1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng dân cư vào quản lý rừng cộng đồng tại tỉnh nghệ an trong giai đoạn (2007 2015

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 412,05 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài : Tăng cường tham gia cộng đồng dân cư vào quản lý rừng cộng đồng tỉnh Nghệ An giai đoạn (2007-2015) Họ tên sinh viên : Doãn Thị Vân Chuyên ngành : Lớp : Kế hoạch 46A Khố : 46A Hệ : Chính Quy Giảng viên hướng dẫn Kế hoạch phát triển : TS Nguyễn Thị Kim Dung Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển LỜI MỞ ĐẦU Tài ngun rừng đóng vai trị quan trọng mang tính chất tồn cầu, xét khía cạnh kinh tế, xã hội sinh thái học Nghệ An tỉnh với diện tích 1648 km2 đất lâm nghiệp 720.132.3 chiếm 43.6% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Cải cách quản lý nhà nước phát triển kinh tế tác động mạnh mẽ tới ngành lâm nghiệp Nếu trước phần lớn đất lâm nghiệp thuộc nhà nước quản lý giao cho doanh nghiệp nhà nước, đơn vị quản lý dựa vào cộng đồng, tư nhân hộ gia đình Việc quản lý lâm nghiệp cộng đồng bước đầu mang lại hiệu định Độ che phủ rừng tăng lên từ 35% năm 1999 lên đến 42% năm 2004 Rừng nhiều nơi bảo vệ tốt đóng góp vào cải thiện đời sống nhân dân tốt hơn, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo tồn tỉnh Trước lợi ích mà lâm nghiệp cộng đồng mang lại mà mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng ngày nhân rộng phát triển Nghệ An nằm xu chung nước quản lý rừng cộng đồng Để sâu tìm hiểu mơ hình quản lý lâm nghiệp em chọn đề tài: “Tăng cường tham gia người dân vào quản lý rừng cộng đồng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007-2015.” Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu mức độ tham gia, hình thức tham gia hiệu tham gia người dân tỉnh Nghệ An công tác quản lý rừng cộng đồng Qua tìm số giải pháp để tăng cường tham gia người dân vào công tác quản lý rừng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Kết cấu nội dung đề tài gồm phần sau: Chương I Lý luận chung tham gia cộng đồng dân cư vào quản lý rừng cộng đồng Chương II Thực trạng tham gia người dân vào phát triển rừng cộng đồng Nghệ An Chương II Một số định hướng giải pháp tăng cường tham gia người dân vào phát triển rừng cộng đồng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.1 TÀI NGUYÊN RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cộng đồng Hiện nay, khái niệm "cộng đồng" dùng lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng tiếp cận hai góc độ sau : Thứ nhất, "cộng đồng" tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian thôn Theo quan niệm này, “cộng đồng” “cộng đồng dân cư thơn ” (sau “ thôn “được gọi chung “thôn“ cho phù hợp với Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 ) Thứ hai, "cộng đồng" dùng quản lý rừng nói đến nhóm người có mối quan hệ gắn bó với sản xuất đời sống Như vậy, theo quan niệm này, "cộng đồng" cộng đồng dân cư tồn thơn mà cịn bao gồm cộng đồng sắc tộc thơn; cộng đồng dịng họ nhóm hộ thơn Các loại hình cộng đồng: - Cộng đồng thơn, có khoảng 50.000 thơn thuộc 9.000 xã - Cộng đồng sắc tộc gồm 54 dân tộc - Cộng đồng tôn giáo - Cộng đồng theo dịng tộc Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Mặc dù có quan niệm khác cộng đồng, phần lớn ý kiến cho "cộng đồng" dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thơn Tại Điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa “Cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương” Như vậy, “cộng đồng” dùng báo cáo khái niệm cộng đồng quy định Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 (gọi cộng đồng thôn) 1.1.1.2 Khái niệm rừng cộng đồng Rừng cộng đồng rừng có tham gia quản lý cộng đồng thay từ chung lâm nghiệp cộng đồng(LNCĐ) Theo FAO, LNCĐ thuật ngữ bao trùm diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm Hiện nay, Việt Nam có quan điểm khác LNCĐ chưa có định nghĩa thức công nhận Tuy nhiên, qua hội thảo dường người thống Việt Nam, có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO sau: Thứ quản lý rừng cộng đồng(QLRCĐ) Đây hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý ăn chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng quản lý theo truyền thống lâu đời (rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước…quản lý theo luật Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển tục truyền thống với tinh thần tự nguyện cao); rừng trồng hợp tác xã, rừng tự nhiên đuợc giao cho hợp tác xã trước đây, hợp tác xã giao lại cho xã, thôn quản lý; rừng quyền địa phương giao cho cộng đồng với tính chất thí điểm thời gian gần Thứ hai quản lý rừng dựa vào cộng đồng : Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt…) Hình thức bao gồm hai đối tượng: + Rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản lý với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia xẻ lợi ích sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để báo vệ rừng, hỗ trợ đổi công cho hoạt động lâm nghiệp…) + Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nước (các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, lâm trường, công ty lâm nghiệp nhà nước, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôI xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người làm thuê thông qua hợp đồng khoán hưởng lợi theo cam kết hợp đồng Từ phân tích cho thấy, LNCĐ, QLRCĐ khái niệm khác Thuật ngữ QLRCĐ sử dụng với ý nghĩa hẹp để CĐ quản lý khu rừng cộng đồng dân cư, cịn nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân cộng đồng dân cư thôn với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển LNCĐ hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với cách hiểu vậy, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Tuy nhiện, đề tài em sâu tìm hiểu lâm nghiệp cộng đồng khía cạnh cộng đồng quản lý rừng cộng đồng Bởi thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) viết quản lý rừng cộng đồng 1.1.2 Đặc trưng tiêu chí rừng cộng đồng Tiêu chí LNCĐ xây dựng dựa cơ sở khái niệm LNCĐ Do có quan niệm khác LNCĐ nên có ý kiến khác tiêu chí LNCĐ, nhiên khái qt số tiêu chí sau đây: a) Quyền sử dụng đất quyền sử dụng rừng thuộc cộng đồng Đây tiêu chí quan trọng xác lập rừng cộng đồng Quyền sử dụng đất quyền sử dụng rừng thuộc cộng đồng, điều có nghĩa "cộng đồng" chủ rừng, nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phục vụ cho lợi ích CĐ b) Rừng cộng đồng chủ yếu đáp ứng yêu cầu cộng đồng sản phẩm, môi trường sinh thái xã hội + Nhu cầu thiết yếu gỗ, củi lâm đặc sản, chăn thả gia súc Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển + Nhu cầu sử dụng số khu rừng lợi ích chung rừng bảo vệ nguồn nước, rừng gỗ quý, rừng thiêng, rừng ma gắn liền với phong tục tập quán, tín ngưỡng đồng bào dân tộc + Tuỳ theo điều kiện, rừng cộng đồng sản xuất hàng hoá để đổi lấy nhu yếu phẩm khác phục vụ đời sống thành viên cộng đồng c) Quản lý rừng cộng đồng thực chủ yếu thông qua sử dụng nguồn lực sẵn có cộng đồng, kết hợp với hỗ trợ nhà nước Đây tiêu chí để phân biệt rừng cộng đồng với rừng tổ chức kinh tế khác Cộng đồng khơng có nguồn tài thu từ rừng để trả công lao động Tuy nhiên, cộng đồng dân cư làng có nguồn lao động dồi dào, có kiến thức địa lâm sinh, nông lâm kết hợp quản lý rừng Đây mạnh biết phát huy tạo nguồn lực để bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Mặt khác, Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ để tăng cường tham gia người dân vào quản lý rừng d) Quản lý rừng cộng đồng quy ước/hương ước xây dựng với tham gia toàn thể cộng đồng quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận Làng muốn quản lý rừng phải dựa vào pháp luật nhà nước, vào nhu cầu cộng đồng, trình độ dân trí để soạn thảo ban hành quy ước/hương ước quản lý bảo vệ rừng Nội dung quy ước/hương ước quy định quyền lợi nghĩa vụ thành viên cộng đồng việc bảo vệ phát triển rừng Đây tiêu chí quan trọng để nhận biết địa phương có rừng cộng đồng hay e) Các hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng tương đối linh hoạt, mềm dẻo để thu hút tham gia thành viên cộng đồng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Vì tham gia thành viên cộng đồng mang tính chất tự nguyện, nên địi hỏi phải có hình thức tổ chức quản lý đa dạng, linh hoạt mềm dẻo Có thể áp dụng hình thức tổ chức như: thành lập tổ chuyên trách bảo vệ rừng (huy động hộ gia đình hay huy động tổ chức đoàn thể cộng đồng tham gia bảo vệ rừng), nhóm sở thích Nếu hình thức tổ chức cứng nhắc, tổ chức theo kiểu làm cơng, th khốn khơng phải kiểu tổ chức quản lý rừng cộng đồng 1.1.3 Quản lý rừng cộng đồng 1.1.3.1 Lợi ích Lâm nghiệp cộng đồng a) Những lợi ích người dân địa phương Các dự án lâm nghiệp cộng đồng cần mang đến lợi ích đa dạng cho người dân địa phương (như thu nhập, hàng hoá hội) Những người làm việc lĩnh vực lâm nghiệp cộng đồng cần cố gắng giải trở ngại ảnh hưởng tới việc thụ hưởng lợi ích từ hoạt động lâm nghiệp người dân địa phương Vô số nhân tố ngăn cản việc sinh lợi Vì người cán lâm nghiệp cộng đồng cần trung thực với người dân địa phương giải thích khó khăn tiềm việc phân phối lợi ích, hội rủi ro Với cộng tác người hưởng lợi, người cán lâm nghiệp cần xác định loại hàng hố rừng cung cấp theo hoạt động lập kế hoạch Điều địi hỏi phải có thơng tin khoa học kỹ thuật kinh tế-xã hội Việc tính toán xem lần thu lợi ích quan trọng Dòng lợi nhuận liên tục thiết lập sớm hội thành công lớn Bên cạnh việc nhấn mạnh lợi ích tính thành tiền, vấn đề lợi ích môi trường quan trọng lợi ích khó đánh giá tiền, chẳng hạn : trì nguồn cung cấp nước sạch, bảo vệ tăng cường độ phì nhiêu đất, giảm nguy thiên tai.v.v Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 10 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Một vấn đề khác phân phối lợi nhuận thu từ hoạt động lâm nghiệp cộng đồng Vấn đề phân chia lợi nhuận đặt khó khăn nghiêm trọng cho nhiều dự án lâm nghiệp cộng đồng chưa có phương pháp phân chia rõ ràng thống Những người tham gia thường khơng chắn liệu lợi nhuận có phân phối lại cho sở Lâm nghiệp, cho quỹ thôn bản, cho nhóm lâm nghiệp thơn dự án, hay lợi nhuận phân phối trực tiếp cho tất người dân Trong lâm nghiệp cộng đồng, ngày tầm quan trọng thu nhập định người dân nông thôn coi trọng họ Khi quy mô trang trại suất bị suy giảm sức ép việc dân số gia tăng, khả hộ nông dân việc tự cung cấp lương thực bị suy giảm, họ buộc phải chuyển sang sản xuất hoa lợi hay công việc phi nông nghiệp Có vơ số lâm sản mà người dân địa phương thu hái, sản xuất đem bán nhằm tạo thu nhập Các sản phẩm bao gồm gỗ, củi, mây song, sợi, tre, nứa, thuốc, lấy nhựa loại thức ăn từ thiên thiên Nhóm sản phẩm thương mại qua sơ chế hộ gia đình hay sở sản xuất nhỏ đồ gỗ, sản phẩm từ gỗ khác rổ rá, chiếu, sản phẩm từ mía, lau, sậy số mặt hàng thủ cơng Hai nhóm sản phẩm đầu để phục vụ cho hộ gia đình nơng thơn thị trường nơng nghiệp địa phương nguồn cung cấp chủ yếu cho họ hầu hết sản phẩm thủ công tiêu thụ thị trường thành thị Như vậy, việc quản lý đắn tài nguyên rừng quan trọng việc tạo thu nhập từ lâm sản b) Lâm nghiệp cộng đồng nhu cầu hộ gia đình Khuyến khích lâm nghiệp cộng đồng để đáp ứng nhu cầu sinh sống hộ gia đình thích hợp nơi cối có khả cải Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 11 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển thiện đời sống người dân nghèo nông thơn Việc trồng quanh diện tích nhỏ mà hộ gia đình sở đem lại nhiều lợi ích cho hộ Đó là: trực tiếp cung cấp sản phẩm thiết yếu cho hộ gia đình củi đun, vật liệu xây dựng, hoa loại thức ăn từ cây; cung cấp đầu vào cho hệ thống trang trại thức ăn gia súc phân xanh; giúp cho hộ gia đình giảm rủi ro thiên tai gây nên cách tăng cường bảo vệ chống lại xói mịn thối hóa đất; đồng thời nâng cao ổn định hệ thống trang trại với việc tăng cường đa dạng nông sản theo mùa Bởi vậy, chương trình khuyến khích lâm nghiệp trang trại mục đích sử dụng hộ gia đình thường cách trực tiếp để giúp cho nông dân củng cố phát triển hệ thống quản lý trồng Vì chiến lược lâm nghiệp nhẹ nhàng, đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp (mặc dù lợi ích gián tiếp đáng kể), hoạt động sản xuất đem lại kết chương trình lâm nghiệp cộng đồng có tính đến lợi khuyến khích tị trường Việc quản lý trường hợp không cần đến nhiều đầu vào vốn lao động Thông thường, việc trồng lâm nghiệp gắn liền với hoạt động nông nghiệp khác Mặc dù chương trình lâm nghiệp cộng đồng mục đích sử dụng hộ nơng dân tập trung nhiều vào sản xuất tự cung tự cấp, ranh giới hoạt động loại hoạt động có định hướng thị trường lại khơng rõ ràng; dư thừa sản xuất làm tăng thêm thu nhập hoan nghênh c) Lợi ích lâm nghiệp cộng đồng thị trường Ở nơi có thị trường gỗ thương mại sản phẩm lâm nghiệp khác, người nơng dân thực chương trình quản lý canh tác tập trung để sản xuất hàng hóa Trong trường hợp vậy, trồng phải có đặc điểm hoa lợi: cần gieo trồng thu hoạch Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 12 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển đem bán thị trường, việc bổ xung đầu vào phân bón tưới tiêu làm tăng lợi ích mà người nông dân thu Kinh nghiệm cho thấy nhu cầu thị trường khuyến khích đáng kể khiến người nơng dân trồng, chăm sóc quản lý Có thể có số lợi việc phân bổ nguồn tài ngun Cây lâu năm cịn đem lại nhiều lợi nhuận luân vụ, cho phép sử dụng cách hiệu loại đất khơng phù hợp với nơng nghiệp, dễ dàng thích nghi với quỹ lao động hộ hoạt động nông nghiệp khác Cây lâu trì đến điều kiện thị trường trở nên thuận lợi rủi ro tài so với mùa vụ Mặt khác, lợi nhuận từ lâm sản thu sau chu kỳ vài năm; nhiều nông dân đầu tư trước tiền bạc, đất đai nguồn lực khác thời gian dài Một chu kỳ sản xuất dài kéo theo rủi ro trồng, hưởng dụng đất rủi ro điều kiện thị trường tương lai Mức độ người nông dân hưởng ứng khuyến khích thị trường thương mại vùng phụ thuộc vào lợi ích họ hưởng so với cách tạo thu nhập khác, phụ thuộc vào khả sản xuất người nông dân khả tiếp cận khoản chi phí đầu vào cần thiết Thơng thường, tạo thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp đứng sau hoạt động nơng nghiệp Điều phải ln tính đến: sản xuất lâm nghiệp diện tích đất phù hợp cho sản xuất nông nghiệp hay phân loại đất nơng nghiệp khó cạnh tranh với lợi ích tài thu từ sản xuất nơng nghiệp d) Lợi ích lâm nghiệp cộng đồng với vấn đề môi trường bảo vệ rừng Các chương trình lâm nghiệp cộng đồng có tác dụng gắn liền việc tăng thu nhập cho người dân địa phương với mục đích mơi trường hay bảo vệ rừng Đây thường bước để đưa người dân địa phương Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 13 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển vào lĩnh vực quản lý lâm nghiệp Trong chừng mực định, hợp đồng khoán bảo vệ Việt nam ví dụ thành cơng Người dân địa phương, đặc biệt nhóm hộ, trực tiếp tham gia vào bảo vệ khu rừng giao Họ hưởng lợi ích từ lâm sản gỗ (rất hạn chế) nhận khoản tiền (khá lớn) từ hoạt động bảo vệ Tuy nhiên, vấn đề liên quan tới hợp đồng khoán tiếp tục thảo luận chương sau Bảo tồn thiên nhiên cịn gắn liền với cộng đồng sống vùng lân cận khu vực rừng đặc dụng Quản lý khu vực đệm, hướng dẫn du khách, hoạt động tuần tra bảo vệ khơng đem lại nguồn thu nhập cho cộng đồng mà cịn bảo vệ khu bảo tồn 1.1.3.2 Hình thức quản lý rừng cộng đồng Hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng đa dạng với quy mô khác nhau, tuỳ thuộcvào điều kiện cụ thể cộng đồng, địa phương Tuy nhiên khái quát cáchình thức chủ yếu sau đây: a) Hình thức tổ chức quản lý rừng theo dòng tộc, theo dân tộc Cộng đồng tổ chức quản lý rừng đất rừng theo dịng họ, theo dân tộc nơi có diện tích rừng đất rừng nhỏ, họ tự thừa nhận hay công nhận từ hệ trước.Những khu rừng này, thường nằm gần nơi cư trú cộng đồng với tên gọi như: rừng thiêng (tơn thờ thần thánh theo tín ngưỡng), rừng ma (khu rừng chôn cất người chết – nghĩa địa), rừng mó nước (khu vực bảo vệ nguồn nước cung cấp trực tiếp cho cộng đồng), rừng gỗ gia dụng (nơi cung cấp lâm sản LSNG cho cộng đồng) Việc tổ chức bảo vệ rừng gắn bó chặt chẽ với tập quán truyền thống hệ thống tư tưởng cộng đồng, vai trò người trưởng tộc già làng quan trọng Hầu hết công việc quản lý rừng họ có phân cơng rõ ràng, thành viên thực tự giác nghiêm túc Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 14 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển b) Hình thức tổ chức quản lý rừng theo thơn, làng, buôn, bản, ấp (gọi chung thôn) Đây hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng chủ yếu Hình thức tổ chức dựa sở vị trí địa lý khu vực người dân sinh sống Phần lớn thôn xây dựng quy ước/hương ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng, tổ chức lực lượng tuần tra rừng chuyên trách phân cơng ln phiên hộ gia đình thôn Trưởng thôn điều hành công việc chung liên quan đến bảo vệ rừng cộng đồng Ở số địa phương, loại rừng đất rừng làng xã quản lý từ lâu đời, rừng trồng HTX, rừng tự nhiên giao cho HTX trước sau chuyển đổi HTX giao lại cho thôn quản lý Tuy Nhà nước chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công nhận quyền hưởng lợi cho cộng đồng, song thực chất cộng đồng tự quản lý toàn quyền sử dụng sản phẩm Cộng đồng tham gia quản lý rừng tự nhiên nhà nước theo chế độ khoán bảo vệ Đây loại rừng tự nhiên thường quy hoạch rừng phòng hộ Nhà nước khốn cho cộng đồng thơn xóm bảo vệ sử dụng ngân sách để chi trả công bảo vệ rừng, thành viên cộng đồng hưởng lợi từ rừng Đi sâu nghiên cứu cho thấy, mức độ tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ phát triển rừng chia thành mức: Thứ nhất, cộng đồng dân cư tham gia tích cực có tiếng nói định việc lập kế hoạch sử dụng đất, quản lý rừng thôn, xây dựng quy ước quản lý, bảo vệ sử dụng rừng Bản quy ước có đầy đủ quy định nghĩa vụ, quyền lợi thành viên cộng đồng, cách thức xử lý hành vi vi phạm quy ước Rừng cộng đồng quản lý, bảo vệ phù hợp với kế Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 15 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển hoạch quy ước quản lý bảo vệ rừng Cộng đồng có thu nhập từ rừng để lập quỹ bảo vệ rừng, không nhận tiền hỗ trợ Nhà nước Thứ hai, cộng đồng xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất (ở nơi có dự án nước ngồi tài trợ), quy ước quản lý bảo vệ rừng mức độ tham gia thành viên cộng đồng chưa đồng đều, nhận hỗ trợ Nhà nước Thứ ba, cộng đồng chưa có quy ước quản lý bảo vệ rừng, chưa có kế hoạch sử dụng đất quản lý rừng có sơ sài, việc xây dựng quy ước hình thức, chiếu lệ, không triển khai thực tế Cộng đồng quản lý rừng cách giản đơn, khơng có tác động giải pháp lâm sinh vào rừng, chủ yếu tuần tra bảo vệ rừng Rừng cộng đồng bị xâm lấn khai thác trái phép c) Hình thức quản lý rừng theo nhóm hộ/nhóm sở thích Hình thức quản lý rừng thực số nơi Nhóm hộ hình thành từ số hộ gia đình cư trú liền phạm vi thơn, xóm gồm số hộ gia đình có quan hệ huyết thống họ hàng; có trường hợp cá nhân lứa tuổi, có mong muốn tham gia quản lý rừng Nhóm hộ tự phân cơng để bảo vệ rừng, nhóm tham gia tuần tra rừng hàng ngày, hàng tuần luân phiên nhau; số nhóm hộ có rừng gần liên kết bảo vệ rừng Có thể so sánh khái quát hình thức quản lý rừng cộng đồng sau: Bảng 01 Khái quát hình thức quản lý rừng cộng Hình thức Thơn, Điểm mạnh Điểm yếu - Có nhiều tiềm mặt: - Chưa có ranh giới rõ ràng Vị trí địa lý (tự nhiên, tài nguyên - Chưa có đủ tư cách pháp nhân thiên nhiên) Dỗn Thị Vân - Vai trị trưởng thơn mang tính Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 16 Kinh tế (tài chính, sản xuất) Khoa Kế Hoạch & Phát Triển hành chưa có trách Xã hội (Truyền thống, tổ chức, nhiệm pháp lý quy ước nội bộ, quan hệ ) - Trình độ quản lý thấp Nguồn nhân lực (lao động, lãnh - Chưa có chế tài chính, đạo) nguồn thu hạn chế Có khả quản lý tất - Phụ thuộc vào cấp loại rừng Nhóm nhóm quyền cao hộ, - Quy mô nhỏ, dễ dàng tổ chức, - Chi phí phù hợp với quy mơ sở quản lý, thống thích nhỏ - Phù hợp với trình độ - Khó bảo vệ rừng vùng dân sâu - Phù hợp với yêu cầu đầu tư dân - Có tiềm trở thành cấp thơn HTX kiểu 1.1.4 Chủ trương sách quản lý rừng cộng đồng 1.1.4.1 Địa vị pháp lý cộng đồng thôn Trước năm 2003, địa vị pháp lý cộng đồng dân cư thôn chưa đề cập văn luật hành nước ta Tuy nhiên, yêu cầu thực tiễn, vài văn đề cập đến vị trí, vai trị cộng đồng dân cư thơn Luật Dân ban hành năm 1995 thay Luật Dân năm 2005 không quy định cộng đồng dân cư thơn pháp nhân Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 17 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển đưa khái niệm sở hữu chung cộng đồng Theo đó, cộng đồng dân cư thơn có quyền sở hữu tài sản hình thành theo tập quán, tài sản thành viên cộng đồng đóng góp nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung hợp pháp cộng đồng Các thành viên cộng đồng quản lý, sử dụng theo thoả thuận lợi ích cộng đồng Văn có tác động mạnh tới địa vị pháp lý cộng đồng dân cư thôn Quyết định số 13/ 2002/QĐ-BNV ngày 06 tháng 12 năm 2002 Bộ Nội vụ việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thôn Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2003 Chính phủ ban hành Quy chế thực dân chủ xã thay Nghị định 29/CP Hai văn quy định thôn tổ chức tự quản cộng đồng dân cư, trưởng thôn nhân dân trực tiếp bầu Chủ tịch UBND xã định công nhận người đại diện cho nhân dân đại diện cho quyền xã, phường để thực số nhiệm vụ hành thơn Từ phân tích cho thấy, trình phát triển đất nước, thơn Việt Nam khơng số quốc gia mà tồn Nhà nước bước khôi phục vị pháp lý cộng đồng dân cư thôn 1.1.4.2 Chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn a) Về giao đất cho cộng đồng Luật Đất đai năm 2003, với tư cách văn pháp lý quan trọng quy định quan hệ liên quan đến đất quy định cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp với tư cách người sử dụng đất Điều 9, khoản ghi:“Cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn thôn… Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất” Khoản 7, Điều 33 quy định Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp Khoản 2, Điều 66 quy định đất nông nghiệp cộng đồng dân cư sử dụng có thời hạn ổn định lâu dài Luật Đất đai năm 2003 cịn quy định Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 18 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển rõ, UBND cấp huyện định giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng Cộng đồng dân cư thôn giao đất nông nghiệp, hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; Nhà nước hướng dẫn, giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; Nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp Văn quy định, cộng đồng dân cư giao đất nơng nghiệp có trách nhiệm bảo vệ diện tích giao, sử dụng đất kết hợp với mục đích sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, không chuyển sang sử dụng vào mục đích khác, khơng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng quyền sử dụng đất, khơng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 quy định giao đất rừng phòng hộ cho cộng đồng dân cư thôn để quản lý b) Về giao rừng cho cộng đồng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, với tư cách văn pháp lý quy định quan hệ liên quan đến rừng (với tư cách tài sản đất) quy định rõ, Nhà nước giao rừng phịng hộ, rừng sản xuất khơng thu tiền sử dụng rừng cho cộng đồng dân cư thôn quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài với tư cách chủ rừng Điều 29 quy định cộng đồng giao rừng cộng đồng dân cư thơn có phong tục, tập qn, có truyền thống gắn bó với rừng sản xuất, đời sống, văn hóa, tín ngưỡng; có khả quản lý rừng, có nhu cầu đơn xin giao rừng Việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn phù hợp với quy họach, kế họach bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; phù hợp với khả quỹ rừng địa phương Điều 29 quy định rõ khu rừng giao cho cộng đồng dân cư khu rừng cộng đồng dân cư thôn quản lý, sử dụng có hiệu quả; khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 19 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển đồng, phục vụ lợi ích chung khác cộng đồng mà khơng thể giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; khu rừng giáp ranh thôn, xã, huyện giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng để phục vụ lợi ích cộng đồng Như vậy, theo tinh thần Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, cộng đồng dân cư thôn chủ rừng, Nhà nước bảo hộ lợi ích hợp pháp q trình bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, cộng đồng chủ thể quản lý rừng hạn chế (đặc thù) khơng hưởng tồn quyền chủ rừng khác 1.1.4.3 Chính sách giao khốn rừng đất rừng Ngày 4/1/1995 Chính phủ ban hành Nghị định 01/CP giao khoán đất lâm nghiệp Văn tạo khuôn khổ pháp lý cho tổ chức Nhà nước giao đất có quyền giao khốn đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; quy định thời gian giao khoán đất lâm nghiệp rừng đặc dụng, rừng phòng hộ 50 năm, rừng sản xuất theo chu kỳ kinh doanh Cũng theo văn này, người chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước diện tích đất giao tổ chức Nhà nước (bên giao khốn), cịn người nhận khốn (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) chịu trách nhiệm quản lý rừng đất theo hợp đồng ký kết với bên giao khoán Như việc nhận khốn bảo vệ rừng khái niệm "tổ chức" mở rộng cộng đồng dân cư thơn nhận khốn bảo vệ rừng Cộng đồng dân cư tham gia nhận khoán rừng với tư cách hộ nhận khoán 1.1.4.4 Chính sách đầu tư Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 quy định cộng đồng Nhà nước giao rừng phịng hộ hưởng sách đầu tư ban quản lý Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 20 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển rừng phòng hộ Nhưng xét mặt pháp lý đến chưa có văn quy định cụ thể cộng đồng hưởng sách đầu tư Tuy nhiên, vận dụng Quyết định 661/TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng để đầu tư hỗ trợ cho cộng đồng Nhà nước giao đất, giao rừng tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh ni xúc tiến tái sinh trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Văn quy định rõ, vốn đầu tư Nhà nước tiếp tục dành cho hoạt động bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Người tham gia bảo vệ rừng hưởng tiền công bảo vệ 50.000 đ/ha/năm Thời gian trả tiền công bảo vệ không năm Tiền công khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung không triệu đ/ha với thời hạn không năm Nhà nước hỗ trợ bình quân triệu đ/ha cho đối tượng tự bỏ vốn trồng rừng sản xuất loại gỗ đặc biệt quý có chu kỳ 30 năm Suất đầu tư hỗ trợ trồng rừng phòng hộ triệu đồng/ha 1.1.4.5 Chính sách khai thác, sử dụng rừng hưởng lợi từ rừng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 quy định cộng đồng giao đất, giao rừng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 quy định cộng đồng giao đất, giao rừng khai thác, sử dụng lâm sản lợi ích khác rừng vào mục đích công cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng Tuy nhiên, xét khía cạnh pháp lý, đến chưa có văn quy định cộng đồng khai thác, sử dụng rừng hưởng lợi từ rừng giao Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn chưa có sách quy định cụ thể, vận dụng Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Quyết định 178/2001/QĐTTg ngày 03 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ quy chế quản lý loại rừng sách hưởng lợi từ rừng để giải việc khai thác, sử dụng rừng hưởng lợi từ rừng cộng đồng Các văn quy định Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 21 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển rừng phòng hộ rừng tự nhiên phép khai thác tận dụng đổ gẫy, sâu bệnh, nơi có mật độ dầy phép khai thác tỉa với cường độ không 20% Rừng tre nứa đạt u cầu phịng hộ (có độ che phủ 80%) phép khai thác với cường độ tối đa 30% khai thác măng Nếu rừng phòng hộ rừng trồng Nhà nước đầu tư phép khai thác loại phù trợ tỉa thưa, rừng trồng có mật độ lớn mật độ quy định khai thác với cường độ khai thác không 20% Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên, văn quy định khai thác sản phẩm tận dụng trình ni dưỡng làm giàu tỉa thưa rừng, khai thác lâm sản khác gỗ 1.2 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Khái niệm tham gia Trước hết hiểu tham gia trình quần chúng đóng góp, tham vấn để thực hoạt động có mục đích cộng đồng Cộng đồng đóng góp ý kiến, quan điểm tâm tư, nguyện vọng, nguồn lực cho đời định, cho việc triển khai hoạt động cho trình sử dụng thành cuả hoạt động phát triển Khi nói dân tham gia tức dân vị trí trung tâm cộng đồng, khơng tách rời cộng đồng Cịn nói cộng đồng tham gia tức nói dến dân Nói để tránh tình trạng người dân có tính riêng lẻ lợi ích cụ thể khơng đứng người, tên khơng tơn trọng lợi ích cộng đồng Dân tham gia gắn với cộng đồng cộng đồng phát huy trí tụê sức mạnh ngời dân Theo cách hiểu này, tham gia ngời dân hay tham gia cộng đồng có ý nghĩa Có nhiều người viết vấn đề với nhiều quan điểm khac tham gia cộng đồng Một mặt, theo quan điểm thông thường Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chun đề thực tập 22 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển tham gia cộng đồng xem biện pháp để cải thiện việc đáp ứng dịch vụ cần thiết, cách để dân chúng địa phương thực hoạt động xác định trước, nhờ dịch vụ mở rộng chấp nhận tốt Mặt khác theo quan điểm nhà hoạt động xã hội tham gia cộng đồng xem q trình mà người làm việc để vượt qua khó khăn dành nhiều thành sống 1.2.2 Các cấp độ thực tham gia cộng đồng 1.2.2.1 Tham gia trình định a) Tham gia việc cung cấp thơng tin Là hình thức tham gia cộng đồng trả lời câu hỏi đặt từ phía nhà quản lý, nhà lãnh đạo, sở để định nhà lãnh đạo phù hợp với thực trạng ý nguyện cộng đồng Còn bị động thể chỗ họ không nắm bắt thông tin mà họ cung cấp sử dụng vào việc Ở hai bên ( nhà lãnh đạo cộng đồng ) có tác động lẫn nhau, tác động khơng đầy đủ mục tiêu từ việc cung cấp thông tin cộng đồng cộng đồng không phản hồi lại tác dụng việc cung cấp thông tin Đây nhược điểm phương pháp này, cộng đồng khơng biết mục đích việc cung cấp thơng tin nên họ khơng trả lời thật, không trả lời hết dẫn đến thơng tin ngược, thơng tin khơng xác từ cộng đồng Trong trường hợp thông tin lấy thông qua việc điều tra trực tiếp bảng hỏi Yêu cầu thiết bảng hỏi phải đơn giản, cụ thể, không gợi ý câu trả lời, phù hợp với đối tượng hỏi Đối tượng hỏi mang tính khách quan phải hệ thống b) Tham gia trao đổi ý kiến Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 23 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Là hình thức mà cộng động ngồi với nhau, với nhà lãnh đạo để thể quan điểm, ý tưởng, nhận xét vấn đề có liên quan đến hoạt đơng phát triển Các nhà lãnh đạo trình bày nội dung, dự kiến hoạt động phát triển sẻ áp dụng, sau tiến hành phân tích, trao đổi ý kiến Rồi sau tiến hành trao đổi ý kiến Rồi nhà lãnh đạo sẻ phân tích có hay khơng nên tiến hành hoạt động phát triển đó, so sánh xem nguồn lực có đáp ứng nhu cầu cộng đồng hay khơng Sự tham gia mang tính chủ động hồn tồn, có tác động hai bên Ở dân tham gia vào trình bàn bạc để đưa định, họ biết nội dung, mục đích buổi thảo luận Chính họ nhiệt tình trao đổi để tìm hướng giải mang lại lợi ích cho họ nhiều Nên đinh cuối hoạt động phát triển sẻ có sở chắn phù hợp với ý nguyện cộng đồng Đây hình thức tham gia cao việc chuẩn bị định hoạt động phát triển Nó thực thông qua họp cộng đồng, họp tồn thể cộng đồng, họp nhóm tư vấn cộng đồng, đại diện cộng đồng 1.2.2.2 Tham gia trình thực định a) Tham gia vị lợi Là hình thức tham gia cộng đồng gắn với quyền lợi vật chất trực tiếp họ, cung cấp mang tính chất cung cấp nguồn lực, gắn với lợi ích trực tiếp từ nguồn lực mà họ cung cấp Họ cung cấp nguồn lực ( ngày công lao động, vật tư) q trình thực phát triển Chính mà sử dụng nguồn lực cộng đồng, huy động nguồn lực chỗ cho việc thực hoạt động phát trỉên đồng thời lại mang lại cho cộng động công ăn việc làm, thu nhập cho người dân Nhưng hình thức tạo tâm lý vị lợi cho người dân, tham gia mục tiêu lợi ích vật chất Khơng sử dụng tham gia cộng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 24 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển đồng lợi ích khơng đảm bảo lợi ích vật chất cộng đồng Trong phương pháp cần phải có giải thích nội dung, ý nghĩa hoạt động phát triển cộng đồng, để tạo tham gia tự giác cộng đồng cịn lợi ích vật chất phương tiện b) Tham gia vị chức vụ Là hình thức tham gia gắn liền với trách nhiệm cụ thể trình thực hoạt động phát triển Sự tham gia đựơc thể trình thực phát triển Hình thức gắn với trách nhiệm nên họ tham gia cách tự giác, mà sử dụng triệt để nguồn lực cộng đồng đồng thời nâng cao lực quản lý cho cộng đồng 1.2.3 Ý nghĩa việc cộng đồng dân cư tham gia vào phát triển tài nguyên rừng cộng đồng 1.2.3.1 Thể quan điểm dân chủ sở nhà nước Với việc đời “quy chế dân chủ xã” thể rõ quản điểm dân chủ đến cấp sở nhà nước ta Tinh thần xuyên suốt nội dung "Quy chế dân chủ xã" việc thể chế hoá quan điểm Đảng dân chủ đảm bảo quyền làm chủ nhân dân với phương châm ‘’dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’’ Về thực chất ‘’dân biết, dân bàn, dân kiểm tra’’ ba khâu liên hồn trình tự cơng khai hố dân chủ hố Thực đúng, thực đầy đủ khâu bảo đảm quyền công dân Hiến pháp pháp luật quy định QCDC quy định phải thông báo cho dân biết 14 nội dung Tuyệt đại phận cán Đảng, quyền, đoàn thể xã người dân cho rằng: 14 nội dung mà QCDC quy định phải thông báo cho dân biết “thực cần thiết” Quy chế định vấn đề dân bàn định hình thức thực hiện, quy định việc nhân dân cấp xã có quyền giám Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 25 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển sát kiểm tra Quy chế dân chủ tạo sở điều kiện nâng cao nhân thức, khuyến khích người dân thực quyền làm chủ mình, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo, sức mạnh vất chất tinh thần nhân dân để phát triển vấn đề xã hội, cải thiện đời sống cộng đồng, giử vững kỷ cương phép nước, ngăn chặn tiêu cực, nâng cao hiệu quản lý tồn quyền Mặc dù quy chế dân chủ sở cịn có nhiều hạn chế cẩn phải tiếp tục hồn thiện q trình tổ chức thực hiện, song phản ánh tư tưởng quan tâm nhà nước ta việc thực phát huy quyền làm chủ người dân hoạt động cấp sở Phát triển có nghĩa biến đổi toàn xã hội, muốn đên điều phải biến đổi từ sở Phát triển tài nguyên rừng vấn đề Đây mục tiêu chung tồn xã hội, nhiên người dân người hiểu rõ vai trò tài nguyên rừng đến đời sống họ họ biết làm để bảo vệ tài nguyên cách có hiệu 1.2.3.2 Khai thác phát huy tiềm lực, tiềm cộng đồng dân cư Ý nghĩa việc cộng đồng dân cư tham gia vào phát triển rừng cộng đồng Cho đến chưa có đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng quy mơ tồn quốc, nhiên, vào kết Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Việt Nam tổ chức Hà Nội ( tháng 6/2000, tháng 11/2001 tháng 11/2004) đưa số nhận định sau: - Nhiều nơi rừng cộng đồng bảo vệ phát triển tốt hơn, nơi rừng cộng đồng quản lý không bị chặt phá, khơng có xâm hại nên rừng ngày tăng trưởng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 26 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển - Góp phần nâng cao thu nhập người dân, xố đói giảm nghèo, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho cơng trình chung cộng đồng hộ gia đình Đối với diện tích rừng cộng đồng nhận khốn bảo vệ, hàng năm Nhà nước chủ rừng trả tiền cơng khốn, góp phần giải phần khó khăn đời sống cho phận dân cư Đối với diện tích rừng đất rừng quyền địa phương giao, cộng đồng tận dụng rừng chưa khép tán đất trống chưa trồng rừng để canh tác kết hợp nông nghiệp, chăn thả tán rừng, dự án đầu tư hỗ trợ vốn để sản xuất, hưởng lợi sản phẩm từ rừng Đối với diện tích rừng cộng đồng quản lý theo truyền thống cộng đồng có tồn quyền định việc sử dụng tài nguyên rừng, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho cơng trình chung cộng đồng, giải nhu cầu gỗ làm nhà cho hộ gia đình - Tiết kiệm chi phí cho Nhà nước: có nhiều cộng đồng quản lý rừng khơng có hỗ trợ Nhà nước kinh phí, rừng bảo vệ tốt - Rừng cộng đồng góp phần bảo vệ nguồn nước, giải phần nhu cầu gỗ gia dụng cho cộng đồng thành viên cộng đồng; khai thác lâm sản ngồi gỗ , góp phần phát triển ngành nghề thủ công truyền thống tăng thu nhập cho cộng đồng - Góp phần khơi phục truyền thống văn hoá, phong tục tập quán tốt đẹp cộng đồng thơng qua việc quản lý rừng cộng đồng, có giúp đỡ hướng dẫn tổ chức nhà nước, góp phần thúc đẩy việc xây dựng thực quy chế quản lý, bảo vệ rừng; thực quy chế dân chủ sở; khôi phục truyền thống văn hoá tốt đẹp, hương ước cộng đồng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 27 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỎNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1.3.1 Thể chế sách Trong thời kỳ bao cấp, thời kỳ kế hoạch tập trung, mà định giao từ xuống mang tính chất mệnh lệnh tham gia người dân vào hoạt động phát triển hạn chế Chính hạn chế tạo nên bất cập thiếu hiệu cho chương trình dự án phát triển Nhận thức điều mà hệ tư tưởng mới, tư phải dựa vào người dân, lợi ích người dân” Chính tư cụ thể hội nghị lần thứ (tháng 6/1997) lần thứ (tháng 12/1997) ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh đến phát huy quyền làm chủ dân rõ “Đảng nhà nước phải có thiết chế tạo điều cho người dân, thành phần kinh tế làm giàu cho đất nước, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực tốt chủ trương dân biết, dân làm, dân kiểm tra lĩnh vực kinh tế, xã hội” “Quy chế dân chủ xã” phủ ban hành ngày 11 tháng năm 1998 sau nghị định 79 quy định quyền người dân sở biết hình thức truyền bá thơng tin liên quan đến pháp luật, chủ trương, sách nhà nước, đặc biệt thông tin liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh Quy chế sở pháp lý cho tham gia người dân cách tốt 1.3.2 Trình độ lực người dân Có thể nói thể chế sách điều kiện khách quan tham gia cộng đồng quan trọng lực mức độ hiểu biết người dân Có thực tế nhiều nơi người dân chưa thực hiểu nghĩa câu” dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 28 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Sự hiểu biết không đầy đủ sẻ làm cho tham gia họ không hiểu không phát huy hết lực thân Chỉ người dân có hiểu biết mức, đầy đủ họ ý thức quyền lợi nghĩa vụ vấn đề nêu Mặt khác có điều bất cập hiểu biết thơng tin, sách phủ người dân hạn chế Sự tham gia người dân từ trước mang tính hình thức chưa thực có hiệu cao Bởi tham gia người dân có hiệu thực ý kiến đóng góp người dân Nó đảm bảo phát huy trí tuệ người dân, thực việc dân, dân lợi ích nhân dân 1.3.3 Ý thức người dân Mọi hoạt động người gắn với lợi ích định Chính mà nhiều lợi ích trước mắt mà người ta quên lợi ích lâu dài Đó cá nhân người tiêu dùng lợi ích nhận từ dịch vụ cơng mang tính chất phân tán cịn chi phí giám sát tập trung Khi lợi ích chung tăng lên đem chia nhỏ cho người nhiều so với cơng giám sát bỏ Do người dân khơng có động giám sát, khơng muốn bỏ thời gian để giám sát Và người dân thường có tâm lý công thứ trời cho, cung cấp miễn phí Đây tư tưởng ỷ lại nghiêm trọng Chính việc nâng cao ý thức người dân quan trọng Nó giúp cho người dân hiểu lợi ích mà rừng cộng đồng mang lại Nó giúp cho họ nhận thức cách đắn lợi ích cộng đồng nói chung lợi ích người Có bảo vệ tài sản chung tồn cộng đồng lợi ích thân họ đảm bảo Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 29 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Chương II THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VAO PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở NGHỆ AN 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở NGHỆ AN 2.1.1 Hiện trạng rừng cộng đồng nghệ an 2.1.1.1 Diện tích, trữ lượng loại rừng - Diện tích loại rừng: Tính đến tháng 12 năm 2007, diện tích đất có rừng tồn tỉnh 772.253 ha, chiếm gần 47% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Diện tích rừng tự nhiên 689.077,6 chiếm 88,1% diện tích đất có rừng - Hiện trạng tài ngun rừng (2007) Diện tích có rừng: 772.253 Trong đó: Rừng tự nhiên: 660.903,5 Rừng trồng: 111.349,5 Trữ lượng loại rừng: Tổng trữ lượng gỗ có khoảng 51 triệu m Trữ lượng gỗ bình quân 17m3/đầu người; gấp 1,7 lần so với trữ lượng bình qn đầu người tồn quốc Rừng ngồi gỗ tre, nứa, mét có 1.023.620,7 ngàn Trong đó: + Rừng gỗ tự nhiên 48.227.312,8 m3 + Rừng tre nứa tự nhiên 1.015.069,4 ngàn + Rừng gỗ trồng 1.507.053,2 m3 + Tre , mét 8.551,3 ngàn Ngoài thảm thực vật ra, chất lượng đất rừng Nghệ An cịn tốt, có thảm mục tầng mùn dày, độ phì cao đầy đủ hàm lượng khoáng chất Ka ly, NH3, muối khoáng v.v điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 30 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển - Tài nguyên thực vật rừng Rừng Nghệ An phong phú mang nhiều nét điển hình thảm thực vật Việt Nam Có đến 68 họ 510 lồi thân gỗ, ngồi cịn có thân thảo, thân leo, họ đẳng , loại tre giang, nứa, mét loài dược liệu quý khác -Tài nguyên động vật rừng Động vật rừng phong phú đa dạng, có số thú rừng có giá trị kinh tế khoa học thuộc loại động vật quý có tên sách đỏ cần bảo tồn Sao La, Hổ, Voi, gấu, vượn, voọc v.v 2.2.1.2- Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp a) Về giao đất, giao rừng Được đạo UBND Tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với ngành, địa phương thực giao đất, giao rừng cho đối tượng hầu hết huyện miền núi tỉnh - Theo tài liệu Sở Tài ngun Mơi trường, tính đến diện tích đất lâm nghiệp giao cho đối tượng 762.536,3ha Trong đó: Hộ gia đình, cá nhân: 407.572,99 với 84.789 hộ Tổ chức đoàn thể, cộng đồng làng bản: 251.997,17 với 1.229 đơn vị Nông lâm trường, ban quản lý tổ chức khác: 102.966,09 với 34 đơn vị Diện tích triển khai giao tiếp: 420.420,70 Như vậy, tính đến năm 2006, diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng làng chiếm 64,5% diện tích đất quy hoạch sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Hiện tỉnh đạo tiếp tục giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng làng bản; rà soát đất đai giao cho tổ chức, đặc biệt nông lâm trường để chuyển diện tích đất sừ dụng khơng có hiệu khơng có nhu cầu sử dụng tổ chức cho quyền cấp để giao cho người dân địa phưong Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 31 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển b) Về hiệu sử dụng đất lâm nghiệp - Trong trình đổi số lâm trường xoá bỏ độc canh lâm nghiệp chuyển sang áp dụng mơ hình lâm - nông kết hợp, nông - lâm kết hợp; cải thiện cấu trúc tổ thành rừng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất như: Mơ hình trồng rừng hỗn giao; mơ hình trồng xen ăn với lâm nghiệp; chọn mọc nhanh phù hợp với vùng lập địa để rút ngắn chu kỳ sản xuất rừng - Một số lâm trường (Lâm trường Con Cuông, Đại Huệ, Anh Sơn…) đầu tư thâm canh, nâng mức đầu tư tạo rừng nguyên liệu từ triệu đồng/ lên triệu đồng/ha, cải thiện giống trồng, thực phương châm "đất ấy", trồng rừng mô hom thay trồng rừng hạt nên nâng cao suất rừng trồng từ 70m3/ha lên 150m3/ha (chu kỳ kinh doanh từ 7-8 năm) - Một số lâm trường (Lâm trường Con Cuông,Tương Dương…) ban quản lý rừng phòng hộ quản lý rừng tự nhiên trọng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh - giải pháp tạo rừng với chi phí nhanh Hiện có hàng nghìn rừng tự nhiên phục hồi thơng qua hình thức khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên, hình thành khu rừng tự nhiên lớn có chức phịng hộ sản xuất - Sau nhận đất, nhận rừng bà nông dân hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ bước tiếp cận với khoa học công nghệ nên có nhiều mơ hình sản xuất trồng rừng có hiệu quả, thu nhập từ nghề rừng ngày cao 2.1.2 Hiện trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng - Công tác quản lý, bảo vệ rừng Tỉnh ngành, địa phương quan tâm Từ việc tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức vai trò quan trọng rừng đến việc phát động toàn dân tham gia bảo vệ rừng Đồng thời, Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 32 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển chủ rừng bước xây dựng phương án bảo vệ rừng, phòng chống cháy sâu bệnh hại rừng - Giải pháp để quản lý, bảo vệ rừng thời gian qua tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, nơi trọng yếu then chốt bố trí trạm để thường xuyên túc trực quản lý Cịn hầu hết diện tích rừng giao khốn cho hộ gia đình, cộng đồng làng tổ chức trị - xã hội địa phương bảo vệ Hàng năm, sở đầu tư Nhà nước, chủ rừng Nhà nước tiến hành hợp đồng với hộ gia đình, cá nhân tổ chức để bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng Lực lượng Kiểm lâm củng cố từ chi cục đến hạt, trạm đến kiểm lâm viên địa bàn, tham mưu cho quyền cấp xử lý kịp thời vụ vi phạm lâm luật Do hạn chế đáng kể tình trạng chặt phá rừng buôn bán lâm sản trái phép Số vụ vi phạm lâm luật hàng năm giảm đáng kể (năm 2000: 4.996 vụ, năm 2001: 4.533 vụ, năm 2002: 4.211 vụ) - Hiện trạng phá rừng làm rẫy trái phép thực giảm mạnh huyện vùng cao Con Cng, Quỳ Châu, Quỳ Hợp - Tình hình săn bắt buôn bán động vật rừng ngăn chặn nên số vụ vi phạm giảm đáng kể 2.2 THỰC TRẠNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI NGHỆ AN Trước chưa có chủ trương sách cụ thể việc giao đất giao rừng chương trình dự án lâm nghiệp cộng đồng tham gia người dân địa phương cịn mang nặng tính hình thức, ỏi nhỏ lẻ thiếu tổ chức Theo tư tưởng truyền thống rừng coi tài sản chung người nguồn lợi từ tự nhiên Chính tư tưởng mà làm cho người dân có xu hướng khai thác nhiều nguồn lợi từ rừng tốt Mà họ không ý thức phải bảo vệ tài nguyên rừng nguồn lợi tương lai tồn thể cộng đồng Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 33 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Rừng khai thác theo phương thức sử dụng Hầu hết gỗ khai thác để làm nhà, làm củi đun nấu Các tài nguyên lâm sản khác động vật rừng thực vật rừng khai thác cách triệt để để phục vụ nhu cầu sống người dân Và họ khơng thấy tài sản họ nên khơng có ý thức để bảo vệ rừng Nhưng từ sau luật đất đai chủ trương nhà nước phát triển lâm nghiệp cộng đồng cụ thể hóa thành văn Thì tham gia người dân vào phát triển rừng cộng đồng định hướng, hướng dẫn cách cụ thể có tính quy củ Họ giao rừng coi tài sản riêng Bởi họ ý thức sâu sắc lợi ích từ tài nguyên rừng mang lại Đặc biệt với chủ trương phát triển lâm nghiệp cộng đồng dự án lâm nghiệp cộng đồng đời để hỗ trợ cụ thể hóa Và dự án thu thành công đáng ghi nhận dự án Sơng Đà, n Bái…Và Nghệ An mơ hình lâm nghiệp cộng đồng đã, sẻ tiếp tục thực Với mục tiêu phát triển lâm nghiệp cộng đồng, người dân trực tiếp quản lý sử dụng rừng Cộng đồng tham gia vào tất khâu từ xây dựng quy ước bảo vệ rừng, giao đất nhận rừng, lập kế hoạch sử dụng, thực kế hoạch bảo vệ rừng…Chính điều phát huy tinh thần làm chủ cộng đồng cách triệt để toàn diện Tuy nhiên mức độ tham gia hoạt động, địa phương khác mang đặc trưng riêng Và thực trạng tham gia người dân Nghệ An vào hoạt động khái qt sau: 2.2.1 Trong cơng tác xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng theo phương pháp có tham gia cộng đồng thực sau: Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 34 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Trưởng thôn triệu tập hội nghị hình thức: hội nghị tồn thể nhân dân hội nghị đại diện gia đình thơn Hội nghị thảo luận nội dung dự thảo quy ước bảo vệ rừng thôn, biểu công khai thông qua phần tổng thể quy ước Hội nghị cần ghi biên với chữ ký trưởng thôn thư ký hội nghị Biên hội nghị dự thảo quy ước bảo vệ rừng gửi đến hội đồng nhân dân (HĐND) UBND xã Nếu nội dung quy ước 2/3 số người dự hội nghị biểu tán thành HĐND xã xem xét, đề nghị Chủ tịch UBND huyện chuẩn y Quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn sau Chủ tịch UBND huyện chuẩn y, UBND xã tổ chức hội nghị nhân dân thôn thông báo nội dung biện pháp thực quy ước Các nội dung quy ước người dân đưa thảo luận : Thảo luận mục tiêu xây dựng quy ước; Thảo luận khó khăn liên quan đến bảo vệ phát triển rừng; thảo luận việc thành lập tổ bảo vệ rừng; thảo luận quy định phát triển rừng; thảo luận quy định bảo vệ rừng; thảo luận vê thủ tục phạt, bồi thường Thôn, cử tổ bảo vệ phát triển rừng ủy viên tra nhân dân để tổ chức giám sát việc thực quy ước Khi có tranh chấp, vi phạm bảo vệ rừng, thuộc nội cộng đồng quy định quy ước thơn nhắc nhở, giải tinh thần hòa giải cộng đồng; trường hợp hành vi mức độ vi phạm đến mức phải xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật trưởng thơn lập biên báo cáo UBND xã đồng thời báo cho kiểm lâm điạ bàn để xử lý Nghị hội nghị thôn xem xét, giải vụ vi phạm quy ước có giá trị nửa số người dự họp tán thành không trái với quy định Nhà Nước 2.2.1.1 Triển khai xây dựng QUBVR thơn a) Tình hình xây dựng quy ước nước Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 35 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Theo số liệu Cục Kiểm lâm, tính đến năm 2006, việc triển khai xây dựng QUBVR toàn quốc thực 25.889 thôn thuộc 2963 xã, 362 huyện, 45 tỉnh Trong đó, tỉnh miền Bắc chiếm đại phận, 91% hoàn thành công tác giao đất, giao rừng Các tỉnh miền Nam thực chậm, việc giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn chậm, đến số tỉnh thực thí điểm việc giao rừng cho dân Bảng 21 Thống kê tình hình xây dựng QUBVR số tỉnh thành nước (Năm 2006) TỈNH Tổng số xã Số xã Tỷ lệ Số thơn có rừng hồn xã có thành thành QUBV XDQUB XDQUB R VR VR(%) hoàn Toàn quốc 4.100 2.963 72 25.889 Vùng Đông bắc 1.427 1.156 81 11.690 Cao Bằng 127 85 67 1.455 Bắc Kạn 121 52 43 1.339 Lạng Sơn 179 179 100 1.648 Quảng Ninh 170 118 69.4 698 Bắc Ninh 27 7.4 Tuyên Quang 148 140 94 140 Thái Nguyên 125 125 100 1.432 Hà Giang 191 119 62.3 377 Lào Cai 50 50 100 200 Phú Thọ 147 147 100 1.043 Vĩnh Phúc 9 100 28 Yên Bái 137 137 100 875 Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 36 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Bắc Trung Bộ 308 266 86.3 2.269 Thanh Hóa 220 209 95 1.803 Nghệ An 330 280 84.8 1.779 Hà Tỉnh 192 127 66.1 707 Quảng Trị 114 107 93.8 58 Quảng Trị 114 0 58 Quảng Bình 30 27 90 228 Thừa Thien Huế 22 22 100 64 (Nguồn : Biểu tổng hợp thực TT số 121/2000/TT có bổ sung điều chỉnh theo báo cáo năm 2006 Cục kỉêm lâm) Qua bảng thống kê ta có tỷ lệ thực quy ước người dân nước 72% Đây kết tương đối cao thể tinh thần làm chủ người dân cách sâu sắc Tuy nhiên tỷ lệ khơng đồng tỉnh Có nhiều nơi việc xây dựng quy ước thực tốt đạt đến 100% Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…Bên cạnh cịn có tỉnh tỷ lệ hoàn thành quy ước thấp Bắc Kạn( 43%), Bắc Ninh ( 7.4%)…Thậm chí có tỉnh việc xây dựng quy ước chưa thực Quảng Trị Nhìn vào bảng số liệu ta thấy công tác xây dựng quy ước nhà nước quan tâm bước đầu có kết đáng ghi nhận Tuy nhiên nhà nước cần có kế hoạch để hồn thiện cơng tác xây dựng quy ước toàn quốc Đưa việc xây dựng quy ước phát triển rừng thành hoạt động phổ biến, thường xuyên công tác quản lý rừng cộng đồng Để làm điều này, nhà nước cần hoàn thiện văn hướng dẫn thực quy ước cách cụ thể Bên cạnh đội ngũ cán cấp sở không nhắc đến b) Thực trạng xây dựng quy ước có tham gia người dân tỉnh Nghệ An Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 37 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Tỷ lệ thực quy ước có tham gia cộng đồng Nghệ An 85% Như ta thấy công tác xây dựng quy ước Nghệ An xây dựng cách đồng đầy đủ So với tồn quốc Nghệ An tỉnh có diện tích rừng tương đối nhiều tỷ lệ người dân tham gia vào xây dựng quy ước phát triển rừng tương đối cao Người dân có ý thức cao việc bảo vệ tài nguyên chung toàn cộng đồng Với nguyên tắc người dân đóng góp tiếng nói mình, đem tâm tư nguyện vọng để xây dựng quy ước chung cho thực Tuy nhiên khơng phải đâu tham gia người dân tốt mang lại hiệu Ta sâu tìm hiểu vào huyện Nghệ An để thấy rõ tình thực quy ước tỉnh nhà Huyện Yên Thành, Quỳ Châu, Quế Phong, Nghĩa Đàn, …là huyện có diện tích rừng tương đối nhiều cơng tác thực quy ước hoàn thiện Bảng 2.1 Bảng tỷ lệ tham gia người dân công tác xây dựn quy ước số Huyện Nghệ An Huyện Yên Thành Quế Phong Quỳ Châu Nghĩa Đàn 25 20 28 3102 hộ 2897 hộ 3564 hộ 78% 64% 86% Chỉ tiêu Số xã tham 23 gia XDQU Tổng số hộ 3744 hộ tham gia Tỷ lệ số hộ 89% tham gia thơn Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Tỷ lệ phụ nữ 30% 38 44% Khoa Kế Hoạch & Phát Triển 20% 35% tham gia Nguồn: Báo cáo cục Lâm nghiệp Nghệ An năm 2007 Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ tham gia xây dựng quy ước huyện cao đồng huyện Người dân ý thức vai trị trách nhiệm công tác xây dựng quy ước Đây thành cơng bước đầu để đưa quản lý rừng cộng đồng thành công mang lại hiệu cao Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào việc xây dựng quy ước 30% Phụ nữ dần phát huy vai trị vấn đề xã hội Và ngày khẳng định vị cuả Người dân tham gia tham gia xây dựng quy ước sẻ đảm bảo quy tắc làm chủ Người dân tự xây dựng quy ước quản lý rừng Điều làm tốt sẻ giúp cho việc thực quy ước tiến hành suôn sẻ mang lại hiệu cao Bởi người dân biết rõ điều kiện thuận lợi khó khăn từ có kế hoạch quản lý phù hợp Ở nhiều nơi mức độ tham gia người dân nhiều địa phương cịn mang tính hình thức Người dân tham gia với số lượng đông chất lượng chưa cao Người dân chưa trang bị cách đầy đủ hiểu biết sâu sắc tài nguyên rừng nhiều nơi họ chưa quen với việc làm việc theo nhóm Việc tổng hợp ý kiến cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều nơi người dân chưa thống lợi ích với lợi ích nhà nước Bởi người có mong muốn riêng tài nguyên rừng phong phú đa dạng Để tìm cách quản lý rừng có hiệu cho loại rừng cần có đóng góp tổng hợp có khoa học chuyên nghiệp Mặt khác nhiều nơi giải thích cán địa phương cho người dân hạn chế chưa đầy đủ, thiếu thơng tin Điều gây ảnh hưởng Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 39 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển đến chất lượng tham gia người dân địa phương Bởi vai trò cán sở quan trọng Chính họ người trực tiếp tiếp xúc với người dân, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng người dân, họ cầu nối nhà nước người dân 2.2.2 Trong công tác lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Trên sở liệu thu trình đánh giá tài nguyên phân lô rừng, kế hoạch quản lý rừng xây dựng họp cấp thôn Việc lập kế hoạch đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng ý định, mong muốn đạt tương lai kế hoạch phối hợp tất hoạt động để đạt mục tiêu quản lý lâu dài Bản kế hoạch quản lý rừng để quản lý tốt rừng Kế hoạch quản lý rừng xây dựng cho chu kỳ năm đem lại ổn định tương đối cần thiết để thực quán hoạt động quản lý rừng bền vững quy định kế hoạch Các kế hoạch quản lý tài liệu sở cần phải công khai để tất người có vai trị định dùng Bản kế hoạch phải tài liệu hóa cấp quản lý cao trở thành sở cho định lựa chọn hệ thống lâm sinh để đảm bảo tất cấp định hiểu rõ điều họ làm lý Mục đích khơng nhằm trình bày mục tiêu quản lý thơng qua mà cịn nhằm truyền đạt mục tiêu tới bên có liên quan tới việc thực kế hoạch Từ năm 1999, SFDP xây dựng phương pháp luận để hoàn chỉnh kế hoạch quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La Điện Biên Trong trình này, sở đồ rừng thôn thu từ q trình phân lơ rừng, hoạt động lâm nghiệp cộng đồng xác định định lượng nhằm cân tỷ lệ cung cầu tài nguyên rừng thôn Trong trường hợp nguồn lâm sản bị thiếu, thảo luận biện pháp để tăng nguồn cung cấp tương lai Điều Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 40 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển đưa đến kế hoạch lâm nghiệp dài hạn, phân thành kế hoạch công tác hàng năm để bước đạt mục tiêu quản lý lâu dài Kế hoạch công tác hàng năm biên soạn dạng bảng kê hoạt động chi tiết cần tiến hành thời gian năm, với trách nhiệm công việc rõ ràng giao đến chủ rừng Sau có thống thành viên thôn bản, kế hoạch công tác hàng năm trưởng thơn, chuyển lên quyền xã từ xã lên huyện để phê duyệt Sau phê duyệt, phịng nơng nghiệp giao kế hoạch cấp xã xuống tới ban quản lý thôn Kế hoạch quản lý rừng lồng ghép vào kế hoạch phát triển thôn để đảm bảo phát triển lâm nghiệp khuôn khổ phát triển nông thôn Do công tác lập kế hoạch phát triên thôn quan quyền địa phương thừa nhận hỗ trợ, việc lồng ghép đảm bảo công tác lập kế hoạch quản lý rừng thôn trở thành yếu tố nội môi trường thể chế địa phương Khi tác động biện pháp lâm sinh nào, người sử dụng rừng, có hỗ trợ cán khuyến lâm, phải xác định chi tiết khu vực khai thác theo số tiêu chuẩn, sau cần tiến hành đánh giá sau khai thác nhằm xác định tổn thất khai thác gây phản hồi thành phần quần thể lại Dữ liệu cung cấp sở để điều chỉnh sản lượng cho phép cho chu kỳ tiếp sau Phải nhấn mạnh quy chế bảo vệ rừng phải áp dụng thi hành cách hiệu tiền đề cho kế hoạch quản lý rừng Chỉ cộng đồng bảo vệ tài nguyên rừng hiệu kế hoạch quản lý rừng thực cách có hiệu Mối liên kết qua Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 41 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển lại chặt chẽ hai phương pháp luận chiến lược lâm nghiệp công đồng phải trọng Tỷ lệ người dân tham gia vào công tác lập kế hoạch tương đối cao số huyện Yên Thành(80%), Tương Dương(78%), Quỳ Châu(85%), Quế Phong(86%)…Trong đo tỷ lệ tham gia phụ nữ đạt mức 30% trở lên Biểu đồ tỷ lệ tham gia người dân công tác lập kế hoạch số huyện Nghệ An 86 85 86 84 82 Phần trăm 80 80 78 78 76 74 Tên Huyện Yên Thành Quỳ Châu Tương Dương Quế Phong Hình thức tham gia trưởng thơn tập hợp đại diện hộ gia đình có tham gia tổ chức đồn thể : hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn viên niên… Các nội dung kế hoạch đưa bàn luận cách công khai có logic Các ý kiến tổng hợp thống sở thống lợi ích cộng đồng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 42 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Tuy nhiên tham gia người dân chưa đồng địa phương khác Có nơi người dân họp để xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng cịn mang tính hình thức theo phong trào Họ chưa ý thức sâu sắc vai trị địa vị khu rừng mà làm chủ Họ chưa có kế hoạch rõ ràng cụ thể sử dụng quản lý rừng Việc đầu tư nguồn vốn để vừa đảm bảo tài nguyên rừng vừa mang lại lợi ích kinh tế cho tồn thể cộng đồng cịn vấn đề mẻ nằm giấy tờ Hiện trạng cần bước cải thiện nâng cao hiệu thực cộng đồng dân cư vào quản lý rừng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 43 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển 2.2.3 Thực trạng cộng đồng tham gia công tác quản lý rừng cộng đồng Trước Nhà Nước khẳng định quyền quản lý rừng đất rừng tập trung vào nhà nước Nhưng thực tế cho thấy sách quản lý rừng đất rừng khơng mang lại hiệu mong đợi Nhà nước không đủ nguồn lực để phát thực điều Nhà nước giao cho quyền địa phối, quyền lực địa phương có hạn Việc tối đa hóa hệ quản lý rừng Nhà Nước dẫn đến tình trạng tài ngun bị suy thối Từ không thành công phương thức quản lý rừng đất rừng nhà nước mà hình thức quản lý rừng cộng đồng đời ngày áp dụng rộng rãi nước Quản lý rừng có tham gia cộng đồng bước đầu có hiệu quả, nhiều nơi rừng bảo vệ tốt Nhiều phương pháp luận nghiên cứu, vận dụng quản lý rừng cộng đồng Đặc biệt phương pháp có tham gia người dân quy hoạch sử dụng đất, giao đất, giao rừng; xây dựng quy ước quản lý, bảo vệ rừng; xây dựng kế hoạch phát triển thôn; điều tra tài nguyên rừng lập kế hoạch quản lý, sử dụng rừng Thông qua hoạt động giao đất, giao rừng; quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng mà dân trí nâng cao, nhận thức người dân rừng cải thiện, biến họ từ người quen săn bắt, hái lượm từ rừng trở thành người biết bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Kỹ canh tác người dân nâng cao, đặc biệt canh tác lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, thông qua công tác khuyến nông, khuyến lâm, tổ chức tập huấn, tham quan học tập Đời sống cộng đồng cải thiện nhờ nguồn thu từ thuê khoán, từ đầu tư dự án cho bảo vệ, xây dựng phát triển rừng, ngồi Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 44 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển nguồn thu từ rừng, phục vụ cho đời sống hàng ngày củi, măng, rau củ, thuốc Nghệ An tỉnh với diện tích rừng chiếm tới 772.253 ha, chiếm gần 47% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Quản lý rừng cộng đồng triển khai thực Nghệ An bước đầu mang lại hiệu định Công tác giao đất giao rừng đến cộng đồng đựơc triển khai dự án lâm nghiệp cộng đồng đựơc triển khai thực số huyện tỉnh Ta tìm hiểu thực trạng giao đất giao rừng số huyện tỉnh Huyện C.Cuông Anh Tận Kỳ T.Chương Đô Lương Nam Đàn 35276 32951 64948.0 10561 7410 2645 22077 57803.72 8237.58 6373.116 75% 67% 89% 78% 86% Sơn Tổngdiện 151553 tích rừng Dt rừng 121243 giao cho cđ Tỷ lệ 80% Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ rừng giao cho cộng đồng làm chủ chiếm tỷ lệ tương đối cao Điêu chứng tỏ công tác quản lý rừng cộng đồng thực mang lại hiệu định Người dân nhiệt tình nhận rừng lập kế hoạch để quản lý rừng Ta có số kết quản lý rừng cộng đồng số huyện sau: Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 45 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Đơn vị Hạng mục Toàn tỉnh Q.Phong Q.Châu Quỳ N Đàn Kỳ Sơn Hợp Tổng cộng Khoanh nuôi phục hồi 1.158.696,3 167.517,1 94.198,4 64.920,3 27.496,0 186.808,6 331.702,8 26.913,0 13.273,7 24.787,9 11.463,8 115.174, rừng - Đặc dụng 18.206,7 4.666,8 1.262,9 - Phòng hộ 159.575,7 10.356,3 4.386,0 3.490,2 2.231,3 75.378,1 - Sản xuất 153.920,4 11.889,9 7.624,8 21.297,7 9.232,5 39.796,4 Trồng rừng 78.592,2 8.188,0 9.448,3 8.301,5 1.590,0 3.094,9 - Đặc dụng 50,0 - Phòng hộ 18.000,0 2.991,0 1.592,4 1.262,0 3.094,9 - Sản xuất 60.542,2 5.197,0 7.855,9 7.039,5 1.213,7 Nuôi dưỡng rừng sản 39.200,0 5.000,0 5.000,0 3.000,0 1.000,0 10.000,0 1.000,0 1.000,0 376,3 xuất Làm giàu rừng sản xuất Quản lý bảo vệ loại 664.596,2 121.426,7 58.606,4 23.052,3 12.936,2 63.569,3 rừng - Đặc dụng 160.599,3 37.628,8 10.261,2 1.954,5 - Phòng hộ 322.576,3 50.464,8 26.338,7 14.139,6 6.293,5 53.144,9 - Sản xuất 181.420,6 33.333,1 22.006,5 6.958,2 6.642,7 10.424,4 Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 46 Khai thác rừng TN Khoa Kế Hoạch & Phát Triển 6.336,1 1.568,0 1.632,6 27.820,0 5.894,4 5.262,0 3.116,0 RSX Sản xuất NLKH 491,0 4.879,9 30,0 15,0 90,0 3.716,0 2.318,9 2.159,7 420,4 1.905,1 RSX Xây dựng 449,0 95,0 40,0 LN Tổng cộng 24.855,8 Qua bảng ta thấy quản lý rừng cộng đồng mang lại hiệu Rừng trồng mới, khoanh nuôi, bảo vệ…bởi cộng đồng Như ta thấy rừng giao đến cộng đồng cộng đồng chủ thực khu rừng Việc quản lý rừng cộng đồng sẻ phát huy tinh thần đoàn kết truyền thống cộng đồng làng xã Việt Nam Hầu hết người dân tích cực tham gia vào cơng tác giao đất giao rừng Chính người dân trực tiếp đánh giá trạng tài nguyên rừng, phân loại, ranh giới khu rừng giao Tỷ lệ người dân tham gia vào hoạt động tương đối cao (89%) Người dân tham gia vào tất khâu đóng góp ý kiến thể tâm tư nguyện vọng Tuy nhiên bên cạnh thành tựu số hạn chế sau: - Ở số nơi, rừng giao hay khoán cho cộng đồng bị phá Có nhiều nguyên nhân đẫn đến tình trạng này, cụ thể là: - Ở vùng dân trí thấp, người dân quan niệm rừng trời cho, vào rừng để lấy gỗ lâm sản Họ không hiểu ý nghĩa Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 47 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển việc giao đất, giao rừng, thấy giao nhận, khơng hiểu nghĩa vụ, quyền hạn rừng giao - Về lý thuyết, phương pháp luận đề xuất phải có người dân tham gia hoạt động quản lý kinh doanh rừng từ khâu quy hoạch sử dụng đất, giao đất, giao rừng đến lập kế hoạch thực thực tế người dân cịn tham gia Việc tổ chức họp thơn để giải thích cho dân hiểu cịn hạn chế - Ở vùng nhạy cảm khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép, cộng đồng không đủ sức chống lại bọn lâm tặc khơng có hỗ trợ hỗ trợ hạn chế quan chức cơng an, kiểm lâm, quyền sở Nhiều nơi, sau giao đất giao rừng, ngồi bảo vệ đơn người dân khơng biết làm gì, khơng biết trồng gì, khơng nắm kỹ thuật gây trồng, nuôi dưỡng, làm giầu rừng Lực lượng khuyến lâm mỏng, đáp ứng u cầu cộng đồng thơn Tình trạng phổ biến cộng đồng khơng có vốn để đầu tư xây dựng phát triển vốn rừng, đưa đất vào sử dụng có hiệu Cộng đồng khơng vay vốn vay vốn chưa người ta muốn đầu tư vào lâm nghiệp chu kỳ kinh doanh dài, hiệu đầu tư thấp dự án 661 chủ yếu đầu tư cho rừng phòng hộ, đặc dụng, cộng đồng tham gia hình thức hợp đồng th khốn dự án quốc tế giành cho cộng đồng chưa phải nhiều Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 48 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển 2.2.4 Trong công tác triển khai thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng người dân Phải khẳng định việc xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn thuộc cộng đồng phải cộng đồng tự tổ chức thực thi Tuy nhiên, vấn đề phức tạp nên với thực trạng trình độ, lực quản lý rừng cộng đồng cịn có nhiều bất cập khơng kiến thức, trình độ quản lý khả tài cộng đồng Trong đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng có đất chưa có rừng, có trường hợp đất có rừng phần lớn chưa có khả khai thác, địi hỏi phải đựơc đầu tư nhiều cơng sức tiền vốn vào việc bảo vệ phát triển rừng, cộng đồng hưởng lợi từ rừng nhà nứơc giao cho Vì cộng đồng dân cư thơn muốn quản lý, sử dụng có hiệu tài nguyên rừng đất đai đựơc giao bên cạnh nổ lực cố gắng cộng đồng khơng thể thiếu hỗ trợ từ bên ngồi để cộng đồng dân cư thơn xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng Sự hỗ trợ bao gồm xây dựng kế hoạch đến thực thi kế hoạch quản lý rừng Việc hỗ trợ cộng đồng dân cư vảo thực kế hoạch quản lý rừng bao gồm hỗ trợ mặt tài mặt kỹ thuật, cần lưu ý số nội dung sau: Hướng dẫn thiết kế khoanh nuôi rừng, khai thác kỹ thuật trồng rừng, khai thác lâm sản, hướng dẫn cộng đồng quản lý phân chia sản phẩm từ rừng nội cộng đồng dân cư thơn Ngồi hộ trợ nâng cao lực quản lý rừng cho cộng đồng thơng qua chương trình, mơ hình khun lâm Bên cạnh khâu hỗ Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 49 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển trợ vật tư kỹ thuật kinh phí trồng rừng trồng lồi q hiếm, lồi có chu kỳ kinh doanh dài quan trọng Việc tham gia quản lý rừng cộng đồng nhu cầu xây dựng quỹ bảo vệ phát triển rừng yêu cầu đặt Và cần hướng dẫn cộng đơng vai trị quỹ cách xây dựng quỹ cho có hiệu Một điều làm để cộng đồng dân cư tiếp cận cách dễ dàng với tổ chức tín dụng qua đố vay vốn dể đàu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng cộng đồng theo quy đinh pháp luật bảo vệ phát triển rừng, cộng đồng dân cư thơn khơng có th chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh giá trị quyền sử dụng rừng khả tài cộng đồng hạn hẹp Để thể cách cụ thể hỗ trợ đảng nhà nước đến lâm nghiệp cộng đồng dự án thực Dự án Lâm nghiệp cộng đồng thành lập định 1641/QĐ/BNN-HTQT ngày 05/06/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT Dự án với nguồn tài trợ từ Quỹ ủy thác cho ngành lâm nghiệp( TFF) Và thực thí điểm 10 tỉnh từ Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đak Nông Gia lai Với mục tiêu Xây dựng áp dụng thí điểm văn pháp lý, chế tài chính, phương thức tổ chức thực Lâm nghiệp cộng đồng 10 tỉnh lựa chọn Làm sở để xây dựng chương trình hỗ trợ Chính phủ sau Lâm nghiệp cộng đồng” Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 50 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Người dân địa phương đối tượng thực bảo vệ rừng quản lý rừng cộng đồng Họ chủ lơ đất lơ rừng giao họ người trồng rừng bảo rừng cộng đồng Vậy tham gia người dân vào công tác giao đất giao rừng, bảo vệ quản lý rừng cộng đồng Người dân có ý thức thực mà kế hoạch cam kết Rừng chia thành loại khác có chủ trương khai thác, quản lý hợp lý Vịêc thực thi nội dung kế hoạch giám sát ban quan lý cấp thôn Các vi phạm xử lý cách kịp thời hợp lý 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Đánh giá chung tham gia cộng đồng dân cư vào phát triển rừng Nghệ An Phát triển rừng cộng đồng mục tiêu chung không đảng nhà nước mà nhiệm vụ chung toàn xã hội Và vai trò cộng đồng phát triển tài nguyên rừng phủ nhận 2.3.1 Thành tựu đạt Qua việc xây dựng quy hoạch, quy ước quản lý rừng người dân nói lên tâm tư nguyện vọng đáng thân, thể tơi làm chủ Từ họ sẻ ý thức sâu sác nghĩa vụ quyền lợi minh Phát triển lâm nghiệp cộng đồng vừa tạo giá trị cho người dân lại vừa tạo giá trị cho toàn xã hội Rừng vừa khai thác cách hợp lý tạo thu nhập đáp ứng nhu cầu hộ gia đình Bên cạnh rừng Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 51 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển sử dụng mục đích khai thác hợp lý nên bảo đảm khía cạnh mơi trường, mơi sinh khía cạnh kinh tế Góp phần nâng cao thu nhập người dân, xố đói giảm nghèo, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho cơng trình chung cộng đồng hộ gia đình Đối với diện tích rừng cộng đồng nhận khoán bảo vệ, hàng năm Nhà nước chủ rừng trả tiền cơng khốn, góp phần giải phần khó khăn đời sống cho phận dân cư Đối với diện tích rừng đất rừng quyền địa phương giao, cộng đồng tận dụng rừng chưa khép tán đất trống chưa trồng rừng để canh tác kết hợp nông nghiệp, chăn thả tán rừng, dự án đầu tư hỗ trợ vốn để sản xuất, hưởng lợi sản phẩm từ rừng Đối với diện tích rừng cộng đồng quản lý theo truyền thống cộng đồng có tồn quyền định việc sử dụng tài nguyên rừng, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho cơng trình chung cộng đồng, giải nhu cầu gỗ làm nhà cho hộ gia đình - Tiết kiệm chi phí cho Nhà nước: có nhiều cộng đồng quản lý rừng khơng có hỗ trợ Nhà nước kinh phí, rừng bảo vệ tốt - Rừng cộng đồng góp phần bảo vệ nguồn nước, giải phần nhu cầu gỗ gia dụng cho cộng đồng thành viên cộng đồng; khai thác lâm sản gỗ , góp phần phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống tăng thu nhập cho cộng đồng - Góp phần khơi phục truyền thống văn hố, phong tục tập qn tốt đẹp cộng đồng thông qua việc quản lý rừng cộng đồng, có giúp đỡ hướng Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 52 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển dẫn tổ chức nhà nước, góp phần thúc đẩy việc xây dựng thực quy chế quản lý, bảo vệ rừng; thực quy chế dân chủ sở; khơi phục truyền thống văn hố tốt đẹp, hương ước cộng đồng Cộng đồng đân tộc thiểu số sống gắn bó với rừng, rừng nơi cung cấp đất canh tác, cung cấp gỗ củi, lâm sản phụ, lương thực, thực phẩm, dược liệu… phát huy tốt vai trị họ tạo thêm sức mạnh quản lý bảo vệ, xây dựng phát triển rừng, phục vụ trước hết cho lợi ích cộng đồng, đồng thời góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội miền núi, thực các chương trình quan trọng nhà nước (Dự án trồng triệu rừng, xố đói giảm nghèo…), bảo đảm phịng hộ mơi trưịng, an ninh trị, quốc phịng… - QLRCD phù hợp với tập quán truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, có tính cộng đồng cao, có nhiều kiến thức địa tốt, đặc biệt cộng đồng có mặt hầu khắp nơi, lúc vùng núi, lợi mà thành phần kinh tế khác khơng có Lợi giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng thuận lợi - Quản lý rừng có hiệu quả, tốn thơng qua trách nhiệm cam kết tự nguyện người dân trước cộng đồng - Bảo đảm nhu cầu tối thiểu lâm sản người dân mà nhà nước đầu tư quản lý, bảo vệ - Bảo đảm tính cơng chia sẻ lợi ích, từ bảo đảm đồn kết cộng đồng cộng đồng, góp phần ổn định xã hội 2.3.2 Hạn chế cần cịn tồn Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 53 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Mặc dầu đạt kết trên, song thực tế số tồn sau: + Có nơi người dân khơng tha thiết với nhận đất, giao rừng Họ chưa ý thức sâu sắc lợi ích từ rừng mang lại cho cho cộng đồng + Có nơi người dân nhận đất nhận rừng không hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ Việc quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng sau giao khơng có tiến trước giao( chủ yếu vùng cao, dân tộc thiểu số) Việc giao đất giao rừng chưa gắn với nguồn vốn kế hoạch cụ thể nên người dân khó quản lý cách tốt Nhiều nơi người dân tham gia xây dựng quy ước, kế hoạch cách thụ động thiếu hiểu biết nên đến lúc thực họ không nắm bắt rõ nội dung để thực + Cộng đồng không đủ quyền lực để chống lại lâm tặc thiếu trợ giúp quyền, kiểm lâm cơng an + Thiếu vốn nên nhiều nơi nhận đất, nhận rừng đầu tư vào sử dụng đất phát triển rừng Rừng giao cho cộng đồng dân cư hầu hết rừng chưa khai thác được, có nơi cịn đất trống Vì để đưa rừng vào khai thác cần có thời gian nguồn vốn thích hợp Tuy nhiên việc tài trợ vốn cho việc phát triển rừng chưa quan tâm mức + Thiếu kiến thức kỹ thuật lâm nghiệp để quản lý, xây dựng, phát triển sử dụng rừng có hiệu + Nguồn thu từ rừng chưa chiếm tỷ trọng lớn thu nhập cộng đồng, chưa thực đóng góp vào cải thiện đời sống người dân Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 54 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển +Sự phân cấp phân quyền thực nhiên chưa thực hiệu Các cấp quyền cấp ngại phân quyền cho quyền cấp thiếu niềm tin vào lực quản lý quyền cấp 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn + Thời gian qua, Luật bảo phát triển rừng chưa đời, LNCĐ làm thí điểm tự phát số địa phương với trợ giúp dự án quyền địa phương Do chưa có đầy đủ sở pháp lý nên CĐ chưa hưởng quyền thành phần kinh tế khác (như quyền giao đất giao rừng, vay vốn tín dụng ưu đãi, sách hưởng lợi…) để thực việc quản lý xây dựng phát triển rừng Ở Nghệ An có dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng thực thí điểm huyện mà + Cộng đồng sống vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn lại thiếu trợ giúp quan, đồn thể, quyền địa phương, đặc biệt công tác khuyến lâm Nhiều nơi tiến hành giao đất giao rừng ạt, điều kiện để tạo hậu thuẫn cho cộng đồng quản lý rừng chưa chuẩn bị đầy đủ Tỷ lệ người dân tham gia ý kiến chưa nhiều, đặc biệt nhiều nơi ý kiến người dân chưa phát huy cách hướng + Rừng giao cho cộng đồng thường rừng nghèo, rừng non nên thu nhập người dân từ rừng nhiều nơi thấp, trí khơng có thu nhập + Sự phân cấp phân quyền thực nhiên chưa thực hiệu Các cấp quyền cấp ngại phân quyền cho quyền cấp thiếu niềm tin vào lực quản lý quyền cấp Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 55 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển + Cộng đồng số nơi chưa tổ chức có chế hoạt động chặt chẽ Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 56 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NGHỆ AN 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI NGHỆ AN 3.1.1 Quan điểm phát triển lâm nghiệp Chiến lược phát triển lâm nghiệp đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 cần phải quán triệt quan điểm sau: -Phát triển rừng nhiệm vụ trọng tâm nhằm tạo lập môi trường bền vững để phát triển kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng - Phát triển lâm nghiệp cách toàn diện có hệ thống sở phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đa dạng sản phẩm đơi với phát triển mặt hàng mạnh - Phát triển lâm nghiệp gắn với bảo vệ, sử dụng hiệu tài nguyên rừng phải sở áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp chế biến lâm sản Gắn phát triển vùng nguyên liệu tập trung với công nghiệp chế biến lâm sản - Tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội huyện Trung du miền núi 3.1.2 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp 3.1.2.1 Mục tiêu chung - Từ dự báo quan điểm nêu trên, mục tiêu chiến lược PTLN tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010 định hướng đến năm 2020 bảo vệ, xây dựng phát Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 57 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển triển rừng bền vững theo hướng xã hội hoá nghề rừng, trọng bảo vệ rừng có ưu tiên trồng rừng nguyên liệu tập trung Đảm bảo vừa phát huy tốt chức phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học vừa cung cấp lâm sản góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể (bảng 1.3) Bảng1.3- Mục tiêu cụ thể phát triển lâm nghiệp đến năm 2010, 2015 2020 Hạng mục Năm 2010 2015 2020 58-60% 63-65% A- Về môi trường - Phấn đấu đưa độ che phủ rừng 52-55% toàn tỉnh(%): - Rừng đặc dụng (ha): 178.856,0 224.856,0 224.856,0 - Rừng phòng hộ (ha): 511.361,0 465.361,0 465.361,0 - Rừng sản xuất (ha): 492.740,0 492.740,0 492.740,0 - Sản lượng gỗ: 710.000,0 1.092.000,0 1.150.000,0 + Rừng trồng (m3): 700.000,0 1.080.000,0 1.125.000,0 + Rừng tự nhiên (m3): 10.000,0 12.000,0 25.000,0 + Tre mét (triệu cây): 3,4 3,8 4,0 + Nứa (tấn): 140.000,0 140.000,0 140.000,0 + Nhựa thông (tấn): 5.000,0 10.000,0 15.000,0 + Vỏ quế (tấn): 3.000,0 5.000,0 10.000,0 + Cánh kiến (tấn): 10,0 18,0 25,0 B- Về kinh tế - Sản lượng lâm sản ngồi gỗ: Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 58 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển + Sở (tấn): 150,0 5.200,0 10.000,0 - Kim ngạch xuất (tr USD): 20 27,5 36,5 3.1.3 Mục tiêu lâm nghiệp cộng đồng Nghệ An đến năm 2015 3.1.3.1 Mục tiêu tổng quát Thực mục tiêu phát triển cân đối kết hợp hài hòa ba khía cạnh phát triển lâm nghiệp :khía cạnh mơi trường, khía cạnh xã hội, khía cạnh lâm sinh học bảo vệ mơi trương, khía cạnh xã hội Các khía cạnh cần đáp ứng đủ tiêu chí sau: a) Về khía cạnh kinh tế Đáp ứng yêu cầu lâm sản cộng đồng Sản xuất lâm sản có tính thương mại Nâng cao thu nhập, lợi ích, lợi nhuận từ sản xuất lâm nghiệp.Có thể sử dụng số tiêu đánh giá sau: - Tỷ lệ diện tích rừng giao cho cộng đồng tổng diện tích rừng theo lãnh thổ Hiện trạng rừng cộng đồng như  loại rừng, diện tích, cấp tuổi, mức độ tái sinh tự nhiên Các loại trạng tái sinh tự nhiên Cơ cấu đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, đào tạo tổ chức cộng đồng tổng vốn đầu tư dự án hay chương trình phát triển Số vốn hỗ trợ Chính phủ Các sản phẩm chủ yếu củi, gỗ làm nhà, gỗ gia dụng khác Đánh giá việc sử dụng sản phẩm rừng: -Sử dụng trực tiếp -Sử dụng gián tiếp bán thị trường Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 59 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển -Mơ hình trồng rừng cộng đồng: Trồng rừng nguyên liệu hay trồng rừng đặc sản  -Tỷ lệ phần trăm ( % ) thu nhập từ rừng toàn thu nhập hộ gia đình b) Về khía cạnh lâm sinh học bảo vệ mơi trường + Các tiêu chí: Bảo vệ nguồn nước Bảo vệ sử dụng hợp lý đất đai Duy trì tính đa dạng sinh học.Cải thiện mơi trường của  thơn + Có thể sử dụng số tiêu đánh giá sau: Độ che phủ rừng so với tổng diện tích tự nhiên của  thơn.Cơ cấu diện tích loại rừng Độ dốc, mức độ che phủ loài thực vật, chức bảo vệ mức độ, chức sản xuất Xem xét biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng: trồng rừng mới, làm giàu rừng, tỉa tha làm vệ sinh rừng, chăm sóc rừng Tỷ trọng diện tích đất canh tác đất dốc kỹ thuật Diện tích vườn rừng, số trồng phân tán ở  thơn Diện tích đất đai bị xói lở Trồng đa tác dụng.Mơ hình cải tạo làm giàu rừng.Mơ hình xúc tiến tái sinh tự nhiên, mơ hình làm giàu rừng, khoanh ni bảo vệ rừng Mơ hình nơng lâm kết hợp nương rẫy c) Về khía cạnh xã hội +Các tiêu chí: Tăng cường tham gia người dân Nâng cao ý thức người dân bảo vệ rừng.Thực đầy đủ quy ước bảo vệ rừng của  thơnGiảm bớt tình trạng thiếu việc làm.Nâng cao tham gia nữ giới vào lâm nghiệp Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 60 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển +Có thể sử dụng số tiêu đánh giá sau: Tỷ trọng số hộ gia đình tham gia quản lý rừng cộng đồng Tỷ trọng số người tham gia nghề rừng chuyên nghiệp theo thời vụ Số lớp tập huấn số người tham gia tập huấn quản lý rừng, kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp Số người vụ vi phạm quy ước bảo vệ rừng của  thơn Tỷ trọng số người đói nghèo tham gia vào công tác lâm nghiệp.Tỷ trọng phụ nữ tham gia công tác quản lý, bảo vệ rừng 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể -Tăng cường tham gia người dân ngày nhiều hơn, người cộng đồng có thu nhập từ 900 -1,2 triệu đồng/người Tình trạng đói nghèo khơng cịn địa bàn địa phương Tỷ lệ rừng đồi trọc bao phủ 90% so với năm 2005 Hạn chế đến mức tối đa tượng cháy rừng tổn thất cháy rừng gây nên -Trình độ dân trí ngày nâng cao, biện pháp tuyên truyền ngày phổ biến rộng rãi Các phong trào văn hóa tổ chức thường xuyên có tinh thần văn hóa cao - Khoa học kỹ thuật ngày nâng cao Các cán trang bị đầy đủ kiến thức điều kiện để thực tốt quản lý rừng cộng đồng Có đủ lực để tiếp nhận kiến thức khoa học tiên tiến - An ninh – Quốc phòng cố chặt chẽ, tệ nạn xã hội, chặt phá rừng, đốt rừng khơng cịn xẩy địa bàn địa phương -Tình trạng đói nghèo khơng cịn địa bàn địa phương Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 61 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển -Quy hoạch sử dụng đất, giao đất, lập kế hoạch quản lý sử dụng rừng cấp xã, chia lợi ích với người dân, quản lý tài chính, khuyến lâm sở Đối tượng trồng rừng bao gồm đất lâm nghiệp chưa có rừng (không kể đất đưa vào khoanh nuôi), đất rừng sau khai thác trắng, rừng áp dụng giải pháp kỹ thuật tái tạo lại rừng (nuôi dưỡng, xúc tiến tái sinh phục hồi khoanh nuôi) 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2007-2015 3.2.1 Đổi quản lý Nhà nước cấp 3.2.1.1 Đối với cấp tỉnh - Giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước lâm nghiệp - Sở Nơng nghiệp & PTNT có trách nhiệm tham mưu cho UBND Tỉnh thực quản lý nhà nước lĩnh vực phát triển rừng, sử dụng rừng bao gồm hoạt động tạo rừng, khai thác sử dụng rừng, chế biến lâm sản Cụ thể: Triển khai thực tốt Luật bảo vệ phát triển rừng chủ trương, sách, kế hoạch nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp, soạn thảo văn pháp quy để cụ thể hóa, hướng dẫn thực thi sách phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Chỉ đạo phòng, ban chức cấp huyện tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch liên quan đến bảo vệ phát triển rừng UBND tỉnh phê duyệt Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường thực công tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 62 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tuyên truyền phổ biến Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) chế độ, sách có liên quan, giải nhiệm vụ, yêu cầu xúc phòng chống cháy rừng, dập tắt ổ sâu bệnh hại rừng Phối hợp với quyền địa phương để ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm đến rừng - Chi cục Kiểm lâm có trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh thực quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng, gồm quản lý việc khai thác, vận chuyển lưu thông, buôn bán sử dụng lâm sản; quản lý động vật hoang dã; phòng chống cháy rừng, ngăn chặn hành vi xâm hại đến rừng, 3.2.1.2 Đối với cấp huyện + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện để trình UBND Tỉnh phê duyệt, đồng thời phê duyệt quy hoạch, kế hoạch cho xã huyện + Hồn chỉnh giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng địa phương + Tăng cường cán lâm nghiệp huyện vùng núi cao đề có đủ điều kiện thực nhiệm vụ + Chỉ đạo ngành chuyên môn huyện triển khai quán triệt Luật bảo vệ phát triển rừng thực thi nhiệm vụ liên quan + Tổ chức đạo xã thực chương trình, dự án triển khai thi hành chủ trương, sách Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng 3.2.1.3 Đối với cấp xã Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 63 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển UBND xã đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi xã trình UBND cấp huyện phê duyệt Trực tiếp đạo, giám sát, đánh giá kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn Là cấp chịu trách nhiệm trực tiếp trước UBND huyện diễn biến rừng chịu trách nhiệm trước dân quyền lợi, nghĩa vụ họ thực 3.2.2 Giải pháp chế sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp 3.2.2.1 Chính sách hưởng lợi sau giao đất, khốn rừng - Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng làm rõ diện tích, trạng thái rừng, loại rừng giao cho đối tượng để làm xác định quyền lơị, nghĩa vụ người nhận đất, nhận rừng - Cần nghiên cứu soạn thảo văn để hướng dẫn thực Quyết định 178/TTg Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện địa phương, quy định rõ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ trường hợp sau: + Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng giao, thuê rừng đất Lâm nghiệp + Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng nhận khoán rừng đất lâm nghiệp + Kiểm tra, giám sát việc thực sách để đảm bảo thực tốt lợi ích người dân, nhà nước cộng đồng 3.2.2.2- Chính sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ - Cần phổ biến rộng rãi Luật bảo vệ phát triển rừng chủ trương, sách ưu tiên Đảng Nhà nước cho tầng lớp nhân dân cho nhà đầu tư nước, để họ yên tâm đầu tư vào lĩnh vực phát triển vốn rừng chế biến lâm sản, vào lĩnh vực bảo tồn nguồn gen động thực vật quý v.v Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 64 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển - Tỉnh có chủ trương đầu tư hỗ trợ người dân để xây dựng phát triển vốn rừng thông qua thực sách hỗ trợ giống, phân bón, bù lãi suất tiền vay cho tất đối tượng tham gia trồng rừng nguyên liệu - Để khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực xây dựng rừng chế biến lâm sản, tỉnh cần tiếp tục hoàn thiện chế thu hút đầu tư, thực thủ tục hành cách nhanh gọn, chặt chẽ tránh phiền hà cho nhà đầu tư 3.2.2.3- Chính sách giao, khốn rừng đất lâm nghiệp - Tiếp tục thực công tác giao đất, giao rừng cho đối tượng để sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng thực địa loại rừng - Diện tích đất tổ chức kinh tế nhà nước chuyển cho quyền địa phương q trình rà sốt đất đai cần có kế hoạch giao cho hộ gia đình, cá nhân, đặc biệt ưu tiên hộ gia đình, cá nhân thiếu đất khơng có đất sản xuất - Cần làm rõ cho người dân nhận thức đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ giao đất, giao rừng Phải thực coi đất rừng vườn nhà để họ có trách nhiệm cao nhất, gắn bó đời sống gia đình với đất rừng giao Khuyến khích chủ rừng làm tốt, có hiệu để nhân rộng hộ khác xử lý chủ rừng vi phạm pháp luật đất đai - Sau giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hợp đồng giao khoán, bước giúp bà nông dân cách tồn diện, thơng qua có chế sách đầu tư hỗ trợ ban đầu, định canh, định cư, hướng dẫn sản xuất, kỹ thuật canh tác cho hiệu Trên thực tế, chu kỳ sản xuất dài, hiệu chưa rõ ràng, nên có tượng người dân sử dụng đất lâm nghiệp không mục đích Do Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 65 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển cần phải động viên khuyến khích chế ưu tiên, hỗ trợ chuyển giao công nghệ để bà nông dân yên tâm sản xuất lâm nghiệp, đồng thời xử lý kịp thời cá nhân, tổ chức sử dụng đất lâm nghiệp khơng mục đích 3.2.2.4- Các sách khác - Nhà nước cần ban hành sách bảo hiểm trồng, vật ni, nhằm hỗ trợ người nông dân gặp rủi ro sản xuất kinh doanh - Áp dung sách giá sàn nguyên liệu gỗ công nghiệp chu kỳ đầu để tạo điều kiện cho người sản xuất khơng bị thua lỗ, khuyến khích họ tiếp tục đầu tư - Nhà nước cần có sách khuyến khích tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ lâm sản ngồi nước - Chính sách đầu tư hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng loài giống lương thực, thực phẩm có suất, chất lượng cao phù hợp với tập quán trình độ canh tác đất dốc cho bà dân tộc người huyện vùng núi cao nhằm hạn chế tối đa tình trạng phá rừng làm nương rẫy 3.2.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tiếp tục thực sách thu hút nhân tài, sách hỗ trợ cho cán bộ, chuyên gia giỏi có nguyện vọng tỉnh Nghệ An công tác v.v Đồng thời, tiến hành rà soát đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn kỹ thuật để tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức đào tạo gửi đào tạo đào tạo lại cho phù hợp với chuyên ngành nhu cầu sản xuất kinh doanh ngành, sở - Để chuyển giao công nghệ vào sản xuất kinh doanh, địi hỏi phải có đội ngũ cán vừa có trình độ chun mơn, vừa có lực làm cơng tác giảng viên sở Do cần tăng cường bồi dưỡng đào tạo giảng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 66 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển viên sở phải có chế, chương trình hoạt động để họ có điều kiện thực nhiệm vụ giao - Chú trọng đào tạo số chuyên gia đầu đàn kỹ thuật, quản lý kinh tế Đồng thời, tập trung đào tạo đội ngũ trung cấp công nhân kỹ thuật theo chuyên ngành phù hợp 3.2.4 Giải pháp tài 3.2.4.1- Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho việc bảo vệ phát triển rừng - Nhà nước cần tăng vốn đầu tư từ ngân sách để bảo vệ , khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống; bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng, nguy cấp, quý hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng; phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng - Nhà nước đầu tư hỗ trợ việc bảo vệ làm giàu rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, đặc sản; xây dựng sở hạ tầng vùng nguyên liệu 3.2.4.2- Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước Trong thời gian vừa qua UBND Tỉnh Ngành Nông nghiệp & PTNT mở rộng quan hệ đối tác, kêu gọi đầu tư vào hoạt động lâm nghiệp Tuy nhiên, nhu cầu vốn đầu tư vào chương trình quản lý, bảo vệ xây dựng vốn rừng lớn, đòi hỏi phải tiếp tục kêu gọi nhà tài trợ, nhà đầu tư tiếp tục ký kết hợp tác Đề nghị UBND Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi chế sách, thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp Đồng thời tham gia Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 67 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển thực chương trình quản lý ngành để kêu gọi nhà tài trợ quốc tế tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động lâm nghiệp địa bàn 3.2.4.3 Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn - Sản xuất lâm nghiệp có đặc thù riêng, vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhiều tổ chức Do việc lập kế hoạch, chọn cấu đầu tư quan trọng Sau cần quản lý, đạo sát sao, đảm bảo đầu tư đối tượng, mục đích phấn đấu đạt kết cao - Để đánh giá hiệu đồng vốn, việc đạo kiểm tra, nghiệm thu hàng năm, cần phải tổ chức giám sát, đánh giá chương trình, hạng mục, dự án cụ thể - Cần phải có phận hoạt động độc lập đánh giá kết đầu tư để báo cáo cho lãnh đạo Bộ phận hoạt động theo chế riêng cấp có thẩm quyền quy định, có quyền hạn định để thực thi chức năng, nhiệm vụ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước lãnh đạo đánh giá 3.3 GÍẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐỘAN 2007-2015 Phát triển rừng nhiệm vụ riêng cá nhân hay tổ chức mà nhiệm vụ chung toàn cộng đồng Tài nguyên rừng từ lâu ý thức quan trọng sống người Cùng với phát triển ngày cao xã hội, dân số tăng nhanh nhu cầu người ngày đa dạng phong phú Cùng với xu chung tài nguyên rừng ngày cạn kiệt nguy đem đến nhiều hậu nghiêm trọng Chính vậy, phát triển rừng cộng đồng trở thành xu bảo vệ quản lý rừng thời đại Và để việc quản lý rừng cộng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 68 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển đồng mang lại hiệu cao mong đợi có số giải pháp đưa để tăng cường tham gia người dân sau : 3.3.1 Về phía nhà nước 3.3.1.1 Hồn thiện thể chế hóa tham gia cộng đồng - Nghị định thông tư hướng dẫn có liên quan đến LNCĐ, cụ thể hố vấn đề giao đất, giao rừng, v ề quyền nghĩa vụ, tổ chức cộng đồng, vai trò trách nhiệm bên liên quan - Các sách khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng, vay vốn (tuy cộng đồng không dùng rừng để chấp vay vốn hình thức khác), sách hưởng lợi - Quy chế khai thác rừng cộng đồng 3.3.1.2 Xây dựng thể chế quản lý rừng cộng đồng Hội thảo quốc gia thể chế quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn tổ chức Hà Nội tháng 11/2004, bản, thống cần có hướng dẫn tạm thời quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ bên liên quan đến quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn; chế phối hợp cộng đồng với quan, đơn vị liên quan công cụ cần thiết để quản lý rừng cộng đồng Nội dung hướng dẫn đề cập vấn đề chủ yếu sau đây: - Cơ cấu tổ chức lâm nghiệp cộng đồng Tổ chức để thực sách nhà nước (tiếp nhận hỗ trợ nhà nước vốn, vay vốn hình thức khác khơng thơng qua chấp rừng, đất rừng, để quản lý, bảo vệ, sử dụng có hiệu rừng, đất rừng Ví dụ thành lập ban quản lý lâm nghiệp cộng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 69 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển đồng (có trưởng ban, có kế tốn, thủ quỹ thành viên), thành lập nhóm cơng tác (bảo vệ, thực hoạt động lâm nghiệp) - Quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cán lãnh đạo cộng đồng, nhóm cơng tác - Quy định quyền nghĩa vụ thành viên cộng đồng, chia xẻ lợi ích - Vai trò, chức năng, nhiệm vụ bên liên quan (các quan hành chính, quan lâm nghiệp địa phương, tổ chức kinh doanh; quan, đoàn thể khác) đến quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn (tổ chức bên ngồi cộng đồng) Do lực cộng đồng yếu nên trợ giúp tổ trình thực QLRCĐ cần thiết Các hỗ trợ cụ thể hình thành tổ chức, xây dựng văn bản; phát triển kỹ thuật nông, lâm nghiệp để kinh doanh rừng đất rừng, tư vấn cho cộng đồng nuôi dưỡng, tỉa thưa, làm giàu, trồng rừng, khai thác rừng, chế biến nông, lâm sản; cung cấp thông tin thị trường sản phẩm rừng; thực dịch vụ đào tạo, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm… Xây dựng ban hành văn quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật điều tra, phân loại tài nguyên rừng, giao đất giao rừng, lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, kỹ thuật khai thác, kỹ thuật lâm sinh… 3.3.1.3 Đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho cộng đồng thôn Trong thời gian qua, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 chưa ban hành, việc giao đất giao rừng chưa tiến hành đồng phạm vi tồn quốc, có tỉnh chưa tiến hành, có tỉnh làm thí điểm diện hẹp, có vài tỉnh lại làm mạnh Về pháp lý, hầu hết rừng đất rừng giao cho Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 70 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển cộng đồng thông qua định quyền địa phương Vì thời gian tới cần đẩy nhanh việc giao đất giao rừng cho cộng đồng Để thực chủ trương này, trình tiến hành cần thực lưu ý cá vấn đề sau: Xây dựng hướng dẫn giao đất giao rừng, bao gồm nội dung: + Những điều kiện để cộng đồng dân cư thôn giao đất giao rừng (Điều kiện khách quan, điêù kiện chủ quan) + Đối tượng rừng đất rừng ưu tiên giao cho cộng đồng dân cư thôn, bản: + Cơ cấu diện tích rừng đất rừng cộng đồng thôn, + Phương pháp bước tiến hành + Tổ chức thực - Ưu tiên giao cho cộng đồng dân cư thôn, loại rừng đất rừng sau: + Các khu rừng thiêng gắn liền với tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số, rừng thờ thổ thần, rừng thiêng, rừng ma + Các khu rừng mó nước (cốc bó), rừng đầu suối cung cấp nước sinh, họat sản xuất cho cộng đồng thơn bản, khu rừng phịng hộ khu dân cư, sản xuất; + Các khu rừng cung cấp lâm sản gia dụng xác lập theo tập quán, khu rừng già, chòm cổ thụ cịn sót lại thơn, khơng thể giao cho hộ thành viên cách công Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 71 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển + Các khu rừng xa khu dân cư, địa hình hiểm trở, hộ gia đình khơng có đủ điều kiện để bảo vệ có nguy cao khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm rãy (những khu rừng giáp ranh thôn, xã, huyện) Thông thường khu rừng đất rừng thống kê loại đất chưa sử dụng, chưa giao cho chủ sử dụng, UBND xã quản lý theo phân cấp quản lý rừng Chính phủ - Tránh chạy theo số lượng, giao đối tượng cho cộng đồng có đủ điều kiện để quản lý, bảo vệ sử dụng rừng có hiệu Khả hỗ trợ để cộng đồng ổn định quản lý rừng quan hữu quan địa phương đến đâu giao đến - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng rừng thức cho cộng đồng - Do hầu hết địa phương tiến hành giao đất giao rừng cho hộ gia đình tiến hành giao đất giao rừng cho cộng đồng cần bảo đảm hài hồ lơị ích hộ gia đình cộng đồng, tránh gây mâu thuẫn, đồn kết 3.3.1.4 Hỗ trợ cộng đồng sau giao đất giao rừng Theo kinh nghiệm nhiều nơi khơng có hỗ trợ sau giao đất giao rừng cộng đồng khơng có khả thực nhiệm vụ quản lý rừng Cụ thể: Hỗ trợ vốn Tài nguyên rừng đựoc giao cho cộng đồng hàu hết rừng non chưa khai thác được, chí đồi trọc Do đó, để phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng cách có hiệu nguồn vốn quan trọng Nhà nước cần có biện pháp để huy động nguồn vốn Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 72 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Hỗ trợ để hình thành tổ chức lâm nghiệp cộng đồng, xây dựng quy chế hoạt động, xây dựng hương ước, chia xẻ lợi ích…(thực tổ chức lâm nghiệp địa bàn) Hỗ trợ kỹ thuật , chế biến tiêu thụ sản phẩm (khuyến lâm)… Tạo hậu thuẫn cho việc bảo vệ rừng (thực quyền địa phương, công an, kiểm lâm) Xây dựng hướng dẫn thiết lập hoạt động QLRCĐ theo bước sau: Bước Quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng có tham gia người dân Bước Hình thành tổ chức lâm nghiệp cộng đồng, xây dựng quy chế hoạt động, hương ước, chia xẻ lợi ích Bước Lập kế hoạch QLRCĐ có tham gia người dân (điều tra, đánh giá, phân loại rừng đất rừng; điều tra, đánh gíá nhu cầu sử dụng gỗ củi, lâm sản; cân đối cung cầu gỗ, củi lâm sản; dự kiến tình trạng rừng tương lai; lập kế hoạch quản lý rừng năm hàng năm (kế hoạch lâm sinh, kế hoạch khai thác, kế hoạch tài chính) Bước Thiết lập hệ thống báo cáo kiểm soát dựa vào cộng đồng Bước Tổ chức đào tạo hỗ trợ thực nội dung bước Bước Tổ chức thực kế hoạch quản lý rừng CĐ (kế hoạch bảo vệ rừng, kế hoạch lâm sinh, kế hoạch khai thác) Bước Giám sát đánh giá Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 73 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển 3.3.1.5 Xây dựng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý cho đội ngũ cán sở a Vai trò đội ngũ cán sở cần thiết phải đào tạo nâng cao trình độ quản lý họ Bác Hồ dạy : Cán gốc công việc Thiếu lãnh đạo, dẫn điều hành cán khơng có phong trào quần chúng phong trào khơng có định hướng phát triển Cán sở người gắn bó trực tiếp vào mối quan hệ mật thiết với dân, họ cầu nối dân quan quyền Họ tiếp thu thị quan cấp phổ biến lại cho người dân đồng thời họ người đưa hướng cụ thể nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương Cán địa phương người tổ chức giám sát việc thực chương trình, dự án diễn địa phương Đồng thời họ có đủ tư cách để tổ chức huy động nguồn lực đống góp cho dự án Tóm lại cán sở ngưịi đại diện cho cộng đồng để giải quyểt tất công việc liên quan đến địa phương mình, đặc biệt người trực tiếp với người dân hiểu nhu cầu nguyện vọng nhân dân Với vai trò to lớn nên đòi hỏi người cán sở phải có trình độ chun mơn trình độ quản lý Trình độ chun mơn quyểt định đến hiệu việc định hướng tham gia người dân Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 74 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Hiện trình độ cán sở cịn thấp, lại đào tạo để bổ sung kiến thức Điều ảnh hưởng nhiều đến hiệu việc phát triển lâm nghiệp cộng đồng b Đối tượng đào tạo Đối tượng đào tạo bao gồm: Cán lãnh đạo chủ chốt Đảng, Chính quyền( UBND, HĐND), Đồn thể, cán chun mơn nghiệp vụ có liên quan đến cấp xã, trưởng thôn, Ban giám sát đào tạo nâng cao ý thức cộng đồng c Nội dung đào tạo: Nâng cao kiến thức quản lý, điều hành Đối với cán chủ chốt Đảng, đồn thể Bồi dưỡng chương trình lý luận trị chun mơn nghiệp vụ đạt trình độ tương đương trung cấp trở lên Đối với cán chủ chốt quyền Đào tạo chương trình lý luận trị, quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản lý điều hành xã hội đạt trình độ đạt trình độ tương đương trung cấp Quản lý HCNN trung cấp trị, nghiệp vụ quản lý nhà nước Kiến thức quản lý đầu tư xây dựng đảm bảo cấp xã làm chủ đầu tư cơng trình hạ tầng xã Đối với cán thôn Bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý điều hành xã hội thôn bản, biết cách giải vấn đề, hành cộng đồng thôn kiến thức lấy ý kiến người dân, xây dựng quy ước có tham gia người dân thực quản lý cộng đồng dựa vào người dân d Biện pháp đào tạo Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 75 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Cán cấp sở với số lương đông đảo trình độ định nên biện pháp đào tạo tốt mở lớp tập huấn đào tạo cách tập trung Giáo viên trực tiếp giảng cho học viên sau người sẻ thảo luận với để tìm kết luận thống Đó phương pháp đơn giản, dễ thực đào tạo trình độ đồng cho cán sở xã khác Ngồi cho cán xã nghiên cứu tham quan mơ hình cộng đồng nơi khác thực tốt áp dụng vào cho địa phương 3.3.2 Từ phía quyền địa phương Tiếp tục thực tốt chủ trương phân cấp trao quyền quy chế dân chủ xã Mục đích phân cấp trao quyền giúp cho quyền sở động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm việc họ làm trước nhân dân cộng đồng Nâng cao vai trò cấp sở nhằm làm cho quyền làm chủ thực người dân đảm bảo Phân cấp mà không trao quyền phân cấp mang tính hình thức không mang lại hiệu ý nghĩa thực Cộng đồng thồn trực tiếp thực hoạt động sau: -Thành lập ban quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn theo hướng dẫn UBND cấp huyện -Phân chia thơn thành nhóm hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng, có nhóm trưởng nhóm phó -Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng có tham gia cộng đồng Phân cơng kiểm tra nhóm hộ thực kế hoạch quản lý rừng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 76 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển có việc trồng rừng, khai thác, phân phối lâm sản lợi ích khác từ rừng cộng đồng -Huy động vốn, nhân lực để thực kế hoạch quản lý rừng -Lập thực kế hoạch chi tiêu Quỹ bảo vệ phát triển rừng thôn -Xây dựng thực Quy ước bảo vệ rừng thơn có tham gia người dân -Tổ chức tuyên truyền phổ biến chủ trương sách Đảng nhà nước lâm nghiệp đến người dân - Chính quyền địa phương cần làm tốt vai trò cầu nối Tổ chức tập huấn phổ biến chủ trương sách nhà nước lâm nghiệp cộng dồng cho người dân - Nâng cao lực tiếp xúc với người dân cán cấp sở Để từ có giải thích cách rõ ràng cho người dân rõ đồng thời lôi kéo, cổ vũ tham gia người dân địa phương 3.3.3 Từ phía người dân địa phương 3.3.3.1 Nâng cao trình độ dân trí cho người dân Việc thiếu hiểu biết ngưòi dân sẻ ảnh hưởng sâu sắc đến mức độ tham gia, ý thức tham gia hiệu tham gia người dân Chỉ người dân có hiểu biết đầy đủ đắn vai trò rừng cộng đồng lợi ích cộng đồng sống họ lôi kéo cách hiệu tham gia đông đảo cộng đồng dân cư Và người dân có hiểu biết định tham gia mang lại hiệu mong muốn Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 77 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Như vây việc nâng cao ý thức, lực cộng đồng quan trọng đóng góp vào hiệu chiến lược phát triển cộng đồng nhiều Một số biện pháp đào tạo nâng cao trình độ dân trí người dân là: Tăng cường mở rộng quy mô phát trỉên đa dạng loại hình đào tạo, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích tổ chức, cá nhân tình nguyện tham gia giúp người dân tộc thiểu số xóa mù chữ, ngăn ngừa tình trạng tái mù chữ Chuẩn bị điều kiện, sở vật chất xếp đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng, chất lượng, tập trung giải pháp để huy động hết em độ tuổi đến trường Quan tâm đến sách hỗ trợ sách giáo khoa, viết, dụng cụ học tập, miễn tất khoản đóng góp cho 3.2.3.2 Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho người dân Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng vấn đề mang tính chất lâu dài mà cần có góp sức thành viên cộng đồng Bởi để nâng cao tinh thần tham gia đóng góp người dân phát triển rừng cần phải tuyên truyền giáo dục quan trọng Điều sẻ giúp cho cộng đồng dân cư hiểu rõ tầm vai trò tài nguyên rừng vị cộng đồng phát triển rừng Cần tiếp tục nâng cao chất lượng văn hóa thơng tin, trì đẩy mạnh việc thực cơng tác văn hóa cấp sở, phấn đấu phủ sóng phát đến tất xã, toàn tỉnh, phủ sóng truyền hình tới địa bàn phủ sóng Bằng việc cung cấp thơng tin, vận động quần chúng nhân dân hình thức sẻ làm cho người dân ngày ý thức rõ hiểu biết rừng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 78 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển cộng đồng Từ số lượng chất lượng tham gia sẻ phát huy 3.2.3.3 Đào tạo, nâng cao lực người dân việc quản lý rừng cộng đồng khai thác nguồn lợi từ rừng Đa số người dân mẻ việc làm việc theo nhóm tự xây dựng kế hoạch để quản lý vấn đề tương đối lớn Tài nguyên rừng cộng đồng làm để khai thác đầu tư cách logic có hiệu câu hỏi cho bà Bởi nâng cao trình độ quản lý, đầu tư vào tài nguyên rừng yêu cầu ngày đạt Một đề xuất cho vấn để tổ chức đợt tập huấn đào tạo cho hộ nơng dân mơ hình vườn rừng, làm kinh tế hoạt động kinh tế từ rừng Đối tượng cần chủ ý thnah niên, họ có sức trẻ có tinh thần học hỏi cao Bên cạnh khơng thể thiếu kinh nghiệm quản lý, bảo vệ rừng già làng, trưởng Tóm lại làm để phối hợp lực tồn thể cộng đồng Đưa quản lý rừng cộng đồng vừa mang lại lợi ích cộng đồng, vừa mang lại lợi ích kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập người dân 3.3.2.2 Nâng cao trình độ dân trí cho người dân Việc thiếu hiểu biết ngưòi dân sẻ ảnh hưởng sâu sắc đến mức độ tham gia, ý thức tham gia hiệu tham gia người dân Chỉ người dân có hiểu biết đầy đủ đắn vai trị rừng cộng đồng lợi ích cộng đồng sống họ lơi kéo cách hiệu tham gia đông đảo cộng đồng dân cư Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 79 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Và người dân có hiểu biết định tham gia mang lại hiệu mong muốn Như vây việc nâng cao ý thức, lực cộng đồng quan trọng đóng góp vào hiệu chiến lược phát triển cộng đồng nhiều Một số biện pháp đào tạo nâng cao trình độ dân trí người dân là:  Tăng cường mở rộng quy mơ phát trỉên đa dạng loại hình đào tạo, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích tổ chức, cá nhân tình nguyện tham gia giúp người dân tộc thiểu số xóa mù chữ, ngăn ngừa tình trạng tái mù chữ Chuẩn bị điều kiện, sở vật chất xếp đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng, chất lượng, tập trung giải pháp để huy động hết em độ tuổi đến trường  Quan tâm đến sách hỗ trợ sách giáo khoa, viết, dụng cụ học tập, miễn tất khoản đóng góp cho 3.3.2.3 Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho người dân Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng vấn đề mang tính chất lâu dài mà cần có góp sức thành viên cộng đồng Bởi để nâng cao tinh thần tham gia đóng góp người dân phát triển rừng cần phải tuyên truyền giáo dục quan trọng Điều sẻ giúp cho cộng đồng dân cư hiểu rõ tầm vai trò tài nguyên rừng vị cộng đồng phát triển rừng Cần tiếp tục nâng cao chất lượng văn hóa thơng tin, trì đẩy mạnh việc thực cơng tác văn hóa cấp sở, phấn đấu phủ sóng phát đến tất xã, tồn tỉnh, phủ sóng truyền hình tới địa bàn phủ sóng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 80 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Bằng việc cung cấp thông tin, vận động quần chúng nhân dân hình thức sẻ làm cho người dân ngày ý thức rõ hiểu biết rừng cộng đồng Từ số lượng chất lượng tham gia sẻ phát huy Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 81 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển KẾT LUẬN Tóm lại, vai trò người dân phát triển rừng cộng đồng quan trọng thay Sự tham gia người dân mặt mang lại hiệu việc quản lý rừng, bảo vệ xây dựng vốn tài nguyên cho toàn xã hội Một mặt giúp cho người dân có thu nhập cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo Sự tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng mang lại nhiều lợi ích cho nhà nước Nó vừa đảm bảo nguyên tắc làm chủ cộng đồng, vừa tận dụng nguồn lực người dân, tiết kiệm kinh phí cho nhà nước, giảm thiểu tệ nạn xã hội… Nghệ An tỉnh với diện tích rừng phong phú, dân số đơng có nhiều thành phần dân tộc phong phú Vì để tăng cường tham gia người dân vào quản lý rừng cộng đồng có hiệu cần có biện pháp khoa học đồng Và đề tài em mạnh dạn đưa số biện pháp để tăng cường tham gia người dân vào quản lý rừng cộng đồng Nghệ An Các biện pháp muốn mang lại hiệu mong đợi cần phải có kết hợp cách đồng nhà nước, địa phương người dân địa phương Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 82 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phân tích chinh sách- khoa Kế Hoạch Phát Triển-ĐHKTQD Văn pháp quy lâm nghiệp cộng đồng- Cục lâm nghiệp-Tổ công tác quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Quy hoạch phát triển lâm nghiệp Nghệ An giai đoạn 2005-2015- Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn tỉnh Nghệ An Báo cáo tình hình thực dự án “Phát triển rừng cộng đồng Nghệ An” năm 2007 Quy hoạch phát triển rừng cộng đồng Nghệ An giai đoạn 2005-2015- Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Nghệ An Trang wed Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Nghệ An: httd://www.nghean.gov.vn/ Trang wed Bộ Nông Nghiệp: httd://agroviet.gov.vn/ Trang wed Cục Lâm Nghiệp: http://dof.mard.gov.vn/ Littooy,S., Phạm Văn Việt, Lo Quang Chiểu & Nguyễn Ngọc Huệ (2002) bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cộng đồng người H’.Mông huyện Tẩy Chùa, tỉnh Lai Châu Báo cáo tư vấn VP Hà Nội 10 McCracken, I J (2001) quản lý rừng tự nhiên Tư liệu quản lý trường 11 Mittelan, A (2003) :Nông - Lâm nghiệp cộng đồnh Việt Nam, giới thiệu ủng hộ phát triển Đại Sứ Quán Hà Lan Hà Nội Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 83 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo T.S Nguyễn Thị Kim Dung cô làm việc phòng kế hoạch đầu tư Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Nghệ An nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực chuyên đề Do lực thân thời gian có hạn nên chuyên đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận sư góp ý thầy giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w