6 Nhân tố SỞ THÍCH NHÀ ĐẦU TƯ Theo Waweru ctg (2008), nhiều nhà đầu tư có xu hướng tập trung đầu tư vào cổ phiếu tiếng hay “hot” thị trường Hay nói đầu tư vào cổ phiếu theo sở thích họ, cổ phiếu cơng ty uy tín, tiếng phát hành cổ phiếu có xu hướng khứ tăng trưởng tốt Để đo lường nhân tố bao gồm biến quan sát, ký hiệu STHICH1 STHICH2 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) Bảng 3.6: Thang đo cho nhân tố “Sở thích nhà đầu tư” KÝ HIỆU BIẾN QUAN SÁT STHICH1 Anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty có thương hiệu, uy tín STHICH2 Anh/chị thích mua cổ phiếu thuộc dạng “hot” thị trường chứng khoán 30 3.2.7 Nhân tố Ý ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ Khảo sát nhân tố “Ý định nhà đầu tư” cho biết nhà đầu tư có ý định tiếp tục mua hay không mua cổ phiếu giai đoạn Để đo lường nhân tố bao gồm biến quan sát, ký hiệu từ YDINH1 YDINH3 Các biến đo lường thang đo Likert điểm (từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn toàn đồng ý) Bảng 3.7: Thang đo cho nhân tố “Ý định nhà đầu tư” BIẾN QUAN SÁT KÝ HIỆU YDINH1 Trong giai đoạn nay, anh/chị có ý định mua cổ phiếu YDINH2 Trong giai đoạn nay, anh/chị lên kế hoạch mua cổ phiếu YDINH3 Trong giai đoạn nay, anh/chị muốn mua cổ phiếu 3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu chọn phương pháp phi ngẫu nhiên thuận tiện Tuy phương pháp thu thập liệu có độ tin cậy khơng cao, mang tính khả thi nghiên cứu giới hạn nguồn lực kinh phí Dữ liệu thu thập dựa bảng câu hỏi lập sẵn để điều tra, vấn nhà đầu tư cá nhân tham gia đầu tư số sàn chứng khoán TP.HCM sàn chứng khoán SSI, sàn chứng khoán Thăng Long, sàn VN Direct, sàn chứng khốn ACB… 3.3.2 Kích thức mẫu Sau điều tra thử nghiệm chỉnh sửa, bảng câu hỏi hoàn toàn đủ điều kiện dùng điều tra diện rộng để tiến hành nghiên cứu thức Cơ sở thang đo lúc hình thành gồm 25 báo đo lường khái niệm thang đo Likert khoảng cách sử dụng Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), số lượng mẫu cần gấp từ lần trở lên số mục hỏi Để đảm bảo yêu cầu, tác giả gởi 300 bảng câu hỏi khảo sát đến nhà đầu tư Dữ liệu thu thập tháng năm 2013 Thực tế, kết thu 280 bảng câu hỏi, đạt yêu cầu 252 bảng câu hỏi, 28 bảng câu hỏi bị loại Như vậy, với tổng số biến 25 số lượng 252 bảng câu hỏi chấp nhận 31 3.3.3 Phương pháp xử lý liệu Các phương pháp phân tích số liệu tác giả sử dụng trình thực nghiên cứu thức trình bày bảng 3.13 Bảng 3.8 Các phương pháp xử lý số liệu Phương pháp STT Cronbach alpha Mục đích: Nội dung - Đánh giá độ tin cậy thang đo - Loại bỏ biến rác gây ảnh hưởng khơng tốt đến kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) bước Yêu cầu: - Hệ số Cronbach tối thiểu phải có giá trị lớn 0.5, 0.8 thang đo lường tốt (nếu lớn 0.95 khơng tốt biến đo lường một) - Hệ số tương quan với biến tổng phải lớn 0.3 (nếu nhỏ 0.3 xem biến rác, cần loại bỏ khỏi thang đo) Phân tích nhân tố Mục đích: khám phá (EFA) - Rút gọn nhân tố - Điều chỉnh lại mơ hình lý thuyết u cầu: - Loại biến có hệ số tải nhân tố nhỏ (Factor loading > 0.3 xem đạt mức tối thiểu, > 0.4 xem quan trọng, ≥ 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn, độ lớn hệ số cịn phù hợp với kích thước mẫu) - Chênh lệch hệ số tải biến nhân tố phải lớn 0.3 - Kiểm định Barlett phải có ý nghĩa thống kê (có nghĩa biến có tương quan khác 0) - Hệ số KMO: phải lớn 0.5 (có nghĩa việc sử dụng phân tích nhân tố phù hợp) - Phương sai trích phải lớn 0.5 - Dùng phương pháp quay Varimax để đạt cấu trúc liệu 32 xác Phân tích tương Mục đích: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến quan phân tích ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân hồi quy KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Tại chương này, tác giả xây dựng báo cho nhân tố cần đo lường mơ hình nghiên cứu Kết từ điều tra thử nghiệm cho thấy mục hỏi bảng câu hỏi hoàn toàn phù hợp, đủ điều kiện sử dụng cho nghiên cứu thức 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU Dữ liệu nghiên cứu thu thập theo phương pháp thuận tiện, số nhà đầu tư tiếp xúc phát bảng khảo sát 300 người, kết thu có 252 quan sát đủ điều kiện phân tích Mẫu điều tra phân tổ sau: 4.1.1 Giới tính Bảng 4.1: Phân tổ mẫu theo giới tính Giới tính Số người Tỷ trọng (%) Nam 162 64,29 Nữ 90 35,71 Tổng 252 100,00 Về giới tính, mẫu khảo sát gồm 90 nữ chiếm tỷ trọng 35,71% 162 nam, chiểm đa số với tỷ trọng 64,29% Tỷ lệ nam gần gấp đôi nữ cho thấy nam giới quan tâm đến thị trường chứng khoán nhiều nữ giới Điều cho thấy nam giới thích đầu tư vào lĩnh vực mạo hiểm có mức sinh lợi cao Vì họ thường có khả phán đốn, tư tốt dễ dàng chấp nhận rủi ro phụ nữ 4.1.2 Độ tuổi Bảng 4.2: Phân tổ mẫu theo độ tuổi Tuổi Số người Tỷ trọng (%) Từ 18 – 25 60 23,81 Từ 26 – 35 114 45,24 Từ 36 – 45 54 21,43 Từ 45 – 55 24 9,52 Trên 55 0 Tổng 252 100,00 Xét độ tuổi, kết từ bảng 4.2 cho thấy độ tuổi chiểm tỷ lệ cao mẫu điều tra từ 26 - 35 với tỷ lệ 45,24% Đây độ tuổi bắt đầu xây dựng nghiệp, thích tìm kiếm thử thách thân công việc đầu tư vào lĩnh 34 vực mẻ, mạo hiểm để tạo dựng thành công Tiếp theo độ tuổi từ 18 - 25 chiếm 23,81% độ tuổi từ 36 - 45 chiếm 21,43% Cuối độ tuổi từ 45 - 55 chiếm tỷ lệ thấp 9,52% khơng có 55 tuổi mẫu khảo sát 4.1.3 Trình độ học vấn Bảng 4.3: Phân tổ mẫu theo trình độ học vấn Trình độ Số Người Tỷ trọng (%) Tốt nghiệp phổ thông 2,38 Cao đẳng, Trung cấp 24 9,52 Đại học 132 52,38 Thạc sĩ 72 28,57 Tiến sĩ 18 7,14 Khác 0 Tổng 252 100,00 Trình độ văn hóa ảnh hưởng đến hành vi đầu tư, theo mẫu khảo sát cho thấy nhà đầu tư đa số tốt nghiệp từ đại học trở lên Những đối tượng có khả tiếp thu, hiểu biết kỹ phân tích tốt Điều giúp cho mẫu điều tra xác đạt kết cao Cụ thể, trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao 52,38% tổng mẫu điều tra, tiếp đến nhóm có trình độ thạc sĩ tiến sĩ chiếm tỷ lệ 28,57% 7,14% Trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ 9,52% thấp trình độ phổ thơng chiếm 2,38% 4.1.4 Thời gian đầu tư sàn chứng khoán Bảng 4.4: Phân tổ mẫu theo thời gian đầu tư Thời gian đầu tư Số Người Tỷ trọng (%) Dưới năm 72 28,57 Từ đến năm 78 30,95 Từ đến năm 54 21,43 Từ đến 10 năm 48 19,05 Trên 10 năm 0 Tổng 252 100,00 35 Theo mẫu khảo sát, thời gian tham gia chứng khoán nhà đầu tư từ đến năm có tỷ trọng cao nhất, chiếm 30,95% Tiếp đến nhóm có thời gian đầu tư năm với tỷ trọng 28,57% Thời gian đầu tư từ đến năm từ đến 10 năm chiếm tỷ trọng 21,43% 19,05% tổng mẩu Điều cho thấy 50% nhà đầu tư khảo sát đa phần tham gia thị trường, trình định đầu tư (mua cổ phiếu) họ dễ bị tác động yếu tố tâm lý, hiệu ứng bầy đàn…Như mẫu khảo sát phù hợp với nghiên cứu lĩnh vực 4.1.5 Tham gia khóa học đầu tư chứng khốn Bảng 4.5: Phân tổ mẫu theo khóa học đầu tư chứng khốn Các khóa học đào tạo đầu tư chứng khoán Số người Tỷ trọng (%) Có tham gia khóa đào tạo 144 57,14 Khơng tham gia khóa đào tạo 108 42,86 Tổng 252 100,00 Kết từ bảng 4.5 cho thấy 50% nhà đầu tư khảo sát có tham gia khóa học đào tạo chứng khoán, cụ thể chiếm 57,14% tổng mẫu Số cịn lại chưa tham gia khóa đào tạo mà chủ yếu dựa kinh nghiệm thân, góp ý bạn bè, người thân chơi chứng khoán, dựa kiến thức tự tìm hiểu thị trường chứng khốn Nhận xét: Với đặc điểm mẫu có số lượng quan sát 252, phân bổ hợp lý (theo mô tả trên) thấy mẫu đủ sức đại diện cho tổng thể, đủ độ tin cậy cho bước phân tích nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CHO CÁC BIẾN ĐỊNH LƯỢNG 4.2.1 Yếu tố “Nhận định nhà đầu tư” Bảng 4.6: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Nhận định nhà đầu tư” Ký hiệu biến Yếu tố “Nhận định nhà đầu tư” N NDINH1 Anh/chị phân tích xu hướng tăng giảm vài cổ phiếu đại diện để nhận định xu hướng cho cổ phiếu ngành 252 1.00 5.00 3.55 1.119 NDINH2 Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu 252 2.00 5.00 3.60 876 Minimum Maximum Mean Std Deviation 36 NDINH3 Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu khứ 252 1.00 5.00 3.43 1.052 NDINH4 Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ người thân nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu 252 1.00 5.00 3.17 1.091 NDINH5 Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ nhà đầu tư thân quen nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu 252 2.00 5.00 3.43 905 NDINH6 Anh/chị tin với kinh nghiệm tích lũy được, kiểm sốt việc đầu tư chứng khốn để khơng bị lỗ 252 1.00 5.00 3.21 1.038 Việc đo lường ảnh hưởng yếu tố “Nhận định nhà đầu tư” “Ý định nhà đầu tư” thông qua biến quan sát Theo kết bảng 4.6, biến NDINH2 “Anh/chị dự báo thay đổi giá cổ phiếu dựa giá cổ phiếu tại” có giá trị trung bình cao (3,60) Biến có giá trị trung bình cao NDINH1 - “Anh/chị phân tích xu hướng tăng giảm vài cổ phiếu đại diện để nhận định xu hướng cho cổ phiếu ngành.” (3,55) Trong đó, biến NDINH4 - “Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ người thân nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu.” (3,17) có giá trị trung bình thấp Điều cho thấy nhà đầu tư có ý định đầu tư cổ phiếu họ phân tích thay đổi giá cổ phiếu tin tưởng thông tin từ người quen cung cấp 4.2.2 Yếu tố “Tâm lý nhà đầu tư” Bảng 4.7: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Tâm lý nhà đầu tư” Ký hiệu biến Yếu tố “Tâm lý nhà đầu tư” N TAMLY1 Anh/chị không mua lại cổ phiếu thất bại khứ dù cổ phiếu có thông tin tốt 252 1.00 4.00 2.36 719 TAMLY2 Khi thị trường xuống, Anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty tiếng thay cổ phiếu có mức giá tốt thị trường 252 1.00 5.00 3.21 1.083 TAMLY3 Khi giá cổ phiếu bắt đầu giảm, Anh/chị nắm giữ cổ phiếu mà không bán để chờ giá lên 252 1.00 4.00 3.12 1.030 TAMLY4 Khi bị lỗ giữ cổ phiếu giảm giá lâu Anh/chị cảm thấy tiếc nuối bị lỗ bán cổ phiếu với giá không mong muốn 252 1.00 5.00 3.64 813 Minimum Maximum Mean Std Deviation 37 TAMLY5 Ý định mua loại cổ phiếu danh mục đầu tư anh/chị tách biệt nhau, không phụ thuộc vào cổ phiếu khác 252 1.00 5.00 2.64 1.214 Việc đo lường ảnh hưởng yếu tố “Tâm lý nhà đầu tư” “Ý định nhà đầu tư” thông qua biến quan sát Theo kết bảng 4.7, biến TAMLY4 - “Khi bị lỗ giữ cổ phiếu giảm giá lâu Anh/chị cảm thấy tiếc nuối bị lỗ bán cổ phiếu với giá khơng mong muốn.” có giá trị trung bình cao (3,64) Trong đó, biến TAMLY1 - “Anh/chị không mua lại cổ phiếu đầu tư thất bại khứ dù cổ phiếu có thơng tin tốt.” (2,36) có giá trị trung bình thấp Các biến quan sát có giá trị thấp, điều cho thấy yếu tố “Tâm lý nhà đầu tư” tác động mạnh đến ý định đầu tư họ 4.2.3 Yếu tố “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” Bảng 4.8: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” Ký hiệu biến Yếu tố “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” N XAHOI1 Ý định mua cổ phiếu Anh/chị bị ảnh hưởng định mua chứng khoán nhà đầu tư khác 252 2.00 5.00 3.17 844 XAHOI2 Ý định mua cổ phiếu Anh/chị bị ảnh hưởng định mua cổ phiếu nhà đầu tư khác 252 2.00 5.00 3.14 835 XAHOI3 Ý định mua cổ phiếu Anh/chị bị ảnh hưởng số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua 252 2.00 5.00 3.38 873 XAHOI4 Ý định mua cổ phiếu Anh/chị bị ảnh hưởng thời gian nắm giữ chứng khoán nhà đầu tư lớn 252 1.00 5.00 3.31 1.014 XAHOI5 Anh/chị có phản ứng nhanh thay đổi định nhà đầu tư khác theo định họ 252 1.00 4.00 3.00 818 Minimum Maximum Mean Std Deviation Việc đo lường ảnh hưởng yếu tố “Ảnh hưởng nhà đầu tư khác” “Ý định nhà đầu tư” thông qua biến quan sát Theo kết bảng 4.8, biến XAHOI3 - “Ý định mua cổ phiếu Anh/chị bị ảnh hưởng số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua.” (3,38) biến XAHOI4 - “Ý định mua cổ phiếu Anh/chị bị ảnh hưởng thời gian nắm giữ chứng khốn nhà đầu tư lớn.” (3,31) có giá trị trung bình cao Trong đó, biến XAHOI5 - “Anh/chị có phản ứng nhanh thay đổi 38 định nhà đầu tư khác theo định họ.” (3,00) có giá trị trung bình thấp Điều cho thấy, ý định đầu tư nhà đầu tư bị ảnh hưởng định đầu tư nhà đầu tư khác, thông tin số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua hay thời gian nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư khác lại thu hút quan tâm họ 4.2.4 Yếu tố “Sở thích nhà đầu tư” Bảng 4.9: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Sở thích nhà đầu tư” Ký hiệu biến Yếu tố “Sở thích nhà đầu tư” N Minimum Maximum Mean Std Deviation STHICH1 Anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty có thương hiệu, uy tín 252 2.00 5.00 4.00 818 STHICH2 Anh/chị thích mua cổ phiếu thuộc dạng “hot” thị trường chứng khoán 252 1.00 5.00 3.33 837 Việc đo lường ảnh hưởng yếu tố “Sở thích nhà đầu tư” “Ý định nhà đầu tư” thông qua biến quan sát Theo kết bảng 4.9, biến STHICH1 “Anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty có thương hiệu, uy tín.” (4,00) có giá trị trung bình cao Trong đó, biến STHICH2 - “Anh/chị thích mua cổ phiếu thuộc dạng “hot” thị trường chứng khoán.” (3,33) có giá trị trung bình thấp Điều cho thấy, nhà đầu tư có ý định mua cổ phiếu họ thích mua cổ phiếu cơng ty có thương hiệu, uy tín cổ phiếu thuộc dạng “hot” thị trường 4.2.5 Yếu tố “Thị trường” Bảng 4.10: Bảng thống kê mô tả yếu tố “Thị trường” Ký hiệu biến Yếu tố “Thị trường” Anh/chị theo dõi kỹ thay đổi giá TTRUONG1 chứng khốn có ý định mua cổ phiếu N Minimum Maximum Mean Std Deviation 252 3.00 5.00 4.43 584 252 3.00 5.00 3.90 649 252 3.00 5.00 4.07 553 252 2.00 5.00 3.69 803 Anh/chị tham khảo dự báo, phân TTRUONG2 tích tình hình thị trường có ý định mua cổ phiếu Sự thay đổi, điều chỉnh kỹ thuật cách TTRUONG3 thức giao dịch tác động đến ý định mua cổ phiếu anh/chị Khi có thay đổi giá chứng khốn hay TTRUONG4 thay đổi cách thức giao dịch tạo hội cho anh/chị kiếm lợi nhuận nhiều 39 Việc đo lường ảnh hưởng yếu tố “Ảnh hưởng thị trường chứng khoán” “Ý định nhà đầu tư” thông qua biến quan sát Theo kết bảng 4.10, biến TTRUONG1- “Anh/chị theo dõi kỹ thay đổi giá chứng khoán có ý định mua cổ phiếu.” (4,43) có giá trị trung bình cao Trong đó, biến TTRUONG4 - “Khi có thay đổi giá chứng khốn hay thay đổi cách thức giao dịch tạo hội cho anh/chị kiếm lợi nhuận nhiều hơn.” (3,69) có giá trị trung bình thấp Điều cho thấy, nhà đầu tư có ý định mua cổ phiếu thay đổi giá chứng khốn hay thay đổi cách thức giao dịch tác động đến họ Nhưng họ khơng chắn việc kiếm lợi nhuận từ thay đổi 4.3 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO ĐỐI VỚI CÁC BIẾN TIỀM ẨN Mơ hình nghiên cứu xây dựng có diện sáu biến tiềm ẩn: · Nhận định nhà đầu tư · Tâm lý nhà đầu tư · Yếu tố xã hội · Yếu tố thị trường · Sở thích nhà đầu tư · Ý định nhà đầu tư Các biến đo báo khác biến (nhân tố), tác giả cần thực kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha phân tích nhân tố để loại bỏ hay nhóm báo (biến quan sát) nhằm tạo thang đo có đủ độ tin cậy đo lường biến tiềm ẩn 4.3.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha Để đảm bảo độ tin cậy mục hỏi phiếu điều tra, người nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach Alpha (thực phần mềm SPSS 16.0) kiểm định mức độ phù hợp mục hỏi, với yêu cầu hệ số phải có giá trị 0,6 hệ số tương quan biến tổng 0,3 (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) chấp nhận sử dụng báo cho phân tích 40 a) Nhân tố “Nhận định nhà đầu tư” Bảng 4.11: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Nhận định nhà đầu tư” Cronbach Alpha loại biến Hệ số tương quan biến tổng Chỉ báo Ký hiệu Nhận định nhà đầu tư NDINH Anh/chị phân tích xu hướng tăng giảm vài cổ phiếu đại diện để nhận định xu hướng cho cổ phiếu ngành NDINH1 0,714 0,426 Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu NDINH2 0,648 0,676 Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu khứ NDINH3 0,726 0,377 Đối với Anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ người thân nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu NDINH4 0,646 0,635 Đối với Anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ nhà đầu tư thân quen nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu NDINH5 0,727 0,359 Anh/chị tin với kinh nghiệm tích lũy được, kiểm sốt việc đầu tư chứng khốn để khơng bị lỗ NDINH6 0,719 0,401 Cronbach Alpha Biến bị loại 0,736 (Trích từ phụ lục 2.2) Qua kết tính tốn trên, ta thấy biến tiềm ẩn với báo đủ độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha chung lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng 0,3) Vậy báo dùng để đo lường biến tiềm ấn – nhân tố phù hợp cho bước phân tích b) Nhân tố “Tâm lý nhà đầu tư” Bảng 4.12: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Tâm lý nhà đầu tư” Chỉ báo Ký hiệu Tâm lý nhà đầu tư TAMLY Anh/chị không mua lại cổ phiếu thất bại khứ dù cổ phiếu có thơng tin tốt TAMLY1 Cronbach Alpha loại biến Hệ số tương quan biến tổng Biến bị loại Cronbach Alpha 0,619 0,590 0,329 41 Khi thị trường xuống, Anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty tiếng thay cổ phiếu có mức giá tốt thị trường TAMLY2 0,565 0,375 Khi giá cổ phiếu bắt đầu giảm, Anh/chị nắm giữ cổ phiếu mà không bán để chờ giá lên TAMLY3 0,575 0,355 Khi bị lỗ giữ cổ phiếu giảm giá lâu Anh/chị cảm thấy tiếc nuối bị lỗ bán cổ phiếu với giá không mong muốn TAMLY4 0,524 0,479 Ý định mua loại cổ phiếu danh mục đầu tư anh/chị tách biệt nhau, không phụ thuộc vào cổ phiếu khác TAMLY5 0,570 0,379 (Trích từ phụ lục 2.2) Qua kết tính tốn trên, ta thấy biến tiềm ẩn với báo đủ độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha chung lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng 0,3) Một điều lưu ý hệ số “Cronbach Alpha loại biến” báo nhỏ 0,6 Điều cho thấy báo có mối quan hệ chặt chẽ với Ngoài ra, báo thuộc dạng tâm lý, nên mục hỏi cách thức đo lường mẻ với người trả lời Do báo dùng để đo lường biến tiềm ấn - nhân tố phù hợp cho bước phân tích c) Nhân tố “Yếu tố xã hội” Bảng 4.13: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Yếu tố xã hội” Chỉ báo Ký hiệu Yếu tố xã hội XAHOI Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua chứng khoán nhà đầu tư khác Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua cổ phiếu nhà đầu tư khác Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng thời gian nắm giữ chứng khoán nhà đầu tư lớn Cronbach Alpha loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach Alpha XAHOI1 0,634 0,394 XAHOI2 0,645 0,368 XAHOI3 0,531 0,616 XAHOI4 0,676 0,325 Biến bị loại 0,672 42 Anh/chị có phản ứng nhanh thay đổi định nhà đầu tư khác theo định họ XAHOI5 0,608 0,458 (Trích từ phụ lục 2.2) Qua kết tính tốn trên, ta thấy biến tiềm ẩn với báo đủ độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha chung lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng 0,3) Vậy báo dùng để đo lường biến tiềm ấn – nhân tố phù hợp cho bước phân tích d) Nhân tố “Yếu tố thị trường” Bảng 4.14: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Yếu tố thị trường” Chỉ báo Ký hiệu Yếu tố thị trường TTRUONG Cronbach Alpha loại biến Hệ số tương quan biến tổng Biến bị loại Cronbach Alpha 0,695 Anh/chị theo dõi kỹ thay đổi giá TTRUONG1 chứng khốn có ý định mua cổ phiếu 0,634 0,478 Anh/chị tham khảo dự báo, phân tích tình hình thị trường có ý định mua cổ TTRUONG2 phiếu 0,493 0,684 Sự thay đổi, điều chỉnh kỹ thuật cách thức giao dịch tác động đến ý định mua cổ TTRUONG3 phiếu anh/chị 0,529 0,672 Khi có thay đổi giá chứng khoán hay thay đổi cách thức giao dịch tạo hội TTRUONG4 cho anh/chị kiếm lợi nhuận nhiều 0,830 0,217 Loại (Trích từ phụ lục 2.2) Qua kết tính tốn trên, ta thấy báo TTRUONG1, TTRUONG2, TTRUONG3 đủ độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha chung lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng 0,3) Tuy nhiên báo TTRUONG4 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 Như ta cần phải loại biến khơng đủ độ tin cậy Điều cho thấy hợp lý nhà đầu tư khảo sát không chắn việc có khả kiếm lợi nhuận cao thị trường chứng khốn có thay đổi cách niêm yết, giao dịch Như vậy, ta phải tính lại hệ số Cronbach Alpha cho biến cịn lại Ta có bảng kết sau: 43 Bảng 4.15: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Yếu tố thị trường” Chỉ báo Ký hiệu Yếu tố thị trường TTRUONG Cronbach Alpha loại biến Hệ số tương quan biến tổng Biến bị loại Cronbach Alpha 0,830 Anh/chị theo dõi kỹ thay đổi giá TTRUONG1 chứng khoán có ý định mua cổ phiếu 0,852 0,597 Anh/chị ln tham khảo dự báo, phân tích tình hình thị trường có ý định mua cổ TTRUONG2 phiếu 0,783 0,679 Sự thay đổi, điều chỉnh kỹ thuật cách thức giao dịch tác động đến ý định mua TTRUONG3 cổ phiếu anh/chị 0,652 0,813 (Trích từ phụ lục 2.2) Với kết tính tốn trên, sau loại báo TTRUONG4 hệ số Cronbach Alpha chung lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng báo lớn 0,3 Vậy báo dùng để đo lường biến tiềm ấn - nhân tố phù hợp cho bước phân tích e) Nhân tố “Sở thích nhà đầu tư” Bảng 4.16: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Sở thích nhà đầu tư” Cronbach Alpha loại biến Hệ số tương quan biến tổng Chỉ báo Ký hiệu Sở thích nhà đầu tư STHICH Anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty có thương hiệu, uy tín STHICH1 a 0,384 Anh/chị thích mua cổ phiếu thuộc dạng “hot” thị trường chứng khoán STHICH2 a 0,384 Biến bị loại Cronbach Alpha 0,555 a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings (Trích từ phụ lục 2.2) Qua kết tính tốn trên, ta thấy báo có hệ số tương quan biến tổng 0,384 lớn 0,3 Tuy nhiên hệ số Cronbach Alpha chung 0,555 nhỏ 0,6 Một điều lưu ý hệ số “Cronbach Alpha loại biến” báo nhỏ 0,6 Ngồi ra, nhân tố “Sở thích nhà đầu tư” hai báo nên loại biến khơng tính tốn hệ số Cronbach Alpha 44 Theo nguyên tắc kỹ thuật phải loại nhân tố trước tiến hành phân tích bước Nhưng thuộc dạng nghiên cứu yếu tố tâm lý, hành vi nên mục hỏi cách thức đo lường mẻ với người trả lời, đặc biệt báo thuộc sở thích nhà đầu tư, vậy, tác giả định không loại nhân tố f) Nhân tố “Ý định nhà đầu tư” Bảng 4.17: Hệ số Cronbach Alpha báo nhân tố “Ý định nhà đầu tư” Cronbach Alpha loại biến Hệ số tương quan biến tổng Chỉ báo Ký hiệu Ý định nhà đầu tư YDINH Trong giai đoạn nay, anh/chị có ý định mua cổ phiếu YDINH1 0,763 0,799 Trong giai đoạn nay, anh/chị lên kế hoạch mua cổ phiếu YDINH2 0,868 0,680 Trong giai đoạn nay, anh/chị muốn mua cổ phiếu YDINH3 0,797 0,758 Biến bị loại Cronbach Alpha 0,865 (Trích từ phụ lục 2.2) Qua kết tính tốn trên, ta thấy biến tiềm ẩn với báo đủ độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha chung lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng 0,3) Vậy báo dùng để đo lường biến tiềm ấn – nhân tố phù hợp cho bước phân tích Kết luận chung: Như vậy, sau q trình tính tốn, kiểm tra độ tin cậy hệ số Cronbach Alpha báo dùng để đo lường biến tiềm ấn - nhân tố phù hợp cho bước phân tích tiếp theo, ngoại trừ việc phải loại trừ báo TTRUONG4 không đủ độ tin cậy 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phương án phân tích người nghiên cứu lựa chọn thực phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến tiềm ẩn - nhân tố theo mơ hình lý thuyết Mục đích thực phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm để rút gọn nhân tố điều chỉnh lại mơ hình lý thuyết dựa liệu khảo sát Tiêu chuẩn chọn lựa: Hệ số tải nhân tố (factor loading) >= 0,4; Thang đo đạt yêu cầu tổng phương sai trích (Cumulative %) >= 50%; Để thực EFA cần kiểm tra hệ số 45 KMO >= 0,5 Eigenvalue >= 1, đồng thời thức phép xoay phương pháp trích Principal components phép quay Varimax với trường hợp cần xoay (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008) a) Phân tích nhân tố khám phá lần Sau thực phân tích nhân tố khám phá lần 1, ta có bảng kết sau: Bảng 4.18: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần Hệ số KMO 0,505 Eigenvalue 1,147 Tổng phương sai trích 74,519% Số nhân tố (Trích từ phụ lục 3.1) Như thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 1, ta thấy hệ số KMO lớn 0,5, hệ số Eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% số nhân tố Ngoài ra, bảng “Rotated Component Matrix” (xem phụ lục 3.1) ta thấy hệ số tải nhân tố biến lớn 0,4 - đạt tiêu chuẩn lựa chọn Tuy nhiên, bảng kết ta thấy bốn biến NDINH2, TAMLY1, TAMLY4 TAMLY5 không đạt tiêu chuẩn lựa chọn tải lúc nhiều nhân tố Do cần phải loại biến khỏi mơ hình nghiên cứu Do biến NDINH2 lúc tác động đến nhân tố biến TAMLY1 (chỉ tác động đến nhân tố lúc), biến TAMLY4 (chỉ tác động đến nhân tố lúc) biến TAMLY5 (chỉ tác động đến nhân tố lúc) Như vậy, phân tích nhân tố khám phá lần ta loại biến NDINH2 trước b) Phân tích nhân tố khám phá lần Sau thực phân tích nhân tố khám phá lần 2, ta có bảng kết sau: Bảng 4.19: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần Hệ số KMO 0,496 Eigenvalue 1,372 Tổng phương sai trích 70,680% Số nhân tố (Trích từ phụ lục 3.2) Như thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 2, ta thấy hệ số KMO gần 0,5, hệ số Eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% số nhân tố 46 Còn bảng “Rotated Component Matrix” (xem phụ lục 3.2) ta thấy hệ số tải nhân tố biến lớn 0,4 – đạt tiêu chuẩn lựa chọn Tuy nhiên, bảng kết ta thấy ba biến TAMLY1, TAMLY4 TAMLY5 không đạt tiêu chuẩn lựa chọn tải lúc nhiều nhân tố Do cần phải loại biến khỏi mơ hình nghiên cứu Do biến TAMLY5 lúc tác động đến nhân tố biến TAMLY1 (chỉ tác động đến nhân tố lúc), biến TAMLY4 (chỉ tác động đến nhân tố lúc) Như vậy, phân tích nhân tố khám phá lần ta loại biến TAMLY5 trước c) Phân tích nhân tố khám phá lần Sau thực phân tích nhân tố khám phá lần 3, ta có bảng kết sau: Bảng 4.20: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần Hệ số KMO 0,548 Eigenvalue 1,366 Tổng phương sai trích 71,799% Số nhân tố (Trích từ phụ lục 3.3) Như thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 3, ta thấy hệ số KMO lớn 0,5, hệ số Eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% số nhân tố Còn bảng “Rotated Component Matrix” (xem phụ lục 3.3) ta thấy hệ số tải nhân tố biến lớn 0,4 - đạt tiêu chuẩn lựa chọn Tuy nhiên, bảng kết ta thấy hai biến TAMLY1 STHICH1 không đạt tiêu chuẩn lựa chọn tải lúc nhiều nhân tố Do cần phải loại biến khỏi mơ hình nghiên cứu Tuy nhiên, loại biến STHICH1 biến STHICH2 dù đạt tiêu chuẩn lựa chọn bị xem biến rác cần phải loại (theo Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) Như vậy, phân tích nhân tố khám phá lần ta loại biến STHICH1 STHICH2 trước d) Phân tích nhân tố khám phá lần Sau thực phân tích nhân tố khám phá lần 4, ta có bảng kết sau: 47 Bảng 4.21: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần Hệ số KMO 0,570 Eigenvalue 1,282 Tổng phương sai trích 75,189% Số nhân tố (Trích từ phụ lục 3.4) Như thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 4, ta thấy hệ số KMO lớn 0,5, hệ số Eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% số nhân tố Còn bảng “Rotated Component Matrix” (xem phụ lục 3.4) ta thấy hệ số tải nhân tố biến lớn 0,4 - đạt tiêu chuẩn lựa chọn Tuy nhiên, bảng kết ta thấy cịn biến TAMLY1 khơng đạt tiêu chuẩn lựa chọn tải lúc nhiều nhân tố Do cần phải loại biến khỏi mơ hình nghiên cứu Như vậy, phân tích nhân tố khám phá lần ta loại biến TAMLY1 e) Phân tích nhân tố khám phá lần Sau thực phân tích nhân tố khám phá lần 5, ta có bảng kết sau: Bảng 4.22: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần Hệ số KMO 0,555 Eigenvalue 1,173 Tổng phương sai trích 76,458% Số nhân tố (Trích từ phụ lục 3.5) Như thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 5, ta thấy hệ số KMO lớn 0,5, hệ số Eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% số nhân tố Còn bảng “Rotated Component Matrix” (xem phụ lục 3.5) ta thấy hệ số tải nhân tố biến lớn 0,4 – đạt tiêu chuẩn lựa chọn Tuy nhiên, biến TAMLY2, XAHOI4, XAHOI5 khoảng cách giá trị lớn lại nhỏ 0,3 Vì vậy, cần phải loại biến khỏi mơ hình nghiên cứu Do biến TAMLY2 có hệ số tải nhân tố thấp biến nên phân tích nhân tố lần loại biến trước f) Phân tích nhân tố lần Sau thực phân tích nhân tố khám phá lần 6, ta có bảng kết sau: 48 Bảng 4.23: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần Hệ số KMO 0,540 Eigenvalue 1,161 Tổng phương sai trích 79,45% Số nhân tố (Trích từ phụ lục 3.6) Như thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 6, ta thấy hệ số KMO lớn 0,5, hệ số Eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% số nhân tố Còn bảng “Rotated Component Matrix” (xem phụ lục 3.6) ta thấy hệ số tải nhân tố biến lớn 0,4 - đạt tiêu chuẩn lựa chọn Tuy nhiên, bảng kết ta thấy hai biến TAMLY4, TAMLY3 không đạt tiêu chuẩn lựa chọn tải lúc nhiều nhân tố Do cần phải loại hai biến khỏi mơ hình nghiên cứu Do biến TAMLY4 có hệ số tải nhân tố thấp biến TAMLY3 Như vậy, phân tích nhân tố khám phá lần ta loại biến TAMLY4 g) Phân tích nhân tố lần Sau thực phân tích nhân tố khám phá lần 7, ta có bảng kết sau: Bảng 4.24: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần Hệ số KMO 0,545 Eigenvalue 1,157 Tổng phương sai trích 81,616% Số nhân tố (Trích từ phụ lục 3.7) Như thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 7, ta thấy hệ số KMO lớn 0,5, hệ số Eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% số nhân tố Còn bảng “Rotated Component Matrix” (xem phụ lục 3.7) ta thấy hệ số tải nhân tố biến lớn 0,4 - đạt tiêu chuẩn lựa chọn Tuy nhiên, bảng kết ta thấy cịn biến TAMLY3 khơng đạt tiêu chuẩn lựa chọn tải lúc nhiều nhân tố Do cần phải loại biến khỏi mơ hình nghiên cứu Như vậy, phân tích nhân tố khám phá lần ta loại biến TAMLY3 h) Phân tích nhân tố lần Sau thực phân tích nhân tố khám phá lần 8, ta có bảng kết sau: 49 Bảng 4.25: Hệ số KMO phân tích nhân tố khám phá lần Hệ số KMO 0,595 Eigenvalue 1,101 Tổng phương sai trích 83,79% Số nhân tố (Trích từ phụ lục 3.8) Như thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 8, ta thấy hệ số KMO lớn 0,5, hệ số Eigenvalue lớn 1, tổng phương sai trích lớn 50% số nhân tố Còn bảng “Rotated Component Matrix” (xem phụ lục 3.8) ta thấy hệ số tải nhân tố biến lớn 0,4 – đạt tiêu chuẩn lựa chọn Kết bảng Rotated Component Matrix lúc sau: Bảng 4.26: Kết phân tích nhân tố lần Component NDINH1 -.177 389 161 -.132 756 140 NDINH3 255 -.229 691 056 088 136 NDINH4 168 -.097 332 -.077 310 NDINH5 005 171 088 085 -.080 781 927 NDINH6 219 -.030 051 -.066 912 007 XAHOI1 -.035 -.048 090 -.023 -.039 XAHOI2 075 -.021 011 -.135 074 XAHOI3 124 122 XAHOI4 007 YDINH3 904 792 879 TTRUONG1 304 TTRUONG2 055 TTRUONG3 187 YDINH1 YDINH2 948 939 197 -.045 197 314 843 828 -.111 190 056 108 068 -.058 016 122 250 083 -.020 138 -.074 079 188 133 -.027 091 -.288 114 -.061 007 442 -.072 221 100 134 -.109 115 048 809 800 864 (Trích từ phụ lục 3.8) Dựa vào bảng kết trên, ta thấy khái niệm “Nhận định nhà đầu tư” tách thành hai nhân tố bao gồm “Kinh nghiệm thân” (ký hiệu KNBT) “Thông tin từ người thân” (ký hiệu TTNT) Lúc hai biến XAHOI1 XAHOI2 tách thành nhân tố riêng gọi “Quyết định nhà đầu tư khác” (ký hiệu QDK) Ba biến NDINH3, 50 XAHOI3, XAHOI4 gộp lại thành nhân tố với tên gọi “Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường” (ký hiệu TTCP) Hai khái niệm “Ý định nhà đầu tư” “Yếu tố thị trường” sau phân tích nhân tố khám phá (EFA) khơng bị chia tách Vậy ta có bảng kết cuối sau: Bảng 4.27: Kết phân tích nhân tố khám phá - Các nhân tố Nhân tố Ý định nhà đầu tư YD Yếu tố thị trường TT Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường TTCP Quyết định nhà đầu tư khác QDK Nhận định thân NDBT Thông tin từ người thân TTNT Chỉ báo YDINH1 Trong giai đoạn nay, anh/chị có ý định mua cổ phiếu YDINH2 Trong giai đoạn nay, anh/chị lên kế hoạch mua cổ phiếu YDINH3 Trong giai đoạn nay, anh/chị muốn mua cổ phiếu TTRUONG1 Anh/chị theo dõi kỹ thay đổi giá chứng khoán có ý định mua cổ phiếu TTRUONG2 Anh/chị ln tham khảo dự báo, phân tích tình hình thị trường có ý định mua cổ phiếu TTRUONG3 Sự thay đổi, điều chỉnh kỹ thuật cách thức giao dịch tác động đến ý định mua cổ phiếu anh/chị NDINH3 Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu khứ XAHOI3 Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua XAHOI4 Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng thời gian nắm giữ chứng khoán nhà đầu tư lớn XAHOI1 Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua chứng khoán nhà đầu tư khác XAHOI2 Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua cổ phiếu nhà đầu tư khác NDINH1 Anh/chị phân tích xu hướng tăng giảm vài cổ phiếu đại diện để nhận định xu hướng cho cổ phiếu ngành NDINH6 Anh/chị tin với kinh nghiệm tích lũy được, kiểm soát việc đầu tư chứng khoán để không bị lỗ NDINH4 Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ người thân nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu NDINH5 Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ nhà đầu tư thân quen nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu 51 4.4 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỒI QUY 4.4.1 Phân tích tương quan Tương quan đơn dùng để phân tích tương quan biến độc lập với biến độc lập với biến phụ thuộc Kết lý tưởng biến độc lập không tương quan với biến độc lập tương quan mạnh với biến phụ thuộc Bảng 4.28: Kết phân tích tương quan TBYD TBYD Pearson Correlation TBTT TBTTCP TBQDK TBNDBT TBTTNT Sig (2-tailed) N TBTT Pearson Correlation TBTTCP TBQDK TBNDBT TBTTNT 252 ** 359 Sig (2-tailed) 000 N 252 Pearson Correlation ** 290 252 ** 249 Sig (2-tailed) 000 000 N 252 252 252 Pearson Correlation 046 -.061 089 Sig (2-tailed) 469 339 157 N 252 252 252 * ** ** * 144 Sig (2-tailed) 022 000 000 016 N 252 252 252 252 ** 019 ** 194 * 154 496 252 Pearson Correlation Pearson Correlation 378 409 -.152 252 ** 438 Sig (2-tailed) 002 014 000 765 000 N 252 252 252 252 252 252 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) (trích phụ lục 4) Kết phân tích tương quan cho kết sau: · Nhân tố “Yếu tố thị trường” có tương quan thuận chiều với nhân tố “Ý định nhà đầu tư” với mức ý nghĩa 1% (Sig =.000< 01) Điều cho thấy, yếu tố thị trường thay đổi tốt làm cho ý định đầu tư nhà đầu tư tăng lên 52 · Nhân tố “Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường” có tương quan thuận chiều với nhân tố “Ý định nhà đầu tư” với mức ý nghĩa 1% (Sig = 000< 01), tức thông tin cổ phiếu trình bày đầy đủ làm cho ý định đầu tư nhà đầu tư tăng lên · Nhân tố “Nhận định thân” có tương quan thuận chiều với nhân tố “Ý định nhà đầu tư” với mức ý nghĩa 5% (Sig =.022< 05) Điều cho thấy, giai đoạn nay, nhận định thân không tác động mạnh đến ý định đầu tư nhà đầu tư · Nhân tố “Thơng tin từ người thân” có tương quan thuận chiều với nhân tố “Ý định nhà đầu tư” với mức ý nghĩa 1% (Sig =.000< 01) Điều cho thấy thông tin giá cổ phiếu từ người thân, quen biết cung cấp có độ tin cậy cao làm cho ý định đầu tư nhà đầu tư tăng lên · Nhân tố “Quyết định nhà đầu tư khác” khơng có tương quan với nhân tố “Ý định nhà đầu tư” với hệ số tương quan đơn < 0,1 giá trị kiểm định Sig, lớn (0,469) Điều cho thấy, định mua bán cổ phiếu nhà đầu tư khác không tác động đến ý định nhà đầu tư 4.4.2 Phân tích hồi quy Bảng 4.29: Kết kiểm định mơ hình hồi quy b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 35.016 7.003 Residual 149.254 246 607 Total 184.270 251 F Sig 11.543 000 a a Predictors: (Constant), thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường, yếu tố thị trường b Dependent Variable: Ý định nhà đầu tư Kết kiểm định mơ hình hồi quy xây dựng cho thấy: với giá trị kiểm định thu Sig = 000< 1, mơ hình có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% Bảng 4.30: Kết đánh giá độ phù hợp mơ hình Model Summary Model R 436 a R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 190 174 77893 a Predictors: (Constant), Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường, yếu tố thị trường 53 Với hệ số R bình phương hiệu chỉnh 17,4% cho thấy mơ hình giải thích 17,4% biến thiên liệu Như vậy, khả giải thích mơ hình kém, chưa đủ độ tin cậy để dự báo cho mơ hình hồi quy Do đó, mơ hình hồi quy sử dụng trường hợp để dự báo cho ý định đầu tư nhà đầu tư không hiệu Bảng 4.31: Thơng số cho biến mơ hình Coefficients a Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 463 472 TBTT 565 103 TBTTCP 243 TBQDK Coefficients Beta t Sig .981 327 340 5.468 000 074 229 3.292 001 024 063 022 375 708 TBNDBT -.147 077 -.143 -1.921 056 TBTTNT 105 063 110 1.665 097 a Dependent Variable: TBYD Hàm hồi quy viết sau: Ý định nhà đầu tư = 0,463 + 0,565*Yếu tố thị trường + 0,243*Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường – 0,147*Nhận định thân + 0,105*Thông tin người thân Kết bảng 4.31 cho thấy có biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ý định nhà đầu tư Biến TBQDK khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa lớn 10% (Sig = 0,708 > 0,1) Cụ thể sau: · “Yếu tố thị trường” biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% (Sig = 000< 0.1) Hệ số hồi quy mang dấu dương cho thấy yếu tố thị trường có mối quan hệ chiều với ý định đầu tư nhà đầu tư Kết phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu đặt (giả thuyết H5) Đây biến có mức độ tác động mạnh nhất, điều cho thấy thay đổi giá chứng khốn, bảng dự báo phân tích thị trường thay đổi liên quan đến giao dịch chứng khoán ảnh hưởng mạnh đến ý định đầu tư nhà đầu tư Nếu thay đổi đánh giá có hiệu làm cho ý định đầu tư nhà đầu tư tăng lên 54 · “Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường” biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% (Sig = 001< 0.1) Hệ số hồi quy mang dấu dương, cho thấy thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường có mối quan hệ chiều với ý định nhà đầu tư Điều cho thấy thông tin giá cổ phiếu khứ, số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua thời gian nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư khác là thông tin mà nhà đầu tư cá nhân quan tâm ảnh hưởng đến ý định đầu tư họ Nếu thông tin đầy đủ có độ tin cậy cao làm cho ý định đầu tư nhà đầu tư tăng lên · “Thông tin từ người thân” biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% (Sig = 097< 0.1) Hệ số hồi quy mang dấu dương, cho thấy thông tin từ người thân có mối quan hệ chiều với Ý định nhà đầu tư Mặc dù có mức tác động khơng cao nhà đầu tư cá nhân chịu ảnh hưởng thông tin giá cổ phiếu người thân, nhà đầu tư thân quen cung cấp Vì vậy, thơng tin có độ tin cậy cao làm cho ý định đầu tư nhà đầu tư tăng lên · “Nhận định thân” biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% (Sig = 041< 0.1) Hệ số hồi quy mang dấu âm, cho thấy nhận định thân từ kinh nghiệm nhà đầu tư tích lũy có mối quan hệ ngược chiều với ý định nhà đầu tư Kết phân tích cho thấy giai đoạn nay, có đến 54,7% nhà đầu tư vấn cảm thấy việc đầu tư cổ phiếu bị lỗ Vì nhà đầu tư cá nhân cảm thấy có khả đầu tư bị lỗ họ khơng có ý định đầu tư 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Mục đích nghiên cứu đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố tâm lý, hành vi đến ý định mua cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán TP.HCM Dựa vào sở lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) nghiên cứu trước tài hành vi, mơ hình nghiên cứu xây dựng (trình bày chương 2) Mơ hình nghiên cứu đưa bao gồm biến phụ thuộc “Ý định nhà đầu tư” biến độc lập Bảng câu hỏi xây dựng với bố cục: · Thông tin nhà đầu tư: gồm câu hỏi · Các nhân tố tâm lý, hành vi : gồm 22 câu hỏi · Ý định nhà đầu tư : gồm câu hỏi thể ý định nhà đầu tư : có ý định mua, lên kế hoạch mua muốn mua cổ phiếu Phương pháp nghiên cứu trình bày chương 3, nghiên cứu thực thông qua hai bước nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thông qua việc thảo luận với giáo viên hướng dẫn để xác định yếu tố tác động đến ý định đầu tư Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi gửi cho nhà đầu tư (mẫu có kích thước n = 252) sàn chứng khoán TP.HCM Về thông tin nhà đầu tư, theo kết thống kê mô tả, 252 nhà đầu tư khảo sát bao gồm 64,29% nhà đầu tư nam 35,71% nhà đầu tư nữ Nhà đầu tư độ tuổi 26-35 chiếm đến 45,24% đa phần nhà đầu tư tốt nghiệp đại học (chiếm 52,38% tổng số nhà đầu tư) thạc sĩ (chiếm 28,57% tổng số nhà đầu tư) Về thời gian đầu tư chứng khoán, theo kết thống kê mơ tả, có 30% nhà đầu tư có kinh nghiệm đầu tư từ 1-3 năm 21,43% nhà đầu tư có kinh nghiệm từ - năm Ngoài ra, 252 nhà đầu tư khảo sát, có đến 144 nhà đầu tư tham gia khóa học đầu tư chứng khốn, chiếm 57% Việc kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach Alpha cho thấy báo dùng để đo lường biến tiềm ẩn phù hợp cho bước phân tích tiếp theo, ngoại trừ việc phải loại trừ báo TTRUONG4 - “Khi có thay đổi giá chứng khoán hay thay đổi cách thức giao dịch tạo hội cho anh/chị kiếm lợi nhuận nhiều hơn.” không đủ độ tin cậy 56 Phân tích nhân tố khám phá EFA thực theo phương pháp rút trích thành phần (Principal Components), sử dụng phương pháp quay Varimax cho nhân tố cần xoay Sau thực lần phân tích nhân tố, từ 25 biến quan sát ban đầu loại 10 biến không đạt yêu cầu 15 biến quan sát lại tạo thành bốn nhân tố mới, hai nhân tố “Ý định nhà đầu tư” “Yếu tố thị trường” giữ nguyên nhân tố “Sở thích nhà đầu tư” bị loại Từ nhân tố cũ “Nhận định nhà đầu tư” tách thành hai nhân tố bao gồm “Nhận định thân” (ký hiệu NDBT) “Thông tin từ người thân” (ký hiệu TTNT) Ba biến quan sát NDINH3, XAHOI3, XAHOI4 nhóm lại thành nhân tố mới, đặt tên “Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường” Ngoài ra, hai biến XAHOI1 XAHOI2 tách thành nhân tố riêng gọi “Quyết định nhà đầu tư khác” (ký hiệu QDK) Hệ số Cumulative % = 83,79%, cho biết nhân tố giải thích 83,79% biến thiên liệu Kết phân tích hồi quy cho thấy có bốn nhân tố tác động đến ý định đầu tư nhà đầu tư bao gồm: Yếu tố thị trường, thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường, thông tin người thân nhận định thân Trong nhân tố “Yếu tố thị trường”, “Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường” “Thơng tin từ người thân” có mối quan hệ chiều với “Ý định nhà đầu tư” với mức ý nghĩa 10% Riêng nhân tố “Nhận định thân” có mối quan hệ ngược chiều với “Ý định nhà đầu tư” với mức ý nghĩa 10% Nếu so sánh với mơ hình lý thuyết với nhà đầu tư vấn, họ khơng có ý định mua cổ phiếu theo sở thích mà ln nghiên cứu kỹ trước định mua Như vậy, để tác động đến ý định mua cổ phiếu nhà đầu tư, cần phải tác động vào yếu tố thị trường, thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường thông tin người thân Các yếu tố thị trường (TT) bao gồm báo “Sự thay đổi giá chứng khoán” (TTRUONG1), “Sự thay đổi cách thức giao dịch” (TTRUONG3) “Việc cung cấp dự báo - phân tích thị trường” (TTRUONG2) Kết cho thấy có thay đổi cách thức giao dịch theo hướng tốt, thay đổi giá chứng khoán làm tăng ý định đầu tư (mua cổ phiếu) nhà đầu tư Một ví dụ cụ thể kết thống kê cho thấy sau tuần nâng thời gian giao dịch lên 15 sàn HoSE bình quân giao dịch tăng thêm 30% so với trước thời điểm thay đổi Ngoài ra, trước kéo dài thời gian giao 57 dịch, bình quân số lệnh đặt mua, đặt bán phiên 53.925 lệnh/phiên sau kéo dài thời gian, số lệnh tăng thêm 940 lệnh/phiên lên bình quân 54.866 lệnh/phiên Nhân tố “Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường” (TTCP) có tác động thuận chiều đến nhân tố “Ý định nhà đầu tư” (YD) Điều cho thấy, có ý định đầu tư cổ phiếu, nhà đầu tư quan tâm đến thông tin giá cổ phiếu khứ, đặc biệt số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua thời gian nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư khác Khi thông tin cung cấp đầy đủ có độ tin cậy cao làm tăng ý định đầu tư nhà đầu tư Nhân tố “Thơng tin người thân” (TTNT) có tác động thuận chiều nhẹ đến nhân tố “Ý định nhà đầu tư” (YD), hệ số tác động 0,105 Kết cho thấy, có ý định đầu tư cổ phiếu, nhà đầu tư quan tâm đến thông tin người thân, nhà đầu tư thân quen cung cấp Nhưng khơng phải yếu tố tác động đến việc lựa chọn cổ phiếu đầu tư họ Trong ba nhân tố có tác động thuận chiều đến nhân tố “Ý định nhà đầu tư” nhân tố “Nhận định thân” (NDBT) lại có tác động ngược chiều với nhân tố “Ý định nhà đầu tư” (YD) Điều cho thấy, giai đoạn nay, theo nhận định thân nhà đầu tư có xu hướng giảm bớt ý định mua cổ phiếu để tránh bị lỗ, rủi ro (hệ số tác động ngược chiều thấp, có -0,147) 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Các sách tác động đến yếu tố thị trường Từ kết phân tích trên, ta thấy để tác động vào yếu tố thị trường nhằm tăng ý định đầu tư cần tác động vào yếu tố “Sự thay đổi giá chứng khoán”, “Sự thay đổi cách thức giao dịch” “Việc cung cấp dự báo - phân tích thị trường” · Đối với yếu tố “Sự thay đổi giá chứng khoán”, cho thấy nhà đầu tư nghiên cứu kỹ tăng/giảm giá chứng khoán khứ Vì vậy, để khuyến khích nhà đầu tư tăng ý định mua cổ phiếu, cơng ty chứng khốn cần cung cấp thống kê đầy đủ, chi tiết tình hình tăng/giảm giá cổ phiếu, tỷ lệ tăng giảm, biểu đồ tăng giảm… · Đối với “Việc cung cấp dự báo - phân tích thị trường”, cho thấy giai đoạn nay, nhà đầu tư niềm tin vào dự báo – phân tích thị trường cung cấp từ cơng ty chứng khốn, tổ chức tài lớn Trong giai đoạn phát triển mạnh thị trường chứng khoán, báo cáo, nhận định chuyên gia 58 xem “kim nam” cho nhà đầu tư trình đầu tư cổ phiếu Tuy nhiên, thị trường xuống trở nên khó phân tích làm cho báo cáo, dự báo bị sai lệch dần niềm tin nơi nhà đầu tư Tuy nhiên, qua kết phân tích cho thấy nhà đầu tư quan tâm đến báo cáo, dự báo phân tích Vì để thu hút nhà đầu tư quay lại sàn chứng khoán hay để nhà đầu tư đầu tư nhiều cơng ty chứng khốn cần phải trọng vào báo cáo, dự báo Trong giai đoạn cơng ty niêm yết cịn gặp nhiều khó khăn nay, báo cáo, dự báo cần phân tích cẩn thận chi tiết đánh giá thực trạng cổ phiếu công ty niêm yết giúp nhà đầu tư định đầu tư xác · Ngồi để thu hút nhà đầu tư tăng ý định đầu tư chứng khốn cịn phụ thuộc vào yếu tố “Sự thay đổi cách thức giao dịch” Khi thị trường chứng khốn cịn nhiều khó khăn, giao dịch ngày khơng có nhiều biến động thay đổi cách thức giao dịch thu hút nhà đầu tư Khi vấn số nhà đầu tư lâu năm thị trường họ đề xuất số ý kiến sau: - Sở giao dịch chứng khoán nên bổ sung thêm số VN30 micap, VN30 smallcap, VNindex ngành nghề để nhà đầu tư có nhiều lựa chọn tham gia đầu tư - Sở giao dịch chứng khoán cần tăng tỷ lệ đầu tư cho nhà đầu tư nước ngành mà Nhà nước không cần chi phối nhằm thúc đẩy giao dịch thị trường sơi động - Chính phủ nên có sách miễn giảm thuế thu nhập cá nhân phần lợi nhuận thu từ giao dịch chứng khoán thời gian định cho nhà đầu tư nhằm thu hút nhà đầu tư tiếp tục gắn bó với sàn chứng khốn - Cần thêm sản phẩm hỗ trợ, cho vay chứng khốn từ ngân hàng, cơng ty chứng khốn nhằm hỗ trợ nhà đầu tư trình đầu tư 5.2.2 Chính sách tác động đến thơng tin cổ phiếu giao dịch thị trường chứng khoán Dựa kết nghiên cứu cho thấy, nhà đầu tư giai đoạn chịu ảnh hưởng định mua cổ phiếu nhà đầu tư khác, họ quan tâm đến giá cổ phiếu khứ, số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua thời gian nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư lớn Điều cho thấy, nhà đầu tư A biết nhà đầu tư B vừa mua số lượng lớn cổ phiếu công ty điều ảnh hưởng tới nhà đầu tư 59 A làm tăng ý định mua cổ phiếu họ Ngoài ra, thời gian nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư lớn thu hút nhà đầu tư cá nhân Vì để giúp nhà đầu tư tăng ý định mua cổ phiếu cơng ty chứng khốn cần cung cấp thơng tin nhanh chóng xác cho nhà đầu tư để họ định đầu tư Hiện nay, đa phần nhà đầu tư chơi chứng khoán online sàn chứng khốn Vì họ cần phần mềm hỗ trợ nhằm giúp nhà đầu tư nắm bắt thông tin số lượng cổ phiếu mua, thời gian nắm giữ cổ phiếu, giá mua cổ phiếu… Do yêu cầu bắt buộc cho cơng ty chứng khốn mơi giới chứng khoán việc giữ khách hàng thu hút nhà đầu tư giao dịch mua bán cổ phiếu thơng tin nhanh chóng, kịp thời hữu ích 5.2.3 Chính sách tác động đến nhân tố thơng tin người thân nhân tố nhận định thân Nhân tố thứ ba cần tác động thông tin giá cổ phiếu từ người thân, nhà đầu tư thân quen cung cấp Theo kết nghiên cứu, có ý định đầu tư cổ phiếu, ngồi dựa nhận định mình, nhà đầu tư quan tâm đến thông tin từ người thân, người quen cung cấp Mặc dù mức độ tác động không mạnh, nhân tố tác động đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân Nhân tố “Nhận định thân” theo kết khảo sát có tác động ngược chiều đến “Ý định đầu tư nhà đầu tư” Theo kết khảo sát, có đến 136 252 nhà đầu tư trả lời họ không chắn kiểm sốt việc đầu tư khơng bị lỗ giai đoạn Và 20% nhà đầu tư khảo sát cho biết họ khơng có ý định mua cổ phiếu giai đoạn Điều cho thấy nhà đầu tư dần niềm tin vào thị trường Do đó, để nâng cao ý định đầu tư cần phải cải thiện niềm tin nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán · Về khía cạnh vĩ mơ ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, hạn chế thâm hụt ngân sách, ổn định giá trị đồng tiền ưu tiên mà thị trường đòi hỏi Nếu nhà đầu tư khơng có niềm tin vào triển vọng kinh tế phục hồi phát triển tương lai khơng nhà đầu tư cá nhân mà nhà đầu tư tổ chức không xác định đầu tư dài hạn vào thị trường chứng khoán Khi đó, trào lưu đầu tư ngắn hạn theo kiểu lướt sóng khơng tránh khỏi, mà điều lâu dài không tốt cho thị trường 60 · Về khía cạnh vi mơ mục tiêu nâng cao tính minh bạch thị trường Đây mục tiêu cần phối hợp quan quản lý, công ty niêm yết công ty chứng khoán - Đối với quan quản lý nhà nước: Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) cần thường xuyên nghiên cứu, phối hợp, bổ sung, sửa đổi cụ thể hóa quy định cơng bố thơng tin nội dung, cách thức trình bày thơng tin, thời điểm phương tiện cơng bố…Bên cạnh đó, UBCKNN SGDCK cần quản lý triển khai hoạt động giám sát chặt chẽ vi phạm chế độ công bố thông tin kênh công bố thông tin thức SGDCK phương tiện thông tin đại chúng khác Đối với thị trường chứng khốn nước ngồi, trang web SGDCK nơi cung cấp thơng tin đầy đủ sách công ty niêm yết Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Việt Nam, trang web SGDCK thường cập nhật chậm thông tin không đầy đủ trang web chứng khốn cơng ty chứng khốn Nhưng nguồn thơng tin cung cấp từ trang web cơng ty chứng khốn ln có chênh lệch khơng thể xem nguồn cung cấp có mức độ tin cậy cao Vì SGDCK cần cập nhật kịp thời thơng tin cần thiết; nâng cấp trang web để tránh bị tải, chậm chạp; xếp thông tin theo danh mục cách khoa học, hợp lý nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tìm kiếm thông tin - Đối với công ty niêm yết: công ty cần thiết lập phận chuyên trách việc công bố thông tin, đảm bảo cung cấp thông tin định kỳ đầy đủ kịp thời Người phụ trách cơng bố thơng tin phải người có thẩm quyền định công ty công ty cần quy định rõ ràng trách nhiệm nhân viên phận chuyên trách công bố thông tin Công ty niêm yết cần tăng cường giám sát chặt chẽ để hạn chế việc rị rỉ thơng tin bên ngồi trước cơng bố cơng khai Ngồi ra, công ty niêm yết cần nâng cao chất lượng thông tin công bố, đặc biệt thông tin tình hình tài chính, báo cáo tài cần phải kịp thời, đầy đủ trung thực Vì thơng tin sở cho nhà đầu tư định đầu tư nguyên nhân làm giảm sút niềm tin nhà đầu tư - Đối với cơng ty chứng khốn: cơng ty chứng khoán cần thiết lập phận chuyên trách việc công bố thông tin, không ngừng nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên phụ trách việc cơng bố thơng tin Vì nhiều nhân viên mơi giới chứng khốn tận dụng việc biết sớm thông tin để thu hút khách hàng hay tranh 61 thủ đầu tư kiếm lợi Ngoài ra, cơng ty chứng khốn cần đào tạo, nâng cao trình độ, tinh thần trách nhiệm cho nhân viên phân tích thị trường để đảm bảo dự báo – phân tích phản ánh thơng tin xác, đầy đủ chi tiết Các dự báo, phân tích phân tích trở thành khác biệt công ty chứng khốn với cơng ty khác giúp cơng ty thu hút khách hàng đầu tư nhiều Một vấn đề quan trọng khác cơng ty chứng khốn cần phải công bố đầy đủ thông tin định kỳ, tình hình hoạt động, tình hình tài để khách hàng tiếp tục tin tưởng tham gia đầu tư, giai đoạn nay, nhiều cơng ty chứng khốn tun bố phá sản 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Luận văn trình bày rõ ràng, logic trình nghiên cứu tác giả, thể nội dung, mục đích, phạm vi, phương pháp kết nghiên cứu Nghiên cứu đảm bảo mục tiêu đề (trong phần mục tiêu nghiên cứu) xác định nhân tố tác động đến ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân, từ đề xuất giải pháp nhằm kích thích nhà đầu tư nâng cao ý định mua cổ phiếu Bên cạnh đạt được, nghiên cứu tồn vài hạn chế sau: · Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nghiên cứu phương pháp thuận tiện Mặc dù có ưu điểm dễ thực hiện, tốn tính đại diện khơng cao · Dữ liệu có mẫu nhỏ nên độ tin cậy kết chưa cao Mơ hình hồi quy xây dựng có mức độ giải thích thấp, không đủ khả dự báo thực tế · Nghiên cứu dừng lại ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân theo lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) cịn giai đoạn cần nghiên cứu từ ý định chuyển sang định Căn vào kết đạt tồn nghiên cứu, tác giả xác định hướng nghiên cứu là: · Tăng cỡ mẫu để tăng độ tin cậy cho kết phân tích · Cần nghiên cứu thêm tác động yếu tố giới tính, tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm đầu tư hay số vốn bỏ đầu tư có tác động đến ý định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán · Dựa mơ hình TPB, cần nghiên cứu đầy đủ theo quy trình yếu tố tác động đến ý định đầu tư định đầu tư nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán 62 Tài liệu tham khảo Tài liệu nước ngoài: Ajzen, I (1991),“The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Process, 50, 179-211 Ajzen I and Fishbein M., (1980), “Belief, Attitude, Intention, and Behavior”, Addison-Wesley Publishing Company, Inc Barberis N and Thaler R (2003), “A survey of behavioral finace”, Handbook of the Economics of Finance, North-Holland, Amsterdam Barber B and Odean T (2002), “All that glitters: the effect of attention and news on the buying behavior of individual and institutional investors”, Working paper, University of California Baker J and Nofsinger J R (2010), “Behavioral Finance: Investors, Corporations and Markets.”, The Robert W.Kolb Series in Finance Caparrelli F.D., Arcangelis A.M and Cassuto A (2004), “Herding in the Italian stock market: a case of behavioral finance”, Journal of Behavioral finance, Vol Chakravarty S Dubinsky A (2004), "Individual investors’s reactions to decimalization: innovation diffusion in financial markets.", Journal of Economic Psychology, Vol 26 DeBondt W.F.M and Thaler R (1985), “Does the stock market overreact ? ”, Journal of Finance, Vol 40 East R (1993), “Investment decisions and the theory of planned behavior”, Journal of Economic Psychology, vol 14 10 Glasser M., Noth M and Weber M (2004), “Behavioral Finance”, Blackwell Handbook of Judgment and Decision Making, chapter 26, Germany 11 Glasser M and Weber M (2004), “Overconfident and Trading Volume”, The Gerneva Risk and Insurance Review 12 Ghalandari K and Ghahremanpour J (2013), “The Effect of Market Variables and Herding Effect on Investment Decision as Factor Influnencing Inverstment Performance in Iran”, Journal of Basic and Applied Scientific Research 13 Hirst E., Koonce L., and Simko P (1995) "Investor reactions to financial analysts’ research reports.", Journal of Accounting Research, Vol 33 63 14 Johnson M., Lindblom H and Platan P (2002), “Behavioral Finance and The change of Investor Behavior during and After the Speculative Bubble at the end of the 1990s”, Lund University 15 Kahneman D and Tversky A (1974), “Judgment under Uncertainty: Heuristics and Biases”, Science 16 Kahneman D and Tversky A (1979), “Prospect theory: an analysis of decisionmaking under risk”, Econometrica, Vol 47 17 Kim K and Nofsinger J (2008), “Behaviroal finance in Asia”, Pacific-Basin Finance Journal, Vol 16 18 Masomi S.R and Ghayekhloo S (2010), “Consequences of human behavirors’in Economic: the Effects of Behavioral Factors in Investment decision making at Tehran Stock Exchange”, International Conference on Business and Economis Research, Vol 1, Malaysia 19 Odean T (1999), “Do investors trade too much ?”, American Economic Review 20 Oberlechner T and Osler C.L (2004), “Overconfidence in currency markets.” 21 Ritter J R (2003), “Behavioral Finance”, Pacific-Basin Finance Journal, Vol 11 22 Statman M (1995), “Behaviroal Finance versus Standard Finance”, Santa Clara University 23 Statman M and Shefrin H (1985), “The Disposition to Sell Winners too early and Ride Losers too long: Theory and Evidence”, The Journal of Finance, Vol 40 24 Shiller R (2003), “From Efficient Markets Theory to Behaviroal Finance”, The Journal of Economic Perspectives, Vol 17 25 Tan L., Chiang T.C., Mason J.R and Nelling E (2008), “Herding behavior in Chinese stock markets: An examination of A and B shares.”, Pacific-Basin Finance Journal, Vol 16 26 Weber E.U and Hsee C.K (2000), “Culture and Individual Judgment and decision making.”, Applied Psychology, Vol 49 27 Waweru N., Munyoki E and Uliana E (2008), “The effects of behavioral factors in investment decision-making: a survey of institutional investors operating at the Nairobi Stock Exchange.”, International Journal of Business and Emerging Markets 64 28 Le Phuoc Luong and Doan Thi Thu Ha (2011), “Behavioral Factors influencing individual investors’ decision-making and performance: A survey at the Ho Chi Minh Stock Exchange”, Umea School of Business, Sweden Tài liệu tiếng việt Hồ Quốc Tuấn (2007), “Tài hành vi, nghiên cứu ứng dụng tâm lý học vào tài chính.”, tạp chí Phát triển Kinh tế Ngơ Thị Xn Bình, “Nghiên cứu lý thuyết tài hành vi việc định đầu tư tài chính”, Đại học Ngân hàng TPHCM Trần Trí Dũng Nguyễn Thị Hồng, “Một số yếu tố tác động đến ý định nhà đầu tư tài chính”,www.saga.vn Tiểu luận “Tài hành vi”, 2012 http://vi.scribd.com/doc/93840178/TaiChinh-Hanh-Vi-Behavior-Finance Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” – NXB Thống kê Bùi Thị Hồng Hà (2012), “Ứng dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) để phân tích ý định đầu tư cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân khảo sát thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đầu năm 2012”, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế TP.HCM Đặng Thị Thúy Dung (2007), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua cổ phiếu nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế TP.HCM Mai Ngọc Hưng (2007), “Nghiên cứu yếu tố tác động đến định đầu tư chứng khoán nhà đầu tư Việt Nam thị trường chứng khoán TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Linh (2013), “Nghiên cứu yếu tố tác động đến định đầu tư chứng khoán nhà đầu tư cá nhân TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế TP.HCM 10 Phạm Thị Ngọc Nương (2012), “Nghiên cứu yếu tố tác động đến lựa chọn cổ phiếu nhà đầu tư” PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CHỨNG KHỐN KHẢO SÁT 1.Cơng ty CP CK Sài Gịn (SSI) 11.Công ty CP CK Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BSI) 2.Cơng ty CP CK Hồng Gia ( Rose) 12.Công ty CP CK Quốc tế Việt Nam (VIS) 3.Công ty CP CK Thăng Long ( MBS) 13.Công ty CP CK Thành Công (TCSC) 4.Công ty CP CK Tân Việt (TVSI) 14.Công ty CP CK BETA (BSI) 5.Công ty CP CK VN Direct 15.Công ty CP CK KIS Việt Nam (KISVN) 6.Công ty CP CK ACB (ABCS) 16.Công ty CP CK Phú Hưng (PHS) 7.Công ty CP CK Ngân hàng SG Thương tín (SBS) 17.Cơng ty CP CK Bảo Việt (BVSC) 8.Công ty TNHH CK NH Ngoại thương VN (VCBS) 18.Công ty CK May Bank Kim Eng (MBKE) 9.Công ty CP CK FPT (FPTS) 19.Công ty CP CK thành phố Hồ Chí Minh (HSC) 10.Cơng ty CP CK Bản Việt (VCSC) 20 Công ty CP CK Rồng Việt (VDS) PHỤ LỤC 2.1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC I THƠNG TIN CÁ NHÂN Nam £ Giới tính: Nữ £ Tuổi: 18 – 25 £ 26 – 35 £ 36 – 45 £ £ 45 – 55 Trên 55 £ Đại học £ Trình độ học vấn: Tốt nghiệp phổ thơng Thạc sĩ £ £ Cao đẳng, trung cấp Tiến sĩ £ £ Khác £ Anh/chị đầu tư sàn chứng khoán bao lâu: Dưới năm Từ đến năm £ Từ đến 10 năm £ Trên 10 năm Từ đến năm £ £ £ Anh/ chị vui lòng cho biết tài khoản đầu tư anh/chị mở cơng ty chứng khốn nào: Anh/chị tham gia khóa đào tạo chứng khốn chưa: Có £ Khơng £ II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẦU TƯ Anh/chị xin vui lòng đánh giá mức độ đồng ý anh/chị nhận định sau đây: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý £ £ £ £ £ Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu £ £ £ £ £ Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu khứ £ £ £ £ £ STT NHẬN ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ Anh/chị phân tích xu hướng tăng giảm vài cổ phiếu đại diện để nhận định xu hướng cho cổ phiếu ngành 3 Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ người thân nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu £ £ £ £ £ Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ nhà đầu tư thân quen nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu £ £ £ £ £ Anh/chị tin với kinh nghiệm tích lũy được, kiểm sốt việc đầu tư chứng khốn để khơng bị lỗ £ £ £ £ £ STT TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Anh/chị không mua lại cổ phiếu thất bại khứ dù cổ phiếu có thông tin tốt £ £ £ £ £ Khi thị trường xuống, anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty tiếng thay cổ phiếu có mức giá tốt thị trường £ £ £ £ £ Khi giá cổ phiếu bắt đầu giảm, anh/chị nắm giữ cổ phiếu mà không bán để chờ giá lên £ £ £ £ £ Khi bị lỗ giữ cổ phiếu giảm giá lâu anh/chị cảm thấy tiếc nuối bị lỗ bán cổ phiếu với giá không mong muốn £ £ £ £ £ Ý định mua loại cổ phiếu danh mục đầu tư anh/chị tách biệt nhau, không phụ thuộc vào cổ phiếu khác £ £ £ £ £ STT YẾU TỐ XÃ HỘI Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua chứng khoán nhà đầu tư khác £ £ £ £ £ Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua cổ phiếu nhà đầu tư khác £ £ £ £ £ Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua £ £ £ £ £ Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng thời gian nắm giữ chứng khoán nhà đầu tư lớn £ £ £ £ £ Anh/chị có phản ứng nhanh thay đổi định nhà đầu tư khác theo định họ £ £ £ £ £ STT YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung dung Đồng ý Hồn tồn đồng ý Anh/chị theo dõi kỹ thay đổi giá chứng khốn có ý định mua cổ phiếu £ £ £ £ £ Anh/chị tham khảo dự báo, phân tích tình hình thị trường có ý định mua cổ phiếu £ £ £ £ £ Sự thay đổi, điều chỉnh kỹ thuật cách thức giao dịch tác động đến ý định mua cổ phiếu anh/chị £ £ £ £ £ Khi có thay đổi giá chứng khoán hay thay đổi cách thức giao dịch tạo hội cho anh/chị kiếm lợi nhuận nhiều £ £ £ £ £ STT SỞ THÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ Không đồng ý Trung dung Đồng ý Hồn tồn đồng ý Anh/chị thích mua cổ phiếu cơng ty có thương hiệu, uy tín Hồn tồn khơng đồng ý £ £ £ £ £ Anh/chị thích mua cổ phiếu thuộc dạng “hot” thị trường chứng khoán £ £ £ £ £ STT Ý ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung dung Đồng ý Hồn t ồn đồng ý Trong giai đoạn nay, anh/chị có ý định mua cổ phiếu Trong giai đoạn nay, anh/chị lên kế hoạch mua cổ phiếu Trong giai đoạn nay, anh/chị muốn mua cổ phiếu £ £ £ £ £ £ £ £ £ £ £ £ £ £ £ PHỤ LỤC 2.2: PHÂN TÍCH CHÍNH THỨC Cronbach Alpha NHẬN ĐỊNH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 736 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted NDINH1 16.8333 11.566 426 714 NDINH2 16.7857 11.308 676 648 NDINH3 16.9524 12.189 377 726 NDINH4 17.2143 10.400 635 646 NDINH5 16.9524 12.906 359 727 NDINH6 17.1667 12.092 401 719 TÂM LÝ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 619 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted TAMLY1 12.6190 7.838 329 590 TAMLY2 11.7619 6.445 375 565 TAMLY3 11.8571 6.721 355 575 TAMLY4 11.3333 6.964 479 524 TAMLY5 12.3333 5.960 379 570 XÃ HỘI Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 672 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted XAHOI1 12.8333 6.020 394 634 XAHOI2 12.8571 6.147 368 645 XAHOI3 12.6190 5.161 616 531 XAHOI4 12.6905 5.760 325 676 XAHOI5 13.0000 5.880 458 608 THỊ TRƯỜNG Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 695 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted TTRUONG1 11.6667 2.375 478 634 TTRUONG2 12.1905 1.924 684 493 TTRUONG3 12.0238 2.175 672 529 TTRUONG4 12.4048 2.393 217 830 LẦN 2: LOẠI TTRUONG4 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 830 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted TTRUONG1 7.9762 1.266 597 852 TTRUONG2 8.5000 1.064 679 783 TTRUONG3 8.3333 1.131 813 652 10 SỞ THÍCH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 555 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted STHICH1 3.3333 701 384 a STHICH2 4.0000 669 384 a a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings 11 Ý ĐỊNH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 865 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted YDINH1 7.0952 3.194 799 763 YDINH2 6.9524 3.249 680 868 YDINH3 7.0476 2.962 758 797 12 PHỤ LỤC 3.1: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (trích Principal components xoay Varimax) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 505 Approx Chi-Square 4.508E3 df 276 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Compon ent Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 5.730 23.875 23.875 5.730 23.875 23.875 3.789 15.786 15.786 3.438 14.325 38.201 3.438 14.325 38.201 2.987 12.444 28.230 2.654 11.058 49.259 2.654 11.058 49.259 2.927 12.196 40.426 13 2.045 8.521 57.780 2.045 8.521 57.780 2.421 10.086 50.512 1.489 6.205 63.985 1.489 6.205 63.985 2.322 9.676 60.188 1.381 5.754 69.739 1.381 5.754 69.739 2.126 8.857 69.045 1.147 4.780 74.519 1.147 4.780 74.519 1.314 5.474 74.519 931 3.880 78.399 804 3.349 81.748 10 715 2.981 84.729 11 593 2.471 87.200 12 537 2.239 89.439 13 531 2.211 91.649 14 444 1.849 93.498 15 337 1.403 94.901 16 292 1.215 96.116 17 209 872 96.987 18 179 744 97.731 19 163 681 98.412 20 126 525 98.937 14 21 110 458 99.395 22 067 277 99.672 23 048 199 99.872 24 031 128 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component -.030 440 -.148 200 758 -.141 -.016 NDINH2 473 150 237 413 365 -.041 -.454 NDINH3 644 -.052 250 201 114 032 -.190 NDINH4 238 -.075 199 757 344 -.114 050 NDINH5 092 133 047 892 -.108 061 003 NDINH6 006 -.014 260 -.030 843 -.104 079 TAMLY1 469 -.119 -.317 051 500 157 002 TAMLY2 543 -.195 344 141 -.102 -.013 286 TAMLY3 680 -.074 065 -.082 -.303 182 028 NDINH1 15 TAMLY4 531 -.263 -.039 211 127 -.417 149 TAMLY5 268 -.450 095 368 394 115 006 XAHOI1 133 -.086 -.034 006 016 901 114 XAHOI2 063 -.051 073 077 -.125 938 002 XAHOI3 772 258 112 230 078 176 -.015 XAHOI4 703 380 040 059 303 -.124 148 XAHOI5 573 -.219 -.050 386 137 105 275 YDINH1 056 082 895 106 031 -.059 075 YDINH2 094 231 786 -.075 098 -.023 022 YDINH3 179 091 849 087 -.005 155 074 TTRUONG1 -.335 716 321 041 -.125 140 077 TTRUONG2 300 805 083 132 242 -.095 147 TTRUONG3 002 887 211 062 079 -.089 -.005 STHICH1 106 183 277 136 105 081 814 STHICH2 239 310 -.221 561 051 107 381 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 16 PHỤ LỤC 3.2: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN LẦN 2: LOẠI NDINH2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (trích Principal components xoay Varimax) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 496 Approx Chi-Square 4.174E3 df 253 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 5.301 23.049 23.049 5.301 23.049 23.049 3.631 15.789 15.789 3.438 14.946 37.995 3.438 14.946 37.995 2.985 12.979 28.768 17 2.628 11.427 49.422 2.628 11.427 49.422 2.942 12.791 41.558 2.033 8.838 58.260 2.033 8.838 58.260 2.375 10.328 51.887 1.485 6.455 64.715 1.485 6.455 64.715 2.189 9.517 61.403 1.372 5.965 70.680 1.372 5.965 70.680 2.134 9.276 70.680 969 4.212 74.892 888 3.862 78.754 804 3.494 82.248 10 679 2.953 85.201 11 584 2.540 87.741 12 537 2.336 90.077 13 530 2.306 92.384 14 385 1.675 94.059 15 317 1.380 95.438 16 282 1.224 96.663 17 189 822 97.484 18 172 749 98.233 19 129 563 98.796 18 20 123 536 99.332 21 068 297 99.629 22 050 218 99.847 23 035 153 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component NDINH1 -.064 458 -.140 188 747 -.145 NDINH3 629 -.036 226 128 123 017 NDINH4 246 -.075 213 726 370 -.133 NDINH5 075 094 065 863 -.085 035 NDINH6 014 025 262 -.035 832 -.098 TAMLY1 471 -.064 -.322 050 504 163 TAMLY2 578 -.145 360 190 -.098 004 TAMLY3 682 -.037 058 -.077 -.300 192 TAMLY4 562 -.211 -.037 227 133 -.405 19 TAMLY5 304 -.431 097 337 439 104 XAHOI1 131 -.072 -.023 042 013 909 XAHOI2 055 -.063 080 083 -.114 932 XAHOI3 740 295 106 212 067 175 XAHOI4 688 448 050 087 295 -.110 XAHOI5 602 -.162 -.030 436 145 118 YDINH1 061 072 898 085 027 -.066 YDINH2 090 229 788 -.097 101 -.029 YDINH3 181 088 853 071 -.005 149 TTRUONG1 -.381 681 342 064 -.149 137 TTRUONG2 254 836 105 167 221 -.088 TTRUONG3 -.059 876 223 063 053 -.095 STHICH1 145 263 345 330 062 131 STHICH2 232 342 -.178 651 036 122 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 20 PHỤ LỤC 3.3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN LẦN 3: LOẠI TAMLY5 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (trích Principal components xoay Varimax) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 548 Approx Chi-Square 3.814E3 df 231 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Compone nt Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 5.156 23.436 23.436 5.156 23.436 23.436 3.601 16.367 16.367 3.258 14.808 38.244 3.258 14.808 38.244 2.949 13.404 29.771 21 2.626 11.937 50.181 2.626 11.937 50.181 2.874 13.066 42.836 2.006 9.120 59.301 2.006 9.120 59.301 2.264 10.292 53.128 1.384 6.289 65.590 1.384 6.289 65.590 2.126 9.662 62.791 1.366 6.209 71.799 1.366 6.209 71.799 1.982 9.009 71.799 919 4.177 75.976 820 3.727 79.704 714 3.248 82.951 10 650 2.955 85.906 11 562 2.554 88.461 12 535 2.432 90.892 13 479 2.177 93.069 14 340 1.545 94.613 15 288 1.311 95.925 16 279 1.266 97.191 17 176 802 97.992 18 133 603 98.595 19 124 565 99.160 22 20 072 326 99.486 21 063 288 99.775 22 050 225 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component NDINH1 -.025 -.148 468 185 -.142 738 NDINH3 630 247 -.045 138 033 119 NDINH4 281 208 -.050 714 -.137 337 NDINH5 080 059 101 858 029 -.102 NDINH6 063 261 028 -.033 -.094 835 TAMLY1 505 -.303 -.080 061 182 508 TAMLY2 562 387 -.174 210 024 -.076 TAMLY3 670 051 037 -.114 178 -.406 TAMLY4 591 -.038 -.164 204 -.410 071 23 XAHOI1 127 -.023 -.060 035 904 -.016 XAHOI2 041 083 -.068 085 929 -.123 XAHOI3 729 124 297 217 191 042 XAHOI4 689 054 493 069 -.103 230 XAHOI5 615 -.016 -.153 434 127 119 YDINH1 046 902 066 093 -.065 037 YDINH2 083 774 274 -.116 -.042 050 YDINH3 162 855 097 071 147 -.018 TTRUONG1 -.415 324 694 057 126 -.159 TTRUONG2 243 099 865 157 -.085 180 TTRUONG3 -.089 226 854 079 -.083 077 STHICH1 119 370 202 366 158 129 STHICH2 233 -.179 352 646 124 013 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 24 PHỤ LỤC 3.4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN LẦN 4: LOẠI STHICH1, STHICH2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (trích Principal components xoay Varimax) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 570 Approx Chi-Square 3.388E3 df 190 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Compone nt Total 4.732 % of Variance 23.661 Cumulative % 23.661 Total 4.732 % of Variance 23.661 Cumulative % 23.661 Total 3.639 % of Variance 18.195 Cumulative % 18.195 25 3.231 16.155 39.816 3.231 16.155 39.816 2.797 13.983 32.178 2.582 12.909 52.725 2.582 12.909 52.725 2.747 13.733 45.911 1.852 9.261 61.987 1.852 9.261 61.987 2.105 10.526 56.437 1.359 6.794 68.781 1.359 6.794 68.781 1.993 9.963 66.399 1.282 6.408 75.189 1.282 6.408 75.189 1.758 8.790 75.189 772 3.861 79.051 698 3.490 82.541 607 3.035 85.575 10 548 2.738 88.314 11 503 2.514 90.828 12 458 2.292 93.120 13 339 1.695 94.815 14 280 1.400 96.215 15 265 1.326 97.540 16 153 764 98.304 17 126 628 98.933 18 078 389 99.322 26 19 072 359 99.681 20 064 319 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component NDINH1 -.028 454 -.135 -.139 759 131 NDINH3 626 -.039 247 046 130 147 NDINH4 315 010 175 -.100 330 750 NDINH5 134 186 012 081 -.108 889 NDINH6 048 025 255 -.101 823 -.003 489 -.110 -.274 184 541 007 TAMLY2 581 -.154 361 027 -.079 201 TAMLY3 672 006 070 168 -.372 -.206 TAMLY4 602 -.179 -.019 -.410 101 136 XAHOI1 134 -.070 -.021 900 -.002 -.032 XAHOI2 049 -.047 070 943 -.125 091 TAMLY1 27 XAHOI3 742 314 098 202 053 176 XAHOI4 694 507 013 -.104 229 039 XAHOI5 645 -.117 -.065 131 106 404 YDINH1 057 092 893 -.053 025 148 YDINH2 077 250 815 -.038 078 -.134 YDINH3 172 109 854 154 -.019 087 TTRUONG1 -.394 701 321 129 -.153 011 TTRUONG2 260 879 074 -.079 190 097 TTRUONG3 -.078 872 206 -.072 080 062 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 28 PHỤ LỤC 3.5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN LẦN 5: LOẠI TAMLY1 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (trích Principal components xoay Varimax) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 555 Approx Chi-Square 3.235E3 df 171 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Compone nt Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 4.639 24.414 24.414 4.639 24.414 24.414 3.476 18.297 18.297 3.084 16.230 40.643 3.084 16.230 40.643 2.762 14.535 32.832 2.472 13.010 53.653 2.472 13.010 53.653 2.682 14.114 46.946 29 1.809 9.522 63.175 1.809 9.522 63.175 2.067 10.882 57.827 1.351 7.110 70.285 1.351 7.110 70.285 1.806 9.504 67.332 1.173 6.173 76.458 1.173 6.173 76.458 1.734 9.127 76.458 733 3.860 80.319 698 3.671 83.990 593 3.123 87.113 10 530 2.790 89.903 11 502 2.643 92.546 12 345 1.818 94.364 13 285 1.501 95.866 14 277 1.460 97.325 15 159 834 98.160 16 135 712 98.872 17 079 414 99.286 18 072 378 99.664 19 064 336 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 30 Rotated Component Matrixa Component NDINH1 014 446 -.158 -.129 754 128 NDINH3 653 -.058 228 082 161 114 NDINH4 338 000 165 -.088 334 742 NDINH5 130 187 023 073 -.115 897 NDINH6 107 005 214 -.064 865 -.032 TAMLY2 557 -.146 380 002 -.153 227 TAMLY3 649 007 084 167 -.405 -.209 TAMLY4 615 -.189 -.024 -.398 088 126 XAHOI1 130 -.066 -.026 901 -.031 -.031 XAHOI2 041 -.045 069 947 -.133 085 XAHOI3 745 309 100 205 017 171 XAHOI4 711 499 006 -.097 202 036 XAHOI5 662 -.130 -.074 155 105 379 31 YDINH1 056 089 895 -.053 053 146 YDINH2 073 252 818 -.048 080 -.124 YDINH3 170 105 856 159 005 080 TTRUONG1 -.399 706 328 122 -.114 016 TTRUONG2 280 873 067 -.073 200 093 TTRUONG3 -.069 871 207 -.073 104 062 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 32 PHỤ LỤC 3.6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN LẦN 6: LOẠI TAMLY2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (trích Principal components xoay Varimax) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 540 Approx Chi-Square 2.795E3 df 136 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compon ent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 4.259 25.055 25.055 4.259 25.055 25.055 2.767 16.275 16.275 2.585 15.207 40.262 2.585 15.207 40.262 2.629 15.463 31.738 2.416 14.213 54.475 2.416 14.213 54.475 2.561 15.065 46.802 1.746 10.270 64.745 1.746 10.270 64.745 2.046 12.033 58.835 1.339 7.877 72.621 1.339 7.877 72.621 1.828 10.752 69.587 33 1.161 6.830 79.451 694 4.082 83.533 584 3.437 86.971 549 3.231 90.201 10 457 2.687 92.889 11 310 1.825 94.713 12 282 1.661 96.374 13 237 1.391 97.765 14 137 803 98.569 15 093 547 99.116 16 081 477 99.592 17 069 408 100.000 1.161 6.830 79.451 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component NDINH1 062 406 -.163 -.119 776 151 NDINH3 638 -.144 242 088 154 174 NDINH4 299 -.065 170 -.077 327 NDINH5 088 172 011 080 -.109 NDINH6 084 -.023 232 -.067 -.065 102 163 -.264 -.011 -.072 -.037 TAMLY3 TAMLY4 XAHOI1 676 577 120 -.392 914 858 -.414 788 907 -.033 -.153 088 163 -.021 -.022 1.677 9.864 79.451 34 XAHOI2 017 -.032 075 943 -.143 075 208 113 209 020 245 413 000 -.087 235 085 -.063 038 142 -.032 101 -.092 145 -.021 098 318 107 -.104 -.012 062 -.077 230 115 198 -.084 127 060 XAHOI4 778 749 YDINH1 035 099 YDINH2 112 244 YDINH3 170 092 XAHOI3 TTRUONG1 -.323 TTRUONG2 364 TTRUONG3 018 759 832 876 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .904 795 877 35 PHỤ LỤC 3.7: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN LẦN 7: LOẠI TAMLY4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (trích Principal components xoay Varimax) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 545 Approx Chi-Square 2.628E3 df 120 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compon ent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 4.209 26.309 26.309 4.209 26.309 26.309 2.546 15.914 15.914 2.565 16.031 42.340 2.565 16.031 42.340 2.539 15.870 31.783 2.148 13.424 55.764 2.148 13.424 55.764 2.526 15.788 47.571 1.662 10.390 66.154 1.662 10.390 66.154 1.930 12.065 59.636 1.317 8.233 74.387 1.317 8.233 74.387 1.840 11.499 71.135 1.157 7.229 81.616 1.157 7.229 81.616 1.677 10.481 81.616 621 3.884 85.500 36 584 3.652 89.152 486 3.038 92.190 10 312 1.949 94.138 11 289 1.803 95.941 12 237 1.478 97.420 13 145 906 98.326 14 110 690 99.016 15 084 527 99.543 16 073 457 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component NDINH1 -.164 065 395 -.120 781 155 NDINH3 243 655 -.201 043 154 190 NDINH4 171 275 -.083 -.077 328 NDINH5 009 085 173 085 -.109 NDINH6 234 065 -.033 -.062 TAMLY3 100 678 -.098 153 XAHOI1 -.037 106 -.046 XAHOI2 073 045 -.024 946 937 XAHOI3 109 157 XAHOI4 -.005 799 785 YDINH1 903 032 860 -.401 796 907 -.028 -.144 -.018 -.033 -.148 068 180 031 258 349 -.130 249 102 109 -.055 037 142 37 YDINH2 YDINH3 793 875 117 249 -.025 106 -.091 192 083 129 -.022 102 122 -.101 -.023 -.078 245 118 -.104 132 060 TTRUONG1 312 -.287 TTRUONG2 055 390 TTRUONG3 191 075 794 817 868 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 38 PHỤ LỤC 3.8: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN LẦN 8: LOẠI TAMLY3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (trích Principal components xoay Varimax) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 595 Approx Chi-Square 2.426E3 df 105 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compon ent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 4.189 27.927 27.927 4.189 27.927 27.927 2.541 16.941 16.941 2.315 15.436 43.363 2.315 15.436 43.363 2.481 16.539 33.479 2.133 14.218 57.581 2.133 14.218 57.581 2.371 15.809 49.288 1.662 11.083 68.664 1.662 11.083 68.664 1.923 12.817 62.105 1.168 7.785 76.450 1.168 7.785 76.450 1.656 11.040 73.145 1.101 7.341 83.791 1.101 7.341 83.791 1.597 10.645 83.791 602 4.013 87.804 39 489 3.261 91.065 342 2.281 93.347 10 289 1.924 95.270 11 238 1.589 96.859 12 154 1.026 97.885 13 138 922 98.806 14 106 706 99.512 15 073 488 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component NDINH1 -.177 389 161 -.132 756 140 NDINH3 255 -.229 691 056 088 136 NDINH4 168 -.097 332 -.077 310 NDINH5 005 171 088 085 -.080 781 927 NDINH6 219 -.030 051 -.066 912 007 XAHOI1 -.035 -.048 090 -.023 -.039 XAHOI2 075 -.021 011 -.135 074 XAHOI3 124 122 XAHOI4 007 YDINH1 YDINH2 YDINH3 904 792 879 948 939 197 -.045 197 314 843 828 -.111 190 056 108 068 -.058 016 122 250 083 -.020 138 -.074 079 188 133 -.027 091 40 TTRUONG1 304 TTRUONG2 055 TTRUONG3 187 809 800 864 -.288 114 -.061 007 442 -.072 221 100 134 -.109 115 048 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Kết Nhân tố Ý định nhà đầu tư YD Chỉ báo YDINH1 Trong giai đoạn nay, anh/chị có ý định mua cổ phiếu YDINH2 Trong giai đoạn nay, anh/chị lên kế hoạch mua cổ phiếu YDINH3 Trong giai đoạn nay, anh/chị muốn mua cổ phiếu Anh/chị theo dõi kỹ thay đổi giá chứng khoán có ý định mua cổ Yếu tố thị trường TT TTRUONG1 phiếu Anh/chị tham khảo dự báo, phân tích tình hình thị trường có ý TTRUONG2 định mua cổ phiếu Sự thay đổi, điều chỉnh kỹ thuật cách thức giao dịch tác động đến ý TTRUONG3 định mua cổ phiếu anh/chị Thông tin cổ phiếu giao dịch thị trường TTCP NDINH3 Anh/chị dự báo thay đổi giá chứng khoán dựa giá cổ phiếu khứ XAHOI3 Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng số lượng cổ phiếu nhà đầu tư khác mua XAHOI4 Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng thời gian nắm giữ chứng khoán nhà đầu tư lớn 41 Quyết định nhà đầu tư khác QDK Nhận định thân NDBT Thông tin từ người quen TTNT XAHOI1 Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua chứng khoán nhà đầu tư khác XAHOI2 Ý định mua cổ phiếu anh/chị bị ảnh hưởng định mua cổ phiếu nhà đầu tư khác NDINH1 Anh/chị phân tích xu hướng tăng giảm vài cổ phiếu đại diện để nhận định xu hướng cho cổ phiếu ngành NDINH6 Anh/chị tin với kinh nghiệm tích lũy được, kiểm sốt việc đầu tư chứng khốn để khơng bị lỗ NDINH4 Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ người thân nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu NDINH5 Đối với anh/chị, thông tin giá cổ phiếu từ nhà đầu tư thân quen nguồn thông tin đáng tin cậy cho ý định mua cổ phiếu 42 PHỤ LỤC 4: HỒI QUY TƯƠNG QUAN (DỮ LIỆU TRUNG BÌNH) Correlations TBYD TBYD Pearson Correlation TBTT TBTTCP TBQDK TBNDBT TBTTNT Sig (2-tailed) N TBTT TBTTCP TBQDK TBNDBT TBTTNT Pearson Correlation 252 ** 359 Sig (2-tailed) 000 N 252 Pearson Correlation ** 290 252 ** 249 Sig (2-tailed) 000 000 N 252 252 252 Pearson Correlation 046 -.061 089 Sig (2-tailed) 469 339 157 N 252 252 252 * ** ** * 144 Sig (2-tailed) 022 000 000 016 N 252 252 252 252 ** 019 ** 194 * 154 496 252 Pearson Correlation Pearson Correlation 378 409 -.152 252 ** 438 Sig (2-tailed) 002 014 000 765 000 N 252 252 252 252 252 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 252 43 HỒI QUY MỘT GIAI ĐOAN (biến phụ thuộc Ý ĐỊNH) Model Summary Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 436 a 190 174 Change Statistics R Square Change 77893 F Change 190 11.543 a Predictors: (Constant), TBTTNT, TBQDK, TBTT, TBTTCP, TBKNBT b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 35.016 7.003 Residual 149.254 246 607 Total 184.270 251 F Sig 11.543 000 a a Predictors: (Constant), TBTTNT, TBQDK, TBTT, TBTTCP, TBKNBT b Dependent Variable: TBYD Coefficients a Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 463 472 TBTT 565 103 TBTTCP 243 TBQDK Coefficients Beta t Sig .981 327 340 5.468 000 074 229 3.292 001 024 063 022 375 708 TBNDBT -.147 077 -.143 -1.921 056 TBTTNT 105 063 110 1.665 097 df1 df2 Sig F Change 246 000 44 Coefficients a Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 463 472 TBTT 565 103 TBTTCP 243 TBQDK Coefficients Beta t Sig .981 327 340 5.468 000 074 229 3.292 001 024 063 022 375 708 TBNDBT -.147 077 -.143 -1.921 056 TBTTNT 105 063 110 1.665 097 a Dependent Variable: TBYD 45

Ngày đăng: 04/08/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan